Ngày soạn: 1682018 Ngày giảng: 3182018 CHƯƠNG I . ĐOẠN THẲNG TIẾT 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG A . MỤC TIÊU • Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng • Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu . • Rèn cho HS tính cẩn thận, vẽ chính xác • Học sinh đạt được các năng lực: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, tính chất), năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính. B . CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Tổ chức: 6A: 6B: II. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu chương trình môn học GV : Giới thiệu môn hoc Yêu cầu của bộ môn Phương pháp học của bộ môn toán hình Giới thiệu chương trình hình học lớp 6 Giới thiệu nội dung cơ bản của chương I III. Bài mới: HS: Nghe gv giới thiệu, ghi yêu cầu Hoạt động 2 : 1. Điểm Cho HS quan sát H1: Đọc tên các điểm và nói cách viết tên các điểm, cách vẽ điểm. Quan sát bảng phụ và chỉ ra điểm D Đọc tên các điểm có trong H2 Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt Giới thiệu hình là một tập hợp điểm 1. Điểm (h1) Điểm A, B, M Dùng các chữ cái in hoa Dùng một dấu chấm nhỏ HS : Chỉ ra điểm D Điểm A và C chỉ là một điểm A C (h2) Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một hình. Hoạt động 3: 2. Đường thẳng Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng. Quan sát H3, cho biết : + Đọc tên các đường thẳng + Cách viết tên cách viết 2. Đường thẳng Sợi chỉ căng thẳng, mép thước ... Đường thẳng a, đường thẳng p (h3) Dùng chữ in thường Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng. Hoạt động 4 : 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng Cho HS quan sát H4: Điểm A, B có quan hệ gì với đường thẳng d ? Có thể diễn đạt bằng những cách nào khác ? Treo bảng phụ tổng kết về điểm, đường thẳng. IV . Củng cố: 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng Điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B không nằm trên đường thẳng d. ở h4: A d ; B d Cách viết Hình vẽ Kí hiệu Điểm M M Đường thẳng a a Hoạt động 5: Củng cố Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài tập 1: Cách đặt tên cho điểm Bài tập 3: Nhận biết điểm đường thẳng Bài tập: Vẽ điểm đường thẳng Học sinh hoạt động theo nhóm Nhóm 1: Bài tập 1 Nhóm 2: Bài tập 3 Nhóm 3: Bài tập V . Hướng dẫn học ở nhà: Học bài theo SGK Làm các bài tập 2, 5, 6 SGK; 2, 3 SBT.
Giáo án Hình học Ngày soạn: 16/8/2018 Ngày giảng: 31/8/2018 CHƯƠNG I ĐOẠN THẲNG TIẾT 1: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG A MỤC TIÊU Học sinh hiểu điểm gì, đường thẳng gì? Hiểu quan hệ điểm đường thẳng Biết vẽ điểm, đường thẳng Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng Biết dùng , kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu �� Rèn cho HS tính cẩn thận, vẽ xác Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, tính chất), lực sử dụng cơng cụ đo, vẽ, tính B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ - Học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Giới thiệu chương trình mơn học GV : - Giới thiệu môn hoc HS: Nghe gv giới thiệu, ghi yêu cầu - Yêu cầu môn - Phương pháp học mơn tốn hình - Giới thiệu chương trình hình học lớp - Giới thiệu nội dung chương I III Bài mới: Hoạt động : Điểm - Cho HS quan sát H1: Điểm Đọc tên điểm nói