Ki m tra ki n th c c :ểm tra kiến thức cũ: ến thức cũ: ức cũ: ũ: Giới thiệu chương trình học kì II: chương II: Góc GV yêu cầu: - Vẽ một đường thẳng và đặt tên - Vẽ hai điểm thuộc đường t
Trang 11 Kiến thức : HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên
của nửa mặt phẳng bờ đã cho HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác
2 Kỹ năng : Nhận biết nửa mặt phẳng Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.
3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo và tính toán hợp lí
B Chuẩn bị :
1 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.
2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
C Tổ chức các hoạt động học tập :
1 Ki m tra ki n th c c :ểm tra kiến thức cũ: ến thức cũ: ức cũ: ũ:
Giới thiệu chương trình học kì II: chương II: Góc
GV yêu cầu:
- Vẽ một đường thẳng và đặt tên
- Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng; 2 điểm không
thuộc đường thẳng và đặt tên các điểm
GV: Hình vừa vẽ gồm 5 điểm và một đường thẳng
cùng được vẽ trên mặt bảng hoặc trên trang giấy
Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh của một
mặt phẳng
? Đường thẳng có bị giới hạn không?
? Đường thẳng (a) vừa vẽ đã chia mặt bảng thành
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Nửa mặt phẳng bờ a
p
n m
a
được coi là nửa mặt phẳng bờ a
? Vậy thế nào là nửa mặt phẳng
bờ a?
- 2 HS nêu lạikhái niệm nửamặt phẳng bờ a a) ĐN(sgk)
Trang 2GV nêu khái niệm.
rồi hướng dẫn cách gọi tên nửa
mặt phẳng giới thiệu hai điểm
cùng phía, hai điểm nằm khác
E
- HS lên bảngthực hiện, cả lớptheo dõi, nhậnxét
- 2 HS nhắc lại
và cả lớp ghi vàovở
- HS quan sáthình vẽ chú ýcách đọc của GVrồi trả lời ?1SGK
Nhận xét:
HS Làm theo yêucầu của GV
b) Gọi tên
- Nửa mp (I)
- Nửa mp bờ a chứa điểm M
- Nửa mp bờ a k chứa điểm P
c) Nhận xét: (sgk)+ M, N cùng phía với a thì đoạnthẳng MN không cắt a
+ MN khác phía với a thì đoạnthẳng MN cắt a
?1
(ii) (i)
p
n m
a
a) Nửa mp bờ a chứa điểm N Nửa mp bờ a k chứa điểm Nb)
I P
N M
a
(II) (I)
- MN a =
- MP a = I
Hoạt động 2 Tia nằm giữa hai tia
GV yêu cầu: Nội dung trên
bảng phụ
- Vẽ 3 tia Ox;Oy; Oz chung gốc
- Lấy hai điểm M; N, Mtia
N y
N
Hình 2
N M
z y x
x
z
* ở hình trên tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Trang 3M , N tại O Trường hợp hình
3a, b giúp ta nhận biết một tia
z
y O
Hình 4 HS: Trả lời
3 C ng c b i gi ng:ủng cố bài giảng: ố bài giảng: ài giảng: ảng:
Y/c hs làm bài 1,2,3 SGK
Bài 1: Làm bài 2 SGK
Bài 2: Làm bài tập 3: GV đưa
bảng chuẩn bị sẵn để HS điền
HS: Trả lời miệng bài 1; 2
- Bài 3 hs lên bảng thực hiện
Bài 1: Có Bài 2:
a) … mặt phẳng b) … đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B
Bài 3 SGK a) ……… nửa mặt phẳng đối nhau
b) ……… đoạn AB tại điểm nằm giữa A và B
4 Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài theo SGK và vở ghi, nhận biết được nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa hai tia khác
- Làm các bài tập: 4, 5 (SGK-73) ; 1, 4, 5 (SBT-52)
- Hướng dẫn Bài 5 : Vẽ hình theo đúng mô tả của bài toán Dựa vào hình 3a, b để trả lời
- Chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 2 Góc
- Chuẩn bị thước thẳng, bút chì, com pa
D Rút kinh nghiệm:
Ngày Ký: …./…./…
Trang 41 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
C Tổ chức các hoạt động học tập :
1 Ki m tra ki n th c c :ểm tra kiến thức cũ: ến thức cũ: ức cũ: ũ:
? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là
hai nửa mặt phẳng đối nhau?
