Giao an Tuan 11 Lop 2

63 8 0
Giao an Tuan 11  Lop 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. Thái độ:[r]

(1)

Người soạn: Nguyễn Thị Thích

Lớp: 2A Trường Tiểu học Việt Long. TUẦN 11:

Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 Tiết 1: CHÀO CỜ:

Tiết + 4: TẬP ĐỌC: BÀ CHÁU

Trần Hoài Dương I- MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Hiểu nghĩa số từ phần giải

- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc bà cháu Qua đó, cho ta thấy tình cảm q giá vàng bạc

2 Kĩ năng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm…

- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩyvà cụm từ

- Biết đọc với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm; đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật (cô tiên, hai cháu) Thái độ:

- Hs biết kính trọng ông bà II- ĐỒ DÙNG:

- Gv: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ viết câu, đoạn văn luyện đọc

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI

(2)

bài cũ: phút

thiếp trả lời câu hỏi ở SGK

- Nhận xét

lời câu hỏi - Nhận xét 2- Bài mới:

35 phút a- Giới

thiệu bài: - Hướng dẫn HS quan sát tranh- NX - Giới thiệu chủ điểm- tên

- Quan sát tranh vẽ-NX

- Ghi b- Luyện

đọc:

- Đọc mẫu- nêu cách đọc: Giọng kể chậm rãi, tình cảm Giọng cô tiên dịu dàng, giọng cháu kiên Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Lắng nghe

- Cho HS luyện đọc câu

- Tiếp nối đọc câu đoạn

- Sửa lỗi phát âm ngắt nghỉ cho HS

- Ghi từ ngữ cần luyện đọc: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo,…

- Đọc cá nhân, đồng

- Cho HS đọc đoạn trước lớp

- Đọc câu khó:

+ Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/ vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào đầm ấm.//

- HS tiếp nối đọc đoạn lần - HS nêu cách đọc - HS đọc câu khó

+ Hạt đào vừa reo

xuống nẩy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu trái vàng,/ trái bạc.//

+ Bà ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang

(3)

hiếu thảo vào lòng.// - Cho hs đọc đoạn lần 2, - Tổ chức cho HS đọc đoạn nhóm

- Luyện đọc đoạn lần

- Đọc theo nhóm

- Tổ chức thi đọc nhóm

- nhóm thi đọc - Quan sát HS đọc –

Nhận xét

- Cho lớp đọc đồng

- Cho hs đọc giải

- Lớp nhận xét, đánh giá

- Cả lớp đọc lượt

- Hs đọc giải TIẾT 4:

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRỊ 1- Hướng

dẫn tìm hiểu bài: 20 phút

- Đọc thầm đoạn

Câu 1: Trước gặp cô tiên, ba bà cháu sống nào?

- Trước gặp cô tiên, ba bà cháu sống nghèo khổ thương

Câu 2: Cô tiên cho hạt đào nói gì?

- HS trả lời

Câu 3: Sau bà mất, hai anh em sống sao?

- HS đọc đoạn - Hai anh em trở nên giàu có

Câu 4: - Thái độ hai anh em nào sau trở nên giào có?

- Đọc đoạn -1 HS trả lời - Vì hai anh em trở

nên giàu có mà không thấy vui sướng?

(4)

không thay tình thương ấm áp bà Câu 5: - Câu chuyện kết thúc

thế nào?

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

* Nội dung: tình cảm bà cháu quý giá vàng bạc, châu báu.

- HS đọc đoạn - HS trả lời

2- Luyện đọc lại:15 phút

- Tổ chức, hướng dẫn HS đọc theo vai

- Cho HS bình chọn nhóm người đọc hay nhất, ghi điểm

- HS đọc phân vai - NX

3- Củng cố- dặn

dò: phút - Qua câu chuyện này, emhiểu điều gì? - Nhận xét học Tuyên dương HS

- Bài sau: Cây xồi ơng em

- Tình bà cháu quý vàng bạc, quý cải đời

Bổsung:

……… ……… ………

Tiết 5: TOÁN: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

(5)

2 Kĩ năng:

- Củng cố giải tốn có lời văn (tốn đơn phép tính trừ) Lập phép tính từ số có dấu cho trước

- Biết vận dụng tốt kiến thức học vào thực tế Thái độ:

- Hs u thích mơn học II- ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1- Kiểm tra bài cũ: phút

- Đặt tính tính: 51 – 28; 81 – 54 - Nhận xét

- HS lên bảng, lớp tính bảng gài

2- Bài mới: 30 phút a- Giới

thiệu bài: - Giới thiệu bài- ghi bảng - Ghi b – Luyện

tập:

( SGK tr 51) * Bài 1: Tính nhẩm: - Nêu yêu cầu BT - Gọi HS đọc

- HS nêu yêu cầu

- Làm vào - HS tiếp nối đọc kết phép tính

11 – = 11 – =

11 – = 11 – =

11 – = 11 – =

11 – = 11 – =

(6)

bảng trừ 11 trừ số

con cần dựa vào kiến thức nào?

- BT củng cố kiến thức gì?

số

- HS nêu ( SGK tr 51)

- Củng cố phép trừ có nhớ dạng, 31 –5; 51 – 15; Cộng có nhớ phạm vi 100

( SGK tr 51) Củng cố cách tìm số hạng chưa biết tổng

* Bài 2: Đặt tính tính: Làm cột 1, 2

- Khi đặt tính phải ý điều gì?

- Gọi vài HS nhắc lại cách thực

- Gọi HS chữa - NX, KL làm

* Bài 3: Tìm x: Làm ý a, b

- Nêu thành phần phép tính

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào?

- HS nêu yêu cầu

- Làm vào (cột 1,2)

- Đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục - HS chữa bảng - hs đọc yêu cầu - HS nêu

- Lấy tổng trừ số hạng

- Lưu ý HS viết dấu thẳng với

- Gọi hs đọc chữa - NX, KL:

a) x + 18 = 61

x = 61 – 18 x = 43

b) 23 + x = 71 x = 71 – 23 x = 48

- HS chữa bảng, lớp làm

- Đọc chữa

( SGK tr 51) Củng cố giải tốn có lời văn

* Bài 4:

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Bán nghĩa nào? - Muốn biết lại bao

- HS đọc đề tốn - Có : 51kg táo

- Đã bán : 26 kg táo

(7)

nhiêu

Ki – lô – gam táo ta làm nào?

- Gọi hs đọc chữa

- Tìm câu trả lời khác? - Nhận xét

- Bớt đi, lấy

- Làm vào ô li - HS chữa bảng - Đọc chữa

Bài giải:

Cửa hàng cịn lại số ki – lơ – gam là:

51 – 26 = 25 (kg) Đáp số: 25kg - Nhận xét

C- Củng cố- dặn dò: phút

- Nhấn mạnh nội dung

- Nối x với số thích hợp ghi tìm x:

a) x + 18 = 41 b) 28 + x = 81

A 53 B 25 C 23

- Nhận xét học - Tuyên dương hs

- Bài sau: 12 trừ số:

12 -

a) x + 18 = 41 b) 28 + x = 81

A 53 B 25 C 23

Bổ sung:

Tiết 6: CHÍNH TẢ: TẬP CHÉP BÀ CHÁU

(8)

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Chép lại xác, trình bày đoạn tả Bà cháu Kĩ năng:

- Làm tập phân biệt g/ gh; s/ x Thái độ:

- Giúp HS rèn chữ viết đẹp giữ HS yêu thích viết đúng, sạch, đẹp II- ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép, nội dung tập 2,3 - HS: Phấn, bảng con,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI

DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1- Kiểm tra bài cũ: phút

- NX viết trước

- Đọc cho HS viết: kiến, nước non

- Nhận xét

- Nghe

- HS viết bảng, lớp viết nháp

- Nhận xét 2- Bài mới:

30 phút a- Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi tên

- Ghi b- Hướng dẫn

tập chép: * Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Đọc đoạn chép bảng - HS đọc đoạn chép, lớp đọc thầm

- Đoạn chép chích tập đọc nào?

- Bà cháu - Câu chuyện kết thúc

nào?

- HS trả lời - Qua câu chuyện này, em hiểu

điều gì?

- Tình bà cháu quý vàng, quý cải đời

- Chữ viết dễ nhầm? - Hs nêu - Ghi bảng: nói, quạt, dang,

(9)

- Đọc cho HS viết chữ dễ nhầm. - Tìm lời nói hai anh em tả?

- Bài viết thuộc thể loại gì?

- Cách cầm bút tư ngồi đúng?

- HS viết nêu cách viết

- “Chúng cháu cần bà sống lại”

- Văn xuôi

- HS nêu tư ngồi, cách cầm bút, trình bày * Chép

vào vở:

- Uốn nắn tư ngồi cho HS - Đọc soát lỗi lần

- Chép - Nghe – soát lỗi

- Đọc soát lỗi lần - Đổi v, soát lỗi, chữa l *Chấm và

chữa bài:

- Nhận xét đến

c- Hướng dẫn làm tập chính tả:

* Bài tập 2: Tìm tiếng có nghĩa để điền vào ô trống bảng:

Gợi ý: Tìm tiếng có nghĩa (có thể kèm dấu thanh) điền vào ô trống bảng

- HS nêu yêu cầu

- Nghe

- Gọi HS lên bảng làm mẫu - Mời HS làm tập bảng

- Gọi hs đọc chữa - NX, KL làm

- Các HS khác làm vào ô li

- Đọc chữa - Nhận xét * Bài tập 3: Rút nhận xét từ

bài tập trên:

- Trước chữ nào, em viết gh mà không viết g?

- Trước chữ nào, em viết g mà không viết gh?

- HS nêu yêu cầu

- Trước chữ i, ê, e viết gh mà không viết g - Trước chữ ư, u, ơ, a , ô , o viết g mà không viết gh

3- Củng cố- dặn dò: phút

- Nhận xét học, tuyên dương HS viết sạch, đẹp Tự học

(10)

chưa đẹp nhà chép lại Bài sau: Cây xồi ơng em Bổ sung:

Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): TIẾT 1: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Hoàn thiện kiến thức ngày

- Củng cố kiến thức học Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức học vào sống hàng ngày

3 Thái độ:

- Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ

- Hs: Cùng em học Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định Hoàn thiện kiến thức ngày

- Hồn thành mơn Tốn ngày

- Cho hs làm tập sách Cùng em học tốn tiết Bài 1: Tìm x biết:

a) 25 + x = 65 b) x + 16

- Hs làm

- Hs nêu yêu cầu Bồi

(11)

* Bồi dưỡng:

= 37

c) 18 + x = 39 d) x + 12 = 53

- Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa

- Nhận xét, chữa

Bài 2: Nối hai phép tính có kết nhau:

- Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa - Nhận xét, chữa Bài 3: Tìm x:

- Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa

- Nhận xét, chữa Bài 4:

- Bài toán cho biết gì?

- Hs làm - Đọc chữa a) 25 + x = 65 x = 65 – 25 x = 40 b) x + 16 = 37 x = 37 – 16 x = 21 c) 18 + x = 39 x = 39 – 18 x = 21 d) x + 12 = 53 x = 53 – 12 x = 41 - Nhận xét

- Hs đọc toán - Hs làm

- Đọc chữa - Nhận xét

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm

- Đọc chữa a) 25 + x = 51 x = 51 – 25 x = 26 b) 31 + x = 31 x = 31 – 31 x =

- Nhận xét

- Hs đọc toán - Tấm vải xanh dài: 37 m

(12)

4.Hướng dẫn chuẩn bị sau:

- Bài tốn hỏi gì?

- u cầu hs làm - Gọi hs đọc chữa

- Nhận xét

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài:

- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai -YC hs chuẩn bị đồ dùng theo học

hơn vải đỏ: 3m a) Tấm vải đỏ

dài: m?

b) Cả hai vải dài: m?

- Hs làm - Đọc chữa

Bài giải:

a) Tấm vải đỏ dài số mét là:

37 – = 34 (m) b) Cả hai vải dài số mét là:

37 + 34 = 71 (m) Đáp số: a) 34m b) 71 m - Nhận xét

- Hs đọc

- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu Củng

cố, dặn dò

- Nhận xét học Tuyên dương hs

Bổ sung:

………

……… ………

Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017 Tiết 1: TẬP ĐỌC:

(13)

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Nắm nghĩa từ ngữ mới: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trẩy.

- Hiểu nội dung bài: Miêu tả xoài ông trồng tình cảm thương nhớ, biết ơn hai mẹ bạn nhỏ với người ông

2 Kĩ năng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ : lẫm chẫm, nở trắng cành, to, đu đưa, chín vàng…

- Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

3 Thái độ:

- Hs biết kính u ơng, ghi nhớ cơng lao ơng II- ĐỒ DÙNG:

- GV: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ viết câu, đoạn văn luyện đọc

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI

DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1- Kiểm tra bài cũ: phút

- Kiểm tra HS đọc Bà cháu trả lời câu hỏi ở SGK

- Nhận xét

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - Nhận xét

2- Bài mới: 30 phút a- Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu học

- Giới thiệu bài- ghi bảng - Ghi b- Luyện

đọc: - Đọc mẫu - nêu cách đọc:Giọng tả kể nhẹ nhàng, chậm, tình cảm Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- HS lắng nghe

- Tổ chức cho HS đọc

(14)

- Ghi từ ngữ cần luyện đọc: lẫm chẫm, nở trắng cành, to, đu đưa, chín vàng…

- Đọc cá nhân, đồng

- Tổ chức cho HS đọc đoạn trước lớp

- Hướng dẫn đọc câu khó:

- HS tiếp nối đọc đoạn lần

+ Mùa xoài nào, / mẹ em cũng chọn chín vàng to nhất/ bày lên bàn thờ ông.// + Ăn xồi cát chín/ trảy từ

cây ông em trồng,/ kèm với

- HS Nêu cách đọc- đọc

xơi nếp hương/ đối với em/ khơng thứ q gì ngon bằng.//

- Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 2,

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

- Tổ chức cho HS đọc

đoạn nhóm - Đọc theo nhóm

- Tổ chức thi đọc

nhóm - Nhóm thi đọc nối đoạn

- Đọc đồng - Cho hs đọc giải

- Đọc lượt - Đọc giải

c- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Giải nghĩa thêm:

+ xoài cát: tên loại xoài thơm ngon, ngọt;

+ xôi nếp hương: xôi nấu từ loại gạo nếp thơm

- Nghe

- HS đọc đoạn Câu 1: - Tìm hình ảnh đẹp

(15)

Câu 2: - Quả xoài cát có mùi vị,

màu sắc nào?

- HS đọc đoạn - HS trả lời

Câu 3: - Tại mẹ lại chọn xồi ngon bày lên bàn thờ ơng?

- HS đọc đoạn - Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cho cháu có ăn

Câu 4: - Tại bạn nhỏ cho xồi cát nhà thứ quà ngon nhất?

? Nội dung tập đọc gì?

* Nội dung: Miêu tả xồi ơng trồng tình cảm thương nhớ, biết ơn hai mẹ bạn nhỏ với người ơng mất.

- Vì xồi cát vốn thơm ngon, bạn quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm người ông - Nối tiếp nêu - Nghe

d- Luyện

đọc lại: - Cho HS luyện đọc đoạn 1,2 - Cho HS bình chọn người đọc thể hay nội dung – Nhận xét – đánh giá

- 3- em đọc

- NX, bình chọn bạn đọc hay

3- Củng cố- dặn dò: 5 phút

- Bài văn cho em biết điều gì?

- Nhận xét học - Tuyên dương hs

- 1- HS nêu - Nghe

- Chuẩn bị sau: Sự tích vú sữa

Bổ sung:

………

(16)

………

Tiết 2: TOÁN:

12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8 I- MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Tự lập bảng trừ có nhớ, dạng 12 – (nhờ thao tác đồ dùng học tập) bước đầu học thuộc bảng trừ

2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng bảng trừ học để làm tính (tính nhẩm, tính viết) giải toán

- Biết vận dụng tốt kiến thức học vào thực tế Thái độ:

- Hs u thích mơn học II- ĐỒ DÙNG:

- GV: thẻ que tính, thẻ biểu thị chục que tính 12 que tính rời, bảng gài, bảng phụ

- HS: Bộ đồ dùng học toán

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ 1- Kiểm tra

bài cũ: phút

- Tính: 51 – 18; 43 + 28; - Nhận xét

- HS lên bảng, lớp làm bảng - Nhận xét

2- Bài mới: 30 phút a- Giới

thiệu bài: - Nêu yêu cầu học - Giới thiệu bài- ghi bảng - Nghe- Ghi bài. b- Giới

thiệu phép trừ 12 - 8:

+ Bước 1: Giới thiệu: *Nêu tốn: Có 12 que tính, bớt que tính Hỏi cịn lại que

(17)

tính?

- Muốn biết cịn lại

que tính, ta làm nào? + Bước 2: Đi tìm kết quả:

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết

- Thực hành gài que tính + Bước 3: Đặt tính tính:

- Gọi HS lên bảng đặt

tính nêu lại cách làm

- Hướng dẫn HS sử dụng que tính tương tự để tự lập bảng trừ tự viết hiệu tương ứng vào phép trừ, chẳng hạn 12 – = 9, 12 – =

- Thao tác que tính đưa kết quả: que tính

- Lấy que tính rời tháo bó que tính lấy tiếp que tính (2 + = 8) Lấy 12 – = 10 lấy 10 – =

12

-

- Thực hành với đồ dùng học tốn

- Em có nhận xét số bị trừ, số trừ hiệu phép tính

- 1- HS nêu

- Học thuộc bảng tính

c – Luyện tập:

* Bài 1: Tính nhẩm: Làm ý a

- Khi biết kết + = 12 ta

có thể viết kết + khơng? Vì Sao? - Gọi hs đọc chữa

- Nêu kết 12 – 12 – ?

- Nhận xét phép

- HS nêu yêu cầu

- Làm vào - HS chữa bảng - Đọc chữa

12 – = 12 – =

(18)

cộng phép trừ cột tính này?

số hạng số hạng

- Nhận xét kết 12 –

2 – 12 – 9? - Bằng =3 - Để làm tốt tập 1, em

cần dựa vào kiến thức đẫ học?

- Thuộc bảng cộng bảng trừ: 12 trừ số

* Bài 2: Tính: - Nêu yêu cầu BT

- Gọi HS chữa bảng, nêu cách tính

- Gọi hs đọc chữa - Nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- Làm vào - HS lên bảng chữa

- Đọc chữa - Nhận xét * Bài 4:

- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết cịn lại bìa xanh, ta làm nào?

- Gọi hs đọc chữa

- Tìm câu trả lời khác - Nhận xét

- 1HS đọc tốn - Có : 12

- Vở bìa đỏ:

- Vở bìa xanh: … quyển?

- Làm vào - HS lên bảng chữa

- Đọc chữa Bài giải: Vở bìa xanh có số là:

12 – = (quyển) Đáp số: - Nhận xét

3- Củng cố- dặn dò:

5 phút - Gọi HS đọc bảng trừ: 12 trừ số. - Nhận xét học

- Tuyên dương hs

(19)

- Chuẩn bị sau: 32 – Bổ sung:

……… ……… ………

Tiết 3: KỂ CHUYỆN: BÀ CHÁU

I- MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện Bà cháu

2 KĨ năng:

- Kể tự nhiên, bước đầu biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn

3 Kiến thức:

- Học sinh có hứng thú học II- ĐỒ DÙNG:

- GV: Các tranh minh hoạ câu chuyện SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ 1- Kiểm tra

bài cũ: phút

- Kiểm tra HS nối tiếp kể lại hoàn chỉnh câu chuyện Sáng kiến bé Hà.

- Nhận xét

- HS kể chuyện - Nhận xét

2- Bài mới: 30 phút

(20)

bài: tiết học

- Giới thiệu bài- ghi bảng

- Ghi b- Hướng

dẫn kể chuyện: * Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:

- Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ SGK trả lời câu hỏi:

+ Trong tranh có nhân vật nào?

- HS đọc yêu cầu

- Ba bà cháu cô tiên Cô tiên đưa cho cậu bé đào Đoạn 1: - Ba bà cháu sống với

như nào? - Ba bà cháu sống rấtvất vả, rau cháo nuôi yêu thương nhau, cảnh nhà lúc đầm ấm

- Cơ tiên nói gì?

- Gọi HS kể mẫu trước lớp đoạn

- Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ, cháu giàu sang, sung sướng

Đoạn 2: - Khi bà mất, hai anh em làm việc gì?

- Vừa gieo xuống đất, hạt đào đem lại điều bất ngờ sao?

- Gọi HS kể mẫu trước lớp đoạn

- Khi bà mất, hai anh em gieo hạt đào xuống đất

- Hạt đào vừa gieo xuống nẩy mầm, lá, đơm hoa, kết trái vàng, trái bạc

Đoạn 3:

- Dẫu có nhiều vàng bạc, châu báu, hai anh em cảm thấy thiếu vắng điều gì?

- Cuộc sống họ sao? - Gọi HS kể mẫu trước lớp đoạn

- Dẫu có nhiều vàng bạc, châu báu, hai anh em cảm thấy thiếu vắng tình thương ấm áp bà

(21)

Đoạn 4: - Khi cô tiên lại lên, hai anh em xin tiên điều gì? Cơ tiên nói nào? Hai anh em trả lời cô sao?

- Khi cô tiên phất quạt màu nhiệm, điều xảy ra? Cảnh gặp gỡ ba bà cháu có cảm động?

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS kể mẫu trước lớp đoạn

+ Kể chuyện

trong nhóm: - Cho HS hoạt động nhóm4 - HS tiếp nối nhaukể đoạn 1, 2, 3, câu chuyện trước nhóm

+ Kể chuyện trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Các nhóm thi kể

- Sau lần kể, GV cho HS nhận xét

* Kể toàn bộ câu chuyện:

- Cho HS kể lại toàn câu chuyện

- Nhận xét mặt: nội dung (ý, trình tự); diễn đạt (từ, câu, sáng tạo); cách thể (kể tự nhiên với điệu bộ, nét mặt, giọng kể)

- HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh - Bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay

- Câu chuyện cho em thấy tình cảm bà cháu có đẹp đẽ sâu sắc?

- Tình cảm bà cháu quý giá vàng bạc, châu báu

3- Củng cố-dặn dò: phút

- Nhận xét học Tuyên dương HS

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Bài sau: Sự tích vú sữa

Bổ sung:

(22)

………

Tiết 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L, N I- MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- HS phát âm, nói viết phụ âm đầu l, n

- HS củng cố, khắc sâu kiến thức học tập đọc, mở rộng kiến thức có liên quan đến học

2 Kĩ năng:

- HS đọc đúng, nhanh, diễn cảm tập đọc học Thái độ:

- HS có ý thức nói, viết phụ âm đầu l, n II ĐỒ DÙNG:

- GV: + Dự kiến từ ngữ, câu, đoạn, tập, nội dung luyện nói có tiếng có phụ âm đầu l, n; tranh

+ Bảng phụ, phấn màu - HS: Bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:

Nội dung Hoạt động giáo viên

Hoạt động cuả hs 1 KTBC:

5p

2 Dạy học mới: 30p a GTB

? Tìm từ viết với phụ âm đầu l, n

- GV NX, KL

- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ

- HS làm bảng, HS khác làm nháp - HS luyện đọc từ

- Nhận xét

(23)

b Tìm hiểu bài

Luyện đọc đúng l, n trong tập đọc của tuần đang học * Từ ngữ

* Câu

* Đoạn

* Luyện viết

* Luyện nói.

3 Củng cố, dặn

- GV gọi HS đọc tập đọc Ngôi trường tuần

- GV sửa cho HS đọc ? Nêu nội dung tập đọc

? Tìm tập đọc từ ngữ có tiếng viết với phụ âm đầu l, n

- GV ghi bảng số từ: lợp lá, nền, lấp ló, nổi, lụa, nắng,

- GV giúp HS đọc * Luyện đọc câu có nhiều tiếng có phụ âm đầu l, n ? Tìm câu từ ngữ có tiếng viết với phụ âm đầu l, n

- GV giúp HS đọc + Trường em xây trường cũ lợp

* Luyện đọc đoạn có nhiều tiếng có phụ âm đầu l, n

- GV nx, uốn nắn

1 Tìm từ có tiếng viết với phụ âm đầu l/n

2 Đặt câu với từ

- GV chữa, cho HS luyện đọc

- GV nx,uốn nắn

- Giáo viên đưa chủ đề ( gợi ý tranh viết) - GV NX, uốn nắn

- NX tiết học

- HS đọc

- Hs nêu - HS tìm

- HS đọc

- HS tìm - HS đọc

- HS đọc đoạn 1,

- HS làm vở, làm bảng

- HS trình bày - HS khác NX - Hs đọc

- HS thảo luận nhóm

- Các nhóm thi nói theo chủ đề

(24)

dò: 5p - Tuyên dương hs

- Về nhà tìm tiếp từ có tiếng viết với phụ âm đầu l, n, luyện đọc

Bổ sung:

……… ……… ………

Tiêt 6: ĐẠO ĐỨC:

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I- MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm hành vi, chuẩn mực đạo đức học

2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng kiến thức học vào thực tế, biết thực hành kĩ học

3 Thái độ:

- Học sinh có ý thức thực tốt yêu cầu học II- ĐỒ DÙNG:

- GV: Hệ thống câu hỏi - HS: Chuẩn bị

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ A- Kiểm tra

bài cũ: phút

- Chăm học tập mang lại lợi ích gì?

- Nhận xét, tun dương

- HS trả lời - Nhận xét

(25)

30 phút 1- Giới thiệu

bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Hướng

dẫn học sinh ôn tập:

- Các học đạo đức nào?

