1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 96,42 KB

Nội dung

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ��&�� LÂM ĐỨC DUY MSSV 15040294 PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Tiểu luận kết thúc môn học Luật Cạnh tranh Giảng viên Hà Nội – 6/2022 9 Mục lục Phần mở đầu[.]

KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -š›&š› - LÂM ĐỨC DUY MSSV: 15040294 PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Tiểu luận kết thúc môn học: Luật Cạnh tranh Giảng viên: Hà Nội – 6/2022 Mục lục  Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung nghiên cứu Nội dung Về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh  Khái niệm  Ý nghĩa  Bản chất  Đặc trưng Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam  Hiện trạng  Hệ  Gợi ý biện pháp   Kết luận: Tổng hợp nội dung nghiên cứu PHẦN MỞ ĐẦU Sự cạnh tranh quy luật tất yếu, song hành trình phát triển lên xã hội Pháp luật cạnh tranh kết trình ấy, đúc kết quy luật, tạo chế giám sát, thúc đẩy, bảo hộ cạnh tranh lành mạnh chủ thể xã hội Tại Việt Nam, sau đại hội Đảng toàn quốc năm 1986 Đổi Mới, chuyển hướng kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật cạnh tranh yếu tố quan trọng bối cảnh Tuy nhiên, song hành cạnh tranh lành mạnh, hướng tới phát triển chung xã hội, cịn biểu sai lệch, hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm đầu trục lợi, ảnh hưởng đến q trình phát triển, bóp chết tư đổi mới, sáng tạo, tác động xấu đến phát triển kinh tế Tiểu luận bàn nội dung: “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh”, xem xét đặc điểm bật, thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam NỘI DUNG CHÍNH Về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh - Cạnh tranh khơng lành mạnh gì? Hiện nay, giới tồn nhiều 03 quan điểm khác vấn đề này: Quan điểm cho rằng: “cạnh tranh không lành mạnh bao gồm tất hành vi xâm hại tới hoạt động cạnh tranh thị trường, xâm hại tới quyền tự cạnh tranh công doanh nghiệp” Quan niệm phản ánh rõ quy định Luật Cạnh tranh Mông Cổ Theo quan điểm này, phạm vi hành vi bị coi cạnh tranh thiếu lành mạnh rộng, bao gồm hành vi hạn chế cạnh tranh Điều gây khó khăn việc sử dụng phương thức áp dụng pháp luật chất, tính chất, mức độ nguy hại cho thị trường hành vi khác Theo quan điểm thể Điều 10 Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp, theo đó: “bất kì hành vi ngược lại hành động trung thực, thiện chí công nghiệp thương mại cạnh tranh khơng lành mạnh” Quan điểm bó hẹp hành vi “không trung thực hoạt động thương mại cơng nghiệp” Quan điểm cho rằng: “cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh khác người tiêu dùng” Quan điểm dung hoà hạn chế hai quan niệm lại, cạnh tranh khơng có lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp quan niệm thứ hai, mà mở rộng sang lĩnh vực khác Đây quan điểm nhà lập pháp Việt Nam xây dựng Luật Cạnh Tranh Là đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Luật SHTT liệt kê hành vi bị coi cạnh tranh không lành mạnh mà khơng đưa khái niệm Khái niệm đưa Khoản Điều Luật Cạnh Tranh 2018: Là hành vi doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác Có thể thấy khái niệm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bổ sung, hồn thiện cho phù hợp với bối cảnh phát triển Việt Nam Từ quy pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh quy phạm, án lệ tổng hợp, đúc kết, làm sở để giám sát, phát khống chế, ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Đặc trưng hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thứ nhất, hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực chủ thể kinh doanh hoạt động thị trường ngách, có chung mục đích kinh doanh nhằm gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp Thứ hai, cạnh tranh khơng lành mạnh chống lại chuẩn mực đạo đức kinh doanh Tuy nhiên, định nghĩa “chuẩn mực” tương đối khó xác định có khơng có pháp lý cụ thể “Chuẩn mực” bị phụ thuộc yếu tố khác như: quan điểm kinh doanh, tập quán kinh doanh quốc gia, lãnh thổ, vùng miền… Đặc trưng thứ ba hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải gây thiệt hại có khả gây thiệt hại người tiêu dùng, doanh nghiệp xâm hại đến lợi ích Nhà nước  Bản chất pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh mang tính lý luận nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh cụ thể, án lệ thực tiễn nhằm đúc kết quy luật, hành vi làm lành mạnh cần thiết cạnh tranh, củng cố tính thực tiễn thân việc đảm bảo quyền lợi chủ thể cạnh tranh lành mạnh, hướng tới mục tiêu xa bảo vệ người tiêu dùng Cùng với phát triển thị trường, việc cạnh tranh chủ thể ngày phổ biến, hành vi chèn ép gây ảnh hưởng đến cạnh tranh lành mạnh vốn phát sinh Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh qua khơng ngừng phát triển, trở thành khía cạnh thiết yếu, cơng cụ hữu hiệu nhà làm luật để ngăn ngừa cá nhân, tổ chức có hành vi sai phạm đồng thời khuyến khích cá nhân, tổ chức khác tham gia đóng góp vào q trình cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh VN Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh ngày có chiều hướng gia tăng Việt Nam Theo số liệu tổng kết cuối năm 2018 Cục Bảo vệ người tiêu dùng, Việt Nam có đến gần 400 hồ sơ khiếu nại vi phạm cạnh tranh 200 vụ việc điều tra, xử lý Nếu so với mức ngân sách nhà nước thu từ xử lý vi phạm cạnh tranh năm 2007 85 triệu đồng đến năm 2016 số lên đến 2,114 tỷ đồng, dẫn đến hệ tiêu cực , cụ thể là: Đối với Doanh nghiệp: Những hành vi doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh tác động lớn đến với doanh nghiệp khác Những tác động kể đến như: giảm hiệu chiến lược cạnh tranh, làm thiệt hại tài chính, giảm thị phần khách hàng, lực cạnh tranh dẫn đến thua lỗ phá sản Đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng người trực tiếp chịu tác động hành vi cạnh tranh không lành mạnh Những người tiêu dùng bị lừa dối bị tiền giá trị thực nhận mà sản phẩm mang lại không ý muốn Dẫn đến người tiêu dùng lòng tin với doanh nghiệp, quan ngại với sản phẩm khác thị trường Đối với Nhà nước: Khi doanh nghiệp có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, người tiêu dùng lòng tin vào doanh nghiệp dẫn đến lợi nhuận doanh nghiệp giảm, Nhà nước thất thu khoảng từ thuế doanh nghiệp Khi doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, hoạt động thị tường bị ảnh hưởng, uy tín Việt Nam thị trường quốc tế giảm tạo tâm lý khơng tốt cho nhà đầu tư nước ngồi đến thị trường Việt Nam Những giải pháp hạn chế hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh áp dụng: Về phía Nhà nước:  Hồn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống chế tài phòng chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Mạnh tay xử lý chủ thể sai phạm để có hiệu đe cao doanh nghiệp thị trường 10  Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho cán nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Về phía doanh nghiệp khác: Tn thủ quy định Nhà nước kinh doanh Việc cạnh tranh lành mạnh tuân thủ pháp luật hình thức PR cho doanh nghiệp, ấn tượng tốt mắt người tiêu dùng nhận niềm tin khách hàng Bên cạnh doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến đăng ký bảo hộ trí tuệ sản phẩm tránh bị ăn cắp ý tưởng từ đối thủ Tập trung xây dựng chiến lược dài hạn, tiến tới phát triển bền vững hệ thống doanh nghiệp Về phía người tiêu dùng:  Người tiêu dùng cần thường xuyên cập nhập tin tức, thơng tin từ hiểu rõ sản phẩm sử dụng  Có nhìn khách quan sản phẩm, khơng sử dụng hàng chất lượng, tẩy chay sản phẩm có dấu hiệu vi phạm luật cạnh tranh không lành mạnh 11 KẾT LUẬN Cạnh tranh không lành mạnh hành vi gây hại không cho người tiêu dùng, doanh nghiệp mà đất nước Vai trò pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh thể rõ hết Cần phối hợp phận, quan thực thi pháp luật để việc chống cạnh tranh không lành mạnh đạt hiệu cao nhất, góp phần hướng tới môi trường cạnh tranh lành mạnh 12 ... dung: ? ?Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh? ??, xem xét đặc điểm bật, thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam NỘI DUNG CHÍNH Về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh. .. dung Về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh  Khái niệm  Ý nghĩa  Bản chất  Đặc trưng Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam  Hiện trạng  Hệ  Gợi ý biện pháp. .. trò pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh thể rõ hết Cần phối hợp phận, quan thực thi pháp luật để việc chống cạnh tranh không lành mạnh đạt hiệu cao nhất, góp phần hướng tới mơi trường cạnh

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w