1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Số học 6 chương 1 bài 3: Ghi số tự nhiên

6 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 139,04 KB

Nội dung

Chương I:Làm quen với tin học và máy tính điện tử Năm học: 2008-2009 Tiết 1 - 2 BÀI 1 : THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I.Mục đích yêu cầu: -Biết được khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu -Biết các dạng cơ bản của thông tin -Biết máy tính là một công cụ xử lý thông tin của con người -Biết Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử II. Chuẩn bò bài dạy : GV: Ví dụ về các dạng thông tin , bảng phụ. HS: Xem trước bài ở nha III. Phương pháp giảng dạy : Thuyết trình , vấn đáp IV.Tổ chức hoạt động dạy và học : 1 . Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình tin học tự chon lớp 6 2.Tổ chức hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Khái niệm thông tin và dữ liệu : GV: Hằng ngày các em tiếp nhận một vấn đề ( thông tin ) thông qua các hình thức ( phương tiện nào ? HS: . . . . . GV: Bài báo, tin truyền hình, đào phát thanh cho ta biết vấn đề gì ? HS: . . . . GV : bảng chỉ dẫn , bảng báo giao thông cho ta biết điều gì ? HS. . . . GV: Tín hiệu đèn giao thông cho ta biết thực hiện như thế nào ? HS. . . . GV: Thông tin ta được hiểu như thế nào ? GV: là tất cả những gỡ đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người. I. Thông tin là gì ? 1. Khái niệm thông tin: *Thông tin: là tất cả những gỡ đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chớnh con người. GV: Nguyễn Thanh Thái Trang 1 Trường THCS Gò Đen Tuần : . . . Ngày soạn : . . ./ . . ./ . . . Chương I:Làm quen với tin học và máy tính điện tử Năm học: 2008-2009 Hoạt động 2 :Hoạt động thơng tin của con người : GV: Thông tin có vai trò như nào trong đời sống con người ? HS: . GV: Trong thực tế ngoài tiếp nhận thông tin, ta còn có những thao tác gì nữa ? GV: Giới thiệu thông tin vào , thông tin ra … Hs: chú ý và ghi bài . Gv: Theo em vì sao thông tin đó vai trò quan trọng ? HS: vì nó đem lại sự hiểu cho con người Hoạt động 3: Hoạt động thông tin và tin học: GV: Để quan sát các vì sao trên trời, các nhà thiên văn học có quan sát bằng mắt thường được không? Hay sử dụng dụng cụ gì? HS: . . GV: Dụng cụ gì giúp em quan sát các tế bào trong môn sinh học? HS: . . . GV:Khi cần tính nhẩm nhanh với những con số rất lớn, em làm thế nào? HS:. . . GV: Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần tuý mà còn hỗ trợ con ngýời trong nhiều lónh vực khác nhau của cuộc sống. 2. Hoạt động thơng tin của con người : Việc tiếp nhận , xử lí , lưu trữ và truyền ( trao đổi ) thông tin là hoạt động thông tin. Mô hình xử lí thông tin : Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu cho con người 3. Hoạt động thông tin và tin học : Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần tuý mà còn hỗ trợ con ngýời trong nhiều lónh vực khác nhau của cuộc sống. 3. Củng cố – Luyện tập : - Thông tin là gì ? - Đơn vò đo thông tin? Các dạng thông tin? - Những tính năng ưu việc của máy tinh ? 