cách A B viết tên điểm, cách vẽ điểm - Quan sát bảng phụ M (h1) điểm D - Điểm A, B, M - Dùng chữ in hoa A B - Dùng dấu chấm nhỏ C D HS : Chỉ điểm D - Đọc tên điểm có H2 - Điểm A C điểm -1- Giáo án Hình học - Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt - Giới thiệu hình tập hợp điểm A �C (h2) - Hai điểm phân biệt hai điểm không trùng - Bất hình tập hợp điểm Điểm hình Hoạt động 3: Đường thẳng - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Đường thẳng Hãy nêu hình ảnh đường - Sợi căng thẳng, mép thước thẳng - Quan sát H3, cho biết : - Đường thẳng a, đường thẳng p + Đọc tên đường thẳng + Cách viết tên cách viết (h3) - Dùng chữ in thường - Đường thẳng tập hợp điểm Đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía Vẽ đường thẳng vạch thẳng Hoạt động : Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộc đường thẳng Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộc đường thẳng A d - Điểm A nằm đường thẳng d, điểm B B không nằm đường thẳng d - Cho HS quan sát H4: Điểm A, - h4: A �d ; B �d B có quan hệ với đường thẳng d ? Kí Cách viết Hình vẽ - Có thể diễn đạt hiệu cách khác ? Điểm M M - Treo bảng phụ tổng kết M điểm, đường thẳng Đường thẳng a a IV Củng cố: Hoạt động 5: Củng cố Yêu cầu HS làm tập sau: Học sinh hoạt động theo nhóm Bài tập 1: Cách đặt tên cho điểm Nhóm 1: Bài tập , Bài tập 3: Nhận biết điểm �� Nhóm 2: Bài tập Nhóm 3: Bài tập đường thẳng �� , Bài tập: Vẽ điểm đường thẳng V Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK - Làm tập 2, 5, SGK; 2, SBT -2- Giáo án Hình học Ngày soạn: 23/8 /2018 Ngày giảng: 7/9/2018 TIẾT 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG A MỤC TIÊU Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng Hiểu quan hệ ba điểm thẳng hàng Biết vẽ ba điểm thẳng hàng Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ tốn, lực sử dụng công cụ đo, vẽ B CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu Học sinh: đồ dùng học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động Kiểm tra cũ Y cầu : Vẽ đường thẳng a, lấy 1HS lên bảng thực điểm thuộc đường thẳng a, điểm HS lớp thực yêu cầu vào không thuộc đường thăng a HS nhận xét làm bạn bảng GV cho HS nhận xét chấm điểm III Bài mới: Hoạt động 2: 1.Thế ba điểm thẳng hàng? - Xem H8a cho biết: Khi ta 1.Thế ba điểm thẳng hàng? nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ? - Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi A - Xem H8b cho biết: Khi ta nói ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng B D H8a Khi ba điểm A, B, D nằm đường thẳng ta nói, chúng thẳng hàng - Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi B A - Nhận xét quan hệ ba C H8b Khi ba điểm A, B, C khơng thuộc -3- Giáo án Hình học điểm A, B, C đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng Hoạt động 3: Quan hệ ba điểm thẳng hàng - Trong ba điểm thẳng hàng Quan hệ ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm - Đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi lại ? M N O H9 Nhận xét – sgk.tr106 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm tập 11 IV Củng cố H9, ta có: - Điểm C nằm điểm A B - Điểm A B nằm khác phía điểm C - Điểm A C nằm phía điểm B Nhận xét: ba điểm thẳng hàng, có điểm điểm nằm hai điểm lại Bài tập 11.(SGK-tr.107) - Điểm R nằm điểm M N - Điểm M N nằm lhác phía điểm R - Điểm R N nằm phía điểm M - Một số nhóm trình bày kết - Nhận xét thống cau trả lời Hoạt động 4: Củng cố-Luyện tập GV : Nhắc nội dung HS lên bảng làm tập 10 tập cần nắm 12 - Làm tập 10 + Yêu cầu HS lên bảng vẽ + Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm ? - Làm tập 12 V Hướng dẫn học nhà - Học theo SGK - Làm tập ; ; 13 ; 14 SGK Ngày soạn: 31/8/2018 Ngày giảng: 04/9/2018 TIẾT 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM -4- Giáo án Hình học A MỤC TIÊU Học sinh hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm; Biết vị trí tương đối hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau; Vẽ hình xác đường thẳng qua hai điểm Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, tính xác vẽ hình Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, tính chất), lực sử dụng cơng cụ đo, vẽ, tính B CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Thước thẳng, đồ dùng học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : Kiểm tra cũ GV: Yêu cầu HS trả lời miệng - Ba điểm thẳng hàng chúng câu hỏi sau: thuộc đường thẳng Thế ba điểm thẳng hàng? - Để vẽ điểm thẳng hàng, ta vẽ đường Nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng? thẳng lấy điểm thuộc đường III Bài mới: thẳng Hoạt động : Vẽ đường thẳng GV - Cho điểm A, vẽ đường thẳng a Vẽ đường thẳng qua A Có thể vẽ - Vẽ hình trả lời câu hỏi đường thẳng ? ( Vẽ vô số đường thẳng ) b c a A GV - Lấy điểm B �A, vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B Vẽ đường vậy? HS : Vẽ hình A B * Nhận xét: Có đường thảng qua hai điểm phân biệt - Làm tập 15 Sgk: trả lời chỗ - Làm tập 15 Sgk Nhận xét: Có đường thẳng Nhận xét-sgk.tr108 đường thẳng qua hai điểm A B Hoạt động : Tên đường thẳng - Đọc thông tin SGK: Có Tên đường thẳng cách để đặt tên HS đọc SGK – 108 cho đường thẳng ? - Dùng chữ in thường, hai chữ in thưòng, hai chữ in hoa -5- Giáo án Hình học Hình - Đọc tên a đường thẳng hình H1? A B x y ? Yêu cầu HS làm ? -Trả lời chỗ ? Sgk Hoạt động : Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, GV : Yêu cầu HS đọc SGK song song a Đường thẳng trùng a Đường thẳng trùng a H I H1 b Đường thẳng cắt K H1 a H I b Đường thẳng cắt K J H2 c Đường thẳng song song J L a H2 c Đường thẳng song song L a b b H3: H3: * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt cắt song song * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt IV Củng cố cắt song song Hoạt động Củng cố - Làm tập 16: Bài tập 16 a) Tại khơng nói ba điểm khơng HS: trả lời thẳng hàng ? b) Cho ba điểm thước thẳng Làm để biết ba điểm có - HS hoạt động nhóm 17, 18 trình thẳng hàng không? bày - Làm tập 17, 18 Sgk - HS: làm 19 vào - Làm tập 19Sgk GV: treo hình vẽ lên bảng V Hướng dẫn học nhà Học theo SGK Làm tập 18 ; 20 ; 21 SGK Đọc trước nội dung tập thực hành Chuẩn bị trước: nhóm HS chuẩn bị: + cọc tiêu thẳng 1,5m có đầu nhọn dán giấy màu + dây dọi Ngày soạn: 18/9/2018 Ngày giảng: 27/9/2018 TIẾT 4: THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG -6- Giáo án Hình học A MỤC TIÊU Học sinh củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng Có kĩ dựng ba điểm thẳng hàng để dựng cọc thẳng hàng Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ tốn, lực sử dụng cơng cụ đo, tính B CHUẨN BỊ - GV: Nội dung thực hành - HS: Chuẩn bị cho nhóm Mỗi nhóm gồm: 03 cọc tiêu dài 1,5m 01 dọi 01 búa đóng cọc C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Tổ chức: ` 6A: 6B: II Kiểm tra: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Kiểm tra cũ Khi ta nói ba điểm thẳng hàng ? HS : Trả lời … Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng? GV : Kiểm tra chuẩn bị học sinh … III Bài Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung, mục đích thực hành 1) Nội dung: - HS nghe GV phổ biến ghi lại - Thực hành trồng thẳng hàng 2) Mục đích - Thấy ứng dụng mơn tốn thực tế đời sống - Trồng thẳng hàng, thẳng hàng xếp hàng thẳng theo yêu cầu Hoạt động : Hướng dẫn thực hành GV : Hướng dẫn cách làm SGK -7- Giáo án Hình học - Giới thiệu dụng cụ HS : Nghe ghi cách làm GV : Bước : Cắm cọc tiêu thẳng đứng hai điểm A B ( dùng dây dọi kiểm tra) Bước Em thứ đứng A, Em thứ hai đứng điểm C – vị trí nằm A B Bước : Em vị trí A hiệu cho em thứ C điều chỉnh cọc tiêu cho che lấp hoàn toàn cọc tiêu B IV Củng cố: Hoạt động 3: Củng cố ? Để trồng A, B, C thẳng hàng - HS : ta trồng theo hai cách : ta trồng cách ? + Cách : trồng A , B trước trồng C hai A B + Cách : trồng A, B trước trồng C nối tiếp sau A B V Hướng dẫn nhà : - Đọc kĩ bước thực hành sách giáo khoa - tổ chuẩn bị dụng cụ, tổ cọc tiêu dài 1,5m; dây dọi, búa - Giờ sau thực hành trời Ngày… tháng năm 2018 Duyệt Tổ trưởng tổ CM Nguyễn Văn Toán Ngày soạn: 15/9/2018 Ngày giảng: 28/9/2018 TIẾT 5: THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG A MỤC TIÊU Học sinh củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng Có kĩ dựng ba điểm thẳng hàng để dựng cọc thẳng hàng -8- Giáo án Hình học Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ tốn, lực sử dụng cơng cụ đo, tính B CHUẨN BỊ - GV: Nội dung thực hành - HS: Chuẩn bị cho nhóm Mỗi nhóm gồm: 03 cọc tiêu dài 1,5m 01 dọi 01 búa đóng cọc C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Kiểm tra dụng cụ GV kiểm tra chuẩn bị tổ III Bài Hoạt động 2: Nhiệm vụ GV ? Nhiệm vụ làm HS : Nêu nhiệm vụ – Chôn cọc ? rào nằm hai cột mốc A B GV ? Nhấn mạnh lại yêu cầu , phổ - Đào hố trồng thẳng hàng với hai biến quy định … A B có bên lề đường Hoạt động : Hướng dẫn cách làm Bước : Cắm cọc tiêu thẳng đứng hai điểm A B ( dùng dây dọi HS : Nghe ghi cách làm GV : kiểm tra) Bước Em thứ đứng A, Em thứ hai đứng điểm C – vị trí nằm A B Bước : Em vị trí A hiệu cho Đại diện vài nhóm lên làm thử em thứ C điều chỉnh cọc tiêu cho che lấp hoàn toàn cọc tiêu B -9- Giáo án Hình học GV : Làm mẫu cho nhóm quan sát - Gọi vài nhóm lên lèm thử Hoạt động : Thực hành ngồi trời - GV chia nhóm thực hành vị trí - nhóm HS nhận vị trí tiến hành thực hành cho nhóm thực hành theo yêu cầu GV - Yêu cầu nhóm tiến hành thực hành - GV quan sát nhóm chỉnh sửa cho HS Hoạt động 5: Kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra xem độ thẳng vị - HS nghe GV nhận xét, đánh giá trí A, B, C cho điểm - Đánh giá hiệu công việc nhóm - Ghi điểm cho nhóm IV Củng cố: GV : Hoạt động Củng cố Cho hs nêu lại cách trồng HS áp dụng cách trồng thẳng hàng thẳng hàng vào việc xếp thẳng hàng V Hướng dẫn nhà Đọc trước nội dung “Tia” Ngày soạn:02/10/2018 Ngày giảng: 12/10/2018 Tiết 6: TIA A MỤC TIÊU: Nắm tia, tia đối nhau, trùng nhau, hiểu nhận xét điểm đường thẳng gốc tia đối Có khả vẽ tia bằng: Ký hiệu, đọc, phân biệt tia đối, trùng Biết phân tích, óc quan sát, suy xét Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ tốn, lực sử dụng cơng cụ đo, tính B CHUẨN BỊ: GV: Thước, phấn màu, bảng phụ 22/106 HS: thước thẳng, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC -10- Giáo án Hình học Cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ tốn, lực sử dụng cơng cụ đo, tính B CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, Bảng phụ, phấn màu HS: Đồ dùng học tập, bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : Kiểm tra cũ 2HS lên bảng làm tập sau (cả lớp - HS1: làm vào vở): ĐS: PQ = cm HS1: Khi AM + MB = AB ? Làm tập 46.SBT: HS2: Làm tập 47 SBT - HS2: ĐS: a) C nằm hai điểm A B b) B nằm hai điểm A C III Bài mới: c) A nằm hai điểm B C Hoạt động 2: Luyện tập Bài 48 -SGK Bài 48 -SGK - Làm việc cá nhân hoàn thiện bảng phụ A B M - Một HS lên bảng điền N P Q Gọi A, B điểm đầu cuối bề rộng lớp học M, N, P, Q điểm cuối lần căng dây Theo đề ta có: AM+MN+NP+PQ+QB = AB Vì AM=MN=NP=PQ=1,25m - Yêu cầu HS nhận xét hoàn thiện tập vào QB = 1,25=0,25 (m) Do đó: AB = 4.1,25 +0,25 = 5,25 (m) Bài 49 - SGK - HS làm theo nhóm Bài 49 - SGK - Giáo viên treo đề bảng phụ A A N M N M B B a AN = AM + MN BM = BN + NM Theo đề ta có AN = BM, ta có AM + MN = BN + NM Hay: AM = BN - Nhận xét nhóm làm bảng phụ -19- Giáo án Hình học b AM = AN + NM BN = BM + MN Theo giả thiết AN = BM, mà NM = Bài 48 - SBT MN suy AM = BN - Giáo viên treo đề bảng phụ Bài 48 - SBT Cho ba điểm A, B, M, biết AM = a Ta có AM + MB = 3,7 + 2,3 3,7cm, MB = 2,3cm, AB = 5cm Chứng = (cm), mà AB = cm tỏ rằng: Suy AM + MB �AB, điểm M a) Trong điểm A, M, B khơng có khơng nằm A B điểm nằm hai điểm lại Lý luận tương tự ta có : b)Ba điểm A, M B không thẳng AB + BM �AM, Vậy điểm B không hàng nằm A M - Treo làm nhóm để đối MA + AB �MB, chiếu, so sánh, nhận xét A không nằm M B b Vì ba điểm A, B, M khơng có điểm IV Củng cố nằm hai điểm lại, ba điểm A, B, M không thẳng hàng Hoạt động 3: Củng cố Bài 49 – SBT Bài 49 - SBT - Giáo viên treo đề bảng phụ Học sinh làm việc độc lập Trong trường hợp sau vẽ - HS1: hình cho biết điểm A, B, M có thẳng A M B hàng không? Ba điểm A, M B thẳng hàng a) AM = 3,1cm, MB=2,9cm, AB = 6cm AM+MB = AB b)AM = 3,1cm, MB= 2,9cm, AB = 5cm - HS2: Yêu cầu làm việc độc lập Ba điểm A, M, B khơng thẳng hàng AM+ MB �AB V Hướng dẫn học nhà - Xem lại tập làm - Làm tập 52 SGK, 49, 50, 51 SBT - Xem trước nội dung học tiếp Ngày soạn: 25/10/2018 Ngày giảng: 16/11/2018 TIẾT 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI A MỤC TIÊU: HS nắm được: “ Trên tia Ox, có M cho OM = m ( đơn vị dài) ( m > 0) Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết vẽ đoạn thẳng tia, vẽ hai đoạn thẳng tia cách dùng thước thẳng compa -20- Giáo án Hình học Rèn óc sáng tạo tư lôgic Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ tốn, lực sử dụng cơng cụ đo, tính B CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, phấn màu HS: Đồ dùng học tập, bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1: Kiểm tra cũ Nhắc lại: AM+ BM =AB ? - Hs : đứng chỗ trả lời GV giới thiệu vào III Bài Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng tia Ví dụ 1: SGK - Yêu cầu HS làm việc cá nhân O M x công việc sau: - Vẽ tia Ox tuỳ ý - HS: Vẽ tia Ox - Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm - Dùng thước chia khoảng: M tia Ox cho OM = cm nói Đặt thước cho vạch số trùng với cách làm gốc O tia - Dùng compa xác định vị trí điểm M Ox cho Om = cm Nói cách làm *Nhận xét : Trên tia Ox vẽ một điểm M cho OM = a (đơn vị dài) Ví dụ 2: -HS: Đặt đầu compa trùng với vạch cm, đầu trùng với vạch 2cm; giữ nguyên độ mở compa Đặt đầu compa trùng với điểm O, đầu lại nằm tia Ox điểm M Hoạt động 3: Vẽ hai đoạn thẳng tia Ví dụ: SGK - Yêu cầu HS làm việc cá nhân công việc sau: N M O x - Vẽ tia Ox tuỳ ý - Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm - HS lên bảng vẽ hình Mvà N tia Ox cho OM = cm, - HS: Điểm M nằm O N ON = cm - Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm lại ? * Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = - Từ ta có nhận xét ? -21- Giáo án Hình học IV Củng cố b, < a < b điểm M nằm hai điểm O N Hoạt động 4: củng cố Bài 58.SGK - Yêu cầu làm việc cá nhân Bài tập 58 SGK - Hs lên bảng hoàn thành B x A - Nhận xét hoàn thiện vào - Vẽ tia Ax, tia Ax vẽ B cho AB = 3,5 cm Bài tập 53 SGK Bài tập 53 SGK O - Nhận xét quan hệ OM ON ? Từ suy điểm nằm ba điểm O, M, N ? - Một HS lên bảng trình bày - Nhận xét hoàn thiện vào Bài tập 54 SGK - Nhận xét quan hệ OA OB ? Từ suy điểm nằm ba điểm O, A, B ? Yêu cầu hoạt động nhóm - Nhận xét hoàn thiện vào N x M Vì OM < ON nên M nằm O N, ta có: OM + MN = ON Thay OM = cm, ON = cm ta có: + MN = MN = – MN = (cm) Vậy OM = MN( = cm) Bài tập 54 SGK (Đại diện nhóm lên trình bày) O A B C x Vì OA < OB nên A nằm O B, suy ra: OA + AB = OB Thay OA = cm, OB = cm, ta có : + AB = Suy : AB = cm Tương tự ta tính BC = cm Vậy AB = BC ( = cm) V Hướng dẫn học nhà Học theo SGK Làm tập 55, 56,57, 59 SGK Đọc trước học nhà Hd Bài tập 59: - Muốn biết điểm nắm ta phải tính độ dài xem có đoạn thẳng tổng hai đoạn lại áp dụng nhận xét Ngày soạn: 7/11/2018 Ngày giảng: 21/11/2018 Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG A MỤC TIÊU: Hiểu trung điểm đoạn thẳng gì? Biết vẽ trung điển đoạn thẳng; Biết phân tích trung điểm đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất thiếu hai tính chất khơng trung điểm đoạn thẳng Cẩn thận, xác đo vẽ, gấp giấy -22- Giáo án Hình học Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ tốn, lực sử dụng cơng cụ đo, tính B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa - Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Kiểm tra cũ Khi AM+ BM =AB? - Hs lên bảng Trên tia Ox lấy điểm A B cho OA=3cm ; OB=6cm So sánh OA AB ? III Bài Hoạt động 2: 1.Tìm hiểu trung điểm đoạn thẳng GV: Vẽ hình lên bảng Trung điểm đoạn thẳng GV: Giới thiệu cho HS biết M trung điểm đoạn thẳng AB Hãy quan sát hình vẽ cho biết: M trung điểm AB Điểm M có quan hệ với A,B? Khoảng cách từ M đến A so với từ M đến B? Hs nghe, ghi nhớ, trả lời câu hỏi GV GV: Cho HS nêu khái niệm Khái niệm: Trung điểm M đoạn Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB thẳng AB điểm nằm A, B cách M phải thoả mãn điều kiện? Đó A,B (MA=MB) Trung điểm điều kiện nào? đoạn thẳng AB gọi điểm GV: Nhấn mạnh lại điều kiện tóm đoạn thẳng AB tắt lên bảng M trung điểm AB nếu: GV: Khi kiểm tra điểm có phải + M nằm A B trung điểm đoạn thẳng hay không ta + M cách A B cần kiểm tra điều kiện? Đó điều kiện nào? Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng Ví dụ: Vẽ trung điểm đoạn thẳng AB GV: M có quan hệ với đoạn = 5cm thẳng AB? GV: Từ tính chất suy điều gì? GV: Độ dài đoạn thẳng AM bao Giải nhiêu? Em nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ Ta có: AM + MB = AB AM = MB dài cho trước? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách Suy ra: AM = MB = AB cm 2 thực Cách GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm -23- Giáo án Hình học GV: Hướng dẫn HS cách xác định thứ Trên tia AB vẽ M cho AM = 3cm hai gấp giấy Cách Gấp giấy GV: Cho HS trả lời SGK Hướng dẫn GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu Dùng sợi dây đo độ dài gỗ gấp toán GV: Cho HS đứng chỗ trình bày cách đơi sợi dây có độ dài gỗ đo nột đầu gỗ lại ta trung thực điểm gỗ GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm HS nhận xét - Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm lại? IV Củng cố Hoạt động 4: Luyện tập GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu Bài tập 60 trang 125 SGK toán Hướng dẫn GV: Bài tốn u cầu gì? GV: Bài tốn cho biết yếu tố nào? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng a) Điểm A nằm hai điểm O B GV: Cho HS nêu hướng trình bày b) Vì A nằm hai điểm O B nên GV: Cho HS lên bảng trình bày cách OA + AB = OB thực + AB = GV: Cho HS nhận xét bổ sung AB = – GV: Uốn nắn thống cách trình AB = bày cho học sinh Vậy AB + OA = (cm) GV: Để điểm trung điểm đoạn c) Đoạn A trung điểm cua đoạn thẳng thẳng điểm cần thoả mãn yêu OB.Vì : cầu? + A nằm hai điểm O, B Đó yêu cầu nào? + A cách hai đầu đoạn thẳng GV: Nhấn mạnh lại điều kiện để OB điểm trung điểm đoạn thẳng V Hướng dẫn nhà: – Học sinh nhà học làm tập 61; 62; 64; 65 SGK – Chuẩn bị phần ôn tập – Hướng dẫn HS làm tập 60; 63 SGK Ngày soạn: 5/11/2018 Ngày giảng: 27/11/2018 TIẾT 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU: HS hệ thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng -24- Giáo án Hình học Bước đầu tập suy luận đơn giản Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ tốn, lực sử dụng cơng cụ đo, tính B CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, phiếu học tập - HS: Đồ dùng học tập, bảng nhóm C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra :Kết hợp nội dung III Bài mới: Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết A Ôn tập lý thuyết GV treo bảng phụ đề Bảng Mỗi hình bảng sau cho bết kiến thức ? C a a D B B C A H B b x A O B y A B m A M n B x' Bảng Điền vào chỗ trống: a) Trong ba điểm thẳng hàng điểm nằm hai điểm lại b) Có đường thẳng qua c) Mỗi điểm đường thẳng hai tia đối d) Nếu AM + MB = AB Bảng Đúng ? Sai ? a) Đoạn thẳng AB hình gồm hai điểm nằm hai điểm A B b) Nếu M trung điỉem đoạn thẳng AB M cách hai điểm A B c) Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách hai điểm A B d) Hai đường thẳng phân biệt cắt song song B Bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Luyện tập Bài SGK Bài SGK -25- Giáo án Hình học A - Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình C B Bài SGK Bài SGK a x M S N A y - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình Bài SGK Trong trường hợp AN song song với đường thẳng a khơng có giao điểm với a nên khơng vẽ điểm S Bài SGK p a m r n - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình q p s Bài SGK Bài SGK A - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình B Vì M trung điểm AB nên: AM = MB = Bài SGK M AB 3,5cm 2 Vẽ tia AB điểm M cho AM=3,5cm Bài SGK - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình - Trả lời câu hỏi Nhận xét câu trả lời IV Củng cố: GV yêu cầu HS tự hệ thống lại - HS hệ thống lại kiến thức chương kiến thức chương cách vẽ nghe hướng dẫn vẽ đồ tư đồ tư V Hướng dẫn nhà - Vẽ đồ tư hệ thống lại kiến thức chương - Ôn lại dạng tập; Tiết sau kiểm tra tiết - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết Ngày KT: 13/11/2018 TIẾT 14: KIỂM TRA 45 PHÚT A MỤC TIÊU: Kiểm tra nhận thức học sinh sau học xong chương I Học sinh có kỹ vẽ hỡnh, giải cỏc toỏn hỡnh học đơn giản Học sinh có thái độ làm nghiêm túc, cẩn thận -26- Giáo án Hình học Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ tốn, lực sử dụng cơng cụ đo, tính B CHUẨN BỊ: - GV: Đề kiểm tra - HS: Đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Tổ chức: 6C: 6D: II Kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: MỨC ĐỘ CHỦ ĐỀ 1.Điểm Đường thẳng Đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tia Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Trung điểm đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % NHẬN BIẾT TNK Q TL Nhận biết Điểm nằm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng 0.5 5% 10% THÔNG HIỂU TNKQ TL Xác định số đường thẳng qua hay hai điểm 0.5 5% Nhận biết tia dựa vào định nghĩa 0.5 5% Nhận biết trung điểm đoạn thẳng 0.5 Tổng số câu 1.5 Tổng số 15 % điểm Tỉ lệ % 10% VẬN DỤNG CẤP THẤP TNKQ TL TN KQ TL TỔN G Tính độ dài Vẽ sơ đồ đoạn thẳng trồng cách thể điểm đoạn thẳng cách thích hợp 1 0.5 1 5% 10% 10% 4.5 45% Vận dụng cách vẽ đoạn thẳng tia để xác định điểm nằm 1.5 15% 2 20% Hiểu xác định điểm trung điểm đoạn thẳng 1 0.5 10 Nêu vẽ trung điểm đoạn thẳng 10 % 0.5 5% 1 10% VẬN DỤNG CẤP CAO 1.5 15 -27- 40% 3.5 35 1 10% 13 10 100% Giáo án Hình học PHỊNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN TRƯỜNG THCS GIA KHÁNH KIỂM TRA 45 PHÚT Mơn: Hình học I/ Trắc nghiệm : (3đ) Hãy khoanh tròn chữ có câu trả lời Câu 1: Trong hình vẽ x C B A (a) D x' x F E O y O (b) x y (c) (d) (H 1) hình đoạn thẳng cắt tia ? A.d B.c C a D b Câu 2: Nếu điểm O nằm đường thẳng xy Ox Oy gọi là: A Hai tia đối B Hai tia trùng C Hai đường thẳng song song D Hai đoạn thẳng Câu 3: A trung điểm đoạn thẳng CD Biết CD = 16 cm Độ dài đoạn thẳng CA CB là: A 32 cm B cm C cm D 16 cm Câu 4: Có đường thẳng qua điểm A B ? A B C D Vô số Câu 5: M trung điểm đoạn thẳng AB khi: A MA = MB MB +AB = MA B MA + AB = MB MA = MB C MA + MB = AB D MA + MB = AB MA = MB Câu 6: Nếu điểm M nằm hai điểm A B : A AM +AB = MB B AB+MB = AM C AM +MB = AB D AM = MB II/ Tự luận : (7đ) Câu7: ( 2.5điểm) Trên tia Ox Vẽ hai điểm M, N cho: OM = cm, ON = 6cm a) Điểm M có nằm hai điểm O N khơng? Vì sao? b)Tính MN Câu 8: (3,5 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài cm Trên AB lấy hai điểm I K cho AI = cm, AK = cm a) Tính IB ,So sánh IA IB b) I có trung điểm AB khơng? Vì sao? c) Tính IK ,BK Câu 9: ( điểm) Có 10 Hỏi trồng hàng hàng vẽ hình minh họa ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm : (3đ) Câu Đáp án D II/ Tự luận : (7đ) A B -28- A D C a Giáo án Hình học O Câu 2.5 đ M N x a) Vì OM < ON ( 4cm