? Vẽ 2 tia Ox; Oy
? Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? các
tia đó có đặc điểm gì?
GV: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình
đó gọi là góc Vậy góc là gì ? đó là nội dung
bài học hôm nay
2 Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Góc
1 Góc (10’)
*ĐN: Góc là hình gồm 2 tia chunggốc
- Gốc chung của 2 tia gọi là đỉnh củagóc
- Hai tia gọi là hai cạnh của góc
O
x
Trang 5y M
N O
xOy hoặc góc yOx hoặc góc O
- Kí hiệu tương ứng là : xOy yOx O ; ; HoặcxOy;yOx;O
- Khi M thuộc tia Ox, N thuộc tia Oythì xOy còn gọi là góc MON
Hoạt động 2 Góc bẹt
? Hãy vẽ góc xOy, vẽ tia
Oz nằm giữa hai tia Ox,
đang xét người ta vẽ thêm
một hay nhiều vòng cung
nhỏ nối hai cạnh của góc
đó khi cần phân biệt các
+ 1 HS lên bảng thực hiện vẽ
z y
x
O
- Hình vẽ có ba góc xOy; xOz;
zOy.HS: Vẽ hình và ghi bài
3 Vẽ góc
Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnhcủa nó
2 1
x O
Trang 6Hoạt động 4 Điểm nằm bên trong góc
GV: Hãy quan sát hình 6
SGK và cho biết hai tia Ox,
Oy có đối nhau không?
GV: Vị trí của tia OM như
thế nào với hai tia còn lại?
GV: Khi đó điểm M là
điểm nằm bên trong góc
xOy và tia OM gọi là tia
nằm bên trong góc xOy
HS: Quan sát hình vẽ SGK
Nêu nhận xét:
- Hai tia Ox và
Oy không đối nhau
- Tia OM nằm giữ hai tia Ox và Oy
HS: Vẽ lại hình SGK và ghi bài vào vở
4 Điểm nằm bên trong góc
Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M nằm trong xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy
y x
O M
Hãy đọc tên góc trên hình
M
Hãy cho biết đỉnh, cạnh
của từng góc có trên hình
HS: Quan sáthình vẽ của GV,đọc hình vẽ: gócxOy hoặc yOxhoặc MON hoặcNOM, …
HS: làm bài tập
6, lần lượt từng
HS trình bày từngcâu
HS: Quan sát tiếphình vẽ, cho biếtcác đỉnh và cáccạnh của các góc
có trên hình
Bài tập 6 (SGK-75)a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox,
Oy là góc xOy Điểm O là đỉnh Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy.b) Góc RST có đỉnh là S, có hai cạnh là SR, ST
c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Bài tập:
-TMPcó đỉnh M, hai cạnh là MT, MP
- MTP có đỉnh T, hai cạnh là TM, TP
- MPTcó đỉnh P, hai cạnh là PM, PT
4 Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài theo SGK: nắm vững khái niệm góc, góc bẹt, điểm nằm bên trong góc
- Rèn luyện kỹ năng vẽ góc, đọc tên góc, đặt tên góc, viết ký hiệu góc
- Làm các bài tập (SGK -75)
- Chuẩn bị cho tiết học sau (dụng cụ thước đo góc được sử dụng để làm gì?)
D Rút kinh nghiệm:
Ngày Ký: …./…./…
Trang 71 Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, êke, đồng hồ có kim, bảng phụ
2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, thước đo góc, bút chì, tẩy.
2 Gi ng ki n th c m i:ảng: ến thức cũ: ức cũ: ới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Đo góc
- Giới thiệu thước đo góc
- Hướng dẫn đo xOy (như
Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra
kết quả đo góc xOy của HS
? Cho biết mỗi góc có mấy số
đo?
Số đo góc bẹt bằng bao nhiêu
- Hs quan sát và đối chiếu với thước của mình
- Hs vẽ góc và đo
- Hs nêu
- Hs kiểm tra lẫn nhau
Trang 8? So sánh các số đo với 1800 ?
