1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đối tượng liên quan uy tín trong doanh nghiệp chỉ dẫn địa lý, xuất xứ hàng hóa, tên thương mại, cạnh tranh không lành mạnh, tên miền

49 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 309,5 KB

Nội dung

Mục lục I CHỈ DẪN ĐỊA LÝ: 1.Khái niệm : 1.1 Chỉ dẫn địa lý theo cách hiểu thông thường .3 1.2 Chỉ dẫn địa lý góc độ thương mại 1.3 Chỉ dẫn địa lý góc độ pháp lý .4 1.3.1 Khái niệm dẫn địa lý ĐƯQT 1.3.2 Khái niệm dẫn địa lý theo quy định pháp luật Việt Nam Xác lập nội dung quyền sở hữu dẫn địa lý Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 3.1 Khái niệm 3.2 Điều kiện bảo hộ 3.3 Các trường hợp loại trừ không bảo hộ danh nghĩa dẫn địa lý 11 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu dẫn địa lý 12 II TÊN GỌI, XUẤT XỨ HÀNG HÓA 12 1.Khái niệm 12 Đặc điểm tên gọi xuất xứ hàng hóa: 13 2.1 Tên gọi phải tên địa lý quốc gia, khu vực hay địa phương: 13 2.2 Tên gọi phải sử dụng để xác định nơi xuất xứ thật sản phẩm: 13 2.3 Phải có liên kết chất lượng sản phẩm khu vực địa lý: .14 Xác lập quyền tên gọi xuất xứ hàng hoá .14 Bảo hộ trường hợp loại trừ 14 III TÊN THƯƠNG MẠI 17 Khái niệm 17 Đặc điểm tên thương mại 17 3.Xác lập quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại .18 4.Chủ thể, nội dung quyền sở hữu tên thương mại 19 4.1 Chủ thể quyền 19 4.2 Nội dung quyền sở hữu .19 Chuyển giao quyền sở hữu tên thương mại 19 Điều kiện bảo hộ tên thương mại 20 Bảo vệ thương mại : 22 Phân biệt “Tên thương mại” “Nhãn hiệu” 22 IV- CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 26 Khái niệm: 26 Chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh 26 Xác lập quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến SHCN .27 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 27 Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh với vi phạm quyền sở hữu trí tuệ: 35 Bảo vệ quyền tên thương mại, dẫn địa lý, cạnh tranh không lành mạnh 38 6.1 Biện pháp tự bảo vệ 38 6.2 Biện pháp nhà nước áp dụng 38 V TÊN MIỀN 39 Khái niệm: .39 Cấu tạo 39 Phân loại 40 Nguyên tắc đăng ký sử dụng tên miền .41 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu tên miền 43 Tranh chấp tên miền giải tranh chấp tên miền 45 6.1 Khái niệm 45 6.2 Giải tranh chấp tên miền “.vn” 46 I CHỈ DẪN ĐỊA LÝ: 1.Khái niệm : Nhận biết sản phẩm thông qua dấu hiệu gắn với nơi sản xuất tập quán thương mại có từ lâu đời có từ lâu đời giới Việt Nam Các sản phẩm có chất lượng, danh tiếng đặc tính phân biệt so với sản phẩm khác nhờ lợi điều kiện tự nhiên người khu vực địa lý thường mang lại thành công thương mại Để tận dụng lợi thương mại từ danh tiếng nơi sản xuất đó, nhà bn gắn lên sản phẩm dấu hiệu rõ nguồn gốc, xuất xứ đặc biệt sản phẩm Mặc dù dẫn địa lý sử dụng dẫn thương mại từ sớm, nhiên quy định pháp luật dẫn địa lý đời muộn nhiều so với đối tượng SHTT khác thực đối tượng quan tâm quốc gia toàn giới kể từ dẫn địa lý đưa vào đối tượng bảo hộ hiệp định TRIPs 1994 Tùy theo mục đích phạm vi nghiên cứu, dẫn địa lý nghiên cứu góc độ khác nhau: góc độ thương mại, góc độ pháp lý… 1.1 Chỉ dẫn địa lý theo cách hiểu thông thường - Việc sử dụng dấu hiệu xuất xứ địa lý để sản phẩm dịch vụ địa phương xuất từ sớm tập quán thương mại quốc tế (CIPR 2000, Blakeney M.2006; Diamond, Sidney A.1993) - Chỉ dẫn địa lý thường có mối liên hệ trực tiếp gián tiếp với khu vực địa lý định (có thể tên gọi quốc gia, thành phố, địa danh cụ thể hay hình ảnh đặc trưng khu vực, cơng trình kiến trúc biểu tượng cho địa danh…) - Được sử dụng để phân biệt sản phẩm với khu vực khác khu vực ghi dẫn địa lý  Như vậy, dẫn địa lý theo cách hiểu thơng thường • Chưa có mối liên hệ với chất lượng, với danh tiếng sản • Chỉ dẫn địa lý đơn dẫn nguồn gốc, giúp phẩm người tiêu dùng nhận nơi sản xuất sản phẩm: rõ địa