1.Kiến thức: Hiểu ND: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người (trả lời được CH1, CH3; học thuộc lòng được 1 đoạn trong bài vè).. 2.Kĩ năng: Biết nghỉ hơi đúng n[r]
(1)Tuần 21
Thứ hai ngày 23 tháng năm 2017 Tập đọc
Tiết 61 - 62: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy chim đượctự ca hát, bay lượn; hoa tự tắm nắng mặt trời ( trả lời CH 1, 2, 4, 5) 2.Kĩ năng: Biết ngắt, nghỉ chỗ; đọc rành mạch tồn
3.Thái độ:giáo dục HS lịng kính u, quan tâm tới ơng bà
BVMT: GV hướng dẫn HS rút ý nghĩa câu chuyện từ góp phần giáo dục ý thức BVMT
KG: trả lời CH3 II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút - HS: SGK
III Các hoạt động dạy học : TI T 1Ế
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’
3’
1’ 32’
1
Ổn định
Bài cũ 3 Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết ngắt, nghỉ chỗ
Mùa xuân đến
-3HS đọc trả lời câu hỏi theo ND
-Nhận xét,
* Cách tiến hành:
-GV đọc mẫu tồn bài, tóm nội dung
-Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc
-Luyện đọc câu + giải nghĩa từ SGK/
-Luyện đọc đoạn
-Luyện đọc nhóm -Thi đọc nhóm -Đọc đồng đoạn/
-3HS đọc trả lời câu hỏi theo ND
- Hoạt động lớp/ cá nhân - KG đọc lại /lớp đọc thầm
- Nhiều HS phát biểu ý kiến - HS luyện đọc câu nối tiếp - HS luyện đọc đoạn nối tiếp
- HS luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp đồng
TIẾT 2
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 3’ 1’ 12’
1 Ổn định 2 Bài cũ 3 Bài mới: a Giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu
- HS đọc câu, đoạn
* Cách tiến hành:
(2)18’
3’
Mục tiêu:Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy chim đượctự ca hát, bay lượn; hoa tự tắm nắng mặt trời ( trả lời CH 1, 2, 4, 5) Hoạt động 2: Luyện đọc lại Mục tiêu: biết đọc rành mạch toàn
4 Củng cố – Dặn dò
-GV yêu cầu HS đọc đoạn TLCH SGK/ BVMT: GV hướng dẫn HS rút ý nghĩa câu chuyện từ góp phần giáo dục ý thức BVMT -GV chốt nội dung
* Cách tiến hành: -GV đọcmẫu
-Lưu ý giọng đọc -HS luyện đọc nhóm -Thi đọc
-Nhận xét, tuyên dương - Nêu lại nội dung Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Vè chim
- HS thực theo yêu cầu KG: trả lời CH3
- HS theo dõi
- HS luyện đọc nhóm - Thi đọc truyện theo vai
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Toán
Tiết 101: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Thuộc bảng nhân Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân trừ trường hợp đơn giản Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 5) Nhận biết đặc điểm dãy số để viết số thiếu dãy số 2.Kĩ năng: rèn kĩ tính
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính xác, yêu thích học toán KG:Bài (b), Bài 4, Bài 5
II Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ Bộ thực hành Toán - HS: Vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 4’
1’
1 Ổn định 2.Bài cũ Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1:
Bảng nhân
(3)10’
10’
3’
Hướng dẫn làm 1,
+ Mục tiêu:
Thuộc bảng nhân Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân trừ trường hợp đơn giản
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm
+ Mục tiêu : Biết giải tốn
có phép nhân (trong bảng
nhân 5) Nhận biết đặc điểm dãy số
để viết số thiếu dãy số
đó
4 Củng cố – Dặn dị
+Cách tiến hành: Bài 1: (a)Tính nhẩm
- GV hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân để làm
- HS tự làm cá nhân/nêu kết quả/GV nhận xét, ghi bảng kết đúng/Ghi điểm
Bài 2: Tinhs (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu: x – = 20 – = 11 - HS làm cá nhân - GV nhận xét,
Kết luận: Khi thực tính biểu thức có phép tính nhân vfa trừ ta thực phép tính nhân trước tính trừ sau
+Cách tiến hành:
Bài 3: Cho HS tự đọc thầm nêu tóm tắt tốn (bằng lời viết) giải toán
-GV nhận xét, Bài (b)
Bài 4: Bài toán dành cho KG Bài 5: Số?
- HS đọc thi đọc thuộc lòng bảng nhân
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc
- Hoạt động lớp, cá nhân
- HS tự làm nêu kết
- HS theo dõi
- HS bảng lớp/vở
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Cả lớp đọc thầm nêu tóm tắt tốn giải vào
KG làm vở KG làm phiếu
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Hướng dẫn học
Luyện đọc: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy chim đượctự ca hát, bay lượn; hoa tự tắm nắng mặt trời ( trả lời CH 1, 2, 4, 5) 2.Kĩ năng: Biết ngắt, nghỉ chỗ; đọc rành mạch toàn
3.Thái độ:giáo dục HS lịng kính u, quan tâm tới ông bà
(4)KG: trả lời CH3 II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút - HS: SGK
III Các hoạt động dạy học :
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’
3’
1’ 32’
1
Ổn định
Bài cũ 3 Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết ngắt, nghỉ chỗ
Mùa xuân đến
-3HS đọc trả lời câu hỏi theo ND
-Nhận xét,
* Cách tiến hành:
-GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung
-Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc
-Luyện đọc câu + giải nghĩa từ SGK/
-Luyện đọc đoạn
-Luyện đọc nhóm -Thi đọc nhóm -Đọc đồng đoạn/
-3HS đọc trả lời câu hỏi theo ND
- Hoạt động lớp/ cá nhân - KG đọc lại /lớp đọc thầm
- Nhiều HS phát biểu ý kiến - HS luyện đọc câu nối tiếp - HS luyện đọc đoạn nối tiếp
- HS luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp đồng
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Lập bảng nhân Nhớ bảng nhân Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 5) Biết đếm thêm
2.Kĩ năng: rèn kĩ tính
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính xác, u thích học tốn II Đồ dùng dạy học:
-GV: 10 bìa, có gắn chấm trịn hình tam giác, hình vng, Kẽ sẵn nội dung tập lên bảng
- HS: Vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
(5)3’
1’
10’
20’
2 Bài cũ
3 Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề
Hoạtđộng1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân
+ Mục tiêu:
Lập bảng nhân Nhớ bảng nhân
Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu:
Biết giải
- 2HS: Tính tổng viết phép nhân tương ứng với tổng sau:
3 + + + ; + + + -2HS đọc thuộc lòng bảng nhân
- Nhận xét
+Cách tiến hành:
- Gắn bìa có chấm trịn lên bảng hỏi: Có chấm trịn?
- năm chấm tròn lấy lần?
- Bốn lấy lần
- lấy lần nên ta lập phép nhân: 5x1=5 (ghi lên bảng phép nhân này)
- Gắn tiếp bìa có chấm trịn Vậy chấm trịn lấy lần?
- Vậy lấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần
- nhân mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: x = yêu cầu HS đọc phép nhân
- Hướng dẫn HS lập phép tính cịn lại tương tự Sau lần HS lập phép tính GV ghi phép tính lên bảng để có bảng nhân - Chỉ bảng nói: Đây bảng nhân phép nhân bảng có thừa số 5, thừa số lại số 1, 2, 3, , 10
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập được, sau cho HS thời gian để tự học thuộc lịng bảng nhân
- Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc
- 2HS: Tính tổng viết phép nhân tương ứng với tổng sau:
3 + + + ; + + +
-2HS đọc thuộc lòng bảng nhân
- Hoạt động lớp, cá nhân - HS GV thực đồ dùng học tập tìm kết theo yêu cầu
- HS đọc đồng bảng nhân lần, sau tự học thuộc lịng bảng nhân
- HS xung phong đọc
(6)3’
tốn có phép nhân (trong bảng nhân 5) Biết đếm thêm
4 Củng cố – Dặn dò
lòng bảng nhân +Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm
- Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn
Bài 2: Bài toán
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu lớp làm vào - Chữa bài, nhận xét HS
Bài 3: Đếm thêm viết số thích hợp vào trống
- Số dãy số số nào?
- Tiếp sau số số nào?
- cộng thêm 10? - Tiếp sau số 10 số nào? - 10 cộng thêm 15?
- Hỏi: Trong dãy số này, số đứng sau số đứng trước đơn vị?
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau chữa cho HS đọc xi, đọc ngược dãy số vừa tìm
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà học cho thật thuộc bảng nhân
Chuẩn bị: Luyện tập
của bạn
- 1HS blớp/bcon
-KG nêu:10 cộng thêm 15
- nêu: đơn vị
- HS làm bài/Lớp ĐT theo yêu cầu
- Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
KNS
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG HỌC TẬP I Mục tiêu :
(7)- Trình bày thực hành phương pháp giúp em tự học giải vấn đề hiệu
- Biết vận dụng điều học vào thực tế hàng ngày II Đồ dùng:
- Tài liệu KNS ( T20 -23) III Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra:
- Làm việc nhóm cho có hiệu ? - Vì cần hoạt động nhóm ?
- Nhận xét, đánh giá 2 Dạy
HĐ Đọc truyện: Tự giác học tập
BT1: Em học điều từ gương bạn Hiếu ?
BT2: Đánh dấu X vào ô trống ? - HS làm tập SGK - Chốt ý
BT3: Lập thời gian biểu tự học nhà chia sẻ với bạn
BT4: Nêu khó khăn em gặp phải trình học tập?
HĐ 2: Bài học
Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận * Rút học
HĐ3: Đánh giá:
- HS tự đánh giá, GV đánh giá 3 Củng cố, dặn dò:
- Nêu tầm quan trọng giải tình học tập
- Vận dụng học tập hàng ngày
- HS nêu
- HS đọc truyện
- HS thảo luận nhóm 4: - HS làm tập SGK
- HS làm HS đọc học
- HS đọc học
- HS tự đánh giá - HS nêu
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ………
Thứ ba ngày 24 tháng năm 2017 Toán
(8)I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận dạng gọi tên đường gấp khúc Nhận biết độ dài đường gấp khúc Biết tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng
2.Kĩ năng: rèn kĩ tính độ dài đường gấp khúc
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính xác, yêu thích học toán KG:Bài (b)
II Đồ dùng dạy học :
- GV: Mơ hình đường gấp khúc gồm đọan - HS: Vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 4’
1’
1 Ổn định 2 Bài cũ
3 Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
+ Mục tiêu: Nhận dạng gọi tên đường gấp khúc Nhận biết độ dài đường gấp khúc
Luyện tập
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân
- Bài :4/102 Gọi HS lên bảng sửa
- Nhận xét
+Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD (như phần học) bảng (nên vẽ sẵn phấn màu) giới thiệu: Đây đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ) Cho HS nhắc lại: “Đường gấp khúc ABCD” (khi GV vào hình vẽ)
GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD Chẳng hạn, giúp HS tự nêu được: Đường gấp khúc gồm đọan thẳng AB, BC, CD (B điểm chung đọan thẳng AB cà BC, C điểm chung đọan thẳng BC CD)
GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD Chẳng hạn, nhìn vào số đo đoạn thẳng hình vẽ, HS nhận độ dài đoạn thẳng AB 2cm,
- HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân
- Hoạt động lớp cá nhân - HS quan sát hình vẽ -HS lắng nghe
-HS quan sát
-Tự làm vào tập, sau HS đọc chữa bài, lớp theo dõi để nhận xét
(9)10’
3’
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm
+ Mục tiêu : Biết tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng
4 Củng cố – Dặn dị
đoạn thẳng BC 4cm, đọan thẳng CD 3cm Từ liên hệ sang “độ dài đuớng gấp khúc” để biết được: “Độ dài đường gấp khúc ABCD tổng độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD” Gọi vài HS nhắc lại, cho HS tính:
2cm + 4cm + 3cm = 9cm Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD 9cm
Lưu ý: Vẫn để đơn vị “cm” kèm theo số đo bên trái bên phải dấu “=”
Bài 1: (a) Nối điểm để đường gấp khúc
GV hướng dẫn HS tự làm chữa
Bài : HS dựa vào mẫu ở phần a) (SGK) để làm phần b) - GV nhận xét chốt ý +Cách tiến hành:
Bài : Cho HS tự đọc đề bài tự làm
Chú ý: * Khi chữa nên cho HS nhận xét đường gấp khúc “đặc biệt”
- Độ dài đọan thẳng đường gấp khúc 4cm, nên dộ dài đường gấp khúc tính sau: 4cm + 4cm +4cm = 12 cm 4cm x = 12 cm
Trình bày làm (như giải toán)
- GV nx chốt ý
Bài (b) – dành cho N3
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 4,
- Chuẩn bị: Luyện tập
Hoạt động lớp , cá nhân -2 HS bảng lớp/vở
-HS sửa nx
KG kết hợp làm vở
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
(10)Kể chuyện
Tiết 21: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Dựa theo gợi ý, kể lại đoạn câu chuyện Kĩ năng: rèn kĩ kể
3 Thái độ: ham thích mơn học
KG: kể lại toàn câu chuyện (BT3)
BVMT: Cần yêu quý vật môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống ln đẹp đẽ có ý nghĩa Từ góp phần giáo dục ý thức BVMT
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi gợi ý tóm tắt đoạn truyện - HS: SGK
III.Các ho t đ ng d y h c :ạ ộ ọ
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’
3’
1’
15’
15’
1 Ổn định 2 Bài cũ
3.Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề b Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện
Mục tiêu: Dựa theo gợi y, kể lại
đoạn câu
chuyện
Hoạt động 2: HS kể toàn bộ câu chuyện
+ Mục tiêu:
kể lại tồn câu
chuyện
Ơng Mạnh thắng Thần Gió.
- Gọi HS lên bảng để kiểm tra
- Yêu cầu HS lớp nhận xét kể bạn
- Nhận xét HS
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn kể đoạn 1 - Đoạn chuyện nói nội dung gì?
- Bơng cúc trắng mọc đâu? - Bông cúc trắng đẹp ntn? - Chim sơn ca làm nói với bơng hoa cúc trắng? - Bông cúc vui ntn nghe chim khen ngợi?
- Dựa vào gợi ý kể lại nội dung đoạn
b) Hướng dẫn kể đoạn 2,3,4. - Thực tuông tự đoạn - HS đại diện kể trước lớp +Cách tiến hành:
GV cho N3 tập kể lại nhóm
-N3 kể trước lớp -Nhận xét,
BVMT: Cần yêu quý những vật môi trường thiên nhiên quanh ta để sống
- Hoạt động lớp, cá nhân - Về sống tự sung sướng chim sơn ca cúc trắng
Bông cúc trắng mọc bên bờ rào
- Bông cúc trắng thật xinh xắn
- Chim sơn ca nói “Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!”
và hót véo von bên cúc - Bông cúc vui sướng khôn tả chim sơn ca khen ngợi.HS kể theo gợi ý lời
- HS thành nhóm Từng HS kể trước nhóm
(11)3’
4 Củng cố – Dặn dị
ln đẹp đẽ có ý nghĩa Từ góp phần giáo dục ý thức BVMT
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị: Một trí khơn trăm trí khơn
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Tự nhiên xã hội
Tiết 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH I Mục tiêu
1.Kiến thức: Nêu số nghề nghiệp hoạt động sinh sống người dân nơi học sinh
2.Kĩ năng: Mô tả công việc số nghề địa phương sinh sống 3.Thái độ: Học sinh có ý thức gắn bó yêu mến quê hương
KG: Mô tả số nghề nghiệp, cách sinh hoạt người đân vùng nông thôn BVMT: Biết môi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, PTGT vấn đề môi trường sống xung quanh
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh, ảnh SGK trang 45 – 47 Một số tranh ảnh nghề nghiệp (HS sưu tầm)
- HS: SGK
III/Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 3’
1’
10’
1 Ổn định 2 Bài cũ
3.Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Kể tên số ngành nghề vùng nông thôn
An tồn phương tiện giao thơng
- Để đảm bảo an toàn, ngồi sau xe đạp, xe máy em phải làm gì? Khi tô, tàu hỏa, thuyền bè em phải làm sao?
- Khi xe buýt, em tuân thủ theo điều gì?
- GV nhận xét +Cách tiến hành:
- Hỏi: Bố mẹ người họ hàng nhà em làm nghề gì?
- Kết luận: Như vậy, bố mẹ
(12)10’
5’
5’
3’
Mục tiêu:
Giúp HS kể được số ngành nghề ở nông thôn.
Hoạt động 2: Quan sát kể lại bạn nhìn thấy hình Mục tiêu:
Giúp HS quan sát tranh kể lại gì nhìn thấy trong tranh
Hoạt động 3: Nói tên số nghề người dân qua hình vẽ
-Mục tiêu:
Giúp HS trả lời số nghề qua hình vẽ.
Hoạt động 4: Thi nói ngành nghề Mục tiêu:
Giúp HS thi đua kể số ngành nghề mà các em biết.
4 Củng cố – Dặn dò
và người họ hàng nhà em – người làm nghề
+Cách tiến hành:
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát kể lại nhìn thấy hình
+Cách tiến hành:
- Hỏi: Em nhìn thấy hình ảnh mơ tả người dân sống vùng miền Tổ quốc? (Miền núi, trung du hay đồng bằng?)
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề người dân hình vẽ - GV kết luận: Như vậy, mỗi người dân vùng miền khác Tổ quốc có ngành nghề khác nhau
+Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nhóm thi nói ngành nghề thơng qua tranh ảnh mà em sưu tầm
+ Nói ngành nghề: điểm
+ Nói sinh động ngành nghề đó: điểm
+ Nói sai ngành nghề: điểm
Cá nhân (hoặc nhóm) đạt số điểm cao người thắng cuộc, hoạt động tiếp nối
-BVMT: Biết môi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, PTGT vấn
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- Các nhóm HS thảo luận trình bày kết
Hoạt động lớp, cá nhân
- HS thảo luận cặp đơi trình bày kết
- HS thảo luận nhóm trình bày kết
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến
KG: Mô tả số nghề nghiệp, cách sinh hoạt người đân vùng nông thôn
(13)đề môi trường sống xung quanh
- Dặn dò HS sưu tầm tranh chuẩn bị : Cuộc sống xung quanh (tt)
- Nhận xét tiết học IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… ………
………
Chính tả
Tiết 41: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (Tập chép) I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: Chép xác tả, trình bày đoạn văn có nhiều dấu câu 2.Kĩ năng: Làm BT2, BT3a
3.Thái độ: Rèn viết chữ, viết KG: giải câu đố BT3a II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép tập tả - HS: SGK
III Các hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 3’
1’
20-22’
5-7’
1 Ổn định 2 Bài cũ
3 Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả + Mục tiêu : Chép xác tả, trình bày đoạn văn có nhiều dấu câu
Hoạt động 2: Trò chơi thi
Mưa bóng mây
-Gọi HS lên bảng, sau đọc cho HS viết từ sau:
sương mù, xương rồng, đất phù sa, đường xa, chiết cành, hiểu biết,xanh biếc
- GV nhận xét + Cách tiến hành: -GV đọc mẫu viết
-Hướng dẫn nắm nội dung SGVT2/47
Hướng dẫn HS luyện viết từ khó
- HS viết vào
- Yêu cầu HS đổi kiểm tra chéo
- Thu – chấm, nhận xét
-3 HS lên bảng, sau đọc cho HS viết từ sau: sương mù, xương rồng, đất phù sa, đường xa, chiết cành, chiếc hiểu biết,xanh biếc
Hoạt động lớp/ cá nhân - 2HS đọc lại bài/đọc thầm - HS thực theo yêu cầu - HS luyện viết bcon/blớp - HS viết
(14)3’
tìm từ
+ Mục tiêu :
Giúp HS tìm
đước từ
thơng qua trò chơi
4 Củng cố – Dặn dò
+Cách tiến hành: Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập a
- Chia lớp thành đội, phát cho đội bảng ghi từ tổ chức cho đội thi tìm từ theo yêu cầu tập 2, thời gian phút đội tìm nhiều từ đội thắng
- Yêu cầu đội dán bảng từ đội lên bảng hết thời gian
-Yêu cầu lớp đọc đồng từ vừa tìm Bài 3a: (KG thực miệng) -Nhận xét tiết học
- Công bố điểm, sửa lỗi sai - Chuẩn bị: Sân chim
- Hoạt động cá nhân -1 HS đọc
Các đội tìm từ ghi vào bảng từ
-Các đội dán bảng từ, đội trưởng đội đọc từ cho lớp đếm để kiểm tra số từ
Đọc từ theo dẫn GV -KG thực theo yêu cầu
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Âm nhạc
học hát: hoa mùa xuân
Nhạc lời: Hoàng Hµ
I M Ụ C TIÊU:
- Hát giai điệu lời ca Hoa mùa xuân, biết lấy cuối câu hát - Biết nhạc sĩ Hoàng Hà tác giả hát
- Qua hát em cảm nhận cảnh sắc mùa xuân tơi đẹp với giai điệu vui, rộn ràng
II CHUẨ N B Ị
- GV hát đàn chuẩn xác giai điệu hát
- Đàn organ, nhạc cụ gõ (song loan, trống nhỏ, phách), băng nhạc, máy nghe - Chép lời ca vào bảng phụ, đánh dấu chỗ lấy
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời
gian
Nội dung, mục tiêu
Hoạt động GV Hoạt động HS 3p
5p
1.Ổn định tổ chức Kiểm
(15)3 Bài - GV nhận xét, đánh giá 15’
15’
a Hoạt động 1:
Dạy hát Hoa lá mùa xuân.
b Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm
* Giới thiệu hát: Nhạc sĩ Hoàng Hà - tác giả hát Hoa mùa xuân có nhiều sáng tác hay cho thiếu nhi Hãy kể tên số sáng tác nhạc sĩ Hoàng Hà? (Chú đội )
- Bài Hoa mùa xuân gồm câu nhạc có tiết tấu vừa phải, vui tơi * Nghe hát: GV bật băng âm hát cho HS nghe * §äc lêi ca:
- Yêu cầu HS đọc cá nhân sau cho lớp đọc đồng
- Hớng dẫn HS đọc lời theo tiết tấu lời ca
* Lun kho¶ng
* Dạy hát câu
- GV đàn câu lần sau bắt nhịp cho HS hát, nhắc HS lấy sau câu hát
- Lu ý câu cuối có dấu lặng đen em hát trờng độ - Dạy câu sau tơng tự nh câu 1, nối móc xích câu sang câu hết
- GV đặt câu hỏi cho em nhận xét giai điệu câu 1và 3, câu
- GV đệm đàn cho HS hát bài, chọn tiết tấu Country 2/4, tempo = 115
- Luyện hát chỉnh sửa chỗ hát cha tốt
- Yêu cầu vài HS lên hát cho lớp nghe
- GV đệm đàn, HS hát hồ tiếng đàn
- Híng dẫn HS vỗ tay theo nhịp VD:
x x
x x
- Hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- HS trình bày
- HS ghi
- HS lắng nghe trả lời
- Lắng nghe cảm nhận giai điệu
- – HS đọc
- Cả lớp đọc đồng - Luyện theo GV Lu ý hát trịn miệng, khơng ê, a
- Häc h¸t theo GV
- Tập lấy trớc sau câu hát
- HS ghi nhớ
- HS nhận xét - HS hát - Tự ôn luyện - HS thùc hiÖn
(16)5’
Củng cố - dặn dò
– VD:
Tôi lá, hoa x x x x x x
- GV đàn bắt nhịp cho HS hát đệm theo âm sắc
- GV đệm đàn, HS hát lại hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng ch
- Nhắc HS nhà học thuộc lời giai điệu hát
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách
- HS thực - HS thùc hiÖn
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ………
Hoạt động tập thể
Nghe kể chuyện gơng đạo đức Bác Hồ I mục tiêu:
-HS biết đợc số mẩu chuyện gơng đạo đức Bác Hồ
-Kính u Bác Hồ có ý thức học tập theo gơng đạo đức Bác Hồ
II ChuÈn bÞ:
-Các mẩu chuyện gơng đạo đức Bác Hồ
-Tranh ¶nh minh họa
-Một số hát,bài thơ Bác Hồ
III Các b ớc tiến hành: Bớc 1:Chuẩn bị
-GV tìm kiếm chuẩn bị số mẩu chuyện, tranh ảnh gơng đạo đức Bác Hồ phù hợp với lứa tuổi HS
-HS su tầm số mẩu chuyện gơng đạo đức Bác Hồ để tham gia kể GV
Bíc 2:KĨ chun
-Lớp hát Ai u Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng
-Giáo viên kể chuyện cho HS nghe ý kết hợp trình bày lời với sử dụng tranh ¶nh minh häa
-Sau lần kể GV dừng lại hỏi HS :Câu chuyện em vừa nghe nói đức tính Bác Hồ? Đồng thời GV hỏi HS xem có câu chuyện khác nói đức tính khơng
-GV mời số HS thêm câu chuyện khác nói về gơng đạo đức Bác Hồ mà em su tầm cho c lp nghe
-HS trình bày số tiết mục văn nghệ Bác Hồ
Bớc KÕt thóc
-HS phát biểu suy nghĩ em sau nghe kể chuyện Bác Hồ -GV nhắc nhở HS học tập,rèn luyện theo gơng đạo đức Bác Hồ
Bíc :Cđng cè nhËn xÐt giê häc
(17)_ Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận dạng gọi tên đường gấp khúc Nhận biết độ dài đường gấp khúc Biết tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng
2.Kĩ năng: rèn kĩ tính độ dài đường gấp khúc
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính xác, u thích học tốn KG:Bài (b)
II Đồ dùng dạy học :
- GV: Mơ hình đường gấp khúc gồm đọan - HS: Vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 4’
1’
1 Ổn định 2 Bài cũ
3 Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
+ Mục tiêu: Nhận dạng gọi tên đường gấp khúc Nhận biết độ dài đường gấp khúc
Luyện tập
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân
- Bài :4/102 Gọi HS lên bảng sửa
- Nhận xét
+Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD (như phần học) bảng (nên vẽ sẵn phấn màu) giới thiệu: Đây đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ) Cho HS nhắc lại: “Đường gấp khúc ABCD” (khi GV vào hình vẽ)
GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD Chẳng hạn, giúp HS tự nêu được: Đường gấp khúc gồm đọan thẳng AB, BC, CD (B điểm chung đọan thẳng AB cà BC, C điểm chung đọan thẳng BC CD)
GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD Chẳng hạn, nhìn vào số đo
- HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân
- Hoạt động lớp cá nhân - HS quan sát hình vẽ -HS lắng nghe
-HS quan sát
-Tự làm vào tập, sau HS đọc chữa bài, lớp theo dõi để nhận xét
(18)10’
3’
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm
+ Mục tiêu : Biết tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng
4 Củng cố – Dặn dị
từng đoạn thẳng hình vẽ, HS nhận độ dài đoạn thẳng AB 2cm, đoạn thẳng BC 4cm, đọan thẳng CD 3cm Từ liên hệ sang “độ dài đuớng gấp khúc” để biết được: “Độ dài đường gấp khúc ABCD tổng độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD” Gọi vài HS nhắc lại, cho HS tính:
2cm + 4cm + 3cm = 9cm Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD 9cm
Lưu ý: Vẫn để đơn vị “cm” kèm theo số đo bên trái bên phải dấu “=”
Bài 1: (a) Nối điểm để đường gấp khúc
GV hướng dẫn HS tự làm chữa
Bài : HS dựa vào mẫu ở phần a) (SGK) để làm phần b) - GV nhận xét chốt ý +Cách tiến hành:
Bài : Cho HS tự đọc đề bài tự làm
Chú ý: * Khi chữa nên cho HS nhận xét đường gấp khúc “đặc biệt”
- Độ dài đọan thẳng đường gấp khúc 4cm, nên dộ dài đường gấp khúc tính sau: 4cm + 4cm +4cm = 12 cm 4cm x = 12 cm
Trình bày làm (như giải tốn)
- GV nx chốt ý
Bài (b) – dành cho N3
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 4,
- Chuẩn bị: Luyện tập
Hoạt động lớp , cá nhân -2 HS bảng lớp/vở
-HS sửa nx
KG kết hợp làm vở
(19)……… ………
Thứ tư ngày 25 tháng năm 2017 Đạo đức
Tiết 21: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I Mục tiêu:
Kiến thức: Biết số yêu cầu, đề nghị lịch
2.Kĩ năng: Bước đầu biết ý nghĩa việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lich
3 Thái độ: Biết sử dụng lời yêu cầu ,đề nghị phối hợp tinh đơn giản, thường gặp hàng ngày
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Kịch mẫu hành vi cho HS chuẩn bị Phiếu thảo luận nhóm - HS: Xem trước
III Các hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 3’
15’
1 Ổn định 2 Bài cũ 3 Bài Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi
+ Mục tiêu:
Giúp HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
+ Mục tiêu:
Giúp HS biết
- Kiểm tra tập
+ Cách tiến hành:
- Gọi em lên bảng đóng kịch theo tình sau Yêu cầu lớp theo dõi
Giờ tan học đến Trời mưa to Ngọc quên không mang áo mưa Ngọc đề nghị Hà:
+ Bạn làm ơn cho chung áo mưa với Mình qn khơng mang
- Đặt câu hỏi cho HS khai thác mẫu hành vi:
+ Chuyện xảy sau học?
+ Ngọc làm đó? + Hãy nói lời đề nghị Ngọc với Hà
+ Hà nói lời đề nghị với thái độ ntn?
- Kết luận: Để chung áo mưa với Hà, Ngọc biết nói lời đề nghị nhẹ nhàng, lịch thể tôn trọng Hà tôn trọng thân
+Cách tiến hành:
-Hoạt động lớp, nhóm
-2 HS đóng vai theo tình có mẫu hành vi Cả lớp theo dõi
-Nghe trả lời câu hỏi + Trời mưa to, Ngọc quên không mang áo mưa
+ Ngọc đề nghị Hà cho chung áo mưa
+ đến HS nói lại
Giọng nhẹ nhàng, thái độ lịch
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân
(20)13’
phân biệt những hành vi sai.
Hoạt động 3: Tập nói lời đề nghị, yêu cầu + Mục tiêu:
Giúp HS nói đúng lời yêu cầu đề nghị.
- Phát phiếu thảo luận cho nhóm yêu cầu nhận xét hành vi đưa Nội dung thảo luận nhóm sau:
+ Nhóm – Tình 1: Trong vẽ, bút màu Nam bị gãy Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà khơng nói với Hoa Việc làm Nam hay sai? Vì sao?
+ Nhóm – Tình 2: Giờ tan học, quai cặp Chi bị tuột khơng biết cài lại khố quai Đúng lúc cô giáo đến Chi liền nói: “Thưa cơ, quai cặp em bị tuột, cô làm ơn cài lại giúp em với ạ! Em cảm ơn cơ!”
+ Nhóm – Tình 3: Sáng đến lớp, Tuấn thấy ba bạn Lan, Huệ, Hằng say sưa đọc chung truyện tranh Tuấn liền thò tay giật lấy truyện từ tay Hằng nói: “Đưa đọc trước đã” Tuấn làm hay sai? Vì sao? + Nhóm – Tình 4: Đã đến vào lớp Hùng muốn sang lớp 2C để gặp bạn Tuấn Thấy Hà đứng cửa lớp, Hùng liền nhét cặp vào tay Hà nói: “Cầm vào lớp hộ với” chạy biến Hùng làm hay sai?
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS suy nghĩ viết lại lời đề nghị em với bạn em Nam tình 1, Tuấn tình 3, Hùng tình hoạt động
nhận phiếu tổ chức thảo luận Kết thảo luận đạt được:
+ Việc làm Nam sai -Việc làm Chi Chi biết nói lời đề nghị cô giáo giúp cách lễ phép
-Tuấn làm sai Tuấn giằng lấy truyện từ tay Hằng nói lịch với ba bạn
-Hùng làm sai Hùng nói lời đề nghị lệnh cho Hà, lịch
-Hoạt động lớp
-Viết lời yêu cầu đề nghị thích hợp vào giấy
-Thực hành đóng vai nói lời đề nghị yêu cầu
(21)3’ 4 Củng cố – Dặn dò
- Gọi số cặp trình bày trước lớp
- Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Trả lại rơi IV.Rút kinh nghiệm:
……… ………
Luyện từ câu
Tiết 22 : TỪ NGỮ VỀLOÀI CHIM DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I Mục tiêu
1.Kiến thức: Nhận biết tên số loài chim vẽ tranh (BT1); điền tên loài chim cho vào chỗ trống thành ngữ (BT2)
2 Kĩ năng: Đặt dấu phẩy, dấu châm vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) Thái độ: Ham thích mơn học
BVMT: Các lồi chim tồn môi trường thiên nhiên phong phú, đa dạng, có nhiều lồi chim q cần bảo vệ (vd: đại bàng)
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ loài chim SGK - Bài tập viết sẵn vào bảng phụ
- HS: Vở
III Các hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 3’
1’
20’
1.Ổn định 2 Bài cũ
3 Bài
a Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1:
Hướng dẫn làm 1,
Mục tiêu: Nhận biết tên số loài chim vẽ tranh; điền tên loài chim cho vào chỗ
Từ ngữ chim chóc Đặt trả lời câu hỏi ở đâu? - Gọi HS lên bảng
-Từng cặp HS thực hành hỏi theo mẫu câu “ở đâu?”.
- Nhận xét,
Cách tiến hành: Bài
- Treo tranh minh hoạ giới thiệu: Đây lồi chim thường có Việt Nam Các em quan sát kĩ hình sử dụng thẻ từ gắn tên cho chim chụp hình
- Gọi HS nhận xét chữa
Chỉ hình minh họa loài chim yêu cầu HS
- HS lên bảng
-Từng cặp HS thực hành hỏi theo mẫu câu “ở đâu?”.
- Quan sát hình minh hoạ - HS lên bảng gắn từ: – chào mào; - chim sẻ; - cò; đại bàng; vẹt; -sáo sậu; - cú mèo
- Đọc lại tên loài chim - Chia nhóm HS thảo luận phút
(22)10’
3’
Hoạt động : Hướng dẫn HS làm
Mục tiêu: Đặt dấu phẩy, dấu châm vào chỗ thích hợp đoạn văn
4 Củng cố – Dặn dị
gọi tên
BVMT: Các lồi chim tồn môi trường thiên nhiên phong phú, đa dạng, có nhiều lồi chim q cần bảo vệ (vd: đại bàng)
Bài
- GV gắn băng giấy có ghi nội dung tập lên bảng Cho HS thảo luận nhóm Sau lên gắn tên lồi chim vào câu thành ngữ tục ngữ - Gọi HS nhận xét chữa
- Yêu cầu HS đọc
- GV giải thích câu thành ngữ, tục ngữ cho HS + Vì người ta lại nói “Đen quạ”?
+ Con hiểu “Hơi cú” nghĩa nào?
+ Cắt lồi chim có mắt tinh, bắt mồi nhanh giỏi, ta có câu:
“Nhanh cắt” + Vẹt có đặc điểm gì? + Vậy “Nói vẹt” có nghĩa gì?
+ Vì người ta lại ví “Hót khướu”
Cách tiến hành:
Bài : Bài tập yêu cầu làm gì?
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc đoạn văn
- Gọi HS nhận xét, chữa
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn
- Khi ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ đầu câu viết ntn? - Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau: Từ ngữ muông thú Đặt trả lời câu hỏi
- HS đọc CN, nhóm, đồng
- HS nghe trả lời theo yêu cầu
- HS đọc/ lớp đọc thầm theo
- HS lên bảng làm/VBT - Nhận xét, chữa - HS đọc lại
- Hết câu phải dùng dấu chấm Chữ đầu câu phải viết hoa
(23)nào?
Nhận xét tiết học IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Toán
Tiết 103: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết tính độ dài đường gấp khúc 2.Kĩ năng: rèn kĩ tính độ dài đường gấp khúc
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính xác, u thích học tốn KG:Bài (a), Bài
II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS: Vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 3’
1’
30’
3’
1 Ổn định 2 Bài cũ
3 Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập + Mục tiêu : Biết tính độ dài đường gấp khúc
4 Củng cố – Dặn dò
-Gọi HS lên bảng làm tập sau:
-Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:
- cm+ 3cm + 3cm + cm -Nhận xét HS
+Cách tiến hành:
Bài (b) : GV cho HS tự làm chữa bài,
Bài : Yêu cầu HS tự đọc đề bài, viết giải
- GV nx chốt ý Bài (a)
Bài 3: Ghi tên đường gấp khúc
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Luyện tập chung
1 HS lên bảng
-Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:
- cm+ 3cm + 3cm + cm
- Hoạt đông lớp cá nhân - HS tự làm chữa - HS tự làm chữa
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Tập đọc
Tiết 63: VÈ CHIM
Dành cho KG
(24)I Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu ND: Một số lồi chim có đặc điểm, tính nết giống người (trả lời CH1, CH3; học thuộc lòng đoạn vè)
2.Kĩ năng: Biết nghỉ nhịp đọc dịng vè 3.Thái độ: Ham thích mơn học
KG: học thuộc lòng vè; thực yêu cầu CH2 II Đồ dùng dạy học
- GV :SGK Tranh Bảng cài :từ khó, dòng, khổ - HS: SGK
III Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’
3’ 1’
15’
8’
7’
3’
1 Ổn định 2 Bài cũ 3 Bài mới:
a Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết nghỉ nhịp đọc dòng vè
Hoạt động 2: Tìm hiểu
* Mục tiêu:Hiểu ND: Một số lồi chim có đặc điểm, tính nết giống người (trả lời CH1, CH3) Hoạt động 3: Học thuộc lòng
*Mụctiêu:Nắm cách đọc toàn
4.Củng cố – Dặn dò
Chim Sơn ca cúc trắng
-3HS đọc trả lời câu hỏi theo ND
-Nhận xét,
* Cách tiến hành:
-GV đọc mẫu tồn bài, tóm nội dung
-Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc
- Luyện đọc dòng
+ giải nghĩa từ SGK/ -Luyện đọc khổ thơ -Luyện đọc nhóm -Thi đọc nhóm -Đọc đồng khổ/ * Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc đoạn TLCH SGK/ -GV chốt nội dung
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng
- HS tự học thuộc lòng - HS thi đọc
-Nêu lại nội dung
-Chuẩn bị: Một trí khơn trăm trí khơn
-Nhận xét tiết học
-3HS đọc trả lời câu hỏi theo ND
- Hoạt động lớp, cá nhân - KG đọc lại /lớp đọc thầm
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- HS luyện đọc dòng nối tiếp
- HS luyện đọc khổ nối tiếp
- HS luyện đọc theo nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc - Lớp đồng
- HS thực theo yêu cầu
KG: thực yêu cầu CH2
-HS thực theo hướng dẫn
-HS luyện đọc cá nhân KG: học thuộc lòng vè
(25)……… ………
Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU Luyện tập: VẼ CÁI CHAI I- MỤC TIÊU.
- Tạo cho HS có thói quen quan sát, nhận xét hình dáng đồ vật xung quanh - HS biết cách vẽ vẽ chai gần giống với vật mẫu
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một số chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác - Một số vẽ HS lớp trước
HS: Giấy Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
T/g ND - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1p
2p 32p
5p
6p
1 . Ổn định tổ chức:
–Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: a.Giới thiệu bài.
b Nội dung: * HĐ1:
- Biết quan sát nhận xét để tìm hình dáng đặc điểm đồ vật
* HĐ2:
- H/S nắm bắt bước vẽ theo mẫu , biết so sánh tỷ lệ phận
- GV cho H/S khởi động
-Kiểm tra số em trước vẽ chưa xong:
- Giới thiệu
+ Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV y/c HS quan sát số chai có hình dáng, màu sắc, khác gợi ý + Chai gồm phận ?
+ Chất liệu ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt
- GV cho HS xem vẽ HS năm trước gợi ý về: bố cục, hình, màu,
+ Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu bước vẽ theo mẫu
- GV đặt mẫu vẽ
- GV vẽ minh họa bảng
- Lớp hát
- Cả lớp mở tập vẽ
- HS quan sát nhận xét + Gồm: thân, miệng, cổ, đáy,
+ Chất liệu: thủy tinh, nhựa, + Có nhiều màu,
- HS lắng nghe
- HS quan sát nhận xét về: bố cục, hình, màu sắc, - HS trả lời
+ Vẽ phác khung hình kẻ trục
+ So sánh tỉ lệ phận phác hình chai
(26)18p
3p
1p
* HĐ3:
Biết cách xếp bố cục cân đối vẽ
* HĐ4:
- Biết chọn lựa số để nhận xét
* Dặn dò:
hướng dẫn
+ Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục cho cân đối, nhìn mẫu để vẽ hình, vẽ màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá, giỏi
* Lưu ý: không dùng thước
+ Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét
- Về nhà quan sát khuôn mặt người thân bạn bè - Nhớ mang vở, bút chì, tẩy, màu, /
+ Vẽ màu theo ý thích
- HS quan sát mẫu nhận xét - HS quan sát lắng nghe - HS vẽ theo mẫu, vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa lên để nhận xét - HS nhận xét về: bố cục, hình ,màu,
và chọn vẽ đẹp - HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ………
Hướng dẫn học TV Luyện đọc: VÈ CHIM I Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu ND: Một số lồi chim có đặc điểm, tính nết giống người (trả lời CH1, CH3; học thuộc lòng đoạn vè)
2.Kĩ năng: Biết nghỉ nhịp đọc dòng vè 3.Thái độ: Ham thích mơn học
KG: học thuộc lòng vè; thực yêu cầu CH2 II Đồ dùng dạy học
- GV :SGK Tranh Bảng cài :từ khó, dịng, khổ - HS: SGK
III Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’
3’ 1’
15’
1 Ổn định 2 Bài cũ 3 Bài mới:
a Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết nghỉ nhịp đọc
Chim Sơn ca cúc trắng
-3HS đọc trả lời câu hỏi theo ND
-Nhận xét,
* Cách tiến hành:
-GV đọc mẫu tồn bài, tóm nội dung
-3HS đọc trả lời câu hỏi theo ND
(27)8’
7’
3’
dòng vè
Hoạt động 2: Tìm hiểu
* Mục tiêu:Hiểu ND: Một số loài chim có đặc điểm, tính nết giống người (trả lời CH1, CH3) Hoạt động 3: Học thuộc lòng
*Mụctiêu:Nắm cách đọc toàn
4.Củng cố – Dặn dò
-Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc
- Luyện đọc dòng
+ giải nghĩa từ SGK/ -Luyện đọc khổ thơ -Luyện đọc nhóm -Thi đọc nhóm -Đọc đồng khổ/ * Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc đoạn TLCH SGK/ -GV chốt nội dung
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng
- HS tự học thuộc lòng - HS thi đọc
-Nêu lại nội dung
-Chuẩn bị: Một trí khơn trăm trí khơn
-Nhận xét tiết học
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- HS luyện đọc dòng nối tiếp
- HS luyện đọc khổ nối tiếp
- HS luyện đọc theo nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc - Lớp đồng
- HS thực theo yêu cầu
KG: thực yêu cầu CH2
-HS thực theo hướng dẫn
-HS luyện đọc cá nhân KG: học thuộc lòng vè
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết tính độ dài đường gấp khúc 2.Kĩ năng: rèn kĩ tính độ dài đường gấp khúc
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính xác, u thích học tốn KG:Bài (a), Bài
II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS: Vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 3’
1 Ổn định 2 Bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm tập sau:
-Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:
- cm+ 3cm + 3cm + cm
1 HS lên bảng
(28)1’
30’
3’
3 Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập + Mục tiêu : Biết tính độ dài đường gấp khúc
4 Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét HS
+Cách tiến hành:
Bài (b) : GV cho HS tự làm chữa bài,
Bài : Yêu cầu HS tự đọc đề bài, viết giải
- GV nx chốt ý Bài (a)
Bài 3: Ghi tên đường gấp khúc
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Luyện tập chung
- cm+ 3cm + 3cm + cm
- Hoạt đông lớp cá nhân - HS tự làm chữa - HS tự làm chữa
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Thứ năm ngày 26 tháng năm 2017 Tập viết
Tiết 21: CHỮ HOA: R I Mục tiêu:
Kiến thức: Viết chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), chữ câu ứng dụng: Ríu (1 dịng cỡ vừa,1 dịng cỡ nhỏ ), Ríu rít chim ca (3 lần)
2 Kĩ năng: kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ : R
III Các hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 2’ 1’
7’
1 Ổn định 2.Kiểm tra 3 Bài a Giới thiệu – ghi đề b Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa
* Mục tiêu:
Rèn kỹ viết chữ hoa.
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ R
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
- Nhận xét cấu tạo chữ - Tập viết theo GV -Quan sát GV - HS lên bảng viết
Dành cho KG
(29)8’
15’
3’
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
* Mục tiêu:
Giúp HS biết cách viết câu ứng dụng, viết thành thạo chữ hoa vừa được học
Hoạt động : Hướng dẫn HS viết
*Mụctiêu:Giú p HS viết chữ vừa học vào vở
4 Củng cố dặn dò
R - Nhắc lại cách viết
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng
- Nhận xét uốn nắn Cách tiến hành:
-GV giới thiệu câu ứng dụng: “Ríu rít chim ca”
- Hướng dẫn HS giải nghĩa - Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu: Ríu rít chim ca
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào - Chấm – viết HS -Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương
- Về nhà luyện viết - Chuẩn bị: Chữ hoa: S
-Cả lớp viết bảng
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng cách chữ
-3HS lên bảng, lớp viết bảng
- HS viết
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Toán
Tiết 104: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân cộng trừ trường hợp đơn giản Biết giải tốn có phép nhân Biết tính độ dài đường gấp khúc
2.Kĩ năng: rèn kĩ tính
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính xác, u thích học tốn KG: Bài 2, Bài (b)
II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 3’
1 Ổn định Bài cũ
Luyện tập.
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân Hỏi HS kết
(30)1’
15’
3’
3 Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm 1,
+ Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân cộng trừ trường hợp đơn giản
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm 4, (15’) + Mục tiêu: Biết giải tốn có phép nhân Biết tính độ dài đường gấp khúc
4 Củng cố – Dặn dò
một phép nhân bảng -Nhận xét
+Cách tiến hành: Bài : Tính nhẩm
-GV yêu cầu HS sử dụng bảng nhân học để làm Bài : Tính
- Khi gặp tốn có hai phép tính nhân, cộng nhân trừ ta làm ?
- HS làm vào phiếu tập
+ Cách tiến hành: Bài :
Cho HS đọc đề
- Gv hỏi toán cho gì? Hỏi gì? Cho HS lên bảng giải tốn
Sau chữa bài, GV nhận xét, ghi điểm
Bài 5: (a)
- Hỏi muốn tính đội dài đường gấp khúc ta làm ntn?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Bài (b) Dặn HS nhà ôn lại bảng nhân học
- Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học
5
- Hoạt động lớp, cá nhân
- HS nêu nối tiếp
- Ta làm phép nhân trước phép cộng, trừ sau
- HS nhận phiếu làm
- Hoạt động lớp cá nhân
- Hs đọc đề - HS trả lời
- HS bảng lớp/vở KG trả lời /HS làm KG làm phiếu tập KG nêu miệng kết
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Thủ công
Tiết 21: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( TIẾT 1) I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết gấp, cắt, dán phong bì - Gấp, cắt, dán phong bì
- Học sinh thích làm phong bì để sử dụng II/ Đồ dùng:
(31)HS: Giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước III/ Các hoạt động dạy – học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
2’
10’
20’
1 Kiểm tra cũ:
2 Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
+ Mục tiêu:
Giúp HS nhận xét quan sát về phong bì
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
Mục tiêu: Giúp HS nắm được các bước cắt, gấp phong bì
-Hs nêu quy trình gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng
Gấp, cắt, trang trí phong bì + Cách tiến hành:
Gv hd hs quan sát nhận xét - Gv giới thiệu phong bì mẫu đặt câu hỏi để hs quan sát nhận xét: Phong bì có hình gì? Mặt trước, mặt sau phong bì ntn? Sau HS trả lời, GV nêu loại phong bì thơng thường: …và đưa cho HS quan sát
Phong bì để gửi thư, phong bì kèm theo thiệp chúc tết, phong bì mời đám cưới…
Cách tiến hành: Treo bảng qui trình Bước 1: Gấp phong bì
- Gv cho hs so sánh kích thước phong bì thiếp chúc mừng Bước 2: Cắt phong bì.
Lấy tờ giấy trắng giấy thủ công gấp thành phần theo chiều rộng h.1 cho mép tờ giấy cách mép khoảng ô, h.2
Gấp bên h.2, bên vào khoảng ô rưỡi để lấy đường dấu gấp
Mở đường gấp ra, gấp chéo góc h.3 để lấy đường dấu gấp
Bước 3: Dán thành phong bì Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ phần gạch chéo h.4 h.5
Gấp lại theo nếp gấp h.5, dán bên mép gấp mép theo đường dấu gấp (h.6) ta
- Hoạt động lớp
- HS quan sát trả lời: - Hình chữ nhật gấp đơi
- Trang trí bơng hoa chữ “Chúc mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11”
- HS nêu
- HS quan sát loạt
phong bì
- Hoạt động lớp, nhóm
(32)5’ 5/ Củng cố, dặn dị:
chiếc phong bì
GV cho nhóm, nhóm HS lên thi làm phong bì
Cho nhóm rình bày, lớp nhận xét, tun dương nhóm có phong bì đẹp
- Nhận xét
- Dặn mang mẫu dở để Tiết làm tiếp
IV Rút kinh nghiệm:
HĐTT
VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Giúp HS biết số hát , thơ ca ngợi quê hương đất nước quân đội anh hùng
- Tự hào yêu quê hương
- Mạnh dạn ,tự tin
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1/ Nội dung :
- Ca ngợi quê hương đất nước
- Ca ngợi Đảng ,Bác quê hương anh hùng
- Ca ngợi anh hùng liệt sỹ
2/Hình thức hoạt động : Hát ngâm thơ kể chuyện quê hương. III/ CHUẨN BỊ :
- Các hát thơ anh hùng
- Một số câu đố vui ,câu hỏi người , quê hương đất nước IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể : Quê hương
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý 2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động : Thi văn nghệ
- Các tổ lên biểu diễn văn nghệ tiết mục tập thể theo chuẩn bị
- Người dẫn chương trình mời tiết mục văn nghệ tổ theo số thứ tự
- Cả lớp bình chọn tiết mục tập thể xuất sắc theo thứ hạng I, II ,III ( bình chọn biểu phiếu )
(33)- Người điều khiển mời bạn xung phong biểu diễn ,sau người quyền mời bạn khác biểu diễn tiếp hết hoạt động Bạn mời hát ngâm thơ , kể chuyện theo chủ đề
- Lớp bình chọn tiết mục hay *Hoạt động :Thi đố vui
- GV nêu câu đố vui , tên hát tên anh hùng… Ví dụ: Người anh hùng vùng đất Tây nguyên ai?
Bộ đội ta chiến tranh làm nhiệm vụ gì? Bộ đội ta thời bình làm nhiệm vụ gì?
Bác Hồ lãnh đạo nhân dân đánh đuổi giặc khỏi đất nước? Hiếu Liêm có di tích lịch sử nào? Có tượng đài ai?
- HS trả lời cá nhân
- GV nhận xét – tuyên dương V/ Kết thúc hoạt động
- GV nhận xét tinh thần tham gia kết hoạt động thành viên, tổ , biểu dương
Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân cộng trừ trường hợp đơn giản Biết giải tốn có phép nhân Biết tính độ dài đường gấp khúc
2.Kĩ năng: rèn kĩ tính
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính xác, u thích học tốn KG: Bài 2, Bài (b)
II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 3’
1’
15’
1 Ổn định Bài cũ
3 Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm 1,
+ Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm Biết tính giá trị biểu thức
Luyện tập.