Y/c hs nêu nhận xét
Y/c hs làm?1 Đo độ mở của cái
kéo (h11), của com pa (h 12)
được ghi trên thước đo góc theo
2 chiều ngược nhau?
GV Phân tích chú ý này thông
? Hai góc bằng nhau khi nào?
Gv giới thiệu cách viết kí hiệu:
Quan sát hình 15 và trả lời câu
- hs trả lời
- Hs đo góc vàtrả lời
- số đo của pIq
nhỏ hơn số đocủa
xOy = uIv
+ Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu
số đo của sOt lớn hơn số đo củagóc pIq ta viết: sOt > pIq
- Khi đó, ta còn nói: pIq nhỏhơn sOt và viết: pIq < sOt
Hoạt động 3
Trang 9Góc vuông, góc nhọn, góc tù
Đo ACB trong hình 16
Đo AIB
ACB=900,ACBgọi là góc
vuông
AIB=1320AIB > 900 gọi là góc
tù
BAI=200 BAI<900gọi là góc
nhọn
? Thế nào là góc vuông, góc
nhọn, góc tù?
GV :
- Hướng dẫn HS vẽ góc vuông
bằng eke
- Chốt lại: các góc đã học bằng
hình 17
+ Góc vuông + Góc tù
+ Góc nhọn + Góc bẹt
Làm BT 14 (79 - SGK)
Thực hành đo các góc (hình 21)
Kiểm tra kết quả
? Nêu lại cách đo góc?
? Thế nào là góc vuông, góc
nhọn, góc tù?
- Hs đo các góc theo yêu cầu
Suy nghĩ trả lời
Đọc các định nghĩa (SGK -78)
- Hs chú ý
- Hs thực hành đo góc
- Hs trình bày lại cách đo góc
- Nêu lại 3 khái niệm
3.Góc vuông, góc nhọn, góc tù
* Định nghĩa: SGK - 78
* BT 14 (79 - SGK)
+ Góc 2: góc bẹt
+ Góc 4: góc tù
+ Góc 1: góc vuông +Góc 5:Góc vuông + Góc 3, góc 6: góc nhọn Góc 1, góc 5: 900 Góc 4: 1350 Góc 2: 1800 Góc 6: 340 Góc 3: 680 3 Củng cố bài giảng: 4 Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học bài theo SGK + Vở ghi - Làm 1 thước đo góc chính xác có dạng hình chữ nhật Giới thiệu đồng hồ có kim - Làm BT 12; 13; 15; 16 (SGK) D Rút kinh nghiệm:
Trang 10
1 Kiến thức : Hs hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được
một và chỉ một tia Oy sao cho xOym0 (0 < m0 < 180)
2 Kỹ năng : Hs biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
3 Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
B Chuẩn bị :
1 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.
2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, thước đo góc, bút chì, tẩy.
C Tổ chức các hoạt động học tập :
1 Ki m tra ki n th c c :ểm tra kiến thức cũ: ến thức cũ: ức cũ: ũ:
? Cho góc xOy, nêu cách đo xOy ? Muốn so sánh 2
góc ta làm thế nào? Khi nào nói chúng bằng nhau?
Lớn hơn? Nhỏ hơn?
? Làm BT 16 (80 - SGK)
? Góc tạo bởi giữa kim phút và kim giờ lúc 6h ?
- GV Khi có 1 góc, ta có thể xác định được số đo của nó
bằng thước đo góc Ngược lại nếu biết số đo của 1 góc,
làm thế nào để vẽ được góc đó Chúng ta cùng tìm hiểu
cách vẽ thông qua nội dung bài học hôm nay
Trả lời: SGK - 77; 78
BT 16: Góc tạo bởi kim phút vàkim giờ lúc 12h là góc không(số đo: không độ 00)
2 Gi ng ki n th c m i:ảng: ến thức cũ: ức cũ: ới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ1: Cho tia Ox Vẽ góc
xOy sao cho xOy = 400
GV phân tích ví dụ và hướng
1 HS đọc ví dụ 1 SGK
1 Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
a) Ví dụ 1: Cho tia Ox Vẽ góc xOy sao cho xOy = 400
Trang 11? Quan sát xem tia Oy đi qua
vạch nào của thước đo độ ?