danh, xuất xứ, khu vực địa lý nơi sản xuất sản phẩm 1.2 Chỉ dẫn địa lý góc độ thương mại - Mặc dù dẫn địa lý sử dụng với mục đích ban đầu để xuất xứ, vị trí địa lý nơi sản xuất sản phẩm sản xuất ra, có ý nghĩa quan trọng dấu ấn đọng lại tiềm thức người tiêu dùng sản phẩm mà họ mua Và sản phẩm làm người tiêu dùng hài lịng dấu hiệu nguồn gốc địa lý sản phẩm làm cho họ nhớ đến muốn mua tiếp sản phẩm - Các đặc trưng điều kiện địa lý địa phương yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng hay nét văn hóa, sinh hoạt vùng, dẫn đến đặc tính khác biệt cho sản phẩm địa phương  Cách tốt để phân biệt sản phẩm khu vực với sản phẩm loại khu vực khác sử dụng địa danh để đặt tên cho sản phẩm - Đặc biệt, cách mạng công nghiệp lần thứ diễn châu Âu, hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu phát triển mạnh mẽ, nhà sản xuất sử dụng kết hợp dẫn nguồn gốc địa lý trở thành phận nhãn hiệu hàng hóa, cung cấp thơng tin địa danh, khu vực sản xuất hàng hóa - Khi thương mại quốc tế phát triển, yếu tố khác biệt địa danh, khu vực sản xuất trở thành lợi cạnh tranh thương mại mang lại giá trị tăng thêm cho sản phẩm  Dưới góc độ thương mại: • Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu nguồn gốc địa lý sản phẩm nguồn gốc địa lý coi yếu tố nói lên danh tiếng sản phẩm Hay nói cách khác, dẫn địa lý chức phân biệt cịn có chức thơng tin, tức cung cấp thơng tin nguồn gốc đặc biệt sản phẩm • Chỉ dẫn địa lý trở thành tài sản thương mại có giá trị 1.3 Chỉ dẫn địa lý góc độ pháp lý 1.3.1 Khái niệm dẫn địa lý ĐƯQT - Khái niệm “chỉ dẫn địa lý” xuất lần Hiệp định TRIPs 1994 - Trước hiệp định TRIPs đời, Công ước Paris 1883 bảo hộ sở hữu công nghiệp Thỏa ước Marid 1891 chống dẫn sai lệch lừa dối nguồn gốc hàng hóa đề cập đến việc bảo hộ “chỉ dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ hàng hóa” với tư cách đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ chưa đưa định nghĩa khái niệm Sau đó, hiệp định Lisbon đối tượng đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ hàng hóa năm 1958 đưa khái niệm “tên gọi xuất xứ hàng hóa” định nghĩa sử dụng rông rãi quốc gia chấu Âu  Định nghĩa “Chỉ dẫn địa lý” theo hiệp định TRIPs: “Chỉ dẫn địa lý dẫn hàng hóa bắt nguồn từ lãnh thổ thành viên từ khu vực hay địa phương thuộc lãnh thổ đó, có chất lượng, danh tiếng đặc tính khác chủ yếu xuất xứ địa lý định” (Điều 22.1) Khái niệm cho thấy ba yếu tố quan trọng liên quan đến dẫn địa lý: + Chỉ dẫn địa lý dẫn nguồn gốc địa lý: Về nguồn gốc địa lý, dẫn thường thể dạng từ, ngữ, biểu hình ảnh nhằm giúp nhận biết mặt thị giác nguồn gốc địa lý hàng hóa + Hàng hóa sử dụng dẫn địa lý phải bắt nguồn từ lãnh thổ từ khu vực địa phương thuộc lãnh thổ đó; + Hàng hóa có chất lượng, danh tiếng đặc tính nhờ xuất xứ địa lý mang lại, 1.3.2 Khái niệm dẫn địa lý theo quy định pháp luật Việt Nam - Ban đầu, đối tượng SHCN bảo hộ có sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp giải pháp hữu ích quy định điều lệ riêng rẽ (“Điều lệ Nhãn hiệu hàng hóa” ban hành ngày 14/12/1982, “Điều lệ kiểu dáng công nghiệp” ngày 13/5/1988, “Điều lệ giải pháp hữu ích” ngày 28/12/1988, “Điều lệ bn bán li xăng” ngày 28/12/1988) - “Pháp lệnh bảo hộ quyền SHCN” năm 1989 lần nhắc đến dẫn địa lý đề cập đến tên gọi xuất xứ hàng hóa năm đối tượng SHCN bảo hộ: “Tên gọi xuất xứ hàng hóa tên địa lý nước, địa phương dùng để xuất xứ mặt hàng từ nước, địa phương với điều kiện mặt hàng có tính chất, chất lượng đặc thù dựa điều kiện địa lý độc đáo ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, người kết hợp hai yếu tố đó” (Điều 4.5) - Tuy nhiên, giai đoạn từ 1989- 1996 khái niệm “tên gọi xuất xứ hàng hóa” cịn khái niệm xa lạ Việt Nam, vậy, nội dung Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 1989 thực chất chép nội dung Công ước Paris 1883 mà Việt Nam thành viên từ năm 1949 - Bộ luật dân 1995 đến BLDS 2005 đời thức thiết lập chế độ pháp lý cho việc xác lập, bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Cả hai luật chưa đưa khái niệm dẫn địa lý mà đến Luật sở hữu trí tuệ 2005 đời, khái niệm dẫn địa lý hiểu thống sau: “Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể” Khái niệm bổ sung Điều 79.2 Luật sở hữu trí tuệ 2005: “ Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định »  Dưới góc độ pháp lý: • Chỉ dẫn địa lý đối tượng SHCN • Được thể dấu hiệu chữ, hình kết hợp hai yếu tố • Dùng để hàng hóa có nguồn gốc từ địa phương, khu vực hay quốc gia, có chất lượng, danh tiếng đặc tính chủ yếu nguồn gốc địa lý định • Được pháp luật công nhận bảo vệ Nhận xét: Về chất, cách hiểu dẫn địa lý theo quy định pháp luật Việt Nam tương đồng với cách hiểu Hiệp định TRIPs Tuy nhiên, cách đưa quy định điều khoản khác nhau: giải thích thuật ngữ cách ngắn gọn điều 4.22 đưa tiêu chuẩn công nhận dẫn địa lý theo điều 70 vừa có thuận tiện có bất lợi - Thuận tiện: Việc giải thích khái niệm dẫn địa lý theo điều 4.22 nhằm đưa cách hiểu tống quát dẫn địa lý- đối tượng xem mẻ pháp luật Việt Nam Khi công chúng hay người sản xuất biết dấu hiệu mà họ sử dụng để thông tin nguồn gốc địa lý hàng hóa có khả cơng nhận dẫn địa lý, họ chủ động, tích cực việc giữ gìn nguồn gốc sản phẩm, từ phát triển nâng cao chất lượng, uy tín sản phẩm địa phương - Hạn chế: Tuy nhiên, quy định khiến cho nhiều doanh nghiệp, địa phương hiểu dẫn địa lý đơn giản dẫn nguồn gốc Chính vậy, có tượng nhiều sản phẩm mang địa danh địa phương đăng ký dẫn địa lý khơng có tính chất hay chất lượng đặc thù gắn với nguồn gốc địa lý, điều gây lãng phí khơng nhỏ chi phí chuẩn bị hồ sơ đăng ký dẫn địa lý tốn tài thời gian Xác lập nội dung quyền sở hữu dẫn địa lý Quyền đăng kí dẫn địa lí quy định điều 88, luật SHTT: “Quyền đăng ký dẫn địa lý Việt Nam thuộc Nhà nước Nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý, tổ chức tập thể đại diện cho tổ chức, cá nhân quan quản lý hành địa phương nơi có dẫn địa lý thực quyền đăng ký dẫn địa lý Người thực quyền đăng ký dẫn địa lý không trở thành chủ sở hữu dẫn địa lý đó” Theo khoản 4, điều 751, BLDS có quy định: “ Quyền sở hữu dẫn địa lý thuộc nhà nước Quyền sử dụng dẫn địa lý nhằm dẫn xuất xứ,, nguồn gốc sản phẩm thuộc tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện pháp luật SHTT quy định” Và theo điều 121, luật SHTT “ chủ sở hữu dẫn địa lý Việt Nam nhà nước” Như vậy, để đảm bảo quyền lợi cho tất tổ chức, cá nhân có quyền lợi liên quan, đảm bảo tính cơng bằng, không độc quyền, nhà nước trao quyền sử dụng, quản lý dẫn địa lý không trao quyền sở hữu dẫn địa lý cho chủ thể khác (khoản 2, điều 139, luật SHTT) Với vai trò chủ sở hữu dẫn địa lý, Nhà nước cho phép người khác sử dụng; ngăn cấm người khác định đoạt dẫn địa lý Đối với tổ chức, cá nhân nhà nước trao quyền sử dụng, quyền quản lý (là cá nhân, tổ chức tiến hành sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý; tổ chức tập thể đại diện cho cá nhân, tổ chức sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý; quan quản lý hành địa phương nơi có dẫn địa lý) có quyền sử dụng, cho phép người khác sử dụng hay ngăn cấm người khác sử dụng (nếu không thuộc phạm vi hạn chế luật SHTT) khơng có quyền chuyển giao cho người khác Bởi vì, dẫn địa lý liên quan mật thiết với khu vực địa lý định, vậy, việc chuyển giao dẫn địa lý không đảm bảo yêu cầu mặt lãnh thổ sản phẩm Nhận xét: Như vậy, quyền dẫn địa lý xác lập thông qua hình thức đăng ký bảo hộ (Điểu 6.3 Luật SHCN) Đây điểm Luật SHTT năm 2005 so với Nghị định số 54/200/NĐ- CP trước quy định quyền SHCN dẫn địa lý tự động phát sinh mà không cần đăng ký Điều phù hợp vì: - Thứ nhất, dẫn địa lý tài sản tập thể, cộng đồng, việc quy định chế bảo hộ tự động dẫn đến tình trạng hàng trăm sản phẩm Việt Nam có chất lượng, danh tiếng đặc tính đặc thù yếu tố nguồn gốc địa lý mang lại, không thông qua thủ tục xác lập khơng xác định sản phẩm có đủ tiêu chuẩn bảo hộ - Thứ hai, việc thông qua hình thức đăng ký pháp lý để giải tranh chấp có hành vi vi phạm Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 3.1 Khái niệm - Là đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp dẫn địa lý dựa tảng quy định bảo hộ quyền SHTT  Bảo hộ dẫn địa lý hiểu việc Nhà nước, quan chức chủ thể, thông qua hệ thống pháp luật tiến hành hoạt động liên quan đến việc xác lập, khai thác, quản lý bảo vệ chủ thể chống lại hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý 3.2 Điều kiện bảo hộ Với chức dấu hiệu sử dụng để dẫn sản phẩm hàng hóa đến từ khu vực địa lý đặc biệt, dẫn địa lý phải dấu hiệu mang thông tin nguồn gốc địa lý sản phẩm Chỉ dẫn địa lý bảo hộ đáp ứng điều kiện quy định điều 79 luật SHTT Điều kiện 1: “Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý.” Điều kiện hiểu là: • Sản phẩm phải sản xuất, gia công, chế biến tồn hay số cơng đoạn sản xuất sản xuất nguyên liệu, chế biến nguyên liệu, tạo sản phẩm…từ vùng địa lý • Phần sản xuất vùng địa lí đó, phải có ý nghĩa định đến chất lượng, uy tín sản phẩm • Cần phải tồn khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý mang sản phẩm, nghĩa khu vực địa lý phải có thực, có ranh giới xác định cách xác từ ngữ đồ Khơng phải trường hợp ranh giới dẫn địa lý trùng khớp với ranh giới hành phải luôn quan quản lý khu vực xác nhận 10 Điều kiện 2: “Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định” Nói cách khác, điều kiện khẳng định chất lượng, danh tiếng đặc tính khác hàng hóa định nguồn gốc địa lý, bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố người Thứ nhất, sản phẩm mang dẫn địa lý phải có danh tiếng, chất lượng đặc tính riêng biệt Về danh tiếng sản phẩm mang dẫn địa lý: Theo điều 81, luật SHTT, xác định mức độ tín nhiệm người tiêu dùng sản phẩm đó, thơng qua mức độ rộng rãi người tiêu dùng biết đến chọn lựa sản phẩm Về chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý: • Được xác định tiêu định tính (tính ổn định), định lượng (khối lượng) cảm quan vật lý (mùi vị, màu sắc…), hóa học (nồng độ chất…), vi sinh (giống lồi, loại men sử dụng…) • Các tiêu phải có khả kiểm tra phương tiện kỹ thuật chuyên gia với phương pháp kiểm tra phù hợp Để chứng minh sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng định, người nộp đơn đăng ký bảo hộ đưa dẫn chứng nguồn gốc sản phẩm lịch sử Thứ hai, địi hỏi phải có mối liên hệ phụ thuộc danh tiếng, chất lượng đặc tính sản phẩm với điều kiện địa lý nơi xuất xứ Theo điều 82, luật SHTT, điều kiện địa lý liên quan đến dẫn địa lý yếu tố tự nhiên, yếu tố người định danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý - Yếu tố tự nhiên: bao gồm yếu tố khí hậu, thủy văn, địa chất, địa hình, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên khác (khoản 2, điều 82, luật SHTT) Y - Yếu tố người bao gồm kỹ năng, kỹ xảo người sản xuất, quy trình sản xuất truyền thống địa phương (khoản 3, điều 82, luật SHTT) 10 35 Vụ việc Atys Seco dấu hiệu cảnh báo doanh nghiệp muốn dùng cách “thông đồng” để thu lợi nhuận lớn trước mắt thay sử dụng lực cạnh tranh khả thực tế để thu hút khách hàng Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh với vi phạm quyền sở hữu trí tuệ: Hành vi vi phạm quyền SHTT cạnh tranh khơng lành mạnh nhìn bề ngồi có nhiều điểm giống nhau, khác hai loại hành vi xuất phát từ chất pháp lý loại hành vi Đó khác phạm vi áp dụng, yếu tố chủ thể yếu tố lỗi Cạnh tranh không lành Vi phạm quyền SHTT Tiêu chí Phạm vi áp dụng mạnh Hành vi sử dụng dẫn làm Chỉ tạo thành hành sai lệch nhận thức khách vi vi phạm quyền SHTT hàng hàng hố, dịch vụ có quyền SHTT nhằm mục đích cạnh tranh hợp pháp bảo dạng hành vi cạnh hộ bị xâm phạm Nói tranh khơng lành mạnh, cách khác khơng có khơng phụ thuộc vào việc dấu khái niệm vi phạm hiệu dẫn đăng quyền SHTT mà ký hay chưa quyền khơng tồn Từ phân tích có thểtại, thấy ví dụ trường hợp “đối tượng có liên quanmột đến nhãn hiệu khơng SHTT” thuộc phạm vi áp dụngđăng Luật ký khơng thể cạnh tranh rộng so với phápcăn luậtcứ vào pháp luật về SHTT Các đối tượng SHTT để bảo vệ bị 35 36 hiệu kinh doanh, biểu tượng,xâm baophạm bì… khơng bảo hộ quy định riêng SHTT hồn tồn tìm thấy sở pháp lý để bảo vệ Luật cạnh tranh Yếu tố chủ thể Không thể nói đến hành vi Có thể kết luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền SHTT mà thực tế chủ với chủ thể vi thể không vị phạm độc quyền chủ “cạnh tranh” với Cụ sở hữu pháp luật thể, kết luận quy định Có thể lấy hành vi cạnh tranh khơng ví dụ hình tượng lành mạnh chủ thể có doanh nghiệp Cà hành vi bị cấm đối thủ Mau copy nguyên vẹn cạnh tranh thị trường liên nhãn hiệu đăng quan, bao gồm thị trường sản ký cho nhóm sản phẩm liên quan thị trường phẩm doanh nghiệp địa lý liên quan (Điều khác có trụ sở phạm khoản Luật cạnh tranh)theo vi hoạt động Cao nguyên tắc pháp luật Bằng Giả sử hai nước thừa nhận doanh nghiệp không “Mọi thương nhân trung có quan hệ cạnh tranh thực phải có nghĩa vụ thực với thị trường biện pháp cần thiết địa lý liên quan (do để cá biệt hố sản phẩm q xa nhau), chủ nhằm khơng gây nhầm nhãn hiệu hồn tồn 36 37 lẫn với sản phẩm khác kiện hành vi vi phạm quyền SHTT kiện hành vi cạnh tranh Yếu tố lỗi không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không Đối với lĩnh vực SHTT, lành mạnh hành vi có lỗi cố lỗi yếu tố ý theo pháp luật hành bắt buộc cấu thành hành ghi nhận từ vi vi phạm Một lâu pháp luật nước đối tượng quyền Điều 40 Luật cạnh tranh SHTT đăng ký rõ hành vi dẫn gây theo trình tự pháp nhầm lẫn phải “nhằm mục luật quy định chủ đích cạnh tranh”, khơng thể khác suy đốn thể nói tới cạnh tranh không biết tới quyền lành mạnh mà người chủ chủ hữu Do đó, cấu thể khơng biết thành hành vi vi phạm thực hành vi bị cấm quyền SHTT hành vi thuộc độc quyền chủ sở hữu quyền SHTT mà không chủ sở hữu cho phép 37 38 Bảo vệ quyền tên thương mại, dẫn địa lý, cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật Việt Nam quy định nhiều biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để người sở hữu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nhà nước áp dụng xảy hành vi vi phạm có tranh chấp Theo có biện pháp bảo vệ sau : 6.1 Biện pháp tự bảo vệ • Xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân pháp luật Việt Nam, biện pháp tự bảo vệ quy định điều 9, luật dân điều 198, luật SHTT • Bằng việc tự thực (áp dụng biện pháp công nghệ, khởi kiện, biện pháp hợp pháp buộc chủ thể xâm phạm phải: chấm dứt hành vi vi phạm; xin lỗi, cải cơng khai; bồi thường thiệt hại) u cầu quan có thẩm quyền cơng nhận quyền xử lý chủ thể vi phạm, người bị xâm phạm đảm bảo quyền lợi 6.2 Biện pháp nhà nước áp dụng - Biện pháp dân sự: thực theo yêu cầu bên bị xâm phạm kể hành vi vi phạm xử lý biện pháp hành hình Biện pháp, trình tự, thủ tục giải áp dụng theo luật dân luật tố tụng dân - Biện pháp hành chính: quan nhà nước áp dụng biện pháp thu giữ hàng hóa giả mạo, phạt hành chính…khi thấy cần thiết - Biện pháp hình sự: áp dụng hành vi xâm phạm cấu thành tội phạm lĩnh vực sỏ hữu trí tuệ luật hình quy định Đây biện pháp nặng nhất, chủ yếu nhằm mục đích răn đe, giáo dục 38 39 V TÊN MIỀN Khái niệm: Theo Khoản Điều Quyết định 92/2003/QĐ- BBCVT quản lý sử dụng tài nguyên Internet Bộ Bưu chính- Viễn thơng thì: “Tên miền tên sử dụng để định danh địa Internet” Như vậy: • Thực chất tên miền nhận dạng vị trí máy tính mạng Internet, nói cách khác tên miền tên mạng lưới, tên máy chủ mạng Internet • Mục đích tên miền để cung cấp hình thức đại diện, hay nói cách khác, dùng tên dễ nhận biết, thay cho tài nguyên Internet mà đa số đánh địa số • Do tính chất có Internet, nên khơng thể đăng ký Domain Name mà người khác chủ sở hữu Ví dụ: www.coca-cola.com, www.toyota.com.vn Cấu tạo Tên miền có thành phần, cách dấu chấm (.) - Phần đầu tiên: Tên máy chủ - Phần thứ hai tên miền mức hai (second domain name level): Đây tên đứng bên trái com, net, tên miền cấp cao khác - Phần cuối tên miền mức cao (top level domain name): nơi tên miền đăng ký, bao gồm mã quốc gia nước tham gia Internet quy định hai chữ theo tiêu chuẩn ISO -3166 Việt nam “vn”, Anh 39 40 quốc “uk” v.v Mọi tên miền - domain kết thúc tên miền cấp cao (TLD) Tên miền mức cao đơi cịn gọi tên miền cấp Ví dụ: “home.vnn.vn” tên miền máy chủ Web VDC Thành phần thứ "home" tên máy chủ, thành phần thứ hai "vnn" tên miền mức hai (second domain name level), thành phần cuối "vn" tên miền mức cao (top level domain name) Phân loại  Dựa theo phạm vi * Tên miền quốc tế Ví dụ: com Tên miền Website thương mại edu Tên miền lĩnh vực giáo dục eu Tên miền dành cho khối liên minh châu Âu info Tên miền website thông tin net Tên miền công ty Network hay nhà cung cấp dịch vụ mạng mil Tên miền sử dụng cho quân đội org Tên miền dùng cho phủ hay tổ chức pro Tên miền cho tổ chức nghề nghiệp tv Tên miền cho lĩnh vực truyền hình trực tuyến * Tên miền quốc gia Việt Nam = tên miền quốc tế.vn Ví dụ org.vn Tên miền dùng cho phủ hay tổ chức, nhóm .gov.vn Tên miền dành cho tổ chức phủ info.vn Tên miền Website thông tin edu.vn Tên miền cho tổ chức lĩnh vựcgiáo dục  Theo mơ hình tổ chức nhu cầu 40 41 “.com” hay “.com.vn”: Dành cho tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại “.net”hay “.net.vn”: Dành cho tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực thiết lập cung cấp dịch vụ mạng internet “.org” hay “.org.vn”: Dành cho tổ chức hoạt động lĩnh vực trị, văn hố xã hội “.edu” hay “.edu.vn”: Dành cho tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực giáo dục, đào tạo “.gov” hay “gov.vn”: Dành cho quan, tổ chức nhà nước trung ương địa phương  Dựa vào cấp độ tên miền • Domain name cấp cao - Domain Name cấp cao tên miền bạn đăng ký trực tiếp với nhà cung cấp Domain name - Theo sau phần tên bạn tùy chọn phần TLD (Top Level Domain) có dạng: com, net, org, gov, edu, info, tv, biz, TLD kết hợp với ký hiệu viết tắt quốc gia: com.vn, net.vn, org.vn, gov.vn, Ví dụ: vietsol.net, khoahocviet.org, lyhocdongphuong.org.vn • Domain name thứ cấp - Là tất loại Domain Name lại - Phụ thuộc vào Domain Name cấp cao - Để đăng ký Domain Name kiểu này, thông thường, phải liên hệ trực tiếp với người quản lý Domain Name cấp cao Ví dụ: diendan.lyhocdongphuong.org.vn Nguyên tắc đăng ký sử dụng tên miền Việc đăng ký sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” thực theo nguyên tắc: 41 42 - Khuyến khích sử dụng rộng rãi tên miền tên miền quốc gia VN Ưu tiên tên miền trực tiếp tham gia hoạt động, kinh doanh Việt Nam - Tên miền tổ chức, cá nhân tự chọn, tuân theo quy định pháp luật hành, phù hợp với quy định sở hữu trí tuệ quy định nêu Qui định - Đăng ký theo ngun tắc bình đẳng, khơng phụ thuộc vào người đăng ký cá nhân hay tổ chức Tổ chức, cá nhân đăng ký trước xét cấp trước - Tên miền cấp phát có đầy đủ thơng tin máy chủ tên miền mà đặt tên miền đích mà trỏ tới - Tổ chức, cá nhân xin đăng ký tên miền phải giải thích rõ mối liên quan tên miền xin đăng ký với hoạt động mình, hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thông tin cung cấp cho Trung tâm Internet Việt Nam - Tên miền đăng ký không bao gồm cụm từ xâm phạm đến lợi ích quốc gia không phù hợp với đạo đức xã hội, với nếp sống, văn hóa dân tộc - Tránh đăng ký tên miền liên quan tới tên địa danh, danh nhân, lãnh tụ hay liên quan tới tên chung ngành kinh tế, chủng loại hàng hoá, sản phẩm, tên loại dược phẩm, tổ chức liên phủ, tổ chức trị, xã hội Trong trường hợp có nhu cầu đăng ký cần có sở rõ ràng 42 43 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu tên miền Mặc dù, luật SHTT không xếp tên miền vào đối tượng SHTT bảo hộ Nhưng điểm d khoản Điều 130 Luật SHTT quy định hành vi “đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại bảo hộ người khác dẫn địa lý mà khơng có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tương ứng” xem hành vi cạnh tranh không lành mạnh Mặt khác, theo khoản Điều 11 Thông tư 37/2011- TT- BKHCN hướng dẫn nghị định 97/2010/NĐ- CP nội dung hiểu là: + Nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại sử dụng cách rộng rãi, ổn định hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam, người tiêu dùng lĩnh vực liên quan biết đến uy tín, danh tiếng chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại + Hành vi đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu công nghiệp Việt Nam, trừ tên miền phân bổ thơng qua hình thức đấu giá thi tuyển theo quy định điểm a khoản Điều 48 Luật Viễn thông Như vậy, với việc cụ thể hóa hành vi vi phạm quyền sở hữu tên miền Luật SHTT Nghị định 97/2010 hiểu tên miền đối tượng bảo hộ Luật SHTT Việt Nam Khi đó, để bảo vệ quyền mình, chủ thể yêu cầu xử lý hành vi đăng ký chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trái phép phải cung cấp chứng chứng minh: 43 44 + Chủ thể quyền sử dụng nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại cách rộng rãi, ổn định, người tiêu dùng Việt Nam biết đến uy tín, danh tiếng chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại (có thể thơng tin quảng cáo, tiếp thị, trưng bày triển lãm; doanh thu bán hàng; số lượng sản phẩm bán ra; hệ thống đại lý phân phối, liên doanh, liên kết; quy mô đầu tư; đánh giá quan nhà nước, phương tiện thơng tin đại chúng, bình chọn người tiêu dùng thơng tin khác thể uy tín, danh tiếng chủ thể kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại đó) hoạt động kinh doanh Việt Nam; + Bên bị yêu cầu xử lý sử dụng tên miền mạng Internet để quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, chào hàng, bán cho hàng hóa, dịch vụ trùng, tương tự có liên quan, làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng vật chất chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý bảo hộ Bên bị yêu cầu xử lý tiếp tục sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý gây nhầm lẫn thơng qua tên miền chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý thông báo thỏa thuận với điều kiện hợp lý không chấp thuận; + Bên bị yêu cầu xử lý đăng ký năm chưa đưa vào hoạt động tên miền có chứa phần chữ trùng với nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý sử dụng rộng rãi có uy tín, danh tiếng Việt Nam có chứng minh bên bị yêu cầu xử lý đăng ký chiếm giữ quyền sử dụng tên miền nhằm bán lại để kiếm lời cản trở chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý bảo hộ đăng ký tên miền, chủ thể quyền sở hữu công nghiệp thông báo thỏa thuận với điều kiện hợp lý không chấp thuận; 44 45 + Bên bị u cầu xử lý khơng có quyền lợi ích hợp pháp nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ chủ thể quyền Tranh chấp tên miền giải tranh chấp tên miền 6.1 Khái niệm Các tên miền gắn liền với tên tuổi doanh nghiệp, sản phẩm thành cơng có lợi kinh doanh thường bị chiếm dụng đầu Đây nguyên nhân dẫn đến tranh chấp tên miền Internet Ở nước ta, thời gian qua xuất nhiều tranh chấp liên quan đến tên miền, phổ biến dạng tranh chấp bên chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa với bên chiếm giữ tên trùng với tên nhãn hiệu Thực tế cho thấy, nhiều thương hiệu tiếng giới Việt Nam phải đối mặt với việc tranh chấp tên miền, ảnh hưởng tới thương hiệu họ Điển trường hợp thương hiệu bia Heineken, thương hiệu tiếng giới đăng kí tên miền “heineken.com.vn” sau thương hiệu có mặt thức Việt Nam năm 2001, song tên miền tương tự khác “heineken.vn” bị Công ty CP Quốc tế Kiến Cường (KCC) Hà Nội đăng ký Cùng với nhiều vụ tranh chấp khác liên quan đến tên miền nhãn hiệu tiếng “ibm.com.vn”; “toyotavn.vn”, “fanta.com.vn”, “bitis.vn”, “Tranh chấp tên miền mâu thuẫn, bất hòa xung đột quyền lợi ích hai hay nhiều bên liên quan đến nhiều tên miền mà bên cho tên miền đăng ký thuộc quyền sở hữu việc đăng ký tên miền bên làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp họ” 45 46 6.2 Giải tranh chấp tên miền “.vn” Nhằm quản lý tranh chấp liên quan đến tên miền, có nhiều văn quy định cụ thể Trong phải kể đến quy định quản lý sử dụng tài nguyên Internet ban hành kèm theo Quyết định số 27/2005/QĐ-BBCVT, Luật Công nghệ Thông tin số hay Thông tư 10/2008/TT-BTTTT quy định việc giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” Chế tài xử phạt cụ thể tên miền quy định Nghị định 97/2010/NĐCP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Thông tư 37/2011/TT-BKHCN hướng dẫn Nghị định 97/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Bộ Khoa học Cơng nghệ ban hành Theo đó, hình thức giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam ".vn" bao gồm:  Thơng qua thương lượng, hịa giải - Các bên thực việc hịa giải trước trình tố tụng - Thủ tục hịa giải trước q trình tố tụng thực theo quy định pháp luật - Trong trường hợp bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp, bên phải lập Biên hòa giải thành theo quy định pháp luật Biên phải gửi đến Nhà đăng ký tên miền ".vn" liên quan VNNIC để làm sở xử lý tên miền tranh chấp  Thơng qua Trọng tài - Các bên lựa chọn hình thức trọng tài để giải tranh chấp tên miền phát sinh hoạt động thương mại - Thủ tục giải tranh chấp tên miền phát sinh hoạt động thương mại Trung tâm trọng tài thực theo quy định pháp luật 46 47  Khởi kiện Tòa án - Các bên u cầu tịa án nhân dân có thẩm quyền giải tranh chấp tên miền quan hệ dân hoạt động thương mại - Thủ tục giải tranh chấp tên miền quan hệ dân hay hoạt động thương mại tòa án nhân dân thực theo quy định pháp luật 6.3 Xử lý tên miền có tranh chấp: Nhà đăng ký tên miền ".vn" VNNIC vào Biên hòa giải thành Bên; Quyết định có hiệu lực Trọng tài; Bản án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án để thực hiện: + Thu hồi tên miền để ưu tiên Người khiếu kiện đăng ký sử dụng, giữ nguyên trạng tên miền; + Thực định khác liên quan tới việc thu hồi, treo, giữ có thời hạn tên miền có tranh chấp Trong trình giải tranh chấp, tên miền có tranh chấp phải giữ nguyên trạng, không phép trả lại, thu hồi, chuyển đổi Nhà đăng ký tên miền ".vn" hay chuyển đổi tổ chức, cá nhân Trường hợp Biên hòa giải thành; định có hiệu lực Trọng tài; Bản án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nêu rõ tên miền tranh chấp bị thu hồi cho phép Người khiếu kiện đăng ký sử dụng Người khiếu kiện ưu tiên đăng ký vịng mười (10) ngày liên tục kể từ có hiệu lực pháp luật Hết thời hạn tên miền cho đăng ký tự 47 ... bảo hộ quyền SHCN” năm 1989 lần nhắc đến dẫn địa lý đề cập đến tên gọi xuất xứ hàng hóa năm đối tượng SHCN bảo hộ: ? ?Tên gọi xuất xứ hàng hóa tên địa lý nước, địa phương dùng để xuất xứ mặt hàng. .. sản xuất phải thực sản xuất hàng hóa vùng địa lý đăng thực vùng địa lý ký bảo hộ Như vậy: • Một tên gọi xuất xứ hàng hóa dẫn địa lý • Nhưng dẫn địa lý không chắn tên gọi xuất xứ hàng hóa III TÊN... hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ chủ thể quyền Tranh chấp tên miền giải tranh chấp tên miền 6.1 Khái niệm Các tên miền gắn liền với tên tuổi doanh nghiệp, sản phẩm thành cơng có lợi kinh doanh

Ngày đăng: 28/08/2017, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w