1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh

8 343 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

PHÂN TÍCH MỘT VỤ VIỆC THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH... THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆ

Trang 1

PHÂN TÍCH MỘT VỤ VIỆC THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH

Trang 2

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH

TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

II PHÂN TÍCH VỤ VIỆC THỰC TIỄN HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

III THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

NỘI DUNG

Trang 3

HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG

LÀNH MẠNH

Khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2004

Thứ nhất, hành vi cạnh tranh không lành

mạnh là hành vi cạnh tranh do các chủ thể kinh doanh trên thị trường thực hiện, nhằm mục đích lợi nhuận.

Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành

mạnh là hành vi có tính chất đối lập, đi ngược lại các thông lệ thông thường, các nguyên tắc đạo đức kinh doanh

Thứ ba, hành vi cạnh tranh bị kết luận là

không lành mạnh và cần phải ngăn chặn khi nó gây thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại cho các đối tượng khác

Thứ nhất, hành vi cạnh tranh không lành

mạnh là hành vi cạnh tranh do các chủ thể kinh doanh trên thị trường thực hiện, nhằm mục đích lợi nhuận.

Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành

mạnh là hành vi có tính chất đối lập, đi ngược lại các thông lệ thông thường, các nguyên tắc đạo đức kinh doanh

Thứ ba, hành vi cạnh tranh bị kết luận là

không lành mạnh và cần phải ngăn chặn khi nó gây thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại cho các đối tượng khác

Khái

niệm

Khái

niệm

ĐẶC

ĐIỂM

ĐẶC

ĐIỂM

Trang 4

HÀNH VI KHUYẾN MÃI NHẰM

CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

khoản 1 Điều 88 Luật thương mại 2005

Thứ nhất, khuyến mại nhằm cạnh tranh

không lành mạnh cũng là một biện pháp cạnh tranh

Thứ hai, khuyến mại nhằm cạnh tranh

không lành mạnh là một hành vi cạnh

tranh không lành mạnh

Thứ ba, khuyến mại nhằm cạnh tranh

không lành mạnh là cách thức, biện pháp thu hút khách hàng thông qua việc dành lợi ích cho khách hàng

Thứ tư, khuyến mại nhằm cạnh tranh

không lành mạnh bị kiểm soát bởi một số

cơ chế của pháp luật

Thứ nhất, khuyến mại nhằm cạnh tranh

không lành mạnh cũng là một biện pháp cạnh tranh

Thứ hai, khuyến mại nhằm cạnh tranh

không lành mạnh là một hành vi cạnh

tranh không lành mạnh

Thứ ba, khuyến mại nhằm cạnh tranh

không lành mạnh là cách thức, biện pháp thu hút khách hàng thông qua việc dành lợi ích cho khách hàng

Thứ tư, khuyến mại nhằm cạnh tranh

không lành mạnh bị kiểm soát bởi một số

cơ chế của pháp luật

Khái

niệm

Khái

niệm

ĐẶC

ĐIỂM

ĐẶC

ĐIỂM

Trang 5

TÓM TẮT VỤ VIỆC

THÁNG 6 NĂM 2010, QUA RÀ SOÁT HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI TRÊN THỊ

TRƯỜNG, CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH ĐÃ PHÁT HIỆN HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI CỦA CÔNG TY TNHH SUPOR VIỆT NAM CÓ DẤU HIỆU VI PHẠM LUẬT CẠNH TRANH

CỤ THỂ TỪ NGÀY 24/5/2010 ĐẾN NGÀY 7/6/2010, CÔNG TY TNHH SUPOR VIỆT NAM ĐÃ QUẢNG CÁO TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG VỀ

CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MẠI “MIỄN PHÍ ĐỔI CŨ LẤY MỚI 1000 NỒI CANH SUPOR” VỚI NỘI DUNG NHƯ SAU: KHÁCH HÀNG MANG MỘT NỒI CANH CŨ BẤT KÌ DO

DOANH NGHIỆP KHÁC SẢN XUẤT ĐẾN ĐỂ ĐƯỢC NỒI CANH SUPOR MỚI

NGÀY 22/6/2010 CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH ĐÃ BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH SỐ 69/QĐ-QLCT VỀ VIỆC ĐIỀU TRA SƠ BỘ VỤ VIỆC CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÔNG TY TNHH SUPOR VIỆT NAM VÀ QUYẾT ĐỊNH SỐ 102/QĐ-QLCT NGÀY 30/7/2010 VỀ VIỆC ĐIỀU TRA CHÍNH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG TY NÀY DO ĐÃ THỰC HIỆN HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

NGÀY 29/9/2010 CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH ĐÃ RA QUYẾT ĐỊNH SỐ 129/QĐ -QLCT XỬ PHẠT CÔNG TI TNHH SUPOR VIỆT NAM VỚI SỐ TIỀN 30 TRIỆU ĐỒNG ĐỐI VỚI HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH, TỨC VI

PHẠM QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN 4 ĐIỀU 46 LUẬT CẠNH TRANH 2004

II PHÂN TÍCH VỤ VIỆC THỰC TIỄN HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

Trang 6

PHÂN TÍCH VỤ VIỆC

Chủ thể vi

phạm

• Công ty TNHH Supor Việt Nam

Hành vi

vi phạm

• Hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh được quy định tại Điều 46 Luật cạnh Tranh 2004

Xử lý vi

phạm

• Điểm b Khoản 2 Điều 36 của Nghị địnhNghị định 120/2005/NĐ-CP phạt từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng

• Hoặc áp dụng Điều 34 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 bị phạt 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng

Trang 7

1 Thực tiễn hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp nước ta hiện nay

1 Thực tiễn hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp nước ta hiện nay

Thứ nhất, tổ chức khuyến mại mà gian dối về giải thưởng Ví dụ: Trong vụ gian dối về giải

thưởng của công ty điện tử LG Việt Nam diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2006

Thứ hai, khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn về hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách

hang

Thứ ba, phân biệt đối xử với khách hàng như nhau tại các địa bàn tổ chức khuyến mại khác

nhau trong cùng một chương trình khuyến mại

Thứ tư, tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử nhưng lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa

cùng loại do doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng đó đang sử dụng để dùng hàng hóa của mình

2 Kiến nghị hoàn thiện và thực thi pháp luật nhằm hạn chế cạnh tranh

không lành mạnh nói chung và khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh nói riêng

2 Kiến nghị hoàn thiện và thực thi pháp luật nhằm hạn chế cạnh tranh

không lành mạnh nói chung và khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh nói riêng

a, Những kiến nghị về hoàn thiện pháp luật

• Định nghĩa cụ thể hơn về hoạt động khuyến mại bị coi là cạnh tranh không lành mạnh

• Cần xác định rõ chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra

b, Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật

- Cần hoàn thiện thủ tục, trình tự xử lý các vụ việc cạnh tranh

• - Bổ sung quy trình điều tra rút gọn

• - Quy định hiệu lực thi hành ngay đối với quyết định xử lý hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh

• - Nâng cao vai trò chủ động của cộng đồng doanh nghiệp, các hiệp hội ngành nghề, xây dựng quy tắc ứng xử trong các ngành, lĩnh vực kinh doanh.

• - Nâng cao năng lực thực thi pháp luật cạnh tranh

III THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP

LUẬT

Trang 8

Nhóm 1 N02

Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 18/07/2018, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w