1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quảng cáo dưới góc độ cạnh tranh không lành mạnh

69 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 792,62 KB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy Trường Đại Học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, q thầy cô khoa Luật dạy dỗ, truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thành Đức tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi nói chuyện để em hồn thành khóa luận Với vốn kiến thức hạn hẹp nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình q thầy Đó hành trang q giá giúp em hồn thiện kiến thức sau Em kính chúc q thầy dồi sức khỏe ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài « Pháp luật quảng cáo giác độ canh tranh khơng lành mạnh » cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Đề tài sản phẩm mà em nổ lực nghiên cứu trình học tập trường Trong q trình viết em có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn thầy Nguyễn Thành Đức Em xin cam đoan có vấn đề em hồn toàn chịu trách nhiệm iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Sự cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 2.Mục đích việc nghiên cứu đề tài 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu đề tài 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Kết cấu nội dung đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢNG CÁO DƯỚI GĨC ĐỘ CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát quảng cáo 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển quảng cáo 1.1.2 Khái niệm quảng cáo 1.1.3 Các loại hình quảng cáo 1.1.4 Quảng cáo thương mại 1.2 Khái quát cạnh tranh khơng lành mạnh quảng cáo góc độ cạnh tranh không lành mạnh 11 1.2.1 Khái quát cạnh tranh không lành mạnh 11 1.2.2 Khái quát quảng cáo góc độ cạnh tranh không lành mạnh 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO DƯỚI GĨC ĐỘ CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH 31 2.1 Quảng cáo so sánh góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh 31 2.1.1 Thực trạng pháp luật quảng cáo so sánh góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh 31 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quảng cáo so sánh góc độ cạnh tranh không lành mạnh 33 2.2 Quảng cáo gây nhầm lẫn góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh 35 2.2.1 Thực trạng pháp luật quảng cáo gây nhầm lẫn góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh 35 iv 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh 37 2.3 Quảng cáo bắt chước góc độ cạnh tranh khơng lành 41 2.3.1 Thực trạng pháp luật quảng cáo bắt chước góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh 41 2.3.2 Thực tiễn áp dụng quảng cáo bắt chước góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh 43 2.4 Thực trạng xử lý hành vi quảng cáo góc độ cạnh tranh không lành mạnh 44 2.4.1 Thực trạng pháp luật xử lý hành vi vi phạm quảng cáo góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh 44 2.4.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý hành vi vi phạm quảng cáo góc độ cạnh tranh không lành mạnh 48 KÊT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO DƯỚI GĨC ĐỘ CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH 52 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật quảng cáo góc độ cạnh tranh không lành mạnh 52 3.1.1 Tình hình kinh tế giai đoạn hội nhập kinh tế giới 52 3.1.2 Nâng cao bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 53 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quảng cáo góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh 54 3.2.1 Kiến nghị giải pháp thúc đẩy thực pháp luật 54 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quảng cáo góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v LỜI MỞ ĐẦU Sự cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp tranh khỏi mà ngày nhiều doanh nghiệp thành lập đưa đến thị trường nhiều sản phẩm, dịch vụ, phục vụ cho người Hơn góc độ thương mại, cạnh tranh trận chiến theo nghĩa bóng doanh nghiệp ngành kinh doanh nhằm chiếm u thích lịng trung thành khách hàng sản phẩm họ Hiện nay, cách mà doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận người tiêu dùng quảng cáo quảng cáo phương thức mà doanh nghiệp sử dụng để xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, dịch vụ tác động trực tiếp đến người tiêu dùng Nhưng mà thời điểm mặt hàng mà họ sản xuất có tương tự cơng dụng để giành ưu vấn đề cạnh tranh khơng