giao an hinh hoc 6 chuong 2 bai 8 duong tron

4 118 0
giao an hinh hoc 6 chuong 2 bai 8 duong tron

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Toán – Hình học Ngày soạn: Tiết 50 Ngày dạy: §8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP Lớp 9A: /…./ ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP Lớp 9B: /…./ A MỤC TIÊU: Về kiến thức: HS hiểu định nghĩa, khái niệm,tính chất đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác Biết đa giác có đường tròn ngoại tiếp, có đường tròn nội tiếp Về kỹ năng: Biết vẽ tâm đa giác( tâm chung đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp), từ vẽ đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác cho trước Về tư - thái độ Giáo dục tính cẩn thận B CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, định nghĩa, định lí, hình vẽ sẵn - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu HS: - Ôn tập khái niệm đa giác (hình lớp 8), cách vẽ tam giác đều, hình vuông, lục giác Ôn tập khái niệm tứ giác nội tiếp, định lí góc nội tiếp, goác có đinht hay đường tròn, tỉ số lượng giác góc 450, 300, 600.- Thước thẳng, compa, êke C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: 9A: …./… 9B: …./… Kiểm tra cũ: Các kết luận sau hay sai? Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có điều kiện sau: a)BAD + BCD = 1800 b)ABD = ACD = 400 c)ABC = ADC = 1000 d)ABC = ADC = 900 e)ABCD hình chữ nhật f)ABCD hình bình hành g)ABCD hình thang cân h)ABCD hình vuông Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần nắm vững GV: Đặt vấn đề: Định nghĩa Ta biết với tam giác có đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp Còn với đa giác GV đưa hình 49 (SGK- 90) lên hình giới thiệu SGK - Vậy đường tròn ngoại tiếp hình vuông? - Thế đường tròn ngoại tiếp hình Đường tròn ngoại tiếp đa giác đường tròn vuông? qua tất đỉnh đa giác Ta học đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp Đường tròn nội tiếp đa giác đường tròn tiếp tam giác xúc với tất cạnh đa giác Mở rộng khái niệm trên, đường tròn ngoại tiếp đa giác? Thế đường tròn Đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp Giáo án môn Toán – Hình học nội tiếp đa giác? GV đưa Định nghĩa (SGK- 91) lên hình GV: Quan sát hình 49, em có nhận xét đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp hình vuông? R Giải thích r = ? GV yêu cầu HS làm ? GV đưa hình vẽ bảng hướng dẫn HS vẽ Làm vẽ lục giác nội tiếp đường tròn (O) Vì tâm O cách cạnh lục giác đều? Gọi khoảng cách (OI) r vẽ đường tròn (O; r) Đường tròn có vị trí lục giác ABCDEF nào? GV hỏi: Theo em có phải đa giác nội tiếp đường tròn hay không? HS: Không phải đa giác nội tiếp đường tròn Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác có đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp Người ta chứng minh định lí: “Bất kì đa giác có đường tròn ngoại tiếp, có đường nội tiếp” GV giới thiệu tâm đa giác hình vuông hai đường tròn đồng tâm ? Trong tam giác vuông OIC có I = 900 , C = 450 R ⇒ r = OI = R.sin450 = Có ∆OAB ∆ (do OA = OB AOB = 600) nên AB = OA = OB = R = 2cm Ta vẽ dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm Có dây AB = BC = CD = ⇒ Các dây cách tâm Vậy tâm O cách cạnh lục giác Đường tròn (O; r) đường tròn nội tiếp lục giác 2: Định lí định lí (SGK- 91) Củng cố: Nắm vững định nghĩa, định lí đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác - Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác nội tiếp đường tròn (O; R) cách tính cạnh a đa giác theo R ngược lại R theo