giáo án toán 6 số học chương 2

78 170 0
giáo án toán 6 số học chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II. Sè nguyªn Ngày soạn:5112018 Ngày giảng:23112018 Tiết 37: lµM QUEN VíI Sè NGUY£N A. MỤC TIÊU: • Kiến thức: HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. • Kỹ năng: HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. • Thái độ: Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS. • Học sinh đạt được các năng lực: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực sử dụng ngôn ngữ toán (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm). B. CHUẨN BI: GV: + Thước kẻ có chia đơn vị , phấn mầu. + SGK, SGV, SBT, thước thẳng HS: đồ dùng học tập C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Tổ chức: 6A: 6B: II. Kiểm tra: không III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề, giới thiệu chương 2 GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện: 4 + 6 = ? 4 . 6 = ? 4 6 = ? Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phái đưa vào một loại số mới: Số nguyên âm. GV giới thiệu sơ lược về chương “Số nguyên” Thực hiện phép tính: 4 + 6 = 10 4 . 6 = 24 4 6 không có kết quả trong N. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên. Hoạt động 2: Các ví dụ Ví dụ 1 . GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ: 00C; trên 00C; dưới 00C ghi trên nhiệt kế: GV giới thiệu về các số nguyên âm như: l; 2; 3 ..... và hướng dẫn cách đọc (2 cách: âm 1hoặc trừ l) GV cho HS làm ?1 SGK và giải thích ý nghĩa các số do nhiệt độ các thành phố. Có thể hỏi thêm: trong 8 thành phố trên thì thành phố nào nóng nhất ? lạnh nhất? Cho HS làm bài tập 1.SGKtr68 Ví dụ 2: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và độ cao trung bình của tham lục địa Việt Nam (65m). Cho HS làm ?2 Cho HS làm bài tập 2.SGKtr68 và giải thích ý nghĩa của các con số. Ví dụ 3: Có và nợ + Ông A có 1 0000Đ + Ông A nợ 10000đ có thể nói: Ông A có 10000 Đ Cho HS làm ?3 và giải thích ý nghĩa của các con số. Quan sát nhiệt kế, đọc các số ghi trên nhiệt kế như: 00C; 1000C; 400C; 100C; 200C… HS tập đọc các số nguyên âm: 1; 2; 3; 4 ... . HS đọc và giải thích ý nghĩa các số đó nhiệt độ. Nóng nhất: TP. Hồ Chí Minh Lạnh nhất: Mátxcơva Bài tập 1.SGKtr68 a) Nhiệt kế a: 30C Nhiệt kế b: 20C. Nhiệt kế c: 10C Nhiệt kế d: 20C Nhiệt kế e: 30C b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn. ?2 HS đọc độ cao của núi Phan Xi Phăng và của đáy vịnh Cam Ranh. Bài tập 2.SGKtr68 : Độ cao của đỉnh Êvơrett là 8848m nghĩa là đỉnh Êvơrét cao. hơn mực nước biển 8848m. ?3 Độ cao của đáy vực Marian là 11524m nghĩa là đáy vực đó thấp hơn mực nước biển 11524m. Hoạt động 3: Trục số GV gọi một HS lên bảng vẽ tia số, GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị . GV vẽ tia đối của tia số và ghi các sốl; 2; 3 ... từ đó giới thiệu gốc,chiều dương, chiều âm của trục số. Cho HS làm ?4 SGK. GV giới thiệu trục số thẳng đứng H.34 Cho HS làm bài 4 (tr68) và bài 5 (tr68) IV. Củng cố HS cả lớp vẽ tia số vào vở. HS vẽ tiếp tia đối của tia số và hoàn chỉnh trục số. HS làm ?4 Điểm A: 6; Điểm C: 1 Điểm B: 2; Điểm D: 5 HS làm bài tập 4 và 5 theo nhóm 2 HS Hoạt động 4: Củng cố GV hỏi: Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ? Cho ví dụ Cho HS làm bài tập 5 (54 SBT). + Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số. + Gọi HS khác xác định 2 điểm cách điểm 0 là 2 đơn vị (2 và .2). + Gọi HS tiếp theo xác định 2 cặp điểm cách đều 0. Trả lời: dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới 00C; chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước công nguyên ... HS làm bài tập 5 SBT thẹo hình thức nối tiếp nhau để tạo không khí sôi nổi. V. Hướng dẫn về nhà: HS đọc SGK để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm. Tập vẽ thành thạo trục số Bài tập số 3 (68 Toán 6) và số 1 , 3, 4, 6, 7, 8 (54, 55 SBT).

