1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Toán 7 (Hình học Chương II)

70 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 5,86 MB

Nội dung

Học sinh: Đọc trước bài, Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác nhỏ, kéo cắt giấy, ê ke, thước đo góc, thước thẳng.. Giảng kiến thức mới: Hoạt động 1 Thực hành đo, gấp và

Trang 1

CHƯƠNG II : TAM GIÁC §1 1 TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC (tiết 1)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.

2 Kỹ năng : Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc của một tam

giác

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn

giản

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bút dạ, một miếng bìa hình tam

giác (lớn), kéo cắt giấy

2 Học sinh: Đọc trước bài, Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam

giác (nhỏ), kéo cắt giấy, ê ke, thước đo góc, thước thẳng

C Tổ chức các hoạt động học tập :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

- Giới thiệu nội dung chương II và nhà toán học Pytago theo sgk

2 Giảng kiến thức mới:

Hoạt động 1

Thực hành đo, gấp và nhận xét về tổng ba góc của tam giác

Yêu cầu:

1) Vẽ hai tam giác bất kỳ

Dùng thước đo góc đo ba

góc của mỗi tam giác

- NX: tổng ba góc đó bằng 1800

- HS khác NX

1 Tổng ba góc của một tam giác

?1 Vẽ hai tam giác bất kỳ.Dùng thước đo góc đo ba góccủa mỗi tam giác

NX: Tổng ba góc của tam giác bằng 180 0

* Thực hành cắt ghép 3 góc

của một tam giác

- GV sử dụng một tấm bìa

lớn hình tam giác Lần lượt

tiến hành từng thao tác như

SGK

? Hãy nêu dự đoán về tổng

ba góc của của một tam giác

- Tổng ba góc của tam giác bằng 1800

3 2 E

C H

B D A

?2.Thực hành

NX: Tổng ba góc của tam giác bằng 180 0

Tuần: 9 Tiết: 17

Ngày dạy :

7A3:

Trang 2

- Nếu hs không trả lời được

thì giáo viên có thể hướng :

- Hs

HS nêu cách chứng minh

Hs nhận xét

Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0

2 1

C B

x

KL A B C     180 0Chứng minh

- Đối với mỗi hình, giáo viên

yêu cầu học sinh đọc hình vẽ

KL của từng phần

Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên phần a,

Bài 1: Tính các số đo x, yH.47: Xét ABC có:

Trang 3

-GV giành thời gian cho học

sinh làm bài tập, sau đó gọi

đại diện các nhóm lần lượt

lên bảng trình bày bài

-Riêng đối với hình 50 và

hình 51 GV yêu cầu học sinh

nêu cách làm của từng phần

GV kiểm tra và nhận xét

Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải của bài tập

HS: Cách làm h.50Tìm y = ?

H.51 cách làm tương tự

Hs lớp làm vào vở, nhận xét kết quả bài bạn

0 0

0 0 0

0 0

65 2 130

130 50 180 2

180 50

x x

-Yêu cầu học sinh chỉ rõ tại

sao lại chọn được đáp án đó

GV kết luận

Học sinh đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, thảo luận nhóm trong 2’

Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày lời giải, chọn đáp án đúng

Trang 4

§1 1 TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC (tiết 2)

Tuần: 9 Tiết: 18

Ngày dạy :

7A3:

Trang 5

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : HS nắm vững về góc của tam giác vuông, nhận biết ra góc ngoài

của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác

2 Kỹ năng : Biết vận dụng các định nghĩa và định lí trong bài để tính số đo các

góc của một tam giác

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.

2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.

C Tổ chức các hoạt động học tập :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

GV nêu câu hỏi:

1) Phát biểu định lý về tổng ba góc của tam

giác?