a Hướng dẫn nhà: Bài tập nhà số 61, 64 (SGK- 91, 92) - Giáo án môn Toán – Hình học Ngày soạn: Tiết 51 Ngày dạy: LUYỆN TẬP Lớp 9A: /…./ Lớp 9B: /…./ A MỤC TIÊU: Về kiến thức:HS hiểu định nghĩa, khái niệm,tính chất đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác Biết đa giác có đường tròn ngoại tiếp, có đường tròn nội tiếp Về kỹ năng: Tính cạnh a theo R ngược lại R theo a tam giác đều, hình vuông, lục giác Về tư - thái độ: Giáo dục ý thức giải tập hình theo nhiều cách B CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ: GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ, ghi sẵn đầu tập, bút HS: - Thước kẻ, compa, bảng phụ nhóm C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: 9A: …./… 9B: …./… Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Bài 62 (SGK- 91) Kiến thức cần nắm vững Bài 62 (SGK- 91) GV hướng dẫn HS vé hình tính R, r theo a a)HS vẽ tam giác ABC có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HÌNH HỌCGIÁO ÁN Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu đường tròn gì? Hình tròn gì? + Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính - Kỹ bản: + Sử dụng compa thành thạo + Biết vẽ đường tròn, cung tròn + Biết giữ nguyên độ mở compa - Thái độ: Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, xác II Chuẩn bị: - Sgk, thước thẳng, compa - Sgk, thước thẳng, compa III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động gv Hoạt động hs Ghi bảng HĐ 1: Nhận biết vẽ I Đường tròn hình tròn: đường tròn, hình tròn Gv: Bằng thao tác vẽ điểm cách điểm cho trước, giới Đường tròn: Hs: Quan sát thao tác vẽ _ Đường tròn tâm O bán kính R hình hình gồm điểm cách O z n khoảng R , K/h : (O; R) thiệu định nghĩa đường y tròn OM = 1,7cm - Đường tròn tâm O, Hs: Phát biểu định bán kính R gì? nghĩa tương tự sgk/ tr z n 89 Gv: Giới thiệu điểm M y 1,7cm m O - Vẽ H 43a, b H H.43a Hs: Xác định H.43a đường tròn điểm có tính chất Gv: Kiểm tra lại nhận gv yêu cầu P R 1,7cm O O M A H.43a Gv: Tương tự so sánh M Trên H 43b ta có:B H 53 - M điểm nằm (thuộc) Gv: Hãy đo độ dài OM hay sai? N H.43b tự - OM bán kính N M biết hs vài =? M O x nằm trên, trong, ngồi điểm có tính chất tương m Vd : Đường tròn tâm O, bán kính x O Hs: Thực việc đo đường tròn A N độ dài trả lời câu hỏi - N điểm nằm bên đường B M tròn H 53 C - P điểm nằm bên ngồi đường C VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ON, OP với OM? Hs : ON < OM Gv: Ra câu hỏi kiểm tra OP > OM ngược, so sánh khoảng tròn Hình tròn: - Hình tròn hình gồm điểm cách cho biết điểm nằm đường tròn điểm thuộc hay khơng thuộc nằm bên đường tròn đường tròn Gv: Giới thiệu định nghĩa hình tròn II Cung dây cung Gv: Giới thiệu sgk , - Hai điểm nằm đường tròn kiểm tra điểm có chia đường tròn thành hai phần, nằm (thuộc) hình phần cung tròn tròn không? Hs: Nghe giảng trả - Đoạn thẳng nối hai điểm HĐ 2: Nhận biết vẽ lời câu hỏi kiểm tra gọi dây cung cung tròn, dây cung Gv - Dây cung qua tâm O Gv: Vẽ H.44, 45 (sgk/tr đường kính 90) - Đường kính dài gấp đơi bán Gv: Cung tròn gì? kính Dây cung gì? III Một công dụng khác Gv: Chốt lại vấn đề, compa giới thiệu định nghĩa Hs: Vẽ H 44, 45 (sgk/tr tương tự sgk 90) HĐ : Giới thiệu cơng Hs: Quan sát hình vẽ compa để so sánh đoạn thẳng, dụng khác compa: trả lời theo nhận biết - Người ta dùng compa để vẽ đường tròn, ngồi dùng đặt đoạn thẳng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí so sánh hai đoạn thẳng ban đầu Gv: Thực thao tác sgk việc sử dụng compa so sánh hai đoạn thẳng, kết hợp đo độ dài đoạn thẳng Hs: Đọc phần giới thiệu sgk/tr 90, 91 Hs: Nghe giảng dự đốn thực thao tác Củng cố: - Bài tập 38, 39, 40c (sgk/tr 90, 91, 92) Hướng dẫn học nhà - Học lý thuyết phần ghi tập - Hồn thành tập lại sgk tương tự giải Giáo án Hình hoc – Phạm Văn Khôi – Trường THCS Đào Sư Tích – Huyện Trực Ninh Tiết 50 ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP A MỤC TIÊU • HS hiểu định nghĩa, khái niệm, tính chất đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp đa giác • Biết đa giác có và đường tròn ngoại tiếp, có đường tròn nội tiếp • Biết vẽ tâm đa giác ( tâm chung đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp), từ vẽ đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác cho trước • Tính cạnh a theo R ngược lại R theo a tam giác đều, hình vuông, lục giác B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS • GV: - Bảng phụ giấy (đèn chiếu) ghi câu hỏi, tập, định nghĩa, định lý, hình vẽ sẵn - Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu * HS: - Ôn tập khái niệm đa giác ( hình lớp 8), cách vẽ tam giác đều, hình vuông, lục giác Ôn tập khái niệm tứ giác nội tiếp, định lý góc nội tiếp, góc có đỉnh hay đường tròn, tỷ số lượng giác góc 450, 300, 600 - Thước kẻ, com pa, ê ke C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động KIỂM TRA ( phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra (đề đưa lên bảng phụ) Một hs lên bảng kiểm tra Các kết luận hay sai ? Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có điều kiện sau a) góc BAD + góc BCD = 1800 a) Đúng b) góc ABD = góc ACD = 40 b) Đúng c) góc ABC = góc ADC =100 c) Sai d) góc ABC = góc ADC = 90 d) Đúng e) ABCD hình chữ nhật e) Đúng f) ABCD hình bình hành f) Sai g) ABCD hình thang cân g) Đúng h) ABCD hình vuông h) Đúng GV nhận xét, cho điểm HS lớp nhận xét Hoạt động ĐỊNH NGHĨA ( 15 Phút) GV: Đặt vấn đề Giáo án Hình hoc – Phạm Văn Khôi – Trường THCS Đào Sư Tích – Huyện Trực Ninh Ta biết với tam giác có đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp Còn với đa gíac GV đưa hình 49 tr 90 SGK lên hình giới thiệu với SGK A B Or D I C Vậy đường tròn ngoại tiếp hình vuông ? Thế đường tròn nội tiếp hình vuông ? HS: Đường tròn ngoại tiếp hình vuông đường tròn qua đỉnh hình vuông Đường tròn nội tiếp hình vuông đường tròn tiếp xúc với cạnh hình vuông Ta học đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp tam giác Mở rộng khái niệm trên, đường tròn ngoại tiếp đa giác ? Thế đường tròn nội tiếp đa giác ? GV đưa định nghĩa tr 91 SGK lên hình - Đường tròn ngoại tiếp đa giác đường tròn qua tất đỉnh đa giác Đường tròn nội tiếp đa giác đường tròn nội tiếp tiếp xúc với tất cạnh đa giác Một học sinh đọc to định nghĩa sgk GV: Quan sát hình 49, em có nhận - Đường tròn ngoại tiếp đường xét đường tròn nội tiếp đường tròn nội tiếp hình vuông hai tròn ngoại tiếp hình vuông ? đường tròn đồng tâm - Giải thích : r = R 2 - GV yêu cầu học sinh làm ? GV vẽ hình bảng hướng dẫn học sinh vẽ - Trong tam giác vuông OIC có góc I = 450; góc C = 450  r = OI = R.sin 450 = HS vẽ hình ? vào R 2 Giáo án Hình hoc – Phạm Văn Khôi – Trường THCS Đào Sư Tích – Huyện Trực Ninh - Làm vẽ lục giác HS: có tâm giác OAB tam giác nội tiếp (O) ( OA = OB = R = 2cm góc AOB = 600) nên AB = OA = OB = R = cm Ta vẽ dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm - Vì tâm O cách cạnh lục giác ? - có dây AB = BC = CD = …  dây cách tâm Vậy tâm O cách cạnh lục giác - Vì tâm O cách cạnh lục giác - Gọi khoảng cách (OI) r vẽ đường tròn ( O, r) Đường tròn có vị trí lục giác ABCDEF ? - Đường tròn ( O, r) đường tròn nội tiếp tam giác Hoạt động 2 ĐỊNH LÝ GV hỏi: Theo em có phải đa HS: đa giác giác nội tiếp đường nội tiếp đường tròn tròn hay không ? - Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác luôn có đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp Người ta chứng minh định lý: “ Bất kỳ đa giác có đường tròn ngoại Hai học sinh đọc lại định lý tr 91 tiếp, có đường tròn SGK nội tiếp đa gíac) GV giới thiệu tâm đa giác Hoạt động LUYỆN TẬP ( 17 phút) Bài 62 tr 91 SGK Giáo án Hình hoc – Phạm Văn Khôi – Trường THCS Đào Sư Tích – Huyện Trực Ninh GV hướng dẫn HS vẽ hình tính R, r theo a = cm - Làm để vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC - Nêu cách thức tính R a) HS vẽ tam giác ABC có cạnh a = 3cm - Vẽ hai đường trung trực hai cạnh tam giác ( vẽ hai đường cao, hai trung tuyến hai phân gíac) Giao hai đường O Vẽ (O; OA) - TRong tam giác vuông AHB 3 cm 2 3 R = AO = AH = = 3 AH = AB.sin600 = - Giáo án môn Toán – Hình học Tiết 50 :ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP IĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu định nghĩa, khái niệm, tính chất đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) đa giác - Biết đa giác có đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp - Biết vẽ tâm đa giác , từ vẽ đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác cho trước II- CHUẨN BỊ : - Thước, compa, ê ke, bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1- Định nghĩa Ta biết với tam giác có đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp Còn đa giác ? Gv treo bảng phụ hình 49 SGK B A r o D R C H.49 ? Thế đường tròn ngoại tiếp hình vuông - Đường tròn ngoại tiếp hình vuông đường tròn qua đỉnh hình vuông - Đường tròn nội tiếp hình vuông đường tròn tiếp xúc với cạnh hình vuông ? Thế đường tròn nội tiếp hình vuông Mở rộng khái niệm , đường tròn ngoại tiếp đa giác ? Thế đường tròn nội tiếp đa giác ? Gv đưa định nghĩa SGK - Tr 91 Định nghĩa : - Đường tròn qua tất đỉnh đa giác gọi đường tròn ngoại tiếp đa giác đa giác gọi nội tiếp đường tròn - Đường tròn tiếp xúc với tất cạnh đa giác gọi đường tròn nội tiếp đa giác đa giác gọi đa giác ngoại tiếp đường tròn Đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp hình vuông Giáo án môn Toán – Hình học hai đường tròn đồng tâm Quan sát H 49 SGK, em có nhận xét đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp hình vuông ? Hs vẽ hình ? vào ? Giải thích Yêu cầu Hs làm r= R 2 ? - Vẽ đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp lục giác ? ? Vì tâm O cách các cạnh lục giác - Nhận xét vị trí tâm đường tròn ngoại tiếp nội tiếp lục giác Hoạt động - Định lý ? Theo em có phải đa giác nội tiếp Không phải đa giác nội tiếp đường đường tròn hay không tròn - Chú ý : Công nhận định lý - Nêu cách vẽ tâm đa giác - Định lý Bất kỳ đa giác có đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp - Nhận xét : Trong đa giác đều, tâm đường tròn ngoại tiếp tâm đường trọn nội tiếp trùng gọi tâm đa giác Hoạt động - Củng cố Yêu cầu hs làm 61 SGK Tr 91 Bài 61: c) Vẽ OH ⊥ AB -> OH bán kính r đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD r = OB = HB r2 + r2 = OB2 = 22 => r = (cm) Vẽ đường tròn (O; ) đường tròn nội tiếp hình vuông, tiếp xúc với cạnh hình vuông trung điểm cạnh Hoạt động 4- Hướng dẫn nhà Nắm vững Đ/n , đ/l đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác Biết cách vẽ lục giác Bài tập 62, 63, 64( SGK Tr 91, 92) Giáo án môn Toán – Hình học Giáo án môn Toán – Hình học A Mục tiêu: - Hiểu định nghĩa, khái niệm, tính chất đường tròn nội (ngoại ) tiếp -Biết đa giác có đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp - Rèn kỹ vẽ hình - Giáo dục tính cẩn thận, xác, chuẩn bị chu đáo B Chuẩn bị: Thầy: Thước kẻ, com pa, thước đo góc Trò: Thước kẻ, com pa Phương pháp: vấn đáp, luyện giải C Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: Lồng Bài mới: Quan sát đường tròn nội tiếp, Định nghĩa: ngoại tiếp tứ giác ABCD Có hai đường tròn đồng tâm (O;R) (O; r) r= R 2 Đường tròn (O,R) đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD Hình vuông ABCD hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R) Đường tròn (O; r ) đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD ABCD hình vuông ngoại tiếp đường tròn (O;r) Giáo án môn Toán – Hình học Thế đường tròn nội tiếp , * Định nghĩa: SGK ngoại tiếp? Học sinh thực ?1 E ?1 a) Học sinh lên bảng vẽ đường tròn tâm O bán kính R = cm D b) Vẽ lục giác ABCDEF O F C A O tâm đường tròn ngoại tiếp đa R r H c) Tâm O cách cạnh lục giác B giác Các ∆OAB, ∆OBC, ∆OCD Do - Vì tâm O cách tất cạnh lục giác Gọi khoảng cách r , tính r theo R? đường cao hạ từ O xuống cạnh tam giác Nên O cách cạnh đa giác hay (O; r) nội tiếp lục giác Cách 2: Các dây ( cạnh lục giác ) khoảng cách đến tâm Qua ?1 rút định lý Học sinh đọc định lý d) Vẽ đường tròn (O; r) Định lý: SGK Củng cố:Cho học sinh làm lớp tập số 61 SGK a) Vẽ (O; 2) b) Vẽ đường kính AC ⊥ BD Nối A, B, C, D tứ giác hình vuông c) Vẽ OH vuông góc AB suy OH bán kính r đường tròn nội tiếp hình vuông r = OH = HB Giáo án môn Toán – Hình học Cạnh lục giác a; Cạnh hình vuông a = R ⇒ R = a=R ⇒R= a ; Cạnh tam giác a Bài tập 62: a) Vẽ tam giác ABC cạnh a = 3cm b) Vẽ đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác ABC, tính R ? c) Vẽ đường tròn (O;r) nội tiếp tam giác ABC, tính r ? d) Vẽ tiếp tam giác IJK, ngoại tiếp đường tròn (O;R) Giải: a) học sinh tự vẽ tam giác ABC cạnh 3cm b) Vẽ đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác ABC - Xác định trọng tâm O Vẽ đường tròn bán kính AO Tính AO = R - Tính đường cao tam giác ABC Kẻ đường cao AD, áp dụng định lí Pitago vào tam giác ADC ta tính AD = AC 3 từ tính = 2 AO = 2 3 AD = = Do có R = (cm) 3 - Vẽ đường tròn (O;r) - r = 1/3 đường cao, theo có R = nên r = (cm) c) Vẽ tiếp tuyến đường tròn (O; R) A, B, C giao tiếp tuyến đỉnh tam giác IJK: yêu cầu HS chứng minh nối I với O chứng minh IO đường phân giác góc I, tương tự chứng minh OJ, OK phân giác Giáo án môn Toán – Hình học góc J K từ O tâm đường tròn nội tiếp tam giác IJK Dễ dàng chứng minh tam giác IJK tam giác Hướng dẫn dặn dò: - làm tập 61,63,64 SGK tập 44 đến 51 trang 80,81 sách tập Giáo án môn Toán – Hình học Tiết 50 §8: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP Mục tiêu a Kiến thức - Học sinh hiểu định nghĩa , khái niệm , tính chất đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác - Biết đa giác có đường tròn ngoại tiếp, có đường tròn nội tiếp b Kĩ - Biết vẽ tâm đa giác - Tính cạnh a theo R ngược lại R theo a cạnh tam giác đều, hình vuông, hình lục giác c Thái độ - Thích thú, cẩn thận, xác hình học Chuẩn bị của GV và HS a Chuẩn bị GV - Giáo án, thước thẳng, compa, eke b Chuẩn bị HS - SGK, dụng cụ học tập Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ (0’) b Bài * Vào bài: (1’) Giáo án môn Toán – Hình học Ta biết với tam giác có đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp Còn với đa giác sao? * Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (26’) Định nghĩa Định nghĩa Cho hs quan sát hình 49 Quan sát hình vẽ * ĐN: sgk.( hình 49 vẽ bảng phụ Đường tròn ngoại tiếp đa giác bảng phụ) đường tròn qua tất ? Em có nhận xét vị đỉnh đa giác trí đỉnh hình Đường tròn nội tiếp đa giác vuông với đường tròn Các đỉnh hình vuông đường tròn tiếp xúc với tất (O;R)? ABCD nằm đường cạnh đa giác tròn (O, r) nội tiếp hình vuông ABCD - Giới thiệu: Người ta nói - Hs: Theo dõi đường tròn (O;R) ngoại tiếp hình vuông ? Hình vuông đa giác Vậy đường tròn ngoại tiếp đa giác ? -…đường tròn ngoại tiếp đường tròn qua tất … ? Nhận xét vị trí hình Giáo án môn Toán – Hình học vuông (O;r) ? Nhận xét ? Vậy đường tròn nội tiếp đa giác ? - Y/c Hs đọc định nghĩa sgk - Đường tròn nội tiếp … ? Quan sát hình 49 em có nhận xét tâm đường tròn nội tiếp tâm - 1Hs đọc định nghĩa đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD ? ? Giải thích r= R 2 đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp hình vuông hai đường tròn đồng tâm giải thích… Trong vuông OIC có góc I = 900 , góc C = 450 ⇒ r = OI = R.sin 450 = - Cho Hs đọc thực ? R 2 ? Làm vẽ lục giác nội tiếp đường Đọc làm ? theo tròn (O) ? bước ? Giáo án môn Toán – Hình học Có OAB tam giác đều( OA = OB góc AOB = 600) nên AB = OA = OB = R = 2cm ? Ta vẽ dây cung : Vẽ (O; 2cm) AB = BC = CD = DE = - Vẽ lục giác ABCDEF nội EF = FA = 2cm tiếp (O) - Y/c Hs lên bảng vẽ, hs Lên bảng vẽ Dưới lớp vẽ - Tâm O cách tất lớp vẽ vào vào cạnh lục giác cạnh dây (O) - Nhận xét ? - nhận xét - Vẽ đường tròn (O; r) nội tiếp lục giác ? Vì tâm O cách A cạnh lục giác đều? - Vì dây AB , BC , I B …cách tâm , tâm r O cách cạnh F C Hoạt động 2: (7’) E Định lí D Định lí y/c Hs vẽ ( O; r) Dựa vào hình bảng, rút số đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác đều? Hai đường tròn với nhau? - Nhận xét Vẽ hình: Bất kì đa giác có đường tròn ngoại tiếp, có đường Mỗi đa giác có tròn nội tếp đường tròn ngoại tiếp, có đường tròn nội tiếp chúng đồng tâm Giáo án môn Toán – Hình học nội dung định lí y/c Hs đọc nội dung định lí - Giới thiệu tâm đa giác - Đọc nội dung định lý Ghi nhớ c Củng cố, luyện tập (10’) GV: nhắc lại, củng cố lại kiến thức học Y/c làm tập 62 (SGK-91) HS: Nghe GV củng cố Làm 62 Bài 62 (SGK) HD hs vẽ hình tính R, r theo a = 3cm - Vẽ ∆ ABC cạnh a = 3cm - Vẽ (O) ngoại tiếp ∆ ABC cách xác định giao hai đường trung trực AB BC - Tính R cách có AH = AB sin600 = … ⇒ R = AO = 2AH/3 = … - Vẽ (O; r) nội tiếp tam giác BAC - Tính r = OH = AH/3 = 3 = 2 HS: Làm theo HD d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học thuộc lí thuyết Giáo án môn Toán – Hình học - Xem lại chữa - Làm 61, 64 tr 91, 92 - Đọc trước 9: Độ dài đường tròn, cung tròn Đánh giá, nhận xét sau dạy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  ... giới thiệu sgk/tr 90, 91 Hs: Nghe giảng dự đốn thực thao tác Củng cố: - Bài tập 38, 39, 40c (sgk/tr 90, 91, 92) Hướng dẫn học nhà - Học lý thuyết phần ghi tập - Hồn thành tập lại sgk tương tự... tròn OM = 1,7cm - Đường tròn tâm O, Hs: Phát biểu định bán kính R gì? nghĩa tương tự sgk/ tr z n 89 Gv: Giới thiệu điểm M y 1,7cm m O - Vẽ H 43a, b H H.43a Hs: Xác định H.43a đường tròn điểm có... (thuộc) Gv: Hãy đo độ dài OM hay sai? N H.43b tự - OM bán kính N M biết hs vài =? M O x nằm trên, trong, ngồi điểm có tính chất tương m Vd : Đường tròn tâm O, bán kính x O Hs: Thực việc đo đường

Ngày đăng: 10/11/2017, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan