1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Giao an Tuan 13 Lop 2

49 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GDMT: Học sinh biết làm một số việc vừa sức để giữ gìn môi trường xung qanh: Vứt rác đúng nơi quy định, sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, sạch sẽ..... -Muỗi đậu vào má.[r]

(1)

TUẦN 13

( Từ ngày 19/11 đến 23/11/2018 )

Thứ hai ngày 19 tháng 11năm 2018.

Tiết 1: Chào cờ: Dạy KNS: Bài 12( T1): Thực nội quy Trường lớp.

Tiết 2+3:Mơn: Tập đọc: BƠNG HOA NIỀM VUI I.Mục tiêu :

* Kiến thức:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật bài. - Cảm nhận lòng hiếu thảo với cha mẹ bạn HS câu chuyện (trả lời câu hỏi cuối bài)

* Kĩ sống:

- Thể thông cảm

THỨ Môn Tên dạy Điều

chỉnh

HAI 19/1 1

Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức

Chào cờ : B.12( T1): Thực nội quy trường lớp Bông hoa Niềm Vui ( T1)

Bông hoa Niềm Vui( T2) 14 trừ số: 14-8

Quan tâm giúp đỡ bạn ( T2)

GDKNS

BA 20/1 1

SHS Tốn Kể chuyện Chính tả Thủ công

34-8

Bông hoa Niềm Vui

( Tập chép ) Bông hoa Niềm Vui Gấp cắt, dán hình trịn( T1)

Bỏ ý b bài 4

21/1 1

Tập đọc TNXH Thể dục Tốn Chính tả

Q bố

Giữ môi trường xung quanh nhà GV chuyên dạy

54-18

Nghe – viết: Quà bố

M 22/1 1

Thể dục Toán

Tập viết LTVC

Gv chuyên dạy Luyện tập Chữ hoa L

Từ ngữ cơng việc gđ Câu kiểu Ai làm gì?

SÁU 23/1 1

Âm nhạc Mĩ thuật Toán

Tập làm văn SHL

Gv chuyên dạy GV chuyên dạy

(2)

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân - Tìm kiếm hỗ trợ

GDMT: Giáo dục tình cảm yêu thương người thân gia đình. II.Đồ dùng dạy học: sgk & sgv

III.Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

1.Kiểm tra cũ:

-Gọi em đọc “Mẹ” TLCH : -Hình ảnh cho biết mẹ vất vả con?

-Người mẹ so sánh với hình ảnh nào?

-Trong thơ em thích câu thơ nào? Vì ?

-Nhận xét

2 Dạy : 2.1 Giới thiệu 2.2.Luyện đọc:

*GV đọc mẫu toàn

*Hướng dẫn Hs luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ

+Đọc câu

-Hướng dẫn hs đọc từ ngữ khó:bệnh viện, dịu đau, ngắm vẽ đẹp, cánh cửa kẹt mở, hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn

+Đọc đoạn

-GV hướng dẫn hs đọc câu khó

-Yêu cầu hs nêu nghĩa từ

-3 em HTL vaø TLCH

-Hs theo doõi

-HS tiếp nối đọc câu

-HS đọc

-Hs tiếp nối đọc đoạn -HS đọc sgk

-HS ngắt nhịp câu SGK -Em muốn đem tặng bố/ hoa Niềm Vui/ để bố dịu đau.//

-Những hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.//

-Em hái thêm hai nữa,/ Chi ạ!// Một cho em,/ trái tim nhân hậu em.// Một bơng cho mẹ,/ bố mẹ dạy dỗ em thành cô bé hiếu thảo

(3)

chú giải cuối

-Giảng thêm: Cúc đại đóa- loại hoa cúc to gần bát ăn cơm

-Sáng tinh mơ: Sáng sớm nhìn vật cịn chưa rõ hẳn.

-Dịu đau: giảm đau thấy dễ chịu hơn.

-Xoà cành : xoè rộng cành để bao bọc. -Cho hs đọc đoạn theo nhóm

-Yêu cầu nhóm cử đại diện thi đọc đoạn

-Nhận xét Tiết

2.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: * KNS: Trình bày ý kiến cá nhân

*Yêu cầu hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

-Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì?

*Gọi hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

-Vì Chi khơng dám tự ý hái bơng hoa Niềm Vui?

*Gọi hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

-Khi biết Chi cần hoa, cô giáo nói nào?

-Câu nói cho thấy thái độ giáo nào?

-Cho hs đọc thầm toàn trả lời câu hỏi

-Theo em, bạn Chi có đức tính đáng q?

*GV nhận xét, chốt lại nội dung bài: Cảm nhận lịng hiếu thảo với cha mẹ bạn Chi

2.4.Luyện đọc lại:

-GV hướng dẫn hs phân vai đọc lại -Cho hs phân vai thi đọc lại

-Lắng nghe

-HS đọc nhóm -Thi đọc

-HS đọc thầm sgk

-Tìm bơng hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu đau bố

-Theo nội quy nhà trường không ngắt hoa vườn

(-Vì nhà trường có nội quy khơng ngắt hoa )

-Em hái hai

-Cô cảm động trước lòng hiếu thảo Chi, khen ngợi em

-HS đọc sgk

-Thương bố, tôn trọng nội quy nhà trường, thật

-Theo dõi

(4)

-Nhận xét

3.Củng cố, dặn dò: * GDMT: GV liên hệ

-Gọi hs nhắc lại nội dung -Nhận xét ý thức học tập hs -Dặn hs luyện đọc lại

-HS nhắc lại

Tiết 4: Mơn: Toán: 14 trừ số 14-8 I.Mục tiêu :

- Biết cách thực phép trừ dạng 14-8, lập bảng trừ 14 trừ số. - Biết giải tốn có phép trừ dạng 14-8

Bài 1(cột 1,2), 2(3 phép tính đầu), (a,b), II.Đồ dùng dạy học:sgk & sgv

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Ổn định :

2. Bài cũ: Luyện tập

- Ghi bảng: Đặt tính tính

33 – 26 73 – 49 63 – 15 43 – Nêu cách đặt tính tính

Nhận xét, tuyên dương

3. Bài : 14 trừ số 14 – Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính - GV gắn tốn: Có 14 que tính, bớt

8 que tính Hỏi lại que tính?

- Yêu cầu HS thao tác que tính tìm kết quaû

- Nêu cách thực

Chốt: Ta bớt que tính bớt thêm que tính + = 8

- Yêu cầu HS đặt tính 14 -

- Tương tự yêu cầu HS thao tác que tính tìm kết phép tính cịn lại

- GV ghi baûng:

14 – = 14 – = 14 – = 14 – =

14 – =

- Haùt

- HS lên bảng thực - Lớp làm bảng

Nhận xét

- HS quan sát

- HS thực - HS nêu - HS thực

- HS thao tác que tính tìm kết - Đọc đồng thanh, dãy, nhóm tổ cá

nhaân

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài, sửa chéo - Không thay đổi

(5)

- Hướng dẫn HS học thuộc Hoạt động 2: Thực hành * Bài : (cột 1,2)

- + = + Vậy thay đổi vị trí số hạng tổng nào? * Bài 2:

GV nhận xét chốt kết : ; ;

* Bài3(a,b): Đặt tính tính 14 14 - GV nhận xét, chữa

* Baøi 4:

Tóm tắt:

: 14 quạt điện Bán : quạt điện

Còn :… quạt điện? 3. Củng cố - Dặn dò :

- GV củng cố: nhắc lại bảng trừ 14 trừ số

- Y/ c HS đọc bảng trừ 14 trừ số - Chuẩn bị : 34 –

- Nxét tiết học

- HS tính nhẩm nêu kết - HS nxét

- HS làm phép tính đầu

2 HS lên bảng làm , lớp làm vào - HS làm vở, HS giải bảng phụ

Giaûi:

Số quạt điện lại là: 14 – = (quạt điện)

Đáp số: quạt điện - HS nghe

- Nxeùt tiết học

********************************************** Tiết 5: Mơn: Đạo đức: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN ( tiết 2) I.Mục tiêu :

- Biết bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn

- Nêu vài biểu cụ thể việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè học tập, lao động sinh hoạt ngày

- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè việc làm phù hợp với khả - Nêu ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè

II.Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên : Bài hát “Tìm bạn thân” 2.Học sinh : BT

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

-GV đưa tình huống: Hơm Hà bị ốm, khơng học Nếu bạn Hà em làm ?

-Khi quan tâm giúp đỡ bạn em cảm thấy ?

2 em nêu cách xử lí +Đến thăm bạn +Cho bạn mượn

(6)

-Nhận xét, tuyên dương 2.Bài :

a.Giới thiệu :GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn:

Hoạt động : Đốn xem điều xảy ra? Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách ứng xử tình cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè

Tranh: Cảnh kiểm tra Tốn Bạn Hà khơng làm đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh :Nam ơi, cho tớ chép với!”

-GV chốt lại cách ứng xử +Nam không cho Hà xem +Nam khuyên Hà tự làm +Nam cho Hà xem

- Em có ý kiến việc làm bạn Nam ? - Nếu Nam em làm để giúp bạn ? GV HS lớp nhận xét

-Giáo viên nhận xét

- Kết luận :Quan tâm giúp đỡ bạn phải lúc, chỗ không vi phạm nội quy nhà trường.

Hoạt động 2: Tự liên hệ.

Mục tiêu : Định hướng cho học sinh biết quan tâm, giúp đỡ bạn sống ngày

-Em nêu việc em làm thể quan tâm giúp đỡ bạn trường hợp em quan tâm giúp đỡ ?

-Giáo viên đề nghị tổ lập kế hoạch quan tâm giúp đỡ bạn lớp

-Kết luận : Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt bạn có hồn cảnh khó khăn

Hoạt động : Trò chơi Hái hoa dân chủ. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố kiến thức kĩ học

-Em làm em có truyện hay mà bạn hỏi mượn ?

-Quan tâm giúp đỡ bạn/ tiết

- Quan sát

-HS đoán cách ứng xử

- HS làm việc theo nhóm đơi, đại diện nhóm trình bày

Dự kiến:

+Nam khơng nên cho Hà xem bài, nên khuyên Hà tự làm bài, Hà chưa hiểu Nam giải thích cho Hà hiểu

+Nếu Nam em nhắc nhở Nam phải quan tâm giúp bạn lúc -Nhóm thể đóng vai

1 HS nhắc lại

- HS làm viêc theo nhóm đơi, đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Các nhóm cịn lại nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe

(7)

-Em làm bạn đau tay lại xách nặng ?

-Em làm học vẽ, bạn ngồi cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại có ?

-Em làm thấy bạn đối xử khơng tốt với bạn nghèo, bị khuyết tật ?

-Em làm lớp em có bạn bị ốm ?

-Kết luận :Quan tâm giúp đỡ bạn việc cần thiết học sinh Em cần quý trọng các bạn biết quan tâm giúp đỡ bạn Khi bạn bè quan tâm, niềm vui tăng lên nỗi buồn vơi đi.

4.Củng cố –Dặn dò: Quan tâm giúp đõ bạn mang lại cho em niềm vui ? - Nhận xét tiết học

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.

-Nêu lí Em khác bổ sung

- HS nhắc lại

- Việc học tập đạt kết tốt - HS lắng nghe

*********************************************** Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2018.

Tiết 1: SHS

Tiết 2: Mơn: Tốn: 34 –

I.Mục tiêu:

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 34-8. - Biết tìm số hạng chưa biết tổng, tìm số bị trừ

- Biết giải tốn - Bài 1(cột 1,2,3),bài 3, 4.(a) Giảm tải: Câu b tập 4 II.Đồ dùng dạy học:sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: “14 trừ số 14 – ” - GV yêu cầu HS đọc bảng 14 trừ số

GV nhận xét

3 Bài mới: “34 – ”

Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính

Hướng dẫn HS tự đặt tính Gọi HS lên bảng đặt tính

3 - 8

Haùt

3 HS đọc

HS tự nêu, thực phép tính * khơng trừ 8, lấy 14 trừ 6, viết 6, nhớ

(8)

Yêu cầu vài HS nhắc lại Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: (cột 1,2,3)

- GV nxét, sửa: 94 64 72 53 - - - - 87 59 63 45 …

* Bài 3:Gọi HS đọc toán Hỏi : + Bài tốn cho biết ?

+ Bài tốn hỏi ? GV hướng dẫn tóm tắt

Tóm tắt Nhà Hà : 34 Nhà Ly : Nhà Ly : … ? GV chấm sửa

* Bài 4: Tìm x

- Y/ c HS phát biểu quy tắc tìm số hạng, SBT

GV nhận xét sửa 4.Củng cố, dặn dị

- Sửa lại tốn sai, làm phần cịn lại

- Chuẩn bị bài: 54 – 18 - Nxét tiết học

HS đọc yêu cầu HS làm bảng HS sửa

- 2, HS đọc

Nhà Hà nuôi 34 gà, nhà Ly nuôi nhà Hà gà

… nhà bạn Ly ni gà - HS làm vào toán,1 HS giải bảng phụ

Bài giải

Số gà nhà Ly nuôi là: 34 – = 25(con) Đáp số: 25 gà.

HS nêu cách tìm số hạng cách tìm số bị trừ

- HS làm theo nhóm vào bảng nhóm a) x + = 34

x = 34 – x = 27 - HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, tìm số hạng

- Nxét tiết học

Tiết 3:Kể chuyện: BÔNG HOA NIỀM VUI TCT.13

I Mục tiêu:

- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo cách: theo trình tự thay đổi trình tự câu chuyện (BT1)

- Dựa theo tranh, kể lại nội dung đoạn 2,3 (BT2); kể đoạn cuối câu chuyện (BT3)

II.Đồ dùng dạy học: Sử dụng tranh SGK. III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ :

(9)

Sự tích vú sữa -Nhận xét, đánh giá 3.Bài :

a.Giới thiệu :GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn:

BT1: Kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2cách

GV nêu yêu cầu bài, gọi hs nhắc lại Trực quan : Tranh

a / Kể lại đoạn lời em -Gợi ý : Em cách kể khác ? -Vì Chi lại vào vườn hái hoa ?

-Đó lí Chi vào vườn từ sáng sớm Các em nêu hoàn cảnh Chi trước Chi vào vườn

- GV nhận xét bổ sung

BT2: Kể nội dung (đoạn 2-3) - Gọi HS nêu yêu cầu tập

Trực quan: Tranh

-Hỏi đáp: Bức tranh vẽ cảnh ? -Thái độ Chi ?

-Vì Chi khơng dám hái ? -Bức tranh có ? -Cơ giáo trao cho Chi ?

-Chi nói với cô mà cô lại cho Chi ngắt hoa ?

-Cơ giáo nói với Chi ? -Cho cặp HS kể lại -Nhận xét

-Bông hoa Niềm Vui

-1 em nêu yêu cầu: Kể đoạn (đúng trình tự câu chuyện)

-1 em theo cách khác (đảo vị trí ý đoạn 1)

-Vì bố Chi ốm nặng

-2-3 em kể: Bố Chi nằm bệnh viện Em muốn đem tặng bố hoa Niềm Vui để bố dịu đau Vì vậy, sáng tinh mơ, Chi vào vườn hoa trường -Bố Chi bị ốm, phải nằm viện Chi thương bố Em muốn hái tặng bố hoa Niềm Vui vườn trường, hi vọng hoa giúp bố mau khỏi bệnh Vì vậy, sáng tinh mơ Chi ………

-Bố Chi ốm, phải nằm bệnh viện Chi muốn đem tặng bố hoa mà lớp gọi hoa Niềm Vui để bố dịu đau Suốt đêm em mong trời mau sáng Vừa sớm tinh mơ, em có mặt vườn hoa trường

-Quan sát

-Chi vườn hoa -Chần chừ không dám hái

-Hoa trường, người vun trồng

-Cô giáo Chi -Bông hoa cúc

-Xin cô cho em ………… ốm nặng

-Em hái ……

(10)

BT3: Kể đoạn cuối câu chuyện

- GV nêu yêu cầu tập, tổ chức cho HS kể nhóm

-Gọi đại diện nhóm lên kể

-Nếu em bố Chi em nói để cám ơn giáo ?

- Gọi HS kể đoạn cuối lời - GV HS lớp nhận xét

4 Củng cố : Khi kể chuyện phải ý điều ?

-Nhận xét tiết học

Hoạt động nối tiếp: Dặn dị- Kể lại câu chuyện

-Chia nhóm kể theo nhóm

-Nhiều em nối tiếp kể đoạn cuối theo nhóm (tưởng tượng thêm lời bố Chi)

-Đại diện nhóm lên kể

-Nhận xét, chọn bạn kể theo tưởng tượng hay

-Cám ơn cô cho phép cháu Chi hái hoa quý vườn trường ………

-1 em kể đoạn cuối , nói lời cám ơn -Kể lời

Khi kể phải thay đổi nét mặt cử điệu

-Kể lại chuyện cho gia đình nghe

Tiết 4: Chính tả (Tập chép ): BƠNG HOA NIỀM VUI I.Mục tiêu:

- Chép xác tả, trình bày lời nói nhân vật.

- Làm tập 2;BT(3) a/b, tập CT phương ngữ GV soạn II.Đồ dùng dạy học:sgk & sgv

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ :

- GV gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng con, từ GV đọc

-Nhận xét, đánh giá 3.Bài :

a.Giới thiệu :GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn:

* Hướng dẫn tập chép Nội dung đoạn chép.

-Giáo viên đọc mẫu tập chép - Gọi HS đọc lại

-Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bơng hoa cho ai? Vì sao?

Hướng dẫn trình bày

-Những chữ tả viết hoa ?

-Đoạn văn có dấu ?

-2 em lên bảng viết: VD: lặng yên, đêm khuya

-Chính tả (tập chép): Bông hoa Niềm Vui

- HS lắng nghe

-1-2 em nhìn bảng đọc lại

-Cho em, cho mẹ Chi bé hiếu thảo, nhân hậu

-Theo dõi

-Viết hoa chữ đầu câu tên riêng nhân vật, tên riêng hoa

(11)

-Truyền đạt: Trước lời cô giáo phải có dấu gạch ngang Chữ đầu câu tên riêng phải viết hoa Cuối câu phải có dấu chấm Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó

-Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó -Xố bảng, đọc cho HS viết bảng

d/ Chép bài.

- GV yêu cầu HS viết

-Theo dõi, nhắc nhở cách viết trình bày -Soát lỗi Chấm vở, nhận xét

* Hướng dấn làm BT: Bài 2: Yêu cầu ?

- GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào BT

-Nhận xét chốt lại lời giải Bài : Bài tập yêu cầu gì? GV hướng dẫn HS làm -Hướng dẫn sửa

-Nhận xét, chốt lời giải

4.Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép làm tập

Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Sửa lỗi.

phẩy, dấu chấm - HS lắng nghe

-HS nêu từ khó : hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ,……

-Viết bảng

-Nhìn bảng chép vào - Sửa

-Điền iê/ yê vào chỗ trống.Lớp đọc thầm

- 3-4 em lên bảng làm, lớp làm vào BT

Yếu, kiến, khuyên

-(lựa chọn a b) Điền r/ d hỏi, ngã

-3-4 em lên bảng làm băng giấy, dán kết lên bảng

-Lớp làm BT

- a, Cuộn bối rối! Bố ghét nói dối

Mẹ lấy rạ đun bếp, Bé Lan tiếng rõ to

-Sửa lỗi chữ sai sửa dòng - HS lắng nghe

Tiết 5: Thủ cơng : GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRỊN( T1) - Biết cách gấp, cắt, dán hình trịn

- Gấp, cắt, dán hình trịn Hình chưa trịn có kích thước to, nhỏ tùy thích Đường cắt mấp mơ

Với HS khéo tay:

- Gấp,cắt, dán hình trịn Hình tương đương đối trịn Đường cắt mấp mơ Hình dán phẳng

- Có thể gấp, cắt, dán them hình trịn có kích thước khác II Chuẩn bị :

1.Giáo viên: Các mẫu gấp 1.2.3.4.5 2.Học sinh: Giấy thủ công,

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(12)

2.Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS

-Nhận xét, đánh giá 3.Bài :

a.Giới thiệu :GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét - GV giới thiệu hình trịn mẫu dán hình vuông

- GV nối điểm 0( điểm hình trịn ) với điểm M, N, P, nằm đường tròn

- GV cho HS so sánh độ dài cạnh

GV kết luận: đoạn thẳng OM, ON, OP có độ dài

* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp hình.

- Cắt hình vng có cạnh vng (H 1)

- Gấp tư hình vng theo đường chéo hình 2a điểm O điểm đường chéo Gấp đơi hình 2a để lấy đường dấu mở hình 2a

- Gấp hình 2b theo đường dấu hình Bước 2: Cắt hình trịn.

- Lật mặt sau hình hình Cắt theo đường dấu hình 5a

- Từ hình 5a cắt, sữa theo đường cong mở hình trịn (H 6)

Bước 3: Dán hình trịn.

Dán hình trịn vào tờ giấy khác màu làm hình

- Gọi HS nhắc lại thao tác gấp

- GV hướng dẫn HS tập gấp, cắt hình tròn giấy nháp

- GV theo dõi giúp đỡ HS

Hoạt động 3: Đánh giá nhận xét.

GV thu số sản phẩm HS làm nhanh nhất, nhận xét sản phẩm

4 Củng cố dặn dò: Về nhà tập thao tác gấp Chuẩn bị tiết sau

GV nhận xét tiết học

- HS chuẩn bị giấy, kéo, hồ dán…

- HS nêu tựa -Quan sát

- HS nêu nhận xét

- HS lớp theo dõi

- HS nhắc lại thao tác gấp - HS tập gấp theo bước

HS nộp sản phẩm

Chuẩn bị nhà

Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018.

(13)

I Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt, nghỉ câu văn có nhiều dấu câu - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương người bố qua qua đơn sơ dành cho (trả lời câu hỏi SGK)

GDMT: GV giúp HS cảm nhận qùa bố có đầy đủ vật môi trường thiên nhiên tình yêu thương bố dành cho con.

II Đồ dùng dạy học:sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ : Gọi em đọc đoạn bài: Bơng hoa Niềm Vui

-Vì Chi khơng tự ý hái hoa? -Khi khỏi bệnh bố Chi làm ? -Em học tập Chi đức tính ? -Nhận xét

2.Bài :

a.Giới thiệu :GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn: * Luyện đọc:

-Giáo viên đọc mẫu toàn (chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên)

-Hướng dẫn luyện đọc

Đọc câu ( Đọc câu) -Luyện đọc từ khó :

-Hướng dẫn đọc giải (SGK/ tr 107) Đọc đoạn

- GV: Hướng dẫn luyện đọc câu: Đọc nhóm

Tổ chức cho HS thi đọc nhóm GV lớp nhận xét

*Hướng dẫn tìm hiểu bài:

GV yêu cầu HS đọc thầm bài, kết hợp trả lời câu hỏi

Hỏi đáp:

-Bố đâu có quà ?

-3 em đọc TLCH

-Quà bố

-Theo dõi đọc thầm

-HS nối tiếp đọc câu

-HS luyện đọc từ ngữ: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.

-5-6 em đọc giải.

-HS nối tiếp đọc đoạn

-Mở thúng câu giới nước:// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.// -Mở hòm dụng cụ giới mặt đất :// xập xành,/ muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngó ngốy.//…

-3 em đọc bài, lớp theo dõi nhận xét - HS luyện đọc nhóm

- 2-3 nhóm thi đọc trước lớp

(14)

-Quà bố câu gồm ? -Vì gọi “Một giới nước”?

-Các quà nước bố có đặc điểm ?

-Bố cắt tóc có q ?

-Thế “Một giới mặt đất” ? -Những quà có hấp dẫn ? -Từ ngữ cho thấy thích quà bố ?

-Theo em lại cảm thấy giàu trước quà đơn sơ?

-Kết luận: Bố đem cho giới mặt đất, giới nước Những quà thể tình yêu thương bố dành cho

* Luyện đọc lại:

GV hướng dẫn HS thi đọc trước lớp 4.Củng cố :

* GDMT: GV liên hệ Bài văn nói lên điều ? -Nhận xét tiết học

Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Học bài.

-Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối

-Vì vật sống nước

-Tất sống động, bò nhộn nhạo, tỏa hương thơm lừng, quẫy toé nước, mắt thao láo

-Con xập xành, muỗm, dế -Nhiều vật sống mặt đất -HS nêu

-Hấp dẫn, giàu q

-Vì thể tình yêu bố dành cho

- HS lắng nghe

- 3-4 HS thi đọc trước lớp

-Tình cảm thương yêu bố dành cho qua quà đơn sơ

-Tập đọc lại

Tiết 2: Tự nhiên xã hội:GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Nêu số việc làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi

- Biết lợi ích việc giữ vệ sinh môi trường * Kĩ sống:

- Kĩ định: Nên không nên làm để giữ mơi trường xung quanh nhà

- Kĩ tư phê phán: Phê phán hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường - Kĩ hợp tác: Hợp tác với người tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà

- Có trách nhiệm thực giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà

SDNLTK&HQ: Giáo dục HS ý thức tiết kiệm sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học đẹp.

(15)

II.Đồ dùng dạy học:sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ :

-Em kể đồ dùng gia đình theo mẫu

-Đồ sứ, đồ gỗ, thủy tinh, đồ điện -Nhận xét, đánh giá

2.Bài :

a.Giới thiệu :GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Muỗi bay, muỗi bay -Muỗi đậu vào má -Đập cho

-Trị chơi nói lên điều ? -GV vào

b.Hướng dẫn: Hoạt động :

* KNS: Làm việc theo nhóm

Mục tiêu: Kể tên việc cần làm để giữ sân, vườn, khu vệ sinh chuồng gia súc Hiểu ích lợi việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh

A/ Hoạt động nhóm:

-Trực quan: Hình 1.2.3, 4,5/ tr 28,29 Thảo luận:

-Mọi người hình làm để mơi trường xung quanh nhà ln sẽ? -Những hình cho thấy người nhà tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ?

-Giữ vệ sinh mơi trường xung quanh nhà có lợi ?

- Gọi đại diện nhóm trình bày

GV nhóm khác nhận xét bổ sung

-Truyền đạt: Để thấy ích lợi việc giữ vệ sinh mơi trường việc phát quang

-3 HS nêu

-Cả lớp đứng chỗ -Vo ve vo ve

-Chụm tay thể

-Đập tay vào má: Muỗi chết, muỗi chết

-Làm nơi khơng có muỗi

-Quan sát

-Làm việc theo cặp -Đại diện cặp nêu -Bạn khác góp ý bổ sung -2-3 em nhắc lại

Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý :

+ Phát quang bụi rậm + Cọ rửa nhà vệ sinh + Khơi cống rãnh -Vài em nhắc lại

-Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

-HS trả lời câu hỏi -Phát quang sân

-Khu phố có tổ chức khai thơng cống nước, dọn vệ sinh khu phố

(16)

bụi rậm xung quanh nhà, cọ rửa, giữ vệ sinh nhà xí, giếng khơi, cống rãnh đảm bảo sức khoẻ phòng bệnh

-GV kết luận: Để đảm bảo sức khỏe phòng tránh nhiều bệnh Mọi người trong gia đình cần góp sức để giữ môi trường xung quanh nhà sẽ, thống đảng, khơ ráo, khơng cho ruồi, muỗi, sâu bọ ẩn nấp…

Hoạt động : * KNS: Đóng vai

Mục tiêu: Học sinh có ý thức thực giữ gìn vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh Các thành viên gia đình thực tốt giữ vệ sinh môi trường, xung quanh nhà

-Liên hệ thực tế :

-Ở nhà em làm để giữ mơi trường xung quanh nhà ?

-Ở khu phố em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm khơng ?

-Tình trạng vệ sinh khu phố em ?

-GV kết luận thực trạng vệ sinh môi trường

-Làm việc theo nhóm

-GV đưa 1-2 tình huống, u cầu nhóm thảo luận

“ Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xóm lại vứt rác trước cửa nhà Bạn góp ý kiến bác nói : “Bác vứt rác cửa nhà Bác có vứt cửa nhà cháu đâu” Nếu em bạn Hà em nói làm đó?

 GDMT: GV liên hệ  SDNLTK&HQ:

GV kết luận: Để giữ môi trường xung quanh nhà em làm nhiều việc như: chặt cỏ, thường xuyên nhặt rác xung quanh nhà ở…

Hoạt động : Làm tập.

Mục tiêu : Vận dụng kiến thức học để làm tập

-Luyện tập Nhận xét

4.Củng cố : Để cho môi trường xung quanh đẹp phải làm gì?

-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài.

2 HS nhắc lại

- HS nối tiếp trình bày

-Hoạt động nhóm

-Các nhóm nghe tình -Thảo luận đưa cách giải -Cử bạn đóng vai

- HS lắng nghe -Làm BT

-Giữ nhà ở, môi trường xung quanh khô

(17)

Tiết 3: Thể dục: Gv chuyên dạy

Tiết 4: Toán : 54 – 18

I Mục tiêu :

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 54-18. - Biết giải tốn với số có kèm đơn vị đo dm - Biết vẽ hình tam giác cho sẵn đỉnh

- BT cần làm : B1a ; B2a,b ; B3 ; B4 II Đồ dùng dạy học: sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: “34 – ” Yêu cầu HS làm bảng

74 – 54 – 24 – 94 - Nêu cách tính

GV sửa bài, nhận xét 3 Bài mới: “54 – 18”

Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính Chia lớp thành nhóm

u cầu thảo luận tìm cách giải phép trừ dạng: 54 – 18

GV ghi bảng: 54 – 18 =? GV chốt cách đặt tính tính :

5

-

3

Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1a: NDĐC b Gọi HS nêu yêu cầu GV sửa bài, nhận xét * Bài 2a,b :

Gọi HS nêu yêu cầu

74 vaø 47 64 vaø 28 Nêu cách tính

GV sửa nhận xét * Bài 3 :

Gọi HS đọc đề tốn

Hát HS làm - HS nxét

Nhóm thảo luận

Đại diện nhóm trình bày

4 không trừ lấy 14 trừ 6, viết nhớ

1 thêm 2, trừ 3, viết HS đọc

HS làm phiếu, đổi chéo kiểm tra HS đọc

HS làm vở, HS sửa bảng 74 64

- 47 - 28 27 36 HS đọc

HS làm

Giải:

(18)

GV nhận xét, sửa * Bài 4 :

GV phổ biến trò chơi cách chơi

GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nêu cách thực phép trừ dạng: 54 - 18

Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập GV nhận xét tiết học

34 – 15 = 19 (dm) Đáp số: 19 dm dãy cử đại diện lên thi đua vẽ hình tam giác theo mẫu

HS nêu

Nxét tiết học

Tiết 5: Chính tả (Nghe viết): QUÀ CỦA BỐ

PHÂN BIỆT IÊ/ YÊ, R/ D/ GI, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ I.Mục tiêu:

- Nghe viết xác tả, trình bày đoạn đoạn văn xi có nhiều dấu câu - Làm BT2; BT(3)a/ b, tập tả phương ngữ GV soạn

II Đồ dùng dạy học:sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ :

Kiểm tra từ học sinh mắc lỗi tiết học trước Giáo viên đọc

-Nhận xét, đánh giá 3.Bài :

a.Giới thiệu :GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn:

* Hướng dẫn nghe viết a/ Nội dung đoạn viết

-Giáo viên đọc mẫu tả -Đoạn trích nói ? b/ Hướng dẫn trình bày -Đoạn trích có câu ? -Chữ đầu câu viết ?

-Trong đoạn trích có loại dấu câu ? c/ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó

-Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó

-3 em lên bảng viết : yếu ớt, múa rối, mở cửa, thịt mỡ, khuyên bảo -Viết bảng

-Chính tả (nghe viết): Quà bố

-Theo dõi

-Những quà bố câu

-4 câu -Viết hoa

-Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ba chấm

-Đọc câu văn thứ hai

(19)

-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng d/ Viết tả.

-Đọc câu, từ, đọc lại câu - Chấm chữa

- GV thu số nhận xét * Hướng dẫn làm BT:

Bài 2: Yêu cầu ?

-Nhận xét chốt lại lời giải Bài 3: Yêu cầu ?

-Nhận xét, chốt lời giải

4.Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết tả chữ đẹp,

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi.

-Viết bảng

-Nghe viết -Soát lỗi, sửa lỗi

-Điền iê/ yê vào chỗ trống

-Cho 3-4 em lên bảng Lớp làm -Cả lớp đọc lại

-Điền d/ gi

-3-4 em lên bảng Lớp làm BT -Sửa lỗi chữ sai sửa dòng - HS lắng nghe

************************************************ Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018.

Tiết 1: Thể dục: Gv chuyên dạy

Tiết 2: Tập viết: CHỮ L HOA – LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH I.Mục tiêu :

Viết chữ hoa L(1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Lá (1dòng cỡ vừa,1dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm rách(3 lần)

II.Đồ dùng dạy học:sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra tập viết số học sinh. -Cho học sinh viết chữ K, Kề vào bảng GV kiểm tra chuẩn bị HS

-Nhận xét, đánh giá 3.Bài :

a.Giới thiệu :GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu chữ trả lời câu hỏi sau:

-Chữ L hoa cao li ?

-Chữ L hoa gồm có nét ? -Vừa nói vừa tơ khung chữ: Chữ K gồm3 nét : nét cong dưới, lượn dọc lượn ngang, đặt bút đường kẻ 6, viết nét cong lượn viết phần đầu chữ C G; sau đổi chiều bút, viết nét lượn dọc

-Nộp theo yêu cầu

-2 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng

-Chữ L hoa, Lá lành đùm rách

- HS quan sát mẫu chữ trình bày -Cao li

-Chữ K gồm3 nét : nét cong dưới, lượn dọc lượn ngang

(20)

(lượn đầu) đến đường kẻ đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ

-Quan sát mẫu cho biết điểm đặt bút ?

Chữ L hoa

- GV viết chữ L hoa lên bảng (vừa viết nhắc lại cách viết

Yêu cầu HS viết chữ L vào bảng - GV theo dõi sữa sai cho HS Hoạt động 2: Cụm từ ứng dụng.

-GV đọc cụm từ ứng dụng, gọi HS đọc lại -Lá lành đùm rách theo em hiểu ?

Nêu: Cụm từ có ý đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn lúc khó khăn hoạn nạn

-Cụm từ gồm có tiếng ? Gồm tiếng ?

-Độ cao chữ cụm từ “Lá lành đùm rách” ?

-Cách đặt dấu ?

-Khi viết chữ Lá ta nối chữ L với chữ a nào?

-Khoảng cách chữ (tiếng ) ?

Viết bảng.

Hoạt động : Viết vở. -Hướng dẫn viết

- GV yêu cầu HS viết vào -Chú ý chỉnh sửa cho em - GV thu số nhận xét

4.Củng cố : Nhận xét viết học sinh. -Khen ngợi em có tiến Giáo dục tư tưởng

-2-3 em nhắc lại

-Đặt bút đường kẻ 6, viết nét cong lượn viết phần đầu chữ C G; sau đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn đầu) đến ĐK đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ

-Cả lớp viết không

-Viết vào bảng L - L -Đọc : L

-2-3 em đọc: Lá lành đùm rách -1 em nêu: Chỉ đùm bọc, giúp đỡ lẫn

-1 em nhắc lại

-5 tiếng: Lá, lành, đùm, lá, rách -Chữ L, l, h cao 2,5 li cao 1,25 li r cao li d, chữ lại cao li -Dấu sắc đặt a chữ Lá, rách, dấu huyền đặt a chữ lành, u chữ đùm

-Lưng nét cong trái chữ a chạm điểm cuối chữ L

-Bằng khoảng cách viết chữ o -Bảng : L – Lá

-Viết

(21)

-Nhận xét tiết học

Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

- Thuộc bảng 14 trừ số.

- Thực phép trừ dạng 54-18 - Tìm số bị trừ tìm số hạng chưa biết - Biết giải tốn có phép trừ dạng 54-18 - BT cần làm : B1 ; B2(cột 1,3) ; B3a ; B4 II.Đồ dùng dạy học: sgk & sgv

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Ổn định:

2 Bài cũ: 54 - 18

- Gọi HS lên sửa - Nhận xét

3 Bài mới: Luyện tập * Bài 1:

- Thi ñua: GV nêu phép tính, HS tính nhẩm, nêu kết số cài

14 – = 14 – = 14– = 14 – = 14 – = 13 – = - Nhận xét, tuyên dương

* Bài 2(cột 1,3):

- Yêu cầu HS tự làm sau nêu cách tính số phép tính

* Bài 3a: Tìm x - Xác định tên gọi x

- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết

- Cả lớp thực vào

* Baøi 4 :

- GV nhận xét sửa 3. Củng cố - Dặn dò : - GV tổng kết bài, gdhs

- Haùt

- HS lên thực theo yêu cầu GV - HS nhắc lại

- HS nêu yêu cầu - Chia lớp thành đội - HS thực

- HS nxét, sửa - HS thực

84 74 62 60

_ 47 _ 49 - 28 - 12

37 25 34 48 - HS đọc yêu cầu

- HS neâu - HS nêu - HS làm a) x - 24 = 34

x = 34 + 24 x = 58

- HS đọc đề tự làm vào Giải:

(22)

Về làm VBT.Chuẩn bị: 15, 16, 17, 18 trừ số.

- Nxét tiết học

Tiết 4:Luyện từ câuTỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH.

CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? I Mục tiêu:

- Nêu số từ ngữ cơng việc gia đình(BT1).

- Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Ai?Làm gì?(BT2); biết chọn từ cho sẵn để xếp thành câu kiểu Ai gì?(BT3)

- HS khá, giỏi xếp câu theo yêu cầu BT3 II Đồ dùng dạy học:sgk & sgv

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ :

a/ Đặt câu theo mẫu (Ai gì, ) làm ?

b/ Tìm từ ghép vào tiếng :thương, quý -Nhận xét

2.Bài :

a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn làm tập: Bài :Yêu cầu ?

-GV cho học sinh làm miệng -GV hướng dẫn sửa -Nhận xét

Bài 2: Yêu cầu ?

-Nhận xét, hướng dẫn sửa , chốt lời giải

b/ Cây xồ cành ơm cậu bé c/ Em học thuộc đoạn thơ d/ Em làm ba tập toán Bài 3: Bài viết.

-Hướng dẫn: Các từ ba nhóm tạo nên nhiều câu câu -Gợi ý : Khi đặt câu cần lưu ý điều ? - GV yêu cầu HS khá, giỏi trình bày - GV nhận xét cho điểm HS

a/……… học sinh giỏi

-……… thường gáy vào buổi sáng - ……… cho đàn gà ăn thóc

b/ thương yêu, quý mến

-Mở rộng vốn từ Từ ngữ cơng việc gia đình

-1 em đọc: Kể tên việc em làm nhà giúp cha mẹ

-HS làm miệng cặp nói chuyện với

-Vài em lên bảng viết

-1 em đọc lại từ vừa làm

-Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi : Ai? Làm gì?

-1-2 em lên bảng gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Làm ?

-Cả lớp gạch BT -Nhận xét

-1 em phân tích

-Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm

(23)

4.Củng cố: Tìm từ cơng việc gia đình ? Đặt câu theo mẫu Ai làm ?

-Nhận xét tiết học

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài, làm

-Em quét dọn nhà cửa

-Hoàn chỉnh tập, học - HS lắng nghe

***************************************** Tiết 5: HĐNGLL: Tăng cường TV cho HSDT

Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018. Tiết 1: Hát nhạc: GV chuyên dạy.

Mỹ thuật: GV chuyên dạy

Tiết 3:Toán: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I.Mục tiêu:

- Biết thực phép trừ để lập bảng trừ: 15, 16, 17, 18, trừ số - BT cần làm : Bài

II.Đồ dùng dạy học: sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa / 64

- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng trừ 14 trừ số

- Nhận xét

3 Bài mới: 15, 16, 17, 18 trừ số

- Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng trừ

GV ghi 15 –

- Thực phép tính xem cịn lại que tính?

- Nêu kết – Nêu cách làm

GV chốt: Lấy 15 que tính bớt que tính cịn 10 que tính 10 que tính bớt tiếp que tính cịn que tính Vậy 15 – = 8.

- Chia nhóm thực tiếp phép tính trừ

- GV theo dõi nhóm làm việc - Treo bảng 15, 16, 17, 18 trừ số

- Hát

HS lên bảng làm theo yêu cầu - HS nxét

- 15 – - que tính - HS nêu

- Đại diện nhóm nêu kết phép tính 15 – = 16 – =

15 – = 16 – = 15 – = 16 – =

15 – = 17 – = 18 – = 17 – =

(24)

- Ghi phần kết lên bảng

Cho HS đọc lại

Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: Tính

- Yêu cầu HS thực vào - Nhận xét

- Tuyên dương HS làm tốt 4.Củng cố - Dặn dò :

- Y/ c HS đọc bang trừ 15, 16, 17, 18 trừ số

- Chuẩn bị: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – - Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào Vài HS lên bảng làm

15 16 17 14 20

_ _ _ - - 8

12 - Nhận xét tiết hoïc

Tiết 4: Tập làm văn: KỂ VỀ GIA ĐÌNH I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Biết kể gia đình theo gợi ý cho trước (BT1).

- Viết đoạn vắn ngắn ( từ đến câu) theo nội dung BT1 * Kĩ sống :

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân - Tư sáng tạo

- Thể cảm thông

II.Đồ dùng dạy học: sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động củaGV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ :

-Gọi em nhắc lại thứ tự việc làm gọi điện ?

-Nêu ý nghĩa tín hiệu “tút” ngắn liên tục, “tút” dài ngắt quãng

-2 em đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại -Nhận xét

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn: Hướng dẫn làm BT: Bài : Yêu cầu ?

- GV yêu cầu HS nêu gợi ý

-GV nhắc nhở HS : tập yêu cầu kể câu câu gia đình khơng phải TLCH

-Gọi điện -1 em nhắc lại -1 em nêu

-2 em đọc đoạn viết -Kể gia đình

-1 em nêu yêu cầu gợi ý BT

-Đọc thầm câu hỏi, kể theo gợi ý

(25)

-GV tổ chức cho HS kể theo cặp

-Nhận xét

Bài 2: Viết : Em nêu yêu cầu ?

-GV nhắc nhở: Khi làm ý cách dùng từ, đặt câu rõ ý Viết xong nhớ đọc lại phát sửa sai

-Nhận xét góp ý

* KNS: GV yêu cầu HS trình bày viết cầu

4.Củng cố : Nhắc lại số việc làm bài viết gia đình?

-Nhận xét tiết học

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập viết bài

khi kể)

-Nhiều cặp đứng lên kể

-Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay

Ví dụ : Gia đình tơi gồm có 6 người : ơng bà nội, bố mẹ, anh trai và tôi.Ong bà già trông nom nhà cửa giúp bố mẹ làm. Anh trai học Trường PTTH chuyên ban Lê Hồng Phong. Cịn tơi học lớp Hai Trường Tiểu học Mê Linh Mọi người trong gia đình tơi thương yêu nhau. Tôi tự hào gia đình tơi.

-Viết lại từ 3-5 câu điều vừa nói làm BT

-Cả lớp làm viết vào BT -Nhiều em đọc trước lớp Nhận xét

- Khi làm ý cách dùng từ, đặt câu rõ ý Viết xong nhớ đọc lại phát sửa sai -Hoàn thành viết đọc cho lớp nghe

- HS nhắc lại - HS lắng nghe

Tiết 5: SHL TUẦN 14

(26)

Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018.

Tiết 1: Chào cờ: KNS: B.12( T2): Thực nội quy trường lớp

Tiết 2+3: Tập đọc: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ chỗ; biết đọc lời nhân vật

- Hiểu nội dung: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.(trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 5)

- HS khá, giỏi trả lời câu hỏi * Kĩ sống:

- Xác định giá trị

THỨ Môn Tên dạy Điều

chỉnh

HAI 26/1 1

Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức

Chào cờ : B.12( T2): Thực nội quy trường lớp Câu chuyện bó đũa ( T1)

Câu chuyện bó đũa ( T2) 55-8,56-7,37-8,68-9

Giữ gìn trường lớp sạch, đẹp ( T1)

GDKNS

BA 27/1 1

SHS Tốn Kể chuyện Chính tả Thủ cơng

65-38,46-17,57-28,78-29 Câu chuyện bó đũa

( nghe viết ) Câu chuyện bó đũa Gấp cắt, dán hình trịn( T2)

Tập đọc TNXH Thể dục

Nhắn tin

(27)

- Tự nhận thức thân - Hợp tác

- Giải vấn đề

GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình. II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp: 2.KT cũ:

- Gọi em đọc “Quà bố” TLCH : - Nhận xét

3 Bài

a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn: * Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn

- GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

Đọc câu :

- GV gọi hs nối tiếp đọc câu - Kết hợp luyện phát âm từ khó

- GV kết hợp giải nghĩa từ Đọc đoạn trước lớp.

Giáo viên giới thiệu câu cần ý cách đọc - GV gọi HS đọc lại

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn

- Hướng dẫn đọc giải : (SGK/ tr 113) - Đọc đoạn nhóm

- GV tổ chức cho HS luyện đọc nhóm - GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - Đọc đồng

- em đọc TLCH - Câu chuyện bó đũa

- Theo dõi đọc thầm

- HS nối tiếp đọc câu hết

- HS luyện đọc từ: lẫn nhau, buồn phiền, bẻ gãy, đặt bó đũa, va chạm

- HS ngắt nhịp câu SGK - em đọc giải

- Vài em nhắc lại nghĩa từ - HS nối tiếp đọc đoạn

- Một hơm,/ ơng đặt bó đũa và một túi tiền bàn,/ gọi các con,/ trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo://

- Ai bẻ gãy bó đũa thì cha thưởng cho túi tiền.//

- Người cha cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy một cách dễ dàng.//

- Như thấy rằng / chia lẻ yếu,/ hợp lại thì mạnh.//

(28)

Chuyển ý : Người cha bẻ gãy bó đũa nào, ơng khun bảo ơng điều gì, tìm hiểu qua tiết

- Cả lớp đọc đồng

- Đọc tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

TIẾT 2

Hoạt động GV Hoạt động HS

* Hướng dẫn tìm hiểu

- GV yêu cầu HS đọc thầm bài, kết hợp trả lời câu hỏi cuối

Câu 1:

- Câu chuyện có nhân vật ? * KNS: Thấy không thương u nhau, ơng cụ làm ?

Câu 2:

- Tại người không bẻ gãy bó đũa ?

Câu 3:

- Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? Câu 4:

- GV gọi HS khá, giỏi trả lời

- Một đũa ngầm so sánh với hình ảnh ?

- Cả bó đũa ngầm so sánh với hình ảnh ?

Câu 5:

- Người cha muốn khuyên điều ? - GV truyền đạt: Người cha dùng câu chuyện dễ hiểu bó đũa để khuyên bảo con, giúp cho thấm thía tác hại chia rẽ, sức mạnh đoàn kết

- Luyện đọc lại

- GV tổ chức cho HS đọc theo vai - Nhận xét

4.Củng cố, dặn dò: Em đặt tên khác cho truyện

- Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu

- Về nhà đọc lại - Chuẩn bị sau Nhận xết tiết học

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi

- Ông cụ bốn người

- Ơng buồn, tìm cách dạy với bó đũa túi tiền, bẻ gãy đũa ơng thưởng tiền - Vì họ cầm bó đũa mà bẻ (vì khơng thể bẻ gãy bó)

- Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy

- HS khá, giỏi trả lời

- Với người con, với chia rẽ, đoàn kết

- Với bốn người con, với thương yêu đùm bọc nhau, với đoàn kết

- Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn Đoàn kết có sức mạnh, chia rẽ yếu - HS lắng nghe

- HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, ơng cụ, bốn người con)

- Đồn kết sức mạnh, Anh em phải đoàn kết, ……

- Đọc - HS lắng nghe Tiết 4: Toán: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 - I.Mục tiêu:

(29)

- Biết tìm số hạng chưa biết tổng - Bài 1(cột 1,2,3), 2(a,b)

II.Đồ dùng dạy học: Sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: 15, 16, 17, 18 trừ số - Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ số Nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – Hoạt động 1: Gthiệu phép tính

GV nêu phép tính: 55 -

u cầu HS nêu cách thực (đặt tính) GV ghi bảng: 55

- 47

GV yêu cầu HS thực phép tính trừ lại

56 37 68 - - - 49 25 59

Hoạt động 2: Thực hành * Bài (cột 1,2,3): Tính Yêu cầu HS làm bảng Sửa bài, hỏi lại cách tính

Chốt: Cách đặt tính cách tính Bài (a,b): Tìm x

u cầu HS làm Nêu qui tắc thực Chấm, chữa

x+ = 27 + x = 35 x + 8= 46 x = 27 – x = 35- x=46-8 x = 18 x = 28 x= 38 4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tổng kết bài, gdhs

- Chuẩn bị 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 - 29

- Nxét tiết học

Hát

3 HS lên bảng thực

HS nêu cách làm

HS nêu cách thực hiện:

5 không trừ lấy 15 trừ bằng 7, viết nhớ 1

5 trừ 4, viết 4 55 – = 47

HS thảo luận nhóm nêu cách thực HS đọc yêu cầu

HS tự làm bảng HS nêu 45 75 66

- - - 36 66 59 HS đọc yêu cầu

Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng biết

- HS làm

- HS nghe Nxét tiết học

(30)

Tiết 5: Đạo đức: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tiết 1) I.Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Nêu ích lợi việc giữ gìn trường lớp đẹp

- Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Hiểu: Giữ gìn trường lớp đẹp trách nhiệm HS - Thực giữ gìn trường lớp đẹp

- Biết nhắc nhỡ bạn bè giữ gìn trường lớp đẹp Giảm tải: Khơng u cầu HS đóng vai

* Kĩ sống:

- Kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trường lớp đẹp. - Kĩ đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp đẹp

SDNLTK&HQ: Đảm bảo môi trường lành, giảm thiểu chi phí năng lượng cho hoạt động bảo vệ mơi trường

GDMT: Mọi người giữ gìn trường lớp đẹp góp phần làm mơi trường thêm sạch, đẹp, góp phần BVMT.

II.Đồ dùng dạy học: Sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp: 2.KT cũ:

- Em làm em có sách hay mà bạn hỏi mượn ?

- Khi bạn đau tay lại phải xách nặng, em làm ?

- Trong lớp em có bạn bị ốm, em phải làm ? - Nhận xét, đánh giá

3 Bài

a.Giới thiệu bài:

- Hát hát “Em yêu trường em” GV giới thiệu ghi tựa lên bảng b.Hướng dẫn:

Hoạt động :

* KNS: Thảo luận ( BT1)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh

- Giáo viên hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi : - Bạn Hùng làm buổi sinh nhật ? - Hãy đốn xem bạn Hùng làm ? - Nhận xét, đánh giá

- Kết luận: Vứt giấy rác vào nơi quy định góp phần giữ gìn trường lớp đẹp.

Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT3). - Tranh (5 tranh / tr 50)

- Giáo viên đề nghị thảo luận nhóm theo câu hỏi - Em có đồng ý với việc làm bạn

- em nêu cách xử lí

+ Cho bạn mượn sách + Xách hộ bạn

+ Lớp tổ chức thăm bạn

- Giữ gìn trường lớp đẹp./ tiết

HS thảo luận nhóm đơi, quan sát tranh, trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe

- em nhắc lại - Quan sát

- Đại diện nhóm lên trình bày theo nội dung tranh

(31)

tranh khơng? Vì sao?

- Nếu bạn tranh em làm ? - GV đưa câu hỏi đề nghị thảo luận lớp :

- Các em cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp

- GV nhận xét

* GDMT: Theo em làm thể để giữ gìn trường lớp đẹp?

- GV kết luận: Để giữ gìn trường lớp đẹp, chúng ta cần làm trực nhật ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh nơi quy định.

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT2).

- GV phát phiếu học tập, Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đơi trình bày kết

- GV nhận xét chốt ý

- Kết luận: Giữ gìn trường lớp đẹp bổn phận học sinh, điều thể lịng u trường, u lớp giúp em sinh hoạt, học tập môi trường lành.

4.Củng cố : Em làm để thể việc giữ gìn trường lớp ?

- Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau Nhận xét tiết học

- Thảo luận lớp

- Trực nhật ngày, không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên bàn, lên tường, vệ sinh nơi quy định

- Nhận xét - HS động não - HS lắng nghe

- Làm phiếu học tập : Đánh dấu + vào  trước ý kiến mà em đồng ý

- Cả lớp làm

- 5- em trình bày giải thích lí

- Nhận xét, bổ sung - Vài em nhắc lại - em nêu - Học

******************************************************* Mơn: Tốn

Bài: LUYỆN TẬP TCT: 70 I.Mục tiêu:

- Biết vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 100, giải tốn

- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết

- BT cần làm : B1 ; B2 (coät 1,3) ; B3 (b) ; B4 III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

(32)

2 Bài cũ: Bảng trừ

Yêu cầu HS đọc bảng trừ học Nhận xét

3 Bài mới: Luyện tập * Bài 1: Tính nhẩm.

- GV nxeùt

18 – = 16 – = 17 – = 9… 15 – = … * Bài 2(cột 1,3): Đặt tính tính. Hãy nêu cách đặt tính?

GV nhận xét, kiểm tra kết (Lưu ý cách đặt tính)

GV nhận xét kết làm HS * Bài 3(b): Tìm x

Cho HS nêu yêu cầu

Hỏi lại tên gọi x phép tính GV nhận xét, sửa: x + = 21

x = 21 – x = 14 … * Bài 4:

Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? GV kết hợp vẽ sơ đồ tóm tắt

Hướng dẫn giải

- GV chấm, chữa bài: Bài giải Số kg dường thùng bé:

45 – = 39(kg) Đáp số: 39 kg

4 Cuûng cố - Dặn dò: - Về làm VBT

Chuẩn bị: 100 trừ số Nhận xét tiết học

Đọc cá nhân HS nêu yêu cầu

Dựa vào bảng trừ học HS nêu kết phép tính

Mỗi em đọc cột

Viết số đơn vị thẳng cột với đơn vị, số chục thẳng cột với chục

35 57 72 81 - - -34 - 45 27 48… 38 36… HS neâu

1 HS nêu HS làm HS nxét, sửa HS đọc lại đề

Thùng to có 45 kg đường, thùng bé có thùng to kg

+ Thùng bé có kg đường?

Làm vào

Nhận xét tiết học

Tiết 1: SHS

Tiết 2: Toán: 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 I Mục tiêu:

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 65- 38, 46- 17, 57- 28, 78- 29

(33)

- Bài 1(cột 1,2,3), 2(cột 1), II.Đồ dùng dạy học:sgk & sgv

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: “55 – 8, 58 – 7, 37 – 8, 68 – ” GV yêu cầu HS sửa

* Bài 2: Tìm x

Nêu qui tắt tìm số hạng

7 + x = 35 x + = 27

x = 35 – x = 27 – x = 28 x =18

 Nhận xét

3 Bài mới: “65 –38, 46 -17, 57 –28, 78 – 29” Hoạt động 1: Hướng dẫn thực các phép tính trừ

GV tổ chức nhóm thảo luận để tìm kết phép tính

65 46 57 78 -38 - 17 - 28 - 29 27 29 29 49 - GV nxét, sửa

Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1(cột 1,2,3): Tính - Y/ c HS làm bảng

GV nhận xét, sửa * Bài 2: ND ĐC cột 2 - Y/ c HS làm nhóm

GV nhận xét, sửa * Bài 3:

Gọi HS đọc toán Yêu cầu HS làm GV sửa nhận xét 4.Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài, gdhs Sửa lại tốn sai

Hát

2 HS sửa HS sửa

HS thảo luận nhóm, HS thực đặt tính tính kết phép tính

Đại diện nhóm trình bày nêu cách đặt tính tính

Các nhóm khác nhận xét - HS nhắc cách tính

- HS đọc u cầu - HS làm bảng 85 96 98 - 27 - 48 - 19 58 48 79 …

HS sửa - HS làm nhóm - HS nxét

2, HS đọc

HS làm vào vở,1 HS giải bảng phụ Giải

Tuổi mẹ năm là: 65 – 27 = 38 (tuổi)

(34)

Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nxét tiết học - Nxét tiết học

Tiết 3: Kể chuyện: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I Mục tiêu:

- Dựa theo tranh gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện - HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT2)

II.Đồ dùng dạy học:sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp: 2.KT cũ:

- Gọi em nối tiếp kể lại câu chuyện : Bông hoa Niềm Vui

- Nhận xét 3 Bài

a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn:

* Kể đoạn theo tranh Trực quan : tranh - Phần yêu cầu ? - GV theo dõi

- GV cho HS nêu nội dung tranh

- Dựa vào tranh em kể lại lời

- GV yêu cầu kể chuyện nhóm - GV nhận xét

- Kể trước lớp

- GV nhận xét, đánh giá

* Phân vai, dựng lại câu chuyện

- em kể lại câu chuyện

Câu chuyện bó đũa

- Quan sát

- em nêu yêu cầu : Dựa theo tranh kể lại đoạn Câu chuyện bó đũa - em giỏi nói vắn tắt nội dung tranh

Tranh : Vợ chồng người anh người em cãi Ong cụ thấy cảnh đau buồn

Tranh : Ơng cụ lấy chuyện bó đũa để dạy

Tranh : Hai anh em sức bẻ bó đũa mà khơng

Tranh : Ong cụ bẻ gãy đũa dễ dàng

Tranh : Những người hiểu lời khuyên cha

- em kể mẫu theo tranh - Quan sát tranh

- Đọc thầm gợi ý tranh - Chia nhóm ( HS nhóm kể đoạn trước nhóm) hết lượt quay lại từ đầu đoạn thay bạn khác

(35)

- Gợi ý cách dựng lại câu chuyện

- GV nêu yêu cầu, dành cho đối tượng HS giỏi

- Nhận xét: giọng kể, điệu bộ, nét mặt - Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay

4.Củng cố, dặn dị:Khi kể chuyện phải ý điều ?

- Câu chuyện khuyên điều ? - Chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

- Sắm vai :

- HS khá, giỏi phân vai dựng lại câu chuyện (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con)

- HS sắm vai ông cụ than khổ - Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay

- Kể lời Khi kể phải thay đổi nét mặt cử điệu - Anh em nhà phải đoàn kết thương yêu

- Tập kể lại chuyện Tiết 4: Chính tả (Nghe viết): CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA I Mục tiêu:

- Nghe viết xác tả, trình bày đoạn văn xi có lời nói nhân vật - Làm tập (2) a/b/c, tập (3) a/b/c tập GV soạn

II.Đồ dùng dạy học: sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp:

2.KT cũ: Kiểm tra từ học sinh mắc lỗi tiết học trước Giáo viên đọc

- Nhận xét 3 Bài

a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn:

* Hướng dẫn nghe viết

a/ Nội dung đoạn viết: Người cha liền bảo đến hết.

- Giáo viên đọc mẫu viết, gọi HS đọc lại - Đây lời nói với ai?

- Người cha nói với ? b/ Hướng dẫn trình bày

- Lời người cha viết sau dấu câu ? c/ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó

- Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó - Xố bảng, đọc cho HS viết bảng

- Quà bố

- HS nêu từ viết sai

- em lên bảng viết: câu chuyện, yên lặng, dung dẻ

- Viết bảng

- Chính tả (nghe viết) : Câu chuyện bó đũa

- Theo dõi, HS đọc lại - Lời cha nói với

- Cha khuyên phải đoàn kết Đoàn kết có sức mạnh chia rẻ yếu - Sau dấu hai chấm dấu gạch ngang đầu dòng

- em đọc đoạn viết

- HS nêu từ khó: liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh

(36)

d/ Viết tả.

- Đọc câu, từ, đọc lại câu - Đọc lại Chấm vở, nhận xét * Hướng dẫn làm tập:

Bài : Yêu cầu ?GV yêu cầu HS làm bài tập lựa chọn

- Nhận xét chốt lại lời giải Bài 3: Yêu cầu ?

- Nhận xét, chốt lời giải

4.Củng cố, dặn dò: tuyên dương HS viết tả chữ đẹp,

- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị sau Nhận xét tiết học

- Soát lỗi, sửa lỗi

- Điền i/ iê vào chỗ trống - em lên bảng Lớp làm

3 c, ắt/ắc: Chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc

- Cả lớp đọc lại - Điền i/ iê, ăt/ ăc

- em lên bảng Lớp làm BT c, dắt- bắc- cắt

- Sửa lỗi chữ sai sửa dòng - HS lắng nghe

Tiết 5: Thủ công: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRỊN (tiết 2) I.Mục tiêu:

- Biết cách gấp, cắt, dán hình trịn

- Gấp, cắt, dán hình trịn Hình chưa trịn có kích thước to, nhỏ tùy thích Đường cắt mấp mơ

Với HS khéo tay:

- Gấp, cắt, dán hình trịn Hình tương đối trịn Đường cắt mấp mơ Hình dán phẳng

- Có thể gấp, cắt, dán thêm hình trịn có kính thước khác II.Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp: 2.KT cũ 3 Bài

a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn:

* Hương dẫn HS thực hành

- GV thao tác vật mẫu hỏi :

- Nối điểm O với điểm M.N.P nằm đường tròn

- So sánh độ dài OM, ON, OP ?

- Do đặc điểm mà để vẽ đường tròn ta sử dụng dụng cụ Khi không dùng dụng cụ ta tạo hình trịn cách gấp, cắt giấy

- So sánh MN với cạnh hình vng ?

- Giáo viên nhắc nhở : Cắt bỏ phần gạch

- Gấp cắt dán hình trịn - Quan sát

- HS thao tác gấp Cả lớp thực hành Nhận xét

- Độ dài

(37)

chéo ta hình trịn * Thực hành gấp hình - GV hướng dẫn gấp Bước :Gấp hình Bước : Cắt hình trịn Bước : Dán hình trịn

- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa * Đánh giá sản phẩm

- GV HS chọn môt số sản phẩm, nhận xét đánh giá

4.Củng cố dặn dò :

- Dặn HS nhà hoàn chỉnh sản phẩm - Chuẩn bị tiết sau

Nhận xét tiết học

- HS thực hành

- Hoàn thành dán - HS lắng nghe

********************************************************** Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018.

Tiết 1: Tập đọc: NHẮN TIN I.Mục tiêu:

- Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ chỗ

- Nắm cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý) Trả lời câu hỏi SGK II.Đồ dùng dạy học: sgk & sgv

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp: 2.KT cũ:

- Gọi em đọc đoạn : Câu chuyện bó đũa

- Tại bốn người khơng bẻ gãy bó đũa?

- Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? - Câu chuyện khuyên em điều gì?

- Nhận xét 3 Bài

a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn: * Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn Đọc câu.

- GV gọi HS đọc câu - Luyện đọc từ khó :

Đọc mẫu nhắn tin :

- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghĩ

- em đọc TLCH

- Nhắn tin

- Theo dõi đọc thầm

- HS nối tiếp đọc câu - HS luyện đọc từ ngữ: nhắn tin, Linh, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển, ….

(38)

- Hướng dẫn luyện đọc câu :

Đọc nhóm

- GV tổ chức cho HS đọc nhóm - GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp * Hướng dẫn tìm hiểu

- GV yêu cầu lớp đọc thầm mẫu tin nhắn kết hợp trả lời câu hỏi cuối

Câu 1:

- Những nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin cách ?

Câu 2:

- Vì chị Nga Hà phải nhắn tin cho Linh cách ấy?

Câu 3: Chị Nga nhắn Linh ? Câu 4: Hà nhắn Linh gì?

Câu 5: Em phải viết nhắn tin cho ? - Vì phải nhắn tin ?

- Nội dung nhắn tin gì?

- GV yêu cầu HS viết nhắn tin vào

- Nhận xét Khen em biết nhắn tin gọn, đủ ý

- GV gọi HS đọc lài

4.Củng cố: Bài hôm giúp em hiểu về cách nhắn tin?

- Về nhà đọc lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- Em nhớ quét nhà,/ học thuộc lòng hai khổ thơ/ làm ba bài tập toán chị đánh dấu.//

- Mai học,/ bạn nhớ mang quyển hát cho tớ mượn nhé.// - Chia nhóm: đọc mẫu nhóm

- Thi đọc đại diện nhóm - HS nối tiếp trả lời câu hỏi

- Chị Nga bạn Hà nhắn tin cho Linh Nhắn cách viết giấy

- Lúc chị Nga đi, sớm, Linh ngủ, chị Nga không muốn đánh thức Linh

- Lúc Hà đến Linh khơng có nhà - Nơi để q sáng, việc cần làm nhà, chị Nga

- Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ hát học cho Hà mượn

- Cho chị

- Nhà vắng Chị chợ chưa về, Em đến học, …

- Em cho cô Phúc mượn xe - Viết BT.VD.Chị ơi, em phải học Em cho Phúc mượn xe đạp có việc gấp Em : Thanh

- Khi muốn nói điều mà khơng gặp người đó,ta viết lời nhắn

- Tập đọc lại - HS trả lời - HS lắng nghe

(39)

I.Mục tiêu: * Kiến thức:

- Nêu số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà - Biết biểu bị ngộ độc

- HS khá, giỏi nêu số lí khiến bị ngộ qua đường ăn, uống thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều xanh, uống nhầm thuốc

* Kĩ sống

- Kĩ định: Nên hay không nên làm để phịng tránh ngộ độc nhà. - Kĩ tự bảo vệ: ứng phó với tình ngộ độc

- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập II.Đồ dùng dạy học:sgk & sgv

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp: 2.KT cũ:

- Ở nhà em làm để giữ mơi trường xung quanh nhà ?

- Nơi em tình trạng vệ sinh khu phố ?

- Nhận xét, tuyên dương 3 Bài

a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn:

Hoạt động : Quan sát, thảo luận.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm, theo gợi ý - Kể thứ gây ngộ độc qua đường ăn uống ?

- Nhận xét

- GV hỏi: Trong thứ em kể thứ thường cất giữ nhà ?

- GV kết luận: Một số thứ có nhà có thể gây ngộ độc là: thuốc trừ sâu,dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn thiu hay thức ăn có ruồi đậu vào…

Hoạt động Cần làm để tránh ngộ độc. * KNS: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình lại trả lời câu hỏi:

- nói người làm gì? Nêu tác dụng việc làm đó?

3 HS trả lời

- Phòng tránh ngộ độc nhà

- HS làm việc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Bạn khác góp ý bổ sung

+ ăn bắp ngơ điều xảy + ăn nhầm thuốc tưởng kẹo

+ dầu hỏa, thuốc trừ sâu, phân đạm nhầm với nước mắm, dầu ăn

- em nhắc lại

- Quan sát hình 4,5,6/ tr 31 - Nhóm Thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

(40)

GV kết luận: Để phòng tránh ngộ độc nhà cần:

- Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp thứ thường dùng gia đình Thuốc men cần để nơi qui định, xa tầm với trẻ em nên có tủ thuốc gia đình

- Thức ăn khơng nên để lẫn với chất tẩy rửa hóa chất khác

- Không nên ăn thức ăn ôi thiu Phải rửa thức ăn trước đem chế biến không để ruồi, dán, chuột…đụng vào thức ăn dù cịn sống hay chín

Hoạt động : Đóng vai.

- GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm tự đưa tình để tập ứng xử thân người khác bị ngộ độc

- GV theo dõi giúp đỡ nhóm

Kết luận : Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết gọi cấp cứu Nhớ đem theo hoặc nói cho cán y tế biết thân người nhà bị ngộ độc thứ

4.Củng cố dặn dò: Để phòng tánh ngộ độc ta phải ý điều ?

- Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học

nơi , cất giữ đâu tốt

- HS nhắc lại - Hoạt động nhóm

- Các nhóm nêu tình

- Thảo luận đưa cách giải - Cử bạn đóng vai

- Sắm vai (HS đóng vai)

- Cẩn thận sử dụng - Học

Tiết 3: Thể dục: Gv chuyên dạy

Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18, trừ số

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng học - Biết giải toán

- Bài 1, 2(cột 1,2), 3, II.Đồ dùng dạy học:sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: “65- 38, 46- 17, 57 - 28, 78 – 29 Yeâu cầu HS làm bảng

75 – 28 57 – 26 46 – 38 98 - 59 Nêu cách đặt tính tính

GV sửa bài, nhận xét 3 Bài mới: “Luyện tập “

Hát HS làm HS nêu

(41)

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu

- Y/ c HS làm miệng 15-6=9 14-8=6 16-7=9… 15-7=8… GV sửa bài, nhận xét

Bài 2(cột 1,2):

Gọi HS nêu u cầu - Y/ c HS làm miệng - GV sửa bài, nhận xét Bài 3: Y/ c HS làm vở - Nêu cách đặt tính tính?

GV sửa nhận xét 35 72 - -36 28 36 Bài 4: Gọi HS đọc đề toán

GV chấm, chữa 4.Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài, gdhs

Về nhà chuẩn bị bài: Bảng trừ GV nhận xét tiết học

Tính nhẩm HS làm miệng

HS thi đua nêu kết Bạn nhận xét

- Tính nhẩm

HS làm miệng 15 – – = 15 – = - HS nxét

Đặt tính tính HS làm HS nêu HS nxét HS đọc đề

HS làm vở, HS giải bảng phụ Bài giải

Số lít sữa chị vắt là: 50 – 18 = 32(l)

Đáp số: 32 l sữa bị HS nghe

HS nhận xét tiết học

Tiết 5:Chính tả: ( Tập chép) TIẾNG VÕNG KÊU I.Mục tiêu:

- Chép xác tả, trình bày khổ thơ đầu, Tiếng võng kêu - Làm BT(2) a/b/c, tập tả phương ngữ GV soạn

II.Đồ dùng dạy học: sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp:

2.KT cũ: Kiểm tra từ học sinh mắc lỗi tiết học trước Giáo viên đọc

- Nhận xét 3 Bài

a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn:

Hoạt động : Hướng dẫn tập chép.

Mục tiêu : Chép lại xác trình bày đúng

- Sự tích vú sữa - HS nêu từ viết sai

(42)

khổ thơ “Tiếng võng kêu” a/ Nội dung đoạn chép.

- Giáo viên đọc mẫu tập chép - Bài thơ cho ta biết ?

b/ Hướng dẫn trình bày - Mỗi câu thơ có chữ ?

- Chữ đầu dòng thơ viết ?

c/ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó

- Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó - Xố bảng, đọc cho HS viết bảng

d/ Chép bài.

- Theo dõi, nhắc nhở cách viết trình bày - Sốt lỗi Chấm vở, nhận xét

* Hướng dẫn làm tập Bài : Yêu cầu ?

- Hướng dẫn HS làm câu c - Nhận xét, chốt lời giải - Gọi HS đọc lại

4.Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép làm tập

- Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học

- 1- em nhìn bảng đọc lại

- Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ ngắm em ngủ đoán giấc mơ em

- chữ

- Viết hoa lùi vào ô cách lề - HS nêu từ khó: vấn vương, nụ cười, lặn lội, kẽo cà kẽo kẹt, phất phơ

- Viết bảng

- Nhìn bảng chép vào

- Chọn chữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống

- em lên bảng,HS lớp làm vào BT

(thắt, thắc) : thắc mắc (chắt, chắc) : chắn (nhặt, nhặc) : nhặt nhạnh

- Sửa lỗi chữ sai sửa dòng - HS lắng nghe

*************************************************************** Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018.

Tiết 1: Thể dục: Gv chuyên dạy

Tiết 2: Tập viết: CHỮ HOA: M

I Mục tiêu:

Viết chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ);chữ câu ứng dụng: Miệng (1dòng cỡ vừa,1 dịng cõ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần)

II.Đồ dùng dạy học:sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Chữ hoa: L Gọi HS lên bảng viết chữ L hoa, Lá

Hãy nêu câu ứng dụng ý nghĩa nó?

Nhận xét, tuyên dương

Hát

(43)

3 Bài mới: Chữ hoa: M

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ M Chữ M cao li?

Có đường kẻ ngang? Có nét?

GV vừa viết vừa nhắc lại nét để HS theo dõi:

Hướng dẫn HS viết vào bảng con: chữ M cỡ vừa, chữ M cỡ nhỏ

GV theo dõi, uốn nắn

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng

* Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng:

Giúp HS hiểu nghĩa từ: nói đơi với làm * Hướng dẫn HS quan sát nhận xét độ cao chữ :

Nêu độ cao chữ cái?

- Khoảng cách chữ với chữ bao nhiêu?

Cách nối nét chữ Miệng? GV viết mẫu chữ Miệng:

* Hướng dẫn HS viết chữ Miệng cỡ vừa nhỏ vào bảng

Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương. Hoạt động 3: Thực hành Nêu yêu cầu viết

Chấm vở, nhận xét

HS quan saùt Cao li

Có đường kẻ ngang

Có nét: nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên móc ngược phải

HS theo doõi

HS viết bảng chữ M (cỡ vừa nhỏ)

Miệng nói tay làm - HS nêu nghĩa cụm từ

Cao 2, li: M, g, l, y Cao 1, li: t

Cao li: chữ lại

Chữ với chữ khoảng cách viết chữ o

Nét móc chữ M nối với nét hất chữ i

- HS theo dõi

HS viết bảng

(44)

4 Củng cố - Dặn dò :

- Thi viết chữ bắt đầu chữ M Chuẩn bị: Chữ hoa : N

Nhận xét tiết học

- HS thi

Nhận xét tiết học

Tiết 3: Toán: BẢNG TRỪ I.Mục tiêu:

- Thuộc bảng trừ phạm vi 20

- Biết vận dụng bảng cộng, trừ có nhớ phạm vi 100, giải tốn - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết

- BT cần làm : B1 ; B2 (coät 1) II.Đồ dùng dạy học:sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Luyện tập

- Y/ c HS đọc lại bảng trừ học Nhận xét

3 Bài mới: Bảng trừ

Hoạt động 1: Hình thành bảng trừ. * Bài 1: Tính nhẩm

Tổ chức cho HS tính nhẩm sở bảng trừ học

Yêu cầu HS thi đua nêu kết tính nhẩm

- GV nxét

Tổ chức HS đọc thuộc lòng bảng trừ

* Bài 2(cột 1): Tính. Yêu cầu nêu cách làm - Y/c HS làm

Nhận xét

4.Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học

Hát

- HS lên thực theo yêu cầu

HS đọc bảng trừ theo thứ tự Đại diện dãy thi đua nối tiếp nêu phép trừ

11 – = 12 – = 11 – = 12 – = … …

14 – = 15 – = 14 – = 15 – = … …

17 – = 18 – = 17 – =

(45)

Tiết 4: Luyện từ câu: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ?

DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I.Mục tiêu:

- Nêu số từ ngữ tình cảm gia đình (BT 1)

- Biết xếp từ cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2); điền dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có trống (BT3)

II.Đồ dùng dạy học:sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp: 2.KT cũ:

- Kể tên việc em làm nhà ? - Đặt câu theo mẫu Ai làm ?

- Nhận xét 3 Bài

a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn:

Bài :Cho HS thảo luận theo nhóm đơi ,sau đứng chỗ trả lời miệng

- GV hướng dẫn sửa - Nhận xét

Bài : GV nêu yêu cầu BT.

Cho HS làm vào bảng nhóm, gọi vài nhóm lên bảng trình bày

- Nhận xét, hướng dẫn sửa , chốt lời giải

- Hướng dẫn: Các từ ba nhóm tạo nên nhiều câu khơng phải câu

- Gợi ý: Khi đặt câu cần lưu ý điều ?

- GV: mở rộng : Anh chăm sóc anh Câu khơng hay, nên nói Anh tự chăm sóc Chị em chăm sóc chị sai nghĩa, chị em có nghĩa chị em gia đình, khơng có nghĩa chị em bạn bè

- HS trả lời miệng

- Nhặt rau, rửa bát, nấu cơm, quét nhà, xếp chăn màn,…

- Bác Bảy sửa lại xuồng - Chị Tám đun lại nồi canh cho nóng

- Từ ngữ tình cảm gia đình - HS làm việc theo nhóm đơi - em đọc : Tìm ba từ nói tình cảm thương u anh chị em - Lớp làm nháp

- em đọc lại từ vừa làm : nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bẳm, yêu quý, yêu thương, …

- Sắp xếp từ ba nhóm thành câu

- HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm lên làm bài, nhóm xong lên dán lên bảng

Ai Làm gì?

Anh khuyên bảo em

Chị chăm sóc em

Em chăm sóc chị

(46)

Bài :(Viết) Cho hs làm vào BT. - GV thu số chấm điểm - Nhận xét Chốt lời giải

4.Củng cố : Tìm từ tình cảm trong gia đình Đặt câu theo mẫu Ai làm ?

- Về nhà xem lại Nhận xét tiết học

- Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống

- HS làm vào BT

- em đọc lại theo dấu câu - 2- em đọc lại

- em trả lời

- em nêu : thương yêu, kính yêu - Em xếp lại chăn

- Hoàn chỉnh tập, học

Tiết 5: HĐNGLL: Tăng cường TV cho HSDT

*************************************************************** Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018.

Tiết 1: Hát nhạc: Gv chuyên dạy Tiết 2: Mĩ thuật: GV chuyên dạy

Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

- Biết vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 100, giải tốn

- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết

- BT cần làm : B1 ; B2 (coät 1,3) ; B3 (b) ; B4 III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Bảng trừ

Yêu cầu HS đọc bảng trừ học Nhận xét

3 Bài mới: Luyện tập * Bài 1: Tính nhẩm.

- GV nxeùt

18 – = 16 – = 17 – = 9… 15 – = … * Baøi 2(cột 1,3): Đặt tính tính. Hãy nêu cách đặt tính?

GV nhận xét, kiểm tra kết (Lưu ý cách đặt tính)

GV nhận xét kết làm HS * Bài 3(b): Tìm x

Cho HS nêu yêu cầu

Hỏi lại tên gọi x phép tính

Hát

Đọc cá nhân HS nêu yêu cầu

Dựa vào bảng trừ học HS nêu kết phép tính

Mỗi em đọc cột

Viết số đơn vị thẳng cột với đơn vị, số chục thẳng cột với chục

35 57 72 81 - - -34 - 45 27 48… 38 36… HS neâu

(47)

GV nhận xét, sửa: x + = 21

x = 21 – x = 14 … * Bài 4:

Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? GV kết hợp vẽ sơ đồ tóm tắt

Hướng dẫn giải

- GV chấm, chữa bài: Bài giải Số kg dường thùng bé: 45 – = 39(kg) Đáp số: 39 kg 4 Củng cố - Dặn dò:

- Về làm VBT

Chuẩn bị: 100 trừ số Nhận xét tiết học

HS làm HS nxét, sửa HS đọc lại đề

Thùng to có 45 kg đường, thùng bé có thùng to kg

+ Thùng bé có kg đường?

Làm vào

Nhận xét tiết học

Tiết 4: Tập làm văn: QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI – VIẾT NHẮN TIN

I Mục tiêu:

- Biết quan sát tranh trả lời câu hỏi nội dung tranh (BT1) - Viết mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2)

II Đồ dùng dạy học: sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp:

2.KT cũ:

- Gọi em đọc lại đoạn văn ngắn viết gia đình

- Nhận xét 3 Bài

a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn:

* Hướng dẫn làm tập: Bài : Yêu cầu ? - Trực quan : Tranh

- GV nhắc nhở HS: Trả lời câu hỏi theo ý

- GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp

- Kể gia đình - em đọc

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi

Quan sát tranh TLCH - Quan sát

- HS trả lời câu hỏi ( em nói theo cách nghĩ em )

(48)

- Nhận xét

Bài : Viết : Em nêu yêu cầu ? - GV nhắc nhở: Khi làm ý cách dùng từ, đặt câu rõ ý Viết xong nhớ đọc lại phát sửa sai

- GV thu số BT nhận xét

- Gọi số HS đọc viết - Nhận xét góp ý

4.Củng cố : Nhắc lại số việc viết tin nhắn

- Về nhà hoàn chỉnh viết Chuẩn bị sau

Nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay

A/ Bạn nhỏ bón bột cho búp bê/ Bạn nhỏ đặt búp bê vào lịng, bón bột cho búp bê ăn

B/ Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm/ Bạn nhìn búp bê thật trìu mến.

C/ Tóc bạn buộc thành bím có thắt nơ/ Tóc bạn buộc bím vểnh lên, thắt hai nơ trơng thật xinh xắn.

D/ Bạn mặc quần áo rất gọn gàng/ Bạn mặc quần áo đẹp.

- Viết lại vài câu nhắn - Cả lớp làm viết vào BT - Một số HS đọc viết

5 chiều ngày 12 – 12. Mẹ ơi! Bà nội đến chơi Bà đợi mãi mà mẹ chưa Bà đưa đi dự sinh nhật bạn Thu Khoảng 8 giờ tối Bác Hòa đưa về.

Con : ……….

- Hoàn thành viết - HS lắng nghe

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w