Giáo án Số học Chương II Sè nguyªn Ngày soạn:5/11/2018 Ngày giảng:23/11/2018 Tiết 37: lµM QUEN VíI Sè NGUY£N A MỤC TIÊU:  Kiến thức: HS biết nhu cầu cần thiết (trong toán học thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên  Kỹ năng: HS nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn HS biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số  Thái độ: Rèn luyện khả liên hệ thực tế toán học cho HS  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngơn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm) B CHUẨN BI: GV: + Thước kẻ có chia đơn vị , phấn mầu + SGK, SGV, SBT, thước thẳng HS: đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: không III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề, giới thiệu chương - GV đưa phép tính yêu cầu HS - Thực phép tính: thực hiện: + = 10 = 24 4+6=? 4.6=? 4-6=? - khơng có kết N Để phép trừ số tự nhiên Các số nguyên âm với số tự thực được, người ta phái đưa nhiên tạo thành tập hợp số nguyên vào loại số mới: Số nguyên âm -GV giới thiệu sơ lược chương “Số nguyên” Hoạt động 2: Các ví dụ Ví dụ - GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát giới thiệu nhiệt độ: 00C; 00C; 00C ghi nhiệt kế: -GV giới thiệu số nguyên âm như: -l; -2; -3 hướng dẫn cách đọc (2 cách: âm 1hoặc trừ l) GV cho HS làm ?1 SGK giải thích ý nghĩa số nhiệt độ thành phố Có thể hỏi thêm: thành phố Quan sát nhiệt kế, đọc số ghi nhiệt kế như: 00C; 1000C; 400C; - 100C; -200C… - HS tập đọc số nguyên âm: -1; - 2; -3; -4 - HS đọc giải thích ý nghĩa số nhiệt độ Nóng nhất: TP Hồ Chí Minh Lạnh nhất: Mát-xcơ-va Giáo án Số học thành phố nóng ? lạnh nhất? - Cho HS làm tập 1.SGK-tr68 Ví dụ 2: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển 0m Giới thiệu độ cao trung bình cao nguyên Đắc Lắc (600m) độ cao trung bình tham lục địa Việt Nam (65m) - Cho HS làm ?2 - Bài tập 1.SGK-tr68 a) Nhiệt kế a: -30C Nhiệt kế b: -20C Nhiệt kế c: -10C Nhiệt kế d: 20C Nhiệt kế e: 30C b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao - ?2 HS đọc độ cao núi Phan Xi Phăng đáy vịnh Cam Ranh - Bài tập 2.SGK-tr68 : Độ cao đỉnh Êvơrett 8848m nghĩa đỉnh Êvơrét cao mực nước biển 8848m - Cho HS làm tập 2.SGK-tr68 giải thích ý nghĩa số Ví dụ 3: Có nợ + Ơng A có 0000Đ + Ơng A nợ 10000đ nói: "Ơng A có -10000 Đ" ?3 Độ cao đáy vực Marian 11524m Cho HS làm ?3 giải thích ý nghĩa nghĩa đáy vực thấp mực nước số biển 11524m Hoạt động 3: Trục số - GV gọi HS lên bảng vẽ tia số, GV - HS lớp vẽ tia số vào nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn - HS vẽ tiếp tia đối tia số hoàn vị chỉnh trục số GV vẽ tia đối tia số ghi số-l; -2; -3 từ giới thiệu gốc,chiều dương, chiều âm trục số Cho HS làm ?4 SGK HS làm ?4 GV giới thiệu trục số thẳng đứng H.34 Điểm A: -6; Điểm C: Cho HS làm (tr68) (tr68) Điểm B: -2; Điểm D: IV Củng cố HS làm tập theo nhóm HS Hoạt động 4: Củng cố - GV hỏi: Trong thực tế người ta dùng số - Trả lời: dùng số nguyên âm để nhiệt nguyên âm ? độ 00C; độ sâu mực nước Cho ví dụ biển, số nợ, thời gian trước công Cho HS làm tập (54 - SBT) nguyên + Gọi HS lên bảng vẽ trục số - HS làm tập SBT thẹo hình thức nối + Gọi HS khác xác định điểm cách tiếp để tạo khơng khí sơi điểm đơn vị (2 -2) + Gọi HS xác định cặp điểm cách V Hướng dẫn nhà: - HS đọc SGK để hiểu rõ ví dụ có số ngun âm Tập vẽ thành thạo trục số - Bài tập số (68 - Toán 6) số , 3, 4, 6, 7, (54, 55 - SBT) Giáo án Số học Ngày soạn: 15/11/2018 Ngày giảng:26/11/2018 Tiết 38: tập hợp Số NGUYÊN A MC TIấU: Kiến thức: HS biết tập hợp sổ nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm Biết biểu diễn số nguyên a trục số, tìm số đối số nguyên  Kỹ năng: HS bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng.ngược HS bước đầu có ý thức liên hệ học với thực tiễn  Thái độ: Rèn luyện khả liên hệ thực tế toán học cho HS  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngơn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm) B- CHUẨN BI: GV: Thước kẻ có chia đơn vị , phấn mầu HS: SGK, SBT đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt đông 1: Kiểm tra cũ - HS : Lấy ví dụ thực tế có số - Hai HS lên bảng kiểm tra, HS khác nguyên âm, giải thích ý nghĩa số theo dõi nhận xét bổ sung nguyên âm - HS 1: Có thề lấy ví dụ độ cao -30m GV nhận xét cho điểm HS nghĩa thấp mực nước biển 30m - HS2: Chữa tập 8(55 - BT) Có -1000Đ nghĩa nợ 1000 Đ Vẽ trục số cho biết : - HS 2: Vẽ trục số lên bảng trả lời a) Những điểm cách điểm ba đơn vị ? b) Những điểm nămg điểm – 4? III Bài mới: Hoạt động 2: Số nguyên Số nguyên: - Đặt vấn đề: với đại lượng có + Số nguyên dương: 1; 2; (Hoặc ghi: +l; +2; + ) hướng ngược ta dùng số + Số nguyên âm: -l; -2; -3 nguyên để biểu thị chúng Z = { -3;-2;-l; 0; 1; 2; } - Sử dụng trục số HS vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z Hỏi: Em lấy ví dụ số nguyên - HS lấy ví dụ số nguyên: - HS làm: dương, số nguyên âm? Giáo án Số học - Cho HS làm tập 6.SGK(70) - Vậy tập N Z có mối quan hệ ? Chú ý: (SGK) Nhận xét: Số nguyên thường sử dụng để biểu thị đại lượng có hai hướng ngược - Cho HS làm tập số 8.SGKtr70 - Các đại lượng có quy ước chung dương âm Tuy nhiên thực tiễn ta tự đưa quy ước - Ví dụ (SGK) GV đưa hình vẽ lên bảng phụ Cho HS làm ?1  N Đúng  Z Đúng  N Đúng -1  N Sai N �Z - Gọi HS đọc phần ý SGK - HS lấy ví dụ đại lượng có hai hướng ngược để minh họa như: nhiệt độ trên, 00C Độ cao, độ sâu … Số tiền nợ, số tiền có; thời gian trước,sau cơng ngun - HS đứng chỗ trả lời 7, - HS làm ?1 điểm C: + : điểm D: - km điểm E: -4 km Cho HS làm tiếp ?2 GV đưa hình 39 lên - HS làm ?2 bảng phụ a) Chú sên cách A 1m phía (+1) b) Chú sên cách A 1m phía (-1) Yêu cầu HS làm ?3 - HS làm ?3 Trong toán điểm (+ ) (- ) cách điềm A nằm phía điểm A Nếu biểu diễn trục số (+ IV Củng cố ) (- ) cách gốc O Hoạt động 3: Củng cố - Người ta thường dùng số nguyên để - HS: Số nguyên thường sử dụng biểu thị đại lượng ? để biểu thị đại lượng có hướng ngược - Tập Z số nguyên bao gồm - Tập Z gồm số nguyên dương, loại số ? nguyên âm số - Tập N tập Z quan hệ nào? - Tập N tập tập Z V Hướng dẫn nhà - Học làm tập nhà - Bài tập số 16 SBT - Nghiên cứu nội dung ?3 “ Số đối” Giáo án Số học Ngày soạn:15/11/2018 Ngày giảng:28/11/2018 Tiết 39: tập hợp Số NGUYÊN(tt) A MC TIấU: Kin thức: HS biết tập hợp sổ nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm Biết biểu diễn số nguyên a trục số, tìm số đối số nguyên  Kỹ năng: HS bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng.ngược HS bước đầu có ý thức liên hệ học với thực tiễn  Thái độ: Rèn luyện khả liên hệ thực tế toán học cho HS  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngơn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm) B CHUẨN BI: GV: Thước kẻ có chia đơn vị , phấn mầu HS: SGK, SBT đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt đông 1: Kiểm tra cũ - HS1: vẽ trục số cho biết điểm - 2HS lên bảng thực cách điểm hai đơn vị - HS2: vẽ trục số cho biết điểm cách điểm năm đơn vị GV nhận xét giới thiệu vào III Bài Hoạt động 2: Số đối - GV vẽ trục số nằm ngang yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số (-l) nêu nhận xét Giáo án Số học Gv: (-l) số đối số - HS nhận xét: Điểm (- ) cách đối -1 ; - số đối điểm nằm phía - GV yêu cầu HS trình bày tương tự với Nhận xét tương tự với (-2); (-3) (-2), (-3) (-2) số đối nhau; số đối (-2); (-2) số đối - Yêu cầu tìm số đối - có số đối Cho HS làm ?4 ?4 Tìm số đối số sau: 7; -3 - Số đối (-7) IV Củng cố: - Số đối (-3) Hoạt động 3: Củng cố ? Hai số đối có đặc điểm gì? - HS: hai số đối khác - Cho ví dụ số đối ? dấu - Số có số đối VD: -5; -9 9… Làm tập 9.SGK-tr71 - Số có số đối - HS làm độc lập Số đối +2 -2 Số đối -5 Số đối -6 Số đối -1 Số đối -18 18 Kiểm tra 10 phút Bài 1: Ghi số -1; -3; 5; vào trục số Bài 2: Tìm số đối số: 5; -7; +4; 