Tích hợp GIS và MCA trong đánh giá thích nghi đất đai phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững tại thành phố nha trang

153 49 0
Tích hợp GIS và MCA trong đánh giá thích nghi đất đai phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững tại thành phố nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỒNG VĂN HOAN TÍCH HỢP GIS VÀ MCA TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc Địa – Bản Đồ Mã số: 60 52 05 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2019 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRƯỜNG NGÂN Cán nhận xét 1: TS Phan Hiền Vũ Cán nhận xét 2: TS Lê Minh Vĩnh Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 08 tháng 08 năm 2019 Thành phần hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Trần Trọng Đức – Chủ tịch hội đồng TS Trần Thái Bình - Thư ký hội đồng TS Phan Hiền Vũ - CB Phản biện TS Lê Minh Vĩnh - CB Phản biện Ths Nguyễn Trọng Khánh - Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC - TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : HOÀNG VĂN HOAN Ngày, tháng, năm sinh : 17 / 04 / 1985 Chuyên ngành : Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ Phái : Nam Nơi sinh : Nghệ An MSHV : 1570198 Khóa (năm trúng tuyển): 2015 I TÊN ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP GIS VÀ MCA TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TẠI TP NHA II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu, lựa chọn mô hình tích hợp GIS MCA đánh giá thích nghi bền vững - Ứng dụng công nghệ GIS, xây dựng đồ thích nghi đất đai theo hướng bền vững thành phố Nha Trang - Lựa chọn LUT đủ tiêu chuẩn bền vững đáng giá đất đai địa bàn - Đánh giá đề xuất lựa chọn vị trí thích nghi phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững thành phố Nha Trang III NGÀY GIAO ĐỀ TÀI: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TRƯỜNG NGÂN Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BỘ MÔN ĐÀO TẠO KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ kí) (Họ tên chữ kí) (Họ tên chữ kí) i LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp kết trình học tập, nghiên cứu nỗ lực học viên thời gian qua Những kiến thức có qua q trình học tập, nghiên cứu trường hành trang quý báu giúp học viên vững bước đường nghiệp sau Trong trình thực luận văn học gặp khơng khó khăn cịn nhiều thiếu sót Tuy nhiên, nhờ giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô, động viên ủng hộ bạn bè mà học viên hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Trường Ngân, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ học viên nhiều suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Hồ Kiệt TS Nguyễn Văn Bình trường Đại học Nơng Lâm Huế, thầy TS Nguyễn Trọng Đợi trường Đại học Quy Nhơn, thầy Nguyễn Duy Liêm trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh ơng Nguyễn Văn Bật phân viện trưởng phân viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp Miền Trung, ông Nguyễn Đức Lợi – Giám đốc Trung tâm Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp Miền Trung, ông Nguyễn Tiến Lưu, Nguyễn Công Thành, Phan Hoàng Tuấn Anh, Võ Thế Dũng công tác Sở Tài nguyên Mơi trường Khánh Hịa, hỗ trợ tơi đánh giá, thu thập, liệu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người giúp tơi hồn thành số liệu thu thập điều tra, khảo sát Sự hỗ trợ vật chất tinh thần gia đình; động viên bạn bè suốt thời gian qua tảng động lực to lớn để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, thời gian thực đề tài hạn chế, cộng với trình độ hiểu biết tầm nhìn chưa rộng dẫn đến nhiều nhận xét cịn mang tính chủ quan nên luận văn ii chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý nhiệt tình hướng dẫn q thầy bạn iii TÓM TẮT Luận văn thực với tên đề tài: “Tích hợp GIS MCA đánh giá thích nghi đất đai phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững TP Nha Trang” Sự xung đột mục tiêu khai thác sử dụng tài nguyên đất đai vào phát triển kinh tế - xã hội ngày gia tăng, tạo cạnh tranh gay gắt mục đích sử dụng đất Do vậy, việc định bố trí sử dụng đất thoả mãn đồng thời mục tiêu đem lại hiệu kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu toàn xã hội, hạn chế đến mức thấp tác động xấu đến mơi trường tốn phức tạp, gây thách thức vô to lớn đôi với người định (nhà quản lý, nhà quy hoạch, ) Người định dựa vào sáng tạo kinh nghiệm khó giải tốn cách hiệu quả, mà thay vào sử dụng kỹ thuật, công nghệ tri thức Với mục tiêu “Ứng dụng GIS phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) đánh giá thích nghi đất đai” Trong đề tài sử dụng phương pháp đánh giá thích nghi đất đai bền vững FAO (1993b), đánh giá đồng thời yếu tố thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường (gọi yếu tố bền vững) Ứng dụng phân tích thứ bậc định nhóm (AHP - GDM) để xác định trọng số yếu tố bền vững, công nghệ GIS để xây dựng sở liệu đất đai, phân tích khơng gian, biểu diễn kết thích nghi đất đai bền vững Nội dung tiến trình thực sau: (i) Đầu tiên, ứng dụng mơ hình “Tích hợp GIS ALES” (Lê Cảnh Định, 2004, 2011) đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên Trong đó, dùng GIS để xây dựng lớp thông tin chuyên đề (loại đất, độ dốc, tầng dày, thành phần giới, chế độ tưới), chồng xếp lớp thông tin chuyên đề để thành lập đồ đơn vị đất đai (LMU) ALES đọc kết LMU (chất lượng đất đai) từ GIS, đối chiếu với yêu cầu sử dụng đất (LUR) LUT thơng qua định, đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên, xuất kết sang GIS thơng qua từ khóa LMU iv (ii) Kế tiếp, đánh giá thích nghi đất đai bền vững gồm giai đoạn: - Xác định yếu tố ảnh hưởng tới tính bền vững, có tất 11 yếu tố; đó: Kinh tế (3 yếu tố: Tổng giá trị sản phẩm GO, lãi GM, B/C); Xã hội (5 yếu tố: Lao động việc làm, Tập quán sản xuất, Tiếp cận khoa học kỹ thuật, đáp ứng thu nhập ổn định đời sống sản xuất, khả tiếp cận vốn); mơi trường (3 yếu tố: Giảm suy thối đất, độ che phủ, nâng cao đa dạng sinh học) Sử dụng phương pháp AHP GDM xác định trọng số yếu tố bền vững, giảm tính chủ quan tranh thủ tri thức nhiều chuyên gia lĩnh vực khác (kinh tế, xã hội, môi trường) - Ứng với yếu tố xây dựng lớp thông tin chuyên đề GIS, chồng xếp lớp thơng tin chun đề tính số thích hợp (Si) theo phương pháp trung bình trọng số Phân loại số Si để thành lập đồ đánh giá thích nghi đất đai bền vững Ứng dụng mơ hình tích hợp (trong nghiên cứu này) cho trường hợp số xã vùng ven có sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Nha Trang - Tỉnh Khánh Hịa; kết mơ hình có tính thực tiễn cao (do đánh giá tổng hợp tự nhiên, kinh tế, xã hội, mơi trường) Tương lai nhân rộng mơ hình đánh giá thích nghi đất đai cho huyện khác nước v ABSTRACT The thesis is made with the title: "Integrating GIS and MCA in assessing land adaptation for sustainable land use management in Nha Trang City" The conflict between the objectives of exploiting and using land resources in socio-economic development is increasing, creating fierce competition among land use purposes Therefore, the decision to allocate and use land satisfies at the same time the objectives to bring high economic efficiency, meet the requirements of the whole society, limit to the lowest level the adverse impacts on the environment Complicated maths are causing tremendous challenges for decision makers (managers, planners, ) Decision makers who rely only on creativity and experience can hardly solve the problem effectively, but instead use new techniques, technologies and knowledge With the goal of "GIS application and multi-standard analysis (MCA) in assessing land adaptation" In the project, using sustainable land adaptation assessment method FAO (1993b), which simultaneously evaluates elements of economic, social and environmental fields (called sustainability factors) Application of hierarchical analysis in group decision making (AHP - GDM) to determine the weight of sustainability factors, GIS technology to build land database, spatial analysis, and interpretation of results Comfort of land The content and progress are as follows: (i) First, the application of the model "Integrating GIS and ALES" (Le Canh Dinh, 2004, 2011) in assessing natural land adaptation In which, using GIS to build thematic layers of information (soil type, slope, thick layer, mechanical components, irrigation regime), overlapping topical information layers to create a map of land units Belt (LMU) ALES reads LMU results (land quality) from GIS, collates with land use requirements (LUR) of LUTs through decision trees, and evaluates natural land adaptation, outputs results to GIS via LMU keyword vi (ii) Next, sustainable land adaptation assessment consists of stages: - Identify factors affecting sustainability, with all 11 elements; in which: Economics (3 factors: total value of GO products, net profit of GM, B / C); Social (5 factors: Employment, Manufacturing practices, Access to science and technology, income stabilization, production life, access to capital); environment (3 factors: Reduce soil degradation, coverage, enhance biodiversity) Using the AHP GDM method in determining the weight of sustainability factors, reducing the subjectivity and gaining the knowledge of many experts in different fields (economy, society, environment) - For each element to build a specialized information layer in GIS, overlap the specialized information layers and calculate the appropriate index (Si) according to the weighted average method Classify Si index to establish sustainable land adaptation assessment map Application of integrated models (in this study) for cases in some coastal communes with agricultural production in the city of Nha Trang - Khanh Hoa province; The results of the model are highly practical (due to the general assessment of nature, economy, society, environment) The future can replicate this model in assessing land adaptation for other districts across the country 120 5.3 Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững thành phố Nha Trang 5.3.1 Đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững thành phố Nha Trang 5.3.1.1 Quan điểm đề xuất sử dụng đất bền vững Đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng; tập trung phát triển trồng, chủ lực theo hướng sản xuất hàng hóa, chất lượng, giá trị cao thân thiện với môi trường; nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa có lợi tỉnh; ứng dụng tiến khoa học công nghệ; ưu tiên ứng dụng công nghệ cao, giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến khâu đột phá nhằm nâng cao suất, chất lượng, giảm giá thành, gắn sản xuất với nhu cầu thị trường nhằm phát triển nhanh bền vững, nâng cao hiệu sản xuất thu nhập cho nông dân [18] Để góp phần đảm bảo an ninh lương thực ổn định đời sống nơng dân phải trì diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tỷ lệ hợp lý Đồng thời tăng cường biện pháp thâm canh, tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất hiệu sản xuất đơn vị diện tích thơng qua đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật Chú trọng phát triển trồng chủ lực nhằm tạo khối lượng, tạo nguồn nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, xuất làm tiền đề thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn [18] Từng bước chuyển đổi cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng đa dạng hố trồng, tăng diện tích cơng nghiệp, ăn ngắn ngày; chuyển đổi mùa vụ, cấu trồng né tránh thiên tai; thích ứng với điều kiện thường xuyên có bão, lũ lụt, hạn hán Gắn phát triển nông - lâm nghiệp với bảo vệ tài nguyên đất, rừng, đầm phá ven biển, giữ vững môi trường cân sinh thái Diện tích đất canh tác lại xem xét cách tổng hợp điều kiện mơi trường phù hợp với tính chất đất (lý hoá đất), hiệu kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thị xã để chuyển đổi sang loại hình 121 sử dụng đất có lợi so sánh phù hợp với thị trường Sử dụng đất phải ý chống xói mịn, rửa trơi đất, bảo vệ môi trường để sử dụng ổn định bền vững, kết hợp trước mắt lâu dài, phù hợp với chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố, thị hoá thành phố Nha Trang Điều chỉnh dần tiến tới chấm dứt bất hợp lý quản lý, sử dụng đất Các dự án đầu tư phát triển phải mang lại hiệu cao hai phương diện kinh tế xã hội, tuân thủ theo định hướng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thị xã [18] 5.3.1.2 Cơ sở đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững - Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành năm 2009 - Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Bộ Nơng nghiệp PTNN ban hành năm 2012 - Quy hoạch điều sử dụng đất đến năm 2020 thành phố Nha Trang UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành - Hiện trạng sử dụng đất loại hình sử dụng đất nông nghiệp thành phố Nha Trang năm 2015 - Hiệu loại hình sử dụng đất có địa bàn thành phố Nha Trang, đặc biệt loại hình có giá trị hiệu cao người dân chấp nhận - Kết đánh giá, phân hạng thích hợp đất đai, đánh giá bền vững, kết theo dõi mơ hình loại hình sử dụng đất 5.3.1.3 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố Nha Trang Chồng lớp đồ trạng sử dụng đất năm 2015, đồ thích nghi bền vững, đồ định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2030 (kế thừa từ đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố Nha Trang) Nếu trạng sản xuất nông nghiệp quy hoạch nằm đất phi nông nghiệp (đất chuyên dùng, đất ở, ) chuyển sang phi nơng nghiệp Căn vào kết đánh giá bền vững cho loại hình sử dụng đất lựa, 122 tiến hành đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững tỷ lệ 1: 25.000 thể qua bảng 5.38 Qua bảng 5.38 cho thấy, đất nông nghiệp đưa vào sử dụng bền vững có diện ít, khoảng 8232,6 chiếm 32,21% tổng diện tích tự nhiên Đối với loại cơng nghiệp ngắn ngày, diện tích có khả mở rộng lớn, đặc biệt loại hình mang lại hiệu kinh tế cao rau, lạc hành (rau), Đối với loại hình sử dụng đất lúa có diện tích đánh giá bền vững 103,18 ha, chiếm tỷ lệ nhỏ 12% tổng diện tích đất lúa năm 2015, lý giải diện tích đất sản xuất lúa có chủ trương quy hoạch mở rộng khu thị tồn thành phố lớn, diện tích sản xuất lúa diện tích sản xuất nơng nghiệp nói chung bị thay sang mơ hình sử dụng đất phi nơng nghiệp 5.3.2 Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố Nha Trang đến năm 2030 Để xây dựng đồ định hướng phát triển cho loại hình sử đất phải tiến hành chồng ghép đồ trạng sử dụng đất thành phố Nha Trang xây dựng năm 2015 với đồ thích hợp đất đai, đồ bền vững loại hình sử dụng đất vào hỗ trợ công nghệ GIS kết hợp với trình tham vấn cán xã/phường, chủ nhiệm hợp tác xã cán thị xã Kết nghiên cứu xây dựng đồ định hướng phát triển cho loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thành phố Nha Trang tỷ lệ 1: 25.000 Căn vào sở đề xuất bền vững, trạng sử dụng đất, hiệu sử dụng đất, kết theo dõi mơ hình tiến hành đề xuất định hướng sử dụng đất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững cho đất nông nghiệp đến năm 2030 quan điểm sử dụng đất bền vững 123 Bảng 39 Diện tích thống kê LUT đề xuất sử dụng đất bền vững sử dụng đất nông nghiệp TP Nha Trang STT LUT DIỆN TÍCH (ha) Lúa 86,60 Cây hàng năm 495,55 Cây lâu năm 734,13 Cây lâm nghiệp 3720,70 Tổng diện tích 5036.97 Kết chi tiết LUT đề xuất sử dụng đất bền vững thể qua phụ lục 124 Hình 5.3 Sơ đồ định hướng sử dụng đất nông nghiệp TP Nha Trang đến năm 2030 (thu nhỏ từ đồ định hướng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Nha Trang đến năm 2025, tỷ lệ 1/25.000) 125 5.4 Đánh giá kết mơ hình Trong đánh giá đất đai phục vụ cho quản lý sử dụng đất bền vững, cần thiết phải xem xét đồng thời yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường (như cách tiếp cận nghiên cứu này) • Mơ hình thể kết báo cáo GIS Mơ hình nghiên cứu này, có khả trình bày kiện số liệu phân tích, chúng ln với đồ, cho phép hiển thị thơng tin thuộc tính tính đồ định dạng bảng Các thông tin hiển thị báo cáo lấy trực tiếp từ thơng tin thuộc tính lưu trữ với liệu địa lý (bản đồ số) Ví dụ: Trình bày kết thích nghi bền vững đất lâu, đơn vị đất đai thành phố Nha Trang, đất điều có kết thích nghi bền vững S1, S2, N; chiếm diện tích? Tổng cộng có loại hình đất điều thích nghi bền vững S1? (tương tự LUT khác) Hình Báo cáo kết GIS theo yêu cầu 126 Tóm lại: Việc sử dụng phương pháp đánh giá đa tiêu (MCA) kết hợp với công nghệ GIS đánh giá bền vững xác định trọng số tiêu chí (kinh tế, xã hội môi trường) Từ trọng số tiêu chí phụ tiêu chí chính, kết xác định trọng số toàn cục tiêu chí với tổng trọng số 1,0 Kết đánh giá bền vững loại đất mặt kinh tế, xã hội môi trường sở kết hợp GIS đánh gia đa tiêu (MCE) xác định hướng mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất khác Mức độ bền vững có khác so với mức độ thích hợp yêu cầu sử dụng đất đơn vị đất đai theo khu vực nghiên cứu theo đơn vị hành Để sử dụng bền vững đất nơng nghiệp thời gian tới phải thực nhóm giải pháp, cần tập trung vào nhóm giải pháp: Chính sách, tổ chức sản xuất, kỹ thuật, thị trường tiêu thụ 127 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Công nghệ GIS ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, có đánh giá tài nguyên đất đai Nó cơng cụ hữu ích phân tích khơng gian xây dựng sở liệu tài nguyên đất đai, phân tích đánh giá thích nghi đất đai, biểu diễn khơng gian vùng thích nghi Mơ hình tích hợp GIS MCA góp phần đặc biệt quan trọng giải toán định đa tiêu chuẩn khơng gian lựa chọn vùng thích nghi cho loại trồng Trong đó, GIS đóng vai trị phân tích khơng gian, MCA với kỹ thuật AHP - GDM xác định trọng số tiêu chuẩn, đánh giá mức độ ưu tiên phương án định Mơ hình tích hợp sở tri thức lĩnh vực, biểu diễn khơng gian thích nghi loại hình sử dụng đất, hỗ trợ người định giải toán định đa mục tiêu khơng gian bố trí sử dụng đất cách trực quan thông qua đồ số hệ GIS Ứng dụng mơ hình tích hợp GIS MCA đánh giá thích nghi đất đai phục vụ cho quản lý sử dụng đất bền vững địa bàn thành phố Nha Trang Quá trình đánh giá có tham gia đối tượng quản lý sử dụng đất địa bàn thành phố Nha Trang, kết sử dụng đất bền vững phù hợp với thực tiễn địa phương, mang tính khả thi cao, đem kết phục vụ cho đánh giá thích nghi đất đai phục vụ cho việc quản lý sử dụng đất vùng Mơ hình ứng dụng để phục vụ cho cơng tác đánh giá khả thích nghi đất đai huyện khác nước 6.2 Kiến nghị - Kết đánh giá thích nghi đất đai dừng lại mức đề xuất sử dụng đất bền vững cho LUT với diện tích tối đa đạt được, cần thiết phải ứng dụng mơ hình tối ưu để giải tốn tìm diện tích tối ưu cho hệ thống sử dụng đất - Để giảm sai số trình xử lý cần thiết phát triển mơ hình nghiên cứu môi trường mờ (fuzzy) [4] - Cần nghiên cứu sâu chất lượng chất dinh dưỡng đất loại hình sử dụng đất theo khu vực thành phố Nha Trang nhằm bổ sung tiêu định lượng phục vụ cho đánh giá hiệu quả, tính bền vững mặt môi trường để đạt kết cao i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Quang Trí Phạm Thanh Vũ, "Xác định số tiêu chí cho đánh giá đất đai bán - Định lượng 02 vùng sinh thái khác nhau", Tạp chí Khoa học 2010:15b 114-124, 2010 [2] Lê Cảnh Định, Trần Trọng Đức , "Tích hợp gis phân tích định nhóm đa mục tiêu mờ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp (the integration of gis and fuzzy multi-objective group decision analysis for agricultural land-use planning)", presented at Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011, Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 [3] Võ Thị Phương Thủy, Lê Cảnh Định, Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Hiếu Trung, Tích hợp GIS phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) đánh giá thích nghi đất đai (INTEGRATION OF GIS AND MULTI-CRITERIA ANALYSIS (MCA) FOR LAND SUITABILITY ANALYSIS)., presented at Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011, Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 [4] Lê Cảnh Định, "Tích hợp GIS kỹ thuật tối ưu hóa đa mục tiêu mờ để hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp", Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Bách Khoa, Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 [5] Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt Trần Thanh Nhiên, "Ứng dụng công nghệ thơng tin đánh giá thích nghi đất đai cấp huyện", Tạp chí Khoa học 2011:19b 158167, 2011 [6] Phạm Thị Phin, "Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định", Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội, 2012 ii [7] Phạm Thị Lan Anh, "Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng", Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Cao Bằng, 2012 [8] Hoàng Thị Huyền Ngọc, Nguyễn Đình Kỳ, Lưu Thế Anh, "Ứng dụng mơ hình tích hợp ALES - GIS đánh giá thích nghi đất đai phục vụ phát triển chè khu vực Di Linh - Bảo Lộc", Tạp chí Các Khoa học Trái đất: 35(3) 272-279, Sep, 2013 [9] Lê Khánh Hội, "Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai cho quy hoạch sử dụng đất xã Mộ Đạo, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo hướng bền vững", Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 2014 [10] Phạm Thị Thúy, "Nghiên cứu sử dụng bền vững tài nguyên đất huyện Đông Anh - Hà Nội", Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 2014 [11] Võ Thị Thu Hà, "Đánh giá đất đai phục vụ định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp khu vực ngoại thành phía tây nam Hà Nội", Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 2015 [12] Trần Văn Tuấn, Nguyễn Cao Huần, Đỗ Thị Tài Thu, Nguyễn Thị Chinh, Thái Thị Quỳnh Như, "Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững (nghiên cứu điểm: xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội)", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, tập 31, Số (2015) 24-35, Mar, 2015 [13] Trần Xuân Miễn, Trần Thùy Dương, "Ứng dụng mơ hình tối ưu đa mục tiêu dự báo nhu cầu sử dụng đất phục vụ xây dựng nông thôn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang", Vietnam J Agri Sci 2016 vol 14, No 5: 744-751, Jun 2016 [14] Phan Chí Nguyện, Phạm Văn Hiệp, Trần Văn Dũng, Phạm Thanh Vũ Nguyễn Kim Lợi, "Đánh giá tiềm đất đai phục vụ cho sản xuất nông nghiệp iii huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang", Mơi trường Biến đổi khí hậu (2017)(2): 55-65, Oct, 2017 [15] Huỳnh Văn Chương, Châu Võ Trung Thông, Huỳnh Công Hưng, "Nghiên cứu dự báo biến động sử dụng đất thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ứng dụng chuỗi MARKOV GIS", Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Nơng nghiệp Tập 1(1)-2017: ISSN: 2588-1256, Jun, 2017 [16] Viện Quy Hoạch Thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn , "Quy trình đánh giá đất sản xuất Nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện", Tiêu chuẩn Quốc gia, TCVN 8409:2010: [17] Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Lê Thị Linh, Lương Thạnh Siêu Võ Quang Minh, “Đánh giá đất đai định lượng kinh tế mối quan hệ với đánh giá đất đai định tính huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học 2011: 20a 51-60, 2011 [18] Nguyễn Văn Bình "Đánh giá thực trạng đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế", Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông lâm Huế, Thừa Thiên Huế, 2017 [19] Phân viện Quy hoạch & thiết kế Nông nghiệp Miền Trung “Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2019 thành phố Nha Trang - Tỉnh Khánh Hòa” Báo cáo thuyết minh, Khánh Hòa, 2018 Tiếng Anh [20] Bill Mollison Remy Mia Slay (1994), Đại cương Nông nghiệp bền vững (bản dịch), NXB Nông nghiệp, IIà Nội - 1994) iv [21] Van Huynh Chuong (2008), Multi-criterial Land suitability Evaluation for Selected Fruit Crops in hilly region of central Vietnam, with case study in Thua Thien Hue province, PhD dissertation submitted to Humboldt University of Berlin, Germany [22] FAOSTAT (2004), FAO Statistic Database (http:/www.fao.org), [23] FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Soil bulletin 32, ed, FAO, Rome [24] FAO (1988), Guidelines: Land Evaluation for Rural Development, FAO, Rome [25] FAO (1989), Guidelines: Land Evaluation and Farming Systems Analisys for Land Use Planning, FAO, Rome [26] FAO (1990), Soil map of the world (revised legend), Rome [27] FAO (1990), Guidelines: Land Evaluation for Agriculture Development, Soil bulletin 64, ed, FAO, Rome [28] FAO (1991), Guidelines: Land evaluation for extensive grazing, FAO Soils Bulletin [29] Barredo, C J I (1996), Sistemas de Informacio’ fica y evaluation multicriaterio en la ordenacio’ n delterritorio, Editorial RA-MA: Madrid, Espana: ii PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chí đồ đơn tính Phụ lục 2: Mơ tả tính chất đồ đơn vị đất đai thành phố Nha Trang Phụ lục 3: Bảng tổng hợp tiêu thích nghi tự nhiên – Đối với đồ đơn vị đất đai Phụ lục 4: So sánh thích nghi tự nhiên với thích nghi kinh tế Phụ lục 5,6,7,8: Phân loại tiêu chí Si theo LUT Phụ lục 9: Biểu thống kê LUT đề xuất sử dụng đất bền vững TP Nha Trang Phụ lục 10 Cấu trúc liệu lớp thông tin chuyên đề đất đai thành phố Nha Trang Phụ lục 11: Cấu trúc liệu đánh giá thích nghi tự nhiên Phụ lục 12: Phiếu điều tra chuyên gia danh sách chuyên gia 10 Phụ lục 13: Phiếu điều tra nông hộ 11 Phụ lục 14: Phương pháp tìm trọng số cấp Ma trận excel 12 Phụ lục 15: Bảng phân cấp tiêu đánh giá Kinh tế - Xã Hội – Mơi trường thích nghi bền vững 13 Phụ lục 16: Kết xử lý phiếu điều tra xác định tìm yếu tố thích nghi bền vững iii PHẦN BẢN ĐỒ - SƠ ĐỒ Bản đồ loại đất Bản đồ độ dốc đồ tầng dày Bản đồ thành phần giới Bản đồ chế độ tưới Bản đồ đơn vị đất đai Bản đồ thích nghi Tự nhiên LUT1 Bản đồ thích nghi Tự nhiên LUT2 Bản đồ thích nghi Tự nhiên LUT3 10 Bản đồ thích nghi Tự nhiên LUT4 11 Bản đồ thích nghi Kinh tế LUT1 12 Bản đồ thích nghi Kinh tế LUT2 13 Bản đồ thích nghi Kinh tế LUT3 14 Bản đồ thích nghi Kinh tế LUT4 15 Bản đồ thích nghi Bền vững LUT1 16 Bản đồ thích nghi Bền vững LUT2 17 Bản đồ thích nghi Bền vững LUT3 18 Bản đồ thích nghi Bền vững LUT4 19 Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Nha Trang 2015 20 Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất TP Nha Trang đến 2020 21 Bản đồ quy hoạch đất nông nghiệp đất chưa sử dụng thành phố Nha Trang (theo quy hoạch điều chỉnh thành phố Nha Trang đến năm 2020) 22 Bản đồ đề xuất sử dụng đất bền vững LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên khai sinh: HỒNG VĂN HOAN Sinh ngày: 17 tháng 04 năm 1985 Nơi sinh: Nghệ An Nơi nay: thôn Phước Lộc, xã Phước Đồng, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Nghề nghiệp thân nay: Kỹ sư Quản lý đất đai Q TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 2005-2009: Trường Đại Học Nơng nghiệp Hà Nội Năm 2015-2019: Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh – Cao học Kỹ Thuật Trắc địa – Bản đồ Q TRÌNH CƠNG TÁC + T7/2009– T6/2011: Cơng Ty TNHH Địa chính, xây dựng Hưng Xn + T7/2011 – nay: Sở Tài nguyên Môi trường Khánh Hòa ... TÍCH HỢP GIS VÀ MCA TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TẠI TP NHA II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghi? ?n cứu, lựa chọn mơ hình tích hợp GIS MCA đánh giá thích nghi. .. dụng mơ hình tích hợp GIS MCA đánh giá thích nghi đất đai phục vụ cho quản lý sử dụng đất bền vững địa bàn TP Nha Trang Q trình đánh giá có tham gia đối tượng quản lý sử dụng đất địa bàn TP Nha. .. Ứng dụng GIS phân tích đa tiêu chuẩn (MCA/ MCE) đánh giá thích nghi đất đai, phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững * Mục tiêu cụ thể: - Nghi? ?n cứu, lựa chọn mơ hình tích hợp GIS MCA đánh giá thích

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoàng Văn Hoan - 1570198

  • Hoàng Văn Hoan - LLTN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan