1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giao an Tuan 13 Lop 2

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoa trong vườn trường không được hái nhưng bạn nhỏ này lại được nhận hoa... CHUẨN BỊ.[r]

(1)

TUẦN 13

Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019

CHÀO CỜ

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TOÁN

14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - 8

I MỤC TIÊU

- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ một số - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 14 -

- Làm các BT bài1(cột 1,2) bài 2(3 phép tính đầu) bài 3(a,b) bài - GD học sinh tự giác học tập.Yêu thích môn toán

II CHUẨN BỊ

- Que tính, bảng gài

III TIẾN TRÌNH A KIỂM TRA:

- Gọi HS lên bảng đọc bảng trừ 13 trừ một số - HS đặt tính rồi tính 13 - ; 43 - 17

- Nhận xét

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài:

2.GV tổ chức cho HS hoạt động với bó chục que tính và que tính rời, để lập bảng trư

- GV đưa bó chục que tính và que tính rời? Tất cả có que tính? (14 que tính) Lấy que tính ta làm thế nào?HS nêu các cách làm khác

GV chốt lại: Đầu tiên bớt que tính rời Sau đó tháo bó que tính, lấy tiếp que tính nữa Còn lại que tính?(6 que tính)

HD nêu 14 trừ bằng que tính

- Hướng dẫn HS đặt tính và tính (bảng con) - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính

14 - lấy 14 trừ bằng viết 6, nhớ trừ bằng

- Khi viết hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị hàng chục thẳng hàng chục

-Dựa vào 14 trừ các em dùng que tính lập bảng trừ : 14 trừ một số - Gọi HS trình bày Nhận xét

(2)

Bài1: Yêu cầu gì? tính nhẩm:(Làm Cột 1,2) - HS tự làm bài Gọi HS nêu miệng

Bài 2: Yêu cầu gì? Tính(làm phép tính đầu) HS làm vào Gọi HS lên bảng

- Nhận xét chữa bài;

- Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt HS làm vở, HS lên bảng Nhận xét chữa bài

- Bài4: HS đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm

- Bài bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS lên bảng

- Cả lớp làm Nhận xét chữa bài

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

-Thi đọc thuộc bảng trừ 14 trừ một số

- GV nhận xét tiết học Dặn: Về nhà làm các BT còn lại

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TẬP ĐỌC

BÔNG HOA NIỀM VUI (2 tiết)

I MỤC TIÊU

- Đọc trơn toàn bài: Biết ngắt nghỉ Đọc rõ lời nhân vật bài - Biết đọc phân biệt giọng người kể với lời nhân vật

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn

- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ bạn hs câu chuyện (trả lời được các câu hỏi SGK)

- GDBVMT: GD tình cảm yêu thương những người thân gia đình

- GDKNS: HS có kĩ cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư sáng tạo

- GDTT Hồ Chí Minh: Qua câu chuyện có thật về Bác, giúp HS hiểu được tình cảm Bác Hồ đối với thiếu nhi; mặc dù bận trăm công nghìn việc, lúc nào Bác nhớ đến thiếu nhi Thiếu nhi cả nước rất yêu quý Bác, lúc nào mong gặp Bác

II CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ, trả lời câu hỏi về nội dung

bài

(3)

- Giáo viên nhận xét

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ?

- Giáo viên nói: Đây là cô giáo, trao cho bạn nhỏ bó hoa cúc Hoa vườn trường không được hái bạn nhỏ này lại được nhận hoa Chúng ta cùng tìm hiểu xem vì bạn nhỏ lại được hái hoa vườn trường Qua bài tập đọc: Bông hoa niềm vui

2 Luyện đọc

- GV đọc mẫu: Khi đọc các em cần ngắt chỗ Đọc lời kể thong thả, lời Chi cầu khẩn, lời cô giáo dịu dàng, trìu mến Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ

- GV Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a)Đọc tưng câu

- Lời nhân vật đọc liền câu ngắn

- Hướng dẫn phát âm tiếng khó: bệnh viện, ngắm cảnh đẹp, cánh cửa kẹt, khỏi bệnh

b)Đọc tưng đoạn trước lớp

- Gọi HS đọc phần giải sgk - Hướng dẫn HS đọc các câu

Những hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng Em hái thêm hai nữa/ Chi ạ!// Một cho em vì trái tim nhân hậu em //.Một cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ/ dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.//

c) Đọc tưng đoạn nhóm. - HS luyện đọc nhóm đôi

- GV giúp đỡ HS yếu d) Thi đọc nhóm - Đọc đồng đoạn 1,2

-Thi đọc cá nhân đoạn Theo dõi nhận xét e) Lớp đọc đồng đoạn 3

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài

Câu 1:Mới sáng tinh mơ, Chi vào vườn hoa để làm gì? (Tìm hoa Niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố để làm dịu đau cho bố)

- Sớm tinh mơ: Sáng sớm, nhìn mọi vật chưa rõ hẳn - Dịu đau: giảm đau, thấy dễ chịu

Câu 2:Vì Chi không dám tự ý hái hoa Niềm vui ?(Theo nội quy nhà trường không được tự ý ngắt hoa vườn.)

Câu 3: Khi biết vì Chi cần hái hoa cô giáo nói thế nào? (Em hái thêm cô bé hiếu thảo)

(4)

Câu 4: Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? (Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.)

- Bố tặng cho nhà trường cái gì? (Cúc đại đoá: Loại cúc to gần bằng cái chén) 4.Luyện đọc lại.

- Các nhóm tự phân vai thi đọc toàn truyện

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? (Chi hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà Cô giáo thông cảm với HS, biết khuyến khích HS làm việc tôt Bố rất chu đáo, khỏi ốm không quên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường.)

- Em làm gì để người thân gia đình mình luân vui vẻ và hạnh phúc? - GV nhận xét tiết học

Dặn: Về nhà đọc lại truyện nhớ nội dung để chuẩn bị học tốt giờ kể chuyện * * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

TẬP VIẾT CHỮ HOA L I MỤC TIÊU

- Viết chữ hoa chữ L (dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Lá (1 dòng cỡ vừa, dòng cở nhỏ) lành đùm rách

- Chữ viết mẫu, đều nét, nối chữ quy định - GD học sinh có ý thức rèn chữ viết

Ngồi viết tư thế

II CHUẨN BỊ

-Mẫu chữ L; Vở tập viết

III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA: Gọi học sinh lên bảng cả lớp viết bảng chữ Kvà Kề

- Nhận xét

B.BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài Hôm nay, cô hướng dẫn các em tập viết chữ L và cụm từ ứng dụng Lá lành đùm rách

2.Hướng dẫn viết chữ hoa.

- Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét chữ

+ Đưa chữ L Hỏi là chữ gì? ? Cao mấy ly?

+ Có mấy nét? (Có nét, kết hợp nét bản: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang.)

+ Chữ L giống chữ hoa nào? Giống chữ C, G phần đầu. - Hướng dẫn hs viết vào không trung

(5)

- HS viết vào bảng con.(3 lượt)

3 Hướng dẫn cách viết câu ứng dụng: Lá lành đùm rách: - Đọc câu tục ngữ ứng dụng:

+ Em hiểu câu tục ngữ này nói lên điều gì ? Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn khó khăn hoạn nạn

- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét + Nêu những chữ cái cao li (đ) + Chữ cái cao li (a, n, u, c) + Chữ cái cao 1,5 li (r)

+ Chữ cái cao 2,5 li (L, l, h)

+ Cách đặt dấu Dấu sắc đặt âm a lá, rách Dấu huyền đặt a chữ lành đặt u chữ đùm

+ Nối nét : Lưng nét cong trái chữ a chạm điểm cuối chữ L

- Hướng dẫn viết chữ vào bảng con- nhận xét 4 Hướng dẫn HS viết vào vở:

-1dòng chữ L cỡ vừa 1dòng chữ L cỡ nhỏ dòng chữ Lá cỡ vừa - dòng chữ Lá cỡ nhỏ

- dòng chữ ứng dụng cỡ nhỏ - Chấm bài Nhận xét từng bài

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp

- Dặn: Về nhà viết thêm bài nhà

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * KỂ CHUYỆN

BÔNG HOA NIỀM VUI

I MỤC TIÊU

-Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo cách: theo trình tự và thay đổi tŕnh tự câu chuyện( BT1)

-Dựa vào tranh kể lại được nội dung đoạn 2,3,(BT2).Kể̉ được đoạn cuối câu chuyện

GDKNS: HS có kĩ cảm thông, tự nhận thức về bản thân, tư sáng tạo - GDTT Hồ Chí Minh: Qua câu chuyện có thật về Bác, giúp HS hiểu được tình cảm Bác Hồ đối với thiếu nhi; mặc dù bận trăm công nghìn việc, lúc nào Bác nhớ đến thiếu nhi Thiếu nhi cả nước rất yêu quý Bác, lúc nào mong gặp Bác

II CHUẨN BỊ

-Tranh minh hoạ

III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA: Gọi HS lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện: Sự tích vú

(6)

- Nhận xét

B BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài: Hôm kể lại chuyện: “ Bông hoa niềm vui ” mà tiết tập đọc trước học

2.Hướng dẫn kể chuyện: a) Kể đoạn mở đầu:

- Gọi HS kể theo trình tự

- Bạn nào còn cách kể khác? (HS kể từ Mới sớm tinh mơ dịu đau) - HS kể theo cách mình

Vì Chi vào vườn hái hoa? (Vì bố Chi ốm nặng.)

- Đó là lí vì Chi vào vườn từ sáng sớm Các em nêu hoàn cảnh Chi trước vào vườn?

b) Kể lại nội dung chính đoạn đoạn 2

- Treo tranh và hỏi ? Bức tranh vẽ cảnh gì? (Chi vườn hoa.) - Thái độ Chi ?(Chần chừ không dám hái.)

- Chi không dám hái vì điều gì?(Hoa trường mọi người vun trồng và vào vườn để ngắm vẻ đẹp hoa.)

- Treo tranh và hỏi:

- Bức tranh có những ai? (Cô giáo và bạn Chi) - Cô giáo trao cho Chi cái gì? (Bông hoa cúc)

- Chi nói gì với cô giáo mà cô giáo lại cho Chi ngắt hoa? (Xin cô cho em ốm nặng)

- Cô giáo nói gì với Chi?( Em hái hiếu thảo) - Gọi HS kể lại nôi dung chính

- Gọi HS nhận xét bạn c) Kể đoạn cuối:

- Nếu em là bố bạn Chi em nói thế nào để cảm ơn cô giáo?(Cảm ơn cô cho cháu Chi hái hoa Gia đình xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỉ niệm.)

- Gọi hs kể lại đoạn cuối và nói lời cảm ơn mình - Nhận xét

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Em làm gì để người thân gia đình mình vui vẻ và hạnh phúc? - Em nào có thể đặt tên khác cho truyện?(Đứa hiếu thảo - Bông hoa cúc xanh - tấm lòng hiếu thảo )

- GV nhận xét tiết học

Dặn: Về nhà kể lại câu chuyện và tập đóng vai bố Chi

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * ĐẠO ĐỨC

(7)

I MỤC TIÊU

- HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn là vui vẻ thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn

- Sự cần thiết việc quan tâm giúp đỡ bạn Thấy được sự quan tâm Bác Hồ đối với những người xung quanh

- HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè cuộc sống hàng ngày

- Đồng tình với những biểu hện quan tâm giúp đỡ bạn bè Thực hành, ứng dụng được bài học quan tậm đối với những người xung quanh cuộc sống bản thõn

GDKNS: HS có kĩ thể cảm thông với bạn bè II CHUN B

- Tranh SGK

- Câu chuyện giờ chơi Vở BT Đạo đức

III TIẾN TRÌNH A KIỂM TRA: B BÀI MỚI

Khởi động: Cả lớp hát bài: Lớp đoàn kết.

Hoạt động 1: Kể chuyện giờ chơi Hương Xuân - GV kể chuyện: Trong giờ chơi (SHD trang 43)

- HS thảo luận các câu hỏi sau:

- Các bạn lớp 2a làm gì bạn Cường bị ngã?

- Em có đồng tình với việc làm các bạn lớp 2a không? Tại sao? - Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét bổ sung

- GV Kết luận: Khi bạn ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy Đó là biểu hiện việc quan tâm giúp đỡ bạn

Hoạt động 2:Việc làm nào

- HS làm việc theo nhóm; Quan sát tranh và được những hành vi nào quan tâm, giúp đỡ bạn? Tại sao? nhóm bộ tranh tờ

Tranh 1:Cho bạn mượn đồ dùng HT Tranh 2:Cho bạn chép bài kểm tra Tranh 3: Giảng bài cho bạn

Tranh 4: Nhắc bạn không được xem truyện giờ học Tranh 5: Đánh với bạn

Tranh6:Thăm bạn ốm

Tranh 7: Không cho bạn cùng chơi vì bạn là nhà nghèo

- Các nhóm thảo luận: Mời đại diện các nhóm lên trình bày GV nhận xét bổ sung

- GV kết luận: Luôn vui vẻ cha hòa với bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn học tập, cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè

(8)

Hãy đánh dấu + vào trước những lý quan tâm giúp đỡ bạn mà em tán thành

- HS bày tỏ ý kiến và nêu lý vì sao?

- Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết HS KHh quan tâm đến bạn, em đem lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn ngày thêm thắm thiết gắn bó

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Hôm ta học Đạo đức bài gì?

- Bản thân các em quan tâm giúp đỡ bạn bè lớp chưa? Đó là những việc gì?

Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn? - GV nhận xét tiết học

-Dặn: Các em luôn quan tâm giúp đỡ bạn với những điều cô vừa dạy * * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019

CHÍNH TẢ

TẬP CHÉP: BÔNG HOA NIỀM VUI

I MỤC TIÊU

- Chép lại chính xác bài CT, trình bày một đoạn lời nói nhân vật - Làm được Bài tập 2: BT 3(a) phân biệt iê/yê, ngã/ hỏi

- HS có ý thức rèn chữ viết Ngồi viết tư thế

II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ chép đoạn văn

III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA: Gọi Hs lên bảng viết cả lớp bảng con: Lặng yên, tiếng nói, đêm

khuya, ngọn gió, giấc ngủ, nghiêng ngó - Giáo viên nhận xét

B BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn tập chép: a GV đọc đoạn chép - HS đọc đoạn chép

- Đoạn văn là lời ai? (Lời cô giáo )

- Cô giáo nói gì với Chi? (Em hay hái thêm hiếu thảo) b Hướng dẫn cách trình bày

- Đoạn văn có mấy câu? (3 câu)

- Những chữ nào bài được viết hoa?

(9)

(Dấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu chấm) c Hướng dẫn viết tư khó.

-Yêu cầu học sinh đọc từ khó

- Yêu cầu học sinh viết từ khó Hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo

d.Chép bài

-Yêu cầu HS tự nhìn bài bảng và chép vào - Chấm chữa bài

3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét Chữa bài

a yếu b kiến c khuyên Bài 3(a) Gọi HS đọc yêu cầu

Chia lớp thành nhóm, bên đặt câu theo yêu cầu Gọi HS đặt câu nối tiếp Nhận xét, sửa chữa

a Mẹ cho em xem múa rối Em không nói dối bao giờ Mái nhà được lợp bằng rạ Gọi dạ bảo

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn: Về nhà chữ̃a những chữ viết sai xuống dưới

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ CƠNG VIỆC GIA ĐÌNH KIỂU CÂU AI LÀM GÌ?

I MỤC TIÊU

- Nêu được một số từ ngữ công việc gia đình (BT1)

- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏiAi? Làm gì?(BT2): Biết

chọn các từ cho sẵn để xếp thành câu kiÓu Ai gì?(BT3)

- HS hoan tụt sp xếp được câu theo yêu cầu BT3 II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ chép sẵn bài tập

III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA: Gọi HS lên bảng Làm bài tập và bài tập

- Nhận xét

B BÀI MỚI

(10)

2.Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài HS làm BT - Gọi một số học sinh lên bảng

- Những việc mà em làm nhà giúp cha mẹ, quét nhà, trông em nấu cơm, nhặt rau, rửa rau, rửa chén

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS lên bảng Gạch1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi ai? Gạch gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi làm gì?

a Chi / đến tìm cúc màu xanh b Cây / xoà cành ôm cậu bé c Em / học thuộc đoạn thơ d Em /làm cả ba bài tập toán - Nhận xét

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

- Với các từ nhóm các em có thể tạo nên nhiều câu

- Yêu cầu cả lớp làm vào HS nêu miệng giáo viên ghi bảng- HS bảng - Em quét dọn nhà cửa ( rửa bát đũa)

- Chị em giặt quần áo

- Linh rửa bát đũa.( xếp sách vở)

- Cậu bé xếp sách Gọi HS dưới lớp bổ sung

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- HS nhắc lại nợi dung tiết học: Ơn mẫu câu Ai làm gì ? và các từ ngữ hoạt động

Nhận xét tiết học

- Dặn: Về nhà đặt câu theo mẫu làm gì?

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TOÁN

34 - 8 I MỤC TIÊU

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 34 - - Biết tìm số hạng chưa biết một tổng, tìm số bị trừ

- Biết giải bài toán về ít

- Làm các BT bài1(cột 1, 2, 3) bài 3, bài (Câu a)

- GD học sinh tự giác học tập Yêu thích môn toán

II CHUẨN BỊ - Que tính, bảng gài III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA: Gọi HS lên bảng đọc bảng trừ 14 trừ một số

- Nhận xét

(11)

1 Giới thiệu bài:

2 GV tổ chức cho HS tự thực hiện phép trư 34- 8

- GV cho HS lấy bó, bó, chục que tính và que tính rời? Tất cả có que tính? (34 que tính) Có 34 que tính lấy que tính ta làm thế nào? HS nêu các cách làm khác

GV chốt lại: Đầu tiên bớt que tính rời Sau đó tháo bó que tính , lấy tiếp que tính nữa Còn lại que tính?(6 que tính) Tức là 14 - = 6; bó chục que tính Gộp với que tính rời thành 26 que tính Như vậy 34 trừ bằng 26 Đó là nội dung bài học hôm

- Hướng dẫn HS đặt tính và tính (bảng con) - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính

34 -4 không trừ được lấy 14 trừ bằng viết 6, nhớ -3 trừ bằng 2, viết

26 (Gọi HS nhắc lại) 3 Luyện tập:

Bài1: Yêu cầu gì? tính (Làm Cột 1,2.3) - HS tự làm bài Gọi HS nêu miệng - Nhận xét chữa bài

Bài 3:1 HS đọc đề bài Cả lớp đọc thầm

- Bài bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS lên bảng Cả lớp làm

- Nhận xét chữa bài Bài 4: Tìm x

x + = 34 Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?

- Gọi HS lên bảng Cả lớp làm Nhận xét chữa bài

GV chốt: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng biết

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Thi tính kết quả các phép tính nhanh và đúng: 14 - 7; 17 - 6; 34 - 9; 44 - - GV nhận xét tiết học

Dặn: Về nhà làm các BT còn lại

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VNG VÀ VẼ MÀU

I MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết được cách xếp (bố cục) một số hoạ tiết đơn giản vào hình vuông

(12)

- Bước đầu cảm nhận được cách xếp hoạ tiết cân đối hình vuông

II CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí - Một số bài trang trí hình vuông

- Chuẩn bị hình minh hoạ cách trang trí - Giấy vẽ hoặc tập vẽ

- Bút chì , tẩy, màu vẽ các loại

III TIẾN TRÌNH

A- Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật dạng hình vuông và một vài bài trang trí hình vuông rồi gợi ý để HS nhận xét:

+Vẻ đẹp các hình vuông được trang trí

+ Nhiều đồ vật dùng sinh hoạt có thể sử dụng cách trang trí hình vuông (cái khăn vuông, cái khay )

- Giáo viên gợi ý để HS nhận xét:

+ Các hoạ tiết dùng để trang trí thường là hoa, lá, các vật + Cách xếp hoạ tiết hình vuông

* Hình mảng chính thường giữa

* Hình mảng phụ các góc, xung quanh

* Hoạ tiết giống vẽ bằng và vẽ cùng một màu

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ hoạ tiết vẽ màu vào hình vng:

- Giáo viên u cầu HS xem hình Vở tập vẽ (nếu có) để nhận các họa tiết cần vẽ tiếp giữa, các góc

- Yêu cầu HS nhìn hoạ tiết mẫu để vẽ cho - Gợi ý HS cách vẽ màu:

+ Hoạ tiết giống nên vẽ cùng một màu + Vẽ màu kín hoạ tiết

+ Có thể vẽ màu nền trước, màu hoạ tiết vẽ sau

- Giáo viên cho quan sát một số bài vẽ trang trí hình vuông lớp trước để các em học tập cách vẽ

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:

+ Bài tập: Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu

- Giáo viên gợi ý HS cách vẽ tiếp hoạ tiết vào các mảng hình vuông cho với hình mẫu

(13)

+ Không nên dùng quá nhiều màu bài vẽ (dùng - màu là vừa) + Màu nền đậm thì màu hoạ tiết nên sáng, nhạt và ngược lại

- GV có thể vẽ to hình vuông có họa tiết vẽ tiếp (2 hoặc bản) cho HS vẽ theo nhóm

Hoạt động 4: Nnhận xét , đánh giá;

- Giáo viên chọn một số bài hoàn chỉnh giới thiệu cho cả lớp cùng xem, nhận xét, đánh giá cách vẽ họa tiết và vẽ màu

- HS tìm các bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng

* Dặn dò:

- Hoàn thành bài tập vẽ nhà (nếu lớp HS vẽ chưa xong) - Tìm các đồ vật có trang trí (khăn bàn, khăn vuông, lọ hoa ) - Quan sát các loại cốc

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019

TẬP ĐỌC QUÀ CỦA BỐ

I MỤC TIÊU

- Biết ngắt, nghỉ những câu văn có nhiều dấu câu

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.( Trả lời được các câu hỏi SGK)

GDBVMT (Khai thác gián tiếp): Qua câu viết tác giả “Quà bố làm anh em giàu quá!” giúp HS hiểu được ý: có đầy đủ các sự vật môi trường thiên nhiên và tình cảm yêu thương bố dành cho các …

GDKNS: HS có kĩ xác định giá trị, kĩ tư phê phán

II CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ cho bài đọc

III TIẾN TRÌNH A.KIỂM TRA :

- Gọi hs lên bảng đọc từng đọan bài: Bông hoa niềm vui và trả lời các câu hỏi: ? Mới sáng tinh mơ Chi đó vào vườn hoa làm gỡ?

? Khi biết Chi cầm hoa cụ già nói thế nào? - Nhận xét

B.BÀI MỚI

(14)

2 Luyện đọc:

- GV đọc mẫu Đọc giọng nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ a) Đọc tưng câu.

- HS nối tiếp đọc từng câu bài

- Luyện phát âm từ khó: nhộn nhạo, toả, quẫy tóe nước, muỗm, mốc thếch, hấp dẫn

b) Đọc tưng đoạn trước lớp. - Bài này chia làm đoạn - Đoạn 1: Từ đầu thao láo - Đoạn 2: còn lại

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Gọi hs đọc giải

- Hướng dẫn đọc các câu

- Mở thúng câu /là cả một giới dưới nước:// cà cuống / niềng niễng đực / niềng niễng cái / bò nhộn nhạo.//

- Mở hòm dụng cụ / là cả một giới mặt đất://con xập xành / muỗm to xù / mốc / ngó ngoáy//

- Hấp dẫn nhất /là những dế lạo xạo các vỏ bao diêm / toàn dế đực, cánh xoăn ,/ gáy vang nhà và chọi phải biết//

c) Đọc tưng đoạn nhóm. - Đọc bài nhóm đôi

d) Cho nhóm thi đọc - Các nhóm đại diện lên thi đọc - Lớp đờng cả bài

3 Tìm hiểu bài:

Câu 1: Quà bố câu về có những gì?(Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối)

- Vì có thể gọi đó là “một thế giới dưới nước”?(Vì quà gồm những vật sống dưới nước.)

Câu 2: Quà bố cắt tóc về có những gì?Con xập xành, muỗm, những dế đực cánh xoăn Con xập xành, muỗm, những dế đực cánh xoăn

Câu 3: Những từ nào câu nào cho thấy các rất thích những món quà bố? (Vì bố mang về những vật mà trẻ em thích)

- Vì quà bố giản dị, đơn sơ mà các lại cảm thấy “giàu quá”?(Vì đó là những món quà đựng tình cảm yêu thương bố)

4 Luyện đọc lại

- Hướng dẫn HS thi đọc Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất

(15)

- Nội dung bài văn nói lên điều gì?(Tình cảm yêu thương người bố qua những món quà đơn sơ cho các )

- GV nhận xét tiết học

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TOÁN

54 - 18 I MỤC TIÊU

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 54 - 18 - Biết giải bài toán về ít với các số có kèm tên đơn vị đo dm - Làm các BT bài1(a) bài 2(a,b) bài bài

- GD học sinh tự giác học tập Yêu thích môn toán

II CHUẨN BỊ

- Que tính, bảng gài

III TIẾN TRÌNH A KIỂM TRA:

- Gọi HS lên bảng đọc bảng đặt tính rồi tính 15 + 17; 64 - - Nhận xét

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài:

2.GV tổ chức cho HS tự thực hiện phép trư 54-18

- GV cho HS lấy bó ,1 bó, chục que tính và que tính rời? Tất cả có que tính?(54 que tính) Có 54 que tính lấy 18 que tính ta làm thế nào? HS nêu các cách làm

-Hướng dẫn HS đặt tính và tính (bảng con) Khi đặt tính ta ý điều gì? - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính

54 - không trừ được lấy 14 trừ bằng viết 6, nhớ 18 - thêm bằng 2, 5trừ bằng 3, viết

36 (Gọi HS nhắc lại) Luyện tập:

Bài1: Yêu cầu gì? HS làm câu a - HS tự làm bài

- Gọi HS nêu miệng - Nhận xét chữa bài

Bài 2: Yêu cầu gì? Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt a)74 và 37 b)64 và 28

- HS làm bảng Gọi HS lên bảng - Nhận xét chữa bài

(16)

- Bài toán thuộc dạng toán gì? ( Tìm một số hạng chưa biết một tổng) - HS lên bảng Cả lớp làm

- Nhận xét chữa bài

Bài 4:Yêu cầu gì? Vẽ hình theo mẫu:

- Các em tự chấm các điểm theo mẫu rồi dùng thước nối điểm để tạo thành tam giác

- HS lên bảng Cả lớp làm - Nhận xét chữa bài

C CỦNG CỐ- DẶN DÒ:

- Thi đặt tính rồi tính kết quả nhanh và đúng: 34 - 27; 94 - 48; 13 - 9; 14 - - GV nhận xét tiết học

Dặn: Về nhà làm các BT còn lại

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019

TOÁN LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

- Thuộc bảng 14 trừ một số

- Thực hiện được phép trừ dang 54 - 18 - Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết

- Biết giải bài toán có một phép tính trừ dạng 54 - 18 - Làm BT1, bài 2(cợt 1,3), bài 3(a), bài

II TIẾN TRÌNH A KIỂM TRA

- HS lên bảng đặt tính rồi tính: 74 - 38; 64 - 28 - Nhận xét

B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Yêu cầu gì? Tính nhẩm - HS tự nhẩm và nêu kết quả - Nhận xét

Bài 2: Yêu cầu gì? (Đặt tính rồi tính) Làm cột 1, 3 - Khi đặt tính phải ý điều gì ?

- Gọi HS lên bảng, cả lớp làm và - Nhận xét

Bài 3: Tìm x

(17)

- HS làm HS lên bảng

- Nhận xét chữa bài chốt kiến thức:

+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng biết + Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ

Bài 4: Gọi HS đọc đề bài Cả lớp đọc thầm

- Bài toán thuộc dạng toán gì? (Tìm một số hạng một tổng) - Yêu cầu trình bày bài giải vào

- Gọi HS lên bảng chữa bài - Lớp và giáo viên nhận xét

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học

- Dặn: về nhà làm bài tập và

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * CHÍNG TẢ( NGHE- VIẾT)

QUÀ CỦA BỐ

I MỤC TIÊU

- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày một đoạn văn xuôi nhiều dấu câu bài Quà bố

- Làm được BT2 : BT3(a) phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc dễ lẫn lộn như: d/ gi ; hỏi/thanh ngã

- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết Ngồi viết tư thế

II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết nội dung bài tập III TIẾN TRÌNH

A KIấ̉M TRA:

- Gọi học sinh lên bảng cả lớp viết bảng con: yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nói dối Nhận xét

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn viết chính tả:

- GV đọc bài chính tả Quà bố Gọi HS đọc lại Hướng dẫn hs nắm nội dung bài:

Quà bố câu về có những gì?( Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuố)

- Hướng dẫn học sinh nhận xét: + Bài chính tả có mấy câu?(4 câu)

+ Những chữ đầu câu viết thế nào?(Viết hoa)

+ Câu nào có dấu hai chấm? Câu 2.Mở thúng là cả một thế giới dưới nước: bò nhộn nhạo

(18)

Yêu cầu HS viết các từ khó (Bảng con) - GV đọc bài cho HS viết

- Chấm bài

3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

- 1HS lên bảng, lớp làm vào Nhận xét chữa bài Bài 3:(a) GV nêu yêu cầu

a Điền vào chỗ trống d hay gi?

- Gọi hs lên bảng, cả lớp làm sau đó đọc bài thơ Dung dăng dung dẻ

Dắt trẻ chơi Đến ngõ nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê học

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

Nhận xét tiết học: Tuyên dương những HS viết bài chính tả và làm bài luyện tập tốt

- Dặn:Về nhà viết lại bài vào rèn chữ

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * THỦ CƠNG

GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN( TIẾT 1)

I MỤC TIÊU

- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn

- Gấp cắt dán được hình tròn Hình có thể chưa tṛn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích đường cắt có thể mấp mô

- Với HS khéo tay: Gấp cắt dán được h́nh tṛn, h́nh tương đối tṛn Đường cắt ít mấp mô h́nh dán phẳng có thể gấp cắt dán được h́nh có kích thước khác

- HS có hứng thú với giờ học thủ công

II CHUẨN BỊ

- Mẫu hình tròn được dán nền hình vuông

- Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ cho từng bước - Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ

III TIẾN TRÌNH A KIỂM TRA

- Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra vừa rồi

B BÀI MỚI

(19)

- Giới thiệu hình tròn mẫu được dán nền một hình vuông: là hình tròn được cắt bằng cách gấp giấy

- Nối điểm O với các điểm M, N, P nằm đường tròn

- Các em có nhận xét gì về độ dài các đoạn thẳng OM, ON, OP ? (Các độ dài đoạn OM, ON, OP bằng nhau)

- Do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn người ta thường sử dụng dụng cụ vẽ đường tròn Khi không dùng dụng cụ vẽ đường tròn, người ta tạo hình tròn bằng cách gấp, cắt giấy

Hoạt động Hướng dẫn mẫu. Bước 1: Gấp hình

- Cắt hình vuông có cạnh là ô Gấp tư hình vuông theo đường chéo được hình 2a và điểm O là điểm giữa đường chéo

- Gấp đôi hình 2a để lấy đường dấu giữa và mở được hình 2b

- Gấp hình 2b theo đường dấu gấp cho cạnh bên sát vào đường dấu giữa được h3

Bước 2: Cắt hình tròn.

- Lật mặt sau hình được hình 4, cắt theo đường dấu CD và mở được hình 5a - Từ hình 5a cắt sửa theo đường cung và mở được hình tròn

Bước 3: Dán hình tròn

- Dán hình tròn vào vở, dàn nhớ bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để được hình phẳng

- Hướng dẫn hs tập gấp, cắt hình tròn bằng giấy nháp

- Gọi học sinh lên bảng làm – cả lớp lấy giấy nháp thực hành - Giáo viên theo dõi uốn nắn

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Gọi hs nêu lại bước gấp, cắt, dán hình tròn - Nhận xét tiết học

- Tiết sau mang giấy thủ công thực hành gấp, cắt dán hình tròn * * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ơ

I MỤC TIÊU

- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xunh quanh nơi

- Biết được lợi ích việc giữ vệ sinh môi trường

GDKNS: HS có kĩ quyết định, kĩ nhận thức

II CHUẨN BỊ

- HIình vẽ SGK trang 28,29 Phiếu BT

(20)

- Muốn đồ dùng gia đình bền đẹp ta phải làm gì?

B BÀI MỚI

- Khởi động: Trò chơi (Bắt muỗi) Bước 1: Hướng dẫn cách chơi(SGV) Bước 2: Cho HS chơi.

Kết thúc trò chơi:? Trò chơi muốn nói lên điều gì?Làm thế nào để nơi không có muỗi?

- Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp

- Làm việc theo cặp: HS quan sát H12, 3, 4, SGK trang 28, 29 và trả lời câu hỏi:

Mọi người từng hình làm gì để môi trường xung quanh nhà sạch sẽ?

Những hình nào cho em biết mọi người gia đình đều tham gia vệ sinh sung quanh nhà ở?

Giữ vệ sinh môi trường xunh quanh nhà có lợi gì? Bước3: Làm việc cả lớp

- Mời số nhóm trình bày trước lớp Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Tác dụng các việc:

Phát quang bụi rậm xung quanh nhà làm cho cảnh quan nhà cửa thoáng mát, không có muỗi đậu

Cọ rửa, giữ vệ sinh chuồng gia súc cho sạch không hôi hám mùi phân gây ra.Cọ rửa nhà xí cho sạch không hôi hám

Giữ vệ sinh giếng nước và khơi thông cống rảnh không có nước động gây mùi hôi khó chịu, sinh ruồi, muỗi

- GV kết luận: SGV Hoạt động 2: Đóng vai

- Nói với các thành viên gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà

Bước1: Làm việc cả lớp

- Các em liên hệ đến việc giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh nhà mình

- Gợi ý:

Ở các em làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà sạch ?

Ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh đường làng ngõ xóm hàng tuần không? Nói về tình hình về sinh đường làng ngõ xóm em ở?

- GV kết luận:

Bước 2: Làm việc theo nhóm:

(21)

VD: Em học về thấy một đống rác đổ trước cửa nhà và được biết chị em mới đem rác đổ, em ứng xử thế nào?

Các nhóm bàn đưa tình huống khác hoặc xử dụng tình huống và xung phong đóng vai

Bước 3: Đóng vai

- Gọi HS lên đóng vai các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật tình huống nhóm bạn đưa thảo luận để đến cách lựa chọn ứng xử có hiệu quả việc tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà

C CỦNG CỚ - DẶN DÒ

- Ḿn bảo vệ mơi trường xung quanh nhà các em phải làm gì?

- Các em có có ý thức tự giác không vứt giấy bừa bãi và nói lại với những người gia đình về ích lợi giữ sạch môi trường xung quang nhà

- GV nhận xét tiết học

- Dặn: Về nhà thực hiện những điều cô vừa dạ

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2019

TOÁN

15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ

I MỤC TIÊU

- Biết cách thực hiện các phép trừ để lập được các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ một số

- Làm bài tập

- Giáo dục HS tự giác học tập

II CHUẨN BỊ

- Que tính, bảng gài

III TIẾN TRÌNH A KIỂM TRA:

- Gọi Hs lên bảng Đặt tính rồi tính : 34 - 27; 34 + 27

- Nhận xét chữa bài:

B BÀI MỚI

1, Giới thiệu bài:

2, Hướng dẫn HS tự lập bảng trư.

- Lấy bó chục que tính và que tính rời để HS lần lượt tìm các kết quả các phép trừ 15 - 6; 15 - 7; 15 - 8; 15 -

- HS thi đua nêu các công thức trừ và kết quả phép trừ Nhận xét

- GV cho HS chuẩn bị 16 que tính các em lập bảng trừ 16 - 7; 16 - 8; 16 - - Gọi HS nêu

(22)

- HS nêu Nhận xét:

- Cho HS đọc thuộc

- Gọi HS xung phong đọc - Lớp và giáo viên nhận xét 3, Luyện tập

Bài 1: Yêu cầu gì? Tính - HS làm bài

- HS đổi chéo để kiểm tra kết quả - HS chữa bài

- Nhận xét

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Thi đọc bảng thuộc bảng trừ 15; 16; 17; 18 trừ một số - Dặn: Về nhà bài tập số 2(T 65)

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TẬP LÀM VĂN

KỂ VỀ GIA ĐÌNH

I MỤC TIÊU

- Biết kể về gia đình mình theo gợi ý cho trước(BT1)

- Viết được một đoạn văn ngắn(từ đến câu) ttheo nội dung BT1

- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng người thân gia đình, tự hào về gia đình mình

GDKNS: HS có kĩ nhận thức bản thân, thể hiện sự cảm thông

II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ cảnh gia đình có bố mẹ và hai

III TIẾN TRÌNH A KIỂM TRA:

- HS nhắc lại các việc làm gọi điện thoại

- Ý nghĩa tín hiệu "tút" ngắn liên tục, "tút"dài ngắt quăng - HS đọc đoạn viết trao đổi qua điện thoại

- Giáo viên và cả lớp nhận xét

B BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài: Giáo viên treo tranh giới thiệu: Đây là tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài tập làm văn Hôm các em hiểu rõ về gia đình các bạn lớp

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và gợi ý bài tập

- Nhắc HS kể về gia đình không phải trả lời câu hỏi

- HS hoạt động nhóm đôi.Gọi học sinh nói về gia đình mình trước lớp - GV nhận xét chỉnh sửa

(23)

- Gia đình em có người Bố em là bộ đội, về hưu Mẹ em là giáo viên Anh trai em học lớp trường THCS Quang Trung Em rất yêu quý gia đình mình

- Gia đình em có người Bà em già, nhà làm việc vặt Bố mẹ em là công nhân làm cả ngày, tối mới về Em rất yêu quý và kính trọng bà, bố mẹ vì đó là những người chăm sóc và nuôi dưỡng em khôn lớn

Bài : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm vào

- Gọi HS đọc bài mình Chỉnh sửa cho từng em - Giáo viên chấm bài em nhận xét

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học

- Dặn:Về nhà sửa bài viết lớp

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 13

I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Nắm được nội quy trường, lớp; Nắm được ưu điểm mình bạn Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm

- Nắm được nhiệm vụ tuần 14

II TIẾN TRÌNH

Khởi động

- HS hát tập thể bài hát mà các em học Sinh hoạt lớp

- GV nhận xét về ưu nhược điểm tuần qua lớp - Động viên HS phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Bình bầu cá nhận xuất sắc tháng 11

3 Phổ biến nhiệm vụ tuần sau

- Duy trì ổn đinh nề nếp vào lớp, thể dục giữa giờ, múa hát dưới sân trường - Vệ sinh và ngoài lớp luôn sạch Vứt rác nơi quy định - Ăn mặc trang phục quy định

- Chuẩn bị bài tốt trước đến lớp - Đi học giờ

- Lễ phép, chào hỏi thầy cô giáo trường - Đoàn kết giúp đỡ cùng tiến bộ

- Gữi gìn sách sạch đẹp

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w