1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Toán 7 (Hình học Chương I)

43 448 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 726,94 KB

Nội dung

Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì tạo thành mấy - Hs trả lời - Hs Hai cặp góc so le trong và bốn cặp góc đồng vị.. hai đường khác tạo thành một cặp góc sole trong bằng nhau hoặ

Trang 1

2 Kỹ năng : HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùngphía.

3 Thái độ: Tư duy, tập suy luận, phát triển tư duy suy luận cho HS

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu

2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.

C Tổ chức các hoạt động học tập :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

2 Giảng kiến thức mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Góc so le trong Góc đồng vị

GV yêu cầu hs vẽ đường thẳng c

? Khi một đường thẳng cắt hai

đường thẳng thì tạo thành mấy

- Hs trả lời

- Hs Hai cặp góc so

le trong và bốn cặp góc đồng vị

- Hs làm ?1

z

u x

y' v

t

B A

1 Góc so le trong Góc đồng vị

a

b c

4

3 214

3 2 1

B A

Trang 2

Bài 21 (SGK-89)

a) IPO và góc POR là một cặp góc sole trong

b) góc OPI và góc TNO là một cặp góc đồng vị

c) góc PIO và góc NTO là một cặp góc đồng vị

d) góc OPR và góc POI là một cặp góc sole trong

Hoạt động 2 Tính chất

GV cho HS làm ?2

Trên hình 13 cho A 4= B 2= 450

a) Hãy tính A 1, B 3

b) Hãy tính A 2, B 4

c) Hãy viết tên ba cặp góc đồng

vị còn lại với số đo của chúng

Y/c hs viết tóm tắt dưới dạng

A

B

- Hs viết tóm tắt

- Dựa vào cặp góc kềbù

- Dựa vào t/c hai góc đối đỉnh

- Hs lên bảng trình bày

- Cặp góc sole trongcòn lại bằng nhau

- Hai góc đồng vịbằng nhau

- Hs phát biểu t/c

2 Tính chất

?2a) Vì A 1 kề bù với A 4 nên

 1

A = 1800 -A 4= 1350-Vì B 3 kề bù với B 2

=> B 3 + B 2 = 1800

=> B 3 = 1350

=> A 1 = B 3 = 1350b) Tính A 2, B 4:-Vì A 2 đối đỉnh A 4; B 4 đối đỉnh B 2

=> A 2 = 450; B 4 = B 2= 450c) Bốn cặp góc đồng vị và số đo

a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.

b) Hai góc đồng vị bằng nhau.

3 Củng cố bài giảng:

Bài tập 22 (SGK- 89)

Yêu cầu học sinh lên bảng điền

tiếp số đo ứng với các góc còn

lại

? Hãy đọc tên các cặp góc sole

* HS đọc tên cáccặp góc sole trong,các cặp góc đồng vịtrên hình vẽ

Bài tập 22 (SGK- 89) a)

Trang 3

nhau thì tổng hai góc trong

cùng phía bằng bao nhiêu ?

có một cặp góc soletrong bằng nhau thìtổng hai góc trongcùng phía bằng

180o (hay hai góctrong cùng phía bùnhau)

* KL

- Hai góc sole trongcòn lại bằng nhau

- Hai góc đồng vịbằng nhau

- Hai góc trongcùng phía bù nhau

4

3 2 1

4

3 21

 1B

 = B 3 = 1200c)

- Đọc trước bài : Hai đường thẳng song song

Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng (lớp 6)

D Rút kinh nghiệm:

2 Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy

Trang 4

3 Thái độ: Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song.

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke

2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy, ê ke.

Điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại

GV nêu câu hỏi :

? Hãy nêu vị trí của hai đường thẳng phân biệt

? Thế nào là hai đường thẳng song song ?

GV : Ở lớp 6 ta đã biết thế nào là hai đường

thẳng song song Để nhận biết được hai đường

thẳng có song song hay không? Cách vẽ hai

đường thẳng song song ntn ?

* HS1 lên bảng nêu tính chất nhưSGK(trang 89)

b) Vận dụng :

B A

HS trả lời :

- Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt

nhau hoặc song song.

- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.

2 Giảng kiến thức mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Nhắc lại kiến thức lớp 6

GV : Cho HS nhắc lại kiến thức

thước không thể kéo dài vô tận

đường thẳng được Muốn chứng

minh hai đ/tg // ta cần phải dựa

trên dấu hiệu nhận biết hai

đ/tg //

* Hai đ/tg song song làhai đ/tg không có điểmchung

* Hai đ/tg phân biệt thìhoặc cắt nhau hoặc //

- Uớc lượng bằng mắtnếu đ/tg a và b khôngcắt nhau thì a // b

- Có thể dùng thướckéo dài mãi hai đ/tgnếu chúng không cắtnhau thì a // b

Trang 5

GV cho HS cả lớp làm ?1 SGK.

Đoán xem các đ/tg nào song

song với nhau

hai đường khác tạo thành một

cặp góc sole trong bằng nhau

hoặc một cặp góc đồng vị bằng

nhau thì hai đường thẳng đó

song song với nhau

GV : Đó chính là dấu hiệu nhận

biết hai đường thẳng song song

- GV đưa “Dấu hiệu nhận biết

hai đ/tg song song’’

? Trong t/c này cần có điều gì

và suy ra được điều gì ?

? Hãy diễn đạt cách khác để nói

lên a và b là hai đường thẳng

song song

Giáo viên trở lại hình vẽ

a

b

? Dựa trên dấu hiệu hai đ/tg

song song, em hãy kiểm tra

bằng dụng cụ xem a có // với b

không?

HS ước lượng bằngmắt và trả lời :

- H a : Cặp góc chotrước là cặp góc soletrong, số đo mỗi gócđều bằng 45o

- H b : Cặp góc chotrước là cặp góc soletrong, số đo hai góc đókhông bằng nhau

- H c : Cặp góc chotrước là cặp góc đồng

vị, số đo hai góc đóbằng nhau và bằng 60o

- Hs nhắc lại dấu hiệunhận biết hai đườngthẳng song song

- a và b là hai đ/tg k cóđiểm chung

- Hs làm theo gợi ý

a c

vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau

Kí hiệu: a//b

450

450 ()

B

A

m

n p

c

600

600) )

Trang 6

Gợi ý : vẽ đ/tg c bất kỳ cắt a và

b đo 1 cặp gĩc sole trong (hoặc

cặp gĩc đồng vị) xem cĩ bằng

nhau hay khơng ?

? Vậy muốn vẽ hai đ/tg song

song với nhau ta làm thế nào?

- Đo cặp gĩc sole trong(hoặc cặp gĩc đồng vị)

so sánh rối nêu nhậnxét

Dùng góc nhọn 600 của eke để vẽ hai góc so le trong bằng nhau

Cho HS trao đổi nhĩm để nêu

được cách vẽ của bài ?2 trang

Yêu cầu các nhĩm trình bày tự

vẽ (bằng lời) vào bảng nhĩm

GV: Gọi 1 đại diện lên trình bày

GV: Hai đoạn thẳng song song,

hai tia song song

* Nếu biết hai đ/tg song song thì

ta nĩi mỗi đoạn thẳng (mỗi tia)

của đường này song song với

mọi đoạn thẳng (mọi tia) của

* HS cả lớp cùng thaotác vào vở của mình

HS ghi bài và vẽ hình

Cho điểm A nằm ngồi đường thẳng

a, vẽ đường thẳng b đi qua A vàsong song với a

Trang 7

Y/c hs nghiên cứu SGK

? Thế nào là hai đoạn thẳng

song song?

Trong các câu trả lời sau hãy

chọn câu đúng

a) Hai đoạn thẳng song song là

hai đoạn thẳng không có điểm

chung

b) Hai đoạn thẳng song song là

hai đoạn thẳng nằm trên hai

đường thẳng song song

? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết

hai đường thẳng song song

- Hs đứng tại chỗ trả lời

HS :

a) Câu sai vì hai đường thẳng chứa hai đoạn thẳng đó có thể cắt nhau.

b) Câu đúng

HS phát biểu như SGK trang 90

a) Hai đ/tg a, b song song với nhau

được ký hiệu là a // b

b) Đ/tg c cắt hai đường thẳng a, b vàtrong các góc tạo thành có một cặp

góc sole trong bằng nhau thì a//b

Trang 8

2 Học sinh: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke, tẩy.

? Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Cách vẽ hai

đường thẳng song song

SGK-90

2 Giảng kiến thức mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

- Dùng thước đo góchoặc dùng êke cógóc 60o Vẽ góc 60o,góc kề bù với góc60o là góc 120o

B y

Ax // By vì đường thẳng AB cắt

Ax, By tạo thành cặp góc sole trongbằng nhau (=120o)(theo dấu hiệunhận biết hai đường thẳng songsong)

* Vẽ đ/thẳng qua a

và song song với

BC (Vẽ hai góc soletrong bằng nhau)

- Vẽ được hai đoạn thẳng AD//BC

+ Trên đường thẳng qua A và songsong với Bc, lấy D’ nằm khác phía

D đối với A, sao cho AD’=AD.Bài 28 (SGK - 91)

Sau đó cho HS hoạt động nhóm,

- Đại diện trình bày cách vẽ

Bài 28 (SGK - 91)Cách 1

- Vẽ đường thẳng xx’

- Trên xx’ lấy điểm A bất kỳ

- Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A

Trang 9

GV: Hướng dẫn :

Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai

đường thẳng song song để vẽ

y c

- Vẽ tia đối By của tia By’ ta đượcyy’ // xx’

Cách 2 : HS có thể vẽ hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau

Bài 29 (SKG - 92)

? Đề bài cho gì và hỏi gì?

GV gọi một HS lên vẽ xOy

O'O

TH2: Điểm O’ nằm ngoài xOy

O

x'

y' y

Trang 10

1 Kiến thức : Hiểu nội dung tiên đề Ơ-Clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng

b đi qua M (M  a) sao cho b//a Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-Clit mới suy ra được tính

chất của hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song songthì hai góc sole trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau

2 Kỹ năng : Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo góc còn lại

3 Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, tập suy luận

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke

2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke, tẩy.

? Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Cách vẽ hai

đường thẳng song song

SGK-90

2 Giảng kiến thức mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

HĐ1: Tiên đề Ơ- Cơlít

GV : Đưa đề bài

Bài toán : Cho điểm M không

thuộc đường thẳng a Vẽ đường

thẳng b đi qua M và b//a

GV: Để vẽ đường thẳng b đi qua

điểm M và b//a ta có nhiều cách

vẽ Nhưng liệu có bao nhiêu

đường thẳng qua M và song song

với đường thẳng a

GV: Bằng kinh nghiệm thực tế

người ta nhận thấy: Qua điểm M

* HS cả lớp và HS1lên bảng vẽ hình theotrình tự đã học ở bàitrước

HS2: Đường thẳng b

em vẽ trùng với đườngthẳng bạn vẽ

HS3 lên bảng vẽ cáchkhác Có thể :

M

a

Tiên đề Ơ-Cơlít Qua một điểm ở ngồi một đường thẳng chỉ có một đường thẳng sọng song với đường thẳng đó.

Trang 11

nằm ngồi đ/thẳng a, chỉ có một

đ/thẳng song song với đ/thẳng a

mà thôi Điều thừa nhận ấy mang

tên “Tiên đề Ơclít”

Giáo viên thông báo nội dung tiên

đề Ơclít trong (SGK-92)

Y/c hs nhắc lại và vẽ hình vào vở

GV cho hs đọc mục “Có thể em

chưa biết” (SGK-92) giới thiệu về

nhà toán học lỗi lạc Ơclít

? Với hai đ/thẳng song song a và

b, có những tính chất gì?

trùng với đ/thẳng bban đầu

* HS có thể suy nghĩnhưng chưa trả lờiđược hoặc có thể nêu:

qua M chỉ vẽ đượcmột đường thẳng songsong với đường thẳnga

HS nhắc lại : Tiên đềƠclít (SGK-92)

? Em hãy kiểm tra xem hai góc

trong cùng phía có quan hệ thế nào

với nhau?

GV : Ba nhận xét trên chính là

tính chất của hai đ/thẳng //

GV y/c hs nêu “T/C hai đường

thẳng song song” và tóm tắt dưới

dạng cho và hỏi

? Tính chất này cho điều gì và suy

ra được điều gì ?

GV: Từ hai góc sole trong bằng

nhau, theo tính chất các góc tạo

bởi một đường thẳng cắt hai

đường thẳng ta suy ra được hai

góc đồng vị bằng nhau, hai góc

trong cùng phía bù nhau

HS1 làm câu a

HS2 làm câu b và câuc

nx : Hai góc sole trongbằng nhau

HS3 làm câu d nx :Hai góc đồng vị bằngnhau

- Nếu một đ/thẳng cắthai đ/thẳng song songthì:

+ Hai góc sole trongbằng nhau

+ Hai góc đồng vịbằng nhau

- Hai góc trong cùngphía có tổng bằng 180o(hay bù nhau)

- Hs Phát biểu tính chất và tóm tắt

- Hs t/c này cho : Mộtđ/thẳng cắt hai đ/thẳng// Suy ra: hai góc soletrong bằng nhau

+ Hai góc đồng vịbằng nhau

+ Hai góc trong cùng

2.Tính chất hai đường thẳng song song

?

a c

b B

A

Hai góc sole trong bằng nhauHai góc đồng vị bằng nhau.T/C

Nếu một dường thẳng cắt haiđường thẳng song song thì

a) Hai góc so le trong bằng nhaub) Hai góc đồng vị bằng nhauc) Hai góc trong cùng phía bùnhau

2 1

2 1

Cho a//b, c cắt a tại A, cắt b tạiB.

Trang 12

Nếu một đường thẳng cắt hai

đường thẳng song song thì:

a) Hai góc sole trong

b) Hai góc đồng vị

c) Hai góc trong cùng phía …

- Hs đứng tại chỗ trả lời

HS lên bảng điền vào chỗ trống

Bài 32 (SGK-94)Câu a, b đúng

Câu c, d sai

Bài 33 (SGK-94) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

a) Hai góc sole trong bằng nhau

b) Hai góc đồng vị bằng nhauc) Hai góc trong cùng phía bù nhau

2 1

4

3 2 1

370

B

A

b a

- Hs nhắc lại lí thuyết

và nêu cách làm,

- B 1 và A 4 là 2 gócsole trong, nên bằngnhau

- A 1=B 4

HS khác lên bảng trìnhbày

- hs trả lời

Bài 34 (SGK-94)Cho a//b; AB  a = {A}

ABb = {B}; A 4= 37oHỏi

a) B 1= ?b) So sánh A 1 và B 4

c) B 2= ?

Có a//ba) Theo t/c của hai đ/thẳng songsong ta có

 1

B =A 4= 37o (2 góc sole trong)b) Có A 4 và A 1là hai góc kề bù

 1

A = 180o-A 4(t/c hai góc kề bù) Vậy A 1 = 180o - 37o = 143o

Có A 1=B 4= 143o (2 góc đ/vị)

c) B 2=A 1= 143o (2 góc sole trong)

Hoặc B 2=B 4= 143o (đối đỉnh)

4 Hướng dẫn học tập ở nhà:

- Học bài, hoàn tất các bài vào tập BT, làm 28, 30 (SBT-79)

- Chuẩn bị bài luyện tập

D Rút kinh nghiệm:

Trang 13

1 Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, ê ke.

2 Học sinh: Đọc trước bài, thước thẳng, ê ke, bút chì, tẩy.

C Tổ chức các hoạt động học tập :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

Phát biểu tiên đề Ơclít

- Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau

(đề bài viết lên bảng phụ)

a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không

quá một đường thẳng song song với …

b) Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có hai

đường thẳng song song với a thì …

c) Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a Đường

thẳng đi qua A và song song với a là …

GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét và đánh giá

GV: Các câu trên chính là các cách phát biểu khác

nhau của tiên đề Ơclít

+ Một HS lên bảng phát biểu tiên đềƠclít và điền vào bảng phụ

đường thẳng ahai đường thẳng đó trùng nhauduy nhất

2 Giảng kiến thức mới:

Trang 14

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

Luyện tập

Bài 36 (SGK-94) Hình vẽ

cho biết a//b và c cắt a tại

A, c cắt b tại B Hãy điền

a) A 1 = B 3(vì là cặp góc soletrong)

b) A 2 = B 2(vì là cặp góc đ/vị)c) B 3 + A 4= 180o (vì là hai góctrong cùng phía)

d) Vì B 4= B 2(hai góc đối đỉnh)

mà B 4 = A 2 (hai góc đồng vị)nên B 4 = A 2

? Nhắc lại tính chất của hai

đường thẳng song song ?

- Hs vẽ hình

- Hs khác lần lượt lên bảng viết các cặp góc bằng nhau

Các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE:

Tiếp tục gọi HS nhắc lại

tính chất của hai đường

thẳng song song và dấu

hiệu nhận biết hai đường

2 1

2 1 A

d' d

Biết d//d’ thì suy ra:

a) A 1 = B 3vàb) A 1 = B 1vàc) A 1 + B 2= 1800Nếu một đ/thẳng cắt hai

1

2 3 4

4 3

2 1

Trang 15

song đ/thẳng // thì:

a) Hai góc sole trong bằng nhau

b) Hai góc đồng vị bằng nhau

c) Hai góc trong cùng phía bù nhau

a) Hai góc sole trong bằng nhau Hoặc b) Hai góc đồng vị bằng nhau Hoặc c) Hai góc trong cùng phía bù nhau Thì hai đường thẳng đó song song với nhau

3 Củng cố bài giảng:

Câu 1 : Thế nào là hai đường thẳng song song?

Câu 2 : Trong các câu sau hãy chọn câu đúng

a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng

không có điểm chung

b) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà trong

các góc tạo thành một cặp góc sole trong bằng nhau thì

a//b

c) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà trong

các góc tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a//

b

d) Cho điểm M nằm ngồi đường thẳng a Đường thẳng

đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất

e) Có duy nhất một đường thẳng song song với một

đường thẳng cho trước

Câu 3 : Cho hình vẽ biết a//b

Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác

CAB và CDE Hãy giải thích vì sao?

B A

C

a

b E D

4 Hướng dẫn học tập ở nhà:

Làm Bài tập 39 trang 95 SGK(Trình bày suy luận có căn cứ).

Bài 30 trang 79 SBT

Bài tập bổ sung : Cho hai đường thẳng a và b biết đường thẳng c  a và c  b

Hỏi đường thẳng a có song song với đường thẳng b không? Vì sao?

D Rút kinh nghiệm:

Tuần: 5 Tiết: 10

Ngày dạy :

A Mục tiêu:

Trang 16

1 Kiến thức : Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba Biết phát biểu chính xác mệnh đề toán học

2 Kỹ năng : Tập suy luận đến tư duy

3 Thái độ: Biết cách lập một vấn đề

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.

2 Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.

C Tổ chức các hoạt động học tập :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

HS1 :

a) Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đ/thẳng // ?

b) Cho điểm M nằm ngoài đ/thẳng d Vẽ đ/thẳng c

đi qua M sao cho c vuông góc với d

GV: Đó chính là quan hệ giữa tính vuông góc và

tính song song của ba đ/thẳng

HS1: Nêu dấu hiệu nhận biết haiđ/thẳng // và vẽ hình theo câu b

c M d'

2 Giảng kiến thức mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

HĐ1: Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song

GV cho HS quan sát hình 27 trang

96 SGK trả lời ?1

GV : Yêu cầu HS cả lớp vẽ hình

27 vào vở, gọi 1 HS lên bảng vẽ

lại hình 27

GV: Em hãy nêu nhận xét về quan

hệ giữa hai đuờng thẳng phân biệt

cùng vuông góc với đường thẳng

thứ ba

GV: Gọi vài HS nhắc lại tính chất

(SGK-96)

- Hs đứng tại chỗ trảlời

HS lên bảng vẽ

- Hai đ/thẳng phân

biệt cùng vuông góc với đ/thẳng thứ ba thì chúng // với nhau

1 Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song

Trang 17

4 3 2 1

3 B

bằng bao nhiêu? Vì sao?