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Học theo nội dung . GV: Nguyễn Thanh Thái Trang 2 Trường THCS Gò Đen Xử lí Thông tin vào Thông tin vào Chương I:Làm quen với tin học và máy tính điện tử Năm học: 2008-2009 - Tìm hiểu thêm những tính nắng ưu việc khác của máy tính? Tiết : 3 – 4 – 5 BÀI 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN BÀI 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH. I.Mục đích yêu cầu: - Biết phân biệt được các dạng thông tin cơ bản - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin - Biết cách biểu diễn thông tin trong máy Giáo án Số học Bài 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:  Học sinh hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân, giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí  Học sinh biết đọc viết số La Mã không 30  Thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính toán II Chuẩn bị GV HS: - GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, ghi, làm tập nhà III Tiến trình dạy học: - Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ: HS lên bảng - GV: Viết tập hợp N N* ? - HS: N  0;1;2;3  Làm tập 11- SBT/ N *  1;2;3;4  Bài 11 - SBT: A  19;20 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B  1;2;3 - GV hỏi thêm: Viết tập hợp A số tự nhiên x mà x  N*? C  35;36;37;38 - GV nhận xét cho điểm - HS: A  0 HS: Tự lấy ví dụ trả lời câu hỏi B Bài mới: Số chữ số: - GV: + Hãy lấy vài ví dụ số tự nhiên? chữ số + Số tự nhiên có chữ số? Là chữ số nào? - GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên Với 10 chữ số ta ghi số tự nhiên Ví dụ: Số có chữ số Số 12 có hai chữ số Số 325 có ba chữ số - GV: Mỗi số tự nhiên có bao HS: Ví dụ: 12 540 nhiêu chữ số? Hãy lấy ví dụ - GV: Hãy lấy ví dụ số tự nhiên có chữ số? HS: Mỗi số tự nhiên có 1; 2; HS đọc ý HS nghe đọc SGK - GV: Nêu ý phần a SGK Ví dụ: 23 567 890 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV: Nêu ý b SGK HS: Đứng chỗ trả lời câu hỏi GV đưa ví dụ: Cho số 5439 Hãy cho + Các chữ số 5; 4; 3; biết? + Chữ số hàng chục: + Các chữ số 5439? + Chữ số hàng trăm: + Chữ số hàng chục? HS ý lắng nghe + Chữ số hàng trăm? HS: 345 = 300 + 40 + GV giới thiệu số trăm, số chục: = 100 + 10 + + Số trăm: 54 ab = a 10 + b + Số chục: 543 abc = a 100 + b 10 + c Hệ thập phân: abcd = a 1000 + b 100 + c 10 + GV: Cách ghi số cách ghi số hệ thập phân d HS nghe GV giới thiệu - Trong hệ thập phân mười đơn vị hàng làm thành đơn vị - HS lên bảng làm, lớp làm vào hàng liền trước Do đó, chữ số - Số tự nhiên lớn có ba chữ số là: số vị trí khác 999 có giá trị khác - Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác là: 987 Ví dụ: 222= 200 + 20 + HS quan sát hình 7- SGK =2 100 + 10 + Tương tự : Hãy biểu diễn số 345; VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ab; abc; abcd theo gia trị chữ số nó? HS nghe GV giới thiệu ghi GV: Kí hiệu ab số tự nhiên có hai HS lên bảng viết: IX (9); XI (11) chữ số, chữ số hàng chục a, chữ số hàng đơn vị b Kí hiệu abc số tự nhiên có ba chữ số, chữ số hàng trăm a, số hàng chục b, chữ số hàng đơn vị c - GV cho HS làm? SGK/9 - GV: Ngoài cách ghi số có - HS lên bảng viết, lớp viết vào cách ghi số khác chẳng hạn cách ghi số La Mã I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X HS đứng chỗ đọc số La Mã Chú ý: - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 7- HS nhắc lại ý SGK - GV: Trên mặt đồng hồ có ghi số La Mã từ đến 12 Các số La Mã ghi ba chữ số: I, V, X tương ứng với 1; 5; 10 hệ thập phân - GV giới thiệu cách viết số La Mã: + Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm giảm giá trị chữ số đơn vị Ví dụ: IV (4) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Chữ số I viết bên phải cạnh chữ số V, X tăng giá trị chữ số đơn vị Ví dụ: VI (6) - GV yêu cầu HS viết số 9, 11 - GV: Mỗi chữ số I, X viết liền không ba lần - GV: Yêu cầu HS lên bảng viết số La Mã từ đến 10 - GV: Đưa bảng phụ có viết số La Mã yêu cầu HS đọc Luyện tập, củng cố: - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại ý SGK - GV: Yêu cầu học sinh làm tập 11SGK/10 - GV nhận xét sửa sai có Bài 11: a) 1357 b) Số 1425: + Số trăm 14 + Chữ số hàng trăm + Số chục 142 + Chữ số hàng chục 135 - Số 2307 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Số trăm 230 + chữ số hàng trăm + Số chục 230 + Chữ số hàng chục VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 1 §1 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN Tiết PPCT: 01;02 I/ Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là khối đa diện, hình đa diện. + Về kỹ năng: Phân chia một khối đa diện thành các khối đa diện đơn giản. Học sinh tính được số cạnh, số mặt của khối đa diện bà các mối quan hệ giữa chúng. Phân chia được các khối đa diện phức tạp thành những khối đa diện đơn giản + Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án, phấn màu, bảng phụ…. + Học sinh: SGK, thước, bút màu…. III/ Phương pháp: đạt vấn đề, gợi mở, vấn đáp IV/ Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Tiết 1 Hoạt động 1: tiếp cận khái niệm. Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 5’ 5’ +Treo bảng phụ 1 và yêu cầu học sinh nhận xét: -Gợi ý:1. mỗi hình tạo thành bằng cách ghép bao nhiêu đa giác? 2. mỗi hình chia không gian thành 2 phần, mô tả mỗi phần? -Gợi ý trả lời: 2. bơm khí màu vào mỗi hình trong suốt để phân biệt phần trong và ngoài → giáo viên nêu khái niệm điểm trong của mỗi hình đó. -Yêu cầu học sinh trả lời ví dụ 1 -Các hình trong bảng phụ 1 cùng với các điểm trong của nó được gọi là khối đa diện, vậy khối đa diện là gì? →Gv chốt lại khái niệm. -Học sinh quan sát và nhận xét. -Suy nghĩ trả lời -A, B, C, D, E không phải là điểm trong của hình đó. -Học sinh suy nghĩ trả lời 1. Khối đa diện. Khối chóp, khối lăng trụ Ví dụ 1:Các điểm A, B, C, D, E có phải là điểm trong của hình dưới đây không? 1/ Khối đa diện, khối chóp, khối lăng trụ. a/ Khái niệm khối đa diện: (SGK) b/ Khối chóp, khối lăng trụ: Ví dụ 2: Gọi tên các khối da diện sau? GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 1 5’ 5’ 5’ -Yêu cầu học sinh tham khảo sgk để nêu khái niệm về cạnh, đỉnh, mặt, điểm trong và tên gọi của các khối đa diện. -Yêu cầu học sinh trả lời ví dụ 2 -Giáo viên giới thiệu các khối đa diện phức tạp hơn trong bảng phụ 1( d, e). + Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi 1 sgk. -Nêu chú ý trong sgk/5 và nêu khái niệm hình đa diện. -Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1 sgk/5. -Treo bảng phụ 2 và yêu cầu học sinh trả lời hình nào là hình đa diện, khối đa diện. -Khối chóp ngũ giác, khối lăng trụ tam giác. -Hình a là khối đa diện, hình b không phải khối đa diện vì nó không chia không gian thành 2 phần. -Suy nghĩ trả lời. c/ Khái niệm hình đa diện: (SGK) Tiết 2 Hoạt động 2: phân chia và lắp ghép khối đa diện: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 10’ + Hđtp 1: tiếp cận vd1 -Vẽ hình bát diện. Xét 2 khối chóp S.ABCD và E.ABCD, cho hs nhận xét tính chất của 2 khối chóp. Nhận xét ví dụ 1: - hai khối chóp không có điểm trong chung - hợp của 2 khối 2. Phân chia và lắp ghép khối đa diện. Ví dụ 1: Cho khối đa diện như hình bên. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 1 7’ - Gv nêu kết luận sgk/6 - Yêu cầu học sinh phân chia khối đa diện trên thành 4 khối tứ diện có đỉnh là các đỉnh của đa diện. - Tương tự chia khối đa diện đó thành 8 khối tứ diện. - yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 sgk/6 + Hđtp 2: thực hiện hđ 2 sgk/6 -Yêu cầu hs thực hiện hđ 2 Tổng quát: bất kỳ khối đa diện nào cũng có thể phân chia được thành các khối tứ diện. + Hđtp 3: Vd2. chóp là khối bát diện. -Suy nghĩ trả lời -Suy nghĩ trả lời. 1/Khối lăng trụ được phân chia thành A’.ABC; A’.BB’C’C 