Cho HS hoạt động cá nhân, sau
đó trong bàn kiểm tra chéo lẫn
nhau
Cho HS lên bảng vẽ
HS theo dõi
1 HS lên bảng vẽ góc
HS nhận xét
HS đọc ví dụ 2
HS trả lời
HS lên bảng vẽ
- Hs làm bài và dùng com pa kiểmtra bài làm của bạn
chứa tia BA, ta vẽ được mấy tia
BC sao cho ABC = 135o
Tương tự, trên một nửa mặt phẳng
có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy
= 135o
c) Ví dụ 3: Vẽ góc ABC biết
ABC 135
- Đầu tiên vẽ tia BA.
- Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BAgóc 135o
* Nhận xét (Sgk - 83)
Hoạt động 2
Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
GV y/c hs đọc VD 3Cho tia Ox
a) Vẽ hai gócxOy=300 vàxOz=
GV gợi ý : Vẽ xOy trước, vẽ
tiếp xOz sao cho 2 tia Oz , Oy
cùng nằm trên nửa mặt phẳng
có bờ chứa tia Ox
Y/c hs lên bảng vẽ hình
Y/c nhận xét
GV: Trong 3 tia O x, Oy, Oz
tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ?
GV: Vậy trên 1 nửa mặt phẳng
1 HS đọc ví dụ 3 SGK
45 0
30 0
Vì xOy < xOz (300 < 450)Nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox
và Oz
Trang 12có bờ chứa tia Ox vẽ xOy= m0
và xOz = n0, với m < n Hỏi tia
nào nằm giữa hai tia còn lại ?
GV có thể gợi ý phần nhận xét:
tia Ox là bờ chung ; Nếu góc
nào lớn hơn thì có tia nằm
ngoài, và ngược lại nếu có góc
nhỏ hơn thì có tia nằm giữa
HS trả lời : Tia
Oy nằm giữa
2 tia Ox và Oz (vì 300 < 450) b) Nhận xét: (SGK-84) 3 Củng cố bài giảng: Bài tập 1: Điền tiếp vào dấu
để được câu đúng: 1) Trên nửa mặt phẳng bao giờ cũng tia Oy sao cho xOy = n0 2) Trên nửa mặt phẳng cho trước vẽ xOy = m0; xOz = n0 Nếu m > n thì
3) Vẽ aOb m 0; aOc n 0 - Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc nếu
- Tia Oc nằm giữa tia Ob và Oa nếu
HS: Trả lời 1) bờ chứa tia Ox vẽ được 1 và chỉ 1 tia Oy
2) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 3) - nếu m < n - nếu m > n Bài tập 1: Điền tiếp vào dấu
để được câu đúng: 1) bờ chứa tia Ox vẽ được 1 và chỉ 1 tia Oy
2) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 3) - nếu m < n - nếu m > n Bài 24 Vẽ góc IKM có số đo bằng 450 ? Nêu cách vẽ và lên bảng trình bày ? Gv nêu cách khác: dùng ê ke Bài 24 Vẽ góc IKM có số đo bằng 450 450 y O x 4 Hướng dẫn học tập ở nhà: - Tập vẽ góc với số đo cho trước - Cần nhớ kĩ hai nhận xét của bài học - Làm các bài tập: 25; 26; 27; 28; 29 SGK D Rút kinh nghiệm:
Trang 13
1 Kiến thức : Nắm vững t/c: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì
xOy + yOz = xOz ?
2 Kỹ năng : Nhận biết được 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù Biết cộng số
đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa 2 cạnh còn lại
3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo, vẽ và tính toán hợp lí
B Chuẩn bị :
1 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.
2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy, thước đo góc.
C Tổ chức các hoạt động học tập :
1 Ki m tra ki n th c c :ểm tra kiến thức cũ: ến thức cũ: ức cũ: ũ:
HS1:
1) Vẽ góc xOz
2) Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz
3) Dùng thước đo góc, đo các góc có trong hình
4) So sánh số đo xOy yOz với số đo xOz Qua kết
quả trên em rút ra nhận xét gì?