lành mạnh tránh khỏi Cạnh tranh không lành mạnh đề tài chưa hạ nhiệt thường xuyên diễn thị trường nước nước, pháp luật đưa nhiều điều lệ để kiềm chế có lẽ doanh thu, thị phần mà doanh nghiệp liên tục vi phạm mà khó thể khắc phục Vì vậy, việc nghiên cứu để làm rõ số lý luận, thực trạng pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chống cạnh tranh không lành mạnh nói chung hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng cần thiết Chúng ta cần đưa lập luận, lý lẽ cách đầy đủ để giải tốt vấn đề Với điều nói lí em chọn đề tài “ Pháp luật quảng cáo góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh” để thực cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật quảng cáo góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh” để làm rõ chất hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh, đưa lý luận để hiểu rõ cạnh tranh, hướng đến mục đích cạnh tranh lành mạnh không tiêu cực Từ thực trạng nay, hậu pháp lý mà từ việc cạnh tranh không lành mang đến, cho doanh nghiệp nhìn tích cực việc cạnh tranh mà không định sử dụng thủ đoạn để lấn áp đối thủ Đồng thời hướng tới người tiêu dùng có nhìn đắn định sử dụng sản phẩm, hàng hóa dịch vụ, chấm dứt hẳn hành vi quảng cáo nhằm cạnh khơng lành mạnh Đóng góp ý kiến với mong muốn pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện thị trường kinh tế Việt có sàn đấu cạnh tranh cơng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lý luận hành vi quảng cáo giác độ luật cạnh tranh, lý luận cạnh tranh không lành mạnh Các quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Một số vụ việc cụ thể việc cạnh tranh khơng lành mạnh từ rút ngun nhân để hồn thiện pháp luật việc cạnh tranh Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật Cạnh Tranh Nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn vấn đề quảng cáo góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh So sánh trường hợp nước với số nước bạn để từ đúc kết lý lẽ tốt góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dưa phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn logic… Kết cấu nội dung đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương; Chương 1: Những vấn đề quảng cáo góc độ cạnh tranh không lành mạnh Chương 2: Thực trạng pháp luật quảng cáo góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh Chương 3: Kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật quảng cáo góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢNG CÁO DƯỚI GĨC ĐỘ CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát quảng cáo 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển quảng cáo Khi để tìm hiểu, khai thác vấn đề thường nên làm rõ nguồn gốc lịch sử hình thành vật, tượng hay vấn đề đề cập đến Vì nói đến ngành nghề chúng có lịch sử đời người đầu ngành nghề Thì mà cần tìm hiểu Quảng Cáo, nhằm giúp hiểu rõ chất mục đích việc quảng cáo: Thời Cổ Đại, quảng cáo lần đầu xuất ngườii Ai Cập cổ đại viết thông điệp bán hàng áp phích, giấy dán tường để quảng bá thơng tin đến người dân Từ tạo nên hiệu ứng tốt cho người việc thể dẫn khách hàng họ muốn bán nên chiến dịch làm quảng cáo người áp dụng lan rộng quốc gia Hy Lạp, Rome, Arbia, Châu Á, Châu Phi, Nam Mỹ.1 Thời Trung Cổ Hầu hết người khơng thể đọc, hình ảnh quần áo, giày dép, nhà hàng…trên áp phích quảng cáo thể ý đồ đến cho người dân Thế kỷ 17,lúc xã hội bước sang văn minh việc nghe đọc phát triển lan truyền mạnh mẽ, quảng cáo bắt đầu xuất tờ in nhỏ gọn tờ báo phát hành hàng tuần Sự canh tranh lúc bắt đầu diễn Thế kỷ 19, quảng cáo phát triển mạnh mẽ với gia tăng sản xuất hàng loạt Với đời công ty quảng cáo thực NW Ayer Sson Philadelphia 1869 ngành quảng cáo bước sang trang với chiến dịch quảng cáo mẻ sáng tạo, đầy đủ thông tin sản phẩm mà doanh nghiệp muốn bán việc trả chi phí cho quảng cáo tất nhiên Thế kỷ 20, quảng cáo trở thành ngành quan trọng sống chung ngành kinh doanh nói riêng Bất kì sản phẩm đời để tiếp cận http://cafebiz.vn/lich-su-phat-trien-nganh-quang-cao-tren-the-gioi20170214173506194.chn người tiêu dùng bước quảng cáo xem bước chiếm nhiều hiệu ứng sản phẩm mắt Tuy nhiên quảng cáo ngày khác xa, theo ước tính, hàng năm hãng quảng cáo Hoa Kỳ chi 148 tỷ đô la cho phương tiện quảng cáo đo lường được; tổng chi phí quảng cá ước tính toàn giới vượt qua số 450 tỷ đô la P&G nhà quảng cáo lớn giới chi 4,2 tỷ đô la quảng cáo Hoa Kỳ 9,7 tỷ toàn giới2 Còn quảng cáo xuất Việt Nam vào năm 70 kỷ 20, vào khoảng thời gian với điều kinh tế hạn hẹp, cơng nghệ phát triển để quảng bá sản phầm thương buôn thường thể sản phẩm tờ áp phích, pano, cịn tờ rơi, tuần báo tập san hình ảnh đơn giản hai gam màu trắng đen kết hợp với câu ca dao tục ngữ đượm tình thu hút người mua, mẫu truyện vui mang tính hài hước3… ngày xem lại quảng cáo xưa người ta nhận xét có giá trị nhân văn cao đặc biệt Ngày với cơng nghệ đại quảng cáo Việt Nam bảng màu sắc thêm đèn led rực rỡ treo nơi cao cho người khác dễ thấy, phát triển thành đoạn TVC ( Television Commercial) có kết hợp nhảy mua hát câu chuyện ngắn, xuất chương trình truyền hình phát, trang mạng xã hội 1.1.2 Khái niệm quảng cáo Chúng ta qua giai đoạn hình thành phát triển ngành quảng cáo từ rút nhận xét sơ quảng cáo công cụ truyền thông tiếp thị sản phẩm việc chuyển tải tuyên bố giá trị công ty thương hiệu phương tiện truyền thơng có tính chi phí để thơng báo, thuyết phục nhắc nhở người tiêu dùng Nhưng để làm tảng cho đề tài nhìn nhận khái niệm quảng cáo góc độ sau: Giáo trình “ Marketing bản”, lưu hành Hutech, tr.43 http://lostbird.vn/giai-tri-cung-lac/giai-tri/sai-gon-ngay-xua-quang-cao-nhieu-chu-duom-tinh-10607.html - Theo từ điển Tiếng Việt quảng cáo trình bày rộng rãi cho người biết đến nhằm tranh thủ nhiểu khác hàng - Dưới góc độ Marketing : Quảng cáo hình thức tuyên truyền trả tiền để thực việc giới thiệu thông tin sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, quảng cáo hoạt động tuyên truyền phi trực tiếp người với người mà người muốn truyền thơng phải trả tền cho phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác dụng đế người nhận thơng tin - Dưới góc độ pháp luật quảng cáo nhìn nhận theo từ điển luật học số văn pháp luật sau:  Theo từ điển Black’s Law “Quảng cáo việc khuyến cáo, thông báo, đề nghị, giới thiệu hay đưa thông tin để gây ý công chúng phương tiện miệng hay văn áp phích người bán thực cách để đáp ứng yêu cầu kinh doanh, không bị giới hạn số lượng, lời nói in báo hay ấn phẩm khác, radio, truyền hình hình thức truyền trải thông tin tờ rơi, dấu hiệu catalo hay thư từ… hay nhãn hiệu đính kèm”4  Theo pháp luật hành Việt Nam quảng cáo quy định nhiều văn pháp luật khác Luật quảng cáo, Luật thương mại…ví dụ khoản điều Luật Quảng Cáo 2012 “ Quảng cáo việc sử dụng phương tiện nhằm giới thiệu đến cơng chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ giới thiệu, trừ tin thời sự, sách xã hội, thông tin cá nhân.” Từ khái niệm trên, nhận thấy quảng cáo cách thức hợp pháp mà doanh nghiệp trả khoản tiền cho công ty chuyên làm quảng cáo không, để họ tạo hình ảnh sáng tạo , thơng tin để thu hút khách hàng giới thiệu sản phẩm,hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp đồng thời giúp sản phẩm lan truyền rộng hơn, người tiêu dùng nắm bắt thông tin sản phẩm trước đến tay họ Thực tế nay, quảng cáo chứng minh công cụ truyền thông xúc tiến thương mại phổ biến quan trọng doanh nghiệp muốn giới Centennial Edition (1891 – 1991), Black’s Law Dictionary 108 Fair Trade Commission (FTC), Fair trade act in Taiwan of 2015 50 Để giải thích cho Khoản 3, Điều 45, Cục Quản lý cạnh tranh giải thích thuật ngữ : “Gian dối gây nhầm lẫn” áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp gian dối gây nhầm lẫn cho sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp (khơng áp dụng cho sản phẩm doanh nghiệp khác) bác bỏ đơn kiện Acecook Mặc dù, cách giải thích Cục Quản lý cạnh tranh hoàn toàn hợp lý trường hợp Nhìn định pháp luật hành điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh góp phần xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng, bảo vệ quyền lợi đáng cho người tiêu dùng doanh nghiệp khác Tuy nhiên, để phát huy hiệu quy định này, cần có giải pháp để khắc phục bất cập, vướng mắc nâng cao hiệu lực thực thi để pháp luật thực vào sống 51 KÊT LUẬN CHƯƠNG Mặc dù pháp luật Việt Nam điểm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh gây hại đến thị trường kinh tế chí quy định nhiều ngành luật khác thương mại, sở hữu trí tuệ, quảng cáo, cạnh tranh… cho thấy quan trọng hoạt động quảng cáo hoạt động kinh doanh ,thúc đẩy tiêu thụ người tiêu dùng kể từ đời đến ngồi ưu điểm kiểm sốt phần hành vi cạnh tranh không lành mạnh với tình hình kinh tế ngày phát triển, nhiều chiêu trò tinh vi quảng cáo mà nhà làm luật chưa hoàn thiện quy định cụ thể chi tiết hành vi quảng cáo so sánh, gây nhầm lẫn bắt chước nào, nhận biết nhiều quảng cáo Từ việc cịn ảnh hưởng phần đến cách xử lý hành vi vi phạm để kịp thời hạn chế thiệt hại mà doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh mang lại Tiếp quy định chế xử lý vi phạm chưa thực hợp lý thẩm quyền xử lý , bồi thường thiệt hại, mức xử phạt với tiêu chí chưa đảm bảo hồn tồn lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng Vì nhà làm luật cần phải xem xét lại để góp phần tạo nên thị trường cạnh tranh lành mạnh cơng 52 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO DƯỚI GÓC ĐỘ CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật quảng cáo góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh 3.1.1 Tình hình kinh tế giai đoạn hội nhập kinh tế giới Nước ta tích cực phát triển kinh tế với xu hướng hội nhập quốc tế mở cửa cho doanh nghiệp nước ngồi rót vốn vào đầu tư cho Việt Nam để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tránh hạn chế thị trường Việt Nam bước thị trường kinh tế giới việc hoàn thiện pháp luật bước quan trọng cho mục tiếu phát triền Những quy định quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh nhiều ngành luật Luật Thương Mại, Quảng cáo, Cạnh Tranh, Luật Cạnh Tranh mang tính chuyên ngành trội nhất, kể từ quy định cấm quảng cáo cạnh tranh khơng lành mạnh ban hành kiểm sốt phần vấn đề cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp thị trường kinh doanh lúc mẻ nên dẫn đến xảy nhiều vụ việc năm sau vụ việc giảm nhiều lý doanh nghiệp nắm bắt tiêu chí luật mà với phát triển công nghệ đại, quảng cáo lại thể nhiều hình thức khác nhau, tinh vi hơn, chiêu trò hơn… lại không quy định cụ thể so với quy định hành cịn mang tính khái qt chúng dẫn đến tình trạng lách luật doanh nghiệp cịn nhà nước khơng kiếm sốt Vậy khơng kịp thời bổ sung quy định cụ thể hành vi vi phạm quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến tình trạnh cạnh tranh khơng cơng bằng, cân đối thị trường Doanh nghiệp vào năm gần liên tục xuất doanh nghiệp thành lập sau Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới, có mặt cơng ty quảng cáo nước ngồi làm cho trình độ chun mơn, chun nghiệp nhà quảng cáo tăng lên, hoạt động quảng cáo diễn sôi động hơn, cạnh tranh gay gắt Hiện tập đồn quảng cáo truyền thơng lớn giới: WPP, Omnicom, Dentsu, Publicis, Interpublic có mặt Việt Nam cung cấp dịch vụ cho hầu hết doanh nghiệp lớn nước Đơn cử 53 WPP, Tập đoàn quảng cáo truyền thông Anh công ty cung cấp dịch vụ cho Unilever, HSBC, Bayer, Pepsico, Ford, Nokia, Johnson & Johnson, Kodak, Vedan, Nestle…; Tập đoàn Omnicom (Mỹ) thực hợp đồng quảng cáo cho GE Vietnam, Megastar, Abbott, Biere Larue ; Dentsu (Nhật Bản) "bao sân" tập đoàn đến từ Nhật như: Ajinomoto, Canon, Dai-ichi Life, Toyota, Panasonic… Interpublic (Mỹ) đối tác Omo, LifeBoy, Nescafé, Clear…29 Có thể nói, doanh nghiệp có chi phí quảng cáo lớn thị trường Và người sử dụng dịch vụ quảng cáo nhiều doanh nghiệp hồn thiện pháp luật để góp phần hạn chế lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh 3.1.2 Nâng cao bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Với dất nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa lợi ích người dân đặt lên hàng đâu tương tự thị trường kinh doanh lợi ích khách hàng người tiêu dùng đặt lên hết Tình trạng mà quảng cáo gây nhầm lẫn, gian dối khách hàng thật tiêu cực thống kế hàng năm vụ việc hành vi liên tiếp diễn mà pháp luật chưa kiểm sốt Người tiêu dùng bị doanh nghiệp nước lừa gạt dẫn đến lòng tin hàng Việt Nam, lý hàng Việt Nam dẫn hình ảnh tốt mắt người tiêu dùng, người Việt không xài hàng Việt năm gần hay tuyên truyền “ Người Việt dùng hàng Việt” cá nhân doanh nghiệp nước che mắt người tiêu dùng, rút túi người tiêu dùng quảng cáo hào nhống việc tun truyền hưởng ứng mạnh mẽ Cho nên không kịp thời ban hành quy định cụ thể, quy định xử lý vi phạm phải thật nghiêm khác mang tính răn đe cải thiện tình hình thu mua khách hàng hàng Việt Qua thực trạng hậu mà quảng cáo cạnh tranh không để lại cho thấy pháp luật cạnh tranh yếu nên việc hồn thiện pháp luật vơ cấp thiết Lê Nga – Minh Nam (2011), “Miếng ngon lành dành cho nước ngoài” đăng http://www.thanhnien.com.vn/kinh-te/mieng-ngon-danh-cho-nuocngoai-ky-4-hop-dongtrieu-usd-vao-tay-ong-lon-80632.html ngày 7/5/2014 29 54 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quảng cáo góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh 3.2.1 Kiến nghị giải pháp thúc đẩy thực pháp luật Để góp phần thúc đẩy việc thực pháp luật theo định hướng mong muốn tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, doanh nghiệp ý thức đạo đức kinh doanh hay bảo vệ quyền lời người tiêu dùng, trước hết có số tác giả cho cần thực tốt biện pháp sau30: Thứ nhất, tăng cường lực cho quan quản lý nhà nước cạnh tranh điều tra xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Xuất phát từ đặc tính cạnh tranh quảng cáo hoạt động sáng tạo, pháp luật cạnh tranh kiến nghị xây dựng theo hướng mở, tạo linh hoạt uyển chuyển q trình áp dụng Dù có liệt kê hay mô tả đầy đủ sau thời gian, quy định hành vi quảng cáo, cạnh tranh dễ trở nên lạc hậu so với thực tiễn Do vậy, để tạo chủ động quan nhà nước trình áp dụng pháp luật cạnh tranh, cần trao quyền cho quan quản lý cạnh tranh tòa án quyền giải thích pháp luật, xác định tính khơng lành mạnh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nói riêng, biểu hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Khi pháp luật thừa nhận quyền giải thích pháp luật Cơ quan quản lý cạnh tranh, Tịa án hình thành nên án lệ điển hình cho việc nhận diện hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Thứ hai, nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kết hợp hài hịa lợi ích doanh nghiệp lợi ích khách hàng, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội yêu cầu quan trọng đạo đức kinh doanh Để hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung hành vi quảng cáo khơng lành mạnh nói riêng cần nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; kết hợp hài hịa lợi ích doanh nghiệp lợi ích khách hàng, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội Mục tiêu chủ yếu cốt lõi chủ thể kinh doanh lợi nhuận Tuy nhiên, doanh nghiệp không đạt lợi nhuận tối đa bền vững không Hồ Thị Duyên, Duyên (2016), Luận án tiến sĩ đề tài “ Pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay” tr.140 30 55 kết hợp hài hồ mối quan hệ lợi ích doanh nghiệp – khách hàng gắn với trách nhiệm xã hội Một mặt, doanh nghiệp sử dụng phương thức để tối đa hố lợi nhuận cho mình, phải đảm bảo cho khách hàng lợi ích đáng, sử dụng sản phẩm mà họ lựa chọn Mặt khác, doanh nghiệp phải thực trách nhiệm với xã hội, giải việc làm cho người lao động không lạm dụng yếu cùa vị thành niên, người lao động khuyết tật; khai thác thiên nhiên phải bảo vệ môi trường Thực điều đảm bảo cho doanh nghiệp có phát triển lâu dài bền vững Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có ý nghĩa lớn việc chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, thể khía cạnh: (i) Khi nhận thức trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp quảng cáo sản xuất sản phẩm có chất lượng, đồng thời, đảm bảo việc cung cấp thông tin, quảng bá thương hiệu đến với người tiêu dùng đúng, trung thực, tạo cho người tiêu dùng có định đắn việc lựa chọn sản hàng hóa, dịch vụ; (ii) Ý thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể việc tôn tôn trọng đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp cạnh tranh nội lực mình, sử dụng hành vi cạnh tranh công bằng, lành mạnh, khơng khiêu khích, dèm pha, nói xấu, hạ uy tín doanh nghiệp thơng qua sản phẩm quảng cáo; (iii) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể việc doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật, không làm trái quy tắc đạo đức xã hội; không xâm phạm quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật tập quán kinh doanh, thói quen thương mại 31 Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần việc xây dựng đạo đức, văn hóa kinh doanh, tạo nên phát triển bền vững Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền biểu hiện, hậu hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nói riêng chế tài hành vi hành vi Đây biện pháp đòi hỏi quan quản lý nhà nước lĩnh vực cạnh tranh quan quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành phải thực thường xuyên, nhằm tác động đến cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng Việc tuyên truyền giúp nâng cao nhận thức doanh nghiệp pháp luật, ý thức Hồ Thị Duyên, Duyên (2016), Luận án tiến sĩ đề tài “ Pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay” tr.142 31 56 hành vi làm không làm hoạt động kinh doanh; đồng thời, ngăn ngừa doanh nghiệp thực hành vi vi phạm việc cho họ biết trước trách nhiệm pháp lý thực hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Về nội dung tuyên truyền, hoạt động tuyên truyền cần hướng cho doanh nghiệp biết đến biểu hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị cấm; chế tài áp dụng hành vi Nội dung tuyên truyền cần cung cấp cho doanh nghiệp người tiêu dùng biết đến thủ tục khiếu nại, yêu cầu bồi thường thiệt hại có hành vi vi phạm xẩy để giúp người tiêu dùng biết cách thức bảo vệ quyền lợi ích đồng thời, giúp quan quản lý cạnh tranh việc phát hành vi vi phạm xẩy Thứ tư, nâng cao vai trò trách nhiệm quan truyền thơng việc ngăn ngừa, phịng chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trong điều kiện nay, quan truyền thông, ngôn luận có vai trị quan trọng việc ngăn ngừa, phát hành vi vi phạm pháp luật32 Đối với lĩnh vực quảng cáo, hoạt động có liên quan đến quan truyền thông, ngôn luận, nên việc nâng cao vai trò trách nhiệm quan truyền thơng việc ngăn ngừa, phịng chống hành vi quảng cáo nhằm ạnh tranh không lành mạnh có ý nghĩa Với tư cách người phát hành quảng cáo, quan truyền thông cung cấp phương tiện để nhà quảng cáo có hội đưa thông tin đến với người tiêu dung Việc nâng cao ý thức, trách nhiệm quan truyền thông, ngôn luận nâng cao trách nhiệm họ việc cung cấp dịch vụ quảng cáo cho nhà quảng cáo, khơng lợi nhuận mà phát hành quảng cáo có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật, trái chuẩn mực đạo đức kinh doanh; yêu cầu doanh nghiệp có nhu cầu phát quảng cáo cung cấp thơng tin xác, đầy đủ; kiểm tra, xác định nội dung quảng cáo đúng, trung thực Mặt khác, với tư cách quan truyền thông, kênh giúp doanh nghiệp quảng bá thông tin gương phản chiếu hành vi không pháp luật, trái với đạo đức xã hội; công cụ để người tiêu dùng lên tiếng, phản đối, chống lại hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành Hồ Thị Duyên, Duyên (2016), Luận án tiến sĩ đề tài “ Pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay” tr.144 32 57 mạnh, gây sức ép đến với doanh nghiệp có hành vi vi phạm Cơ quan truyền thông phương tiện để quan quản lý nhà nước tuyên truyền sách cạnh tranh chuẩn mực đạo đức xã hội hoạt động quảng cáo Để phát huy vai trò quan truyền thông, ngôn luận việc ngăn ngừa, phát xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh cần tập trung vào số biện pháp: - Xác định truyền thông công cụ quan trọng việc tuyên truyền để nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội, nhận thức giá trị đạo đức kinh doanh, thông qua truyền thông để nêu gương doanh nghiệp điển hình kinh doanh; giúp doanh nghiệp tuyên truyền giá trị đạo đức kinh doanh - Truyền thông quan tiếp nhận thông tin, định hướng người tiêu dùng, đồng thời phương tiện để thực hoạt động trừ, tẩy chay doanh nghiệp có hành vi quảng cáo gian dối, không trung thực… - Xây dựng mối quan hệ mật thiết quan quản lý cạnh tranh quan truyền thông việc phát xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhiệm vụ mẻ Việt Nam lại lĩnh vực mà nhiều quốc gia giới có kinh nghiệm Quá trình xây dựng Luật Cạnh tranh năm 2004 cho thấy nhà lập pháp Việt Nam nhiều lúng túng phải đối mặt với lĩnh vực đầy mẻ Trong bối cảnh ấy, việc tham khảo, học tập kinh nghiệm nước việc xử lý vấn đề cạnh tranh có cạnh tranh khơng lành mạnh cần thiết Bên cạnh đó, xu hướng tồn cầu hóa địi hỏi quốc gia khu vực phải để thực thi sách cạnh tranh chung 3.2.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật quảng cáo góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh Bởi chất vấn đề quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh để điều chỉnh quy định quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh phù hợp thuận tiện cho việc xác định hành vi vi phạm khắc phục tình trạng nên cụ thể lại Luật Cạnh tranh 58 Kết hợp với số biện pháp cần làm để thúc đẩy việc thực pháp luật, bất cập rút từ vụ việc thực tiễn tơi có số kiến nghị cụ thể quy định pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh sau: Thứ nhất, hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp bổ sung khải niệm “ quảng cáo so sánh” điều có điều kiện học hỏi từ quan điểm pháp luật giới đúc kết khái niệm chuẩn xác nhất, theo ý kiến khái niệm quảng cáo so sánh “ doanh nghiệp so sánh hàng hóa dịch vụ với hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp khác hàng hóa dịch vụ loại mục đích sử dụng” Xác lập tiêu chí xác định hành vi quảng cáo so sánh hành vi cạnh tranh không lành mạnh là: mức độ so sánh sản phẩm làm ảnh hưởng tiêu cực đến sản phẩm đối thủ, hạ thấp uy tín đổi thủ; xác định việc so sánh có thật hay không dàn dựng thủ đoạn doanh nghiệp; quảng cáo làm ảnh hưởng đến nhận thức người tiêu dùng sản phẩm loại Và cần không vi phạm tiêu chí quảng cáo so sánh coi hợp pháp Thống lại phạm vi nội dung cấm so sánh Luật Thương Mại Luật Cạnh Tranh, tốt sử dụng hoạt động sản xuất có phạm vi rộng triệt để so với “ hàng hóa, dịch vụ” Thứ hai, hành vi quảng cáo bắt chước cần đưa khái niệm cụ thể : “ Quảng cáo bắt chước hành vi thực quảng cáo giống với nội dung, cách thức với quảng cáo xuất trước gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp đối thủ.” Và điều kiện xác định vi phạm quảng cáo bị bắt chước đề cập chương cụ thể số tiêu chí là: thời gian quảng cáo phát hành ; phạm vi lãnh thổ quảng cáo lan truyền; đặc điểm bật làm nhận có tương tự với quảng cáo bị bắt chước” Để bảo vệ chất xám sáng tạo triệt để doanh nghiệp nên đăng kí quyền sở hữu với quảng cáo mà sáng tạo Thứ ba, hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn cần có khái niệm cụ thể “ Quảng cáo gây nhầm lẫn hành vi đưa thơng tin sản phẩm, hàng hóa dịch vụ không đầy đủ, không rõ ràng đưa thông tin sai thật làm cho người tiếp nhận hiểu nhầm hàng hóa đó” 59 Lập tiêu chí xác định quảng cáo gây nhầm lẫn liên tục cập nhập tình hình xã hội ngày có nhiều thủ đoạn tinh vi gây nhầm lẫn giá, kiểm tra chênh lệch giá trị thực bán sản phẩm so với giá đăng quảng cáo giảm giá tức doanh nghiệp làm giả giá sản phẩm cao so với giá trị thực để tạo chương trình khuyến mại vi phạm; gây nhầm lẫn đưa thơng tin gian dối xuất xứ hàng hóa doanh nghiệp quảng cáo sai thật xuất xứ hàng hóa tức vi phạm… số tiêu chí khác phân tích chương Thứ tư, vấn đề xử lý vi phạm pháp luật Thay đổi mức phạt vi phạm theo thời điểm kinh tế, nên tăng dần theo tình hình kinh tế dựa mức độ vi phạm doanh nghiệp mà xử phạt Thay đổi đối tượng đóng án phí cá nhân người tiêu dùng miễn án phí để bảo vệ quyền lợi họ bị xâm hại đồng thời góp kịp thời xử lý hành vi vi phạm chưa phát Thêm biện pháp ngăn chặn lập vi quảng cáo vi phạm 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc hồn thiện pháp luật cần có giải pháp hữu hiệu phù hợp Pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh cần xây dựng tiêu chí để nhận diện hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh , đồng thời, tiếp tục hoàn chế liên quan đến việc xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh , ban hành chế pháp luật để xác lập tảng đạo đức kinh doanh hoạt động quảng cáo Để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thực tiễn cần kết hợp với giải pháp hiệu tổ chức thực pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Việc hồn thiện pháp luật cịn tạo mơi trường cạnh tranh công lành mạnh, người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi cịn doanh nghiệp tự kinh doanh phát triển Tạo tảng vững cho việc nhà đầu tư nước mạnh dạn đầu tư vào thị trường kinh tế Việt Nam, ngược lại doanh nghiệp Việt Nam trở nên vững hợp tác với quốc gia giới bảo vệ nhà nước pháp luật 61 KẾT LUẬN Mục đích chọn đề “ quảng cáo giác độ cạnh tranh khơng lành mạnh” nhận cấp thiết tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh diễn thị trường, đặc biệt quảng cáo Sau phân tích đánh giá hồn thành đề tài rút kết luận: Quảng cáo công cụ xúc tiến thương mại đắc lực doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tuyên truyền quảng bá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng, theo luật định quảng cáo mà có mục đích thu lợi nhuận quảng cáo thương mại loại quảng cáo thương mại trở thành công cụ cạnh tranh doanh nghiệp với mà họ muốn dành quan tâm trung thành với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ từ khách hàng Nhưng với thị trường kinh tế ngày khốc liệt doanh nghiệp có loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ có ganh đua giống chiến, họ bất chấp thủ đoạn làm trái với đạo đức kinh doanh sử dụng cách quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh để đánh bại đối thủ Những hành vi quảng cáo mà doanh nghiệp thực cho cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so sánh, quảng cáo gây nhầm lẫn, quảng cáo bắt chước kết hợp với thủ thuật tinh vi quảng cáo nhân nhiều hình thức đa dạng Vì pháp luật Việt Nam đưa nhiều quy định cấm hành vi Những hành vi quảng cáo nêu điều chỉnh với nhiều luật quy định mang đến nhiều bất cập đưa vào lâu gần 10 năm lại dùng đến khơng sửa đổi hay văn pháp luật hướng dẫn xác định cụ thể hành vi quảng cáo so sánh, quảng cáo bắt chước, quảng cáo gây nhầm lẫn nước giới Đài Loan, Thái Lan, Hoa Kì họ quy định chi tiết cụ thể với điều kiện nước ta vấn đề học hỏi nước bạn để hoàn thiện pháp luật khơng khó Hơn vấn để xử lý vi phạm cho thấy hàng năm vụ việc cạnh tranh không lành mạnh chiếm số nhiều vụ việc cạnh tranh mà nhiều quảng cáo cịn lọt bên ngồi lý nhà nước quản lý chưa chặt, mức xử phạt chưa thật răn đe, thủ tục tố tụng rườm rà với hoạt động quảng cáo lại điều chỉnh nhiều ngành luật dẫn đến rườm rà áp dụng doanh nghiệp bị đối thủ cạnh tranh ngại kiện tụng Với bất cập pháp luật gây 62 nhiều trở ngại cho người tiêu dùng doanh nghiệp việc mua bán giao dịch cần phải hồn sớm Chống cạnh tranh không lành mạnh vấn đề chưa ngừng nóng kinh tế thị trường Việt Nam mà Đảng nhà nước cịn cố gắng hồn thiện pháp luật với mục tiêu tạo môi trường cạnh tranh cơng lành mạnh, vừa đảm bảo lợi ích doanh nghiệp mà quan trọng hết đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng doanh nghiệp phát triển nước ngồi.Chính sau phân tích tìm hiểu thực tiễn vụ việc quảng cáo từ luật áp dụng đến luận phần rút số bất cập luật đưa số định hướng hoàn thiện pháp luật, kiến nghị hoàn thiện pháp luật với mong muốn nâng cao hiệu kiểm sốt tình trạng cạnh tranh doanh nghiệp nước, nâng cao quyền lợi người tiêu dùng tình hình kinh tế ngày phức tạp với đa dạng sản phẩm hàng hóa dịch vụ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu văn pháp luật Luật cạnh tranh 2004 Luật thương mại 2005 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 Luật quảng cáo 2012 Hiến Pháp 2013 Nghị định 71/2014 quy định chi tiết Luật Cạnh Tranh xử lí vi phạm lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 37/2006/NĐ- CP quy định chi tiết Luật Thương Mại hoạt động xúc tiến thương mại B Tài liệu sách, tạp chí Giáo trình “ Marketing bản”, Tài liệu lưu hành Hutech Giáo trình “ Luật cạnh tranh”, Tài liệu lưu hành Hutech Nguyễn Phương Anh (2006), Pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ – Đại học Quốc gia Hà Nội Hồ Thị Duyên (2016), Luận án tiến sĩ đề tài “ Pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay” Phạm Đức Hòa (2017), Luận án tiến sĩ đề tài “ Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam nay” Nguyễn Phương Linh (2014),luận văn thạc sĩ “ Kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam” Trương Hồng Nam (2008), nghiên cứu khoa học “ Quảng cáo so sánh theo pháp luật Liên Minh Châu Âu Việt Nam” Ủy ban thường vụ Quốc Hội, (2001), Pháp lệnh quảng cáo Cục Quản lý cạnh tranh điều tra, xử lý Công ty TNHH Panasonic Việt Nam hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh – Quyết Thắng – Bản tin Cạnh Tranh & Người tiêu dùng số 20 – 9/2010, Bộ Công Thương, Cục Quản lí cạnh tranh) 10 Cục Quản lý Cạnh tranh, Báo cáo thường niên năm 2012 23 Cục Quản lý Cạnh tranh, Báo cáo thường niên năm 2013 64 11 Công ước paris Công ước Paris 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 12 Luật Chống cạnh tranh khơng lành mạnh Cộng Hịa Liên Bang Đức sửa đổi ngày 23/7/2002 13 Cục Quản lý Cạnh tranh, Báo cáo thường niên năm 2011 14 Cục Quản lý Cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát Luật Cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành 15 Cục Quản lý Cạnh tranh, Báo cáo thường niên năm 2012 23 Cục Quản lý Cạnh tranh, Báo cáo thường niên năm 2013 16 Cục Quản lý Cạnh tranh, Báo cáo thường niên năm 2014 17 Wikipedia, từ điển bách khoa toàn thư C Tài liệu internet 18 http://cafebiz.vn/lich-su-phat-trien-nganh-quang-cao-tren-the-gioi20170214173506194.chn 19 https://news.zing.vn/30-giay-quang-cao-guong-mat-than-quen-gia-370-trieudong-post424379.html 20 https://quangcaosieutoc.com/quang-cao-la-gi/ 21 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2255 22 https://luatduonggia.vn/vu-viec-thuc-tien-ve-quang-cao-nham-canh-tranhkhong-lanh-manh/ 23 http://luatcanhtranh.blogspot.com/2009/04/mot-so-van-e-chung-ve-quang-caoso-sanh.html http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1904 ... PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO DƯỚI GĨC ĐỘ CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH 31 2.1 Quảng cáo so sánh góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh 31 2.1.1 Thực trạng pháp luật quảng cáo so sánh góc độ cạnh. .. đề quảng cáo góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh Chương 2: Thực trạng pháp luật quảng cáo góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh Chương 3: Kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật quảng cáo góc độ cạnh tranh. .. hành vi quảng cáo giác độ luật cạnh tranh, lý luận cạnh tranh không lành mạnh Các quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w