2) Áp dụng định lý tổng ba góc của tam giác

em hãy cho biết số đo x; y trên trên các hình vẽ

sau:

HS1: - Phát biểu định lý tổng bagóc của tam giác

- Giải bài tập 2(a)

Theo định lý tổng ba góc của tamgiác ta có:

Sau khi học sinh tìm được các giá trị x; y của bài toán GV giới thiệu:

-Tam giác ABC có ba góc đều nhọn người ta gọi là tam giác nhọn

-Tam giác EFM có một góc bằng 900 người ta gọi là tam giác vuông

- Tam giác KQR có một góc tù người ta gọi là tam giác tù

Qua đây chúng ta có khái niệm về tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù Đốivới tam giác vuông, áp dụng định lý tổng ba góc ta thấy nó còn có tính chất về gócnhư thế nào?

2 Giảng kiến thức mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

Trang 6

Áp dụng vào tam giác vuông

- Hs vẽ hình

C A

B

- Hs tính + Cˆ vàgiải thích

- Trong tam giácvuông hai góc nhọn

có tổng số đo bằng

900

- Hai góc có tổng số

đo bằng 900 là haigóc phụ nhau

?3 Cho tam giác ABC(A

=90o) chỉ rõ cạnh góc vuông,cạnh huyền ?

B + C = 900 (đ/lý tổng bagóc của tam giác)

C A

và giới thiệu ACx là góc

ngoài tại đỉnh C của ABC

? ACx có vị trí như thế nào

đối với Cˆ của ABC ?

? Vậy góc ngoài của tam giác

-GV giới thiệu Aˆ và là hai

góc trong ko kề với ACx

ACxở ngoàiABC

- Là góc ở ngoài tamgiác

-Hs vẽ

-Tổng ba góc của tam giác ABC bằng

?4: Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 1800 nên

A B C     180 0 (định lý)

180 ˆ

Trang 7

? Vậy góc ngoài của tam giác

có tính chất gì ?

-GV giới thiệu NX và kết

luận

của ABC nên:

ACx  A B

=> Rút ra NX

- Hs phát biểu

*Định lí Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.

*Nhận xét: ACx A ACx B   ;  

3 Củng cố bài giảng:

GV nêu đề bài bài tập:

- Đọc tên các tam giác vuông

trong hình vẽ sau, chỉ rõ

vuông tại đâu (nếu có)

? Tìm các giá trị x, y trên hình

vẽ ?

-Gọi hai học sinh lên bảng

trình bày lời giải bài tập

GV nhận xét bài làm của HS

? Qua kết quả phần a, có nhận

xét gì về 2 góc cùng phụ với

góc thứ ba ?

GV kết luận

- Hs quan sát hình

vẽ và chỉ ra các tam giác vuông trên hình vẽ

- Hs suy nghĩ, tính toán các giá trị x, y trên hình vẽ

Đại diện 2 hs lên bảng làm bài tập

- Hs lớp nhận xét, góp ý bài làm của 2 bạn

Hs: Hai góc cùng phụ với góc thứ 3 thì chúng bằng nhau

Bài 1 Tính x, y trên hình vẽ

ABH

 có H  90 ( 0 AHBC)

0 0

90  

x ABC

 có: A 90 0

0 0

90  

y

Ta có:EDa E K     (góc ngoài tại D của EDK) => EDa 100 0 Ta có: DKb + EKB = 1800 (góc ngoài tại K) => DKb = 1800 4 Hướng dẫn học tập ở nhà: - Xem lại các bài tập đã làm, tập chứng minh các định lí khác - Học bài theo SGK và vở - Chuẩn bị tiết sau luyện tập D Rút kinh nghiệm:

Tổ ký duyệt

Trang 8

LUYỆN TẬP

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến

thức về: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900 Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác

2 Kỹ năng : Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đoán, tính toán số đo các góc.

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn

giản Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.

2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.