GV cùng HS nhận xét bài làm của HS trên bảng
z y
x
O
đo xOy= ? ; yOz=? ; xOz=?
xOy yOz xOz
2 Gi ng ki n th c m i:ảng: ến thức cũ: ức cũ: ới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Khi nào thì tổng số đo hai góc xOyvàyOz bằng số đoxOz
GV: Qua kết đo được vừa thực
hiện, em nào trả lời được câu
hỏi trên?
Ngược lại nếuxOy yOz xOz :
thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox
và Oz
HS: Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox
Trang 14Như vậy: Nếu cho 3 tia chung
gốc trong đó có 1 tia nằm giữa
hai tia còn lại, ta có mấy góc
trong hình? Cần đo mấy góc thì
ta biết được số đo của cả 3 góc
xét
HS vẽ hình vào vở
HS: Vì tia OB nằm giữa hai tia
OA và OC nên:
- 1 HS đọc đề
to, rõ
- 1 HS trả lời miệng
HS quan sát bài giải mẫu và ghi vào vở.- Chỉ cần
đo hai góc ta có thể biết được số
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox
và Oz thì xOy yOz xOz và ngược lại
GV yêu cầu HS đọc các khái
niệm ở mục 2 (SGK-81) trong
thời gian 3 phút Sau đó GV
yêu cầu các nhóm trả lời:
- HS hoạt động nhóm: trao đổi vàtrả lời câu hỏi củanhóm trên bảng trong
2 Hai góc kề nhau, phụ nhau,
y
x
- Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
Trang 153 C ng c b i gi ng:ủng cố bài giảng: ố bài giảng: ài giảng: ảng:
Bài 19 (SGK-82) Biết xOy kề
bù với yOy '; xOy 120 0.Tính
xOy yOy ' 180
- Hs xác định mốiquan hệ giữa cácgóc đã cho
- Hs điền vào chỗtrống
Bài 19 (SGK-82) Cho xOy kề bù với 0 yOy' xOy 120
- Ôn lại bài học để nắm chắc: Khi nào thì xOy yOz xOz và ngựơc lại
- Thế nào là hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù
- Làm các bài tập trong SGK: Bài 20, 21, 22, 23 tr 82, 83 SGK Bài 16, 18 tr 55 SBT
D Rút kinh nghiệm:
Ngày Ký: …./…./…
Trang 161 Kiến thức : Củng cố kiến thức về góc, số đo góc, khi nào thì xOy yOz xOz
2 Kỹ năng : Nhận biết góc và viết bằng ký hiệu;xác định góc vuông, góc nhọn,
góc tù và vận dụng tính số đo góc chưa biết
3 Thái độ: Rèn tính chính xác trong đo góc, khi nhận biết góc, tính toán số đo góc.
B Chuẩn bị :
1 Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2 Học sinh: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
C Tổ chức các hoạt động học tập :
1 Ki m tra ki n th c c :ểm tra kiến thức cũ: ến thức cũ: ức cũ: ũ:
HS1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau
o 2 1
d) tia OM nằm giữa hai tia Ox và
Oy ( hoặc M nằm trong góc xOy)HS2: Làm theo yêu cầu của GV
I Bài tập trắc nghiệm
1) Các khẳng định sau đây, khẳngđịnh nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Góc tù là góc có số đo lớn hơn góc vuông
b) Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn góc vuông
2) Trong các đáp án sau, hãy chọn đáp án sai?
Trang 17GV: Cho HS làm bài tập: Cho
hình vẽ:
c b
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập theo yêu cầucủa GV
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Cho ABC là góc bẹt, khi đóa) Ba điểm A, B, C thẳng hàngb) C nằm giữa A và B
c) Hai tia BA và Bc đối nhaud) ABC 180 0
II Bài tập tự luận
Vì tia OI nằm giữa hai tia OA và
OB nên: AOI IOB AOB
AOI 15 60 ;AOI 60 0 15 0 45 0
3 Củng cố bài giảng:
4 Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 82, 83
- Làm các bài tập trong vở luyện tập
Trang 18- Đọc trước §6 Tia phân giác của góc
D Rút kinh nghiệm:
Ngày Ký: …./…./…
Tuần: 25 Tiết: 20
Ngày dạy :
6A3:
A Mục tiêu:
1 Kiến thức : HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc? HS hiểu đường phân giác
của góc là gì?