GV: Qua bài toán trên em rút ra

- HS: Suy nghĩ

- HS: Cho c cắt b tại Btheo tính chất haiđ/tg // :B 1=A 3 (2 gócsole trong)

cặp góc sole trong bằngnhau nên a // b

nó cũng vuông góc với đ/thẳng kia

a) Nếu a  c và b  c thì a //b

b) Nếu a // b và c  a thì c 

b

HĐ2: Ba đường thẳng song song

GV cho HS cả lớp nghiên cứu

?2 Xem H28

Trang 18

hoạt động nhóm làm ?2 (5 ph)

Yêu cầu trong bài làm của nhóm

có vẽ hình 28 (a), 28 (b) và trả lời

các câu hỏi

GV gọi 1 đại diện của 1 nhóm

bằng suy luận giải thích câu a

GV: Yêu cầu HS phát biểu tính

chất (SGK - 97)

GV: Giới thiệu : Khi 3 đường

thẳng d, d’, d” song song với nhau

từng đôi một, ta nói 3 đường thẳng

ấy // với nhau

Ký hiệu : d // d’ // d”

GV y/c làm bài 41 (SGK-97)

d d' d''

H28ba

d d' d''

HS: Có d // d’ mà

a  d => a  d’

theo t/c 2 Tương tự vì d // d”

mà a  d => a  d” Do đó d’ // d”

vì cùng  a

HS lên bảng điền

a) d’ // d”

b) a  d” ; a  d ; d // d” d’ // d” vì cùng vuông góc với a.

T/C: Hai đ/thẳng phân biệt

cùng // với đ/thẳng thứ 3 thì chúng // với nhau

d d' d''

d // d'

d' // d''d'' // d

GV gọi 1 HS lên vẽ câu b

GV gọi HS nhắc lại các dấu hiệu

để cm hai đ/thẳng song song

? Ta áp dụng dấu hiệu nào?

? Nhắc lại t/c của hai đ/thẳng //

1 4 3

4 3

2 1 C d c a

 4

C = D 4; C 3= D 3 (2 góc đồng vị)

Trang 19

1 Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, ê ke.

2 Học sinh: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.

Các HS được kiểm tra làm

câu a và b trên bảng Câu c

phát biểu lần lượt khi GV và

các bạn nhận xét bài của

mình

GV: Cho HS cả lớp nhận xét

Bài 42 (SGK-98)a)

c

b a

Bài 43 (SGK-98)a)

b

c

Bài 44 (SGK-98)a)

b) a // b vì a và b cùng vuônggóc với c

c) Phát biểu : Hai đường thẳngphân biệt cùng vuông góc vớiđường thẳng thứ ba thì songsong với nhau

b) c  b vì b // a và c  ac) Phát biểu : Một đường thẳngvuông góc với một trong haiđường thẳng song song thì nócũng vuông góc với đ/thẳng kia.b) c // b vì c và b cùng song song với a.

Trang 20

và đánh giá bài làm của bạn

d'' c) Phát biểu : Hai đường thẳng

phân biệt cùng song song vớiđường thẳng thứ ba thì songsong với nhau

- Hs Hai tính chất ở bài 42 va 43

là ngược nhau

- Hs Một đ/thẳng // với mộttrong hai đ/thẳng // thì nó // vớiđ/thẳng kia

2 Giảng kiến thức mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

biểu bằng lời nội dung bài toán

? Nhắc lại tính chất quan hệ giữa

bc (tại B)  a// bb) Vì a//b =>

ADC DCB 180   (2 góc trong cùng phía)

biểu bằng lời nội dung bài toán

- Yêu cầu bài làm của nhóm có

D= 500

Nâng cao

Đề bài 1: Cho ABC Kẻ tia

phân giác AD của A(D  BC)

Từ một điểm M thuộc đoạn

thẳng DC, ta kẻ đ/thẳng // với

AD Đ/thẳng này cắt cạnh AC ở

điểm E và cắt tia đối của tia AB

tại điểm F Chứng minh:

Giảia) Ta có: AD//MF

DAE AEF  (sole trong)

Trang 21

? Nhắc lại cách vẽ tia phân giác,

vẽ hai đường thẳng //, hai đường

a) ED//BC

b) EF là tia phân giác của AED.

 Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập và làm bài 2

Chuẩn bị bài 7 Định lí

D Rút kinh nghiệm:

2 Kỹ năng : Biết đưa một định lý về dạng : “Nếu … thì…”

3 Thái độ: Làm quen với mệnh đề logic p  q

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, ê ke.

2 Học sinh: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.

Ngày đăng: 24/06/2016, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w