2/A’.ABC; A’.BB’C’; A’.BCC’ (Học sinh xem vd2 sgk) Tổng quát: (SGK) Ví dụ 2: ( SGK) Bảng phụ 1: GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 1 Bảng phụ 2: Hoạt động 3: kiểm tra khái niệm và làm bài tập 1,2 Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 1 Ngày 09/9/2013 Tiết 5: Khái niệm về thể tích của khối đa diện I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Biết được khái niệm về thể tích khối đa diện 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức tính thể tích để tính được thể tích khối hộp chữ nhật. 3. Về tư duy, thái độ: - Vận dụng linh hoạt các công thức vào các bài toán liên quan đến thể tích. - Phát triển tư duy trừu tượng. - Kỹ năng vẽ hình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Chuẩn bị vẽ các hình 1.25 trên bảng phụ - Chuẩn bị 2 phiếu học tập 2. Chuẩn bị của Học sinh: - Ôn lại kiến thức hình chóp, lăng trụ đã học ở lớp 11. - Đọc trước bài mới ở nhà. III. Phương pháp: - Nêu vấn đề, dẫn dắt đến công thức, phát vấn gợi mở, xây dựng công thức - Phát huy tính tích cực tự giác của học sinh IV. Tiến trình bài học. 1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa khối đa diện, khối đa diện đều và các tính chất của chúng 2. Bài mới. Hoạt động 1: Khái niệm về thể tích khối đa diện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Đặt vấn đề: dẫn dắt đến khái niệm thể tích của khối đa diện - Giới thiệu về thể tích khối đa diện: Mỗi khối đa diện được đặt tương ứng với một số dương duy nhất V (H) thoả mãn 3 tính chất (SGK). - Giáo viên dùng bảng phụ vẽ các khối (hình 1.25) - Cho học sinh nhận xét mối liên quan giữa các hình (H 0 ), (H 1 ), (H 2 ), (H 3 ) H 1 : Tính thể tích các khối trên? - Tổng quát hoá để đưa ra công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật. • GV hướng dẫn HS tìm cách tính thể + Học sinh suy luận trả lời. + Học sinh ghi nhớ các tính chất. + Học sinh nhận xét, trả lời. I.Khái niệm về thể tích khối đa diện. 1.Kháiniệm (SGK) +Hình vẽ(Bảng phụ) VD1: Tính thể tích của khối hộp chữ nhật có 3 kích thước là những số nguyên dương. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 1 tích của khối hộp chữ nhât. H1. Có thể chia (H 1 ) thành bao nhiêu khối (H 0 ) ? H2. Có thể chia (H 2 ) thành bao nhiêu khối (H 1 ) ? H3. Có thể chia (H) thành bao nhiêu khối (H 2 ) ? • GV nêu định lí. Đ1. 5 ⇒V (H1) =5V (H0) = 5 Đ2. 4 ⇒ V (H2) =4V (H1) =4.5 = 20 Đ3. 3 ⇒ V (H) = 3V (H2) = 3.20= 60 Định lí: V = abc Hoạt động : Áp dụng tính thể tích của khối hộp chữ nhật Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng • Cho HS thực hiện. • Các nhóm tính và điền vào bảng. VD2: Gọi a, b, c, V lần lượt là ba kích thước và thể tích của khối hộp chữ nhật. Tính và điền vào ô trống: a b c V 1 2 3 4 3 24 1 2 2 3 1 1 3 1 3. Củng cố: Nhấn mạnh: – Khái niệm thể tích khối đa diện. – Công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật. 4. Bài tập về nhà: Bài 4 SGK  Ngày 16/9/2013 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 1 Tiết 6: Khái niệm về thể tích khối đa diện (tt) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Biết được các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức tính thể tích để tính được thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp. 3. Về tư duy, thái độ: - Vận dụng linh hoạt các công thức vào các bài toán liên quan đến thể tích. - Phát triển tư duy trừu tượng. - Kỹ năng vẽ hình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Chuẩn bị vẽ các hình 1.26 trên bảng phụ - Chuẩn bị 2 phiếu học tập 2. Chuẩn bị của Học sinh: - Ôn lại kiến thức hình chóp, lăng trụ đã học ở lớp 11. - Đọc trước bài mới ở nhà. III. Phương pháp: - Nêu vấn đề, dẫn dắt đến công thức, phát vấn gợi mở, xây dựng công thức - Phát huy tính tích cực tự giác của học sinh IV. Tiến trình bài học. 