C Tổ chức các hoạt động học tập :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

- Định nghĩa góc ngoài của tam giác ? Định lí nói lên tính chất góc ngoài của tam giác

2 Giảng kiến thức mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

Bài 6 (SGK-109)

H 55

2 1

ˆ = ˆ 2 (đối đỉnh)

 x = Aˆ = 400

Bài 6 (SGK-109) Tính các số

đo x trong các hình sau:

a) C1:Ta có: AHI vuông tại H

=> HAI AIH   90 0 (hai góc phụ nhau) => AIH 50 0

Trang 9

250x

D E

A

- Hs quan sát, suynghĩ trong 1 phút rồitrả lời miệng

600

P I

N

nghĩ trong 1 phút rồitrả lời miệng

a) Các cặp góc phụ nhau:

ABCACB; ABCBAH ;

BCA và CAH;

BAHHACb) Các cặp góc nhọn bằng nhau:

ACB = BAH; ABC = HAC.Bài 8 (SGK-109)

400

400

y x

C B

A

GV vừa vẽ hình vừa hướng

dẫn hs vẽ hình theo đầu bài

cho

GV yêu cầu 1 HS viết GT, KL

? Quan sát hình vẽ, dựa vào

AB tạo ra hai góc sole trong hoặc hai góc đ/vị bằng nhau

B i 8 (SGK-109) ài 8 (SGK-109) G

T

ABC; B C    40 0

Ax là p/giác của góc ngoài tại A

KLAx//BC

Ta có: yAC B C     80 0 (góc ngoài tại A của ABC)

Ax//BC

3 Củng cố bài giảng:

GV gọi HS nhắc lại: Tổng ba

góc của một tam giác, hai góc

nhọn của tam giác vuông, góc

ngoài của tam giác

A C

D O

Trang 10

nghiêng của con đê,ABC =

320 yêu cầu tính góc nhọn

MOP tạo bởi mặt nghiêng của

con đê với phương nằm

ngang, người ta dùng dụng cụ

là thước chữ T và thước đo

góc, dây dọi BC đặt như hình

vẽ

? Hãy nêu cách tính góc

MOP?

- Hs nêu cách tính góc MOP

ABC

 có A 90 , 0 ABC 32 0

DOC

 có D  90 0

Mà BCA DCO  (đối đỉnh)   32 0 COD ABC    (cùng phụ với 2 góc bằng nhau) Hay MOP 32 0 4 Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học thuộc các định lý về tổng ba góc trong tam giác, tính chất về góc của tam giác vuông, tính chất góc ngoài của tam giác - Xem lại các bài tập đã học - Chuẩn bị bài 2: Hai tam giác bằng nhau D Rút kinh nghiệm:

§2 2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết ký hiệu

về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự

2 Kỹ năng : Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn

thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau

3 Thái độ: Rèn luyện khả năng phán đốn, nhận xét.

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.

2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.

C Tổ chức các hoạt động học tập :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ 1 HS lên bảng thực hiện đo các cạnh

Tuần: 10 Tiết: 20

Ngày dạy :

7A3:

Trang 11

Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc

để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có:

AB =A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’

Aˆ = Aˆ' , = Bˆ' , Cˆ = Cˆ'

GV yêu cầu HS khác lên đo kiểm tra

Hai tam giác ABC và A’B’C’ như vậy được

gọi là hai tam giác bằng nhau  bài học

và góc của hai tam giác

Ghi kết quả:

AB = ; BC = ; AC =A’B’ = ; B’C’ = ; A’C’ =

Aˆ = ; = ; Cˆ =

HS khác lên đo lại:

HS nhận xét bài làm của bạn

2 Giảng kiến thức mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

Định nghĩa

*  ABC và  A’B’C’ trên

có mấy yếu tố bằng nhau?

mấy yếu tố về cạnh? mấy

hai tam giác bằng nhau

* GV giới thiệu đỉnh tương

HS ghi bài

- Hai đỉnh A và A’;

B và B’; C và C’ gọi

là hai đỉnh tương ứng

- Các góc tương ứng: Aˆ và Aˆ' ,

Bˆ' , Cˆ và Cˆ'

- Hai cạnh AB và A’B’, AC và A’C’,

BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng

Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau các góc tương ứng bằng nhau.

Trang 12

Kí hiệu

- GV giới thiệu quy ước viết

tương ứng của các đỉnh của

hai tam giác

ΔABC vABC = ΔABC vA'B'C'

AB = A'B' ;AC = A'C'; BC = B'C' = ' ; = ' ; = '

Trang 13

Q tương ứng với R

H tương ứng với P

R tương ứng với Q Vậy QHR = RPQ

4 Hướng dẫn học tập ở nhà:

- Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau

- Biết viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác

Làm các bài tập: 11; 12; 13; 14 trang 112 SGK

Bài tập: 19; 20; 21 trang 100 SBT

D Rút kinh nghiệm:

Tổ ký duyệt

Trang 14

LUYỆN TẬP

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.

2 Kỹ năng : Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh,

góc tam giác kia

3 Thái độ: Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, ê ke.

2 Học sinh: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.

AB = HI; BC = IK; AC = HK

Atương ứng với H;B tương ứng với I

Ctương ứng với KBài 12 (SGK-112) Cho ABC =  HIK

trong đó AB = 2cm,B 40   0, BC = 4cm

Em có thể suy ra số đo của những cạnh

nào, những góc nào của tam giác HIK ?

? Khi có hai tam giác bằng nhau thì ta suy

2 Giảng kiến thức mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

- Hai tam giác bằng nhau có chu vi bằng nhau

CDEF = 4+6+5 =15cm

Tuần: 11 Tiết: 21

Ngày dạy :

7A3:

Trang 15

Bài 14 (SGK-112)

Để kí hiệu hai tam giác bằng

nhau cần lưu ý điều gì? Cần tìm các đỉnh

 ABC và HIK Bài 23 (SBT-140)

Cho ABC = DEF

Biết A= 550, E = 750 Tính

các góc còn lại của mỗi tam

Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả cácnhóm khác nhận xét

bổ xung

Bài 22 (SBT-140)a) ABC = DMN hay ACB = DNM

BAC = MDN

BCA = MND

CAB = NDM

CBA = NMDb) ABC = DMN

 AB = DM = 3cm (hai cạnh tương ứng)

AC = DN = 4cm (2 cạnh t/ứng)

BC = MN= 6cm (2 cạnh t/ứng)

C ABC = AB +AC+BC = 13cm

- Ôn lại các bài đã làm

- Chuẩn bị bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)

- Làm bài tập 24 , 25, 26 (SBT)

D Rút kinh nghiệm:

Trang 16

§3 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.

2 Kỹ năng : Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó Biết sử dụng trường

hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy

ra các góc tương ứng bằng nhau

3 Thái độ: Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ

hình Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke, com pa.

2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy, com pa.

C Tổ chức các hoạt động học tập :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

? Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

Vẽ tam giác biết ba cạnh

Bài toán: Vẽ ABC biết

AB=2cm, BC=4cm,

AC=3cm

GV gọi HS đọc sác sau đó

trình bày cách vẽ

HS đọc SGK

1 Vẽ tam giác biết ba cạnh:

Hoạt động 2

Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh

Tuần: 11 Tiết: 22

Ngày dạy :

7A3:

Trang 17

? Hãy đo rồi so sánh các góc

tương ứng của ABC ở mục

Xét ACD và BCD có:

AC = CB

AD = BDCD: cạnh chung

=>ACD = BCD(c-c-c)

=> CAD = CBD (2 góc tương ứng)

=> CBD = 1200

2 Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh

?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’, có …

* Tính chất: (SGK)

- Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì ABC = A'B'C'

?2 Tìm số đo góc B trênhình

Xét ACD và BCD có:

AC = CB ; AD = BDCD: cạnh chung

=>ACD = BCD (c,c,c)

=> góc CAD = góc CBD(2 góc tương ứng)

- Vẽ Pn, MN

Ta đo MNP có:

MN = 2.5cm, NP = 3cm,

PM = 5cm

Trang 18

4 Hướng dẫn học tập ở nhà:

- Học bài, làm 16, 17c (SGK-114)

- Chuẩn bị bài luyện tập 1

D Rút kinh nghiệm:

Tổ ký duyệt

Trang 19

1 Giáo viên : Com pa, thước đo góc, thước

2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.

2 Giảng kiến thức mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

+ Vẽ cung tròn tâm D và tâm

E sao cho 2 cung tròn cắt

nhau tại 2 điểm A và C

? Ghi GT, KL của bài toán

Trang 20

- Gọi1 học sinh lên bảng ghi

GT, KL

- Gọi 1 học sinh lên bảng

làm câu a, cả lớp làm bài vào

vở

- Để chứng minh hai góc

bằng nhau ta đi chứng minh

hai tam giác chứa hai góc đó

bằng nhau, đó là hai tam giác

nào?

b, DAE = DBE

a, ADE = BDKL

GT AD = BD, AE = BEADE vµ BDE D

E

B A

 ADE = DBE  (2 góc tương ứng)

vẽ phân giác của một góc.

- Hs nghiên cứu bài toán

A O

 BOC AOC (2 góc tương ứng).

 OC là tia phân giác của góc xOy.

Trang 21

LUYỆN TẬP 2

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c.c.c

qua rèn kĩ năng giải bài tập

2 Kỹ năng :

- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau

- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa

3 Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực.

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa.

2 Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa.

C Tổ chức các hoạt động học tập :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác?

- Khi nào ta có thể kết luận  ABC =  A'B'C' theo trường hợp cạnh- cạnh- cạnh

2 Gi ng ki n th c m i:ảng: ến thức cũ: ức cũ: ới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

- GV yêu cầu học sinh đọc,

tìm hiểu bài toán

- GV đưa ra chú ý trong

SGK: đây chính là cách

dựng một góc bằng một góc

cho trước

- GV gọi một HS lên bảng

trình bày

- HS thực hiện vẽ hình theo các bước

mà bài toán mô tả

- HS thực hiện việc chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra được hai góc bằng nhau

Bài tập 22(SGK-Trang 115).

x

y C

B O

E

D A

Xét  OBC và  ADE có:

Tuần: 12 Tiết: 24

Ngày dạy :

Trang 22

DAEBOC hay DAExOy.

Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm

hiểu nội dung bài toán.

- GV yêu cầu một HS lên bảng

trình bày lời giải.

- Hs nghiên cứu bài

giải.

HS đọc đề và làm bài theo hướng dẫn của

GV.

B i t p 23(SGK- 116)ài 8 (SGK-109) ập 23(SGK- 116)

GT AB = 4cm, (A;2cm) và (B;3cm)cắt nhau tại C và D.

KL AB là tia phân giác C ˆ A D.

C

D

Giải Xét ACB và ADB có:

HD bài 34: để chứng minh hai đoạn thẳng song song với nhau, ta thường chứng minh

chúng có một cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau Để chứng minh hai góc bằng

nhau, ta thường ghép các góc đó vào hai tam giác bằng nhau

Trang 23

§4 4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC

CẠNH – GÓC – CẠNH (c-g-c)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác

Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa hai cạnh đó Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau

2 Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải

và trình bày chứng minh bài toán hình học

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke,com pa, thước đo góc.

2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, ê ke,com pa, thước đo góc, ê ke tẩy.

C Tổ chức các hoạt động học tập :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

? Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ?

2 Giảng kiến thức mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

3

Cách vẽ :Vẽ xBy 70 0 Trên tia

Tuần: 13 Tiết: 25

Ngày dạy :

Trang 24

GV nói góc B là góc xen

giữa 2 cạnh AB và AC

Bx lấy A sao cho AB =2cmTrên tia By lấy C sao cho CB=3cm Vẽ AC ta được tam giác ABC

tam giác trên ?

? Qua bài toán em có nhận

2 Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.

Nếu ABC và A’B’C’ có

3 Hệ quả

E F

Trang 25

H84 KGH GKI   ,GH = IK,GK chung

4 Hướng dẫn học tập ở nhà:

- Học bài theo nội dung trên, làm 26 (SGK-118)

- Chuẩn bị bài luyện tập

D Rút kinh nghiệm:

2 Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải

và trình bày chứng minh bài toán hình học

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, ê ke.

2 Học sinh: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke, thước đo góc, tẩy.

C Tổ chức các hoạt động học tập :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

? Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c

Trang 26

? Hãy dựa vào điều kiện 2 để

tìm cặp tam giác bằng nhau ?

- Hs các cạnh bằng nhau, hoặc hai cặp cạnh và một cặp góc xen giữa bằng nhau

  ABC =  KDE (c.g.c)

vì có AB = KD (gt)

= Dˆ = 600

BC = DE (gt) Còn  NMP không bằng hai tam giác còn lại

Bài 29 (SGK-120)

GV gọi HS đọc đề

Gv gọi hs vẽ hình và nêu cách

làm

? Quan sát hình vẽ em hãy cho

biết ABC và  ADE có đặc

A: góc chung (gt)

=> ABC=ADE (c.g.c)Bài tập: Cho  ABC: AB = AC

Vẽ về phía ngồi của  ABC các

tam giác vuông ABK và tam

giác vuông ACD có AB =AK,

AC = AD Chứng minh  ABK

=  ACD

GV yêu cầu vẽ hình và ghi giả

thiết, kết luận vào vở

? Hai tam giác  AKB;  ADC

có những yếu tố nào bằng nhau?

? Cần chứng minh thêm điều gì?

- Học sinh đọc kĩ

đề, vẽ hình và viết giả thiết, kết luận

Một HS lên bảng

- Gọi 1 HS lên bảngtrình bày bài chứng minh

Trang 27

- Y/C HS nhắc lại phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c.

- GV khái quát lai bài luyện tập

Tổ ký duyệt

Trang 28

LUYỆN TẬP 2

A Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Khắc sâu hơn kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh

- Biết được một điểm thuộc đường trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng

2 Kỹ năng : Rèn luyện khả năng chứng minh hai tam giác bằng nhau

3 Thái độ: Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên: Thước thẳng, eke, thước đo gĩc.

2 Học sinh: Thước thẳng, eke, thước đo gĩc.

C Tổ chức các hoạt động học tập :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

2 Giảng kiến thức mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập

Bài 30 SGK/120:

Tại sao không thể áp dụng

trường hợp cạnh-góc-cạnh

để kết luận ABC=

A’BC?

Bài 31 SGK/120:

M trung trực của AB so

sánh MA và MB

GV gọi HS nhắc lại cách

vẽ trung trực, định nghĩa

trung trực và gọi HS lên

(cgv-=> AM=BM (2 cạnh tương ứng)

Tuần: 14 Tiết: 27

Ngày dạy :

7A3:

Trang 29

Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài 32 SGK/120:

Tìm các tia phân giác trên

hình Hãy chứng minh điều

BI: cạnh chung (cgv)

=> ABI=KBI cgv)

(cgv-=> ABI =KBI (2 góc tương ứng)

=> BI: tia phân giác

ABK

CAI vuông tại I và CKI  tại I có:

AI=IK (gt)CI: cạnh chung (cgv)

=> AIC = KIC cgv)

(cgv-=> ACI=KCI (2 góc tương ứng)

=> CI: tia phân giác của

ACK

Bài 48 SBT/103:

Cho ABC, K là trung

điểm của AB, E là trung

điểm của AC Trên tia đối

tia KC lấy M: KM=KC

Trên tia đối tia EB lấy N:

EN=EB Cmr: A là trung

điểm của MN

CM: A la trung điểm của MN

Ta có: Xét MAK và CBK có:

Trang 30

Tổ ký duyệt

§5 5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC

GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác

Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông

2 Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình

bày bài toán chứng minh hình học

3 Thái độ: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải

và trình bày bài toán chứng minh hình học

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.

2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.

C Tổ chức các hoạt động học tập :

Tuần: 14 Tiết: 28

Ngày dạy :

7A3:

Trang 31

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

? Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác đã được học ?

2 Gi ng ki n th c m i:ảng: ến thức cũ: ức cũ: ới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề

Bài toán: Vẽ ABC biết

BC=4cm, B  60 0, C  40 0

-GV gọi từng HS lần lượt lên

bảng vẽ

-Ta vẽ yếu tố nào trước

 GV giới thiệu lưu ý SGK

của hai tam giác

-GV gọi HS nêu giả thiết, kl,

HSđứng tại chỗ phát biĩu

HS thảo luận nhóm ?