2 Kỹ năng : HS biết vẽ tia phân giác của góc.
3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình.
B Chuẩn bị :
1 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, thước đo góc.
2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy, thước đo góc.
C Tổ chức các hoạt động học tập :
1 Ki m tra ki n th c c :ểm tra kiến thức cũ: ến thức cũ: ức cũ: ũ:
? Cho tia Ox, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa
tia Ox Vẽ tia Oy, Oz sao cho
xOy = 1000, xOz = 500
? Vị trí Oz như thế nào với hai tia Ox, Oy ? yOz = ?
GV: Nhận xét, cho điểm
GV: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy, tia Oz tạo với Ox;
Oy 2 góc bằng nhau, ta nói Oz là tia phân giác của góc
xOy Vậy tia phân giác của một góc là gì và vẽ tia phân
HS1:
z y
x O
100
50
xOy=100ovàxOz= 50o
xOy >
xOz
Có tia Oy; Oz cùng thuộc 1 nửa
mp bờ chứa tia Ox tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
Trang 19giác của một góc như thế nào? Chúng ta cùng trả lời các
câu hỏi này qua bài học hôm nay
xOz + yOz = xOy
? Qua bài tập trên em hãy cho biết
tia phân giác của một góc là một tia
như thế nào?
GV: Vậy tia phân giác của một
góc là gì?
GV: Cho HS rút ra khái niệm tia
phân giác của một góc
GV Treo bảng phụ: Yêu cầu HS
quan sát các hình vẽ và cho biết
tia nào là tia phân giác của một
H.3
- Hs trả lời
HS; Phát biểu như SGK, HS; Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ
H1: Tia Oy là tia phân giác của gócxOz, vì Oy nằm giữa Ox, Oz và
xOy yOz 45 .H2: Tia Ot không
là tia phân giác củagóc uOv, vì
vOt uOt H3: Tia Oc là tia phân giác của gócaOb, vì Oc nằm giữa Oa, Ob và
aOc cOb 30
1.Tia phân giác của một góc là gì
?
z y
x O
Trên hình vẽ, tia Oz là tia phân giác của góc xOy
Định nghĩa: (SGK-85)
Hoạt động 2 Cách vẽ tia phân giác của một góc
Ví dụ Cho xOy = 640, Vẽ tia
phân giác Oz của xOy?
? Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện
gì?
? Vậy ta vẽ như thế nào?
- Hs đọc bài
- Oz phải nằm giữa hai tia Ox,
Trang 20GV Chốt lại cho HS cách vẽ tia
phân giác của một góc
GV; Ngoài cách dùng thước đo
góc, còn cách nào khác để xác
định được tia phân giác Oz của
xOy trên không?
GV Lưu ý HS: Mỗi góc (không
2
-Vẽ xOy= 640, vẽtia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy saocho xOz = 320 )-Hs: thực hành gấp giấy để xác định tia p/giác
HS ghi nhận xét SGK,
HS: Góc bẹt có hai phân giác là hai tia đối nhau
32
64
z y
- Vẽ góc AOB lên giấy trong
- Gấp giấy sao cho cạnh OA trùngvới cạnh OB Nếp gấp cho ta vị trícủa tia phân giác OC
* Nhận xét: Mỗi góc (không
phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
GV: Trên hình vẽ tia phân giác
của góc xOy vẽ đường thẳng m
chứa tia phân giác Oz của góc
xOy Giới thiệu đường phân giác
của một góc
GV: Cho HS rút ra khái niệm về
đường phân giác của một góc
HS: Vẽ hình theo yêu cầu của GV
HS: Rút ra khái niệm đường phângiác của một góc,
tự ghi nhận vào vở
1) Khi nào ta kết luận Ot là tia
phân giác của xOy?
2) Tia Ot là tia phân giácxOy khi:
- Hs trả lời
HS hoạt động nhóm vài phút và báo kết quả nhóm
HS: nêu cách chọn và vì sao không chọn các
Bài tập 32 SGK1) Tia Ot là tia phân giác của
xOy nếu tia Ot nằm giữa hia tia Ox, Oy và xOt tOy 2) a) S
b) S c) Đ d) Đ
Trang 21
a) xOt yOt.
b) xOt tOy xOy.
c) xOt tOy xOy xOt yOt.
xOy d) xOt yOt
2 và
Các cách vẽ tia phân giác
- Dùng thước đo gĩc
- Dùng thước 2 lề
- Dùng com pa
câu khác
- Hs lắng nghe và thực hành theo sự hướng dẫn của gv
4 Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài theo SGK, nắm vững định nghĩa tia phân giác của một gĩc, đường phân giác của một gĩc Từ đĩ rèn luyện kỹ năng nhận biết một tia là tia phân giác của một gĩc
- Làm bài tập 30, 34, 35, 36 (SGK)
- Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập
D Rút kinh nghiệm:
Ngày Ký: …./…./…
Tuần: 26 Tiết: 21
Ngày dạy :
6A3:
A Mục tiêu:
1 Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một gĩc.
2 Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải các bài tập về tính gĩc, kỹ năng áp dụng tính chất về
tia phân giác của một gĩc để làm bài tập, kỹ năng vẽ hình
3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ trong vẽ hình, giải tốn.
B Chuẩn bị :
Trang 221 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, thước đo gĩc.
2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy, thước đo gĩc.
C Tổ chức các hoạt động học tập :
1 Ki m tra ki n th c c :ểm tra kiến thức cũ: ến thức cũ: ức cũ: ũ:
HS1: Bài 1:
a) Vẽ aOb = 1800
b) Vẽ tia phân giác Ot của aOb
c) Tính aOt và tOb ?
HS2: Bài 2: Vẽ AOB kề bù với BOC,
AOB = 60 0 ; vẽ tia phân giác OD;
OK của AOB và BOC Tính DOK?
GV: Quan sát hỗ trợ các hs khác
GV: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
? Qua bài làm trên ta rút ra NX gì?
- t/c“Hai tia phân giác của hai gĩc kề
bù thì vuơng gĩc với nhau”
t
b O
BOK= 120
2
= 600 (OK là tia phân giác BOC)
? Tia Oy như thế nào với tia Ox,
Oz? Ta tính gĩc yOz thế nào?
? Om, Om lần lượt là tia phân
giác của gĩc xOy và gĩc xOz ta
cĩ gì? Tính gĩc mOn thế nào?
HS đọc bài và tĩmtắt:
Tia Oy, Oz nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox
xOy = 300; xOz
= 800, Tia phân giác
Om của xOy, On của yOz Tính
mOn?
- HS đọc bài tĩm đề: Hai tia Ox, Oycùng nằm trên mộtnửa mặt phẳng cĩ
bờ chứa tia Ox,
xOy= 300, xOz
=1200.a) yOz= ? (tia Oy nằm giữa hai tia
Bài 36 (SGK-87)
n m
z
y
x O
x O
a) Ta cĩ : xOy + yOz = xOz yOz = xOz – yOz = 1200 – 300 = 900
Trang 23Ox và Oz)b) -Tính góc xOm,
từ đó tính được góc mOn
mOn = xOn-xOm)
b) xOm =
2
30 0
= 150 (vì Om là tia phân giác của góc xOy)
xOn = 1200
2 = 600 (vì On là tia phân giác của góc xOz)
mOn=xOn-xOm= 600-150 = 450
- Cho thêm bài tập, yêu cầu HS
đọc đề và tóm tắt : Cho AOB kề
bù với BOC, biết AOB gấp đôi
BOC Vẽ tia phân giác OM của
BOC Tính số đo AOM?
- Cho AOB bề bù với BOC,
AOB= 2BOC và
OM là tia phân giác BOC
- Yêu cầu tính?
- Không, phải tính AOB và BOC
Bài 1(thêm)Theo đề bài, ta có :
B A
Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương II
Rèn luyện tốt kỹ năng giải toán, làm tiếp các bài tập SGK trang 87
Chuẩn bị tiết học sau (thực hành đo góc trên mặt đất)
D Rút kinh nghiệm:
Ngày Ký: …./…./…