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính thể tích khối lăng trụ 2. Bài mới : Hoạt động 2: Thể tích khối lăng trụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng H 2 : Nêu mối liên hệ giữa khối hộp chữ nhật và khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật. H 3 : Từ đó suy ra thể tích khối lăng trụ * Phát phiếu học tập số 1 a. Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a, thể tích (H) bằng: A. 3 2 a ;B. 2 3 3 a ; C. 4 3 3 a ; D. 3 2 3 a + Học sinh trả lời: Khối hộp chữ nhật là khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật. + Học sinh suy GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 §3. HÌNH THANG CÂN I. Mục tiêu  HS hiểu định nghĩa, các tính chất, các dâu hiệu nhận biết hình thang cân.  HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.  Rèn luyện tính chính xác và lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh  GV: SGK, bảng phụ, bút dạ.  HS: SGK, bút dạ, HS ôn tập các kiến thức về tam giác cân. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1- Kiểm tra (8phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: - Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông. - Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. HS2: Chữa bài số 8 tr71 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: - Định nghĩa hình thang vuông (SGK) - Nhận xét tr79 SGK + Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. + Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằnh nhau thì Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Nêu nhận xét về hai góc kề một cạnh bên của hình thang. GV nhận xét, cho điểm. hai cạnh bên song song và bằng nhau. HS2: chữa bài 8 SGK Hình thang ABCD (AB//CD) ⇒ 00 180;180 =+=+ CBDA  00 0 0 80100 2002 20 =⇒=⇒ =⇒ =− DA A DA    Có ;180 0 =+ CB  mà 00 0 12060 1803 2 =⇒=⇒ =⇒ = BC C CB    Nhận xét: trong hình thang hai góc kề một cạnh bên thì bù nhau. HS nhận xét bài làm củabạn. Hoạt động 2 - Định nghĩa (12 phút) GV hướng dẫn HS vẽ hình thang cân dựa vào định nghĩa (vừa nói, vừa vẽ) HS vẽ hình thang cân vào vở theo hướng dẫn của GV. HS trả lời: 1) Định nghĩa Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một đáy bằnh nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng y x C D B A Tứ giác ABCD là hình thang cân. GV hỏi: Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào? GV hỏi: Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB; CD) thì ta có thể kết luận gì về các góc của hình thang cân. GV cho HS thực hiện ?2 SGK (sử dụng SGK) GV: Gọi lần lượt ba HS, mỗi HS thực hiện một ý, cả lớp theo dõi nhận xét. Tứ giác là hình thang cân (đáy AB, CD)    == ⇔ BAhoaëcDC CDAB  // HS: 0 180=+=+ == DBCA DCvaøBA   HS lần lượt trả lời. a) + Hình 24a là hình thang cân. Vì có AB//CD do )80(180 00 ===+ BAvaøCA  + Hình 24b không phải là hình thang cân vì không phải là hình thang. + Hình 24c là hình thang cân vì … + Hình 24b là hình thang cân vì … b) + Hình 24a: 0 100=D  + Hình 24c 0 70=N  + Hình 24d 0 90=S  c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau. Hoạt động 3 -Tính chất (14 phút) GV: Có nhận xét gì về hai HS trong hình thang cân, 2) Tính chất Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng cạnh bên của hình thang cân. GV: Đó chính là nội dung định lí 1 tr72. Hãy nêu định lí dưới dạng GT, KL (ghi lên bảng) GV yêu cầu HS, trong 3 phút tìm cách chứng minh định lí, sau đó gọi HS chứng minh miệng. - GV tứ giác ABCD sau đó là hình thang cân không ?vì sao? D C B A (AB//DC; 0 90≠D  ) GV từ đó rút ra chú ý (tr73 SGK) Lưu ý: Định lí 1 không có định lí đảo. GV: Hai đường chéo của hình thang cân có tính chất gì? Hãy vẽ hai đường chéo của hình thang cân ABCD, dùng hai cạnh bên bằng nhau. HS hoạt động chứng minh. HS: Tứ giác ABCD không phải là hình thang cân vì hai góc kề với một đáy không bằng nhau. Định lí 1: Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AD=BC HS chứng minh định lí. + Có thể chứng minh như SGK + Có thể chứng minh cách khác: Vẽ AE//BC , chứng minh ∆ADE cân ⇒ AD = AE = BC. D E C B A Định lí 2 Trong hình thang cân, hai đường chéo bằnh nhau. GT ABCD là hình thang cân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng thước thẳng đo, nêu GHI SỐ TỰ NHIÊN §3: Để ghi các số tự nhiên ta dùng mười chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. - Khi viết các số tự nhiên có từ năm chữ số trở lên, người ta thường viết tách riêng từng nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc. Chú ý: - Cần phân biệt: số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm…. Chú ý: a 0 a.100 + b.10 + c abc (= ) ≠ a 0 a.10 + b ab = ( ) ≠ a 0 a.1000 + b.100 + c.10 + d a bcd = ( ) ≠ Cách ghi số La Mã: Chữ số I II III IV V VI VII VIII IX X Giá trị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chữ số XI XII XIII XIV XV XVI XVII XVIII XIX XX Giá trị 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chữ số XXX XL L XC C CD D CM M Giá trị 30 40 50 90 100 400 500 900 1000 Bài 1: (B11/SGK-10) a) Viết số tự nhiên có số chục là 135, chữ số hàng đơn vị là 7. b) Điền vào bảng: Dạng 1: Ghi các số tự nhiên. Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 2307 14 4 142 2 23 3 230 0 Số đó là: 1357 Bài 2: (B13/SGK-10) a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số. b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau. Bài giải Dạng 1: Ghi các số tự nhiên. a) Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là: 1000. b) Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là: 1023. Bài giải Dạng 2: Viết tất cả các số có n chữ số cho trước Bài 3: (B14/SGK-10) Dùng ba chữ số 0, 1, 2 hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau. Theo bài ra ta có: Từ 0; 1; 2 ta có thể viết được các số có ba chữ số khác nhau sau: 102; 120; 201; 210 Bài giải Dạng 2: Viết tất cả các số có n chữ số cho trước Bài 4: (B2-PHT) Viết số lớn nhất và nhỏ nhất bằng cách dùng cả năm chữ số 0; 2; 3; 8; 9 (Mỗi chữ số chỉ được viết một lần). Theo bài ra ta có: Hai số đó có năm chữ số. Chữ số hàng vạn Chữ số hàng nghìn Chữ số hàng trăm Chữ số hàng chục Chữ số hàng đơn vị Số lớn nhất: Số nhỏ nhất: 9 8 3 2 0 2 0 3 8 9 98320 20389 Bài giải Dạng 3: Tính số các số có n chữ số cho trước Bài 5: (B3-PHT) a) Có bao nhiêu số có năm chữ số. b) Có bao nhiêu số có sáu chữ số. a) Số lớn nhất có năm chữ số là: 99 999. Số nhỏ nhất có năm chữ số là: 10 000. Số các số có năm chữ số là: 99 999 - 10 000 + 1 = 90 000. b) Tương tự câu a Số các số có sáu chữ số là: 999 999 - 100 000 + 1 = 900 000. Bài 6: (B4-PHT) Tính số các số tự nhiên chẵn có hai chữ số. Bài giải Dạng 4: Sử dụng công thức đếm số các số tự nhiên PP: - Công thức đếm số các số tự nhiên từ a đến b, hai số kế tiếp cách nhau d đơn vị: 1 b - a d + Các số tự nhiên chẵn có hai chữ số là: 10; 12; 14; …; 96; 98 Có số lớn nhất: 98; Số nhỏ nhất: 10; Khoảng cách giữa hai số kế tiếp: 12 – 10 = 2 Vậy số các số tự nhiên chẵn có hai chữ số là: 98 - 10 1 2 45 + = (số)

Ngày đăng: 05/09/2016, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w