0; -15; -21 V Hướng dẫn nhà - Học - Vẽ thạo trục số tìm số đối số - Làm tập: 10.SGK-tr71 6, 7, 8.SBT-tr55 Ngày soạn:21/11/2018 Ngày giảng:29/11/2018 Giáo án Số học Tiết 40: Thứ tự tập hợp số nguyên A MỤC TIÊU:  Kiến thức: Học sinh biết so sánh hai số nguyên, biết vị trí số nguyên trục số  Kỹ năng: HS so sách số nguyên với nhau, biết xác định vị trí số nguyên so với số nguyên cho trước  Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, tự giác, khả quan sát, tư nhanh  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngơn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm) B CHUẨN BI: GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng HS: SGK, SBT đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ -Hs1: vẽ trục số điền điểm: -3 ; - 2HS lên bảng thực -5 ; ; 1; trục số - HS2: tìm số đối số: 4; 6; +9; Số đối số: 4; 6; +9; -6; -7 là: -6; -7 -4; -6; -9; 6; GV yêu cầu HS nhận xét GV vào III Bài mới: Hoạt động 2: So sách hai số nguyên - GV: So sánh So sánh vị trí HS: 3 b - Học sinh làm ?1 ?1 Ba học sinh lên bảng điền phần a,b,c Giáo án Số học - GV giới thiệu số liền trước, số liền sau: HS lấy ví dụ : VD: -1 liền trước số liền sau số - Học sinh làm ?2 ?2 GV: Mọi số nguyên dương so với HS làm nhận xét điểm trục số nào? HS trả lời So sánh số nguyên âm với số * Nhận xét: nguyên dương? Mọi số nguyên dương lớn Mọi số nguyên âm nhỏ Mọi số nguyên âm nhỏ số IV Củng cố: nguyên dương Hoạt động 3: Củng cố Làm 11.SGK-tr73 - HS Làm 11.SGK-tr73 độc lập 3-6 -3>-5 10>-10 - Làm 12.SGK-tr73 -HS làm 12.SGK-tr73 (hoạt động nhóm người) a) – 17; -2; 0; 1; 2; b) 2001; 15; 7; 0; -8; -101 Bài 13.SGK-tr73 - Bài 13.SGK-tr73 Hoạt động nhóm người a) x = {-4; -3; -2; -1} b) x ={-2; -1; 0; 1; 2} V Hướng dẫn nhà - Học làm tập - Bài 17, 18, 19 SBT-tr57 Ngày soạn:21/11/2018 Ngày giảng:03/12/2018 Tiết 41: Thø tự tập hợp số nguyên(tt) Giỏo ỏn Số học A- MỤC TIÊU:  Kiến thức: Học sinh biết giá trị tuyệt đối số  Kỹ năng: HS đọc giá trị tuyệt đối số, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên  Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, tự giác, khả quan sát, tư nhanh  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngôn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm) B- CHUẨN BI: GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng HS: SGK, SBT đồ dùng học tập C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Ổn định lớp: 6A: 6B: II Kiểm tra: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra cũ So sánh: -5 - 1HS lên bảng thực 12 > -5 - 81 < 12 134 - 81 < III Bài mới: < 134 Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối số nguyên - GV: Trên trục số vị trí hai số đối có đặc điểm gì? - Điểm -3 điểm cách điểm đơn vị ? - Học sinh làm ?3 - GV trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên a (SGK) GV hướng dẫn HS cách đọc Trên trục vị trí số hai số đối cách - Điểm -3 điểm cách điểm đơn vị ?3 HS trả lời: Khoảng cách từ điểm 1; -1; -5; 5; -3; 2; đến là: 1; 1; 5; 5; 3; 2; Khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số giá trị tuyệt đối số nguyên a Kí hiệu a (Đọc là: giá trị tuyệt đối a) VD: 13 13;  20 20; 0 Giáo án Số học ?4 HS làm trình bày - Học sinh làm ?4  1; 1  1; 5  5;  5; 3  3;  - Qua ví dụ rút nhận xét giá trị tuyệt đối số 0; số nguyên dương; số nguyên âm gì? - Giá trị tuyệt đối hai số đối nào? So sánh   -Giá trị tuyệt đối số -Giá trị tuyệt đối số nguyên dương nó; -Giá trị tuyệt đối số ngun âm số đối - Giá trị tuyệt đối hai số đối HS:  = 5;  = nên  >  -5 < -3 So sánh -5 -3 - Trong hai số nguyên âm, số lớn có - Rút nhận xét: Trong hai số nguyên giá trị tuyệt đối bé âm số lớn có giá trị tuyệt đối nào? Củng cố: Hoạt động 3: Củng cố Giá trị tuyệt đối số khác số dương hay số âm? - Giá trị tuyệt đối số khác số dương Giá trị tuyệt đối bao nhiêu? - Giá trị tuyệt đối Bài 14.SGK-tr73 Bài 14.SGK-tr73 2000  2000; 3011  3011; 10  10 Bài 15.SGK-tr73 Bài 15.SGK-tr73 Gv hướng dẫn: tính giá trị tuyệt đối số trước so sánh Đ/a: ; x = TH2: x+ = -12 => x = -17 Vậy x =7; x= -17 6x – 3(x-5) = 2x-1 6x – 3x + 15 =2x – 3x – 2x = -1 – 15 x = -16 Vậy x=-16 (x-2)(3+x)= => x-2=0 3+x=0 Với x-2=0 => x = Với 3+x =0 => x=-3 Vậy x=2 , x= -3 C Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 65 Giáo án Số học 10 Tìm số tự nhiên n cho 3n +  BC (5; n-1) => 3n + bội 3n + bội n - Ta có 3n + = 3n – + = 3.(n – 1) + Vì 3n + bội n – Nên bội n –  1; 7 => n – α� n-1 -1 -7 n -6 3n+4 10 28 -14 Mà 3n + bội Bảng ta thấy 3n+4 = 10 chia hết cho => n = Vậy n =2 3n +  BC (5; n-1) IV Củng cố: GV thu V HDVN - Làm lại đề kiểm tra vào vỏe Chuẩn bị cho tiết học sau 66 0.25đ 0.25 0.25 0.25 Giáo án Số học Ngày soạn: 27/12/2019 Ngày giảng: 31/12/2019 ÔN TẬP A- MỤC TIÊU - Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện cho HS thứ tự thực phép tính cách tính tổng dãy số theo quy luật - Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tính tổng dãy số theo quy luật - Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, xác cho HS  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngơn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm) B- CHUẨN BI GV: Giáo án, thước thẳng HS: SGK, SBT dụng cụ học tập C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Ổn định lớp 6A: II Kiểm tra kết hợp q trình ơn tập III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Thực phép tính GV nêu yêu cầu cho HS thực tập Bài 1: Thực phép tính Bài 1: Thực phép tính a) 3.52 + 15.22 – 26:2 a) 3.52 + 15.22 – 26:2 = 3.25+15.4-13 3 b) – 100 : + = 75+ 60-13 = 122 b) 53.2 – 100 : + 23.5 c) : + 50.2 – = 125.2-25+8.5 d) 84 : + 39 : 37 + 50 = 250-25+40 = 265 e) 29 – [16 + 3.(51 – 49)] c) 62 : + 50.2 – 33.2 g) 50 – [(50 – 23.5):2 + 3] = 36:9+100-27.2 h) 10 – [(82 – 48).5 + (23.10 -20)] : 28 = 4+100-54 = 50 67 Giáo án Số học k) 8697 – [37 : 35 + 2(13 – 3)] Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Nhóm 1: a,e; Nhóm 2: b,g; Nhóm 3: c, h; Nhóm 4: d, k GV: Hãy nêu thứ tự thực phép tính khơng ngoặc, có ngoặc? d) 84 : + 39 : 37 + 50 = 21+9+1 = 31 e) 29 – [16 + 3.(51 – 49)] = 29-[16+3.2] = 29-10 = 19 g) 50 – [(50 – 23.5):2 + 3] = 50-[(50-8.5):2+3] = 50-[10:2+3] = 50-8 = 42 h) 10 – [(82 – 48).5 + (23.10 -20)] : 28 =10-[(64-48).5+(8.10-20)]:28 = 10-[16.5+40]:28 = 10-140:28 = 10-5 = k) 8697 – [37 : 35 + 2(13 – 3)] = 8697-[9+2.10] GV gọi đại diện nhóm lên bảng chữa = 8697-29 sau gọi nhóm khác nhận xét = 8668 chữa cho học sinh Hoạt động 2: Tính tổng dãy số theo quy luật Bài 2: Tính tổng Bài 2: Tính tổng a) S1 = + + +…+ 999 + 1000 b) S2 = 12 + 14 + … + 2010 c) S3 = 23 + 25 + … + 1001 GV: Để tính tổng dãy số ta phải làm nào? GV: Làm để tính có nhóm GV gọi HS lên bảng trình bày IV Củng cố 68 - Ta nhóm số hạng vào với cho nhóm có tổng - Ta đếm số số hạng nhóm chia cho số phần tử nhóm a) S1 = + + +…+ 999+1000 =(1+1000)+(2+999)+…(có500 nhóm) = 1001.500 = 500500 b) S2 = 12 + 14 + … + 2010 =(12+2010)+(14+2000)+…(có500 nhóm) =2022.500 =1011000 c) S3 = 23 + 25 + … + 1001 =(23+1001)+(25+999)+…(có490 nhóm) =1024.490 =501760 Giáo án Số học Đã thực q trình ơn tập V Hướng dẫn nhà - Xem lại toán chữa -BTVN: Thực phép tính a) A = 500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15 5.79   125  5.49   5.21� b) B = 1560 : � � � c) C = 15 + 17 + 19 + 21 + … + 151 + 153 + 155 Ngày soạn: 31/12/2019 Ngày giảng: 04/01/2016 ÔN TẬP A- MỤC TIÊU - Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện cho HS ƯC ƯCLN hai hay nhiều số ứng dụng - Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách giải số toán ứng dụng thực tiễn - Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, xác tư ngơn ngữ cho HS  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngơn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm) B- CHUẨN BI GV: Giáo án, thước thẳng HS: SGK, SBT dụng cụ học tập C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Ổn định lớp 6A: II Kiểm tra kết hợp q trình ơn tập III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tìm ƯC ƯCLN GV nêu yêu cầu cho HS thực tập Bài 1: Tìm x, biết Bài 1: Tìm x, biết a) Vì x  ƯC(54,12) x lớn nên 69 Giáo án Số học a) x  ƯC(54,12) x lớn b) x  ƯC(48,24) x lớn c) 24 x ; 36 x ; 160 x x lớn d) 15 x ; 20 x ; 35 x x lớn e) 36 x ; 45 x ; 18 x x lớn g) 64 x ; 48 x ; 88 x x lớn x = ƯCLN(54,12) 54 = 2.33 ; 12 = 22.3 ƯCLN(54,12) = 2.3 = Đáp số: x = b) Vì x  ƯC(48,24) x lớn nên x = ƯCLN(48,24) mà 48 24 nên ƯCLN(48,24) = 24 Đáp số: x = 24 c) Vì 24 x ; 36 x ; 160 x x lớn nên x = ƯCLN(24,36,160) Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (6 24 = 23.3 ; 36 = 22.32 ; 160 = 25.5 nhóm) GV: Hãy nêu thứ tự thực phép tính ƯCLN(24,36,160) = = Đáp số: x = khơng ngoặc, có ngoặc? d) Đáp số: x = e) Đáp số: x = GV gọi đại diện nhóm lên bảng chữa h) Đáp số: x = sau gọi nhóm khác nhận xét chữa cho học sinh Hoạt động 2: Bài toán thực tế Bài 2: Lớp 6A có 18 bạn nam 24 bạn Bài 2: nữ Trong buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia bạn thành Gọi x số*nhóm nhiều chia nhóm cho số bạn nam ĐK: x �� nhóm số bạn nữ Theo ra: x = ƯCLN(18,24) Hỏi lớp chia nhiều � x  nhóm? Khi nhóm Có thể chia thành nhiều có bạn nam, bạn nhóm Trong đó, nhóm gồm 03 bạn nam bạn nữ nữ? Bài 3: Học sinh khối có 195 nam 117 nữ tham gia lao động Thầy phụ trách muốn chia thành tổ cho số nam nữ tổ Hỏi chia nhiều tổ? Mỗi tổ có nam, nữ? Bài 3: trái 60 Cam; 36 Quýt 108 Mận vào đĩa bánh kẹo trung thu cho số loại đĩa Hỏi chia thành nhiều đĩa? Khi Gọi x số đĩa nhiều chia ĐK: x ��* Theo ra: x = ƯCLN(60,36,108) � x  12 Có thể chia thành nhiều 12 Gọi x số tổ nhiều chia ĐK: x ��* Theo ra: x = ƯCLN(195,117) � x  39 Có thể chia thành nhiều 39 Bài 4: Một đội y tế có 24 người bác sĩ tổ Trong đó, tổ gồm bạn nam và có 208 người y tá Có thể chia đội y bạn nữ tế thành nhiều tổ? Mổi tổ có bác sĩ, y tá? Bài 5: Cô Lan phụ trách đội cần chia số Bài 5: 70 Giáo án Số học đĩa có trái đĩa Trong đó, đĩa gồm Cam, loại? Quýt Mận IV Củng cố Đã thực q trình ơn tập V Hướng dẫn nhà - Xem lại toán chữa -BTVN: Bài 1: Bình muốn cắt bìa hình chữ nhật có kích thước 112 cm 140 cm Bình muốn cắt thành mảnh nhỏ hình vng cho bìa cắt hết khơng mảnh Tính độ dài cạnh hình vng có số đo số đo tự nhiên( đơn vị đo cm nhỏ 20cm lớn 10 cm) Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết a) (x – 1) b) (x + 1) c) 15 (2x + 1) d) 10 (3x+1) e) 12 (x +3) f) 14 (2x) g) x + 16 x + h) x + 11 x + Ngày soạn: 31/12/2019 Ngày giảng: 05/01/2016 ÔN TẬP A- MỤC TIÊU - Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện cho HS BC BCNN hai hay nhiều số ứng dụng - Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ tìm BCNN hai hay nhiều số cách giải số toán ứng dụng thực tiễn - Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, xác tư ngơn ngữ cho HS  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngơn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm) B- CHUẨN BI GV: Giáo án, thước thẳng HS: SGK, SBT dụng cụ học tập C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Ổn định lớp 6A: II Kiểm tra kết hợp trình ôn tập III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tìm BC BCNN 71 Giáo án Số học GV nêu yêu cầu cho HS thực tập Bài 1: Tìm xM�* , biết a) x  BC(16,12) x nhỏ Bài 1: Tìm xM�* , biết a) Vì x  BC(16,12), xM�* x nhỏ nên x = BCNN(16,12) 16 = 24 ; 12 = 22.3 b) x  BC(4,34,136) x nhỏ BCNN(16,12) = 24.3 = 48 c) x 8 ; x 9 ; x 18 x nhỏ Đáp số: x = 48 d) x 8 ; x 12 ; x 20 x nhỏ b) Vì x  BC(4,34,136), xM�* x nhỏ e) x  BC(4,6) 16 �x  50 nên x = BCNN(4,34,136) g) x 20 ; x 35 x < 500 Vì 136 34, 136 4 nên BCNN(4,34,136) = 136 Đáp số: x = 136 Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (6 c) Vì x 8 ; x 9 ; x 18; xM�* x nhỏ nhóm) nên x = BCNN(8,9,18) GV: Hãy nêu thứ tự thực phép tính = 23 ; = 32 ; 18 = 2.32 khơng ngoặc, có ngoặc? BCNN(8,9,18) = 23.32 = 72 Đáp số: x = 72 GV gọi đại diện nhóm lên bảng chữa d) Đáp số: x = 120 sau gọi nhóm khác nhận xét e) Đáp số: x � 24, 48 chữa cho học sinh h) Đáp số: x � 140, 280, 420 Hoạt động 2: Bài tốn thực tế Bài 2: Cho biết có khoảng từ 400 đến Bài 2: 500 cuốn, xếp thành bó cuốn, Gọi x số sách 12 cuốn, 15 vừa đủ bó Hỏi có ĐK: x ��* , 400 �x �500 xác sách? Theo ra: x �BC(8,12,15) � x � 0;120;240;360;480;600;  Mà 400 �x �500 nên x = 480 Vậy: có 480 sách Bài 3: Bài 3: Học sinh Trường A xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng vừa Gọi x số học sinh Trường A đủ hàng Cho biết số trường A có khoảng ĐK: x ��* , 1600 �x �2000 từ 1600 đến 2000 học sinh Hỏi Trường Theo ra: x �BC(3,4,7,9) A có học sinh? � x � 0;252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;  Mà 1600 �x �2000 nên x = 1764 Vậy: có 1764 học sinh 72 Giáo án Số học Bài 4: Số học sinh khối Trường số tự nhiên có ba chữ số Mỗi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 vừa đủ hàng Tìm số học sinh khối trường IV Củng cố Đã thực q trình ơn tập V Hướng dẫn nhà - Xem lại toán chữa -BTVN: Bạn Huy, Hùng, Mạnh đến chơi câu lạc thể dục đặn Huy 12 ngày đến lần; Hùng ngày đến lần Mạnh ngày đến lần Hỏi kể từ lần bạn gặp câu lạc sau họ lại gặp lần thứ hai? Ngày soạn: 31/12/2019 Ngày giảng: 07/01/2016 ÔN TẬP A- MỤC TIÊU - Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện cho HS điểm nằm hai điểm; trung điểm đoạn thẳng - Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ điểm nằm hai điểm lại, điểm trung điểm đoạn thẳng - Thái độ: Rèn luyện tư lôgic, tư ngôn ngữ, tính tích cực, xác cho HS  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngơn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm) B- CHUẨN BI GV: Giáo án, thước thẳng HS: SGK, SBT dụng cụ học tập C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Ổn định lớp 6A: II Kiểm tra kết hợp q trình ơn tập 73 Giáo án Số học III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1: Trên tia Ox, lấy hai điểm M N Bài 1: cho OM = 3,5cm ON = cm - HS tự vẽ hình (GV kiểm tra HS) a)Vì OM = 3,5cm ON = cm a)Trong ba điểm O, M, N điểm nên OM < ON nằm hai điểm lại? Trên tia Ox, có OM < ON nên điểm M nằm hai điểm O N b)Tính độ dài đoạn thẳng MN? b)Vì điểm M nằm hai điểm O N c)Điểm M có phải trung điểm nên OM + MN = ON hay MN = ON – OM = – 3,5 = 3,5(cm) đoạn thẳng ON khơng ? sao? c)Vì OM = MN = 3,5cm điểm M nằm hai điểm O , N GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nên điểm M trung điểm đoạn (6 nhóm) thẳng ON GV: Hãy nêu thứ tự thực công việc? GV gọi đại diện nhóm lên bảng chữa sau gọi nhóm khác nhận xét chữa cho học sinh Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm, lấy điểm M thuộc đoạn AB cho AM = Bài 2: 4cm a)Tính độ dài đoạn thẳng MB a)MB = 4cm b)Điểm M có phải trung điểm b)Vì AM = MB = 4cm điểm M nằm đoạn thẳng AB khơng ?vì sao? hai điểm A, B nên điểm M trung điểm đoạn c)Trên tia đối tia AB lấy điểm K thẳng AB cho AK = 4cm So sánh MK với AB c)Chỉ A nằm K M Sau tính KM = 8cm Từ đó, suy MK = AB Bài 3: Cho N điểm thuộc đoạn thẳng Bài 3: MP; I trung điểm đoạn MP Vì điểm N thuộc đoạn thẳng MP nên MN + NP = MP Biết MN = 3cm, NP = 5cm Tính MI? hay MP = + = 8(cm) Vì I trung điểm đoạn MP Nên MI  IP  MP Suy ra: MI   4(cm) Bài 4: Cho điểm O thuộc đường thẳng Bài 4: xy Trên tia Ox lấy điểm A cho OA = 3cm, Trên tia Oy lấy điểm B,C cho a) 74 Giáo án Số học OB = 9cm, OC = 1cm +Chỉ O nằm A B Sau tính AB = 12cm a)Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC +Chỉ C nằm O B b)Gọi M trung điểm đoạn Sau tính BC = 8cm thẳng BC Tính CM; OM b) +Vì M trung điểm đoạn BC Nên CM  MB  CB Suy ra: CM   4(cm) +Chỉ C nằm O M Sau tính OM = 5cm IV Củng cố Đã thực q trình ơn tập V Hướng dẫn nhà - Xem lại toán chữa -BTVN: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm Lấy điểm C nằm A, B cho AC = 3cm a)Tính độ dài đoạn thẳng CB b)Vẽ trung điểm I Đoạn thẳng AC Tính IA, IC c)Trên tia đối tia CB lấy điểm D cho CD = 7cm So sánh CB DA? Cấp độ Chủ đề Số nguyên khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Thứ tự Z, Các quy tắc: bỏ dấu ngoặc, chuyển vế MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNK T TNK TL TNKQ TL TN TL Q L Q KQ Hiểu tập Vận dụng hợp số ngun thực phép khái tính có giá trị niệm số đối, tuyệt đối giá trị tuyệt đối 1 0,5 1,5 5% 10% 15% Hiểu thực Vận dụng qui bỏ dấu tắc bỏ dấu ngoặc; đổi dấu ngoặc; chuyển vế chuyển vế để giải tập tìm x, y, 75 Giáo án Số học Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Các phép tính tập hợp số nguyên tính chất Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 0,5 5% Thực phép tính: cộng , trừ , nhân số nguyên 1,5 15% Bội ước số nguyên Nhận biết bội, ước nguyên số Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0,5 5% 0,5 5% 25% 2,5 20% 25% Phối hợp Phối hợp phép tính phép Z tính Z để tính tổng dãy 2,2 0,75 4,5 7,5% 45% 22, 5% Vận dụng bội ước số nguyên để giải tập tìm x, y, 1,5 10% 15% 2,5 5,25 52,5% 14 1,75 17,5% 10 100% ĐỀ BÀI I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà em cho Câu 1: Tính: (–52) + 70 kết là: A (–18) B 18 C (–122) D 122 Câu 2: Tính: –36 – 12 kết là: A (–48) B 48 C (–24) D 24 Câu 3: Tính: (–8).(–25) kết là: A 200 B (–200) C (–33) D 33 Câu 4: x   x = ? A x = –5 B x =  C x = D x   Câu 5: Giá trị biểu thức: 2015 – (5 – + 2014) bằng: A B -15 C 2015 D Câu 6: Trong tập hợp số nguyên Z tất ước là: A.{0 ; ; 5} B {1 ; 5} C {-5 ; -1 ; ; ; 5} D {-5 ; -1 ; ; ; 5} II- TỰ LUẬN : (7điểm) Câu 7: Thực phép tính 76 Giáo án Số học a) 2015 - (-4325) – 4525 - 2014 b) 2014.[(–5) + 2.(–5-7)] : – 200 c) 275.(135 –122) – 135.(275 –122) d) - + - + - 6+ + 199 - 200 � Câu 8: Tìm x Z , biết: a) 11 + (15 – x) = b) x   12 c) 6x – 3(x-5) = 2x-1 Câu 9: Tìm số tự nhiên n để biểu thức (4n - ) : (n-3) có giá trị số nguyên Đáp án: TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đ/A B TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu A A B D C Tóm tắt lời giải 7a(0,75đ) 2015 - (-4325) – 4525 – 2014= 2015 + 4325 -4525 -2104 = (2015 -2014)+(4325 - 4525) =1 + (-200) = -199 7b(0,75đ) 2014.[(–5)2 + 2.(–5-7)] : – 200 = 2014.[25 + 2.(-12)]:2200 =2014[25-24]:2-200=2014.1:2-200=1007-200=807 7c(0,75đ) 275.(135 –122) – 135.(275 –122) = 275.135 -275.122 -135.275 +135.122 = (275.135 -135.275) +(-275.122 +135.122) = + 122 (-275 +135) =122.(-150) =-18300 7d(0,75đ) - + - + - 6+ + 199 – 200 =(1 – 2) + (3 – 4) + (5 – 6)+ + (199 – 200) = -1 100 =-100 8a(1đ) 11 + (15 – x) = 15- x = -11 15 - x = -10 x = 25 Vậy x=25 8b(1đ) x   12 8c(1đ) 9(1đ) TH1: x +5 = 12 => x = TH2: x+ = -12 => x = -17 Vậy x =7; x= -17 6x – 3(x-5) = 2x-1 6x – 3x + 15 =2x – 3x – 2x = -1 – 15 x = -16 Vậy x=-16 Ta có: 4n – = 4(n - 3) + Để (4n - ) : (n-3) có giá trị nguyên (4n - ) M (n-3) Hay 4(n - 3) + M(n-3) => Mn-3 => n-3 ước Lập bảng tìm x x số tự nhiên nên x �{0;1;2;3;4;5;9} Thang điểm 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 77 Giáo án Số học 78 ... a) 324 + [1 12 -(1 12+ 324 )] a) 324 + [1 12 -(1 12+ 324 )] = 324 + [1 12- 1 12 – 324 ] = 324 – 324 = b)( -25 7)-[( -25 7+1 56) - 56] b) ( -25 7) - [( -25 7+1 56) - 56] = (- 25 7) – [- 25 7 + 1 56 – 56] = (- 25 7) + 25 7... nguyên - Bài tập số 49,51, 52 53 trang 82 SGK 73, 74, 76 trang 63 SBT - HD 52: Nhà bác học Ácimet sinh năm 28 7 TCN, năm 21 2 TCN Ngày soạn: 5/ 12/ 2018 22 Giáo án Số học Ngày giảng :21 / 12/ 2018 Tiết 48... 60 (SGK - 85): trước có dấu “+” , bỏ dấu ngoặc đằng a) (27 + 65 ) + (3 46 – 27 – 65 ) trước có dấu “-”.Chữa tập 60 a(SGK = 27 + 65 + 3 46 – 27 – 65 – 85) = (27 - 27 ) + 3 46 + (65 - 65 ) - Chữa tập 60

Ngày đăng: 21/08/2019, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan