+ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng làm cho môi trường thêm sạch sẽ, trong lành, góp phần giảm thiểu các chi phí (có liên quan đến năng lượng) cho việc bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe[r]
(1)Tuần 16
Thứ hai ngày 08 tháng 12 năm 2014 Buổi sáng:
Toán NGÀY, GIỜ I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết ngày có 24 giờ, biết buổi tên gọi tương ứng ngày
- Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian ngày
- Củng cố biểu tượng thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian, buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm đọc đồng hồ)
- Bước đầu biết sử dụng thời gian đời sống thực tế hàng ngày - Vận dụng để làm tập
- Giáo dục lịng say mê học Tốn II Chuẩn bị:
1 GV: - Mơ hình đồng hồ bìa có kim ngắn, kim dài - Đồng hồ để bàn
2 HS: - SGK + Bảng con, Vở BT Toán III Hoạt động dạy học:
1 Tổ chức: Ki m tra s s + Hátể ĩ ố
2 Kiểm tra: - Lớp làm vào bảng
- Tìm x
- Nhận xét chữa
x + 14 = 40 x = 40 – 14
x = 26
52 - x = 17 x = 52 – 17 x = 35 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Nội dung:
- Hỏi: Bây ban ngày hay ban đêm? - Bây ban ngày
GV: Một ngày có ngày đêm Ban ngày nhìn thấy mặt trời Ban đêm khơng nhìn thấy mặt trời
- Đưa mặt đồng hồ quay đến hỏi Lúc sáng em làm ?
- Em ngủ
- Lúc 11 trưa em làm ? - Em ăn cơm bạn - Lúc em làm ? - Em xem ti vi
- Quay đồng hồ đến 12 đêm hỏi: Lúc 12 đêm em làm ?
- Em ngủ
GV: Mỗi ngày chia làm buổi khác là: sáng, trưa, chiều, tối, đêm * Một ngày có 24 Tính từ 12
hôm trước đến 12 đêm hôm sau - Quay đồng hồ cho HS đọc buổi Quay từ sáng đến khoảng 10 sáng
- HS đếm theo sáng, sáng… 10 sáng
- Vậy buổi sáng bắt đầu lúc kết thúc lúc ?
- Từ sáng đến 10 sáng - Tương tự với buổi lại
(2)- chiều gọi ? - 14 - 23 gọi ? - 11 đêm - Phim truyền hình thường chiếu
vào lúc 18 tức lúc chiều ?
- chiều
c Thực hành:
Bài 1: GV hướng dẫn HS xem mặt đồng hồ ghi số vào số tương ứng
- HS làm vào
- HS làm bài,sau đọc
Bài 2: - HS đọc yêu cầu
- Các bạn nhỏ đến trường lúc ?
- Lúc sáng - Đồng hồ sáng - Đồng hồ C
- Hãy đọc câu ghi tranh ? - Em chơi thả diều lúc 17 - 17 gọi chiều ? - chiều
- Đồng hồ chiều ? - Đồng hồ D
- Bức tranh vẽ ? - Em ngủ lúc 10 đêm - Đồng hồ lúc 10 đêm - Đồng hồ B
- Vậy tranh cuối ? - Em đọc truyện lúc tối - Đồng hồ A tối Bài 3: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau cho HS đối chiếu làm
- 20 gọi 4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại cách xem giờ.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt 5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT, bảng cho tiết học sau.
Tập đọc
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (Theo Thúy Hà) I Mục tiêu:
1 Rèn kỹ đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn Biết ngắt nghỉ hợp lý sau dấu câu, cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại
2 Rèn kỹ đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa từ ngữ
- Hiểu nội dung Nắm diễn biến câu chuyện Qua ví dụ đẹp tình thân bạn nhỏ với chó nhà hàng xóm
- Giáo dục lòng say mê học Tiếng việt II Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ tập đọc SGK
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần học sinh luyện đọc - HS: SGK
III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát
(3)- Đọc bài: Bán chó - HS đọc - Vì bố muốn bán bớt chó ? - HS trả lời 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn - HS nghe
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc
- HS tiếp nối đọc câu + Đọc đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng số câu bảng phụ
- HS tiếp nối đọc đoạn
- HS đọc câu bảng phụ
+ Giải nghĩa từ: Tung tăng - Vừa vừa nhảy vui thích - Chỗ có xương lồi lên cổ chân
bàn chân gọi ? - Bó bột
- Mắt cá chân
- Giữ chặt chỗ xương gãy khuôn bột thạch cao
- Bất động - Không cử động
+ Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm + Thi đọc nhóm
+ Cả lớp đọc đồng đoạn 1,
- Đại diện thi đọc đồng cá nhân đoạn,
Ti t 2ế
c Tìm hiểu bài:
Câu 1: - HS đọc yêu cầu
- Bạn Bé nhà ? - Cún Bơng chó bác hàng xóm
Câu 2: - HS đọc yêu cầu
- Bé Cún thường chơi đùa với ?
- Nhảy nhót, tung tăng, khắp vườn
- Vì bé bị thương ? - Bé mải chạy theo cún vấp phải khúc gỗ ngã
- Khi bé bị thương Cún giúp bé ?
- Cún chạy tìm mẹ Bé đến giúp
Câu 3: - HS đọc yêu cầu
- Những thăm Bé ? - Bạn bè thay đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho bé
- Vì Bé buồn ? - Bé nhớ Cún Bông
Câu 4: - HS đọc yêu cầu
- Cún làm cho Bé vui ? - Cún chơi với bé, mang cho Bé tờ báo hay bút chì búp bê…làm cho Bé cười
Câu 5: Bác sĩ nghĩ vết thương Bé mau lành nhờ ?
- Bác sĩ nghĩ vết thương Bé mau lành nhờ Cún
- em đọc lại
- Câu chuyện khuyên em điều ? - Tình bạn Bé Cún Bông giúp bé mau lành bệnh
(4)d Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn nhóm thi đọc lại chuyện bình chọn bạn đọc hay
- HS thi đọc lại chuyện 4 Củng cố: - Hệ thống nội dung HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Liên hệ, nhận xét tiết học
5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau Buổi chiều:
Chính tả (Tập chép)
CON CHĨ NHÀ HÀNG XĨM I Mục tiêu:
1 Chép lại xác trình bày đoạn văn bài: Con chó nhà hàng xóm Viết nhớ cách viết số tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: ai/ay, s/x, ât/âc Giáo dục học sinh tính cẩn thận việc rèn chữ viết
II Chuẩn bị:
- GV: + Bảng phụ viết nội dung cần chép
+ Bút + 3, tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung tập - HS: + SGK, Vở tập
III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra:Đọc cho HS viết: Sắp xếp, sao, sương sớm
- HS viết bảng - Nhận xét bảng HS
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hướng dẫn tập chép:
* Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn chép - Gọi HS đọc lại
- HS đọc đoạn chép - Vì từ bé phải viết hoa ? - Vì tên riêng - Trong hai từ "bé" câu "bé" cô
bé yêu - Viết từ khó
- Từ bé thứ tên riêng
- HS viết bảng con: Quấn quýt, mau lành, bị thương
- Đối với tả tập chép muốn viết em phải làm ?
- Nhẩm, đọc xác cụm từ để viết
- Muốn viết đẹp em phải ngồi ?
- Ngồi ngắn, tư - Nêu cách trình bày đoạn văn ?
* Chép vào vở:
- GV theo dõi HS viết - GV nhận xét
- Ghi tên đầu trang, chữ đầu đoạn viết hoa, lùi vào ô từ lề vào
- HS tự soát lỗi ghi lề
- HS đổi kiểm tra chéo - GV thu 5, nhận xét tả
c Hướng dần làm tập:
Bài 2: - HS đọc yêu cầu
- GV phát băng giấy yêu cầu HS trao đổi theo nhóm
- HS thảo luận nhóm
(5)- Tìm tiếng có vần ui/uy + Ui: Núi, múi, mùi vị, bùi, búi tóc - GV nhận xét chữa + Uy: Tàu thuỷ, huy hiệu, luỹ tre
Bài 3: (Lựa chọn) - HS đọc yêu cầu
- Tìm từ đồ dùng nhà bắt đầu ch ?
- a Chăn, chiếu, chõng, chổi, chạn, chén, chậu
4 Củng cố : - Ghi nhớ cách viết tả có âm đầu s/x.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt 5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Toán (BS) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố ngày có 24 giờ, biết buổi tên gọi tương ứng ngày Củng cố biểu tượng thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian, buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm đọc đồng hồ)
- Củng cố phép cộng trừ có nhớ giải tốn có lời văn - Vận dụng để làm tập
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận việc giải toán II Chuẩn bị:
1 GV: - Phiếu học tập Mặt đồng hồ bìa có kim ngắn, kim dài HS: - SGK + Bảng con, Vở BT Toán
III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra: - Lớp làm vào bảng
- Tìm x
- Nhận xét chữa
32 – x = 14 x = 32 – 14
x = 18
32 – x = 18 x = 32 - 18 x = 14 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: GV hướng dẫn HS điền số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm vào
- HS làm bài,sau đọc
Bài 2: - HS đọc yêu cầu
- Bạn nhỏ tập thể dục lúc ? - Lúc sáng
- Mẹ em làm lúc ? - Mẹ em làm lúc 12 trưa - Bạn nhỏ chơi bóng lúc ? - Bạn nhỏ chơi bóng lúc chiều - Bạn nhỏ xem tivi lúc ? - Bạn nhỏ xem tivi lúc tối - Bạn nhỏ ngủ lúc ? - Em ngủ lúc 10 đêm
Bài 3: Đặt tính tính:
a 33 – 15 ; 64 – 15 73 – 24 ; 74 – 39 b 37 + 22; 54 + 12 ; 78 + 2; 36 + 49 Bài 4: Bao to có 56 kg đường, bao nhỏ
có bao to kg đường Hỏi bao nhỏ có ki-lơ-gam đường? +Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
Tóm tắt: Bao to : 56 Kg đường
Bao nhỏ bao to : 8Kg đường Bao nhỏ : ….? Kg đường
(6)- Cho HS làm vào - GV nhận xét chữa
Bao nhỏ có số Kg đường 56 - = 48 ( Kg đường )
Đáp số : 48 Kg đường Bài 5: Cho HS lấy mơ hình đồng hồ để quay kim theo GV nêu:
- Quay kim đồng hồ chiều; sáng; 12 trưa; 13 - HS quay kim
- ?5 chiều gọi giờ? ( 17 giờ) - ? 13 chiều? ( chiều)
- GV nhận xét giải thích cho em chưa hiểu 4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại cách tính.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt 5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, bảng con, VBT cho tiết học sau
Tự học
Thứ ba ngày 09 tháng 12 năm 2014 Buổi sáng:
Tự nhiên xã hội
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I Mục tiêu: Sau học, HS biết:
- Các thành viên nhà trường: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên khác học sinh
- Công việc thành viên nhà trường vai trò họ trường học
- Giáo dục HS biết yêu quý, kính trọng biết ơn thành viên nhà trường II Chuẩn bị:
- số bìa (mỗi ghi tên thành viên nhà trường (cô giáo, cô thư viện)
III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra: Ngồi phịng học trường bạn cịn có phịng nào? 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hoạt động 1: Làm việc với SGK
-Chia nhúm (5 – HS nhúm), phỏt cho nhúm bỡa
-Treo tranh trang 34, 35
* Làm việc với lớp
+Bức tranh thứ vẽ ai? Người có vai trũ gỡ?
+Bức tranh thứ hai vẽ ai? Nờu vai trũ, cụng việc người
- Cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh trang 34, 35 làm cỏc việc:
+ Gắn bỡa vào hỡnh cho phự hợp
+ Nói cơng việc thành viên vai trũ họ
- Đại diện số nhóm lên trỡnh bày trước lớp
- Bức tranh thứ vẽ hỡnh cụ hiệu trưởng, cô người quản lý, lónh đạo nhà trường
(7)+Bức tranh thứ ba vẽ ai? Cụng việc, vai trũ?
+Bức tranh thứ tư vẽ ai? Công việc người đó?
+Bức tranh thứ năm vẽ ai? Nêu vai trũ cụng việc người đó?
+Bức tranh thứ sỏu vẽ ai? Cụng việc vai trũ cụ?
dạy học Cô người truyền đạt kiến thức Trực tiếp dạy học
- Vẽ bỏc bảo vệ, cú nhiệm vụ trụng coi, giữ gỡn trường lớp, HS, bảo đảm an ninh người đánh trống nhà trường
- Vẽ cô y tá Cô khám bệnh cho bạn, chăm lo sức khoẻ cho tất HS
- Vẽ bác lao cơng Bác có nhiệm vụ qt dọn, làm cho trường học đẹp *Kết luận: Trong trường tiểu học gồm có thành viên: thầy (cơ) hiệu trưởng, hiệu phó, thầy, giáo, HS cán cơng nhân viên khác Thầy hiệu trưởng, hiệu phó người lónh đạo, quản lý nhà trường, thầy cô giáo dạy HS Bác bảo vệ trụng coi, giữ gỡn trường lớp Bác lao công quét dọn nhà trường chăm sóc cối
c Hoạt động 2: Thảo luận thành viên công việc họ trường của mình.
*Bước 1:
-Đưa hệ thống câu hỏi để HS thảo luận nhóm:
+Trong trường mỡnh cú thành viờn nào?
+Tỡnh cảm thỏi độ em dành cho thành viên
+Để thể lũng kớnh trọng yờu quý cỏc thành viờn nhà trường, nên làm gỡ?
*Bước 2:
+Bổ sung thêm thành viên nhà trường mà HS chưa biết
- HS hỏi trả lời nhóm câu hỏi GV đưa
- HS nờu - HS tự núi
- Xưng hô lễ phép, biết chào hỏi gặp, biết giúp đỡ cần thiết, cố gắng học thật tốt,
- 2, HS lờn trỡnh bày trước lớp
d Hoạt động 3: Trò chơi
- Trò chơi: Đó ?
- HS A lên bảng đứng quay lưng phía người, lấy bìa có ghi tên thành viên nhà trường gắn áo HS A
- VD: Tấm bìa viết bác lao công - Các học sinh khác nói thơng tin thành viên bìa
- Đó người làm cho trường học sẽ, cối xanh tốt
HS1: Thường làm sân trường vườn trường
HS2: Thường dọn vệ sinh trước sau buổi học
- Nếu HS đưa thông tin mà HS A khơng đốn HS bị phạt hát bài, học sinh khác nói sai bị phạt
- HS A: Đó bác lao công 4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại nội dung học.
(8)Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tập xem đồng hồ (ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối) Làm quen với số giớ lớn 12 ( chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ…)
- Làm quen với hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối…)
- Vận dụng vào giải toán thực tiễn - Giáo dục học sinh chăm học Toán II Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập Mặt đồng hồ bìa có kim ngắn, kim dài - HS: SGK, Vở tập
III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra: - Cả lớp làm bảng
- Một ngày có ? - Hãy kể tên buổi sáng
- ngày có 24
- giờ, giờ… 10 sáng - Em thức dậy lúc ? - HS trả lời
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hướng dẫn HS làm tập:
Bài 1: GV nêu yêu cầu - đọc yêu cầu
- GV giải thích thêm
8 tối ( 20 giờ) chiều ( 17 giờ)
- HS quan sát tranh, liên hệ với ghi tranh, xem đồng hồ tìm nêu tên đồng hồ thời gian thích hợp với ghi tranh
- Tranh 1: B - Tranh 2: A
- Tranh 3: D - Tranh 4: C
- Nhận xét, chữa
Bài 2: GV nêu yêu cầu - đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS
- HS quan sát tranh liên hệ ghi đồng hồ với thời gian thực tế để trả lời câu đúng, câu sai
Tranh 1: Đi học muộn Đi học sai
Tranh 2: Cửa hàng đóng cửa Cửa hàng mở cửa sai - Nhận xét, chữa Tranh 3: Lúc 20
Lúc sáng sai Bài 3: GV nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu
- Quay kim mặt đồng hồ để ? - GV nhận xét, chữa
- HS thực hành
- giờ; 18 giờ; 11 giờ; 23 giờ; 14 4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại cách xem đồng hồ.
(9)Thể dục
(GV chuyên soạn giảng)
Kể chuyên
(Quản lí soạn giảng)
Buổi chiều:
Chính tả (BS)
LUYỆN VIẾT BÀI: CON CHO NHÀ HÀNG XÓM
PHÂN BIỆT: NG/NGH; R/D/GI VÀ THANH HỎI/THANH NGÃ I Mục tiêu:
- Nghe – viết xác đoạn bài: Con chó nhà hàng xóm - Làm tập phân biệt ng/ngh, nhớ quy tắc tả ng/ngh - Biết đặt câu phân biệt r/d, ngã/ hỏi
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận việc rèn chữ viết II Chuẩn bị:
- GV: + Giấy khổ to bảng để làm tập + Bảng phụ viết sẵn ND tập
- HS: + SGK, Vở tập III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra: - HS lên bảng Tìm viết từ vật bắt đầu s /x ? 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu
b Cho HS luyện viết:
- GV đọc đoạn tả
- 2, HS đọc đoạn tả - HS viết vào bảng tiếng dễ
lẫn
- HS luyện viết tiếng khó - HS nghe viết vào - HS lấy nghe - viết - GV đọc lại tồn cho HS sốt lỗi
- Chấm ( – )
-HS đổi soát lỗi
c Hướng dần làm tập:
Bài 1: Điền vào chỗ trống ng/ngh - GV cho HS nhắc lại quy tắc tả
- HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào
- …ười cha, ….é, suy ….ĩ, ….on miệng
- Gọi HS nhận xét làm bạn - HS nhắc lại: ngh + i, ê, e; ng + a, o , ô, u, ư…
- Nhận xét HS Các từ: yếu, kiến, khuyên Bài 2:
- Đặt câu để phân biệt từ cặp
- Nhận xét, chữa
a Cuộn bị rối/bố ghét nói dối
- Mẹ lấy rạ đun bếp/Bé Lan tiếng rõ to
4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại nội dung học.
(10)Toán (BS) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn cách xem đồng hồ (ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối) Làm quen với số giớ lớn 12 ( chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ…)
- Làm quen với hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối…)
- Củng cố tìm thành phần chưa biết phép tính giải tốn có lời văn - Vận dụng để làm tập
- Giáo dục lịng say mê học Tốn II Chuẩn bị:
1 GV: - Phiếu học tập Mặt đồng hồ bìa có kim ngắn, kim dài HS: - SGK + Bảng con, Vở BT Toán
III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra: - Cả lớp làm bảng
- Một ngày có ? - Hãy kể tên buổi chiều
- ngày có 24
- 13 giờ, 14 giờ… 17 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hướng dẫn HS làm tập:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu
- Quay kim mặt đồng hồ để giờ?
- Nhận xét, chữa
- HS thực hành
- giờ; 12 giờ; 14 giờ; 18 giờ; 23
Bài 2: - đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS
- HS quan sát tranh liên hệ ghi đồng hồ với thời gian thực tế để trả lời câu đúng, câu sai
Tranh 1: Đi học muộn Đi học sai
Tranh 2: Cửa hàng đóng cửa Cửa hàng mở cửa sai - Nhận xét, chữa Tranh 3: Lúc 19
Lúc sáng sai Bài Tìm X:
a X + 30 = 71 ; b X – 18 = 15
- Cho HS cách tìm thành phần chưa biết phép tính ( Nhiều em nêu)
- Nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu
c 18 + X = 35 ; d X - = 54
- Cho HS cách tìm thành phần chưa biết phép tính
- HS làm vào HS lên bảng làm
(11)- Yêu cầu HS tóm tắt giải Tóm tắt: Có : 33 học sinh Chuyển: học sinh Còn lại: … học sinh? - Cho HS làm vào - GV nhận xét chữa
- HS giải phiếu HS làm vào Bài giải:
Lớp 2C lại số học sinh là: 33 – = 29 (học sinh) Đáp số: 29 học sinh
4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại cách xem đồng hồ.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt 5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau
Tự nhiên xã hội (BS) ÔN TẬP
I Mục tiêu: Sau học, HS biết:
- Các thành viên nhà trường: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên khác học sinh
- Công việc thành viên nhà trường vai trò họ trường học
- Giáo dục HS yêu quý, kính trọng biết ơn thành viên nhà trường II Chuẩn bị:
- GV: Các hình vẽ SGK Phiếu học tập - HS: SGK, Vở tập TN-XH
III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra: Ngồi phịng học trường bạn cịn có phịng nào? 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hướng dẫn HS làm tập:
Bài tập 1: Quan sát hình 34, 35 viết vào chỗ chấm bảng sau:
Hình Có hình? Họ làm gì?
1 Hiệu trưởng, GV, HS ………
2 ……… ………
3 ……… ………
4 ……… ………
5 ……… ………
6 Cô thư viện HS Cô thư viện giới thiệu sách cho bạn HS
… …… ……
*Kết luận: Trong trường tiểu học gồm thành viên ( thầy, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, thầy, cô giáo, học sinh nhân viên
- Trong trường, bạn biết thành viên ? Họ làm việc ?
- Nhóm - HS trả lời - Nói tình cảm thái độ bạn đối
với thành viên ? - Trình bày trước lớp
(12)ở trường lẻ
B i t p 2: N i ô ch cho phù h p:à ậ ố ữ ợ
Hiệu trưởng, hiệu phó Học tập, rèn luyện, vui chơi
Giáo viên Quét dọn, làm vệ sinh
Học sinh Điều hành lãnh đạo nhà trường
Tổng phụ trách Đội Chống kẻ gian, bảo vệ tài sản nhà trường Bác lao cơng Quản lí tổ chức sinh hoạt Sao, Đội TNTP
Bác bảo vệ Quản lí, tổ chức, dạy dỗ, hướng dẫn HS học tập,rèn luyện Bài tập 3: Tổ chức cho HS chơi Trị
chơi
- Trị chơi: Đó ?
- HS A lên bảng đứng quay lưng phía người, lấy bìa có ghi tên thành viên nhà trường gắn áo HS A
- VD: Tấm bìa viết bác lao cơng - Các học sinh khác nói thơng tin thành viên bìa
- Đó người làm cho trường học ln sẽ, cối xanh tốt
HS1: Thường làm sân trường vườn trường
HS2: Thường dọn vệ sinh trước sau buổi học
- Nếu HS đưa thông tin mà HS A khơng đốn HS bị phạt hát bài, học sinh khác nói sai bị phạt
- HS A: Đó bác lao cơng 4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại nội dung học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt 5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014 Buổi sáng:
Thủ cơng
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THƠNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (TIẾT 2)
I Mục tiêu:
- HS biết cách gấp cắt dán biển quảng cáo giao thông lối thuận chiều biển báo cấm xe ngược chiều
- Gấp cắt dán biển báo lối thuận chiều - Giáo dục HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II Chuẩn bị:
- Biển báo giao thông lối thuận chiều biển báo lối ngược chiều - Quy trình gấp cắt dán biển báo giao thông
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán III Hoạt động dạy học:
1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
(13)+ Hỡnh dỏng, kớch thước màu sắc biển báo ?
+ Mặt biển bỏo hỡnh gỡ ? + Màu sắc ?
+ Chõn biển bỏo hỡnh gỡ ?
- Mặt biển báo hình trịn: loại màu xanh loại màu đỏ
- Màu đỏ màu trắng hỡnh chữ nhật
c Hướng dẫn mẫu:
- GV đưa quy trình gấp, cắt dán biển báo giao thơng hướng dẫn bước theo quy trình
- HS quan sát - Bước 1: Gấp, cắt biển báo lối
thuận chiều biển báo giao thông cấm xe ngược chiều
- HS quan sát - Hướng dẫn gấp - kết hợp với quy trỡnh
- Vừa gấp, cắt vừa đặt câu hỏi:
- Gấp cắt hình trịn màu xanh mầu đỏ từ hình vng có cạnh
- Cắt hỡnh chữ nhật màu trắng cú chiều dài chiều rộng ụ ?
Hỡnh chữ nhật màu sậm cú chiều dài 10 ụ rộng ụ Để làm gỡ?
- Hỡnh vuụng cú cạnh ụ
- Cắt hỡnh chữ nhật màu trắng cú chiều dài ụ rộng ụ
- Làm chõn biển bỏo Bước 2: Dán biển báo
- GV hướng dẫn HS dán: Dán chân vào tờ giấy trắng, dán hình trịn màu xanh - Hỡnh phận nào? (chõn biển bỏo)
- Muốn hỡnh ta làm gỡ? (dỏn hỡnh trũn màu đỏ chân biển báo) - Cuối cựng ta làm gỡ? (dỏn hỡnh chữ nhật màu trắng vào hỡnh trũn H.3) Chỳ ý: Nờn bụi hồ mỏng, đặt hỡnh cõn đối, miết nhẹ tay để hỡnh phẳng
d Thực hành:
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm
- GV quan sát giúp đỡ HS
- HS thực hành gấp, cắt dán biển báo 4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại nội dung học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt
5 Dặn dò: - Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán cho tiết học sau Toán
NGÀY, THÁNG I Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc tên ngày tháng
- Bước đầu biết xem lịch, biết đọc, thứ ngày tháng tờ lịch
(14)- Củng cố nhận biết đơn vị đo thời gian ngày, tuần, lễ, tiếp tục củng cố biểu tượng thời điểm khoảng thời gian biết vận dụng biểu tượng
- Vận dụng vào giải toán thực tiễn - Giáo dục học sinh chăm học Toán II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập - HS: SGK, Vở tập
III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra: Làm tập 1, - HS trả lời 1, 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Ôn ngày tháng:
- GV giới thiệu cách đọc tên ngày tháng
- Treo tờ lịch tháng 11 - HS quan sát ngày tháng - Lịch tháng cho ta biết điều ? - Các ngày tháng
- Khoanh số 20 nói - Ngày 20 tháng 11
- Viết ngày: 20-11 - HS nhắc lại
- GV ngày tháng 11 yêu cầu HS đọc
GV: Cột ghi tháng dòng thứ ghi tên ngày tuần lễ cịn lại ghi số ngày tháng
- Ngày tháng ngày nào? - Ngày - Ngày tháng 11 vào thứ ? - Thứ ba - Yêu cầu HS tìm ngày
khác
- HS vừa nói: Thứ sáu ngày 20 tháng 11
- Tháng 11 có ngày ? - Có 30 ngày
c Thực hành:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu
- Đọc viết ngày tháng - Nêu cách viết ngày tháng 11
- Viết chữ ngày sau viết số 7, viết tiếp chữ tháng số 11
- Yêu cầu lớp làm - HS làm sau đọc
Bài 2: - HS đọc yêu cầu
- Treo tờ lịch tháng 12
- Đây tờ lịch tháng ? - Tờ lịch tháng 12 - Điền vào ngày thiếu vào tờ lịch ?
- Sau ? - Ngày - Gọi HS lên điền mẫu
- HS điền hoàn thành tờ lịch tháng 12 - HS làm
* Đọc câu hỏi: - HS trả lời
- Ngày 22 tháng 12 thứ ? - Thứ ba - Ngày 25 tháng 12 thứ ? - Thứ sáu
- Trong tháng 12 có ngày chủ nhật - Có ngày chủ nhật Tuần có thứ ngày 19 tháng 12,
tuần sau thứ sáu ngày ?
(15)- Thứ sáu liền trước ngày 19 tháng 12 ngày nào?
- GV nhận xét chữa cho HS
- Ngày 12 tháng 12
4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nờu cõu hỏi hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét học
5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT, đồ dùng học tập cho tiết học sau. Tập đọc
THỜI GIAN BIỂU I Mục tiêu:
1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:
- Đọc số
- Biết nghỉ sau dấu câu, cột dòng - Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch
2 Rèn kỹ đọc - hiểu:
- Hiểu từ thời gian biểu Hiểu tác dụng thời gian biểu, cách lập thời gian biểu - Giáo dục lòng say mê học Tiếng việt
II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc - HS: SGK
III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát.
2 Kiểm tra:
- Đọc bài: Con chó nhà hàng xóm
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét
- HS trả lời 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Luyện đọc:
+ GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe
+ Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc câu - HS tiếp nối đọc câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc
- Đọc đoạn trước lớp - Bài chia làm đoạn
- Bài chia làm đoạn ? - Đoạn 1: Sáng - Đoạn 2: Trưa - Đoạn 3: Chiều - Đoạn 4: Tối - GV hướng dẫn cách đọc bảng phụ - HS đọc bảng phụ
- Giải nghĩa từ: Thời gian biểu - HS đọc phần giải
- Vệ sinh cá nhân - Đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay - Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm
- GV quan sát nhóm đọc - Thi đọc nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc cá nhân đoạn,
c Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm Câu 1: Đây lịch làm việc ?
- Hãy kể việc phương thảo làm hàng
(16)ngày - HS kể Câu 2: Phương Thảo ghi việc cần
làm vào thời gian biểu để làm ?
- Để bạn nhớ làm việc cách thong thả tuần tự, hợp lý, lúc
Câu 3: Thời gian biểu ngày nghỉ Thảo có khác thường ?
- đến Đi học vẽ, chủ nhật đến bà
d Thi tìm nhanh đọc giỏi:
- Yêu cầu nhóm thi tìm nhanh đọc giỏi thời gian biểu bạn Ngô Phương Thảo
- GV cho HS nhận xét bình chọn bạn đọc tốt
- Đại diện nhóm đọc vài thời điểm thời gian biểu
- HS nhận xét bình chọn
4 Củng cố:
- Yêu cầu HS ghi nhớ - Nhận xét tiết học
- Thời gian biểu ta xếp làm việc hợp lí, có kể hoạch, làm cho công việc đạt kết
5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau. Thể dục
(GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tập đọc (BS)
LUYỆN ĐỌC BÀI: ĐÀN GÀ MỚI NỞ I Mục tiêu:
1 Rèn kỹ đọc thành tiếng bài: Đàn gà nở
- Đọc trơn toàn Biết nghỉ sau dấu câu sau dòng thơ - Biết đọc thơ với giọng âu yếm, hồn nhiên, vui tươi
2 Rèn kỹ đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa từ khó: Thong thả, líu ríu, dập rờn - Hiểu nội dung bài: Cả đàn gà ngộ nghĩnh đáng yêu
3 Thuộc lòng thơ:
- Giáo dục lòng say mê học Tiếng việt II Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK
- Bảng phụ viết câu thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc + HS: SGK
III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra: Đọc bài: "Thời gian biểu" - HS đọc - Phương Thảo ghi việc (thời gian biểu
cần để làm ?
- HS trả lời 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn - HS nghe
(17)+ Đọc câu - HS tiếp nối đọc câu - GV uốn nắn cách đọc sửa sai cho HS
+ Đọc khổ thơ trước lớp - HS tiếp nối đọc khổ - GV hướng dẫn cách ngắt giọng, nghỉ
hơi số câu bảng phụ
- HS đọc bảng phụ
- HS tiếp nối đọc dòng thơ trước lớp
+ Đọc khổ nhóm - HS đọc theo nhóm - GV theo dõi nhóm đọc
+ Thi đọc nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc đồng cá nhân đoạn,
+ Cả lớp đọc đồng
c Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Câu 1: - HS đọc to, lớp đọc thầm
- Tình hình ảnh đáng yêu đàn gà ?
- Lông vàng sáng ngời, chạy líu rúi hịn to nhỏ, lăn tròn sân cỏ Câu 2: Câu thơ cho thấy nhà thơ
rất yêu đàn gà nở ?
- Ôi ! gà ta yêu - Gà mẹ bảo vệ âu yếm
nào?
- Gà mẹ bảo vệ, âu yếm con, mẹ vừa thống thấy bóng bọn diều, bọn quạ dang đôi cánh cho chốn vào
Câu 3: Câu thơ cho thấy nhà thơ yêu đàn gà nở
- Ôi ! gà ta yêu
d Học thuộc lòng thơ:
- Yêu cầu HTL khổ thơ, - HS THL khổ thơ, thơ - Thi đọc thuộc lòng khổ thơ,
bài nêu ND
- Miêu tả vẻ đẹp ngộ nghĩnh đáng yêu đàn gà nở
4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại nội dung học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt 5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau
Toán (BS) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện đọc tên ngày tháng
- Ôn cách xem lịch, biết đọc, thứ ngày tháng tờ lịch
- Củng cố đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (nhận biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày Củng cố nhận biết đơn vị đo thời gian ngày, tuần, lễ, tiếp tục củng cố biểu tượng thời điểm khoảng thời gian biết vận dụng biểu tượng
- Ơn tập giải tốn
- Vận dụng để làm tập - Giáo dục học sinh chăm học Toán II Chuẩn bị:
1 GV: - Phiếu học tập Bảng phụ
2 HS: - SGK + Bảng con, Vở BT Toán III Hoạt động dạy học:
1 Tổ chức: Hát
(18)3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hướng dẫn Hs làm tập:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu
- Đọc viết ngày tháng - Nêu cách viết ngày 20 tháng 11
- Viết chữ ngày sau viết số 20, viết tiếp chữ tháng số 11
- Yêu cầu lớp làm - HS làm sau đọc
Bài 2: - HS đọc yêu cầu
- Treo tờ lịch tháng 12
- Đây tờ lịch tháng ? - Tờ lịch tháng 12 - Điền vào ngày thiếu vào tờ
lịch?
- Sau ? - Ngày - Gọi HS lên điền mẫu
- HS điền hoàn thành tờ lịch tháng 12 - HS làm
* Đọc câu hỏi: - HS trả lời
- Ngày tháng 12 thứ ? - Thứ ba - Ngày 25 tháng 12 thứ ? - Thứ năm - Trong tháng 12 có ngày chủ nhật
Tuần có thứ bảy ngày 13 tháng 12, tuần sau thứ bảy ngày ?
- Có ngày chủ nhật Đó ngày: 7; 14; 21; 28
- Là ngày 20 tháng 12 Bài 3: Lớp A có 16 học sinh nam, số
học sinh nữ nhiều số học sinh nam bạn Hỏi số học sinh nữ lớp 2A bao nhiêu?
- Cho HS làm vào - GV nhận xét chữa
Tóm Tắt
Nam : 16 HS Nữ nhiều nam : HS Nữ : HS ?
Bài giải
Số HS nữ lớp 2A có : 16 + = 23 ( HS )
Đáp số : 23 HS 4 Củng cố : - GV HS tổng kết, cho HS kể tên tháng năm. - Nhận xét học
5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau. Thủ công (BS)
THỰC HÀNH GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU I Mục tiêu:
- HS biết cách gấp cắt dán biển quảng cáo giao thông lối thuận chiều biển báo cấm xe ngược chiều
- Gấp cắt dán biển báo lối thuận chiều - Giáo dục HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II Chuẩn bị:
- Biển báo giao thông lối thuận chiều biển báo lối ngược chiều - Quy trình gấp cắt dán biển báo giao thông
(19)1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV đưa hình mẫu yêu cầu HS quan sát - HS quan sát
- Về hình dáng, kích thước màu sắc - Mặt biển báo hình trịn - Nhắc HS cần tuân theo luật lệ giao
thông
- loại màu xanh loại màu đỏ
c Hướng dẫn mẫu:
- GV đưa quy trình gấp, cắt dán biển báo giao thông hướng dẫn bước theo quy trình
- HS quan sát - Bước 1: Gấp, cắt biển báo lối
thuận chiều
- HS quan sát - Gấp cắt hình trịn màu xanh từ hình
vng có cạnh ô
- Hình chữ nhật màu trắng cú chiều dài ụ rộng ụ
- Hỡnh chữ nhật màu sậm cú chiều dài 10 ụ rộng ụ
Bước 2: Dán biển báo
- GV hướng dẫn HS dán: Dán chân vào tờ giấy trắng, dán hình trịn màu xanh
d Thực hành:
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm
- GV quan sát giúp đỡ HS
- HS thực hành gấp, cắt dán biển báo 4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại nội dung học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt
5 Dặn dò: - Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán cho tiết học sau Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
Buổi sáng:
Chính tả (Nghe - viết) TRÂU ƠI ! I Mục tiêu:
- Nghe viết xác ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát Từ đoạn viết củng cố cách trình bày thơ lục bát
- Tìm viết tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch, ao/au, hỏi/thanh ngã - Giáo dục học sinh tính cẩn thận việc rèn chữ viết
II Chuẩn bị:
- GV: + Bảng phụ; Bút + 3, tờ giấy khổ to viết nội dung tập 3a - HS: + SGK, Vở tập
III Hoạt động dạy học:
(20)2 Kiểm tra:- GV đọc cho 2, HS lên bảng thi viết nhanh từ, múi bưởi, tàu thuỷ, đen thui, khuy áo…
- Cả lớp viết bảng - HS lên bảng
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hướng dẫn nghe – viết:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - HS nghe
- GV đọc ca dao - HS đọc
- Bài ca dao lời nói với ? - Lời người nơng dân nói với trâu nói với người bạn thân thiết - Bài ca cao cho em thấy tình cảm
người nơng dân trâu ?
- Người nơng dân u q trâu, trị chuyện tâm tình với trâu người bạn
- Bài ca dao có dịng ? - dịng - Chữ đầu dòng thơ viết
nào ?
- Viết hoa - Bài ca dao viết theo thể thơ ? - Thơ lục bát - Nên viết ?
- Viết từ khó
- Dịng lui vào khoảng ơ, dịng lùi vào
* HS viết vào vở: - HS viết bảng
- GV đọc cho HS viết - HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi lề - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra
- GV thu 5-7 nhận xét tả
c Hướng dẫn làm tập:
Bài 2: Thi tìm tiếng khác vần ao au
- HS đọc yêu cầu - HS tìm nêu miệng - Nhận xét chữa
- VDL bào – báo, cao – cáu cháo – chau, đao – đau
hái – háu, lao – lau
Bài : a - HS đọc yêu cầu
- Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống tr hay ch
cây tre Che nắng
buổi trưa ăn chưa
ông trăng dây
con trâu châu báu
- Nhận xét chữa nước chong chóng
4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại yêu cầu viết tả. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt 5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, bút cho tiết học sau.
Toán
THỰC HÀNH XEM LỊCH I Mục tiêu: Giúp HS:
(21)- Vận dụng để làm tập - Giáo dục học sinh chăm học Toán II Chuẩn bị:
1 GV: - Phiếu học tập Tờ lịch tháng 1, tháng năm 2013 HS: - SGK + Bảng con, Vở BT Toán
III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra:Gọi HS trả lời phần b - HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, chữa
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hướng dẫn HS thực hành:
Bài 1: GV chuẩn bị tờ lịch tháng SGK
- Chia lớp thành đội - HS chia làm đội - Yêu cầu đội dùng bút chì màu ghi tiếp
các ngày thiếu tờ lịch Sau phút đội mang lịch lên trình bày
- HS thực trò chơi - Đội đúng, điền đủ đội thắng
- Nhận xét trò chơi
- Vậy ngày tháng thứ ? - Thứ năm - Ngày cuối tháng ngày thứ mấy,
ngày ?
- Thứ 7, ngày 31 - Tháng có ngày ? - 31 ngày
Bài 2: - Yêu cầu HS quan sát lịch tháng trả lời câu hỏi
- Các ngày thứ sáu tháng ngày ?
- Là ngày 2, 9, 16, 23, 30 - Thứ tuần ngày 20 tháng 4, thứ
tuần sau ngày ?
- Ngày 27 tháng - 30 tháng ngày thứ ? - Ngày thứ sáu - Tháng tư có ngày ?
- GV nhận xét chữa
- Tháng có 30 ngày 4 Củng cố : - GV HS tổng kết, kể tên tháng có 30; 31 ngày. - Nhận xét học
5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Luyện từ câu
TỪ CHỈ TÍNH CHẤT CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ? TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI
I Mục tiêu:
1 Bước đầu hiểu từ trái nghĩa Biết dùng từ trái nghĩa tính từ để đặt câu đơn giản theo kiểu: Ai (cái gì, gì) ?
2 Mở rộng vốn từ vật nuôi
Giáo dục học sinh lịng u thích mơn Tiếng Việt II Chuẩn bị:
(22)Giấy khổ to viết tập + HS: SGK, Vở tập
III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra:
- HS làm tập 3, tiết LTVC tuần 15 - HS đọc - Nhận xét, chữa
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hướng dãn làm tập:
Bài 1: (Miệng)
- Tìm từ trái nghĩa với từ sau ? - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
- HS thảo luận nhóm
- HS lên bảng thi viết nhanh
Tốt/xấu, ngoan/hư, nhanh/chậm, trắng/đen, cao/thấp, khoẻ/yếu
Bài 2: (Miệng) - HS đọc yêu cầu
- Chúng ta có cặp từ trái nghĩa Hãy chọn cặp từ trái nghĩa tập để đặt câu theo mẫu
- Yêu cầu lớp làm vào
- Mời em lên làm bảng
- HS làm vào nháp
Tốt/xấu, ngoan/hư, nhanh/chậm, trắng/đen, cao/thấp, khoẻ/yếu
- HS lên bảng - Cái bút tốt - Chữ em xấu - Bé Nga ngoan ! - Con cún hư
- Hùng bước nhanh thoăn thoát - Sên bò chậm chậm ! - Chiếc áo trắng - Tóc bạn Hùng đen tóc em - Cây cao cao ghê - Cái bàn thấp
- Tay bố em khoẻ - Răng ông em yếu trước - GV nhận xét cho HS
Bài 3: Treo tranh yêu quan sát
- HS đọc yêu cầu - Lớp tự làm
- Viết tên vật có tranh - HS quan sát tranh, viết tên vật -Những vật nuôi đâu ?
- Yêu cầu lớp suy nghĩ làm vào
- Giáo viên đọc số vật
- Yêu cầu lớp đọc đồng tên vật
- Được ni nhà
- em ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn
1 Gà trống, Vịt, Ngan, Ngỗng, Bồ câu, Dê, Cừu, 8.Thỏ, Bò, 10 Trâu
4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại nội dung học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt 5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tập viết CHỮ HOA O I Mục tiêu:
Rèn kỹ viết chữ:
(23)+ Viết cụm từ ứng dụng: " Ong bay bướm lượn" cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét nối chữ quy định
+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì luyện viết II Chuẩn bị:
+ GV: Mẫu chữ viết hoa O đặt khung chữ
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ, câu ứng dụng dịng kẻ li + HS: Vở tập viết 2, tập 1, bảng con, phấn
III Hoạt động dạy học:
1 Tổ chức: Ki m tra s s + Hátể ĩ ố 2 Kiểm tra: Viết chữ N hoa - Đọc cụm từ ứng dụng - Nhận xét – bảng
- HS viết bảng
- HS đọc: Nghĩ trước nghĩ sau - Cả lớp viết: Nghĩ
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hướng dẫn viết chữ hoa O:
+ Hướng dẫn HS quan sát, chữ O:
- Giới thiệu mẫu chữ - HS quan sát
- Chữ O có độ cao li ? - Cao li
- Được cấu tạo nét ? - nét cong kín - GV vừa hướng dẫn cách viết vừa viết
mẫu
+ Hướng dẫn HS tập viết bảng - HS tập viết bảng
c Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS quan sát - Đọc câu ứng dụng
- Ý câu ứng dụng nói ?
- HS đọc: Ong bay bướm lượn
- Tả cảnh ong bướm bay tìm hoa đẹp
+ Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
- Chữ cao 2,5 li ? - O, b, l, y - Các chữ lại cao li ? - Cao li
- Khoảng cách chữ - Bằng khoảng cách viết chữ o + Hướng dẫn viết chữ: Ong - HS tập viết chữ Ong vào bảng - GV nhận xét HS viết bảng
d HS viết tập viết vào vở: - HS viết vào - GV yêu cầu HS nhắc lại cách cầm bút,để tư ngồi viết - GV yờu cầu HS viết vào :
(24)(1 dũng) (2 dũng) (3 lần )
- GV theo dừi uốn nắn, giỳp đỡ HS
- GV theo dõi HS viết - dòng ứng dụng cỡ nhỏ - GV thu số nhận xét
4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại nội dung học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt 5 Dặn dò: - Chuẩn bị Tập viết, đồ dùng học tập cho tiết học sau. Buổi chiều:
Toán (BS) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Vận dụng bảng cộng trừ học để thực phép tính giải tốn - Củng cố cách tìm số hạng biết tổng số hạng
- Vận dụng để làm tập
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận giải tốn có lời văn II Chuẩn bị:
1 GV: - Phiếu học tập Bảng phụ
2 HS: - SGK + Bảng con, Vở BT Toán III Hoạt động dạy học:
1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra: Kể tên tháng có 31 ngày năm? HS nêu - GV nhận xét chữa
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hướng dẫn HS làm tập:
Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng - Nhận xét - chữa
- Cả lớp làm bảng
62
19 81
82
57 25
52
48
92
100
Bài 2: Bài tốn u cầu ? - Yêu cầu lớp làm nháp
34 + 47 46 + 28 62 + 37 100 –12 35 – 19 57 – 39 - Nêu cách đặt tính tính
- GV nhận xét chữa
- HS đọc yêu cầu: Đặt tính tính: - HS làm vào bảng em lên bảng làm
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực tính
(25)- Bài tốn cho biết ? - Có 32 viên bi cho viên bi - Bài tốn hỏi ? - Hỏi cịn lại viên bi - Muốn biết viên bi ta
phải làm ?
- Thực phép trừ - Yêu cầu HS tóm tắt giải
Tóm tắt: Có : 32 viên bi Cho : viên bi Còn lại:… viên bi? - GV nhận xét chữa
Bài giải:
Số viên bi Hồ cịn là: 22 – = 13 (viên bi) Đáp số: 13 viên bi Bài 4: Tìm x
- x phép tính ?
- x số hạng chưa biết phép cộng
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ?
- Yêu cầu HS làm vào - Nhận xét, chữa
- Lấy tổng trừ số hạng biết 32 + X = 48 66 – X = 25 X = 48 – 32 X = 66 - 25 X = 16 X = 41 4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại cách tìm số trừ.
- Nhận xét học
5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT bảng cho tiết học sau. Tập làm văn (BS)
ƠN TẬP NĨI LỜI CHIA VUI LUYỆN KỂ VỀ ANH CHỊ EM I Mục tiêu:
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình giao tiếp - Biết viết đoạn văn ngắn kể anh, chị, em
- Giáo dục học sinh lịng u thích mơn Tiếng Việt II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ chép sẵn ND tập - HS: SGK + Vở tập
III Hoat động dạy hoc: 1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra:
- Gọi HS đọc tập làm tuần trước
- HS đọc 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hướng dẫn HS làm tập.
Bài 1: (Miệng) - HS đọc yêu cầu
- Bạn Nam chúc mừng chị Liên giải nhì kỳ thi HS giỏi tỉnh
- HS nối tiếp nói lời chúc mừng: Chúc chị sang năm giải
Bài 2:
- Em nói lời húc mừng chị gái giải đợt thi tiếng hát Hoạ Mi - GV nêu u cầu, giải thích: Em cần nói lời em chúc mừng chị (dựa vào lời chúc Nam)
- Nhiều HS tiếp nối nói: Em chúc mừng chị
(26)Bài 3: (Viết) - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Viết đoạn văn ngắn từ – câu kể
về anh chị em ruột hoac anh chị em họ em
- Em giới thiệu tên người ấy, đặc điểm hính dáng, tính tình người ấy, tình cảm em người
- GV nhận xét viết HS
- Gọi số HS viết tốt đọc trước lớp
- *VD: Chị em tên Lan Chị Lan da trắng hồng Mái tóc dài, đen óng ả Đơi mắt sáng nụ cười tươi Mỗi chị cuời lộ lúm đồng tiền dễ thương Chị em học lớp 4a Trường TH Nam Sơn Năm vừa qua, chị đạt danh hiệu học sinh xuất sắc Em tự hào chị
- HS trình bày viết - HS nhận xét đánh giá
4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại nội dung học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt 5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tự học
(27)Buổi sáng:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, ngày, tháng - Củng cố kỹ xem đúng, xem lịch tháng
- Vận dụng vào giải toán thực tiễn - Giáo dục học sinh chăm học Toán II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ + Tờ lịch tháng có cấu trúc thứ tự mẫu vẽ sách Mơ hình đồng hồ
- HS: SGK, Vở tập III Hoạt động dạy học:
1 Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2 Kiểm tra: - Thứ năm tuần ngày 22 tháng 4, thứ năm tuần trước ngày ?
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hướng dẫn HS làm tập:
Bài 1: - Đọc câu hỏi để HS trả lời
- Em tưới lúc ?
- Đồng hồ lúc chiều ? Tại ?
- Em học trường lúc ? Đồng hồ lúc sáng ?
- Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm theo
- Em tưới lúc 5giờ chiều - Đồng hồ D lúc chiều
-Em học trường lúc Đồng hồ A lúc sáng
- Khi đồng hồ sáng kim ngắn đâu? kim dài đâu ?
- Khi đồng hồ sáng kim ngắn số , kim dài số 12
- Cả nhà em ăn cơm lúc ? - chiều gọi ? - Đồng hồ 18giờ ?
- Cả nhà em ăn cơm lúc - chiều gọi 18 - Đồng hồ C 18giờ
-Em ngủ lúc ? - 21 gọi ? - Đồng hồ tối ?
- Mời tổ nối tiếp báo cáo kết - Nhận xét làm học sinh
-Em ngủ lúc 21 - 21 gọi - Đồng hồ B tối - Các tổ nối tiếp trả lời - Nhận xét sau lần bạn trả lời Bài 2:-Treo tờ lịch tháng SGK
- Ngày tháng ngày thứ ?
- Các ngày thứ tháng ngày
- Thứ tư tuần 12 tháng Thứ tư tuần trước ngày nào? Thứ tư tuần sau ngày ?
- Mời em khác nhận xét bạn - Nhận xét làm học sinh
(28)Bài 3: - Chia lớp thành hai đội thi đua - Phát cho đội mơ hình đồng hồ - GV đọc to yêu cầu đội quay kim đồng hồ với số giáo viên đọc
- Quan sát nhận xét bình chọn đội thắng
- Lớp tiến hành chia thành đội
- Thi quay kim đồng hồ theo yêu cầu giáo viên
- HS thực hành: 8, sáng, chiều, 20 giờ, 21 giờ, tối, 14
- Đội quay nhanh nhiều lần thắng
4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại nội dung học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt 5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Mĩ thuật
(GV chuyên soạn giảng)
Tập làm văn
KHEN NGỢI KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU I Mục tiêu:
1 Rèn kĩ nghe nói:
- Biết nói lời khen ngợi, biết kể vật - Biết kể vật nuôi
2 Rèn kỹ viết:
- Biết lập thời gian biểu ngày
- Giáo dục học sinh lịng u thích mơn Tiếng Việt II Chuẩn bị:
- GV: Giấy khổ to làm tập Bút - HS: SGK + Vở tập
III Hoat động dạy hoc: 1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm tập Tuần 15 viết anh, chị em 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hướng dẫn HS làm tập.
Bài 1: (Miệng) - HS đọc yêu cầu
- Từ câu
- Đặt câu tỏ ý khen
M: Đàn gà đẹp đàn gà đẹp làm
sao ! - Ngoài câu mẫu bạn nói câu
khác ý khen ngợi đàn gà ?
- Đàn gà thật đẹp - Yêu cầu lớp suy nghĩ nói với bạn
ngồi bên cạnh lời khen câu khác
- HS thảo luận cặp - HS nối tiếp nói - Mời số em đại diện nói
- Ghi câu học sinh nói lên bảng - Yêu cầu lớp đọc lại câu ghi
- Nhận xét tuyên dương em nói tốt
- Chú Hà khỏe quá! / Chú Hà khỏe làm sao! / Chú Hà thật khỏe
- Lớp q! / Hơm lớp q! Lớp hôm làm sao!
(29)Bài 2: Kể tên vật nuôi nhà mà em biết
- Chó, mèo, chim, thỏ… - Yêu cầu học sinh nêu tên vật
mình kể
- Mời em kể mẫu
- Gv nêu câu hỏi gợi ý : Tên vật em định kể ? Nhà em ni lâu chưa ? Nó có ngoan khơng ? , Có hay ăn chóng lớn khơng ? Em có hay chơi với khơng ?Em có u khơng ? Em làm để chăm sóc ?
Nó đối xử với em ?
- Yêu cầu học sinh tập nói với nhóm
- Mời số HS nêu - Nhận xét làm học sinh
- - em nêu tên số vật - Một em kể Chẳng hạn :
Nhà em nuôi mèo ngoan xinh Bộ lơng màu trắng, mắt trịn, xanh biếc Nó tập bắt chuột Khi em ngủ thường đến nằm sát bên em, em cảm thấy dễ chịu
- Nhiều HS nối tiếp kể
- Các nhóm ngồi gần đọc chỉnh sửa cho
- Một số em trình bày trước lớp Bài 3: (Viết) - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Lập thời khoá biểu em
- Đọc lại thời gian biểu tối bạn Phương Thảo
- HS viết - Yêu cầu HS tự viết thực tế
Sau đọc cho lớp nghe
- số HS đọc trước lớp 4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại nội dung học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt 5 Dặn dò: - Thực hành nói lời khen ngợi cần thiết.
Đạo đức
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 1) I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS biết lí cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, biết giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng
- Giữ trật tự nơi cơng cộng góp phần bảo vệ, làm đẹp, an tồn mơi trường lớp, trường nơi cơng cộng, góp phần giảm thiểu chi phí (có liên quan tới lượng) cho bảo vệ , giữ gỡn mụi trường, bảo vệ sức khỏe người
2 Kỹ năng: Có hành vi: Thực số việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Đồng tỡnh ủng hộ cỏc hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- KN hợp tác với người việc giữ gỡn trật tự, vệ sinh nơi công cộng - KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gỡn trật tự, vệ sinh nơi công cộng
3 Thái độ: Tôn trọng chấp hành quy định trật tự vệ sinh nơi công cộng - Đồng tỡnh, ủng hộ cỏc hành vi giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
II Chuẩn bị:
(30)1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra:- Giữ trường lớp có phải bổn phận học sinh không ?
- HS nêu 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Hoạt động 1:Phõn tớch tranh
*Mục tiờu: Giúp hs hiểu biểu cụ thể giữ gỡn trật tự nơi công cộng *Cỏch tiến hành :
-Yêu cầu quan sát tranh bày tỏ thái độ -QS tranh bày tỏ thái độ -Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận theo nhúm: -Cỏc nhúm thảo luận
+Tỡnh 1: Nam cỏc bạn xếp hàng mua vé vào xem phim
Các bạn làm hoàn toàn Vỡ không gây ảnh hưởng đến người xung quanh
+Tỡnh 2: Sau ăn quà xong, Lan Hoa bỏ vỏ quà vào thùng rác
-Các bạn làm hoàn toàn Vỡ trường lớp giữ vệ sinh
+Tỡnh 3: Đi học về, Sơn Hải không mà rủ bạn chơi đá bóng lũng đường
-Các bạn làm sai, vỡ gõy tai nạn giao thụng
+Tỡnh 4: Nhà tầng 4, Tuấn ngại đổ rác nước thải, có hơm cậu đổ chậu nước từ tầng xuống
-Bạn Tuấn làm hoàn toàn sai vỡ bạn đổ vào đầu người đường GV chốt lại: Cần phải giữ vệ sinh nơi
công cộng
-HS lắng nghe
c Hoạt động 2: Xử lớ tỡnh huống
*Mục tiờu: Giỳp HS hiểu biểu cụ thể giữ vệ sinh nơi công cộng
*Cỏch tiến hành:
-Yờu cầu HS thảo luận nhúm với cỏc tỡnh
-Hoạt động nhóm → đại diện nhóm nêu cách phán đốn
+ Mẹ bảo Lan mang rác đầu ngừ đổ Lan định mang rác đầu ngừ em lại nhỡn thấy vài tỳi rỏc trước sân, mà xunh quanh lại Nếu em bạn Lan, em làm gỡ?
-Nếu em Lan em đầu ngừ đổ rác vỡ cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố mỡnh
+ Đang kiểm tra, giáo khơng có lớp Nam làm xong mỡnh làm cú không, Nam muốn trao đổi với bạn xung quanh Nếu em Nam, em có làm mong muốn khơng? Vỡ sao?
-Nếu em Nam, em ngồi trật tự chỗ, xem lại mỡnh khụng trao đổi với bạn xung quanh, làm trật tự ảnh hưởng đến bạn xung quanh
- GV kết luận: Chúng ta cần giữ vệ sinh nơi công cộng lúc, nơi
-HS lắng nghe
d Hoạt động 3: Đàm thoại
(31)*Cỏch tiến hành:
- GV nêu câu hỏi - Thảo luận -> cõu trả lời
+ Các em biết nơi cơng cộng nào? +Trường học, UBND xó, NVH, bến xe, bến đũ, bệnh viện, cụng viờn…
+ Mỗi nơi có lợi ích gỡ? +Học, xác nhận giấy tờ, hoạt động VH, chờ xe, chờ đũ, khỏm chữa bệnh, dạo mỏt…
+ Để giữ trật tự, vệ sinh công cộng, em cần gỡ?
-Khụng chạy giỡn, không xả rác bừa băi
+ Lợi ớch việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng gỡ?
+Sẽ giúp cho quang cảnh đẹp đẽ, thoáng mát
- giỳp chỳng ta sống thoải mỏi - GV kết luận: Giữ trật tự vệ sinh nơi
công cộng điều cần thiết
- Nhận xột * Kết luận chung:
+ Nơi cơng cộng đem lại nhiều lợi ích cho người
+ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng làm cho môi trường thêm sẽ, lành, góp phần giảm thiểu chi phí (có liên quan đến lượng) cho việc bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người
4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại nội dung học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt 5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Âm nhạc
(GV chuyên soạn giảng)
Đạo đức (BS) ÔN TẬP I Mục tiêu:
- Vì cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- Cần làm cần tránh việc để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Học sinh biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- Giáo dục HS có thái độ tơn trọng quy định trật tự vệ sinh công cộng II Chuẩn bị:
+ GV: Vở BT Đạo đức Phiếu học nhóm + HS: Phiếu tập, đạo đức
III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát.
2 Kiểm tra:
- Giữ trường lớp có phải bổn phận cảu học sinh không ?
- HS nêu 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b Nội dung:
(32)- Việc chen lấn xơ đẩy có tác hại gì? - Làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ
- Qua việc em rút điều ?
- Khơng nên làm trật tự nơi công cộng * Kết luận: Một số học sinh chen lấn, xô đẩy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ Như làm trật tự nơi công cộng
Bài tập 2: Xử lý tình
- Giới thiệu tình qua tranh tơ bạn nhỏ tay cầm bánh mì ăn nghĩ "bỏ rác vào đâu bây giờ…"
- Cách ứng xử có lợi, có hại gì?
- Làm bẩn sàn xe, đường xá gây nguy hiểm cho người xung quanh
- Chúng ta cần chọn cách ứng xử ?
- Cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông, bỏ nơi quy định
* Kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, gây nguy hiểm cần gom rác lại, bỏ nơi quy định
Bài tập 3:
- Các em biết nơi công cộng ?
- Trường học, chợ, bệnh viện, trạm y tế… - Nơi có ích lợi ? - Mang lại nhiều lợi ích…
- Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng em cần làm ?
- Giúp công việc người thuận lợi
4 Củng cố : - GV HS tổng kết, nhắc lại nội dung học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt 5 Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
An tồn giao thơng
BÀI 04: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN (TIẾT 1)
I Mục tiờu: Nhận biết nơi an toàn đường qua đường. - Nhận biết vạch qua đường lối an toàn dành cho người qua đường
- Biết động tiếng cũi ụtụ, xe mỏy
- Khi đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát` hướng loại xe
- Giáo dục HS cú ý thức tuõn theo hiệu lệnh biển bỏo hiệu giao thụng II Chuẩn bị:
Tranh ảnh minh họa học III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát
2 Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng HS. 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu học. b N i dung b i h c:ộ ọ
- Khi đường phố phải nắm tay người lớn - Đi đường phố cần phải người lớn vỉa hè, khơng có vỉa hè vỉa hè bị lấn chiếm thỡ xuống lũng đường quan sát vào
(33)lề đường,
- Qua đường có vạch qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận qua đường
Hoạt động :Quan sỏt đường phố
-Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm động cơ, tiếng cũi ụ tụ, xe mỏy
- Nhận biết hướng loại xe
- Xác định nơi an toàn để ø bộ,và qua đường
+ chia thành nhóm yêu cầu em nắm tay đến địa điểm chọn, hs quan sỏt đường phố khơng có GV gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi em hàng ngày qua lại
GV hỏi : Đường phố rộng hay hẹp? - Đường phố có vỉa hè khơng? - Em thấy người đâu ? - Các loại xe chạy đâu ?
- Em cú nhỡn thấy đèn tín hiệu, vạch qua đường không ?
+ Khi mỡnh trờn đường phố phải với người lớn
+ Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ?
+ Nếu vỉa hè có vật cản khơng qua thỡ người đi xuống lũng đường, cần sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực
- khơng chơi đùa lũng đường Hoạt động : Thực hành qua đường
Chia nhóm đóng vai : em đóng vai người lớn, em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường Chomột vài cặp qua đường,các em khác nhận xét có nhỡn tớn hiệu đèn khơng, cách cầm tay, cách … GV : Chúng ta cần làm quy định qua đường.Chú ý quan sỏt hướng động
4 Củng cố :
- Khi đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi vỉa hè
- Khi qua đường em cần phải làm gỡ ? - Khi qua đường cần đâu ? lúc ?
-Khi vỉa hè có vật cản, em cần phải làm gỡ ?
- yêu cầu hs nhớ lại quy định qua đường
Hs lắng nghe
- Hs nêu vài tiếng động mà em biết
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời - Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- chia nhiều nhóm nhóm biểu diễn
- Hs trả lời
- Nhỡn tớn hiệu đèn
- Nơi có vạch qua đường
- Đi xuống đường quan sát
(34)Sinh hoạt SINH HOẠT SAO I Mục tiêu:
- HS thấy ưu, khuyết điểm tuần vừa qua - Đề phương hướng hoạt động tuần tới
II Nội dung:
1 GV cho đánh giá cơng tác tuần:
- Cho HS sinh hoạt sao: Các thi biểu diễn tiết mục văn nghệ theo chủ điểm - GV nhận xét đánh giá
Sinh hoạt lớp: Kiểm điểm tuần 16 - Lớp trưởng nêu ưu điểm tuần - GV tóm tắt ưu điểm tuần:
- Nền nếp trì tốt từ tuần đầu
- Nhìn chung ý thức học tập lớp có tiến bộ, em chăm nghe giảng, làm tập đầy đủ cụ thể em
- Các em ngoan, đoàn kết, lễ phép với người lớn - Đi học Truy đầu có ý thức tự quản - Lao động vệ sinh hoàn thành tốt
III Phương hướng tuần 17: - Thực tốt nề nếp,
- Phát huy ưu nhược điểm tích cực tham gia công việc lớp
- Thi đua học tập tốt, thực nề nếp học tập đạt hiệu cao Các đơi bạn, nhóm bạn giúp hoạt động tích cực
- Khơng có học sinh vi phạm đạo đức
- Chăm học tập, học làm lớp - Giờ truy có hiệu tốt