2 và đại diện nhóm trình bày kết quả

2 Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc

ABC : Â = 900

DEF : E = 900

BC = DF , B D  

KL ABC = EDFChứng minh ( SG-122)

3 C ng c b i gi ng:ủng cố bài giảng: ố bài giảng: ài 8 (SGK-109) ảng:

- GV gọi HS nhắc lại định lí Bài 34 (SGK-123) Giải

Trang 32

ABD(g- ABD và ACE có:

ACE=ABD=1800-B(B=C ) (g)

CE=BD (c)

ACE=ABD (g)

=>AEC=c-g)

ABC và ABD có:

C ˆ A B=D ˆ A B (g)

C ˆ B A=D ˆ B A (g) AB: cạnh chung (c) =>ABC=ABD(g-c-g)

 ABD và ACE có:

E C

A ˆ =A ˆ B D=1800-B (

B=C ) (g) CE=BD (c)

A ˆ E C =A ˆ D B (g) =>AEC=ADB(g-c-g)

Tổ ký duyệt

LUYỆN TẬP

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Củng cố khắc sâu về trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác ,

trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông

2 Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi gt, kl, chứng minh 2 tam giác bằng nhau

Rèn khả nămg lập luận , tư duy lô gíc trong chứng minh hình

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic.

Tuần: 15 Tiết: 29

Ngày dạy :

7A3:

Trang 33

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.

2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.

C Tổ chức các hoạt động học tập :

1 Ki m tra ki n th c c :ểm tra kiến thức cũ: ến thức cũ: ức cũ: ũ:

? Phát biểu trường hợp bằng nhau

của tam giác góc-cạnh-góc

? Theo trường hợp nào, ta thêm điều

kiện nào để 2 tam giác đó bằng nhau

OAC  OBD, OA = OB, Ochung

? Hãy dựa vào phân tích trên để

chứng minh

CM:

OBD và OAC Có:

  OAC  OBD

OA = OB

Ochung

 OAC = OBD (g.c.g)  BD = ACcạnh OC chung

OAC=OBC (theo trường hợp c.g.c)

* Hình 103:

Trang 34

Xét  NRQ và  RNP có1

N ˆ = 1800 – (600 + 400) = 800 1

ˆ

R = 1800 – (600 + 400) = 800

 N ˆ 1 = Rˆ 1 = 800

cạnh NR chung2

phải chứng minh điều gì,

trường hợp nào, có điều kiện

nào

? Phải CM điều kiện nào

? Có điều kiện đó thì phải

- Hs trả lời các câu hỏi của gv đề hoàn thành sơ đồ phân tích ngược

Bài 38 (SGK -124)

GT AB // CD, AC // BD

KL AB = CD, AC = BD CM:

Bài tập: Cho ABC có B C

Tia phân giác B cắt AC ở D,

tia phân giác C cắt AB ở E

So sánh: BD và CE

-GV hướng dẫn học sinh vẽ

hình của bài toán

-Yêu cầu một học sinh đứng

tại chỗ ghi GT-KL của BT

+ Chỉ ra chúng cùngbằng đại lượng thứ 3

+ Chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc đó là 2 cạnh, 2 góc tương ứng của 2 tam giác bằng nhau

Bài tập

GT ABC,B C , p/giác

BD và CE,

AB E AC

D , 

KL So sánh: BD và CE

Giải:

Xét BEC và CDB có:

Trang 35

) (g c g CDB BEC  

nhau của hai tam giác

- Nêu các hệ quả của các

trường hợp bằng nhau của tam

- Có nhiều cách để chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc bằngnhau nhưng thường thực hiện theo cách:

+ Chỉ ra 2 góc, 2 đoạn thẳng có cùng số đo + Chỉ 2 góc cùng bằng một góc, hai đoạn thẳng cùng bằng đoạn thẳng thứ 3

+ Chỉ ra 2 góc, 2 đoạn thẳng đó là 2 góc, 2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau

Tổ ký duyệt

Ngày đăng: 24/06/2016, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w