1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa

81 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN XUÂN PHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN XUÂN PHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 8310105 Mã học viên: 56CH361 Quyết định giao đề tài: 674/QĐ-ĐHNT ngày 29/8/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 1586/QD-ĐHNT ngày 10/12/2019 Ngày bảo vệ: 22/12/2019 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐÌNH CHẤT Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM THÀNH THÁI Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Thực trạng phát triển sở lưu trú địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu khoa học thực hiện, thông qua hướng dẫn khoa học Thầy TS Trần Đình Chất - giảng viên khoa Kinh tế, trường Đại học Nha Trang Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân tôi, số liệu nêu luận văn có trích dẫn nguồn gốc đáng tin cậy, kết luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Khánh Hòa, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Xuân Phương iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài “Thực trạng phát triển sở lưu trú địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa”, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất Q Thầy, Cơ khoa Kinh tế, phịng Sau đại học, trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện giúp đỡ, truyền thụ cho kiến thức quý giá trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo cán nhân viên Trung tâm Xúc Tiến đầu tư - Sở Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm Xúc Tiến đầu tư – Sở Du lịch, Cục thuế thành phố Nha Trang Cục Thống kê tỉnh Khánh Hịa tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi suốt q trình cung cấp thơng tin, điều tra thu thập số liệu đơn vị Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy TS Trần Đình Chất, người nhiệt tình dẫn, định hướng, truyền thụ kiến thức qúy báu cho suốt trình học tập thực nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tất đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thiện đề tài nghiên cứu Khánh Hòa, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Xuân Phương iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƯU TRÚ .6 1.1 Cơ sở lý luận du lịch dịch vụ du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Dịch vụ du lịch 1.1.3 Hệ thống sản xuất, cung ứng dịch vụ du lịch 1.1.4 Các loại hình dịch vụ du lịch .11 1.2 Cơ sở lưu trú kinh doanh lưu trú du lịch 12 1.2.1 Cơ sở lưu trú kinh doanh du lịch 12 1.2.2 Kinh doanh lưu trú du lịch .14 1.3 Phát triển sở lưu trú du lịch .16 1.3.1 Phát triển số lượng sở dịch vụ lưu trú ăn uống 16 1.3.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú 17 1.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ lưu trú 19 1.4.1 Doanh thu từ dịch vụ lưu trú ăn uống 19 1.4.2 Công suất buồng, phòng hệ thống sở lưu trú .19 1.4.3 Ngày lưu trú bình quân .19 1.4.4 Mức tăng tổng lượng khách số ngày lưu trú 20 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ lưu trú 20 v 1.5.1 Điều kiện tự nhiên .20 1.5.2 Chế độ sách chế quản lý loại hình dịch vụ lưu trú 21 1.5.3 Trình độ phát triển sở hạ tầng kỹ thuật 21 1.5.4 Mơi trường trị - xã hội, phát triển sản xuất môi trường kinh doanh .22 1.5.5 Chất lượng lao động lĩnh vực dịch vụ lưu trú 22 1.5.6 Đầu tư phát triển dịch vụ lưu trú 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NHA TRANG 24 2.1 Tổng quan phát triển kinh tế tiềm du lịch địa bàn Nha Trang .24 2.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội thành phố nha trang thời gian qua 24 2.1.2 Thực trạng tiềm phát triển du lịch Nha trang tỉnh Khánh Hòa .24 2.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực hoạt động du lịch 27 2.2 Thực trạng hoạt động sở lưu trú địa bàn Nha Trang 29 2.2.1 Thực trạng khách du lịch lưu trú Tp Nha Trang-Khánh Hòa 29 2.2.2 Thực trạng thời gian lưu trú khách du lịch đến Nha Trang .32 2.2.3 Thực trạng hoạt động sở lưu trú địa bàn Nha Trang 33 2.3 Các sách phát triển ngành chế quản lý dịch vụ lưu trú địa 39 2.4 Thực trạng đầu tư phát triển hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch 40 2.5 Những hạn chế nguyên nhân phát triển sở lưu trú Nha TrangKhánh Hòa 41 2.5.1 Những hạn chế phát triển sở lưu trú địa bàn 41 2.5.2 Nguyên nhân tồn 44 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH TẠI NHA TRANG - KHÁNH HÒA 46 3.1 Mục tiêu, quan điểm định hướng đề xuất giải pháp 46 3.1.1 Mục tiêu giải pháp 46 3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp .46 3.1.3 Định hướng phát triển 47 vi 3.2 Các giải pháp phát triển sở lưu trú địa bàn Nha Trang-Khánh Hòa 48 3.2.1 Giải pháp quy hoạch phát triển du lịch 48 3.2.2 Giải pháp quản lý nhà nước 50 3.2.3 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch .50 3.2.4 Nhóm giải pháp thị trường 52 3.2.5 Nhóm giải pháp quy mơ, loại hình sở lưu trú 54 3.2.6 Nhóm giải pháp sở vật chất kỹ thuật sở lưu trú 54 3.2.7 Nhóm giải pháp số lượng chất lượng phòng 55 3.2.8 Nhóm giải pháp đa dạng hố dịch vụ bổ sung 56 3.2.9 Nhóm giải pháp chất lượng nguồn nhân lực 56 3.2.10 Nhóm giải pháp công tác quản lý chất lượng dịch vụ lưu trú 57 3.2.11 Nhóm giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý sở lưu trú 58 3.3 Một số kiến nghị .59 3.3.1 Đối với Nhà nước 59 3.3.2 Đối với thành phố tỉnh Khánh Hòa .59 3.3.3 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOT: Building Operation Transfer (Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) DN: Doanh nghiệp DN DL Doanh nghiệp du Lich DL: Du lịch FDI: Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) KT-XH: Kinh tế - xã hội NĐ: Nghị định SXKD: Sản xuất kinh doanh SVHTTDL: Sở văn hóa thể thao du lịch TP: Thành phố UBND: Uỷ ban nhân dân VHTT: Văn hoá thể thao viii có thay đổi năm tới chiến lược thu hút khách thành phố khai thác khách quốc tế Xác định thị trường mục tiêu công việc cần thiết để cung cấp cho khách hàng dịch vụ hoàn hảo Mỗi sở lưu trú để cung cấp dịch vụ khách hàng đánh giá có chất lượng phải đảm bảo phù hợp với thị trường khách Vì vậy, cần quan tâm đến cơng tác nghiên cứu thị trường khách để cung cấp cho họ dịch vụ đạt chất lượng cao Để đáp ứng nhu cầu khách du lịch, rút ngắn khoảng cách mong đợi khách du lịch với thực tế dịch vụ mà khách sạn cung cấp cần quan tâm đến vấn đề sau: Thứ nhất: Cơ sở lưu trú ăn uống phải xác định đúng, xác thị trường mục tiêu mà sở lưu trú hướng đến, thị trường tiềm khai thác tốt tương lai Thứ hai: Tập trung nghiên cứu thị trường mục tiêu, tìm hiểu đặc điểm tâm lý, sở thích, nhu cầu, mục đích chuyến du lịch thị trường khách hàng Trong năm qua, thị trường khách nước ngồi góp phần lớn doanh thu du lịch Khách quốc tế du lịch đến thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa có khả chi trả cao đẩy nhanh doanh thu du lịch Do đó, xác định thị trường mục tiêu khách quốc tế quan trọng Trong tương lai, thị trường khách du lịch quốc tế đến thành phố ta từ Lào, Thái Lan, Nhật Bản Hàn Quốc Đối với khách nội địa, mục tiêu tập trung thị trường tiềm nước Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh số tỉnh lân cận Việc xác định thị trường tiềm nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán vùng miền, đất nước, tổ chức hoạt động triển lãm, hoạt động văn hoá, hoạt động lễ hội truyền thống Thứ ba: Dựa vào kết nghiên cứu thị trường khách mục tiêu để đưa loại hình sản phẩm, dịch vụ, phong cách phục vụ phù hợp Thứ tư: Thường xuyên điều tra khách để biết đánh giá họ dịch vụ sở lưu trú thông qua hệ thống bảng hỏi hình thức khác để ngày hồn thiện sản phẩm, dịch vụ mà khách sạn cung cấp không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ sở lưu trú Thứ năm: Đẩy mạnh hợp tác với cơng ty lữ hành ngồi nước nhằm không ngừng tăng thị phần khách du lịch 53 3.2.5 Nhóm giải pháp quy mơ, loại hình sở lưu trú Số lượng sở lưu trú ăn uống địa bàn năm gần xu hướng năm tới tăng, số lượng phòng phát triển theo chiều hướng tăng Tuy nhiên có khác biệt số lượng phịng khách sạn, sở lưu trú có quy mơ khác nhau, loại hình lưu trú khác Với phương châm phát triển lĩnh vực dịch vụ chất lượng cao phương hướng ưu tiên chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Nha Trang, cần phải: Ưu tiên phát triển sở lưu trú cao cấp nhằm phục vụ đối tượng khách có thu nhập cao, du khách quốc tế Khuyến khích, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách sạn có điều kiện mở rộng, nâng cấp thành khách sạn đến sao, nâng cấp quỹ khách sạn xếp hạng Đa dạng hoá loại hình lưu trú đặc biệt trọng vào loại hình lưu trú kiểu kiến trúc đại biệt thự, khu nghỉ dưỡng phía bắc phía tây thành phố 3.2.6 Nhóm giải pháp sở vật chất kỹ thuật sở lưu trú Để đáp ứng nhu cầu lưu trú thời gian đến sở lưu trú phải nâng cấp trang trí, thay đổi trang thiết bị đại Giống đội ngũ lao động, sở vật chất kỹ thuật yếu tố quan trọng trình phục vụ khách, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ Du khách hài lòng với phục vụ nhân viên khơng có ý nghĩa họ hài lòng sở vật chất kỹ thuật khách sạn, nhà hàng không đáp ứng nhu cầu họ Cơ sở vật chất kỹ thuật vừa phục vụ nhu cầu khách, vừa định đến phương thức tổ chức lao động khách sạn, ảnh hưởng đến việc bố trí phân cơng lao động phận Việc hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật sở lưu trú yếu tố cần thiết để giúp nhân viên sở lưu trú có điều kiện dễ dàng phục vụ khách Như vậy, để hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật sở lưu trú phải hồn thiện sở vật chất phục vụ cho khách hoàn thiện trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho nhân viên Cơ sở lưu trú cần cân nhắc để lựa chọn hoàn thiện trước, sau, thích hợp với tình hình thực tế đáp ứng nhu cầu tối thiểu ăn nghỉ du khách cách tốt 54 Một công việc thường xuyên sở lưu trú công tác tu, bảo trì bảo dưỡng thiết bị, tránh tình trạng trang thiết bị không hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng Đây việc làm quan trọng nhằm đem đến cho du khách sản phẩm tốt, tạo ấn tượng tốt đẹp sở lưu trú lịng du khách Phải có kế hoạch đầu tư mức, tránh lãng phí sử dụng tài sản, hình thành đội ngũ có tay nghề tương đối vững vàng để khắc phục hạn chế hư hỏng sở vật chất, trang thiết bị Quan tâm đến công tác tu bổ, chỉnh trang lại kiến trúc cảnh quan sở lưu trú Cảnh quan sở lưu trú tạo nét hấp dẫn riêng du khách đến lưu trú, việc chỉnh trang lại cảnh quan góp phần tạo nên nét nhìn du khách đến lưu trú sở lưu trú 3.2.7 Nhóm giải pháp số lượng chất lượng phòng Nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú địa bàn Nha Trang cần quan tâm đến nâng cao chất lượng loại phòng sở lưu trú Việc khai thác hiệu từ dịch vụ lưu trú thể cơng suất khai thác buồng phịng Do tại, Nha Trang chưa cần quan tầm đến số lượng phòng mà cần phải tăng chất lượng phòng kéo theo việc tăng số ngày khách lưu trú bình quân, tăng cơng suất sử dụng buồng bình qn Về chất lượng phòng, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ lưu trú Để đảm bảo cung cấp cho du khách phòng ngủ đạt chất lượng cần phải trọng đến vấn đề sau: Thứ nhất: Công tác nâng cấp thay trang thiết bị sử dụng phòng bị cũ, thường xuyên hư hỏng máy điều hồ nhiệt độ, tủ lạnh Đồng thời có hệ thống kênh truyền hình phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng giải trí cho khách, đặc biệt khách sạn quy mô nhỏ, khách sạn chưa phân hạng Thứ hai: Chú trọng vật dụng cá nhân cần thiết khăn tắm, kem đánh răng, dầu gội, xà phòng tắm phải thay cho ngày lượt khách để đảm bảo công tác vệ sinh; đặc biệt phong phú dầu gội xà phòng tắm để phù hợp với nhu cầu loại khách Thứ ba: Cần bố trí khơng gian phịng hợp lý, tạo hệ thống ánh sáng phòng vừa đủ phù hợp với khách đảm bảo thích hợp ánh sáng, đặc biệt khách sạn có diện tích hẹp, khơng gian phịng chật hẹp 55 Thứ tư: Nâng cao khả giải thắc mắc khách, nhân viên khách sạn cần có phương pháp xử lý khéo léo, nhanh chóng kịp thời khách có kiến nghị phàn nàn; tránh tình trạng khách có ấn tượng khơng tốt, không quay trở lại khách sạn làm ảnh hưởng đến uy tín đơn vị kinh doanh Bên cạnh đó, thái độ nhân viên buồng phịng phải tạo ấn tượng tốt đẹp cho khách, thái độ lịch thiệp Thứ năm: Đối với công tác quản lý khách sạn, khách sạn cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để cung cấp cho khách phòng ngủ đảm bảo chất lượng cao 3.2.8 Nhóm giải pháp đa dạng hố dịch vụ bổ sung Trong thời gian du lịch mình, khách hàng thường quan tâm đến dịch vụ lưu trú ăn uống Tuy nhiên, dịch vụ bổ sung dịch vụ khách hàng quan tâm đến nhiều họ xem dịch vụ tiêu chuẩn để lựa chọn khách sạn Hiện nay, việc cung cấp dịch vụ sở lưu trú có chuyển biến đáng kể, nhiên so với điểm du lịch khác dịch vụ chưa phong phú, chưa đáp ứng nhu cầu du khách Bởi lẽ doanh nghiệp tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu sinh lý mà chưa đưa vào dịch vụ bổ trợ để đáp ứng nhu cầu bậc cao Các sở lưu trú cần trọng vào việc phát triển dịch vụ bổ sung dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ giải trí, loại hình văn hố ẩm thực.v.v Làm tốt vấn đề tác động không nhỏ việc nâng cao chất lượng dịch vụ, thu hút khách kéo dài thời gian lưu trú khách Các sở lưu trú đưa loại hình dịch vụ cần phải quan tâm dựa vào thị trường mục tiêu từ việc tìm hiểu đặc điểm, sở thích, đặc điểm tâm lý để cung cấp dịch vụ đạt chất lượng tốt, chất lượng hoàn hảo Như vậy, việc đa dạng hố dịch vụ bổ sung làm tăng thêm phần doanh thu cho khách sạn Tuy không lớn doanh thu dịch vụ lưu trú mục đích để thắng cạnh tranh, tăng sức hấp dẫn nhằm thu hút khách, kéo dài thời gian lưu trú khách khách sạn, tạo ấn tượng cho khách để quay trở lại khách sạn đáp ứng tối đa việc phục vụ khách 3.2.9 Nhóm giải pháp chất lượng nguồn nhân lực Trong hoạt động kinh tế - xã hội, yếu tố nhân (con người) luôn nắm giữ vai trị đặc biệt quan trọng, khơng thay Như vậy, nhân 56 đóng vai trò then chốt, định thành bại hoạt động kinh doanh lĩnh vực kinh tế quốc dân Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực du lịch Nha Trang – Khánh Hòa chưa đủ khả đáp ứng nhu cầu phục vụ ngành khách du lịch theo yêu cầu đặt số lượng chất lượng Vấn đề cấp thiết đặt du lịch nói chung kinh doanh lưu trú phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ tài đủ tầm để đưa du lịch Nha Trang xứng tầm với nước khu vực giới Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Mỗi phận có chun mơn nghiệp vụ khác nhau, sở lưu trú cần có kế hoạch riêng cho phận, theo thời điểm thích hợp Nâng cao tính chủ động công tác đào tạo, bồi dưỡng chỗ, doanh nghiệp cần phải xây dựng quy trình cơng nghệ chuẩn xây dựng chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn ISO Trên sở đó, người lao động, phận phải học tập, bồi dưỡng thực theo quy trình Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhân viên phải nhiệm vụ thường xuyên doanh nghiệp Tăng cường liên kết, hợp tác với sở đào tạo để thực mơ hình đào tạo doanh nghiệp theo đơn đặt hàng, mơ hình đào tạo tiết kiệm hiệu cao Cần tăng cường mở rộng quan hệ gắn bó với tổ chức, hiệp hội, tập đồn khách sạn để tạo hội đào tạo, giao lưu học hỏi đội ngũ nhân viên doanh nghiệp Bên cạnh đó, thu hút tuyển chọn nhân viên giỏi Liên kết chặt chẽ với trường nghề, cao đẳng, đại học đào tạo du lịch nhằm thu hút học sinh, sinh viên giỏi thơng qua chương trình nhận sinh viên thực tập, cấp học bổng tài trẻ… nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.10 Nhóm giải pháp công tác quản lý chất lượng dịch vụ lưu trú Cơng tác quản lý chất lượng dịch vụ đóng vai trò then chốt việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng mức độ Nếu khách sạn trọng đến công tác này, việc cung cấp dịch vụ lưu trú đạt chất lượng tốt Vì sở lưu trú cần có giải pháp vấn đề quản lý chất lượng dịch vụ khía cạnh sau: Một là: Đối với khách sạn có quy mơ lớn cần áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO) phải đề cử cán quản lý tham gia lớp tập huấn áp dụng lĩnh vực 57 Hai là: Trong trình tiếp nhận hợp đồng đặt phòng, đặt tiệc khách cần có xem xét, nghiên cứu cụ thể yêu cầu mà khách đặt số lượng phòng, loại phòng, mức giá phòng, thực đơn, yêu cầu trang trí nhà hàng dịch vụ bổ sung cần thiết khác Ba là: Sau tiếp nhận hợp đồng khách, cần có thơng tin kịp thời xác đến phận liên quan cán quản lý nhiều hình thức khác thông báo trực tiếp điện thoại, sổ giao ca thông qua hệ thống mạng máy tính quản lý khách sạn Ba là: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng yếu tố đầu vào Việc kiểm tra không dừng lại cán quản lý phận mà Ban Giám đốc cần có kiểm tra, giám sát thường xuyên chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng Công tác kiểm tra dịch vụ lưu trú phải thực từ việc kiểm tra vệ sinh phịng, tình trạng hoạt động trang thiết bị phịng để có sửa chữa thay kịp thời, kiểm tra vật dụng cá nhân, yếu tố vệ sinh buồng ngủ, quy trình phục vụ nhân viên lễ tân, nhân viên buồng 3.2.11 Nhóm giải pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin công tác quản lý sở lưu trú Trong bối cảnh nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm xã hội ngày cao Việc ứng dụng khoa học công nghệ công tác phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm cần thiết Đối với ngành du lịch dịch vụ, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý sở lưu trú thiếu Để không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch, đảm bảo không làm lãng phí thời gian khách việc tốn, làm thủ tục cho khách, đảm bảo an toàn thời gian lưu trú khách sở lưu trú cần phải sử dụng phần mềm quản lý khách sạn, sở lưu trú Để thực việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý sở lưu trú ăn uống có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải: - Đẩy mạnh việc tiêu chuẩn hố quy trình nghiệp vụ để nhanh chóng ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Sử dụng phần mềm quản lý khách sạn hệ thống máy camera khu vực khách sạn 58 - Xây dựng hệ thống tự động hoá ngành du lịch - Tiếp tục hoàn thiện mạng diện rộng ngành, xây dựng hệ thống quản lý lưu trú cho toàn sở lưu trú 3.3 Một số kiến nghị Để thực giải pháp chủ yếu phát triển dịch vụ lưu trú địa bàn Nha Trang cách có hiệu quả, số kiến nghị sau: 3.3.1 Đối với Nhà nước - Trên sở quy hoạch chi tiết cụm du lịch chính, đề nghị Chính phủ ngành chức trung ương đạo xúc tiến nhanh trình đầu tư vào sở lưu trú chất lượng cao, hạ tầng cụm du lịch trọng điểm phê chuẩn - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cần trọng tăng cường công tác đạo, hướng dẫn địa phương chấp hành thực tốt chủ trương, sách quy định du lịch Đồng thời cần có ưu tiên hỗ trợ tỉnh Khánh Hịa nói chung thành phố Nha Trang nói riêng cơng tác quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực số sách ưu tiên khác 3.3.2 Đối với thành phố tỉnh Khánh Hịa - Bố trí ngân sách cho chương trình phát triển du lịch dự án đầu tư phát triển du lịch thành phố nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước theo quy hoạch, tránh tình trạng phát triển sở lưu trú cách tràn lan, không hiệu không theo quy hoạch - Chỉ đạo ngành có liên quan (nhất Sở Kế hoạch Đầu tư) tăng cường công tác hậu kiểm sau cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, phối hợp chặt chẽ với ngành liên quan để quản lý tốt đối tượng giấy phép kinh doanh, giá cả, chất lượng dịch vụ - Tập trung đầu tư cách có hiệu sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ ngành du lịch, tạo điều kiện thu hút dự án đầu tư du lịch có chất lượng tạo mơi trường thuận lợi cho khách du lịch - Tỉnh có chủ trương kế hoạch đào tạo nhân lực cho ngành du lịch hàng năm Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần đạo, hướng dẫn việc phát triển du lịch; hỗ trợ việc đào tạo nguồn nhân lực 3.3.3 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hành động phát triển du lịch hàng năm; chủ trì phối hợp với cấp, ngành, địa phương có liên quan để triển khai tổ 59 chức thực tốt nội dung nhằm hoàn thành mục tiêu chương trình phát triển du lịch thời kỳ 2016-2020 - Phối hợp với UBND TP Nha Trang tham mưu UBND Tỉnh ban hành quy chế quản lý nhà trọ, nhà nghỉ kinh doanh theo hộ gia đình nhà nghỉ du lịch thành lập theo Luật doanh nghiệp địa bàn - Nghiên cứu tham mưu cho UBND tỉnh ban hành quy chế việc đào tạo lao động ngành du lịch để nâng cao chất lượng dịch vụ khối 60 KẾT LUẬN Từ việc phân tích thực trạng chất lượng dịch vụ lưu trú sở lưu trú TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa, chúng tơi xin rút kết luận sau: Trong giai đoạn từ năm 2015-2018, nhìn chung số lượng khách du lịch đến Nha Trang tăng lên nhanh, sau năm 2017 Tốc độ tăng trưởng đạt bình qn 15,4%/năm Trong tốc độ tăng trưởng chủ yếu từ khách quốc tế đạt số ấn tượng 43/7%/năm Có số ấn tượng nhiều hãng lữ hành hợp tác với công ty hàng không bắt đầu khai trương, tổ chức nhiều đường bay thẳng quốc tế tới sân bay Cam Ranh, lượng khách quốc tế từ thị trường giàu tiềm Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc… bắt đầu phát triển mạnh mẽ Ngoài ra, lượng khách Trung Quốc đến Nha Trang thời gian qua góp phần tăng thời gian lưu trú sở lưu trú Trong khách nội địa thời gian lưu trú trì mức trung bình có giảm nhẹ giai đoạn 2011 – 2018 Về số lượng sở lưu trú Nha Trang- Khánh Hịa tính đến hết năm 2017 có 664 sở lưu trú, khối khách sạn xếp hạng 360 sở, chiếm 54% Các sở lưu trú : - 17 sở, - 19 sở, - 56 sở Cơ cấu sở lưu trú có thay đổi rõ nét, số sở lưu trú khách sạn tăng nhanh số nhà nghỉ, nhà khách giảm dần Điều phù hợp với định hướng chung địa phương phát triển dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng chất lượng cao Do đó, việc tập trung đầu tư sở lưu trú vào hệ thống khách sạn làm thay đổi đáng kể cấu sở lưu trú Nha Trang thời gian qua Công suất sử dụng phòng sở lưu trú Nha Trang dao động từ 52,94% đến 65,74% giai đoạn từ năm 2011 – 2017 Trong năm thấp giai đoạn đạt 52,94% (2015) năm cao 65,74 (2017) Trung bình giai đoạn này, cơng suất sử dụng phịng sở lưu trú đạt 61,07%, cao so với mức trung bình cơng suất sử dụng buồng phịng mà UNWTO đưa 60% Bên cạnh đó, dịch vụ sở lưu trú đa dạng gồm dịch vụ lưu trú, ăn uống, tổ chức tiệc, hội nghị - hội thảo, vật lý trị liệu, dịch vụ giải trí,… làm gia tăng thời gian lưu trú du khách Trên sở thực trạng chất lượng dịch vụ lưu trú địa bàn thành phố Nha Trang, đề tài đề xuất 11 nhóm giải pháp để phát triển dịch vụ lưu trú địa bàn Trong đó, nhóm giải pháp vĩ mơ gồm: giải pháp quy hoạch phát triển du 61 lịch, quản lý nhà nước, thị trường, quy mơ loại hình sở lưu trú; nhóm giải pháp vi mơ gồm giải pháp tăng cường sở vật chất kỹ thuật, tăng cường số lượng chất lượng phịng ngủ, đa dạng hóa dịch vụ bổ sung, nâng cao chất lượng phục vụ, chất lượng nguồn lực, giải pháp công tác quản lý chất lượng dịch vụ, giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý sở lưu trú, giải pháp giá số giải pháp hỗ trợ khác Với kết luận trên, Luận văn làm sáng tỏ giải đầy đủ vấn đề mà mục tiêu nghiên cứu đặt trả lời nội dung nêu phần mở đầu đề tài 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tổng hợp du lịch thành phố Nha Trang qua năm 2011-2017, Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa Võ Văn Cần (2008), Thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch Khánh Hòa đến năm 2020 Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Chí Cơng (2019), Phát triển nguồn nhân lực du lịch Khánh Hòa bối cảnh hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh Cục Thống kê Khánh Hòa (2016), Thống kê ngành du lịch, Nha Trang Nguyễn Văn Đính (2006), Khái niệm “Dịch vụ du lịch” Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2006), Từ điển bách khoa quốc tế du lịch – Le Dictionnaire international du tourisme, Viện hàn lâm khoa học quốc tế du lịch Giới thiệu Nha Trang, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nha_Trang Lê Thị Hồng Hà (2013), Giải pháp phát triển dịch vụ lưu trú ăn uống địa bàn quận Sơn Trà, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế trường Đại học Đà Nẵng 10 Hồ Thị Thu Hà (2012) Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch cho tỉnh Khánh Hòa Luận văn thạc sĩ, Đại học Nha Trang, Việt Nam 11 Hoàng Thanh Hiền Nguyễn Thị Như Liêm (2010), Một số thực trạng đưa số giải pháp nhằm phát triển du lịch Đà Nẵng, Tạp chí khoa học cơng nghệ đại học Đà Nẵng số (40) 12 Nguyễn Bá Lâm (2007) Giáo trình Tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững Đại học Kinh doanh Cơng nghệ, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Lại (2009), Hồn thiện hoạt động kinh doanh lưu trú khách sạn Thắng Lợi, Luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Luật Du lịch Việt Nam (2017) 15 Liên Hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức, Khái niệm “du lịch” 16 Luật Du lịch 2005 (Khoản 1, Điều 4), Khái niệm “du lịch” 17 Nguyễn Văn Mạnh (2004), Quản trị kinh doanh khách sạn, Nhà xuất Lao động – xã hội 18 Nguyễn Quốc Nghi (2011), Một số giải pháp phát triển sở lưu trú địa bàn thành phố Cần Thơ, Tạp chí khoa học số (20) 63 19 Sở du lịch Khánh Hòa (2018), Báo cáo hoạt động lưu trú giai đoạn 2007 – 2017, Nha Trang 20 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Khánh Hịa, 2015, Quy hoạch phát triển Du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 21 Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), Khái niệm “du lịch” 22 Thân Trọng Thụy & Phạm Thị Thu Nga (2013) Phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Khánh Hịa Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Số 52, Trang 56 – 67 23 Ủy Ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2008) Nội dung điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 24 Ủy Ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2012) Quyết định việc phê duyệt chương trình hành động ngành Du Lịch Khánh Hịa giai đoạn 2012 – 2015 định hướng đến 2020 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2014) Nội dung điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Tiếng Anh 26 World Tourism Organization (2010) “Positioning Tourism in Economic Policy: Evidence and some proposals” The second T.20 Ministers Meeting, Republic of Korea 64 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Lao động du lịch Khánh Hòa giai đoạn 2010 - 2016 Chỉ tiêu Theo QHTT 2007 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Trực tiếp 13.500 14.800 16.100 17.400 18.700 20.000 23.600 Gián tiếp 20.900 24.720 28.540 32.360 36.180 40.000 47.000 Trực tiếp 12.421 12.650 13.568 15.696 17.128 21.280 26.849 Gián tiếp 15.971 16.265 17.445 20.181 22.023 27.360 34.521 Trực tiếp 13.605 13.855 14.860 17.191 18.760 23.307 29.407 Gián tiếp 17.154 17.470 18.737 21.676 23.654 29.387 37.078 Thực tế Nhu cầu Nguồn: Sở Du lịch Khánh Hòa Bảng 2.2 Thống kê khách du lịch đến Nha Trang-Khánh Hịa giai đồn 2015 - 2018 Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017 2018 2016/ 2017/ 2018/ 2015 2016 2017 Tổng số lượt khách Lượt 4.105.617 4.527.828 5.450.000 6.299.030 10,3% 20,4% 15,6% phục vụ - Khách quốc tế - Khách nội địa " 974.190 1.178.724 2.030.000 2.799.533 21,0% 72,2% 37,9% " 3.131.427 3.349.104 3.420.000 3.499.497 7,0% 2,1% 2,3% (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Sở Du lịch Khánh Hòa) Bảng 2.3 Thời gian lưu trú bình quân du khách Nha Trang- Khánh Hòa giai đoạn 1995 – 2018 Đơn vị: ngày/người Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Ngày khách lưu trú bình Ngày quân 2,13 2,26 2,17 2,25 2,21 2,28 2,47 2,71 Khách quốc tế Ngày 2,62 2,79 3,21 3,24 3,27 3,49 3,95 3,79 Khách nội địa Ngày 2,01 2,09 1,85 1,95 1,88 1,86 1,85 1,75 Nguồn: (Tổng hợp từ Sở du lịch Khánh Hòa) Bảng 2.4 Cơ sở lưu trú Nha Trang - Khánh Hòa giai đoạn 2007 – 2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Khách sạn 271 314 392 436 487 495 525 554 593 627 648 Nhà khách 18 18 17 19 16 16 18 18 18 16 16 289 332 409 455 503 511 543 572 611 643 664 Tổng số (Nguồn: Sở du lịch Khánh Hòa, 2017) Bảng 2.5 Cơ cấu sở lưu trú Nha Trang – Khánh Hòa giai đoạn 2012 – 2017 (Đơn vị tính: Cơ sở) 2012 Số lượng Tỉ lệ (%) 495 96.87 Khách sạn Nhà nghỉ 2013 16 3.13 Tổng số 511 100.00 2015 2016 2017 Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 525 0.00 Nhà khách 2014 96.69 554 96.85 0.00 18 3.31 593 97.05 0.00 18 3.15 627 0.00 18 2.95 97.51 648 0.00 16 2.49 97.59 0.00 16 2.41 543 100.00 572 100.00 611 100.00 643 100.00 664 100.00 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu Sở du lịch Khánh Hòa) Bảng 2.6 Tốc độ tăng trưởng sở lưu trú Nha Trang – Khánh Hòa giai đoạn 2007 – 2017 (Đơn vị tính: %) Năm Toàn khu vực Khách sạn Nhà khách 2008 8.47 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 3.02 11.25 10.55 1.59 6.26 5.34 6.82 5.24 3.27 15.87 24.84 11.22 11.70 1.64 6.06 5.52 7.04 5.73 3.35 0.00 -11.11 0.00 0.00 -5.56 11.76 -15.79 0.00 12.50 0.00 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu Sở du lịch Khánh Hòa) Bảng 2.7 Xếp hạng số phòng lưu trú giai đoạn 2012 – 2017 (Đơn vị tính: Phịng) (Nguồn: Nguyễn Phú Cường, 2019) Bảng 2.8 Mức giá trung bình khách sạn Nha Trang theo thứ hạng giai đoạn 2013 - 2017 (Nguồn: Nguyễn Phú Cường, 2019) ... dịch vụ lưu trú 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NHA TRANG 2.1 Tổng quan phát triển kinh tế tiềm du lịch địa bàn Nha Trang 2.1.1 Thực trạng phát triển. .. lưu trú thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa” hình thành nhằm đánh giá thực trạng hoạt động sở lưu trú địa bàn Tp Nha trang qua đưa giải pháp, khuyến nghị phát triển sở lưu trú Tp Nha Trang, tỉnh. .. nhà? (2) Thực trạng sử dụng buồng, phòng sở lưu trú trú địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa nào? (3) Các giải pháp nhằm phát triển bền vững sở lưu trú Nha Trang góp phần vào phát triển chung

