Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
313 KB
Nội dung
Trêng tiĨu häc chyªn mÜ tn 21 Thø hai ngµy 25th¸ng 1 n¨m 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 5 . Biết tính giá trò của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản . Biết giải bài toán có một phép nhân . - Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó. - Ham thích học Toán. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán. - HS: Vở. III. Các hoạt động d¹y - häc Hoạt động dạy t’ Hoạt động học 1. Ổn đònh tổ chức lớp2.Bài cu õ Bảng nhân 5. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5. GV hướng dẫn HS làm rồi chữa các bài tập theo năng lực của từng HS Bài 1: - Phần a) HS tự làm bài rồi chữa bài. Nên kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân 5 của HS. - Phần b) HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình bày theo mẫu. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 3: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán (bằng lời hoặc viết) và giải bài toán. Bài 4: Thực hiện tương tự bài 3. Nếu không đủ thời gian thì có thể cho HS làm bài 4 khi tự học. 2’ 3’ 25’ - Hát - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS đọc phép nhân 5. - HS quan sát mẫu và thực hành - HS làm bài. - HS sửa bài. - Cả lớp đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán và giải vào vở. Gv d¹y : ph¹m v¨n viƯn líp 2 Trêng tiĨu häc chyªn mÜ Bài 5: Cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số. Chẳng hạn, dãy a) bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng liền trước nó (trong dãy đó) cộng với 5, … 4. Củng cố – Dặn do ø - - Hôm nay ta học bài gì ? HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc. 5’ - 2 HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - Làm bài. Sửa bài. - Làm bài tập. - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. Gv d¹y : ph¹m v¨n viƯn líp 2 Trêng tiĨu häc chyªn mÜ TẬP ĐỌC CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đọc rành mạch rõ ràng . - Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng. - Ham thích môn học. II. Chuẩn bò GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK. Gv d¹y : ph¹m v¨n viƯn líp 2 Trêng tiĨu häc chyªn mÜ III. Các hoạt động d¹y - häc Hoạt động dạy t’ Hoạt động học 1. Ổn đònh tổ chức lớp2.Bài cu õ Mùa nước nổi. - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Mùa nước nổi. - Theo dõi HS đọc bài, trả lời và cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1. b) Luyện phát âm - Đọc mẫu sau đó yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ.Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe - và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến. Chú ý theo dõi các lỗi ngắt giọng. c) Luyện đọc theo đoạn - Gọi HS đọc chú giải. - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia ntn? - Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó gọi 1 HS đọc đoạn 1. - Trong đoạn văn có lời nói của ai? - GV đọc mẫu câu nói của sơn ca và cho HS luyện đọc câu này. - Gọi HS khác đọc lại đoạn 1, sau đó hướng dẫn HS đọc đoạn 2. 2’ 3’ 25’ - Hát - 3 HS lần lượt lên bảng: + HS 1: đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi + HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi + HS 3: Đọc cả bài và nêu nội dung chính của bài. - Mở sgk, trang 23. - 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - 5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các - từ: sơn ca, sung sướng, véo von, long trọng, lồng, lìa đời, héo lả,… (MB) - HS nối tiếp nhau đọc. - Bài tập đọc có 4 đoạn: + Đoạn 1: Bên bờ rào … xanh thẳm. + Đoạn 2: Nhưng sáng hôm sau … chẳng làm gì được. + Đoạn 3: Bỗng có hai cậu bé … héo lả đi vì thương xót. + Đoạn 4: Phần còn lại. - 1 HS khá đọc bài. - Đoạn văn có lời nói của chim sơn ca với bông cúc trắng. - Luyện đọc câu. - Một số HS đọc lại đoạn 1. Gv d¹y : ph¹m v¨n viƯn líp 2 Trêng tiĨu häc chyªn mÜ - Gọi HS đọc đoạn 2. - Gọi HS đọc đoạn 3. - Gọi HS đọc lại đoạn 3. - Gọi HS đọc đoạn 4. - Hướng dẫn HS ngắt giọng. d) Đọc cả bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. Hoạt động2: Thi đua đọc bài. e) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh. - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. g) Đọc đồng thanh 4. Củng cố – Dặn do ø - Hôm nay ta học bài gì ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Thông báo của thư viện vườn chim. 5’ - 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc bài, sau đó nêu cách ngắt giọng. Các HS khác nhận xét và thống nhất cách ngắt giọng: Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng chẳng làm gì được.// - Luyện đọc đoạn 2. - 1 HS khá đọc bài. - 1 HS khá đọc bài. - Dùng bút chì vạch vào các chỗ cần ngắt giọng trong câu: - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các HS trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. TẬP ĐỌC CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (TT) I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đọc rành mạch rõ ràng . - Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng. - Ham thích môn học. III. Các hoạt động d¹y - häc Hoạt động dạy t’ Hoạt động học 1. Ổn đònh tổ chức lớp2. Bµi cò 2’ 3’ - Hát - 1 HS khá đọc bài thành Gv d¹y : ph¹m v¨n viƯn líp 2 Trêng tiĨu häc chyªn mÜ §äc bµi Chim sơn ca và bông cúc trắng 3. Bài mới Giới thiệu: - Chim sơn ca và bông cúc trắng(Tiết 2) Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc đoạn 1 của bài. - Chim sơn ca nói về bông cúc ntn? - Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy thế nào? - Sung sướng khôn tả có nghóa là gì? - Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca? - Véo von có ý nghóa là gì? - Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào cho biết trước khi bò bắt bỏ vào lồng, cuộc sống của sơn ca và bông cúc ntn? - Gọi 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4. - Hỏi: Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất buồn thảm? - Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng? - Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất vô tâm đối với sơn ca? - Không chỉ vô tâm đối với chim mà hai chú bé còn đối xử rất vô tâm với bông cúc trắng, con hãy tìm chi tiết trong bài nói lên điều ấy. - Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với chim sơn ca và bông cúc trắng? - Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết? - Long trọng có ý nghóa là gì? - Theo con, việc làm của các cậu bé đúng hay sai? - Hãy nói lời khuyên của con với các cậu bé. Câu chuyện khuyên con điều gì? 25’ tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Chim sơn ca nói: Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao! - Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả. - Nghóa là không thể tả hết niềm sung sướng đó. - Chim sơn ca hót véo von. - Là tiếng hót (âm thanh) rất cao, trong trẻo. - Chim sơn ca và cúc trắng sống rất vui vẻ và hạnh phúc. - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Vì sơn ca bò nhốt vào lồng? - Có hai chú bé đã nhốt sơn ca vào lồng. - Hai chú bé không những đã nhốt chim sơn ca vào lồng mà còn không cho sơn ca một giọt nước nào. - Hai chú bé đã cắt đám cỏ trong đó có cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim. - Chim sơn ca chết khát, còn bông cúc trắng thì héo lả đi vì thương xót. - Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào một chiếc hộp thật đẹp và chôn cất thật long trọng. - Long trọng có nghóa là đầy đủ nghi lễ và rất trang nghiêm. Gv d¹y : ph¹m v¨n viƯn líp 2 Trêng tiĨu häc chyªn mÜ Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài - Yêu cầu đọc bài cá nhân. - Theo dõi HS đọc bài, chấm điểm cho HS. 4. Củng cố – Dặn do ø - Hôm nay ta học bài gì ? - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà luyện đọc lại bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bò: Thông báo của thư viện vườn chim. 5’ - Cậu bé làm như vậy là sai. - 3 đến 5 HS nói theo suy nghó của mình. - HS luyện đọc cả bài. Chú ý tập cách đọc thể hiện tình cảm. Thø ba ngµy th¸ng 1 n¨m 2010 TOÁN ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I. Mục tiêu - Nhận dạng được đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúckhi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó - Ham thích học Toán. II. Chuẩn bò - GV: Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đọan - HS: Vở. III. Các hoạt động d¹y - häc Hoạt động dạy t’ Hoạt động học 1. Ổn đònh tổ chức lớp2.Bài cu õ Luyện tập. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới 2’ 3’ 25’ - Hát - 2 HS lên bảng trả lời cả lớp theo dõi và nhận xét Gv d¹y : ph¹m v¨n viƯn líp 2 Trêng tiĨu häc chyªn mÜ Giới thiệu: - Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành. 1/ Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD - GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD. Chẳng hạn, giúp HS tự nêu được: Đường gấp khúc này gồm 3 đọan thẳng AB, BC, CD (B là điểm chung của 3 đọan thẳng AB cà BC, C là điểm chung của 2 đọan thẳng BC và CD). - Từ đó liên hệ sang “độ dài đùng gấp khúc” để biết được: “Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD”. Gọi vài HS nhắc lại, rồi cho HS tính: 2cm + 4cm + 3cm = 9cm Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. Lưu ý: Vẫn để đơn vò “cm” kèm theo các số đo ở cả bên trái và bên phải dấu “=”. 2/ Thực hành GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: HS có thể nói theo các cách khác nhau, với mỗi cách có một đường gấp khác. Chẳng hạn: Đường gấp khúc BC Đường gấp khúc BAC Đường gấp khúc ACB Bài 2: HS dựa vào mẫu ở phần a) (SGK) để làm phần b). Hoạt động 2: Giúp HS nhận biết đường gấp khúc “đặc biệt” Bài 3: Cho HS tự đọc đề bài rồi tự làm bài. Chú ý: * Khi chữa bài nên cho HS nhận xét về đường gấp khúc “đặc biệt” xem hai bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa. - HS quan sát hình vẽ. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - Tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc chữa bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài. - Làm bài theo yêu cầu - HS làm bài. Sửa bài. Gv d¹y : ph¹m v¨n viƯn líp 2 Trêng tiĨu häc chyªn mÜ KỂ CHUYỆN CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng. - Biết kể chuyện bằng lời của mình, kể tự nhiên, có giọng điệu và điệu bộ phù hợp với nội dung câu chuyện. - HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện .Biết nghe và nhận xét lời bạn kể. II. Chuẩn bò - GV: Bảng các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. - HS: SGK. III. Các hoạt động d¹y - häc Hoạt động dạy t’ Hoạt động học 1. Ổn đònh tổ chức lớp2.Bài cu õ ng Mạnh thắng Thần Gió. - Gọi 2 HS lên bảng để kiểm tra. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: - Chim sơn ca và bông cúc trắng. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện a) Hướng dẫn kể đoạn 1 - Đoạn 1 của chuyện nói về nội dung gì? - Bông cúc trắng mọc ở đâu? - Bông cúc trắng đẹp ntn? - Chim sơn ca đã làm gì và nói gì với bông hoa cúc trắng? - Bông cúc vui ntn khi nghe chim khen ngợi? - Dựa vào các gợi ý trên hãy kể lại nội dung đoạn 1. b) Hướng dẫn kể đoạn 2 - Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra vào sáng hôm sau? - Nhờ đâu bông cúc trắng biết được sơn ca bò cầm tù? - Bông cúc muốn làm gì? 2’ 3’ 25’ - Hát - 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện ng Mạnh thắng Thần Gió. - Nhận xét theo các tiêu chí đã giới thiệu trong Tuần 1. - Về cuộc sống tự do và sung sướng của chim sơn ca và bông cúc trắng. - Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào. - Bông cúc trắng thật xinh xắn. - Chim sơn ca nói “Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao!” và hót véo von bên cúc. - Bông cúc vui sướng khôn tả khi được chim sơn ca khen ngợi. - Hãy kể lại đoạn 2 dựa vào những gợi ý trên. Gv d¹y : ph¹m v¨n viƯn líp 2 Trêng tiĨu häc chyªn mÜ c) Hướng dẫn kể đoạn 3 - Chuyện gì đã xảy ra với bông cúc trắng? - Khi cùng ở trong lồng chim, sơn ca và bông cúc thương nhau ntn? - Hãy kể lại nội dung đoạn 3. d) Hướng dẫn kể đoạn 4 - Thấy sơn ca chết, các cậu bé đã làm gì? - Các cậu bé có gì đáng trách? - Yêu cầu 1 HS kể lại đoạn 4. Hoạt động 2: HS kể từng đoạn truyện - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu các em kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình. HS trong cùng 1 nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. 4. Củng cố – Dặn do ø - Hôm nay ta học bài gì ? - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bò: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 5’ - 1 HS kể lại đoạn 3. - Các cậu đã đặt chim sơn ca vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng. - Nếu các cậu không nhốt chim vào lồng thì chim vẫn còn vui vẻ hót. Nếu các cậu không cắt bông hoa thì bây giờ bông hoa vẫn toả hương và tắm nắng mặt trời. - 4 HS thành một nhóm. Từng HS lần lượt kể trước nhóm của mình. - 1 HS thực hành kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. Gv d¹y : ph¹m v¨n viƯn líp 2 [...]... làm bài 4/105 - GV sửa bài nx chốt ý 3 .Bài mới: 25 ’ Hoạt động 1: Thực hành +MT : Giúp HS vận dụng bảng nhân giải toán số +Cách tiến hành: Trước hoặc trong quá trình HS làm bài, Hoạt động học - Hoạt động lớp, cá nhân - HS làm bài, sửa bài - HS làm bài, sửa bài - HS làm bài, sửa bài - HS làm bài, sửa bài GV có thể kiểm tra việc ghi nhớ các bảng nhân đã học Bài 1 : Cho HS làm bài rồi chữa bài Bài2 :... bài2 rồi chữa bàiBài 3: Cho HS làm bàiBài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Khi chữa bài, GV gợi ý để HS nhớ lại: Một đôi đũa có 2 chiếc đũa Hoạt động 2: Thi đua Bài 5: Cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc (tính tổng độ dài của các đ an tạo thành đường gấp khúc) rồi tự làm bài và chữa bài Gv d¹y : ph¹m v¨n viƯn Hoạt động học - Hát - 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem 2 bạn... lớp 22Bài cũ Luyện tập 3’ Nhận xét và cho điểm HS 3 Bài mới 25 ’ Giới thiệu: - Luyện tập chung Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài Bài 2: Cho HS cùng làm bài theo mẫu, chẳng hạn: - GV viết lên bảng: 2 x…… 6 Cho HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện: Lấy 2 nhân với một số để được 6, tính nhẩm để có 2 x 3 = 6, viết 3 vào chỗ chấm, ta có 2 x3 6 HS tự làm tiếp bài. .. hoạt động Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa Hoạt động học - Hát - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp - Bạn nhận xét - HS tự làm bài rồi chữa bài bài, chẳng hạn: Khi chữa bài có thể cho HS ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc đề bài, rồi viết bài giải, chẳng hạn: Hoạt động 2: Thực hành, thi đua Bài 3: Yêu cầu HS ghi tên, rồi đọc... HS nêu cách làm bài (chẳng hạn, muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân vói với thừa số) rồi làm bài và chữa bàiBài 3 : Cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bàiBài 4 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Chẳng hạn: Bài giải 8 học sinh mượn được số quyển truyện là: 5x8 = 40 (quyển truyện) Đáp số: 40 quyển truyện Gv d¹y : ph¹m v¨n viƯn - Hoạt động lớp - HS 2 dãy thi đua.à HS sửa bài nx líp 2 Trêng tiĨu häc... bảng nhân chưa - HS làm bài rồi chữa bài - HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài - HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài - HS làm bài rồi chữa bài - HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc líp 2 Trêng tiĨu häc chyªn mÜ - 2 dãy HS thi đua Chẳng hạn: Sau khi chữa bài, GV cho HS nhận xét để chuyển thành phép nhân: 3 + 3 + 3 = 9(cm) thành 3 x 3 = 9(cm) 4 Củng cố – Dặn dò - Hôm nay ta học bài gì ? - Tổng kết tiết... một số bài, sau đó nhận xét bài viết của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài2 - Yêu cầu HS đọc đề bàibài tập 2a Gv d¹y : ph¹m v¨n viƯn Hoạt động học - Hát - 2 HS viết trên bảng lớp Cả lớp viết vào giấy nháp - Một số HS nhận xét bài bạn trên bảng lớp - Cả lớp đọc đồng thanh các từ vừa viết - 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng - Về cuộc sống của các loài chim trong sân... thích môn học II Chuẩn bò - GV: Tranh minh họa bài tập 1, HS: SGK III Các hoạt động d¹y - häc Hoạt động dạy t’ Hoạt động học 1 Ổn đònh tổ chức lớp 22Bài cũ Tả ngắn về bốn mùa 3’ - Nhận xét và cho điểm HS 3 Bài mới 25 ’ Giới thiệu: Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh - Hỏi: Khi được cụ già cảm ơn,... đọc bài trong nhóm Theo dõi HS đọc bài theo nhóm Gv d¹y : ph¹m v¨n viƯn Hoạt động học - Hoạt động lớp, cá nhân - 1 HS khá đọc mẫu lần hai Cả lớp theo dõi bài trong sgk - Luyện phát âm các từ: nở, nhảy, chèo bẻo, mách lẻo, sẻ, nghóa, ngủ, - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài - 10 HS nối tiếp nhau đọc bài Mỗi HS đọc 2 câu Đọc 2 vòng - HS thi đua đọc bài - Cả lớp đọc đồng thanh bài. .. chức lớp 22Bài cũ 3’ - Yêu cầu viết: Q - Quª h¬ng t¬i ®Đp - GV nhận xét, cho điểm 25 ’ 3 Bài mới Giới thiệu: Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ R - Chữ R cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ R và miêu tả: + Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ B và chữ P, nét 2 là kết hợp của 2 nét . nhẩm để có 2 x 3 = 6, viết 3 vào chỗ chấm, ta có 2 x 3 6 HS tự làm tiếp bài 2 rồi chữa bài. Bài 3: Cho HS làm bài Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi. viết) và giải bài toán. Bài 4: Thực hiện tương tự bài 3. Nếu không đủ thời gian thì có thể cho HS làm bài 4 khi tự học. 2 3’ 25 ’ - Hát - 2 HS làm bài trên