1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an Tuan 0708 Lop 2

46 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giới thiệu nội dung rèn luyện. Các hoạt động rèn luyện: a.. - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài... - Giáo viên chia nhóm theo trình độ[r]

(1)

TUẦN LỊCH BÁO GIẢNG

Tuần lễ thứ: 07; từ ngày 19/10/2020 đến ngày 23/10/2020 Thứ,

ngày Buổi Tiết

Tiết

PPCT Môn Tên dạy

Hai, 19/10

Sáng

1 SHĐT

2 31 Toán Luyện tập

3 Chiều

1 LTTV

2 LT Toán

3 Ba,

20/10 Sáng

1 19 Tập đọc Người thầy cũ

2 20 Tập đọc Người thầy cũ (TT)

3 13 Chính tả Tập chép: Người thầy cũ

4 32 Tốn Ki-lơ-gam

Tư,

21/10 Sáng

1 07 L từ câu Từ ngữ môn học Từ ngữ hoạtđộng

3 33 Toán Luyện tập

4 LT Toán

Năm, 22/10

Sáng

2 21 Tập đọc Thời khoá biểu

3 07 Tập viết Chữ hoa: E, Ê

4 14 Chính tả Nghe-viết: Cơ giáo lớp em

Chiều

1 LT TV

2 34 Toán cộng với số: +

3 LT Toán

Sáu,

23/10 Sáng

1 07 T làm văn Kể ngắn theo tranh Luyện tập thờikhoá biểu

2 LTTV

3 35 Toán 26 +

4 SHTT

Tân Dân, ngày 11 tháng 10 năm 2020 Người báo

Trần Kim Yến

(2)

Bác Hồ học đạo đức, lối sống Bài 2: LUÔN GIỮ THÓI QUEN ĐÚNG GIỜ I Mục tiêu:

- Hiểu nét tính cách, lối sống văn minh Bác Hồ ln giữ thói quen lúc, nơi

- Thấy lợi ích việc giờ, tác hại việc chậm trễ, sai hẹn - Thực hành học sống thân

II Chuẩn bị:

Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2; tranh III Các hoạt động dạy - học:

ND-MT Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài cũ: Bác kiểm tra nội vụ B Bài GTB Các HĐ

a Hoạt động 1: Đọc hiểu

b Hoạt động 2: Thực hành - ứng dụng

+ Gọn gàng, ngăn nắp giúp cho ta sử dụng đồ đạc?

+ Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho nhà, phịng đẹp khơng?

* Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc bài: “Ln giữ thói quen giờ”

- Trong câu chuyện anh em phục vụ lại gọi Bác “cái đồng hồ xác”?

- Có lần họp gặp bão, đổ ngổn ngang đường, Bác có tìm cách đến họp khơng?

- Trong thời kì kháng chiến khơng tiện ơ-tơ, Bác dùng phương tiện để tìm cách lại chủ động hơn?

* Hoạt động nhóm

- Bài học sống gửi gắm qua câu chuyện gì? Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?

* Hoạt động cá nhân

- Có em đến lớp muộn không? Trong trường hợp em đến lớp muộn, giáo bạn thường nói với em? - Em kể câu chuyện lần bị trễ

- Em kể ích lợi việc khi: Đi học, chơi bạn, ngủ, thức dậy

- Em kể tác hại không việc: Đi học, chơi bạn, sân bay, tàu?

* Hoạt động nhóm

- GV cho HS thảo luận nhóm 2: Em

- HS trả lời - Nhận xét

- HS đọc

- Vì Bác ln giữ thói quen làm việc Bác hẹn Bác đến

- Bác tìm cách đến hẹn

- Bác xe đạp, ngựa, để công tác hay hội họp chủ động

- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

- HS thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

(3)

3 Củng cố, dặn dò:

lập thời gian biểu cho ngày chia sẻ thời gian biểu với bạn nhóm

- Vì sống hàng ngày cần phải ln giữ thói quen giờ? - Nhận xét tiết học

- VN ôn thực điều học

minh mà người nên học tập theo,

Toán :

Tiết PPCT-31: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết giải tốn nhiều hơn, - Cần làm Bài 1,

II Đồ dùng học tập:

GV: Bảng phụ; HS: Vở tập III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:

- Giáo viên nhận xét Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi đầu

b Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 2: Hướng dẫn học sinh giải toán Giáo viên nhận xét làm học sinh

Bài 3: Hướng dẫn học sinh giải toán - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

Bài 4: Cho học sinh quan sát hình sách giáo khoa minh họa toán

- Hướng dẫn học sinh tự giải Củng cố dặn dò:

- Giáo viên hệ thống nội dung

- Học sinh nhà đọc chuẩn bị sau

- Học sinh lên bảng làm tập trang 30

- Học sinh giải vào bảng Tuổi em là: 16 – = (tuổi):

Đáp số: tuổi - Học sinh giải vào

Tuổi anh là: 11 + = 16 (Tuổi):

Đáp số: 16 tuổi - Học sinh tự làm vào - Học sinh lên bảng làm

Toà nhà thứ hai có số tầng là: 16 – = 12 (tầng)

Đáp số: 12 tầng

Luyện đọc:

NGÔI TRƯỜNG MỚI, NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh đọc để hiểu nội dung - Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh

- u thích mơn học

* Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b, làm tự chọn tập; học sinh đọc đoạn b, làm tập; học sinh giỏi thực tất yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

(4)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

* Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh

* Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- Hát

- Lắng nghe - Nhận phiếu

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết a) “Nhìn từ xa, / mảng tường vàng, / ngói

đỏ / cánh hoa lấp ló

Tường vôi trắng, / cánh cửa xanh, / bàn ghế gỗ xoan đào / vân

như lụa

Cả đến thước kẻ, / bút chì / đáng yêu đến ! //”

b) “Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên Chú liền nói : Thưa thầy, em Khánh, đứa học trò năm trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt ạ! Thầy giáo cười vui vẻ: À, Khánh Thầy nhớ Nhưng … hơm thầy có phạt em đâu !

- Vâng, thầy không phạt Nhưng thầy buồn Lúc ấy, thầy bảo :"Trước làm việc gì, cần phải nghĩ ! Thơi, em đi, thầy không phạt em đâu."”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đơi thi đua đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

- Nêu lại cách đọc diễn cảm

- em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét

- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét

b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm

- Gọi em đọc nội dung tập phiếu - em đọc to, lớp đọc thầm Bài Điền từ ngữ có vào chỗ trống

để hồn chỉnh câu văn tả vẻ đẹp ngơi trường Nhìn từ xa, ……… ……… cánh hoa lấp ló

Bài Dũng nhớ điều sau chứng kiến trị chuyện bố thầy giáo? Chọn câu trả lời

A Bố có lần mắc lỗi học

(5)

còn học

C Bố nhớ lỗi để không mắc lại

- Yêu cầu nhóm thực trình bày kết

- Nhận xét, sửa - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.- Các nhóm khác nhận xét, sửa Bài “ mảng tường vàng, ngói đỏ ” Bài C

3 Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị

- Học sinh phát biểu

Luyện toán:

LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh cộng với số; thực phép tính; giải tốn văn

- Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

* Phân hóa: Học sinh trung bình làm tự chọn tập; học sinh làm tự chọn tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Bảng phụ, phiếu tập; HS: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc:

- Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài Đặt tính tính:

a) 47 + b) 66 + c) 37 + d) 57 +

Kết quả:

47 5

52

+ 66

6

82

+

37 9

46

+ 57

8

65

(6)

Bài Tính nhẩm:

7 + = + = + = + = + = + = + = + =

Kết quả:

7 + = 12 + = 16 + = 11 + = 16 + = 15 + = 15 + = 13 + = 14 Bài Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả

lời đúng: Số hình chữ nhật có hình là:

A B C D

Kết quả:

Chọn D

Bài Giải tốn dựa vào tóm tắt sau: Đội có : 27 người

Đội nhiều đội : người Đội có người ?