- Gọi số HS trả lời

- Học tập, sinh hoạt

- Biết nhận lỗi sửa lỗi

- Gọn gàng ngăn nắp

- Chăm làm việc nhà - Chăm học tập - GV đưa số câu

hỏi: - HS suy nghĩ, trả lời

+ Học tập, sinh hoạt

đúng có tác dụng gì? - Học tập, sinh hoạtđúng giúp học tập đạt kết tốt hơn, thoải mái

+ Cần làm mắc lỗi? - Cần nhận lỗi mắc lỗi

+ Nhận lỗi sửa lỗi có tác dụng gì?

- Biết nhận lỗi sửa lỗi giúp em mau tiến người yêu mến

+ Sống gọn gàng ngăn

nắp có ích lợi gì? - Sống gọn gàng,ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp cần sử dụng khơng phải cơng tìm kiếm.Người sống gọn gàng, ngăn nắpluôn người yêu mến

+ Chăm làm việc nhà mang lại điều gì?

(26)

sinh + Chúng ta nên làm

những việc nhà nào?

- Chúng ta nên làm việc nhà phù hợp với khả + Chăm học tập có

ích lợi gì? - Chăm học tậpgiúp cho việc học tập đạt kết tốt Được thầy cô, bạn bè yêu mến Thực tốt quyền học tập Bố mẹ hài lòng

C- Củng cố- dặn dò: phút

- Nhận xét học Tuyên dương HS

- Bài sau: Quan tâm, giúp đỡ bạn (Tiết1)

Bổ sung:

……… ……… ………

Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): TIẾT 2: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 – 8; 32 – 8. I.MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Hoàn thiện kiến thức ngày

- Củng cố kiến thức học Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức học vào sống hàng ngày

3 Thái độ:

(27)

- GV: Bảng phụ

- Hs: Cùng em học Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định Hoàn thiện kiến thức ngày

-Hồn thành mơn Tốn ngày

- Cho hs làm tập sách Cùng em học tốn tiết Bài 1: Tính nhẩm:

- u cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa

- Nhận xét, chữa Bài 2: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ số trừ là:

32 52 32

51 28 82 11 - Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa - Nhận xét, chữa Bài 3: Tìm x biết: a) x + 12 = 32 b) x + 12 = 52

- Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa

- Hs làm

- Hs nêu yêu cầu - Hs làm

- Đọc chữa 12 – – = 12 – – = 12 – – = 12 – – = 12 – – = 12 – = - Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm - Đọc chữa - Nhận xét

- Hs đọc yêu cầu

- Hs làm - Đọc chữa a) x + 12 = 32

x = 32 – 12 Bồi

(28)

* Bồi dưỡng:

4.Hướng dẫn chuẩn bị sau:

- Nhận xét, chữa Bài 4:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- u cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa

- Nhận xét, chữa

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài:

- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai -YC hs chuẩn bị đồ dùng theo học

x = 20 b) x + 12 = 52

x = 52 – 12 x = 40

- Nhận xét

- Hs đọc tốn - Lan Hồng có: 22 truyện tranh

- Lấy bớt Hồng: truyện tranh

- Hai bạn lại: truyện tranh - Hs làm

- Đọc chữa Bài giải: Hai bạn số truyện tranh là:

22 – = 17 (quyển) Đáp số: 17 - Nhận xét

- Hs đọc

- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu Củng

cố, dặn dò

- Nhận xét học Tuyên dương hs

Bổ sung:

……… ……… ………

(29)

Tiết 1: TOÁN

32 - 8

I- MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Vận dụng bảng trừ học để thực phép trừ dạng 32 –

2 Kĩ năng:

- Củng cố kĩ làm tính giải tốn

- Biết vận dụng tốt kiến thức học vào thực tế Thái độ:

- Hs u thích mơn học II- ĐỒ DÙNG:

- HS: Bộ đồ dùng học toán - Gv: Bảng phụ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ 1- Kiểm

tra cũ: phút

- Đặt tính tính: 12- 6; 12 –

- Đọc bảng 12 trừ số

- Nhận xét

- HS chữa bảng - 3- em đọc - Nhận xét

2- Bài mới: 30 phút a- Giới thiệu bài:

- Giới thiệu - ghi bảng - Ghi b- Giới

thiệu phép cộng 32 - 8:

- Nêu toán: Có 32 que tính, bớt que tính Hỏi cịn lại que tính?

- HS nêu lại toán

- Yêu cầu HS lấy bó chục

(30)

rời, tìm cách bớt que tính báo lại kết - 32 que tính, bớt que tính, cịn lại que tính?

- 24 que tính

- Vậy 32 trừ bao nhiêu?

- 24

c- Luyện tập:

- Hướng dẫn HS đặt tính tính

- Gọi vài HS nêu:

* không trừ 8, lấy 12 trừ 4, viết nhớ

* trừ 2, viết - VD: 72 – 34

* Bài 1: Tính: Làm hàng trên

- Nêu yêu cầu BT

- Đặt tính: 32 - 24

- HS tính nêu cách tính

- HS nêu yêu cầu BT

- Cho HS làm - Gọi HS chữa - NX, KL làm

- Làm vào (Dòng1)

- HS lên bảng chữa

- Nhận xét * Bài 2: Đặt tính tính

hiệu, biết số bị trừ số trừ là:

Làm ý a, b

a) 72 7; b) 42

- Muốn tính hiệu ta làm nào?

- Gọi HS chữa - NX, KL:

- HS nêu yêu cầu

- Lấy số bị trừ trừ hiệu

- Làm vào (ý a, b)

- Nhận xét

(31)

* Bài 3:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì? - u cầu hs làm - Gọi HS chữa

- Nhận xét, chữa bài: * Bài 4: Tìm x:

- Nêu thành phần phép tính

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào?

- Lưu ý HS viết dấu thẳng với

- NX, KL:

a) x + = 42 b) + x = 62

x = 42 – x = 62 –

x = 35 x = 57

- HS đọc toán - Hịa có: 22 nhãn

- Hịa cho bạn: nhãn

- Hòa lại: nhãn vở?

- Hs làm - Đọc chữa

Bài giải:

Hòa lại số nhãn là:

22 – = 11 (nhãn) Đáp số: 11 nhãn - Nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- Làm vào - Lấy tổng trừ số hạng

- HS chữa

3- Củng cố- dặn dò: phút

* Vừa cam vừa quýt có 52 quả, có 28 cam Hỏi có quýt?

Khoanh vào chữ số có kết

A 52 + 28 = 80 (quả) C 42 – = 34

65

(32)

B 52 – 28 = 34 (quả) C 52 – 28 = 24 (quả) - Nhận xét

- Tuyên dương hs

- Chuẩn bị sau: 52 – 28

(quả)

Bổ sung:

………

……… ………

Tiết 3: CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT CÂY XỒI CỦA ƠNG EM

I- MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Nghe- viết xác, trình bày đoạn đầu Cây xồi ơng em Kĩ năng:

- Làm tập phân biệt: g/ gh; s/ x Thái độ:

- Giúp HS rèn chữ viết đẹp giữ HS yêu thích viết đúng, sạch, đẹp II- ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung tập 2, tập - HS: Phấn, bảng con,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI

DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1- Kiểm tra bài cũ: phút

- Viết bảng: ghi nhớ, gà gô - Nhận xét

- HS viết bảng, lớp viết nháp

2- Bài mới: 30 phút

(33)

bài: học- ghi bảng b- Hướng dẫn

nghe viết: * Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Đọc tồn tả lượt - HS đọc lại, lớp đọc thầm

- Cây xồi cát có đẹp? - Hoa nở trắng cành, sai lúc lỉu, chùm chín vàng

- Chữ khó viết bài?

- Ghi bảng: xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm

- Đọc cho HS viết chữ khó - Cho HS xem chữ mẫu

- Viết nêu cách viết - Bài tả có câu? - câu

- Câu có nhiều dấu phẩy? - Câu - Những chữ viết hoa? Vì

sao?

- Ơng, Cuối, Đầu, Trơng, Mùa; đầu câu

* Viết vào vở:

- Bài tả trình bày theo thể loại nào?

- Tư ngồi, cách cầm bút?

- Văn xuôi

- HS nêu tư ngồi, cách cầm bút, cách trình bày

- Đọc câu cho HS viết - Nghe - viết vào - Uốn nắn tư ngồi cho HS

- Đọc soát lỗi lần - Nghe- soát lỗi *Chấm và

chữa bài:

- Đọc soát lỗi lần - Nhận xét đến

- Đổi vở- soát lỗi cho

c - Hướng dẫn làm tập chính tả:

* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống g hay gh?

- Yêu cầu hs làm

- HS nêu yêu cầu

(34)

- Gọi hs đọc chữa - GV chốt lời giải đúng: - Lên thác xuống ghềnh

làm bảng - Đọc chữa - Nhận xét - Con gà cục tác chanh

- Gạo trắng nước - Ghi lòng tạc

- Mở bảng phụ ghi quy tắc tả với g/ gh

- HS đọc ghi nhớ * Bài tập 3/a: Điền s/ x, ươn/

ương

- HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu hs làm - Gọi hs đọc chữa - Cho HS nhận xét - Chốt lời giải đúng:

- Nhà mát, bát ngon cơm

- Cây xanh xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho

- em làm bảng, lớp làm vào

- Đọc chữa - Nhận xét

3- Củng cố- dặn dò: phút

- Nhận xét học - Tuyên dương HS

- Yêu cầu HS viết tả chưa đẹp nhà viết lại

Bài sau: Sự tích vú sữa

- Nghe

Bổ sung:

(35)

Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

CHỦ ĐIỂM: “ MỘT THÁNG CỦA EM ” BÀI 1: TRÒ CHƠI LẮP GHÉP I Mục tiêu:

Sau học xong, hs có khả năng: 1.Kiến thức:

- Biết đưa cách xử lí phù hợp với tình sống - Biết kết hợp với bạn bè hoạt động học tập vui chơi

Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng: nhận biết xử lí thơng tin nhanh nhạy thơng qua trị chơi

Thái độ:

- Biết cách đối xử thân với việc làm tốt

- Yêu quý thân, yêu sống, yêu quý người thân người xung quanh

- Có thái độ tích cực hợp tác bạn bè tham gia hoạt động học tập vui chơi

II Chuẩn bị:

* GV: - Tranh, ảnh, bảng phụ * HS: - Sách giáo khoa.

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Nội dung Hoạt dộng dạy Hoạt động học

I Ổn định tổ chức: (3’)

II HĐ bản:

1 HĐ Giới thiệu trò chơi (10’ – 12’)

2 Hoạt động 3: Trò chơi: Lắp ghép. (15 – 20’)

+ Cho HS hát khởi động - GV giới thiệu chủ điểm, học

- GV đưa tranh ảnh giới thiệu trò chơi

- Cho HS quan sát thẻ chữ - GV giới thiệu luật chơi - Cho HS thảo luận nhóm đơi

- GV cho nhóm chuẩn bị thẻ hình ảnh nhóm

- Cho hs chơi thử

- GV cho nhóm tham gia chơi

- Lớp hát

- HS nhắc lại chủ điểm, học -HS quan sát

-HS thảo luận tham gia chơi - HS chuẩn bị sẵn sàng

(36)

III Củng cố - Dặn dò ( 2’ )

- GV nhận xét khuyến khích - GV kết luận

- Nhận xét tiết học - Bình chọn HS thể xuất sắc tiết học - Nhắc HS nhà chuẩn bị cho tiết học sau

- HS nhận xét

- Bình chọn

Bổ sung:

……… ……… ………

Tiết 6: TẬP VIẾT: CHỮ HOA I I- Mục tiêu:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Biết viết chữ viết hoa I (theo cỡ vừa nhỏ)

- Biết viết hiểu nghĩa câu ứng dụng: ích nước lợi nhà Kĩ năng:

- Biết viết chữ viết hoa I (theo cỡ vừa nhỏ) câu ứng dụng: ích nước lợi nhà theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu, nét nối chữ quy định

3 Thái độ:

- Giúp HS viết đúng, đẹp, giữ gìn đẹp II- Đồ dùng:

- GV:

+ Mẫu chữ hoa I đặt khung chữ

+ Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dịng kẻ li : ích ( dịng 1); ích nước lợi nhà ( dòng 2)

III- Các hoạt động dạy học: NỘI

DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1- Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra HS viết nhà

(37)

5 phút - HS lên bảng viết chữ hoa H

- Nhận xét

H.

2- Bài mới: 30 phút a- Giới thiệu

bài : - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b- Hướng

dẫn viết chữ hoa: * Hướng

dẫn HS

quan sát nhận xét chữ I

- Chữ hoa I nằm khung hình gì? Chữ cao li, gồm đường kẻ ngang? Được viết nét? Chữ hoa Igiống chữ hoa học?

- Chữ hoa I nằm khung hình chữ nhật Chữ cao li, đường kẻ ngang Được viết nét Chữ hoa Igiống chữ hoa H học

- Chỉ vào chữ mẫu, miêu tả: Nét kết hợp nét bản: cong trái lượn ngang Nét nét móc ngược trái, phần cuối lượn vào

- Quan sát

+ Chỉ dẫn

cách viết: + Nét 1: giống nét chữH (ĐB ĐK 5, viết nét cong trái lượn ngang, DB ĐK 6)

+ Nét 2: từ điểm DB nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào nét chữ B, DB đường kẻ

- Lắng nghe

- Viết mẫu chữ I cỡ vừa (5 dòng kẻ li) bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi

* Hướng dẫn HS viết bảng

- Nhận xét, uốn nắn, nhắc lại quy trình viết nói để HS viết

(38)

con

c- Hướng dẫn viết câu ứng dụng:

* Giới thiệu câu ứng dụng

- Cho HS đọc cụm từ ứng dụng

- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: đưa lời khuyên nên làm việc tốt cho đất nước, cho gia đình

- ích nước lợi nhà

* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- Độ cao chữ cái: + Những chữ cao 2,5 li?

- I, h, l.

+ Những chữ cao 1li? - c, n, ư, ơ, i, a - Cách đặt dấu

chữ (dấu sắc đặt i ơ, dấu nặng đặt chữ ơ, dấu huyền đặt a)

- Các chữ (tiếng) viết cách khoảng chừng nào?

- Bằng khoảng cách viết chữ o

*Hướng dẫn HS viết chữ ích vào bảng

d- Hướng dẫn viết vào tập viết:

e- Chấm,

- Viết mẫu chữ ích dòng kẻ

(lưu ý giữ khoảng cách vừa phải I c hai chữ không nối nét với nhau)

- Nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết

- Nêu yêu cầu viết:

- Theo dõi, giúp đỡ HS viết

- HS tập viết chữ ích 2, lượt

(39)

chữa bài: 3- Củng cố-dặn dò: phút

- Chấm nhanh khoảng - bài, nhận xét để lớp rút kinh nghiệm

- Nhận xét học Tuyên dương HS

- Chuẩn bị sau: Chữ hoa K

Bổ sung:

………

Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): TIẾT 3: 58 – 28

I.MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Hoàn thiện kiến thức ngày

- Củng cố kiến thức học Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức học vào sống hàng ngày

3 Thái độ:

- Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ

- Hs: Cùng em học Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định Hồn thiện kiến

-Hồn thành mơn Tốn ngày

(40)

thức ngày

- Cho hs làm tập sách Cùng em học Toán tiết Bài 1: Đặt tính tính: a) 62 – 28 b) 42 – 25

c) 92 – 76 c) 22 - 17 - Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa - Nhận xét, chữa Bài 2: Tính:

a) 82 – 29 – 10 = b) 82 – 10 – 29 =

- Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa

- Nhận xét, chữa Bài 3:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa

- Nhận xét, chữa

- Hs đọc yêu cầu

- Hs làm - Đọc chữa - Nhận xét

- Hs đọc yêu cầu

- Hs làm - Đọc chữa

a) 82 – 29 – 10 = 53 – 10

= 43

b) 82 – 10 – 29 = 72 – 29

= 43

- Nhận xét

- Hs đọc toán - Toa tàu thứ có: 72 người

- Toa tàu thứ hai hơn: 15 người - Toa tàu thứ hai có: người? - Hs làm - Đọc chữa

Bài giải: Toa tàu thứ hai có Bồi

(41)

* Bồi dưỡng:

4.Hướng dẫn chuẩn bị sau

Bài 4: Hình giống điền số giống nhau:

- Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa - Nhận xét, chữa

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài:

- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai -YC hs chuẩn bị đồ dùng theo học

số người là:

72 – 15 = 57 (người) Đáp số: 57 người - Nhận xét

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm - Đọc chữa - Nhận xét - Hs đọc

- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu Củng

cố, dặn dò

- Nhận xét học Tuyên dương hs

Bổ sung:

……… ……… ………

Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017 Tiết 2: TOÁN:

52 - 28 I- MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Biết thực phép trừ (có nhớ), số bị trừ số có hai chữ số chữ số hàng đơn vị 2, số trừ số có hai chữ số

2 Kĩ năng:

- Áp dụng để giải tập có liên quan

(42)

3 Thái độ:

- Hs u thích mơn học II- ĐỒ DÙNG:

- GV: thẻ que tính, thẻ biểu thị chục que tính 12 que tính rời, bảng gài, bảng phụ

- HS: Bộ đồ dùng học Toán

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI

DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1- Kiểm tra cũ: phút

- Đặt tính tính: 42 – 7; 82 – - Nhận xét

- HS viết bảng, lớp thực bảng gài

- Nhận xét 2- Bài

mới: 30 phút a- Giới

thiệu bài: - Giới thiệu bài- ghi bảng - Ghi b- Giới

thiệu phép trừ 52 - 28:

+ Bước 1: Giới thiệu: * Nêu tốn: Có 52 que tính, bớt 28 que tính Hỏi cịn lại que tính?

- 1HS nêu lại tốn

- Muốn biết cịn lại

que tính, ta làm nào? + Bước 2: Đi tìm kết quả:

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết

- Nối tiếp nêu: 52 – 28

- Thao tác que tính đưa kết quả: 24 que tính - Thực hành gài que tính

+ Bước : Đặt tính tính:

- Gọi HS lên bảng đặt tính nêu lại cách làm

(43)

c- Luyện tập:

( SGK tr 54)

- VD: 82 – 56

* Bài 1: Tính: Làm hàng trên

- Nêu yêu cầu BT

- Yêu cầu hs nêu cách tính?

- HS lên bảng, lớp gài bảng

- HS nêu yêu cầu - HS nêu cách tính - Gọi HS chữa

- Gọi hs đọc chữa - NX, KL làm

- Làm vào (Dòng1)

- HS lên bảng làm

- Đọc chữa - Nhận xét - Lưu ý HS thực phép

trừ từ phải sang trái nhớ vào hàng chục số trừ

- Nghe

- Để làm tốt tập 1, em cần dựa vào kiến thức học?

- Thuộc bảng 12 trừ số

( SGK tr

54) * Bài 2: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ số trừ là:

a) 72 27; b) 82 38

- Muốn tính hiệu ta làm nào?

- Yêu cầu hs làm - Gọi hs đọc chữa - NX, KL làm

- HS nêu yêu cầu

- Lấy số bị trừ trừ hiệu

- Làm vào (ý a,b)

- HS lên bảng chữa

- Đọc chữa - Nhận xét ( SGK tr

54) * Bài 3:- Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- HS đọc đề tốn - Đội Hai : 92

(44)

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Muốn biết Đội Hai trồng ta làm nào?

- Gọi hs đọc chữa - Nêu câu trả lời khác?

- Nhận xét

- Đội Một trồng :… cây?

- Giải toán

- Làm vào - HS chữa - Đọc chữa

Bài giải:

Đội Một trồng số là:

92 - 38 = 54 (cây) Đáp số: 54 - Lớp nhận xét 3- Củng

cố- dặn dò: phút

- Cách thực phép trừ 52 – 28?

* Vừa cam vừa quýt có 42 quả, có 18 cam Hỏi có quýt?

Khoanh vào chữ số có kết

A 42 + 18 = 60 (quả) B 42 – 18 = 34 (quả) C 42 – 18 = 24 (quả) - Nhận xét học

- Tuyên dương hs

- Chuẩn bị sau: Luyện tập

- HS nêu cách đặt tính tính

- Nối tiếp nêu đáp án

C 42 – 18 = 24 (quả)

Bổ sung:

……… ……… ………

(45)

TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ I- MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ người gia đình, họ hàng

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng dấu chấm dấu chấm hỏi - Giúp HS vận dụng tốt kiến thức học

3 Thái độ:

- Hs u thích mơn học II- ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ viết nội dung tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ 1- Kiểm tra

bài cũ: phút

- Nêu từ ngữ họ hàng

- Gọi HS làm lại BT tiết trước

- NX

- HS nêu

- HS lên bảng

2- Bài mới: 30 phút a- Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- Giới thiệu bài- ghi bảng

- Nghe - ghi

b - Hướng dẫn làm tập:

* Bài 1: (miệng)

- Giải thích rõ yêu cầu tập

- Cho HS làm việc theo nhóm

- Treo bảng tranh phóng

- HS đọc yêu cầu

(46)

to, nhắc HS quan sát kĩ tranh, phát đủ đồ vật tranh, gọi tên chúng, nói rõ đồ vật dùng để làm Đáp án: Trong tranh có: - bát hoa to để dựng thức ăn.

- thìa để xúc thức ăn.

- chảo có tay cầm để rán, xào thức ăn.

- cốc in hoa để uống nước.

- chén to có tai để uống trà.

- đĩa hoa đựng thức ăn.

- ghế tựa để ngồi. - kiềng để bắc bếp.

- thớt để thái thịt, thái rau, chặt xương… - dao để thái.

- thang để trèo lên cao.

- giá treo mũ áo. - bàn làm việc có hai ngăn kéo.

- bàn học sinh.

- chổi quét nhà. - nồi có hai quai để nấu thức ăn.

- đàn ghi - ta để chơi nhạc.

* Bài 2: (Viết) - HS đọc yêu cầu

(47)

- Giải thích rõ yêu cầu tập

- Nhắc HS viết theo hàng ngang kẻ hai cột: cột ghi việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông, cột ghi việc bạn nhỏ muốn nhờ ông làm giúp

vui Thỏ thẻ Cả lớp đọc thầm thơ, làm vào

- Chốt lại lời giải đúng: + Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông: đun nước, rút rạ.

+ Những việc bạn nhỏ nhờ ông giúp: xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi lửa.

- 2- HS phát biểu, lớp nhận xét

- Bạn nhỏ thơ có ngộ nghĩnh, đáng yêu?

- Lời nói bạn ngộ nghĩnh Ý muốn giúp ông bạn đáng yêu

3- Củng cố- dặn dò: 5 phút

- Tìm thêm số từ đồ dùng việc làm nhà

- Nhận xét học

- Về nhà tìm thêm số từ đồ dùng việc làm nhà

- Bài sau: Từ ngữ tình cảm Dấu phẩy

- số HS nêu - Nghe

Bổ sung:

(48)

Tiết 4: THƯ VIỆN

HỌC SINH ĐỌC SÁCH, TRUYỆN I.MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- HS lựa chọn sách truyện có ích học tập đời sống hàng ngày Kĩ năng:

- Bồi dưỡng kĩ sống

- Rèn tính nết gọn gàng, tích lũy thơng tin cần thiết Thái độ:

- Hs u thích sách truyện, có hứng thú đọc sách, truyên II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Sách truyện, tài liệu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định

2 Học sinh hoạt động theo nhóm

3 Dặn dị

- Các nhóm lựa chọn sách, truyện

- GV quan sát nhắc nhở, hướng dẫn tra cứu thông tin - Nhận xét hoạt động nhóm

- Hướng dẫn nhắc nhở học sinh giữ gỡn sỏch, truyện để ngắn, gọn gàng

- YC học sinh chuẩn bị đồ dùng theo học

-Nhận xét học, rút kinh nghiệm

- HS đọc

- Các nhóm rút kinh nghiệm - HS thực

- HS ghi nhớ

Bổ sung:

(49)

Tiết 6: THỦ CÔNG:

ÔN TẬP CHƯƠNG I - KĨ THUẬT GẤP HÌNH (TIẾT 1) I- MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Đánh giá kiến thức, kĩ HS qua sản phẩm hình gấp học

2 Kĩ năng:

- HS hoàn thành sản phẩm Thái độ:

- Giúp HS có hứng thú học u thích gấp hình II- ĐỒ DÙNG:

- GV: Các mẫu gấp hình 1, 2, 3, 4, - HS: Giấy thủ công khổ A4, bút màu

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI

DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1- Kiểm tra bài cũ: phút

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- Nhận xét đánh giá

- Chuẩn bị đồ dùng để bàn

2- Bài mới: 30 phút a- Giới

thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầucủa tiết học - Giới thiệu - ghi bảng

- Nghe - Ghi b- Hướng

dẫn HS thực hành:

* Đề kiểm tra: “Em gấp hình gấp học”

- Nêu mục đích yêu cầu kiểm tra: Gấp sản

(50)

phẩm học Hình gấp phải thực quy trình, cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng

- Để giúp HS nhớ lại hình gấp học, GV gọi HS nhắc lại tên hình gấp cho HS quan sát lại mẫu gấp hình tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy khơng mui, thuyền phẳng đáy có mui

- - nêu tên hình gấp quan sát lại mẫu gấp học

- Tổ chức cho HS làm kiểm tra Trong trình HS gấp hình, GV đến bàn quan sát Khuyến khích em gấp đẹp, yêu cầu; giúp đỡ, uốn nắn cho HS lúng túng

* Đánh giá: Đánh giá kết kiểm tra qua sản phẩm thực hành theo hai mức:

- Thực hành làm sản phẩm học

- Tự đánh giá sản phẩm NX, đánh giá sản phẩm bạn

- Hoàn thành:

+ Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu thực hành

+ Gấp hình quy trình + Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng

- Chưa hoàn thành:

+ Gấp chưa quy trình

+ Nếp gấp khơng phẳng, hình gấp khơng khơng làm sản phẩm

3- Củng

(51)

dò: phút - Cho HS thu dọn đồ dùng vệ sinh cá nhân

- Nhận xét ý thức chuẩn bị tinh thần, thái độ làm kiểm tra HS - Tuyên dương hs

- Bài sau: Gấp, cắt dán hình trịn

- Chuẩn bị giấy, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ

- Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp học

Bổ sung:

……… ……… ………

Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TIẾNG VIỆT): TIẾT 1: TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ

I.MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Hoàn thiện kiến thức ngày

- Củng cố kiến thức học Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức học vào sống hàng ngày

3 Thái độ:

- Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG:

(52)

- Hs: Cùng em học Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định Hoàn thiện kiến thức ngày

- Hồn thành mơn Tiếng Việt ngày

- Cho hs làm tập sách Cùng em học Tiếng Việt tiết

Bài 1: Đọc hiểu:

- Gọi hs đọc “Bà cháu” - Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa Truyện bà cháu có nhân vật nào?

2 Khi bà mất, hai anh em mong ước điều gì?

3 Những câu dùng từ “đầm ấm” phù hợp?

- Nhận xét, chữa

Bài 2: Trước chữ cái viết ngh

- Hs làm

- Hs nêu yêu cầu - Hs đọc

- Hs làm - Đọc chữa

a Ba bà cháu cô tiên

b Bà sống lại, phải sống cảnh cực khổ

a Gia đình Nam sống với đầm ấm c Tuy cảnh nhà vất vả sống ba bà cháu lúc đầm ấm, vui vẻ

- Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu Bồi

(53)

* Bồi dưỡng:

mà không viết ng? a i, e, ê

b ư, ơ, a, ô c o, ô, u, ư,

- Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa

- Nhận xét, chữa

Bài 3: Điền g gh vào chỗ trống:

a Đoàn tàu rời a b Sổ i chép c .à nhảy ổ

- Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa

- Nhận xét, chữa

Bài 4: Điền vào chỗ trống: a) s x

b) ch tr

- Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa

- Hs làm - Đọc chữa a i, e, ê

- Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm - Đọc chữa a Đoàn tàu rời ga b Sổ ghi chép c gà nhảy ổ - Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm - Đọc chữa a s x

(54)

4.Hướng dẫn chuẩn bị sau:

5 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét, chữa

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài:

- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai -YC hs chuẩn bị đồ dùng theo học

- Nhận xét học Tuyên dương hs

đâu

Chiều in nghiêng mảng núi xa

Con trâu trắng dẫn đàn lên núi

Vểnh đôi tai nghe sáo trở về.

b ch tr

Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo tranh cãi Ngày hội mùa xuân đấy!

- Nhận xét

- Hs đọc

- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu

Bổ sung:

……… ……… ………

Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017 Tiết 1: TOÁN:

(55)

I- MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Củng cố phép trừ có nhớ dạng 12 – 8; 32 – ; 52 – 28 Tìm số hạng chưa biết tổng

2 Kĩ năng:

- Vận dụng giải tốn có lời văn, biểu tượng hình tam giác Bài tốn trắc nghiệm có lựa chọn

- Biết vận dụng tốt kiến thức học vào thực tế Thái độ:

- Hs yêu thích môn học II- ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ 1- Kiểm

tra cũ: phút

- Đặt tính tính: 52 – 36; 62 - 39 - Nhận xét

- HS lên bảng, lớp làm bảng

2- Bài mới: 30 phút a- Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu học - Giới thiệu bài- ghi bảng

- Nghe - Ghi b– Luyện

tập:

Củng cố bảng trừ 12 trừ số

* Bài 1: Tính nhẩm: (tr 55) - Nêu yêu cầu BT

- Yêu cầu hs làm - Gọi HS đọc làm

- HS nêu yêu cầu

- Làm vào - 4HS tiếp nối đọc kết phép tính

(56)

- NX

=

12 – = 12 – =

12 – = 12 – =

12 – = 12 – 10 =

- Nhận xét Củng cố

phép trừ dạng 52 – 28 32 – 8; cộng có nhớ phạm vi 100

* Bài2: Đặt tính tính: a) 62 – 27; 72 – 15; b) 53 + 19; 36 + 36; - Gọi vài HS nhắc lại cách thực

- Lưu ý HS tính từ phải sang trái

- Gọi HS chữa - Nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- Làm vào (Làm cột 1, 2)

- HS chữa - Nhận xét

Củng cố tìm số hạng chưa biết

* Bài 3: Tìm x:

a) x + 18 = 52; b) x + 24 = 62;

- Nêu thành phần phép tính

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? - Lưu ý HS viết dấu thẳng với

- NX, KL:

a) x + 18 = 52

- HS nêu yêu cầu

- Số hạng, số hạng, tổng

- Lấy tổng trừ số hạng

- Làm vào (ý a.b)

- HS lên bảng chữa

- Nhận xét x = 52 - 18

x = 34

b) x + 24 = 62 x = 62 - 24 x = 38

(57)

- Củng cố giải tốn có lời văn

* Bài 4:

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết có gà ta làm nào?

- Gọi hs đọc chữa

- Nêu câu trả lời khác - Nhận xét

- Bài củng cố kiến thức gì?

- HS đọc đề tốn - Gà thỏ : 42

- Thỏ : 18 - Gà : … con? - Làm vào ô li - HS chữa bảng - Đọc chữa

Bài giải: Có số gà là: 42 – 18 = 24 (con)

Đáp số: 24 - HS trả lời

- Nhận xét - HS nêu 3- Củng

cố- dặn dò: phút

- Bài củng cố kiến thức nào?

- Nhận xét học - Tuyên dương hs

- Bài sau: 11 trừ số: 11 -

- HS nêu

Bổ sung:

……… ……… ………

Tiết 2: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT BÀI 5: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRỊN, HÌNH VNG

(58)

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Nhận số vật có dạng hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác

2 Kĩ năng:

- Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn Thái độ:

- Hs u thích mơn học II Chuẩn bị:

*Giáo viên: Tranh ảnh đồ vật có hình dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật…

*Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy màu, kéo III Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH A – Kiểm tra

bài cũ: phút B – Bài mới: 30 phút 1 Giới thiệu bài:

2 Thực hành:

C – Củng cố, dặn dò: phút

- Gv kiểm tra đồ dùng học tập hs

- Nhận xét, đánh giá

- GTB – ghi đầu

- Yêu cầu HS lựa chọn đồ vật, vật hay vật mà em biết để tạo hình từ hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật chuẩn bị

- Có thể thêm chi tiết cách vẽ xé dán

- Nhận xét học - Tuyên dương hs

- Hs để đồ lên bàn cho gv kiểm tra

(59)

- Dặn dò hs chuẩn bị tiết Bổ sung:

……… ……… ………

Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: CHIA BUỒN, AN ỦI

I- MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức

- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ơng, bà tình cụ thể

2 Kĩ năng:

- Viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà em biết tin quê nhà bị bão

3 Thái độ:

- Hs biết quan tâm, chia sẻ buồn vui với người xung quanh có chuyện buồn xảy

II- ĐỒ DÙNG:

- GV: Tranh minh hoạ tập SGK

- HS: Sách giáo khoa, bưu thiếp tờ giấy nhỏ cắt trang trí bưu thiếp

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI

DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1- Kiểm tra bài cũ: phút

- Đọc đoạn văn ngắn kể ông bà người thân (BT2 tiết tập làm văn tuần 10)

- Nhận xét

- HS đọc

(60)

30 phút a- Giới thiệu

bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Giới thiệu bài- ghi bảng

- Nghe - Ghi b- Hướng

dẫn làm bài tập:

* Bài tập 1: (miệng)

- Nhắc HS lời thăm hỏi sức khoẻ ông (bà) ân cần, thể qua tâm tình cảm thương yêu

- HS đọc yêu cầu

- Nhiều HS tiếp nối phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét

Gợi ý: Ơng ơi, ơng mệt thế ạ? / Bà ơi, bà mệt phải không ạ? Cháu lấy sữa cho bà uống nhé! / Bà ơi, bà cứ nghỉ ngơi Cháu giúp bà làm việc …

- Nhận xét

* Bài tập 2: ( miệng) - Treo tranh lên bảng - Tranh vẽ gì?

- HS nêu yêu cầu

- Một bạn trai ngồi cạnh ông Trên tay bạn cầmcây hoa bị chết

- Tranh vẽ gì? - Vẽ bạn gái đứng cạnh bà Tay bà nhổ hoa bị chết

- Tranh vẽ gì? - Vẽ bạn trai đứng cạnh bà Tay bà cầm kính bị vỡ

(61)

của em với ơng, bà hai tình với thái độ ân cần để thể thơng cảm, quan tâm

- Một số nhóm phát biểu ý kiến

VD: Ơng đừng tiếc ơng nhé! Ngày mai cháu trồng một khác cho ông

- Nhận xét, tuyên dương HS nói lời chia buồn, an ủi phù hợp với tình giao tiếp

* Bà đừng tiếc nữa bà ạ! Cái kính này cũ Bố cháu mua tặng bà kính khác…

* Bài tập 2: (viết)

Viết thư ngắn - viết bưu thiếp - thăm hỏi ông bà nghe tin quê em bị bão

- HS nêu yêu cầu

-1 HS đọc to Bưu thiếp (TV2/1, tr 80) - Nhắc HS cần viết lời

thăm hỏi ông bà ngắn gọn 2, câu thể thái độ quan tâm, lo lắng - Nhận xét, tuyên dương số bưu thiếp hay VD: Việt Long, ngày 19 -11- 2010.

Ông bà yêu quý!

Biết tin quê bị bão nặng, cháu lo Ơng bà có khoẻ khơng ạ? Nhà cửa q có việc gì khơng ạ? Cháu mong ông bà mạnh khoẻ, may mắn.

Cháu nhớ ơng bà nhiều.

Hồng Hà

- Viết bưu thiếp tờ giấy nhỏ

- Nhiều HS đọc

3- Củng

(62)

phút - Yêu cầu HS hoàn thiện viết vào tiết tự học

- Chuẩn bị sau: Gọi điện

Bổ sung:

……… ……… ……

……….……

Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI GIA ĐÌNH

I- MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Biết thành viên gia đình cần chia sẻ sẻ công việc nhà

2 Kĩ năng:

- Kể số công việc thường ngày người gia đình

3 Thái độ:

- Có ý thức giúp đỡ bố, mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức - Yêu quý kính trọng người thân gia đình

II- ĐỒ DÙNG:

- GV: Tranh vẽ SGK trang 24, 25 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ 1- Khởi

động: phút

- Cho lớp hát “Ba nến”

- Bài hát nói điều gì? - Giới thiệu bài- ghi bảng

(63)

2- Bài mới: 30 phút a- Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Nhận biết người gia đình bạn Mai việc làm người

- số HS thi nói trước lớp

Làm việc với SGK theo nhóm nhỏ

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ

- Hướng dẫn HS quan sát H 1, 2, 3, 4, SGK trang 24, 25 tập đặt câu hỏi - Đi tới nhóm giúp đỡ em

Bước 2: Làm việc lớp: - Gọi đại diện số nhóm trình bày trước lớp

- Nhận xét *Kết luận:

+ Gia đình bạn Mai gồm: Ơng, bà, bố, mẹ em trai Mai

+ Các tranh cho thấy người gia đình Mai tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức khả

+ Mọi người gia đình phải yêu thương, quan

- Hoạt động nhóm đơi

+ Đố bạn, gia đình Mai có ai? + Ơng bạn Mai làm gì? (H1)

+ Ai đón em bé trường mầm non? (H2)

+ Bố Mai làm gì? (H3)

+ Mẹ Mai làm gì? (H4)

(64)

b- Hoạt động 2: Nói cơng việc thường ngày người gia đình

tâm giúp đỡ lẫn phải làm tốt nhiệm vụ

* Mục tiêu: Chia sẻ với bạn lớp người thân việc làm người gia đình * Cách tiến hành:

- Bước 1: Yêu cầu em nhớ lại việc làm thường ngày gia đình

- Bước 2: Trao đổi trong nhóm nhỏ

- Bước 3: Trao đổi với cả lớp

- Gọi số em chia sẻ với lớp

- Ghi tất công việc mà em kể vào bảng gợi ý, xem thường làm việc

- Điều xảy bố, mẹ người khác gia đình khơng làm trịn trách nhiệm mình? - Nêu u cầu HS nói lúc nghỉ ngơi gia đình

- Từng HS kể với bạn cơng việc nhà thường làm cơng việc

VD: Ai thường làm việc: đánh thức dậy học, chuẩn bị bữa ăn, chợ, nấu cơm, dọn mâm bát, rửa bát, bế em, quét dọn nhà cửa, thăm hỏi ông bà,…

- Hs trả lời

+ Vào lúc nhàn rỗi, em thành viên gia đình thường có hoạt động giải trí nào?

- số HS trả lời

+ Vào ngày nghỉ,

(65)

bố mẹ đưa chơi đâu?

*Kết luận:

+ Mỗi người có gia đình

+ Tham gia cơng việc gia đình bổn phận trách nhiệm người gia đình

+ Mỗi người gia đình phải yêu thương, qua tâm giúp đỡ lẫn phải làm tốt nhiệm vụ góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc

- Nghe

+ Sau ngày làm việc vất vả, gia đình nên có kế hoạch nghỉ ngơi như: Họp mặt vui vẻ, thăm hỏi người thân, du lịch dã ngoại, … 3- Củng

cố- dặn dị: 5 phút

- Gia đình thường gồm có ai?

- Mọi người gia đình cần làm gì?

- Nhận xét học - Tuyên dương hs

- Bài sau: Đồ dùng gia đình

- 1- HS nêu

- Nghe

Bổ sung:

(66)

Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP I.MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu lợi ích việc làm đẹp trường lớp

2 Kĩ năng:

- Biết làm cho lớp học xanh đẹp góp phần bảo vệ môi trường

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức giữ gìn trường lớp đẹp II ĐỒ DÙNG:

- Dụng cụ vệ sinh

- Vật liệu để trang trí lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ Ổn định tổ chức

1, Hoạt động 1: Thảo luận lớp

2, Hoạt động 2: Thực hành 3, Hoạt động 3: Vui chơi

4 Củng cố -

- Nêu tác hại việc để trường lớp bẩn?

- Ích lợi trường lớp đẹp?

* GV kết luận: GD học sinh có ý thức giữ vệ sinh trường lớp - GV tổ chức cho học sinh vệ sinh lớp học

- Trang trí lớp cho đẹp

(67)

Dặn dò trường lớp Bổ sung:

……… ……… ………

Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TIẾNG VIỆT): TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN I.MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- Hồn thiện kiến thức ngày

- Củng cố kiến thức học Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức học vào sống hàng ngày

3 Thái độ:

- Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ

- Hs: Cùng em học Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định

2 Hoàn thiện kiến thức ngày

- Hồn thành mơn Tiếng Việt ngày

- Hs làm

(68)

dưỡng – Phụ đạo:

- Cho hs làm tập sách Cùng em học Tiếng Việt tiết

Bài 1: Gạch từ ngữ việc mà bé làm giúp bà thơ sau:

- Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa

- Nhận xét, chữa Bài 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trước đồ dùng nhà:

- Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa

- Nhận xét, chữa Bài 3:

a Ghi lại ba từ gọi tên việc nhà em làm giúp bố mẹ:

b Đặt ba câu với ba từ trên:

- Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm - Đọc chữa

+ ngồi luồn chỉ, kéo chỉ, cho bà

- Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu - Hs làm

- Đọc chữa a bàn c xoong

d ghế đ ấm chén

h bếp ga k bát đĩa l tủ

- Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm - Đọc chữa - Nhận xét * Phụ đạo:

(69)

4.Hướng dẫn chuẩn bị sau:

5 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét, chữa

Bài 4: Chọn từ thích hợp (trong ngoặc) điền vào chỗ trống để có đoạn văn kể mẹ em

- Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa - Nhận xét, chữa

Bài 5: Viết vào chỗ trống lời an ủi em tình sau:

a Khi ông (bà) em bị ốm b Khi bà em làm vỡ đồ dùng quý giá nhà c Khi ông (bà) em bị đồ vật thân thuộc - Yêu cầu hs làm bài, hs làm bảng phụ

- Gọi hs đọc chữa - Nhận xét, chữa

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài:

- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai -YC hs chuẩn bị đồ dùng theo học

- Nhận xét học Tuyên dương hs

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm - Đọc chữa - Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm - Đọc chữa - Nhận xét

- Hs đọc

- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu

Bổ sung:

(70)

………

Tiết 7: SINH HOẠT TUẦN 11

I MỤC TIÊU:

Sau học xong, hs có khả năng: Kiến thức:

- HS thấy ưu, khuyết điểm tuần, năm học hạnh kiểm học lực bạn

2 Kĩ năng:

- HS nắm nhiệm vụ để thực Thái độ:

- HS có tinh thần đồn kết tập thể - HS vui học

II ĐỒ DÙNG:

- GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, hát,… - HS: Ý kiến đóng góp

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động cuả trò 1.Ổn định

tổ chức 2 Các tổ trưởng, lớp trưởng

nhận xét các hoạt động lớp tuần.

3 HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4 GV nhận xét chung, định hướng tuần tới:

a Ưu điểm:

- Nhận xét học tập, nề nếp, vệ sinh

b Tồn tại:

- Lớp hát

- Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe

(71)

5 Văn nghệ, vui học

- Nhận xét học tập, nề nếp, vệ sinh

* Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn

- Duy trì, thực tốt nội quy, quy định, kế hoạch trường, lớp

Bổ sung:

………

………

………

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan