1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LUẬT CẠNH TRANH (Thứ 5 Tiết 2 3) Đề tài Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Giảng viên hướng dẫn Ths Trần Anh Tú Hà Nội – 2021 C MỤC LỤC MỞ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LUẬT CẠNH TRANH (Thứ Tiết 2-3) Đề tài: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Anh Tú Hà Nội – 2021 C MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận .2 NỘI DUNG Chương I: Một số vấn đề lý luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh .2 Một số khái niệm .2 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chương II Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chương III: Thực trạng thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Một số bất cập giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh .7 Thực trạng thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Một số bất cập tồn Giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Cạnh tranh động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, điều tiết hệ thống thị trường, mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh quan hệ xã hội Vì vậy, việc bảo đảm trật tự cạnh tranh có hiệu trở thành nguyên tắc quan trọng cho chế độ kinh tế dựa tảng chế thị trường Thực tiễn phát triển kinh tế quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng cho thấy thực trạng cạnh tranh diễn ngày gay gắt mức độ hình thức khác chủ thể kinh doanh.Trong hoạt động kinh doanh xuất hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức kinh doanh, cạnh tranh không lành mạnh,… hành vi gây thiệt hại cho nhà kinh doanh chân chính, hậu cịn gây thiệt hại lớn đến lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội, lợi ích người tiêu dùng Pháp luật có quy định chế tài đề chống cạnh tranh khơng lành mạnh, nhiên cịn số bất cập Với lý mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, lựa chọn đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh” để làm tiểu luận kết thúc học phần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề mang tính lý luận thực tiễn hoạt động chống cạnh tranh không lành mạnh góc độ pháp lý Từ đưa số giải pháp tăng cường hiệu lực thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá quan điểm lý luận chung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, thực trạng thực tiễn áp dụng pháp luật Nghiên cứu, đánh giá số quy định pháp luật hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam để tìm tồn tại, hạn chế pháp luật lĩnh vực từ có giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu tập trung vào khía cạnh pháp lý pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận được thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh kết hợp số phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, diễn dịch quy nạp, so sánh, thống kê, đánh giá, đối chiếu, … Kết cấu tiểu luận Ngoài mở đầu kết luận, kết cấu bao gồm nội dung sau: Chương I: Một số vấn đề lý luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chương II: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Chương III: Thực trạng thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Một số bất cập giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh *** * “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh” đề tài nghiên cứu rộng, tiểu luận có giới hạn số trang làm, tơi cịn nhiều thiếu sót số nội dung, mong nhận thông cảm thầy cô NỘI DUNG Chương I: Một số vấn đề lý luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh Một số khái niệm - Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh khái niệm rộng, xuất hầu hết lĩnh vực khác đời sống xã hội, từ sống sinh hoạt ngày đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, thể thao có nhiều định nghĩa, cách hiểu khác cạnh tranh Theo từ điển tiếng Việt, “cạnh tranh cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau” Cạnh tranh hiểu hoạt động thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội - Hành vi cạnh tranh lành mạnh gì? Hàng vi cạnh tranh coi lành mạnh doanh nghiệp cạnh tranh hình thức phù hợp với quy định pháp luật, phù hợp với chuẩn mực đạo đức kinh doanh thông thường Tuy nhiên, có doanh nghiệp lựa chọn cách thức phương pháp kinh doanh trái pháp luật, tiến hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi nguy hại môi trường cạnh tranh ln bị pháp luật cấm kiểm soát nghiêm ngặt - Vậy hành vi cạnh tranh không lành mạnh? Theo Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2018 quy định “ Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác” Theo Khoản Điều 10bis Công ước Paris năm 1883 cạnh tranh không lành mạnh: Bất hành động trái với tập quán trung thực công nghiệp thương mại bị coi hành động cạnh tranh không lành mạnh Trên cách định nghĩa hành vi cạnh tranh không lành mạnh pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế - Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Dựa theo khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật Cạnh tranh năm 2018, hành vi cạnh tranh không lành mạnh có đặc điểm sau: + Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường thực hiện, nhằm mục đích lợi nhuận + Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hành vi có tính chất đối lập, ngược lại nguyên tắc, thông lệ tổt kinh doanh, hiểu quy tắc xử chung chấp nhận rộng rãi lâu dài hoạt động kinh doanh thị trường + hành vi cạnh tranh bị kết luận không lành mạnh cần phải ngăn chặn gây thiệt hại có khả gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Có nhiều cách để phân loại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, phân loại sau: - Các hành vi mang tính lợi dụng lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác Hình thức thực hiện: Gây nhầm lẫn nguồn gốc hành hóa cách lợi dụng thành quả, giá trị doanh nghiệp khác đạt được, xâm phạm bí mật kinh doanh để sử dụng trái phép lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác - Hành vi mang tính cơng kích, cản trở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Hình thức thực hiện: Phát tán thông tin sai lệch làm uy tín đối thủ, lơi kéo mua chuộc nhân viên doanh nghiệp khác, tác động đến đơn vị hợp tác doanh nghiệp - Hành vi lôi kéo khách hàng doanh nghiệp khác cách bất Hình thức thực hiện: Quảng cáo so sánh cơng kích đối thủ lừa dối thông tin sản phẩm đến khách hàng, khuyến trá hình, ép buộc khách hàng, … Hành vi khiến thị trường trở nên không minh bạch, làm sai lệch giao dịch chủ thể tham gia thị trường, đồng thời làm ảnh hưởng không tốt đến thị trường chung Chương II Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh hệ thống quy phạm công cụ pháp luật khác nhằm bảo vệ tự cạnh tranh, cấu thị trường mơi trường cạnh tranh bình đẳng công Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đối tượng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói riêng điều chỉnh chủ thể tiến hành hoạt động kinh tế, theo đuổi mục đích lợi nhuận, chủ yếu doanh nghiệp Ngồi ra, nhóm doanh nghiệp liên kết với hình thức hiệp hội doanh nghiệp, nghiệp đoàn,… đối tượng điều chỉnh hệ thống pháp luật Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh có đặc trưng sau: - Thứ nhất, tính mềm dẻo - Thứ hai, tính nửa kinh tế, nửa pháp lý - Thứ ba, mang chất luật hình thành từ nhiều án lệ - Thứ tư, tính đa ngành liên thơng - Thứ năm, tính tồn cầu Vai trị pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh: Trong Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” cô Vũ Thị Thu Hằng, có nêu rằng: “Là phận pháp luật cạnh tranh điều tiết thị trường văn minh tiến bộ, pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mành có vai trị quan trọng sau: - Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, trung thực, công - Điều tiết cạnh tranh theo mức độ thị trường nội địa quốc tế - Bảo vệ lợi ích người sản xuất, người tiêu dùng, Nhà nước xã hội - Tạo cạnh tranh thị trường quốc tế - Tạo động lực phát triển kinh tế - Góp phần điều tiết kinh tế theo sách kinh tế Nhà nước - Định hướng chuẩn mực, giữ gìn đạo đức tập quán kinh doanh thừa nhận Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh * Luật cạnh tranh 2018 quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm “ Điều 45 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm Xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh hình thức sau đây: a) Tiếp cận, thu thập thơng tin bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu thơng tin đó; b) Tiết lộ, sử dụng thơng tin bí mật kinh doanh mà khơng phép chủ sở hữu thơng tin Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp Cung cấp thơng tin khơng trung thực doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp Lơi kéo khách hàng bất hình thức sau đây: a) Đưa thơng tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp khác; b) So sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác không chứng minh nội dung Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy định luật khác.” Khoản Điều 10bis Công ước Paris năm 1883 cạnh tranh không lành mạnh quy định: “Điều 10bis: Cạnh tranh không lành mạnh (3) Cụ thể, hành động sau phải bị ngăn cấm: tất hành động có khả gây nhầm lẫn hình thức sở, hàng hoá, hoạt động sản xuất, kinh doanh người cạnh tranh; khẳng định sai lệch hoạt động thương mại có khả gây uy tín sở, hàng hố, hoạt động cơng nghiệp thương mại người cạnh tranh; dẫn khẳng định mà việc sử dụng chúng hoạt động thương mại gây nhầm lẫn cho công chúng chất, q trình sản xuất, tính chất, tính thích hợp để sử dụng số lượng hàng hoá.” * Pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh: - Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh hệ pháp lý bất lợi Nhà nước áp dụng chủ thể kinh doanh có hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho chủ thể kinh doanh chủ thể khác - Đối tượng bị áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ thể thuộc đối tượng điều chỉnh luật cạnh tranh thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm - Thẩm quyền hình thức xử lý: Về thẩm quyền hình thức xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Khoản Khoản Điều 113 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định: “Điều 113 Thẩm quyền hình thức xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Đối với hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm khác theo quy định Luật không thuộc trường hợp quy định khoản 1, 2, Điều này, Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền sau đây: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền quy định khoản khoản Điều 111 Luật này; c) Áp dụng biện pháp quy định điểm b, điểm c khoản điểm đ, điểm e khoản Điều 110 Luật này; d) Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp quy định điểm a khoản Điều 110 Luật Các hành vi quy định khoản Điều 45 Luật xử lý theo quy định pháp luật khác có liên quan.” Về hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cẩm (quy định Khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2018) mà luật chuyên ngành có quy định việc xử lí khác với quy định Luật cạnh tranh xử lí theo quy định luật (theo Khoản Điều Luật cạnh tranh năm 2018) - Căn xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh: + Thứ nhất, phải có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh + Thứ hai, phải có thiệt hại khả có thiệt hại cạnh tranh không lành mạnh + Thứ ba, phải có mối quan hệ nhân hành vi cạnh tranh không lành mạnh thiệt hại + Thứ tư, phải có lỗi cạnh tranh khơng lành mạnh - Các dạng chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh: + Chế tài hành chính: Những biện pháp mang tính đặc thù quy định rõ Luật cạnh tranh năm 2018 Đồng thời, xử lý vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh quy định Nghị định số 75/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành ngày 1/12/2019 Quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Chính phủ + Chế tài dân sự: Theo Điều Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/07/2014 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Chính phủ buộc bồi thường thiệt hại, cải cơng khai quy định dẫn chiếu việc áp dụng quy định Bộ luật Dân + Chế tài hình sự: Quy định dẫn chiếu tới việc áp dụng quy định tội phạm xâm phậm trật tự quản lý kinh tế Bộ luật Hình Chương III: Thực trạng thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Một số bất cập giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Thực trạng thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Theo Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Cơng Thương), tính đến hết năm 2018, có gần 400 hồ sơ khiếu nại, 200 vụ điều tra, xử lý Các vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh thường diễn nhiều hình thức, theo nhiều dạng khác Thông qua xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quan quản lý thu cho ngân sách nhà nước với tổng số tiền phạt chi phí xử lý đáng kể Nếu năm 2007, tổng số tiền phạt 85 triệu đồng, năm 2008, tổng số tiền phạt tăng lên gần gấp 10 lần (tương đương 805 triệu đồng, đến năm 2016 2,114 tỷ đồng) Như vậy, số vụ vi phạm cạnh trạnh tranh không lành mạnh không dừng lại số công bố thức Điều đồng nghĩa với việc số tiền xử phạt vi phạm cạnh tranh không lành mạnh tăng lên chế tài áp dụng từ ngày 1/12/2019 theo Nghị định số 75/2019/NĐCP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Theo khảo sát, hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường phổ biến dạng như: Hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh; Hành vi ép buộc kinh doanh; Cung cấp thông tin không trung thực DN khác; Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh DN khác; Hành vi lôi kéo khách hàng bất chính; Hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn bộ… Một số bất cập tồn - Luật Cạnh tranh 2018 chưa điều chỉnh hết hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cần viện dẫn qua văn pháp luật khác (Khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018) - Các quy định bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh chưa quy định cụ thể mà phải dẫn chiếu sang pháp luật dân - Có chồng chéo thẩm quyền việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh - Về phía doanh nghiệp, họ chưa thực hiểu pháp luật, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng ý thức pháp luật kinh doanh - Kiến thức tiêu dùng người dân Việt Nam thấp Giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực thi hành pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh - Hồn thiện pháp luật, bổ sung số hành vi không lành mạnh bị cấm vào Luật cạnh tranh 10 - Hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại cạnh tranh - Cần quy định rõ ràng cụ thể thẩm quyền quan cạnh tranh - Các doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức pháp luật nâng cao ý thức tự bảo vệ trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh đối thủ - Người tiêu dùng cần tìm hiểu quy định pháp luật để trở thành “người tiêu dùng thông minh”; cần tẩy chay sản phẩm hàng hóa chất lượng, vi phạm pháp luật, có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh 11 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu trên, quy định pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh có ý nghĩa vơ quan trọng cơng đấu tranh phịng chống hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Từ đó, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, góp phần có mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, công đảm bảo phát huy tiềm kinh tế đất nước 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2015), Bộ luật Dân Quốc hội (2015), Bộ luật hình Quốc hội (2018), Luật cạnh tranh 2018 có hiệu lực thi hành ngày 1/7/2018, NXB Lao động Công ước Paris 1883 bảo hộ sở hữu cơng nghiệp Chính phủ (2019), Nghị định số 75/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành ngày 1/12/2019 Quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Chính phủ (2014), Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 Quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh cạnh tranh Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển tiếng Việt, Hà Nội Nguyễn Tuấn Anh, Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh – Thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh”, Trường Đại học Luật, Đại học Huế Vũ Thị Thuý Hằng, Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Tạp chí tài chính, Thực trạng cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp số kiến nghị 13 ... cạnh tranh không lành mạnh Chương II Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không. .. hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chương II: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Chương III: Thực trạng thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Một số bất cập giải pháp. .. trị pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh: Trong Luận văn thạc sĩ luật học ? ?Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” cô Vũ Thị Thu Hằng, có nêu rằng: “Là phận pháp luật cạnh tranh

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w