Giải

Giải

Số người đội có là: 27 + = 32 (người)

Đáp số: 32 người

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên chốt - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tập đọc:

Tiết PPCT-19; 20: NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu ; biết đọc rõ lời nhân vật - Hiểu nội dung ; Ngời thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ (trả lời đợc CH SGK)

- KNS: Xác định giá trị ,tự nhận thức thân.Lắng nghe tích cực II Đồ dùng học tập:

GV: Tranh minh họa học sách giáo khoa; HS: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

(7)

Ng«i trêng míi

Bài :

a Giới thiệu, ghi tên lên bảng b Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu toàn ý giọng to rõ ràng

- Học sinh đọc nối tiếp đến hết - Giáo viên ghi từ khó lên bảng:

- Cổng trường, xuất hiện, lễ phép, ngạc nhiên, liền nói, năm

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc giải c Đọc đoạn trước lớp:

- Hướng dẫn ngắt giọng câu dài

- Học sinh tìm cách đọc cho lớp luyện đọc

- Học sinh đọc đoạn lượt d Đọc đoạn nhóm

d Thi đọc nhóm e Cả lớp đồng

Tiết 2 Tìm hiểu bài:

- Gọi học sinh đọc đoạn hỏi: - Bố Dũng đến trường làm gì?

- Lễ phép: Có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người

- Gọi học sinh đọc đoạn hỏi:

- Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể kính trọng thầy giáo nào?

- Bố Dũng nhớ kỷ niệm thầy giáo?

- Cả lớp theo dõi - Cả lớp đọc nối tiếp - Học sinh phát âm

- Giáo viên đọc cá nhân đồng - học sinh đọc giải

- học sinh đọc nối tiếp

- Tìm cách đọc luyện đọc câu:

Giữa cảnh nhộn nhịp chơi/ từ phía cổng trường/ xuất đội //…

- Học sinh nhóm đọc nhận xét - Các nhóm thi đọc

- Nhóm khác nhận xét

- Một HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Tìm gặp thầy giáo cũ

- Một học sinh đọc thành tiếng lớp đọc thầm

- Bố Dũng bỏ mũ lễ phép chào thầy

- Bố Dũng trèo qua cửa sổ thầy giáo bảo ban không phạt

- Gọi học sinh đọc yêu cầu trả lời câu hỏi

- Tình cảm Dũng bố - Xúc động có nghĩa gì?

- Dũng nghĩ bố - Hình phạt có nghĩa gì? - Đặt câu với từ tìm Luyện đọc lại truyện

- Gọi học sinh đọc - ý học sinh đọc diễn cảm theo vai

* Nhận xét học sinh Củng cố dặn dò: * Nhận xét tiết học

- học sinh đọc thành tiếng lớp đọc thầm

- Dũng xúc động

- Xúc động có nghĩa có cảm xúc mạnh - Là hình thức phạt người có lỗi

- Học sinh tự đặt câu - Học sinh đọc theo vai

Chính tả : (Tập chép)

(8)

- Chép xác CT, trình bày đoạn văn xuôi - Làm BT 2; BT (3) a

II Chuẩn bị:

Bảng phụ viết nội dung tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu Kiểm tra cũ: Ngôi trường

- Yêu cầu HS viết bảng rung động, thân thương

 Nhận xét Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi đầu b Hướng dẫn viết

Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn viết

Đoạn chép kể ai? Dũng nghĩ bố về?

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có câu?

- Nêu chữ, từ khó? (GV gạch chân) - Bài có chữ cần viết hoa?

- Đọc lại câu văn có dấu phẩy hai dấu chấm (:)

- GV đọc cho HS ghi từ khó vào bảng  Nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 3: Viết - Nêu cách trình bày

- Yêu cầu HS nhìn bảng chép

- GV quan sát giúp HS yếu chép toàn - GV đọc lại toàn

- Thu nhận xét Hoạt động 4: Làm BT * Bài tập 2b, 3a:

- GV nêu luật chơi tiếp sức, lớp hát hát bạn lên điền vần, â vào chỗ trống

 Tuyên dương đội thắng Củng cố , d ặn dò :

- Nhận xét tiết học, sửa hết lỗi - Chuẩn bị: “Cô giáo lớp em”

- Hát

- HS viết vào bảng

- HS nhắc lại tựa

- HS lắng nghe - Về Dũng

- Dũng nghĩ bố có lần mắc lỗi bố không mắc lại

- câu

- HS nêu: … … xúc động, mắc lỗi - Chữ đầu câu tên riêng

- Em nghĩ: Bố … … nhớ

- HS viết bảng con: cũ, Dũng, mắc lỗi, xúc động

- Nhìn bảng phụ chép vào - HS soát lại

- Đổi vở, sửa lỗi (bảng phụ)

- HS đọc

- HS thực bạn / dãy

Toán :

Tiết PPCT-32: KI-LÔ-GAM I Mục tiêu:

-Biết nặng hơn, nhẹ hai vật thông thường

- Biết ki-lô-gam đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên kí hiệu - Biết dụng cụ can đĩa, thực hành cân số đồ vật quen thuộc

(9)

- BT cần làm: B1; B2 II Chuẩn bị:

1 Chiếc cân đĩa Các cân 1kg, kg, kg Một cố đồ dùng: túi gạo kg, cặp sách, dưa leo, cà chua

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu Kiểm tra cũ:

- GV yêu cầu HS lên sửa / 31  Nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu Kilôgam + Ghi tựa b.Giới thiệu cân va đĩa cân

- Cho HS xem cân đĩa Nhận xét hình dạng cân Để cân vật ta dùng đơn vị đo kilôgam Kilôgam viết tắt kg Viết lên bảng kilôgam – kg

- Yêu cầu HS đọc

- Cho HS xem cân 1kg, 2kg, 5kg đọc số đo ghi cân

c Giới thiệu cách cân thực hành cân - Hướng dẫn hs quan sát tranh

- Vị trí đĩa cân nào?

- Nhận xét vị trí kim thăng bằng?  Khi ta nói túi gạo nặng kg

- GV xúc đổ thêm gạo cho HS thấy vật nặng hay nhẹ kg

3 Luyện tập * Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét

* Bài 2:

- Viết lên bảng: 1kg + 2kg = 3kg - Tại 1kg cộng 2kg lại 3kg

- Nêu cách cộng số đo khiến khối lượng có đơn vị kilơgam

- u cầu HS làm vào

Củng cố, dặn dò :

- Yêu cầu HS viết kg lên bảng  Nhận xét, tuyên dương - Về chuẩn bị bài: Luyện tập

- HS lên sửa

- 1HS nhắc lại - HS quan sát - Kilôgam - HS đọc

- Đĩa cân ngang

- Kim (đúng vạch thăng bằng)

- HS quan sát

- HS đọc đề

- Vì cộng - HS nêu

- HS làm - HS viết

Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2020 Luyện từ câu:

Tiết PPCT-07: TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC TỪ NGỮ CHỈ HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu:

- Tìm số từ ngữ môn học hoạt động người (BT1, BT2); kể nội dung tranh (SGK) câu (BT3)

(10)

Tranh minh hoạ BT2, bảng phụ ghi BT4 III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ:

- Đặt câu hỏi cho phận theo mẫu: “Ai gì?”

 Nhận xét Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi bảng b Hướng dẫn làm tập

* Bài 1: Kể tên môn học lớp

- Ghi lên bảng: Tiếng việt, toán, đạo đức, Tự nhiên xã hội, Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thủ công

 Nhận xét

* Bài 2: - Đính tranh

- Nêu yêu cầu 2: Tìm từ hoạt động người tranh ghi vào VBT

- Nhận xét, ghi từ lên bảng Tranh 1: Đọc đọc sách, xem sách Tranh 2: Viết viết bài, làm

Tranh 3: Nghe nghe bố nói, giảng giải, bảo

Tranh 4: Nói trị chuyện, kể chuyện * Bài 3: Kể lại nội dung tranh câu - Lưu ý kể nội dung tranh phải dùng từ hoạt động mà em vừa tìm

 nhận xét

* Bài 4: Chọn từ hoạt động để điền - Giúp HS nắm vững yêu cầu

- Ghi bảng câu điền

Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng việt Cô giảng dễ hiểu

Cô khuyên chúng em chăm học Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Từ hoạt động trang thái

- Em đặt câu hỏi

- Nêu yêu cầu - Làm tập - Phát biểu, đọc lên - 3, Em đọc lại - Quan sát

- Thực hành ghi vào VBT, phát biểu

- HS ghi vào

- Nêu yêu cầu

- Em lên bảng làm, lớp làm vào VBT - Nhìn bảng sửa câu bạn

- Nêu yêu cầu

- Lần lượt em đọc câu, em khác trả lời, lên điền

- 1, Em đọc câu

Toán :

Tiết PPCT-33: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn) - Biết làm tính cộng, trừ giải toán với số kèm đơn vị kg - BT cần làm: B1; B3 (cột 1); B4

II Chuẩn bị:

Một cân đồng hồ gạo, sach III

Các hoạt động dạy, học chủ yếu Kiểm tra cũ: Kilôgam

Nêu cách viết tắt kilôgam?

(11)

kg,10 kg  Nhận xét Bài mới:

a Giới thiệu , ghi đầu bài.Luyện tập b Hướng dẫn thực hành làm tập Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ - Cân có đĩa cân?

- Giáo viên giới thiệu cân cách cân * Thực hành cân:

Gọi HS lên bảng thực hành

Sau lần cân GV cho lớp đọc số mặt kim đồng hồ

 Nhận xét, tuyên dương * Bài 2: Khuyến khích hs làm

* Bài 3: - Yêu cầu HS nhắc lại ghi kết

- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ số đo khối lượng

* Bài 4: Gọi HS đọc đề tốn Đặt câu hỏi, u cầu HS phân tích yêu câù em tự giải

- Yêu cầu HS làm vào vở, HS lên bảng làm

 Nhận xét, sửa Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: cộng với số: +

- HS nhắc lại

- HS xem cân đồng hồ trả lời - Có đĩa cân

- HS quan sát, lắng nghe - HS làm

- Đọc sửa HS khác nhận xét

- Hs làm vào nháp

- Hs làm bài, kk hs làm them cột

- HS đọc yêu cầu toán - HS giải tốn

Mẹ mua số ki-lơ-gam gạo nếp 26 -16 = 10 (kg)

Đáp số: 10 kg

Luyện Toán:

LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh thực phép tính; so sánh; vẽ hình; giải tốn văn

- Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

* Phân hóa: Học sinh trung bình làm tự chọn tập; học sinh làm tự chọn tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Bảng phụ, phiếu tập; HS: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc:

- Hát

(12)

- Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Ôn luyện:

Bài Đặt tính tính:

a) 66 + 16 b) 47 + 25 c) 27 + 48 d) 87 +

Kết quả:

Bài > <= ?

Kết quả:

Bài Chị 16 tuổi, em chị tuổi Hỏi em tuổi?

Giải

Giải Tuổi em là: 16 - = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi

Bài Cho đoạn thẳng AB dài 12cm Đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB 2cm

a) Tính độ dài đoạn thẳng CD b) Vẽ đoạn thẳng CD

Giải

Vẽ đoạn thẳng CD:

a)

Giải

Độ dài đoạn thẳng CD là: 12 - = 10 (cm) Đáp số: 10 cm b) Vẽ đoạn thẳng CD:

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên chốt - sai

3 Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2020

66 16

82

+ 47

25

72

+

27 48

75

+ 87

9

96

+

C D

10c m 17 + + 17

(13)

Tập đọc:

Tiết PPCT-21: THỜI KHOÁ BIỂU I Mục tiêu

- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ sau cột, dòng - Hiểu tác dụng thời khoá biểu (Trả lời CH 1, 2, 4)

- Một số HS thực CH3 II Chuẩn bị

Thời khoá biểu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Kiểm tra cũ:

 Nhận xét Bài mới:

a.Giới thiệu bài+Ghi tựa b Hướng dẫn đọc Hoạt động 1: Đọc mẫu - Đọc mẫu TKB,

- Gọi HS đọc mẫu ngày thứ theo cách Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc

- Luyện đọc: ngoại ngữ, hoạt động, nghệ thuật - Yêu cầu HS nối tiếp đọc tập theo: thứ – buổi – tiết

- Trong HS đọc, GV dùng thước vào TKB

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm (bàn) - Mời nhóm thi đọc, nhóm em - GV nhận xét

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc tập theo: buổi – thứ – tiết

Hoạt động 3: Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3

- Yêu cầu HS đọc thầm đếm số tiết môn học

- Yêu cầu HS ghi vào nháp số tiết học chính, số tiết tự chọn tuần

- Gọi HS đọc, nhận xét

- Em cần thời khóa biểu để làm gì? Nhận xét – Dặn dò:

- Gọi HS đọc TKB lớp

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị Người mẹ hiền

- HS đọc trả lời nội dung đọc Người thầy cũ

- HS nhắc lại

- Theo dõi đọc thầm

- HS đọc mẫu lần theo yêu cầu GV - HS đọc sau lớp đọc đồng - Nối tiếp đọc, HS đọc thứ - Thực theo yêu cầu GV

- Nhóm thi đọc Các em khác theo dõi nhận xét

- Thực thao tác giống - Mỗi đội em

- HS đọc

- Tiếng Việt, tốn, đạo đức, TNXH, thủ cơng, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Vi tính, Anh văn

- Ghi vào nháp đọc

- Để biết lịch học, chuẩn bị bào nhà, mang sách đồ dùng học tập

Tập viết:

Tiết PPCT-07: CHỮ HOA: E, Ê I Mục tiêu:

- Viết hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ – E Ê), chữ câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần)

(14)

- Mẫu chữ E, Ê (cỡ vừa), phấn màu Bảng phụ giấy khổ to Mẫu chữ Em (cỡ vừa) câu Em yêu trường em (cỡ nhỏ)

- Vở tập viết, bảng con, phấn III Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra cũ:

- Cho HS viết chữ Đ, Đẹp  Nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu ghi tựa b Quan sát nhận xét

- Chữ E, Ê cao li? Gồm có nét? - GV viết mẫu chữ E, Ê (Cỡ vừa cỡ nhỏ) - GV vừa viết vừa nhắc lại nét để HS theo dõi

- Chữ Ê viết giống chữ E thêm dấu mũ - GV theo dõi, uốn nắn

c Luyện viết câu ứng dụng

- Đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em - Giảng nghĩa câu ứng dụng

- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Những chữ cao 2,5 li?

Những chữ m, ê, u, ư, ơ, n, e cao li? Riêng chữ t cao li?

Chữ r cao li?

Cách đặt dấu đâu? - GV viết mẫu chữ Em

- Luyện viết chữ bạn bảng - GV theo dõi, uốn nắn

d Luyện viết

- Nhắc lại tư ngồi viết, cách cầm bút - Hướng dẫn viết vào

( 1dòng ) (1 dòng ) dòng ) (1 dòng)

(3 lần ) - GV theo dõi, giúp đỡ HScht

- GV nhận xét số Nhận xét – Dặn dị: - Nhận xét, tun dương - Về hồn thành viết - Chuẩn bị: Chữ hoa G

- Viết bảng

- HS nhắc lại - HS quan sát

- Cao li nét

- HS quan sát nhận xét so sánh cỡ chữ

- Viết bảng chữ E, Ê (cỡ vừa cỡ nhỏ)

- Chữ E, y, g - Cao li - Hs trả lời

- Dấu huyền chữ - HS quan sát

- HS viết bảng chữ Em (2 – lần)

- HS viết theo yêu cầu GV

Chính tả: (Nghe-viết)

(15)

I Mục tiêu:

- Nghe-viết xác CT, trình bày khổ thơ đầu Cô giáo lớp em - Làm BT2a; BT(3) b

II Chuẩn bị

Bảng con, STV, viết, tập, đồ dùng học tập đầy đủ III Các hoạt động dạy, học chủ yếu

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu HS viết bảng con: mắc lỗi, xúc động  Nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu ghi tựa b Nắm nội dung viết - GV đọc lần

- Tìm hình ảnh đẹp khổ thơ giáo dạy tập viết?

- Bạn nhỏ có tình cảm với giáo? c Hướng dẫn viết

* Viết từ khó viết - Bài viết có khổ thơ? - Mỗi khổ có dòng thơ?

- Các chữ đầu dòng viết nào?

- Đọc cho HS viết từ khó ghé, thoảng, hương nhài, giảng, yêu thương, điểm mười

- Nhắc hs tư ngồi viết - GV đọc

- GV đọc lại toàn

- GV thu số nhận xét d Luyện tập

* Bài 2a:

- GV phổ biến trò chơi, luật chơi tiếp sức bạn /dãy

* Bài 3b: - Nhận xét

3 Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, sửa hết lỗi, làm 2b (nếu chưa làm)

- Chuẩn bị: “Người mẹ hiền “

- HS nhắc lai tựa

- HS đọc lại

- Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp, xem chúng em học

- Rất yêu thương kính trọng giáo - khổ thơ

- dòng thơ

- Viết hoa chữ đầu dòng thơ - Hs viết bảng

- HS viết vào

- HS dò lại đổi sửa lỗi

- HS đọc yêu cầu

- HS thi điền tiếng vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu

- Thi đua điền từ ngữ có tiếng mang vần iên, iêng

Luyện viết : HẠT GẠO LÀNG TA I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh phân biệt ui/uy; ch/tr; iêng/yêng - Rèn kĩ viết tả

- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm tập; học sinh lựa chọn làm tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

(16)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe

a Hoạt động 1: Viết tả:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn tả cần viết bảng phụ

- Giáo viên cho học sinh viết bảng số từ dễ sai viết

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại tả

- em đọc luân phiên, em đọc lần, lớp đọc thầm

- Học sinh viết bảng - Học sinh viết Bài viết

Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu b Hoạt động 2: Bài tập tả:

Bài Chọn từ ngoặc để điền vào chỗ trống cho phù hợp :

a) …… cá …… b) … …… khách c) …… … len (Từ chọn điền: trả, chả, chở, trở, trăn, chăn)

Đáp án:

a) chả cá trả b) trở chở khách c) trăn chăn len Bài Điền ui uy vào chỗ trống thích

hợp :

b mù tàn l t

xachphá h

Đáp án:

bụi mù tàn lụi túi xach phá hủy Bài Điền vào chỗ trống iêng yêng

cho phù hợp :

biếng ăn biến đổi tiếng đàn hiền lành tiền lương thiện

Đáp án:

biếng ăn biến đổi tiếng đàn hiền lành tiền lương thiện c Hoạt động 3: Sửa bài:

- u cầu nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Các nhóm trình bày

(17)

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh viết lại từ viết sai; chuẩn bị buổi sáng tuần sau

Toán :

Tiết PPCT-34: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I Mục tiêu

- Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng

- Dựa vào bảng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào trống - BT cần làm: B1; B2; B3

II Chuẩn bị:

20 Que tính que tính tập tốn III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Kiểm tra cũ:

3kg + 6kg – 4kg = 8kg – 4kg + 9kg = 15kg –10kg + 7kg = 16kg + 2kg – 5kg =  Nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu + ghi tựa

b Giới thiệu phép cộng +

- GV nêu: có que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính?

- Để biết có tất que tính ta ? - que tính, thêm que tính que tính? - Yêu cầu HS nêu cách làm

- GV rút cách làm thuận tiện nhất:

 Bước 3: Đặt tính thực phép tính

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực phép tính

Hoạt động 2: Lập bảng cộng

- Xố dần bảng cơng thức cho HS học thuộc lòng

 Nhận xét

Hoạt động 3: Thực hành

* Bài / 34 - Yêu cầu HS tự làm

* Bài / 34

- Gọi HS lên bảng làm

- Nêu cách đặt tính thực phép tính: - Sửa nhận xét

* Bài / 34

- Bài toán yêu cầu làm gì? - GV ghi lên bảng + = 12 - Số điền vào ô trống?

- HS làm bảng lớp

- HS nhắc lại

- Lấy que tính cộng với que tính

- HS thao tác que tính để tìm kết trả lời: 11 que tính

- HS nêu cách làm khác

- – HS nhắc lại - HS thực

- HS nêu

- – HS nhắc lại

- Thao tác que tính, ghi kết tìm phép tính

- Học thuộc lịng bảng cơng thức cộng với số

- HS sửa 1, nhận xét - HS tự nêu

- HS sửa hình bạn làm xong lên bảng làm

(18)

- HS làm vào tập toán * Bài / 34 kkhs làm thêm

3 Củng cố – Dặn dò

- Dặn HS học thuộc bảng cộng với số - Nhận xét tiết học

- Điền vào ô trống + =12 - HS làm

- HS đọc lại bảng cộng với số

Luyện Toán:

LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh thực phép tính; giải tốn văn - Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng

- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

* Phân hóa: Học sinh trung bình làm tự chọn tập; học sinh làm tự chọn tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Bảng phụ, phiếu tập; HS: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc:

- Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Ôn luyện:

Bài Đặt tính tính:

a) 35 + 38 b) 58 + 39 c) 37 + 49 d) 78 + 12

Kết quả:

Bài Tìm tổng hai số biết số hạng thứ 28 số hạng thứ hai số liền sau số hạng thứ

Giải

Kết quả:

Giải

Số liền sau 28 29 Tổng hai số là: 28 + 29 = 57 (đơn vị)

Đáp số: 27 đơn vị

35 38

73

+ 58

39

97

+

37 49

86

+ 78

12

90

(19)

Bài Giải tốn dựa vào tóm tắt sau:

Lớp 2A trồng : 29 Lớp 2B trồng nhiều lớp 2A : Lớp 2B trồng : hoa?

Giải

Giải

Số hoa lớp 2B trồng là: 29 + = 38 (cây)

Đáp số: 38

Bài Đoạn dây thứ dài 28 dm Đoạn dây thứ hai ngắn đoạn dây thứ 11 dm Hỏi đoạn dây thứ hai dài đêximét?

Giải

Vẽ đoạn thẳng CD:

a)

Giải

Độ dài đoạn dây thứ hai là: 28 - 11 = 17 (cm) Đáp số: 17 cm

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên chốt - sai

3 Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2020

Tập làm văn:

Tiết PPCT-07: KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU I Mục tiêu:

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể câu chuyện ngằn có tên Bút giáo (BT1) - Dựa vào thời khố biểu hôm sau lớp để trả lời câu hỏi BT3

II Chuẩn bị:

Tranh, SGK., thời khóa biểu

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra HS lớp phần lập mục lục truyện thiếu nhi

 Nhận xét Bài mới:

a Giới thiệu ghi tựa b Hướng dẫn làm tập

* Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh (hoặc mở SGK)

- Hướng dẫn quan sát tranh

Tranh 1: - Tranh vẽ bạn HS làm gì? (Tường Vân)

- Đọc phần làm

(20)

- Bạn trai (Tường) nói gì? - Bạn Vân trả lời sao?

- Gọi 2, HS tập kể hoàn chỉnh tranh Tranh 2:

- Tranh vẽ cảnh gì? - Tường nói với cơ? - u cầu HS tập kể tranh Tranh 3:

- Tranh vẽ cảnh Tranh 4:

- Tranh vẽ cảnh đâu?

- Bạn nói chuyện với ai? - Bạn nói với mẹ? - Mẹ bạn nói gì?

- Gọi HS kể lại câu chuyện  Nhận xét

* Bài 2: (Viết)

- Yêu cầu HS tự làm

- Theo dõi nhận xét làm HS  Nhận xét

* Bài 3:

- GV nêu CH SGK - GV nhận xét, chốt ý

3 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi

- Tớ qn khơng mang bút làm kiểm tra đây?

- Nhưng tớ có bút - HS kể

- Cô giáo đến đưa bút cho bạn trai (Tường)

- Tường nói: “Em cảm ơn ạ!” - 2, HS kể

- Hai bạn chăm viết - 2- HS kể lại

- Ở nhà bạn Tường - Mẹ bạn

- Nhờ cô giáo cho mượn bút, làm điểm10

- Mỉm cười nói: “Mẹ vui” - HS HS kể nối tiếp (TB) - HS đọc

- Lập thời khố biểu ngày hơm sau lớp Thứ 2: Chào cờ, Tập đọc, Tập đọc, Toán, Đạo đức

- HS đọc yêu cầu BT3 - HS trả lời CH

Luyện từ câu (LTTV): I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh biết tìm từ; biết đặt câu theo mẫu Ai gì? - Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng

- u thích mơn học

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm tập; học sinh làm tập tự chọn lại; học sinh giỏi thực hết yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Bảng phụ viết sẵn Bt cho nhóm, phiếu Bt cho nhóm; HS: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

- Hát

(21)

2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc:

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Thực hành:

- Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp

- Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu làm việc Bài Tìm thêm tiếng ghép vào tiếng

cho dùng để người: - …… - công … … - bác … - giáo … - kĩ … - học ……… - nông ………

(22)

Bài Hoàn thành câu sau:

a) Mẹ em ……… b) Bạn Hà ………

c) ……… bạn nhà nông

Đáp án tham khảo: Mẹ em giáo viên Bạn Hà học sinh

“Cám cị” bạn nhà nơng Bài Đặt câu hỏi cho phận in đậm:

Mẫu: Bạn Lan người ngồi bàn đầu Ai người ngồi bàn đầu?

a) Mẹ em người yêu em

b) Mơn thể thao em u thích mơn cầu lơng c) Con mèo vật hay bắt chuột d) Chiếc bút mực đồ dùng thân thiết em

Đáp án tham khảo: Ai người yêu em nhất?

Môn mơn em u thích nhất? Con vật hay bắt chuột? Cái đồ dùng thân thiết em? c Hoạt động 3: Sửa bài:

- u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

Toán :

Tiết PPCT-35: 26 + 5 I Mục tiêu:

- HS biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + - Biết giải toán nhiều

- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng - BT cần làm: B1 (dòng 1); B3; B4 II Chuẩn bị:

Que tính

III Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra cũ:

- Tính nhẩm: + + 3; + + 2; + +  Nhận xét

2 Bài mới:

a GV giới thiệu ghi tựa b Giới thiệu phép cộng 26 +

- GV nêu: có 26 que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính?

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết - Đặt tính thực phép tính

c Thực hành

* Bài 1: - Gọi HS tự làm

- HS nêu cách đặt tính thực phép tính 26 +

- GV theo dõi

- HS tính nêu miệng

- HS nhắc lại

- HS nghe phân tích

- Thao tác que tính báo kết có tất 31 que tính

- Thực phép cộng 26 + - Làm cá nhân

(23)

* Bài 2: KK HS làm thờ gian - Nhận xét chữa

* Bài 3:

- HS làm - Bài tốn cho biết - Bài tốn hỏi  Nhận xét

Bài : HD làm GV nhận xét

3 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: 36 + 15

- Hs làm thêm vào nháp, chữa

- Đọc đề

- HS trả lời theo yc gv giải toán Số điểm mười tháng

16 +5 = 21 (điểm) Đáp số: 21điểm Bài 4: Hs theo dõi trả lời

(24)

Tuần lễ thứ: 08; từ ngày 26/10/2020 đến ngày 30/10/2020 Thứ,

ngày Buổi Tiết PPCTTiết Môn Tên dạy

Hai, 26/10

Sáng

1 SHĐT

2 36 Toán 36 + 15

3 Chiều

1 LTTV

2 LT Toán

3 Ba,

27/10 Sáng

1 22 Tập đọc Người mẹ hiền

2 23 Tập đọc Người mẹ hiền (TT)

3 15 Chính tả Tập chép: Người mẹ hiền

4 37 Toán Luyện tập

Tư,

28/10 Sáng

1 08 L từ câu Từ hoạt động, trạng thái Dấu phẩy

3 38 Toán Bảng cộng

4 LT Toán

Năm, 29/10

Sáng

2 24 Tập đọc Bàn tay dịu dàng

3 08 Tập viết Chữ hoa: G

4 16 Chính tả Nghe-viết: Bàn tay dịu dàng

Chiều

1 LT TV

2 39 Toán Luyện tập

3 LT Toán

Sáu,

30/10 Sáng

1 08 T làm văn Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Kể ngắntheo câu hỏi

2 LTTV

3 40 Tốn Phép cộng có tổng 100

4 SHTT

Tân Dân, ngày 11 tháng 10 năm 2020 Người báo

Trần Kim Yến

Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2020 Toán :

Tiết PPCT-36: 36 + 15 I/ MỤC TIÊU:

(25)

- Biết giải tốn theo hình vẽ phép tính cộng có nhớ phạm vi100 II/ CHUẨN BỊ:

GV: Que tính, bảng cài; HS: Sách tốn, BT, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động Dạy mới:

- Giới thiệu Học dạng tốn: Số có chữ số cộng với số có chữ số qua bài: 36 + 15

Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 +15

* Mục tiêu: Biết cách thực phép cộng 36 + 15 (phép cộng có nhớ)

* Phương pháp: Trực quan

* ĐDDH: bó que tính + 11 que tính rời

- GV nêu đề tốn: Có 36 que tính, thêm 10 que tính Vậy có tất que tính?

- GV chốt: que tính rời, cộng que tính bó (10 que tính) que tính rời, 51 que tính 36+ 15 = 51  Hoạt động 2: Thực hành

* Mục tiêu: Làm tập dạng 36 + 15 * Phương pháp: Luyện tập

* ĐDDH: Bảng phụ Bài 1: Tính

-Nhận xét

Bài 2: Đặt phép cộng tính tổng, biết số hạng * GV lưu ý cách đặt cách cộng

- Nhận xét

Bài 3: GV cho HS đặt đề toán theo tóm tắt Để biết bao nặng kg, ta làm ntn? - Nhận xét

Bài 4: HS khá, giỏi làm - Quả bóng có kết 45 - Nhận xét

3 Củng cố

- GV cho HS chơi trò chơi: Đúng(Đ), sai(S) - GV nêu phép tính kết

- Theo dõi - Tính cộng - 36+25

- 36 + 25 = 51

- Đọc đồng thanh, cá nhân - cộng 11, viết nhớ - cộng 4, thêm 5, viết

1 Tính

2 Đặt tính tính, biết số hạng -Thực hành

3 Giải theo hình vẽ Giải Cả túi có + 27 = 73 kg

ĐS: 73 kg

Luyện đọc:

LỜI HỨA VÀ LỜI NĨI KHỐC NGƯỜI MẸ HIỀN I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh đọc để hiểu nội dung - Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh

- Yêu thích mơn học

* Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b, làm tự chọn tập; học sinh đọc đoạn a, làm tập; học sinh giỏi thực tất yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

(26)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

* Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh

* Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- Hát

- Lắng nghe - Nhận phiếu

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết a) “Khỉ Con thăm bà nội Nó hứa mang

quả thơng cho Sóc Đỏ, cỏ tươi cho Dê Non, cà rốt cho Thỏ Xám Thế chơi vui quá, quên hết lời hứa Về nhà, Khỉ Con gặp lại bạn, vờ khơng có chuyện xảy Các bạn gọi Khỉ Con “kẻ khoác lác.”

b) “Hết chơi, / hai em bên tường // Minh chui đầu // Nam đẩy Minh lọt // Đến lượt Nam cố lách / bác bảo vệ vừa tới, / nắm chặt hai chân em : // “Cậu ? // Trốn học ? ” // Nam vùng vẫy // Bác nắm chặt cổ chân Nam // Sợ quá, / Nam khóc tống lên.//.” - u cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm

đoạn viết bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đơi thi đua đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

- Nêu lại cách đọc diễn cảm

- em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét

- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp

- Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu

* Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm

- Gọi em đọc nội dung tập phiếu - em đọc to, lớp đọc thầm Bài Các bạn gọi Khỉ Con “kẻ khốc lác”

vì Khỉ Con :

A Lừa dối người B Không giữ lời hứa

C Quên mang thông cho Sóc Đỏ

Bài Chọn dịng ghi việc làm giáo thấy Nam khóc :

A Cơ nói bác bảo vệ nhẹ tay với Nam để em khỏi đau

B Cô xoa đầu Nam

C Cơ nghiêm giọng phê bình Nam Minh D Cô kéo Nam lùi lại, đỡ em dậy, phủi đất cát người em

(27)

quả

- Nhận xét, sửa - Các nhóm khác nhận xét, sửa

Bài B Bài C

3 Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị

- Học sinh phát biểu

LUYỆN TẬP TOÁN I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh thực phép tính; giải tốn văn - Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng

- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

* Phân hóa: Học sinh trung bình làm tự chọn tập; học sinh làm tự chọn tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ, phiếu tập; HS: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H C CH Y U: Ủ Ế

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc:

- Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Ơn luyện:

Bài Đặt tính tính:

a) 29 + 65 b) 38 + 29 c) 39 + 38 d) 67 + 24

Kết quả:

Bài Kết quả:

29 65

94

+ 38

29

67

+

39 38

77

+ 67

24

91

(28)

Qu ả bí cân nặ ng : kgBạn M c ân n ặ ng : kg 5kg

26 k g

Quả bí cân nặng : 5kg Mai cân nặng : 26kg

Bài Tính:

15kg + 4kg = 15kg - 4kg = 9kg + 8kg - 7kg = 18kg - 10kg + 5kg =

15kg + 4kg = 19kg 15kg - 4kg = 11kg 9kg + 8kg - 7kg = 10kg 18kg - 10kg + 5kg = 13kg Bài Con vịt cân nặng 3kg, ngỗng nặng

hơn vịt 4kg Hỏi:

a) Con ngỗng cân nặng ki-lô-gam? b) Cả hai vịt ngỗng cân nặng ki-lô-gam?

Giải

Giải

a) Con ngỗng cân nặng là: + = (kg)

b) Cả hai vịt ngỗng cân nặng là: + = 10 (kg)

Đáp số: kg 10 kg

c Hoạt động 3: Sửa bài:

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên chốt - sai

3 Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2020 Tập

đọc:

Tiết PPCT-22: NGƯỜI MẸ HIỀN I MỤC TIÊU:

- Biết ngắt, nghỉ đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu nội dung Cô giáo nhưngười mẹ hiền,vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo em học sinh nên người

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh họa SGK; HS: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(29)

2 Dạy mới: - Giới thiệu GV ghi bảng tựa Phát triển hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc:

* Mục tiêu: Học sinh có kĩ nghe quan sát * Phương pháp: Trực quan, giảng giải

* ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu - Giáo viên đọc mẫu

- Đọc câu

- Nêu từ khó phát âm? lấm lem, gánh xiếc, vùng vẫy, xấu hổ…

- Đọc đoạn trước lớp - GV chia đoạn: đoạn - GV cách nhấn giọng

- GV đưa tiêu chuẩn nhận xét: đọc to rõ, không đánh vần…

- Giải nghĩa từ

Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc

* Mục tiêu: Đọc đoạn phân biệt lời kể lời nhân vật

* Phương pháp: Luyện tập * ĐDDH: Bảng cài: đoạn - Luyện đọc đoạn, - GV cho HS đọc đoạn

- GV cho nhóm trao đổi cách đọc Củng cố

- Thi đọc nhóm - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Tiết

- Theo dõi

- HS đọc, đọc từ khó học sinh - Đọc nối tiếp câu

- Đọc đoạn theo nhóm, nối tiếp

Tiết 2:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động : Dạy mới:

- Giới thiệu GV ghi bảng tựa Phát triển hoạt động  Hoạt động 1: Tìm hiểu * Mục tiêu: Hiểu nội dung

* Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, trực quan Thảo luận nhóm

Đoạn

- Giờ chơi, Minh rủ bạn đâu? - Các bạn định phố cách nào? Đoạn

- Khi Nam chui gặp việc gì? Đoạn

- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, giáo nói gì, làm gì?

- Đọc cá nhân, kết hợp trả lời câu hỏi, theo nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Nhóm trả lời

(30)

Đoạn

- Cô giáo làm Nam khóc

- Lời nói việc làm cô giáo thể thái độ ntn?  Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm

* Mục tiêu: Đọc diễn cảm * Phương pháp: luyện tập - Luyện đọc đoạn, Củng cố

- HS đọc

- Vì giáo gọi mẹ hiền?

Chính tả (Tập chép):

Tiết PPCT-15: NGƯỜI MẸ HIỀN I/ MỤC TIÊU:

- Chép lại xác tả, trình bày lời nhân vật - Làm BT2; BT3 a/b

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Viết sẵn đoạn tập chép; HS: Vở tả, bảng con, BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GV HS SẢN PHẨM CỦA HS

1 Khởi động Dạy

- Giới thiệu

Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép * Mục tiêu: Ghi nhớ nội dung đoạn chép * Phương pháp: Trực quan, thảo luận

* ĐDDH: bảng chép sẵn nội dung đoạn chép

- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép - Vì Nam khóc?

- Cơ giáo nghiêm giọng hỏi bạn nào? - Trong có dấu câu nào?

- Dấu gạch ngang đặt đâu? - Dấu chấm hỏi đặt đâu?

- Yêu cầu HS đọc từ khó, dễ lẫn: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, hài lòng, giảng - Hướng dẫn tập chép

- GV nhận xét

 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập tả * Mục tiêu: Luyện tập

* Phương pháp: Trực quan, vấn đáp * ĐDDH: Bảng phụ

Bài 2: HS đọc đề - HS lên bảng làm - GV kết luận làm Bài 3: HS đọc yêu cầu - Nhận xét

(31)

- Trò chơi: Điền từ vào chỗ trống - Nhận xét tiết học

Toán :

Tiết PPCT-37: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng 6, 7, 8, cộng với số

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán nhiều cho dạng sơ đồ - Biết nhận dạng hình tam giác

II/ CHUẨN BỊ:

GV: SGK; HS: Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GV HS SẢN PHẨM CỦA HS

1 Khởi động Dạy

- Giới thiệu Để củng cố kiến thức học, hôm luyện tập

Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20

* Mục tiêu: Thuộc cơng thức tính Nhẩm cộng qua 10 phạm vi 20

* Phương pháp: Luyện tập * ĐDDH: Bảng phụ, bút Bài 1: Tính nhẩm

- GV cho - Nhận xét

 Hoạt động 2: Làm tập

* Mục tiêu: Cộng qua 10 phạm vi 100 * Phương pháp: Luyện tập

* ĐDDH: Bảng phụ, bút

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - GV nhận xét sửa sai

Bài 3: Hs khá, giỏi làm - Nhận xét

Bài 4:

- Để tìm số đội làm nào? Bài 5:

- Hình bên có tam giác? - Nhận xét

3 Củng cố

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bảng cộng

Cá thể hóa 6/28

Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2020 Luyện từ câu:

(32)

- Nhận biết bước đầu dùng số từ hoạt động, trạng thái củ loài vật vật câu (BT1, BT2)

- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp II/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ; HS: Sách, BT, nháp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GV HS SẢN PHẨM CỦA HS

1 Khởi động Dạy

- Giới thiệu Nêu vấn đề Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Luyện tập ĐT * Mục tiêu: Nắm động từ * Phương pháp: Thảo luận * ĐDDH: Bảng cài: từ

Bài 1: Tìm ĐT hoạt động loài vật vật - GV nhận xét

Bài 2: Điền động từ vào chỗ trống cho nội dung ca dao

a) ăn c) tỏa b) uống

Hoạt động 2: Làm tập dấu phẩy * Mục tiêu: Nắm cách đặt dấu phẩy * Phương pháp: Thảo luận

* ĐDDH: Bảng phụ

Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ câu - Hướng dẫn HS thực

- Hướng dẫn HS làm Củng cố

- Xem lại - Nhận xét tiết học

Toán :

Tiết PPCT-38: BẢNG CỘNG I/ MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng cộng học

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 - Biết giải tốn có phép cộng

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Cân đồng hồ, túi đường chồng vở; HS: SGK, chồng vở, bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GV HS SẢN PHẨM CỦA HS

1 Khởi động Dạy

- Giới thiệu Nêu vấn đề

- Để củng cố dạng tốn cộng với số hơm ta lập bảng cộng

(33)

 Hoạt động 1: Lập bảng cộng có nhớ

* Mục tiêu: Thuộc bảng cộng có nhớ phạm vi 20 * Phương pháp: Ơn tập

* ĐDDH: Bộ thực hành Tốn Bài 1:

- GV cho HS ôn lại bảng cộng :

- cộng với số … nêu + = 11 … Cho học sinh nhận biết tính chất giao hốn phép cộng

- Nhận xét

 Hoạt động 2: Thực hành

* Mục tiêu: Làm tập , giải toán * Phương pháp: Luyện tập

* ĐDDH: Bảng phụ, bút Bài 2:

- GV cho HS dựa vào bảng để tính - Nhận xét

Bài 3:

- GV hướng dẫn - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - GV nhận xét

Bài 4: HS khá, giỏi làm - Cho nhóm thi đua - Có ……… hình tam giác - Có ……… hình tứ giác

- Mỗi nhóm đại diện nội dung Củng cố

- Nhận xét tiết học

Cá thể hóa trang 29

LUYỆN TẬP TỐN I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho HS thực phép tính; tính nhẩm giải tốn văn - Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng

- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

* Phân hóa: Học sinh trung bình làm tự chọn tập; học sinh làm tự chọn tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Bảng phụ, phiếu tập; HS: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc:

- Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học

- Hát

- Lắng nghe

(34)

sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Học sinh lập nhóm.- Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Ôn luyện:

Bài Đặt tính tính:

a) 26 + b) 36 + c) 56 + d) 66 +

Kết quả:

Bài Tính nhẩm:

6 + = + = + = + = + = + = + = + =

Kết quả:

6 + = 13 + = 12 + = 15 + = 15 + = 13 + = 13 + = 14 + = 14 Bài

Sè ? + = 3+ = 116 + =

Kết quả: + = 3+ = 116 + = Bài Bao gạo cân nặng 16kg, bao ngô nặng bao gạo 8kg Hỏi bao ngô cân nặng ki-lô-gam?

Giải

Giải

Số ki-lô-gam bao ngô cân nặng là: 16 + = 24 (kg)

Đáp số: 24kg

c Hoạt động 3: Sửa bài:

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên chốt - sai

3 Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2020 Tập

đọc:

Tiết PPCT-24: BÀN TAY DỊU DÀNG I/ MỤC TIÊU:

- Ngắt nghỉ chỗ, bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung

26 7

33

+ 36

5

41

+

56 8

64

+ 66

9

75

+

6

(35)

- Hiểu nội dung: Thái ân cần thầy giáo giúp An vượt qua buồn bà động viên bạn học tập tớt không phụ lòng tin yêu cảu người

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Tranh, bảng phụ; HS: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN PHẨM CỦA HS

1 Khởi động : Dạy mới:

- Giới thiệu

Phát triển hoạt động  Hoạt động 1: Luyện đọc

* Mục tiêu: Đọc từ khó: Ngắt nghỉ * Phương pháp: Phân tích , luyện tập

* ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu - GV đọc mẫu

- Nêu từ cần luyện đọc + Luyện đọc câu

+ Luyện đọc đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu …… vuốt ve

- Đoạn 2: Nhớ bà …… chưa làm tập - Đoạn 3: Phần lại

- Ngắt câu dài

 Hoạt động 2: Tìm hiểu * Mục tiêu: Hiểu nội dung

* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , thảo luận * ĐDDH: Tranh

Đoạn 1:

- Tìm từ ngữ cho thấy An buồn bà mất? Đoạn 2, 3:

- Khi biết An chưa làm tập thái độ thầy nào? - Vì thầy giáo An biết bạn áy chưa làm tập?

- Tìm từ ngữ nói tình cảm thầy An?  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

* Mục tiêu: Đọc diễn cảm * Phương pháp: Luyện tập * ĐDDH: Bảng cài: đoạn - GV đọc mẫu

- GV hướng dẫn cách đọc cho HS - GV nhận xét

3 Củng cố - HS đọc

- Nhận xét tiết học

Tập viết:

(36)

Viết chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng Góp (1 dịng cỡ vừa, dịng cữ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần)

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Mẫu chữ G hoa, bảng phụ: Góp, Góp sức chung tay; HS: Vở tập viết, bảng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN PHẨM CỦA HS

1 Khởi động Dạy

- Giới thiệu

Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa * Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét chữ G * Phương pháp: Trực quan

* ĐDDH: Chữ mẫu: G

1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ G

- Chữ G cao li?

- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?

- GV vào chữ G miêu tả:

+ Gồm nét kết hợp nét cong cong trái nối liền tạo vòng xoắn to đầu chữ Nét nét khuyết ngược

- GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn

 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng

* Mục tiêu: Nắm cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ * Phương pháp: Đàm thoại

* ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu * Treo bảng phụ

3 Giới thiệu câu: Góp sức chung tay Quan sát nhận xét:

- Nêu độ cao chữ - Cách đặt dấu chữ

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Góp lưu ý nối nét G op HS viết bảng

* Viết: Góp

- GV nhận xét uốn nắn  Hoạt động 3: Viết

* Mục tiêu: Viết mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận * Phương pháp: Luyện tập

(37)

- GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chữa bài, nhận xét

- GV nhận xét chung Củng cố

- GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học

Chính tả (Nghe-viết):

Tiết PPCT-16: BÀN TAY DỊU DÀNG I/ MỤC TIÊU:

- Chép xác tả, trình bày đoạn văn xuôi; biết ghi dấu câu

- Làm BT2; BT(3)b trang 69 II/ CHUẨN BỊ:

GV: Tranh, bảng phụ, thẻ từ; HS: Sách giáo khoa, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN SẢN PHẨM CỦA HS

1/ Khởi động 2/ Bài cũ:

- Viết bảng từ “thập thò, nghiêm giọng” - Nhận xét

3/ Dạy mới:

- Giới thiệu bài: Bàn tay dịu dàng

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết đoạn tả * Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung

* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành * ĐDDH: Tranh, bảng phụ

- GV đọc đoạn trích

- An nói thầy kiểm tra tập? - Lúc Thầy có thái độ nào?

- Tìm chữ cần phải viết hoa tả? - Khi xuống dịng, chữ đầu câu viết nào?

- Yêu cầu HS đọc từ khó, dễ lẫn, phân tích lưu ý để phân biệt

“Thầy giáo, kiểm tra, buồn bã, nhẹ nhàng” - GV đọc cho HS viết

- GV nhận xét Tuyên dương Hs

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả * Mục tiêu: Biết phân biệt vần ao/ au; uôn/ uông * Phương pháp: Thảo luận, luyện tập

* ĐDDH: thẻ từ, bảng phụ - Bài tập phân biệt vần ao/ au - Hướng dẫn HS làm 2/69 - Nhận xét

- Bài tập phân biệt uôn/ uông - Hướng dẫn HS làm 3b/69

- Hát “Thật hay” nhạc sĩ Hoàng Anh

- Viết bảng - Nhận xét

- Nêu từ, phân tích

(38)

- Nhận xét, khen ngợi, động viên Hs 4/ Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Chuẩn bị Cân voi/71

- Làm - Sửa

Luyện viết: NGƯỜI MẸ HIỀN I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh phân biệt ao/au; r/d/gi; uôn/uông - Rèn kĩ viết tả

- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm tập; học sinh lựa chọn làm tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Bảng phụ, phiếu tập; HS: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe a Hoạt động 1: Viết tả:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn tả cần viết bảng phụ

- Giáo viên cho học sinh viết bảng số từ dễ sai viết

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại tả

- em đọc luân phiên, em đọc lần, lớp đọc thầm

- Học sinh viết bảng - Học sinh viết Bài viết

Hết chơi, hai em bên tường Minh chui đầu Nam đẩy Minh lọt ngồi Đến lượt Nam cố lách bác bảo vệ vừa tới, nắm chặt hai chân em: “Cậu đây? Trốn học ?” Nam vùng vẫy Bác nắm chặt cổ chân Nam Sợ quá, Nam khóc tống lên

b Hoạt động 2: Bài tập tả:

Bài Chọn từ ngoặc để điền vào chỗ trống cho phù hợp :

a) Trèo cao ngã …… b) …… sâu

c) Ăn …… d) Con hiền …… thảo

(Từ chọn điền: cháu, rau, rào, đau)

Đáp án:

a) Trèo cao ngã đau b) Rau sâu

c) Ăn rào d) Con hiền cháu thảo Bài Điền r/d gi vào chỗ trống thích

hợp :

(39)

dè ……ặt tắm ……ặt

hờn ……ỗi ……ỗi rãi dè dặthờn dỗi rỗi rãitắm giặt Bài Điền vào chỗ trống uôn uông

cho phù hợp:

a) Uống nước nhớ ng

b) M biết phải hỏi, m giỏi phải học c) B chấu cắn

d) Lên thác x ghềnh

Đáp án:

a) Uống nước nhớ nguồn

b) Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học

c) Buồn chấu cắn d) Lên thác xuống ghềnh c Hoạt động 3: Sửa bài:

- Yêu cầu nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh viết lại từ viết sai; chuẩn bị buổi sáng tuần sau

- Các nhóm trình bày

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

Toán :

Tiết PPCT-39: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:

- Ghi nhớ tái nhanh bảng cộng phạm vi 20 để tính nhẩm, cộng có nhớ phạm vi 100

- Biết giải tốn có phép cộng II/ CHUẨN BỊ:

GV: bảng phụ, bút dạ; HS: bảng con,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN PHẨM CỦA HS

1 Khởi động Dạy

- Giới thiệu

- Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 * Mục tiêu: Tính nhẩm ghi kết HS biết đặt tính * Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại

* ĐDDH: Bộ thực hành Toán Bài 1: Yêu cầu HS tự làm

- Chốt lại: Khi đổi chỗ số hạng phép cộng tổng khơng thay đổi

- Chốt lại: Trong phép cộng, số hạng không thay đổi, số hạng tăng thêm (hoặc bớt) đơn vị tổng tăng thêm (hoặc bớt đi) đơn vị

Bài 2: HS khá, giỏi làm

- Yêu cầu HS tính nhẩm ghi kết - Nhận xét

(40)

- GV nhận xét

 Hoạt động 2: Giải toán có lời văn

* Mục tiêu: Biết làm tính có lời văn phép tính * Phương pháp: Thảo luận

* ĐDDH: Bảng phụ Bài 4: Gọi HS đọc đề - GV hướng dẫn

- Nhận xét

Bài 5: HS khá, giỏi làm - HS đọc yêu cầu - Nhận xét

3 Củng cố

- Dặn dị Phép cộng có tổng 10 - Nhận xét tiết học

Cá thể hóa trang /30

LUYỆN TẬP TỐN I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh thực phép tính; thực dãy tính với ki-lơ-gam; so sánh giải toán văn

- Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

* Phân hóa: Học sinh trung bình làm tự chọn tập; học sinh làm tự chọn tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Bảng phụ, phiếu tập; HS: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc:

- Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Ôn luyện:

Bài Đặt tính tính:

a) 26 + 55 b) 36 + 55 c) 56 + 38 d) 66 + 29

Kết quả:

26 55

81

+ 36

55

91

+

56 38

94

+ 66

29

95

(41)

Bài Thực dãy tính:

28 kg + 16 kg - 10 kg = = 16 kg + kg - kg = = 19 kg - 13 kg + kg = = kg + kg + kg = =

Kết quả:

28 kg + 16 kg - 10 kg = 44 kg - 10 kg = 34 kg

16 kg + kg - kg = 25 kg - kg = 20 kg 19 kg - 13 kg + kg = kg + kg

= 14 kg kg + kg + kg = 13 kg + kg

= 18 kg Bài Viết dấu >, <, = thích hợp vào chỗ nhiều

chấm:

36kg + 9kg 18kg + 27kg 19 kg +16kg 48kg - 10kg 9kg + 8kg 6kg + 7kg

Kết quả:

36kg + 9kg < 18kg + 27kg 19 kg +16kg < 48kg - 10kg 9kg + 8kg > 6kg + 7kg Bài Tổ làm 26 cờ Tổ hai làm

được tổ cờ Hỏi tổ hai làm cờ?

Giải

Giải

Số cờ tổ hai làm là: 26 - = 21 (lá cờ) Đáp số: 21 cờ

c Hoạt động 3: Sửa bài:

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên chốt - sai

3 Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tập

làm văn :

Tiết PPCT-08: NHỜ, MỜI, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I/ MỤC TIÊU

- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1)

- Trả lời câu hỏi thầy giáo (cô giáo) lớp em (BT2); viết khoảng 4, câu nói giáo (thầy giáo) (BT3)

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Tranh; HS: Sách tiếng việt, BT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GV HS SẢN PHẨM CỦA HS

(42)

- Giới thiệu

Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập

* Mục tiêu: Biết nói câu mời, đề nghị, nhờ, yêu cầu * Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp

* ĐDDH: SGK Bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc tình a

- Yêu cầu HS suy nghĩ nói lời mời (cho nhiều HS phát biểu) - Khi đón bạn đến nhà chơi, đón khách đến nhà em cần mời chào cho thân mật, tỏ rõ lịng hiếu khách

- u cầu: Hãy nhớ lại cách nói lời chào gặp mặt bạn bè Sau bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống, bạn đến chơi bạn chủ nhà

- Nhận xét HS

- Tiến hành tương tự với tình cịn lại

 Hoạt động 2: Viết văn ngắn khoảng 4, câu nói thầy giáo cũ (lớp 1)

* Mục tiêu: Làm quen với tập trả lời câu hỏi * Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp

* ĐDDH: Bảng phụ Vở BT Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Treo bảng phụ hỏi câu cho HS trả lời Mỗi câu hỏi cho nhiều HS trả lời tốt

- Yêu cầu trả lời liền mạch câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời HS Khuyến khích em nói nhiều, chân thực giáo

Bài 3:

- Yêu cầu HS viết câu trả lời vào Chú ý viết liền mạch

3 Củng cố

- Tổng kết tiết học

Luyện từ câu (LTTV): I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh biết xếp nội dung câu chuyện theo tranh; biết đọc thực hành với Thời hóa biểu

- Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng - u thích mơn học

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm tập; học sinh làm tập tự chọn lại; học sinh giỏi thực hết yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Bảng phụ viết sẵn Bt cho nhóm, phiếu Bt cho nhóm; HS: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

(43)

1 Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc:

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Thực hành:

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp

- Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu làm việc Bài Đọc thời khoá biểu lớp em vào ngày

mai Điền vào chỗ trống điều em biết cần làm theo thời khoá biểu ngày mai

a) Số tiết học ngày mai : ……… b) Tên môn học ngày mai : ……… c) Tên sách em cần mang học ngày mai: ……… ……

Đáp án tham khảo:

a) Số tiết học ngày mai: tiết

b) Tên môn học ngày mai: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tiếng Anh

c) Tên sách em cần mang học ngày mai: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tiếng Anh

Bài Đọc lời kể (bạn nữ Hiền, bạn nam Long), cho biết lời kể phù hợp với tranh điền số thứ tự tranh vào chỗ trống ngoặc

a) Trong Tập viết, Long nói với Hiền: - Tớ quên mang bút Hiền có bút cho tớ mượn với!

- Tớ có bút - Hiền đáp b) Thế Long viết với bạn Hiền c) Cuối tuần, cô giáo trả viết, Long điểm 10 Long khoe với mẹ, cô giáo cho em mượn bút để viết Mẹ nói:

- Mẹ vui điểm 10 giáo giúp đỡ

d) Thấy Long khơng có bút viết, giáo mang bút đến cho Long Long nói:

- Em cảm ơn cô ạ!

(Tranh (a) ) (Tranh (b) )

(Tranh (c) ) (Tranh (d) ) Bài Dựa vào Thời khóa biểu ngày mai

Sách giáo khoa, em viết tên mà ngày mai học

Đáp án tham khảo:

(44)

c Hoạt động 3: Sửa bài:

- Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

Toán :

Tiết PPCT-40: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I/ MỤC TIÊU:

- Biết thực phép cộng có tổng 100 - Biết cộng nhẩm số tròn chục

- Biết giai tốn với phép cộng có tổng 100 II/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng nỉ que tính; HS: Sách, BT, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GV HS SẢN PHẨM CỦA HS

1 Khởi động Dạy

- Giới thiệu bài: GV ghi tựa Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 83 + 17

* Mục tiêu: Biết đặt tính thực phép tính cộng số có chữ số có tổng 100

* Phương pháp: Phân tích, thảo luận * ĐDDH: Bộ thực hành Toán

- Nêu tốn

- Để biết có tất que tính ta làm ntn? - Thực phép tính

- Em đặt tính nào?

 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành

* Mục tiêu: Giải BT có liên quan phép cộng có tổng 100

* Phương pháp: Luyện tập * ĐDDH: Bảng phụ, bút

Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực phép tính: Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS nhẩm lại - Nhận xét

Bài 3: HS khá, giỏi làm - Nhận xét

Bài 4:

- Bài toán thuộc dạng tốn gì? - GV hướng dẫn Tóm tắt tốn - Sáng bán: 85 kg

- Chiều bán nhiều sáng: 15 kg - Chiều bán: …… kg?

(45)

- Muốn biết chiều bán kg ta thực phép tính gì? - Nhận xét

3 Củng cố

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính, thực phép tính - Nhận xét tiết học

Hoạt động NGLL:

CHỦ ĐỀ: THƯ CỦA BÁC HỒ GỬI HỌC SINH

I Mục tiêu.

- HS nghe đọc thư Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường Học làm theo lơì dặn Bác

- Hát, kể chuyện, đọc thơ chủ đề Bác Hồ, chủ đề HS

II Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1

Mở đầu : Nội dung:

2.1 HĐ1: Nghe đọc thư Bác gửi cho HS

2.2 HĐ2: Sinh hoạt văn nghệ

3 Tổng kết:

- Nêu mục tiêu, ghi tên hoạt động - Giới thiệu chương trình buổi sinh hoạt - GV đọc thư Bác Hồ gửi cho HS nhân ngày khai trường

? Trong thư Bác khuyên cháu điều gì? ? Bác thiêú nhi nào? ? Em cần làm để đáp lại tình thương yêu Bác?

- Tổ chức thi hát, kể chuyện, đọc thơ chủ đề Bác Hồ, HS

- Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia sinh hoạt HS

- Dặn dò: Học làm theo Điều Bác Hồ dạy

- Đọc

- Laéng nghe

- HS đọc sau GV - Chăm học, chăm làm,… - Yêu thương, quan tâm,… - Học làm theo lời Bác daỵ

- Cá nhân, tập thể lớp tham gia vui văn nghệ hướng dẫn cuả GV

A PHẦN KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. * Tuần thứ 07, 08: Tổng số soạn: 40

1 NHẬN XÉT

(46)

2 ĐỀ NGHỊ: Phát huy nữa.

Tân Dân, ngày 12 tháng 10 năm 2020 TỔ TRƯỞNG

Lê Phương Thảo

B PHẦN KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG (PHĨ HIỆU TRƯỞNG CHUN MƠN) * Tuần thứ 07, 08: Tổng số soạn: 40

1 NHẬN XÉT

Thống theo nhận xét đề nghị tổ chuyên môn 2 ĐỀ NGHỊ: Phát huy hơn.

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:34

w