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân Hỏi HS kết phép nhân bảng -Nhận xét
+Cách tiến hành: Bài : Tính nhẩm
-GV yêu cầu HS sử dụng bảng nhân học để làm Bài : Tính
- Khi gặp tốn có hai phép tính nhân, cộng nhân trừ ta làm ?
- HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân
- Hoạt động lớp, cá nhân
- HS nêu nối tiếp
- Ta làm phép nhân trước phép cộng, trừ sau
(34)3’
số có hai dấu phép tính nhân cộng trừ trường hợp đơn giản
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm 4, (15’) + Mục tiêu: Biết giải tốn có phép nhân Biết tính độ dài đường gấp khúc
4 Củng cố – Dặn dò
- HS làm vào phiếu tập
+ Cách tiến hành: Bài :
Cho HS đọc đề
- Gv hỏi tốn cho gì? Hỏi gì? Cho HS lên bảng giải toán
Sau chữa bài, GV nhận xét, ghi điểm
Bài 5: (a)
- Hỏi muốn tính đội dài đường gấp khúc ta làm ntn?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Bài (b) Dặn HS nhà ôn lại bảng nhân học
- Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học
- Hoạt động lớp cá nhân
- Hs đọc đề - HS trả lời
- HS bảng lớp/vở KG trả lời /HS làm KG làm phiếu tập KG nêu miệng kết
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Hướng dẫn học
LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L - N I Mục tiêu:
Sau học tiếp tục gióp HS:
- đọc viết từ ngữ có âm đầu l-n
- Rèn kĩ nghe, đọc, nói, viết qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt đối thoại trực tiếp
- Giáo dục nói viết từ ngữ có phụ âm đầu l-n
II Chn bÞ:
- GV: Phấn màu - HS: Bảng
III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Thời
gian Nộị dung mụctiêu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’ 30’
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ : Bi mi :
*Giới thiệu *Dạy bµi míi
1.Luyện đọc:
- KT bµi cđa giê tríc
GV đa tập đọc : Chiều quê hơng Đó buổi chiều mùa hạ có mây trắng xơ đuổi cao Nền trời xanh vời vợi Con chim sơn
HS chuẩn bị sách vở,đồ dùng
(35)2.LuyÖn viÕt:
ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết khiến ngời ta phải ao ớc có đơi cánh Trải khắp cánh đồng nắng chiều vàng dịu thơm đất, gió đa thoang thoảng hơng lúa ngậm đòng hơng sen - Gvđọc mẫu toàn - Gọi HS đọc lại yêu cầu lớp quan sát gạch d-ới tiếng có âm đầu đầu l – n
- Yêu cầu HS tìm tập đọc tiếng có phụ âm đầu l?
- GV chèt: là, lên, là, là, lúa
- Khi c nhng tiếng có âm đầu l ta phải đọc nh nào?
- HD học sinh luyện đọc tiếng có âm đầu l - u cầu HS tìm tập đọc tiếng có phụ âm đầu n?
- GV chốt: nền, nỗi, nắng - Khi đọc tiếng có âm đầu n ta phải đọc ntn? - Hớng dẫn HS luyện đọc tiếng có âm đầu n
*Luyện đọc từ, cụm từ, câu.
- Cho HS luyện đọc các cụm từ: trời, cất lên tiếng hót, tha thiết đến nỗi, nắng chiều, hơng lúa ngập đòng.
- HD học sinh luyện đọc nối tiếp câu
GV nhËn xÐt
*Luyện dọc bài.
- Gi HS c - Đoạn văn tả cảnh gì? - GV cht li
- GV đa nội dung tập: Điền l hay n vào chỗ chấm
ng giậu phất phơ màu khói nhạt
àn ao óng ánh bóng trăng oe
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- GV chữa-tổng kết * Đố vui:
GVHD học sinh cách chơi - Tổ chức cho HS chơi ( Trong câu đố, Gv chốt có phân biệt nghĩa,
- HS l¾ng nghe
- HS đọc – Cả lớp đọc thầm, gạch chân dới cá tiếng có âm đầu l – n - HS nêu
- Líp nhËn xÐt - HS tr¶ lêi
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm - Lớp nhận xét - HS trả lời
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm
- HS đọc cá nhân nối tiếp, đọc theo tổ
-HS đọc nối tiếp - HS đọc - HS trả lời câu hỏi - HS đọc tập
- HS TL - tỉ ch¬i
(36)3’
3.Lun nghe nói:
4 Củng cố dặn dò :
c¸ch viÕt c¸c tõ.)
- Muốn viết phải hiểu nghĩa từ Ngồi cịn phải phân biệt đợc qua cách phát âm - GV HD học sinh nói câu: + HD HS nói câu
+ Lun nãi c©u nhãm
+ HS nãi tríc líp
GV híng dÉn t¬ng tù câu trên:
* Đố vui nh trên.
- Nhắc lại nội dung
- HS tham gia chơi - HS quan s¸t
- HS luyện nói cá nhân - HS nói nhóm - HS nói trớc lớp - HS tham gia chơi - Về nhà luyện nói, viết tiếng có phụ âm đầu l n
I V.Phần rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2017
Chính tả
Tiết 42: SÂN CHIM (Nghe viết) I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: Nghe viết xác tả, trình bày hình thức văn xi 2.Kĩ năng: Làm BT2a, BT3a
3.Thái độ: Rèn viết chữ, viết II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng ghi sẵn nội dung tập tả - HS: SGK
III Các hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 3’
1’
20-22’
1 Ổn định 2 Bài cũ
3 Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả
+ Mục tiêu : Nghe viết xác tả, trình bày hình thức văn
-Gọi HS lên bảng, đọc từ sau cho HS viết: + chào mào, chiền chiện, chích choè, trâu bị, trùng trục, … tuốt lúa, vuốt tóc, chau chuốt, cuốc, luộc rau, …
- GV nhận xét HS
+Cách tiến hành: - GV đọc mẫu viết
-Hướng dẫn nắm nội dung SGVT2/56
-Hướng dẫn HS luyện viết từ khó
-GV đọc - HS viết vào -Yêu cầu HS đổi kiểm tra
-2 HS lên bảng, đọc từ sau cho HS viết:
+ chào mào, chiền chiện, chích ch, trâu bị, trùng trục, … tuốt lúa, vuốt tóc, chau chuốt, cuốc, luộc rau, …
Hoạt động lớp/ cá nhân
(37)5-7’
3’
xuôi
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập
+ Mục tiêu :
Giúp HS làm đúng tập.
4 Củng cố – Dặn dò
chéo
- Thu – chấm +Cách tiến hành: Bài 2a:
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 2a
- Gọi HS lên bảng làm yêu cầu lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai
- Gọi HS nhận xét bạn bảng
Bài 3a:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm tờ giấy to bút - Yêu cầu nhóm truyền tay tờ bìa bút để ghi lại từ, câu đặt theo yêu cầu
- Tuyên dương nhóm thắng
- Công bố điểm, sửa lỗi sai - Chuẩn bị: Một trí khơn trăm trí khơn
- Nhận xét tiết học
- HS viết
- HS đổi kiểm tra - Hoạt động lớp, cá nhân
- Điền vào chỗ trống ch hay tr?
HS thực
Đọc đề mẫu Hoạt động theo nhóm
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… … ………
Tập làm văn
Tiết 21: ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I Mục tiêu
(38)3.Thái độ: Có óc sáng tạo,ham thích mơn học
BVMT: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học
- GV: Chép sẵn đoạn văn tập lên bảng - HS: SGK
- Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh lồi chim mà u thích III Các ho t đ ng d y h c: ộ ọ
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 3’
1’
20’
10’
1 Ổn định 2 Bài cũ 3 Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề
b.Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập 1,2
+ Mục tiêu: Biết đáp lại lời cảm ơn tình giao tiếp đơn giản
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đến câu tả ngắn loài chim + Mục tiêu: tìm
Tả ngắn bốn mùa
-Gọi 2, HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn viết mùa hè
-Nhận xét HS
+Cách tiến hành: Bài 1
- Treo tranh minh họa yêu cầu HS đọc lời nhân vật tranh
- Hỏi: Khi cụ già cảm ơn, bạn HS nói gì?
- Theo con, bạn HS lại nói vậy? Khi nói với bà cụ, bạn nhỏ thể thái độ ntn?
- Bạn tìm câu nói khác thay cho lời đáp lại bạn HS
- Cho số HS đóng lại tình
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, đóng vai thể lại tình Chú ý HS thêm lời thoại (nếu muốn)
- Gọi cặp HS đóng lại tình
- Yêu cầu lớp nhận xét đưa lời đáp khác
- Tiến hành tương tự với tình cịn lại
+Cách tiến hành:
- 2, HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn viết mùa hè
- Hoạt động lớp, cá nhân -Bạn HS nói: Khơng có
Vì giúp cụ già qua đường việc nhỏ mà tất làm Nói để thể khiêm tốn, lễ độ
Ví dụ: Có đâu bà, bà vui với cháu qua đường vui mà Một số cặp HS thực hành trước lớp
HS làm việc theo cặp HS lớp nhận xét đưa lời đáp khác (nếu có)
(39)3’
câu văn miêu tả bài, viết 2,3 câu loài chim
4 Củng cố – Dặn dò
Bài
- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn văn Chim chích bơng
- Những câu văn tả hình dáng chích bơng?
- Những câu văn tả hoạt động chim chích bơng? - Gọi HS đọc yêu cầu c - Để làm tốt tập này, viết cần ý số điều sau, chẳng hạn:
Con chim định tả chim gì? Trơng (mỏ, đầu, cánh, chân…)? Con có biết hoạt động chim khơng., hoạt động gì?
- Gọi số HS đọc làm Nhận xét cho điểm HS
- BVMT: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Đáp lời xin lỗi Tả ngắn lồi chim
bơng
-Viết 2, câu lồi chim thích
-HS tự làm VBT
- số HS đọc
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Toán
Tiết 105: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm Biết thừa số, tích Biết giải tốn có phép nhân
2.Kĩ năng: rèn kĩ tính
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính xác, yêu thích học tốn KG: Bài (cột 2), Bài 5
II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS: Vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 4’
1 Ổn định 2 Bài cũ
Luyện tập chung
(40)1’
18’
12’
3’
3 Bài mới:
a Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm 1, 2,
+Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm Biết thừa số, tích
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm
+ Mục tiêu:Biết giải tốn có phép nhân
4 Củng cố – Dặn dò
3/105
-Nhận xét HS
-Gọi HS khác lên bảng làm 4/105
- GV sửa nx chốt ý +Cách tiến hành:
Trước trình HS làm bài, GV cho HS đọc lại bảng nhân học
Bài : Tính nhẩm
Cho HS làm chữa Bài :
Muốn tìm tích ta làm nào?
HS làm cá nhân
GV chấm số bài, nhận xét Bài 3: (cột 1): >, <, = ?
-Cho HS nêu cách làm làm chữa
- Nhận xét HS làm kết
+Cách tiến hành: Bài 4: Bài toán
-GV cho HS tự đọc phân tích đề, giải
-Chấm bài, nhận xét Bài (cột 2)
Bài 5: Đo tính đường gấp khúc
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà ôn để chuẩn bị kiểm tra
bài tập 3/105
- Hoạt động lớp, cá nhân
HS đọc ĐT - CN - HS làm bài, sửa - KG nêu cách tính - HS làm bài, sửa
-KG nêu
-HS bảng lớp/vở
- HS làm cá nhân KG làm vở
KG đo nêu miệng kết
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Thủ công
Thực hành: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết gấp, cắt, dán phong bì - Gấp, cắt, dán phong bì
(41)GV: Phong bì mẫu, mẫu thiếp chúc mừng HS: Giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước III/ Các hoạt động dạy – học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
2’
10’
20’
1 Kiểm tra cũ:
2 Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
+ Mục tiêu:
Giúp HS nhận xét quan sát về phong bì
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
Mục tiêu: Giúp HS nắm được các bước cắt, gấp phong bì
-Hs nêu quy trình gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng
Gấp, cắt, trang trí phong bì + Cách tiến hành:
Gv hd hs quan sát nhận xét - Gv giới thiệu phong bì mẫu đặt câu hỏi để hs quan sát nhận xét: Phong bì có hình gì? Mặt trước, mặt sau phong bì ntn? Sau HS trả lời, GV nêu loại phong bì thơng thường: …và đưa cho HS quan sát
Phong bì để gửi thư, phong bì kèm theo thiệp chúc tết, phong bì mời đám cưới…
Cách tiến hành: Treo bảng qui trình Bước 1: Gấp phong bì
- Gv cho hs so sánh kích thước phong bì thiếp chúc mừng Bước 2: Cắt phong bì.
Lấy tờ giấy trắng giấy thủ công gấp thành phần theo chiều rộng h.1 cho mép tờ giấy cách mép khoảng ô, h.2
Gấp bên h.2, bên vào khoảng ô rưỡi để lấy đường dấu gấp
Mở đường gấp ra, gấp chéo góc h.3 để lấy đường dấu gấp
Bước 3: Dán thành phong bì Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ phần gạch chéo h.4 h.5
Gấp lại theo nếp gấp h.5, dán bên mép gấp mép
- Hoạt động lớp
- HS quan sát trả lời: - Hình chữ nhật gấp đơi
- Trang trí hoa chữ “Chúc mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11”
- HS nêu
- HS quan sát loạt
phong bì
- Hoạt động lớp, nhóm
(42)5’ 5/ Củng cố, dặn dò:
theo đường dấu gấp (h.6) ta phong bì
GV cho nhóm, nhóm HS lên thi làm phong bì
Cho nhóm rình bày, lớp nhận xét, tun dương nhóm có phong bì đẹp
- Nhận xét
- Dặn mang mẫu dở để Tiết làm tiếp
IV Rút kinh nghiệm:
Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm Biết thừa số, tích Biết giải tốn có phép nhân
2.Kĩ năng: rèn kĩ tính
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính xác, u thích học tốn KG: Bài (cột 2), Bài 5
II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS: Vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 4’
1’
18’
1 Ổn định 2 Bài cũ Bài mới:
a Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm 1, 2,
+Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm Biết thừa số, tích
Luyện tập chung
-Gọi HS lên bảng làm tập 3/105
-Nhận xét HS
-Gọi HS khác lên bảng làm 4/105
- GV sửa nx chốt ý +Cách tiến hành:
Trước trình HS làm bài, GV cho HS đọc lại bảng nhân học
Bài : Tính nhẩm
Cho HS làm chữa Bài :
Muốn tìm tích ta làm nào?
HS làm cá nhân
GV chấm số bài, nhận xét Bài 3: (cột 1): >, <, = ?
- HS lên bảng làm tập 3/105
- Hoạt động lớp, cá nhân
HS đọc ĐT - CN - HS làm bài, sửa - KG nêu cách tính - HS làm bài, sửa
(43)12’
3’
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm
+ Mục tiêu:Biết giải tốn có phép nhân
4 Củng cố – Dặn dò
-Cho HS nêu cách làm làm chữa
- Nhận xét HS làm kết
+Cách tiến hành: Bài 4: Bài toán
-GV cho HS tự đọc phân tích đề, giải
-Chấm bài, nhận xét Bài (cột 2)
Bài 5: Đo tính đường gấp khúc
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà ôn để chuẩn bị kiểm tra
-HS bảng lớp/vở
- HS làm cá nhân KG làm vở
KG đo nêu miệng kết
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Hoạt động tập thể
Tiết 21:kiểm điểm học tập tuần I Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS biết đợc u, nhợc điểm tuần - Thông báo kết học tập HS
- §Ị phơng hớng tuần tới Vui văn nghệ
II Công việc chuẩn bị:
ND bi sinh ho¹t
III Các hoạt động dạy – học:
TG ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 1.ổn định tổ chức: - Cả lớp hát 15’ 2 Kiểm điểm n
nếp tuần:
-HĐ theo nhóm tổ Từng tổ thảo luận , NX bình chọn CN xuất sắc việc làm tốt Các tổ thảo luận đa HS
GV nhận xét vµ nhËn xÐt chung
xuất sắc để lớp khen Nhắc nhở HS cha chăm học ,
cßn hay mÊt trËt tù giê häc:
(44)GV thông báo kết thi kiểm tra học kì HS Nhiều em có kết hiểm tra tốt, nhng bên cạnh có em làm cha tốt:
Tuyên dơng HS thực tốt nề nếp lớp , chăm học tập
15 3 Đề phơng h-ớng tuần sau
Nghe NX , bỉ sung TiÕp tơc thi ®ua häc tËp rÌn luyện
- Phát huy u điểm
Thảo ln theo tỉ L¾ng nghe
Khắc phục nhợc điểm.Phấn đấu đạt cờ đỏ.HS thực thực cá nhân, tổ lớp - Nhận xét bình chọn cá nhân xuất sắc
5’ 4.Vui văn nghệ Cho HS hát , múa, kể chuyện chủ đề ngâm thơ
-HS hát , múa, kể chuyện chủ đề ngâm thơ
3-5 5 Củng cố dặn dò Nhận xét häc
IV Nhận xét , rút kinh nghiệm
……… … ………