1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Giao an Tuan 11 Lop 2

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 86,05 KB

Nội dung

1. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay chúng ta cùng học về cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12- 8, lập và học thuộc lòng các công thức 12 trừ đi một số. Sau đó, áp dụng để gi[r]

(1)

TUẦN 11

(Từ ngày 16/11/2020 đến 20/11/2020) Thứ

Ngày Tiết Môn Tên học

Thứ hai 16/11/2020

1 Toán Luyện tập - Bài 1, Bài (cột 1, 2), Bài (a, b), Bài 4.

2 Tập đọc Bà cháu (Tiết 1)

3 Tập đọc Bà cháu (Tiết 2)

4

Thể dục TNXH Thủ công

Tiết 21 (Giáo viên mơn) Gia đình (dạy bù thứ sáu)

Ơn tập chủ đề gấp hình (dạy bù thứ sáu)

Thứ ba 17/11/2020

1 Chính tả Tập chép: Bà cháu

2 Kể chuyện Bà cháu

3 Toán 12 trừ số: 12-8 - Bài 1a, Bài 2, Bài 4.

4 Đạo đức Ơn tập thực hành kỹ cuối kỳ 1

5 TIẾNG ANH

Tập làm văn

Giáo viên môn

Chia buồn, an ủi (dạy bù thứ sáu)

Thứ tư 18/11/2020

1 Toán 32-8 - Bài (dịng 1), Bài (a, b), Bài 3, Bài 4.

2 Tập đọc Cây xồi ơng em.

3 LTVC Từ ngữ đồ dùng cơng việc nhà.

4 Tập viết Chữ hoa I

5 Mỹ thuật Chủ đề 4: Lồi vật quanh emTiết 1: Vẽ vật (gv mơn) Thứ năm

19/11/2020

1 Chính tả Nghe viết: Cây xồi ơng em.

(2)

3 m nhạc Cộc cách tùng cheng Thể dục Tiết 22 (Giáo viên mơn)

5 TIẾNG ANH Giáo viên mơn

Thứ sáu 20/11/2020

1 Tập làm văn

2 Tốn Mít-ting

3 TNXH Lễ Hiến chương Nhà giáo

4 Thủ công

(3)

Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Luyện tập I Mục tiêu :

Ở tiết học này, HS:

- Thuộc bảng 11 trừ số.Thực phép trừ dạng 51 - 15 Biết tìm số hạng tổng.Biết giải tốn có phép trừ dạng 31 –

-Phát triển tư toán học BT cần làm: Bài 1, Bài (cột 1, 2), Bài (a, b), Bài 4. II Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bảng phụ

2.Học sinh: Sách, toán, nháp, bảng III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi hai HS lên bảng thực yêu cầu sau + HS 1: Tính:

+ HS 2: tìm x: 25 + x = 47

x + 61 = 86

- Gọi hai HS nhận xét bảng bạn - GV nhận xét làm HS

2 Dạy học mới

*Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay, ôn tập củng cố lại kiến thức giải toán 51- 15 qua tiết luyện tập

a Hoạt động 1: Luyện tập thực hành Bài 1:

- Bài toán yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết vào tập

- Gọi HS chữa -GV nhận xét Bài 2: (bỏ cột 3) - Bài tốn u cầu gì?

- Hỏi: Khi đặt tính ta phải ý điều gì?

- Gọi ba HS lên bảng làm Mỗi HS làm hai tính Cả lớp làm vào tập

- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính thực phép tính

- Lớp nhận xét -GV nhận xét Bài 3:

- Bài tốn u cầu gì?

- Muốn tìm số hạng tổng ta làm nào?

- Cho HS làm

- Gọi HS đọc làm

- Thực

- Nhận xét, bổ sung (nếu có)

- Lắng nghe - Tính nhẩm

- HS làm sau nối tíêp (theo bàn tổ) đọc kết phép tính

- Đặt tính tính

- Phải ý cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục

- Làm cá nhân sau nhận xét bạn bảng đặt tính thực phép tính - HS trả lời

- Tìm x

- Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ số hạng

- HS làm - HS tự sửa -

(4)

Hoạt động thầy Hoạt động trò -GV nhận xét

Bài 4:

- Gọi HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Gọi HS lên bảng tóm tắt

- Hỏi bán nghĩa nào?

- Muốn biết lại kg ta phải thực phép tính gì? Các em suy nghĩ làm vào

- Gọi HS lên làm vào bảng phụ - GV nhận xét

b Hoạt động 2: Củng cố

- Nếu thời gian, tổ chức cho HS chuẩn bị số mảnh bìa số có hai chữ số chẳng hạn: 71- ; 11- ; 24 ; 48

- Cách chơi: Chọn đội chơi

*Khi vào chơi, GV hô to số kết phép tính ghi hạt gạo, chẳng hạn “sáu mươi sáu” (hoặc hơ phép tính có kết số ghi hạt gạo chẳng hạn “31- 7”)

*Về nhà hoàn thành tập vào

Tóm tắt Có: 51 kg Bán: 26 kg Cịn lại: …… kg

- Bán nghĩa bớt lấy Bài giải: Số kg táo lại là:

51- 26 = 25 (kg)

Đáp số: 25 kg - HS nhận xét /sai tự sửa

Mỗi đội chọn kiến, đội chọn tên cho đội (kiến vàng, kiến đen)

Sau GV dứt tiếng hô, bạn cử bạn kiến lên tìm mồi, tìm tha mồi tổ Kết thúc chơi, đội tha đuợc nhiều mồi thắng

*Rút kinh nghiệm

-TẬP ĐỌC

BÀ CHÁU (2 tiết) I Mục tiêu:

 Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật

 Hiểu nghĩa từ ngữ giải

 Hiểu nội dung : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý vàng bạc, châu báu II Chuẩn bị: SGK

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định lớp học:

(5)

Hoạt động Giáo viên HĐ Học sinh Tiết 1

1 : Giới thiệu chủ điểm bài:Ghi bảng tên 2 : Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn HS luyện đọc câu

 Hướng dẫn HS đọc từ khó: Làng, vất vả, màu nhiệm , giàu sang…

 Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp

 Hướng dẫn HS đọc, ngắt nghỉ chỗ đọc đoạn văn với giọng thích hợp

-Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/ vất vả cảnh nhà lúc đầmấm.//

-Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm,/ ra lá, đơm hoa,/ kết trái vàng, /trái bạc.//

-Bà ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ơm hai đứa cháu hiếu thảo vào lịng

 Giải thích từ: đầm ấm, màu nhiệm - Luyện đọc nhĩm

- Cả lớp đọc đồng - Nhận xét cách đọc

Tiết 2: 3 : Tìm hiểu bài:

-GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn, suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Trước gặp cô tiên, ba bà cháu sống nào? + Cơ tiên cho hạt đào nói gì?

+ Sau bà mất, hai anh em sống sao?

+ Thái độ hai anh em sau trở lên giàu có?

+ Vì hai anh em trở lên giàu có mà khơng thấy vui sướng gì?

+ Câu chuyện kết thúc nào?

- GV đặt câu hỏi nhằm giáo dục HS tình cảm đẹp đẽ ông bà

-2,3 HS nhắc lại -HS theo dõi

-Đọc nối tiếp câu -Đọc từ

-Nối tiếp đọc đoạn Đọc sách

-Các nhóm luyện đọc -Đọc thi nhóm -Đọc đồng

+ Trước gặp cô tiên, ba bà cháu sống nghèo khổ yêu thương + Cô tiên cho hạt đào dặn rằng: sau bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà giàu sang

+ Sau bà mất, hai anh em trở lên giàu có

+ Hai anh em ngày buồn bã + Vì hai anh em thương nhớ bà

+ Cơ tiên lên hố phép cho bà sống lại

-HS thi đọc phân vai

(6)

4 : Luyện đọc lại :

-Gọi vài HS thi đọc lại câu chuyện theo kiểu phân vai

-Lớp GV nhận xét 5 : Củng cố, dặn dò : - GV hỏi :

+Câu chuyện giúp em hiểu điều ? -GV nhận xét tiết học

-Về nhà chuẩn bị cho tiết kể lại câu chuyệnBà cháu.

*Rút kinh nghiệm

-THỂ DỤC

Tiết 17

( Giáo viên mơn ) Tự nhiên Xã hội

GIA ĐÌNH (dạy bù thứ sáu) I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Kể số công việc thường ngày người gia đình Biết thành viên gia đình cần chia sẻ việc nhà

2.Kĩ năng: Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tùy theo sức 3.Thái độ: Yêu quý kính trọng người thân gia đình KG: Nêu tác dụng việc làm em gia đình

KNS: Kĩ tự nhận thức: tự nhận thức vị trí gia đình

Kĩ làm chủ thân kĩ hợp tác: Đảm nhận trách nhiệm tham gia cơng việc gia đình, lựa chọn cơng việc phù hợp lứa tuổi

Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên : Hình vẽ SGK trang 24, 25 - Học sinh : SGK: Xem trước

III/Các hoạt động dạy học:

ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Bài cũ Ôn tập: Con người sức khoẻ.- Hãy nêu tên quan vận động thể?

- Hãy nêu tên quan tiêu hoá? - Để giữ cho thể khoẻ mạnh, nên ăn uống ntn?

3 Bài mới

a Giới thiệu – ghi đề b Nội dung:

+ Cách tiến hành:

Bước 1: Các nhóm HS thảo luận: - Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận

- Hoạt dộng lớp, cá nhân

(7)

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

+Mục tiêu: Nêu việc làm ngày thành viên gia đình

theo yêu cầu: Hãy kể tên việc làm thường ngày người gia đình bạn

Bước 2: - Các nhóm HS trình bày kết thảo luận GV nhận xét KNS: Kĩ tự nhận thức: tự nhận thức vị trí gia đình

viên nhóm thay ghi vào giấy

- Đại diện nhóm HS lên trình bày kết thảo luận

Hoạt động 2:Làm việc với SGK theo nhóm + Mục tiêu: Ý thức giúp đỡ bố, mẹ

+ Cách tiến hành:

Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để nói việc làm người gia đình Mai

Bước 2: Nghe 1, nhóm HS trình bày kết

Bước 3: Chốt kiến thức

- Hỏi: Nếu người gia đình khơng làm việc, khơng làm trịn trách nhiệm việc hay điều xảy ra?

- Chốt kiến thức

KNS:Kĩ làm chủ thân kĩ hợp tác: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc gia đình, lựa chọn cơng việc phù hợp lứa tuổi

- Các nhóm HS thảo luận miệng -1, nhóm HS vừa trình bày kết

quả thảo luận, vừa kết hợp tranh (phóng to) bảng - Thì lúc khơng gọi

gia đình

Hoạt động 3: Thi đua nhóm

+ Mục tiêu: Nêu lên được ý thức trách nhiệm thành viên

+Cách tiến hành:.:.

Bước 1: Yêu cầu nhóm HS thảo luận để nói hoạt động người gia đình Mai lúc nghỉ ngơi

Bước 2: Yêu cầu đại diện nhóm vừa tranh, vừa trình bày

Bước 3: GV khen nhóm thắng -Hỏi: Vậy gia đình em, lúc nghỉ ngơi, thành viên thường làm gì?

-Hỏi: Vào ngày nghỉ, dịp lễ Tết em thường bố mẹ cho đâu?

-GV chốt kiến thức

- Các nhóm HS thảo luận miệng - Đại diện nhóm lên trình bày - Một vài cá nhân HS trình bày KG: Nêu tác dụng việc làm em gia đình

- HS đọc lại nội dung

Hoạt động 4: Thi giới thiệu gia đình em +Mục tiêu: Biết cơng việc thường ngày người gia đình

+ Cách tiến hành:

-GV phổ biến thi Giới thiệu gia đình em

KNS: Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập

-GV khen tất cá nhân HS tham gia

- Hoạt động lớp

- cá nhân HS xung phong đứng trước lớp, giới thiệu trước lớp gia đình

(8)

đình  Rút kinh nghiệm:

-Thủ công

ƠN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (T1) (dạy bù thứ sáu)

I/Mục tiêu::

1 Kiến thức:Củng cố kiến thức kĩ gấp hình học Kĩ năng: Gấp hình để làm đồ chơi

3 Thái độ: HS yêu thích gấp hình II/Đồ dùng :

- Giáo viên : Mẫu gấp hình từ 1-5 - Học sinh : Giấy mẫu, hồ

III/ Nội dung kiểm tra:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định

2 Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học thủ công 3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài: b.Nội dung:

Hoạt động 1: Kiểm tra:

+ Mục tiêu : HS gấp đẹp.

+ Cách tiến hành:

-Em gấp hình học

-Giúp hS nhớ lại hình gấp GV gọi HS nhắc lại tn hình đ gấp: Hình tên lửa, hình máy bay phản lực thuyền phẳng đáy khơng mui

-Sau tổ chức cho HS làm kiểm tra Hoạt động 2: Đánh giá

+ Mục tiêu : HS biết tự đánh giá sản phẩm mình.

+ Cách tiến hành: Hòan thành:

-Chuẩn bị đủ vật liệu , thực hành -Gấp hình quy định

-Hình gấp cân đối, nếp gấp phẳng,thẳng Chưa hoàn thành:

-Gấp chưa quy định

-Nếp gấp chưa phẳng, hình gấp khơng 4 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét làm học sinh - Chuẩn bị: tiết

-HS nhắc lại đ học

-HS làm kiểm tra -HS theo dõi, lắng nghe

(9)

Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Chính tả (tập chép)

Bà cháu I MỤC TIÊU:

o Kiến thức:

-Nắm đoạn viết, nội dung đoạn viết.Nắm luật viết hoa o Kỹ năng:

-Chép lại xác tả: Bà cháu.

-Làm tập phân biệt số tiếng có âm đầu dễ lẫn: g/gh, s/x o Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thaän II CHUẨN BỊ:

o GV : - Bảng phụ ghi nội dung viết o HS : - Vở, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

1.Ổn định lớp học:

2.Kiểm tra cũ: HS lên bảng viết từ khó:sứt mẻ, mạnh mẽ, dạy bảo, bão GV nhận xét

3.Bài mới: Giới thiệu bài:.

Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.

 Hướng dẫn HS chuẩn bị:

-GV đọc đoạn chép -Gọi 2, HS đọc

-Hướng dẫn HS nắm nội dung nhận xét: + Tìm lời nói hai anh em tả + Lời nói viết với dấu câu nào?

+Theo em đoạn chép có từ khó viết, dễ lẫn ?

-Theo dõi, chỉnh sửa lỗi  HS chép vào

-Vài em nhắc tựa tả

-HS đọc đoạn chép

- “Chúng cháu cần bà sống lại” - Lời nói đặt dấu ngoăc kép, sau dấu hai chấm

-vật, keo, thua, hoan hô, …

-HS viết chiếu từ khó vào bảng

(10)

 GV chấm, sửa lỗi: 5-7 Hoạt động : Làm tập. Bài 1 : Nêu yêu cầu

-GV sửa bài:

i ê e a u oâ o

g gừ gờ

gở ga, gà, gả

gù gồ gơ

gị gõ gh ghi

ghì ghê ghế

ghe ghè, ghé, ghẻ

Bài 2 :

+ Em có nhận xét qua tập

-Trước chữ nào, viết gh mà không viết g -Trước chữ nào, viết g mà không viết gh - Như qui tắc c/t: gh + i, e, ê Còn g ghép tất chữ cịn lại

Bài 3b:

-GV gọi HS đọc yêu cầu BT3 -GV sửa bài:

vươn vai, vương vãi, bay lượn, số lượng 3.Củng cố, Hướng dẫn tự học nhà:

-Nhận xét tiết học Tuyên dương em học tốt, viết đẹp Động viên em viết sai

-Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà chép lại

-1 em nêu yêu cầu -Laøm baøi

-Nhận xét bạn bảng, kiểm tra mình.Cả lớp đọc từ sau điền

-Bài tập hướng dẫn cách viết chữ g va gh

-i, e, ê

-a, ă, â, o, ô, ơ, u,

-HS nêu yêu cầu -HS làm VBT

*Rút kinh nghiệm

-KỂ CHUYỆN

Bà cháu I Mục tiêu

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ kể đoạn toàn nội dung câu chuyện

-Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể với nội dung

(11)

II C huẩn bị

1 Giáo viên: Tranh Bảng phụ ghi sẵn ý đoạn Học sinh: Nắm nội dung câu chuyện, thuộc

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp học 2.Kiểm tra cũ

-2 Học sinh lên kể nối tiếp em kể đoạn câu chuyện Sáng kiến bé Hà Lớp GV nhận xét

3.Bài mới

1

Giới thiệu: Ghi bảng 2

Kể đoạn chuyện

Kể nhóm

-u cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa kể lại đoạn chuyện nhóm

Kể trước lớp

*

Tranh 1:

- GV gợi ý câu hỏi :

+Trong tranh vẽ nhân vật nào? +Bức tranh vẽ nhà trông nào? Cuộc sống ba bà cháu sao?

+Ai đưa cho hai anh em hột đào? +Cô tiên dặn hai anh em điều gì? -Gọi số HS kể đoạn

- GV nhận xét, khuyến khích HS kể lời

*Tranh

-Hai anh em làm gì? -Bên cạnh mộ có lạ?

-Cây đào có đặc điểm kì lạ? *Tranh 3

-Cuộc sống hai anh em sau bà mất? -Vì vậy?

*Tranh

-HS nhắc lại tựa

-Chia nhóm, nhóm em, em kể đoạn chuyện theo gợi ý Khi em kể em khác lắng nghe

- Ba bà cháu cô tiên - Ngôi nhà rách nát

- Rất khổ cực, rau cháo nuôi nhà ấm cúng

- Cô tiên

- Khi bà nhớ gieo hạt đào lên mộ, cháu giàu sang, sung sướng - HS kể đoạn

- Lớp nhận xét

- Khóc trước mộ bà - Mọc lên đào

- Nảy mầm, lá, đơm hoa, kết toàn trái vàng, trái bạc

-Tuy sống giàu sang ngày buồn bã

- Vì thương nhớ bà

(12)

-Hai anh em lại xin cô tiên điều gì? -Điều kì lạ đến?

Kể lại toàn câu chuyện:

- Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện theo đoạn

- GV nhận xét, bổ sung

Dựng lại câu chuyện theo vai:

- Mỗi nhóm cử HS kể chuyện theo vai (người dẫn chuyện, bà, anh em, tiên)

- GV nhận xét 4.

Củng cố, Hướng dẫn tự học nhà -GV tổng kết học

-Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

laïi

- Bà sống lại xưa thứ cải biến

- HS kể - Lớp nhận xét - Thảo luận phân vai

- Các nhóm lên bảng thi kể lại chuyện - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét

*Rút kinh nghiệm

-TOÁN

12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8 I Mục tiêu

1.Biết cách thực phép trừ dạng 12 - 8, lập bảng 12 trừ số 2.Biết giải tốn có phép trừ dạng 12 -

3 Phát triển tư toán học cho học sinh  Bài 1a, Bài 2, Bài II Chuẩn bị

1 Giáo viên: que tính

2 Học sinh: Sách, Tốn, bảng con, nháp III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài: Trong học tốn hơm học cách thực phép trừ có nhớ dạng 12- 8, lập học thuộc lòng cơng thức 12 trừ số Sau đó, áp dụng để giải tập có liên quan

2 Dạy học mới:

a Hoạt động 1: HD thực phép trừ 12- 8 Bước 1: Nêu vấn đề

(13)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Muốn biết lại que tính ta làm

thế nào?

- Viết lên bảng: 12- Bước 2: Đi tìm kết

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết thơng báo lại

- Yêu cầu HS nêu cách bớt

- 12 que tính bớt que tính cịn lại que tính?

- Vậy 12 trừ bao nhiêu?

Bước 3: Đặt tính thực hiên phép tính

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính thực phép tính

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực phép tính

- Yêu cầu vài HS khác nhắc lại *GV gọi HS làm ví dụ_Lớp làm 12 – 4=?

b Hoạt động 2: Lập bảng công thức: 12 trừ đi số

- Cho HS sử dụng que tính tìm kết phép tính phần học Yêu cầu học sinh thông báo kết ghi lên bảng

- Xóa dần bảng cơng thức 12 trừ số cho HS học thuộc

c Hoạt đông 3: Luyện tập - thực hành Bài 1: (a)

- Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết phần a - Gọi HS đọc chữa

- u cầu HS giải thích kết 3+9 9+3

- Yêu cầu giải thích biết 9+3 = 12 ghi kết 12- 12- mà khơng cần tính

- u cầu HS làm tiếp phần b (bỏ cột cuối) - Yêu cầu giải thích 12- 2- có kết 12-

- Nhận xét cho điểm HS Bài 2:

- Yêu cầu HS tự làm Bài 4:

- Gọi HS đọc đề

- Hỏi: Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn u cầu tìm gì?

-Muốn tìm số xanh ta phải làm

- Nghe nhắc lại toán - Thực phép trừ: 12-

- Thao tác que tính Trả lời: 12 que tính, bớt que tính, cịn lại que tính

- Đầu tiên bớt que tính Sau tháo bó que tính bớt que (Vì 2+6 = 8) Vậy cịn lại que tính

- Cịn lại que tính - 12 trừ

- Viết 12 viết xuống thẳng cột với Viết dấu - kẻ vạch ngang, 12 trừ 4, viết thẳng cột đơn vị

-1HS làm ví dụ, nêu cách tính_Lớp làm - Thao tác que tính, tìm kết ghi vào học Nối tiếp thông báo kết phép tính

- Học thuộc lịng bảng cơng thức 12 trừ số

- Làm vào tập

- Đọc chữa Cả lớp tự kiểm tra - Vì đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi

- Vì lấy tổng trừ số hạng số hạng số hạng, 12 tổng phép cộng 9+3 = 12

- Cả lớp làm sau HS đọc chữa cho lớp kiểm tra

- Vì 12 = 12 = 2+7

- HS làm bài, hai em ngồi cạnh đổi kiểm tra cho

- Đọc đề

- Có 12 vở, bìa đỏ - Tìm số có bìa xanh

Tóm tắt Bài giải

-

(14)

Hoạt động thầy Hoạt động trò nào?

- Mời HS lên bảng tóm tắt giải, lớp làm vào Vở tập

3.Củng cố, Hướng dẫn tự học nhà

- Yêu cầu HS đọc lại bảng công thức 12 trừ số

- Dặn dị HS nhà học thuộc bảng cơng thức

- Nhận xét tiết học

Xanh đỏ: 12

Đỏ: Xanh: … quyển?

Số có bìa xanh là:

12- = (quyển) Đáp số:

*Rút kinh nghiệm

-ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU

1-Kiến thức: HS biết cách xử lí đóng vai số tình học

2-Kỹ năng: +Rèn khả đóng vai theo tình

+GDKNS: KN quản lí thời gian, KN giải vấn đề KN đảm nhận trách nhiệm

3-Thái độ: Giáo dục HS có hành vi đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi, đặc biệt hình thành kĩ hành vi đạo đức cho HS

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- GV: Kế hoạch học, SGK, số tình cho HS đóng vai - HS : Sách

III/ PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp đàm thoại, luyện tập, thực hành III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A.Ổn định tổ chức: Bắt nhịp cho HS hát đầu B.Kiểm tra cũ:

-GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập HS -Nhận xét chung

-Hát

-HS trình bày C.Dạy mới: Phần hoạt động:

(15)

*Mục tiêu : +HS biết cách lập thời gian biểu để sử dụng tốt thời gian phục vụ sống nhằm đem lại sức khỏe cho thân cho người khác

+GDKNS: Kỹ quản lí thời gian *Cách tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ cho nhóm, yêu cầu thảoluận: +Nhóm 1: Buổi sáng em làm việc gì? +Nhóm 2: Buổi trưa em làm việc gì? +Nhóm 3: Buổi tối em làm việc gì?

=> GV kết luận chung: Thời gian biểu nhóm hợp lí chưa? Đã thực ntn? => Cần học tập sinh hoạt để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến

- HS chia nhóm chuẩn bị thảo luận lập thời gian biểu

-Các nhóm tiến hành thảo luận lập TGB cho nhóm

- HS ý lắng nghe

- Đại diện nhóm trình bày

b/.Hoạt động 2: Thực hành đóng vai theo tình huống *Mục tiêu: Giúp HS biết cách diễn vai nhân vật

+GDKNS: kỹ giải vấn đề: vừa đóng vai vừa tìm câu trả lời cho nhân vật tình

*Cách tiến hành:

- GV chia nhóm: nhóm

- Gv giao nhiệm vụ cho nhóm

+Nhóm : Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát bạn rủ chơi Em làm gì?

+Nhóm : Nhà có khách, mẹ nhắc em rọn nhà, em muốn xem ti vi?

+Nhóm 3: Bạn phân công xếp rọn chiếu ngủ dậy bạn khơng làm Em làm B?

- GV mời đại diện nhóm lên đóng vai - Gọi nhóm khác nhận xét

=> GV kết luận: Em nên người giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp nơi

-HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ tiến hành thảo luận nhóm

-HS nhận nhiệm vụ

- Em cần rọn mâm bát trước chơi

- Em cần rọn nhà xem ti vi - Em cần nhắc giúp bạn xếp gọn chiếu

- HS làm việc theo nhóm - HS ý lắng nghe c/.Hoạt động 3: Vận dụng thực hành:

*Mục tiêu: GDKNS: KN đảm nhận trách nhiệm

-GV kiểm tra việc HS thực hành giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.- GV yêu cầu HS giơ tay theo mức độ a, b, c

+a: Thường xuyên tự xếp rọn chỗ học chỗ chơi

(16)

+b: Chỉ làm nhắc nhở +c: Thường nhờ người khác làm hộ

=> GV khen nhóm mức độ a, nhắc nhở động viên nhóm mức độ b c

=> Kết luận chung

-HS tiếp thu -HS lắng nghe 4. Củng cố, Hướng dẫn tự học nhà

- Nhắc lại nội dung học

-Dặn HS xem trước 6, thực đạo đức học - Nhận xét chung tiết học

-HS nêu nội dung tiết học -HS tiếp thu

-HS nghe *Rút kinh nghiệm

-T

ẬP LÀM VĂN BÀI: CHIA BUỒN, AN ỦI.

(dạy bù thứ sáu) I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ơng, bà tình cụ thể (BT1, BT2)

2 Kĩ năng: Viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà em biết tin quê nhà bị bão (BT3)

3 Thái độ: Yêu quý kính trọng ơng bà KNS: Thể cảm thông

-Cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác II Đồ dùng dạy học

1.Giáo viên: Tranh minh họa Bài SGK/tr 94, bưu thiếp Học sinh: Sách Tiếng Việt,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 Khởi động

-GV giới thiệu người dự -Hs nghe

2 Giới thiệu bài

-GV cho HS hát hát: Có ông bà, có ba má nhạc só Sông Trà

GV hỏi:

*Người thân em nhắc đến hát?

-Hs haùt vui

(17)

Ông bà, cha mẹ người thân yêu em Vì vậy, để biết người con, người cháu hiếu thảo em cần phải làm gì? cô hướng dẫn em tiết học hôm qua Chia buồn-An ủi

-GV ghi tựa

3. Phát triển hoạt động

Hoạt động : Nói lời chia buồn, an ủi

֎ Mục tiêu: Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ơng, bà tình cụ thể

֎ Phương pháp:Thảo luận, thuyết trình, động não, quan sát

֎ Cách tiến hành: Baøi 1/94

-Yêu cầu Hs quan sát tranh hình -Gọi Hs đọc yêu cầu

GV giao nhiệm vụ với nội dung: Thảo luận nhóm đơi

-Em nói cho bạn nghe câu thể sựï quan tâm với ơng (bà)

-Gọi 3-4 nhóm đại diện trình bày

-Sau lần HS trình bày, GV sửa lời nói hs nhận xét

Chốt:Em cần thường xuyên hỏi thăm sức khỏe ông (bà) để thể quan tâm tình cảm yêu thương

Bài 2/94:

-GV cho HS xem tranh -Yêu cầu Hs nêu nội dung Tranh veõ gì?

 Em thử đốn xem, tâm trạng bà nào?

-Hs quan sát -Đọc u cầu

-Thảo luận theo bàn 2’

-Các nhóm trình bày *Dự liệu:

… Ơng ơi, ơng đấy? Cháu gọi bố mẹ cháu ông

….Ông ơi! Ông mệt à! Cháu lấy nước cho ơng uống

….Ơng nằm nghỉ Để lát cháu làm

-HS nghe

-Hs quan sát -Hs nêu

(18)

 Nếu em em bé đó, em nói lời an ủi với bà?

-GV cho HS xem tranh

Chuyện xảy với người bà tranh? Nếu bé trai tranh em nói với bà?

-Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt

Chốt: Nói lời chia buồn, an ủi với phải thể thái độ chân thành, quan tâm

…Bà buồn

….Bà đừng buồn Mai bà cháu lại trồng khác

….Bà đừng tiếc bà ạ, bà cháu có khác đẹp

-Bà bị vỡ kính

… Bà ơi! Kính cũ Bố mẹ cháu tặng bà kính

… Bà đừng buồn Mai bà cháu mẹ cháu mua kính bà!

-Hs nghe Hoạt động 2: Viết bưu thiếp

֎ Mục tiêu: Viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà em biết tin quê nhà bị bão

֎ Phương pháp:Thực hành, động não, quan sát ֎ Cách tiến hành:

Bài tập: Được tin quê em bị bão, bố mẹ em thăm ông bà Em viết thư ngắn (giống viết bưu thiếp) thăm hỏi ông bà

-Cho Hs xem số tranh ảnh bão lụt

Đây hình ảnh trận lũ lụt vừa qua Để hỏi thăm ông bà Các em thực công việc viết thư ngắn

-Yêu cầu HS mở sách/80

-Gọi HS đọc lại tập đọc : Bưu thiếp Hướng dẫn

**Trình tự viết thư (bưu thiếp): - Nơi viết, ngày - tháng - năm

- Lời xưng hô - Nội dung - Kí tên

-Gv yêu cầu Hs đọc bưu thiếp mẫu -Yêu cầu HS thực viết bưu thiếp

GV lưu ý: Lời hỏi thăm ngắn gọn, thể thái độ

-HS đọc yêu cầu -Hs theo dõi

-Hs mở sách -HS đọc

(19)

quan tâm, lo lắng -Gọi HS đọc làm

-Nhận xét làm HS -HS đọc làm 4 Củng cố-Hướng dẫn học tập nhà

-Nhận xét học

-Dặn HS nhà viết bưu thiếp thăm hỏi ơng bà hay người thân xa

-Chuẩn bị: Gọi điện +Đọc

+Làm tập 2/103

-Hs lắng nghe

*Rút kinh nghiệm

-Tiếng Anh (Giáo viên môn)

Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020 TOÁN

32 - 8 I MỤC TIÊU

- Kiến thức : Giúp HS

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 32 - - Biết giải tốn có phép trừ dạng 32 -

- Biết tìm số hạng tổng

- Kĩ : Rèn làm tập cộng, trừ

Thái độ: u thích mơn tốn, tính xác, cẩn thận làm  Bài tập cần làm: Bài (dịng 1), Bài (a, b), Bài 3, Bài

II CHUẨN BỊ:

- GV : bảng phụ

- HS : Vở toán, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ.

- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng trừ 12 trừ số

- Nhận xét HS 2 Bài mới.

*Giới thiệu: Tiết tốn hơm học phép trừ có nhớ dạng 32 -

a Hoạt động Giới thiệu phép trừ:

(20)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 32 - 8.

*Bước 1 Nêu vấn đề

Nêu: Có 32 que tính, bớt que tính Hỏi cịn lại que tính?

+Để biết cịn lại que tính ta làm nào?

- Viết lên bảng 32 - = ? *Bước 2. Tìm kết

Để biết 32 que tính, bớt que tính cịn que tính, em lấy que tính tính xem cịn que tính?

+Cịn que tính?

+Em làm để lại 24 que tính? +Vậy 32 que tính bớt que tính cịn lại que tính?

+ 32 trừ bao nhiêu?

- GV ghi 24 vào phép tính 32 - = 24 *Bước 3 Đặt tính thực tính

- Gọi HS nêu cách đặt tính - GV viết bảng +Tính từ đâu đến đâu? Nêu cách tính

- Gọi nhiều HS nhắc lại cách đặt tính thực phép tính

b Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành. Bài 1: (bỏ hàng dưới)

-Nêu yêu cầu

- HS làm phép tính đầu vào Gọi HS lên bảng học

- Nêu cách thực phép tính: 52 - 9; 42 -

- Gọi HS nhận xét bạn bảng

Bài 2.

+Nêu yêu cầu

+Để tính hiệu ta làm nào?

- Gọi HS lên bảng làm - lớp làm vào - Gọi HS nhận xét bạn bảng

- Yêu cầu HS lên bảng nêu lại cách đặt tính thực phép tính

- Nghe nhắc lại đề toán

+Chúng ta phải thực phép trừ: 32 -

- Thảo luận theo cặp, thao tác que tính +Cịn lại 24 que tính

+Có bó que tính que tính rời Đầu tiên bớt que tính rời, sau tháo bó thành 10 que tính rời bớt tiếp que tính Cịn lại bó que tính que tính rời 24 que tính

+32 trừ 24

- Trước tiên viết 32, viết xuống thẳng cột Viết dấu trừ (-) kẻ vạch ngang +Tính từ phải sang trái khơng trừ lấy 12 trừ 4, viết nhớ trừ

- Tính kết phép trừ - Làm cá nhân

- HS tự sửa - Đọc đề

+Ta lấy số bị trừ, trừ số trừ

- Nhận xét cách đặt tính thực phép tính

- Đọc đề

- Nghĩa bớt đi, trừ - 32

24

(21)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài

+Gọi HS đọc đề +Cho nghĩa nào?

- Yêu cầu HS tự ghi tóm tắt giải

Bài

+Bài yêu cầu gì?

+ x phép tính

Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? - HS nhận xét làm bạn

3.Củng cố, Hướng dẫn tự học nhà

- Gọi HS nêu cách đặt tính thực phép tính 32 -

- Về nhà làm tiếp phép tính hàng tập

- Nhận xét tiết học

- Làm tập Tóm tắt

Có: 22 nhãn Cho đi: nhãn Còn lại: … nhãn

Giải

Số nhãn Hồ cịn lại là:

22 - = 13 (nhãn vở)

Đáp số: 13 nhãn

Tìm x

+ x số hạng chưa biết

+Lấy tổng trừ số hạng biết - HS lên bảng làm

- HS làm vào tập - Tự sửa

-HS thực phép tính

 Rút kinh nghiệm:

-TẬP ĐỌC

Bài: CÂY XOÀI CỦA ƠNG EM (Đồn Giỏi) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu nghĩa từ mới: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Tả xồi cát ơng trồng tình cảm thương u, lịng biết ơn hai mẹ bạn nhỏ người ông

2.Kĩ năng: Giúp HS

- Đọc từ khó: Lẫm chẫm, đu đưa, xồi tượng, nếp hương

- Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm 3.Thái độ: Giúp HS biết:

Yêu thích nhận đẹp, hay tập đọc từ hình thành lòng biết ơn người mang lại điều tốt lành cho

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa tập đọc SGK

(22)

- Bảng phụ viết sẵn nội dung học III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động học Hoạt động dạy

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra cũ:

- Gọi 1HS đọc đoạn “Bà cháu” trả lời câu hỏi: Câu chuyện kết thúc nào?

- Gọi 1HS nhận xét - GV nhận xét 3.Dạy- học mới: 3.1.Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh minh họa đọc hỏi: Quan sát tranh em thấy gì?

- Gọi 1HS nhận xét, bổ sung ý kiến bạn - GV kết luận

- GV nêu: Để có trái xồi chín mộng thơm ngon tranh phải cần đến bàn tay vun trồng, chăm sóc người Để hiểu thêm điều tiết tập đọc hôm cô em tìm hiểu bài: “Cây xồi ông em”

- GV ghi tựa lên bảng

-Yêu cầu dãy HS nhắc lại tựa học hôm 3.2.Hướng dẫn HS luyện đọc:

a.Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu lần

* Chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm, tình cảm.Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

b Hướng dẫn HS đọc câu:

- GV yêu cầu HS tiếp nối đọc bài, HS đọc câu Yêu cầu HS đọc vòng - GV theo dõi HS đọc sửa lỗi phát âm sai ( lớp có nhiều HS đọc sai từ ngữ GV ghi lên bảng từ đó, đọc mẫu cho HS đọc lại.), GV ý cho HS đọc từ : lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương

c Hướng dẫn HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:

- GV hỏi:

Bài tập đọc chia làm đoạn? Mỗi đoạn đâu đến đâu?

- GV yêu cầu dãy HS tiếp nối đọc, em đọc 1đoạn

- HS đọc trả lời:

Cô tiên lên Hai anh em khóc, cầu xin hố phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại sống sống cực khổ xưa Lâu đài ruộng vườn phút chốc biến mất, bà dang tay ôm hai cháu vào lòng

- HS nhận xét

- HS quan sát trả lời: quan sát tranh em thấy: xoài, bạn nhỏ, …

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS ghi tựa vào - Dãy HS nhắc lại

- Cả lớp lắng nghe đọc thầm theo SGK

- Đọc tiếp nối theo dãy

- Cả lớp nghe GV đọc mẫu từ khó phát âm, HS mắc lỡi đọc lại theo mẫu; lớp đọc đồng

- HS trả lời:

Bài tập đọc chia làm đoạn + Đoạn 1: Ơng em…bàn thờ ơng + Đoạn 2: Xồi ca…quả lại to +Ăn…ngon

(23)

* Giải nghĩa từ bài:

- GV cho HS giải nghĩa từ

* GV giới thiệu câu cần luyện đọc (đã chép bảng) hướng dẫn HS luyện đọc

- Gọi 5- HS luyện ngắt giọng 2câu - Yêu cầu 3HS đọc tiếp nối đoạn văn lần

d Luyện đọc theo nhóm:

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm HS, bạn nhóm đọc nối tiếp đoạn văn chỉnh sửa lỗi cho

- Gọi 1số nhóm lên thi đọc trước lớp -GV nhận xét, tuyên dương

e Đọc đồng thanh:

- Cho lớp đọc đồng GV nhận xét

3.3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

GV: Vừa em đọc để hiểu cô em tìm hiểu

- GV hỏi:

+ Cây xồi ơng trồng thuộc loại xồi gì? + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cho biết từ ngữ, hình ảnh cho thấy xoài cát đẹp?

+ Qủa xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc nào?.Các em đọc đoạn để trả lời cho câu hỏi

+ Vậy mùa xoài mẹ chọn xoài ngon bày lên bàn thờ ơng? + Vì nhìn xồi bạn nhỏ lại nhớ ông

+ Tại bạn nhỏ cho xồi cát nhà thứ ngon nhất?

3.4 Hướng dẫn HS luyện đọc lại: - Cả lớp đọc đồng toàn

- GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - GV lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay

- GV nhận xét, kết luận 4

Củng cố, Hướng dẫn tự học nhà

- HS nêu:

+ Lẫm chẫm: dáng trẻ bước chưa vững + Đu đưa:đưa qua đưa lại nhẹ nhàng + Đậm đà:có vị đậm

+ Trảy (trẩy): hái *HS luyện đọc câu:

- Mùa xoài nào,/ mẹ em chọn chín vàng/ to nhất,/ bày lên bàn thờ ơng.// - Ăn xồi cát chín trảy từ ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương,/ em/ khơng thứ q ngon bằng.//

- HS đọc cá nhân theo yêu cầu GV - HS đọc theo yêu cầu GV - Nghe GV hướng dẫn

- 1số nhóm lên đọc, nhóm khác nhận xét - HS đọc theo yêu cầu GV

- HS trả lời: + Xoài cát

+ Hoa nở trắng cành, chùm to đu đưa theo gió mùa hè

… Có mùi thơm dịu dàng, vị đậm đà, màu sắc vàng đẹp

… Để tưởng nhớ, biết ơn ông trồng cho cháu có ăn

…Vì ơng

… Vì xồi cát thơm ngon, bạn ăn từ nhỏ; xoài lại gắn với kỉ niệm người ông

(24)

* Hỏi:

- Nội dung tập đọc hôm nói lên điều gì?

- Gọi 1HS đọc lại nội dung - Qua văn em học tập điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học lại chuẩn bị

- HS trả lời

- HS nêu: Tả xồi cát ơng trồng tình cảm thương u, lịng biết ơn hai mẹ bạn nhỏ người ông

- Phải nhớ biết ơn người mang lại cho điều tốt lành  Rút kinh nghiệm:

-LUYỆN TỪ VAØ CÂU

TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ. I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu số từ ngữ đồ vật tác dụng đồ vật vẽ ẩn tranh (BT1); tìm từ ngữ cơng việc đơn giản nhà có thơ Thỏ thẻ (BT2)

2 Kĩ năng: rèn kĩ tìm từ liên quan đến đồ dùng tác dụng chúng Thái độ: Yêu quý môn học

II Đồ dùng dạy học :

- Giáo viên: Tranh minh hoạ tập SGK; - Học sinh: SGK, Vở TV

IIICác hoạt động dạy học:

ND MT Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định 2 Bài cu 3.Bài mới:

a Giới thiệu – ghi đề

b Nội dung:

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài +Mục tiêu: Hệ thống hoá cho HS vốn từ liên quan đến đồ dùng tác dụng của chúng.

Hoạt động 2: Thực hành.

+Mục tiêu: Bước đầu hiểu từ ngữ

- HS đọc tập - Nhận xét, ghi điểm

+Cách tiến hành: Bài

1.Gọi HS đọc đề 2.Treo tranh

3.Chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm tờ giấy, bút yêu cầu viết thành cột: tên đồ dùng ý nghĩa công dụng chúng

4.Gọi nhóm đọc nhóm có ý kiến khác bổ sung +Cách tiến hành:

Bài tập 1 HS đọc yêu cầu HS đọc thơ Thỏ thẻ

- HS đọc tập

- Hoạt động lớp - HS đọc - Quan sát

- Hoạt động theo nhóm - HS trình bày bổ sung

- Hoạt động cá nhân - HS đọc

(25)

hoạt động.

4 Củng cố - Hướng dẫn tự học nhà

Tìm từ ngữ việc mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông?

Bạn nhỏ muốn ông làm giúp việc gì?

Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hay việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn?

Bạn nhỏ thơ có nét ngộ nghĩnh?

Ở nhà em thường làm việc giúp gia đình?

Em thường nhờ người lớn làm việc gì?

- Tìm từ đồ vật gia đình em?

- Em thường làm để giúp gia đình? - Chuẩn bị: Từ ngữ tình cảm gia đình

- Nhận xét tiết học

- Đun nước, rút rạ

- Xách xiêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói

- Việc bạn nhờ ơng giúp nhiều

- Bạn muốn đun nước tiếp khách lại biết việc rút rạ nên ông phải làm hết, ơng buồn cười Thế lấy ngồi tiếp khách? - Tùy câu trả lời HS

Càng

nhiều HS nêu nhiều tốt

- HS nêu

 Rút kinh nghiệm:

-TẬP VIẾT

Chữ hoa I

A Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp HS biết viết chữ hoa I theo cỡ vừa cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng “Ích nước lợi nhà” theo cỡ chữ nhỏ, mẫu, nét, nối chữ quy định

2.Kỹ năng: Rèn viết đẹp , mẫu, nối chữ quy định 3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chăm học tập

B Phương pháp dạy- học: quan sát, luyên tập,…

C Đ dùng dạy- học : -GV: Chữ mẫu , bảng con,…

-HS: Vở tập viết, bảng , phấn. D Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên viết bảng chữ I Ích - Nhận xét viết tập viết Nhận xét

III Bài mới :

(26)

1 Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng

2 Hướng dẫn viết chữ hoa.

a Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ I:

H: Chữ hoa I cao li?

H: Chữ hoa I gồm có nét ? Đó nét nào?

- Chỉ dẫn cách viết chữ mẫu

-GV viết mẫu chữ I bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết

- Cho HS toâ khan b HS viết bảng

- GV u cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn

3Hướng dẫn viết câu ứng dụng “Ích nước lợi nhà”

* Treo bảng phụ:

a Giới thiệu câu ứng dụng: I “Ích nước lợi nhà” theo cỡ chữ nhỏ

- Gọi HS đọc câu ứng dụng

- -Hướng dẫn HS hiểu nội dung câu ứng dụng: Đưa lời khuyên nên làm việc tốt cho gia đình cho đất nước

b Quan sát nhận xét: H:Nêu độ cao chữ cái? H: Cách đặt dấu chữ?.

H: Các chữ viết cách khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: “ Ích ” c HS viết bảng con:

* Viết: “ Ích”

- GV nhận xét uốn nắn

4 Viết vào vở.

* Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết

- GV yêu cầu HS thi đua viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Thu 7-8 chấm

- GV nhận xét chung

IV Củng cố – Hướng dẫn tự học nhà : - Nhắc HS hoàn thành nốt viết nhà - GV nhận xét tiết học

- Laéng nghe

- Quan sát chữ mẫu

- Theo dõi, lắng nghe - HS tô khan

- HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng

- Quan saùt

+ Cao 2,5 li: I,h, l

+ Cao li: ơ, ư, c, n, a

- Nêu cách hiểu nghĩa câu ứng dụng - HS trả lời

- HS trả lời - Bằng chữ o

- HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng

(27)

- Lắng nghe  Rút kinh nghieäm:

-Mỹ Thuật

Chủ đề 4: Loài vật quanh em Tiết 1: Vẽ vật

( Giáo viên môn )

Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2020 Chính tả- Nghe viết

CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I MỤC TIÊU:

o Kiến thức:

-Nghe – viết đoạn trích bài: Cây xồi ơng em -Luyện viết phân biệt phụ âm đầu g/gh, s/x vần ươn/ương

o Kyõ năng:

-Nghe viết lại xác tả: Cây xồi ơng em

-Làm tập phân biệt số tiếng có âm đầu dễ lẫn g/gh, s/x vần ươn/ương o Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận II CHUẨN BỊ: o GV : - SGK

o HS : - Vở, bảng

1 Ổn định lớp học:

2 Kiểm tra cũ: GV cho HS viết bảng con, HS viết bảng lớp từ sau: xoan, siêng năng, vương vãi

GV nhận xét

3. Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS a/ Giới thiệu:

b/ Hướng dẫn HS nghe viết: -GV đọc mẫu đoạn viết

-Hướng dẫn HS nắm nội dung nhận xét:

+ Cây xồi có đẹp? - Cuối đơng hoa nở trắng cành, đầu hè,

(28)

+Tìm từ khó dễ lẫn: xồi, lẫm chẫm, cuối…

-GV đọc cho HS viết GV uốn nắn, hướng dẫn -GV chấm sơ bộ, nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-GV giúp HS nắm yêu cầu BT -Nhắc lại qui tắc tả với g/gh -GV nhận xét, chốt ý:

Lên thác xuống ghềnh Con cục tác chanh Gạo trắng nước Ghi lòng tạc

Bài 2:

-GV chốt ý: a s hay x ?

Nhàsạch mát, bátsạch ngon cơm Cây xanh xanh

Cha mẹ hiền lành để đức cho b ươn hay ương?

Thương người thể thương thân Cá không ăn muối cá ươn

Con cãi cha mẹ trăm đường 4. Củng cố – Hướng dẫn tự học nhà : -Yêu cầu HS nêu lại qui tắc tả với g/gh -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau

theo gió

- HS viết bảng - HS viết

-HS nêu yêu cầu -HS nhắc lại -HS làm V

-HS phát biểu ý kiến

-HS đọc u cầu -HS làm V

 Rút kinh nghiệm:

-TOÁN

(29)

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết cách thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 dạng 52 – 28, Biết giải tốn có phép trừ dạng 52 –28

2.Kĩ năng: Đặt tính tính, giải tốn có lời văn

3.Thái độ: Ham học hỏi, tính xác, u thích học tốn

Bài tập cần làm Bài 1(dòng 2) Bài 2( c) II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên : Que tính Bảng phụ - Học sinh : Que tính, vở, bảng III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng sửa tập nhà - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới: - Giới thiệu bài: - Tựa bài: 52 - 28

* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 52 - 28

+ Nêu tốn : - Có 52 que tính bớt 28 que tính cịn lại que tính ?

- Muốn biết có que tính ta làm ? - Viết lên bảng 52 - 28

+ Tìm kết :

- u cầu sử dụng que tính để tìm kết

- Lấy bó que tính que tính rời, suy nghĩ tìm cách bớt 28 que tính , u cầu trả lời xem cịn que tính

- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt * Hướng dẫn cách bớt hợp lí

- Có que tính tất ?

- Chúng ta phải bớt que tính ? - 28 que gồm chục que tính?

- Đầu tiên ta bớt que rời trước Chúng ta phải bớt que tính ? Vì ?

- Để bớt que tính ta tháo bó thành 10 que tính rời Bớt que lại que với bó cịn ngun 24 que tính

-Vậy 52 que tính bớt 28 que cịn que tính? - Vậy 52 trừ 28 ?

- Viết lên bảng 52 - 28 = 24 + Đặt tính thực phép tính

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính sau nêu lại cách làm

- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ thực tính viết

- Hát

- HS1 - Đặt tính tính

- HS2 Lên bảng thực tìm x - Học sinh khác nhận xét

- HS nhắc lại tựa

- Quan sát lắng nghe GV phân tích đề tốn

- Thực phép tính trừ 52 - 28

- Thao tác que tính nêu cịn 24 que tính

- Trả lời cách làm

- Có 52 que tính (gồm bó que rời) - phải bớt 28 que tính

- Gồm 2chục que rời - Bớt que

- Vì + = - Cịn 24 que tính - 52 trừ 28 24

(30)

- Mời em khác nhận xét * Hoạt động 2: Luyện tập : Bài tập 1:

- Yêu cầu HS đọc đề

-Yêu cầu đọc chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài tập 2:

- Gọi em nêu yêu cầu đề - Muốn tìm hiệu ta làm ? - Yêu cầu tự làm vào

- Yêu cầu HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính thực tính phép tính

52 92 82 72 - 36 -76 -44 -47 16 16 38 25

- Nhận xét Bài tập

- Mời học sinh đọc đề -Hướng dẫn HS phân tích đề -GV nhận xét:

Bài giải

Số kilogam đường buổi chiều cửa hàng bán là: 72- 28 = 44(kg)

Đáp số 44kg 4 Củng cố – Hướng dẫn tự học nhà : - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà xem lại học làm tập; Xem trước bài: Luyện tập

- Nhiều Hs thực

- Một HS đọc đề - HS tự làm vào

72 92 62 42 - 58 - 69 - 34 - 35 14 23 28 07 - Em khác nhận xét bạn - Lắng nghe

- Một em đọc đề

- Lấy số bị trừ, trừ số trừ - Lớp thực vào - Ba HS lên bảng thực - Hs nêu cách thực - HS nhận xét

- Đọc đề - Hs làm Vở

- Hai em nhắc lại nội dung vừa học - Về học làm tập lại; Xem trước

 Rút kinh nghiệm:

-TOÁN

LUY N T PỆ (Dạy bù thứ sáu) I Mục tiêu:

1.Kiến thức:Thuộc bảng 12 trừ số Thực phép trừ dạng 52 – 28,Biết tìm số hạng tổng Biết giải tốn có phép trừ dạng 52 – 28

(31)

3.Thái độ: Ham học hỏi, tính xác, yêu thích học toán Bài tập cần làm Bài 2(cột 3) Bài 3(c).Bài 5.

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên : Bảng phụ phấn màu - Học sinh : vở, bảng

III.Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng tính: 62 22 72 15 17 29 - GV nhận xét Bài mới:

Hoạt động Gv Hoạt động HS

1 : Giới thiệu bài: 2 :

Nội dung: * Bài 1:

- Gọi HS đọc lại bảng 12 trừ số

-Hướng dẫn HS làm nhẩm tính trừ có nhớ, dựa vào bảng trừ

- GV ghi bảng * Bài 2:

- GV hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc: - Yêu cầu HS làm bảng

- GV chữa

82 62 42 22 72 -47 -33 -25 - - 29

35 29 17 14 43 * Baøi 3:

- GV ghi lên bảng phép tính: x + 16 = 32 - Yêu cầu HS nêu tên thành phần phép tính - Muốn tìm số hạng chưa biết, ta làm nào? Gọi HS lên bảng làm

- GV chữa

x + 16 = 32 x + 27 = 52 x = 32-16 x = 52- 27 x = 16 x = 25 * Baøi 4:

- GV hướng dẫn HS phân tích đề:

- HS nối tiếp đọc thuộc bảng trừ

- HS trả lời

12 - = 12 - = 12 - = 12 - = 12 - = 12 - = 12 - = 12 - 10 = - HS nghe hướng dẫn - Làm bảng

- HS trả lời

- Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ số hạng biết

-HS laøm V

- HS đọc đề

(32)

-+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tóan hỏi gì?

+ Theo em , tốn làm tính gì? - u cầu HS làm vở, HS làm bảng - GV chữa

3

Củng cố – Hướng dẫn tự học nhà : - HS đọc lại bảng 12 trừ số - Về nhà làm tập toán - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: Tìm số bị trừ

+ có 92 vịt, có 65 vịt ao

+ Hỏi có vịt bờ? + HS trả lời

Giaûi

Số vịt có bờ là: 92 - 65 = 27 (con)

ĐS: 27 gà

 Rút kinh nghiệm:

-

M NHC

Bài Cộc cách tùng cheng I Mơc tiªu:

- HS hát giai điệu lời ca, biết gõ đệm theo tiet tấu lời ca

- HS tham gia trò chơi II CHU N B Ị

- Nhạc cụ đệm, Nhạc cụ gõ ( song loan, phách), băng nhạc

III Hoạt động dạy học: NỘI DUNG VÀ

MỤC TIấU Hoạt động GV Hoạt động HS

1 ổn định tổ chức:

2 kiĨm tra bµi cị:

3 mới a.Giới thiệu b.Học hát

*Hoạt động 1:

nhắc HS sửa t thê ngồi ngắn HS nghe giai điệu nhớ tên hát học( Chúc mừng sinh nhật),

*Hoạt động 1: Dạy hát Cộc cách tùng cheng

- Giới thiệu hát, tác giả, nội dung h¸t

- GV cho HS nghe băng hát mẫu - Hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu Có câu hát, câu chia thành câu nhỏ để đọc cho dễ thuộc lời

- Dạy hát câu, câu cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời giai điệu Hát nối tiếp đến hết

- Sau tập xong, cho HS ôn lại nhiều lần để thuộc lời hát nhịp ( GV giữ nhịp tay đàn)

- Ngåi ng¾n, chó ý nghe

- Nghe băng mẫu ( nghe GV hát mẫu)

- Tập đọc lời ca theo hớng dẫn GV

- Tập hát câu theo hớng dẫn GV Chú ý hát rõ lời, tròn tiếng, thể tính chất vui tơi

- HS hát: + Đồng + DÃy, nhóm + Cá nhân

- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lòi ca

(33)

*Hoạt động 2:

4 Củng cố - Hướng dẫn tự học nhà

- Sau HS hát giai điệu, GV hớng dẫn em hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu lời ca

- GV nhận xét

Trò chơi với hát Cộc cách tùng cheng

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm tợng trng cho nhạc cụ gõ hát Các nhóm lần lợt hát câu theo tên nhạc cụ nhóm Đến câu hát : Nghe sênh la mõ trống lớp hát nói Cộc cách tùng cheng.

- Có thể hớng dẫn cách chơi khác tuỳ thời gian cho phép để phát huy khả hoạt động HS - HS nhắc lại tên hát, tác giả sáng tác

- Kết thúc tiết học, GV nhận xét, khen ngợi em hoạt động tích cực học, nhắc nhở em cha tập trung cần cố gắng - Dặn HS ôn lại hát vừa học

- Có thể tiến hành chơi theo cách khác nh: Mỗi nhóm em lên sử dụng nhạc cụ gõ Khi hát đến tên nhạc cụ nhóm em đại diện lên gõ tiết tấu theo hát nhạc cụ Chú ý gõ tiết tấu, khơng bị rớt nhịp

- HS tr¶ lêi

- HS nghe vµ ghi nhí

 Rút kinh nghiệm:

-THỂ DỤC

Tiết 22

( Giáo viên môn )

-TIẾNG ANH

( Giáo viên môn )

(34)

-Ngày … tháng 11 năm 2020 KHỐI TRƯỞNG

Phan Thị Hịa

Ngày … tháng 11 năm 2020 PHĨ HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w