Ngày đăng: 17/02/2021, 09:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Võ Văn Cần (2008), Thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch Khánh Hòa đến năm 2020. Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch Khánh Hòa đến năm 2020
Tác giả: Võ Văn Cần
Năm: 2008
3. Lê Chí Công (2019), Phát triển nguồn nhân lực du lịch Khánh Hòa trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực du lịch Khánh Hòa trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Tác giả: Lê Chí Công
Năm: 2019
4. Cục Thống kê Khánh Hòa (2016), Thống kê ngành du lịch, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ngành du lịch
Tác giả: Cục Thống kê Khánh Hòa
Năm: 2016
6. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch. NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2006
7. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Từ điển bách khoa quốc tế về du lịch – Le Dictionnaire international du tourisme, Viện hàn lâm khoa học quốc tế về du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa quốc tế về du lịch – Le Dictionnaire international du tourisme
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa
Năm: 2006
9. Lê Thị Hồng Hà (2013), Giải pháp phát triển dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bàn quận Sơn Trà, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bàn quận Sơn Trà
Tác giả: Lê Thị Hồng Hà
Năm: 2013
10. Hồ Thị Thu Hà (2012). Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch cho tỉnh Khánh Hòa. Luận văn thạc sĩ, Đại học Nha Trang, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch cho tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Hồ Thị Thu Hà
Năm: 2012
11. Hoàng Thanh Hiền và Nguyễn Thị Như Liêm (2010), Một số thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Đà Nẵng, Tạp chí khoa học và công nghệ đại học Đà Nẵng số 5 (40) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Đà Nẵng
Tác giả: Hoàng Thanh Hiền và Nguyễn Thị Như Liêm
Năm: 2010
12. Nguyễn Bá Lâm (2007). Giáo trình Tổng quan về du lịch và phát triển du lịch bền vững. Đại học Kinh doanh và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổng quan về du lịch và phát triển du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Bá Lâm
Năm: 2007
15. Liên Hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức, Khái niệm “du lịch” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm “du lịch
16. Luật Du lịch 2005 (Khoản 1, Điều 4), Khái niệm “du lịch” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm “du lịch
17. Nguyễn Văn Mạnh (2004), Quản trị kinh doanh khách sạn, Nhà xuất bản Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh khách sạn
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – xã hội
Năm: 2004
18. Nguyễn Quốc Nghi (2011), Một số giải pháp phát triển cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần Thơ, Tạp chí khoa học số 2 (20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Quốc Nghi
Năm: 2011
22. Thân Trọng Thụy & Phạm Thị Thu Nga (2013). Phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, Số 52, Trang 56 – 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Thân Trọng Thụy & Phạm Thị Thu Nga
Năm: 2013
25. Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2014). Nội dung điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa
Năm: 2014
26. World Tourism Organization (2010). “Positioning Tourism in Economic Policy: Evidence and some proposals”. The second T.20 Ministers Meeting, Republic of Korea Sách, tạp chí
Tiêu đề: Positioning Tourism in Economic Policy: Evidence and some proposals
Tác giả: World Tourism Organization
Năm: 2010
8. Giới thiệu về Nha Trang, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nha_Trang Link
1. Báo cáo tổng hợp du lịch thành phố Nha Trang qua các năm 2011-2017, Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa Khác
13. Nguyễn Văn Lại (2009), Hoàn thiện hoạt động kinh doanh lưu trú của khách sạn Thắng Lợi, Luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Quốc Gia Hà Nội Khác
19. Sở du lịch Khánh Hòa (2018), Báo cáo hoạt động lưu trú giai đoạn 2007 – 2017, Nha Trang Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w