1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Giao an Tuan 6 Lop 2

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 115,38 KB

Nội dung

Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài... - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho [r]

(1)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 06

THỨ/ NGÀY

BUỔI CHIỀU Tiết

ppct Môn Tên dạy

Nội dung lồng ghép, tích hợp Thứ

01/10

11 TVTC1A Ơn vần ph, nh, phố ,nhà…

11 TTC1A Luyên tập số 1- 10

6 ĐĐ1A Giữ gìn sách

Thứ 02/10

11 TTC2B Luyện tập

11 TVTC1C Ôn vần ph, nh, phố ,nhà… (đã soạn tiết thứ hai)

6 KC2B Mẫu giấy vụn

11 TTC1B Luyên tập số 1- 10 (đã soạn tiết thứ hai)

Thứ 03/10

BUỔI SÁNG

12 TVTC1A Ôn vần g, gh, qu,gi…

6 ĐĐ 2A Gọn gàng, ngăn nắp

BUỔI CHIỀU

11 TVTC2A Ngôi trường

11 TTC2A Luyên tập

6 T Viết 2A Chữ

6 TNXH1A Chăm sóc bảo vệ

Thứ 04/10

BUỔI SÁNG

11 TVTC1B Ôn vần g, gh, qu,gi… (đã soạn tiết thứ tư)

12 TVTC1B Ôp tập: ng, ngh, y, tr

12 TTC1B Luyện tập

BUỔI CHIỀU

12 TTC2B Luyện tập (đã soạn tiết thứ tư)

6 TNXH2B Tiêu hóa thức ăn GDKNS

6 ĐĐ2B Gọn gàng, ngăn nắp (đã soạn tiết thứ tư)

(2)

Buổi chiều:

Thứ hai ngày 01tháng 10 năm 2018

Môn: Tiếng Việt (TC) tiết: 11 Bài: Ph, nh, phố, nhà I- MỤCĐÍCH YÊU CẦU:

Theo chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo viên. II- CHUẨN BỊ:

Các thẻ từ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định:

2- Hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động:

- GV đính bảng thẻ từ: phố , nhổ - Yêu cầu HS tìm tiếng mang âm : ph, nh * Hoạt động nối tiếp:

- GV giới thiệu từ cần luyện đọc : ph nh

phố nhà phở nho

phố xá, nhà lá, phở bị, nho khơ nhà bà phố cổ, nhà bé thị xã

* Hoạt động 1: GV viết bảng từ cần luyện đọc. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu Hs tự làm - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Gọi Hs lên bảng sửa bài - Gv nhận xét

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu

- Chia lớp thành đội thi tìm tiếng mang âm ph- hoặc âm

nh Gv nhận xét – chốt lại 3- Củng cố dặn dò: Gọi HS đọc lại bài.

Dặn đọc lại bài, làm tập chưa hoàn thành

- Hát vui.

- Hs tìm tiếng mang âm ph, nh

- HS luyện đọc cá nhân

- Nối

- HS tự nối vào tập - Hs sửa bài

- Hs nhận xét - HS đọc lại

(3)

MƠN: TỐN ( TC) TIẾT 21 BÀI: LuyÖn tËp

A- MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Ôn cách đọc, viết số10; nhận biết nhóm có 10 đồ vật thứ tự số 10 dãy số tự nhiên - Đọc, viết dãy số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 Tập đếm từ đến 10 ngược lại so sánh số từ đến 10, viết dấu <, dấu >, dấu = so sánh

- Phát huy tính tích cực, chủ động học tập HS B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn tập 2,3,4,5; Phiếu BT in sẵn tập C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS I- Kiểm tra cũ: Điền dấu >, <

8 … … … …9 II- Dạy mới: 1) Giới thiệu

2) Luyện tập :

Bài 1: Viết số 10 - H/dãn viết số quy trình GV viết mẫu

- Y/ cầu HS viết số vào - GV chấm vở, nhận xét

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:

- GV h/dẫn làm mẫu

- Cho HS đính làm lên bảng lớp - GV đánh giá

Bài 3: 10 … 10 10 9 … 10 10 0

10 … 10 10 … … 1

? - H/dẫn HS làm mẫu Y/ cầu HS làm BT - GV chấm phiếu, gọi HS làm bảng lớp

- GV đánh giá

Bài 4: Khoanh vào số bé nhất: a) 8

b) 10 - GV h/dẫn làm mẫu y/cầu HS làm tập

- GV chấm , gọi HS làm bảng lớp

Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất: a) 7 10 b)

- GV h/dẫn y/cầu HS làm tập

- GV chấm vở, gọi HS làm bảng lớp III- Củng cố dặn dò:

- HS đọc số từ đến 10 ngược lại - Nhận xét tiết học

- Dặn ôn chuẩn bị tiết học sau

- HS làm bảng

- HS theo dõi, viết số b/con - HS viết số vào

- HS đọc lại số vừa viết - HS làm

- Lớp nhận xét

- Lớp làm phiếu BT - Lớp nhận xét

- HS làm - Lớp nhận xét - HS làm - Lớp nhận xét

Môn: Đạo đức 1- tiết: 6 >

(4)

Bài: Giữ gìn sách vở I MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền học hành

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học mình.

- Học sinh biết yêu quý giữ gìn sách , đồ dùng học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phần thưởng cho học sinh thi - Bài hát “ Sách bút thân yêu ”, Điều 28.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.

2.Kiểm tra cũ :5’

- Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh để tổ chức thi “ Sách , đồ dùng ht đẹp nhất ”

3.Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT : 2

Hoạt động : Ổn định tổ chức lớp

Mt : thành lập Ban chấm thi , tổ chức thi

1- Giáo viên nêu yêu cầu hội thi công bố thành phần BGK ( GV , lớp trưởng , lớp phó HT tổ trưởng )

- Có vịng thi : + Vòng : Cấp tổ + Vòng 2: Cấp lớp - Tiêu chuẩn chấm thi :

+ Có đủ đồ dùng ht theo quy định

+ Sách sạch, khơng dây bẩn, quăn góc, xộc xệch + Đồ dùng ht không dây bẩn, không xộc xệch, cong queo

2- Học sinh lớp chuẩn bị - Tiến hành thi vòng

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chấm điểm đến tổ để chấm sách vở, đồ dùng

- Học sinh lớp xếp sách , đồ dùng ht lên bàn

- Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp - Cặp sách để hộc bàn

(5)

ht đẹp tổ

- Ban giám khảo công bố kết

- Khen thưởng tổ, cá nhân thắng Hoạt động :

Mt : Học sinh biết yêu quý giữ gìn sách đồ dùng ht bền đẹp:

- Cho học sinh vừa thưởng nêu cảm tưởng nhận phần thưởng

- Những em chưa đạt yêu cầu cảm thấy ?

- Cho học sinh đọc câu ghi nhớ : “ Muốn cho sách đẹp lâu Đồ dùng bền đẹp nhớ câu giữ gìn “

* Kết luận chung : Cần giữ gìn sách , đồ dùng ht thật cẩn thận để sử dụng lâu dài , không tốn tiền của Bố mẹ mua sắm , đồng thời giúp cho em thực hiện tốt quyền học

- Học sinh hát “Sách bút thân yêu ” 4.Củng cố dặn dò : (5’)

- Em vừa học ? Nhận xét tiết học

* Giữ gìn sách đồ dùng học tập cẩn thận thực hành tiết kiệm theo gương bác Hồ.

- Dặn học sinh ôn lại thực tốt điều học

- Sửa sang lại sách , đồ dùng ht - Chuẩn bị cho tuần sau : Gia đình em

- Học sinh tham quan sách vở, đồ dùng ht đẹp lớp

- Vui sướng , tự hào em có sách vở, đồ dùng ht đẹp bạn - Buồn cố gắng rèn tính cẩn thận,

gọn gàng, ngăn nắp

(6)

Buổi chiều : thứ ba: 02/10/2018

Mơn: Tốn - tiết: 11 Bài: Luyện tấp cộng với số I MỤC TIÊU:

Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh cộng với số; thực phép tính; giải tốn văn

Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc

b Hoạt động 2: Ơn luyện (20 phút): Bài Đặt tính tính:

a) 47 + b) 66 +

c) 37 + d) 57 +

Kết quả:

Bài Tính nhẩm:

7 + = + =

Kết quả:

7 + = 12 + = 16

47 52

+ 66

82 +

37 46

+ 57

(7)

7 + = + =

7 + = + =

7 + = + =

7 + = 11 + = 16

7 + = 15 + = 15

7 + = 13 + = 14

Bài Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số hình chữ nhật có hình là:

A. B. C. D.

Kết quả:

Chọn D

Bài Giải tốn dựa vào tóm tắt sau:

Đội có : 27 người

Đội nhiều đội 1: người

Đội có người ?

Giải

Giải

Số người đội có là: 27 + = 32 (người)

Đáp số: 32 người

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên chốt - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

Môn: Tiếng Việt (TC) Bài: Ôn vần ph,nh, phố, nhà

( Đã soạn tiết thứ hai 01/10) Môn: kể chuyện - tiết: 6

Bài: mẫu giáy vụn

I Mục đích u cầu

- RÌn kÜ nói: - Dựa vào tranh kể lại đoạn cđa c©u chun.

(8)

- RÌn kÜ nghe: - Biết lắng nghe bạn kể chuyện.

- Biết nhận xét, đánh giá lời k ca bn.

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa (phóng to).

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động của Học sinh 1 Kim tra bi c:

Gọi HS kể lại toàn bé c©u chun.

Nhận xét đánh giá, cho điểm học sinh. 2 Bài

a.Giíi thiƯu bµi:

Yêu cầu HS nhắc lại tên tập đọc trớc, nêu mục đích, YC tiết học  GV ghi tên truyện

3 Híng dÉn kĨ chun: a Dựa vào tranh kể chuyện

-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK kể chuyện theo nhóm.

- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4. - Yêu cầu HS kể chuyện trớc lớp. - GV treo tranh lên

- Nhận xét, khen nhóm kể hay.

b.Phân vai dựng lại câu chuyện.

- Lần 1: GV làm ngời dẫn chuyện; 3HS: 3 vai.

- Lần 2: 4HS đóng vai.

- Lần 3: Phân vai kể nhóm. Y/C: 1,2 nhóm lên đóng vai trớc lớp. - Nhận xét, đánh giá nhóm có lời kể hay. 4. Cng c dn dũ:

- Câu chuyện khuyên ta điều gì?

- ý ngha: Phi gi gỡn trờng lớp sạch đẹp.

- NhËn xÐt tiÕt học

- Dặn dò HS tập kể chuyện nhà

3 HS lên .

Mỗi HS kể đoạn nôi tiếp.

- 1HS

- Lµm viƯc theo nhãm 4.

- Mối HS kể đoạn nối tiếp nhau. -Đại diện số nhóm lên tranh kể. - Các nhóm khác nhận xét nội dung và cách diễn đạt.

- Líp chia theo nhãm 4. - Tù ph©n vai tập kể 2,3 HS trả lời.

2 HS tr¶ lêi

Mơn: Tốn -TIẾT 11 BÀI: Lun tËp A- MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Ơn cách đọc, viết số10; nhận biết nhóm có 10 đồ vật thứ tự số 10 dãy số tự nhiên - Đọc, viết dãy số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 Tập đếm từ đến 10 ngược lại so sánh số từ đến 10, viết dấu <, dấu >, dấu = so sánh

- Phát huy tính tích cực, chủ động học tập HS B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(9)

Hoạt động GV Hoạt động HS I- Kiểm tra cũ: Điền dấu >, <

8 … … … …9 II- Dạy mới: 1) Giới thiệu

2) Luyện tập :

Bài 1: Viết số 10 - H/dãn viết số quy trình GV viết mẫu

- Y/ cầu HS viết số vào - GV chấm vở, nhận xét

Bài 2: Số : - GV h/dẫn làm mẫu VBT toán trang 23

- Cho HS đính làm lên bảng lớp - GV đánh giá

Bài 3: Diền số thích hợp vào chỗ trống:

0 2 6

- H/dẫn HS làm mẫu Y/ cầu HS làm VBT - GV chấm phiếu, gọi HS làm bảng lớp - GV đánh giá

Bài 4: Khoanh vào số bé nhất: a) 8

b) 10 - GV h/dẫn làm mẫu y/cầu HS làm tập

- GV chấm , gọi HS làm bảng lớp III- Củng cố dặn dò:

- HS đọc số từ đến 10 ngược lại - Nhận xét tiết học

- Dặn ôn chuẩn bị tiết học sau

- HS làm bảng

- HS theo dõi, viết số b/con - HS viết số vào

- HS đọc lại số vừa viết - HS làm

- Lớp nhận xét

- Lớp làm phiếu BT - Lớp nhận xét

- HS làm - Lớp nhận xét

- HS làm - Lớp nhận xét

Buổi sáng:

Thứ tư ngày 03/10/2018

Môn: Tiếng Việt ( TC)- Tiết: 12 Bài: ôn vần g gh qu gi I- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

Theo chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo viên. II- CHUẨN BỊ:

Các thẻ từ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1- Ổn định: - Haùt vui.

(10)

2- Hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động:

- GV đính bảng thẻ từ: gà, ghế, quê, già - Yêu cầu HS tìm tiếng mang âm : g, gh, qu , gi * Hoạt động nối tiếp:

- GV giới thiệu từ cần luyện đọc : g gh qu gi

gà ghế quê già ga ghề quế giả giỗ ghi qua già gà ri, ghế gỗ, chợ quê, cụ già, gà gơ, ghi nhớ dì q, mẹ cho dì gà, bí, đu đủ

* Hoạt động 1: GV viết bảng từ cần luyện đọc.

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu - Yêu cầu Hs tự làm

- Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Gọi Hs lên bảng sửa bài - Gv nhận xét

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu

- Chia lớp thành nhóm thảo luận tìm tiếng mang âm qu- , gi- , g- , gh-

- HS trình bày.

- Gv nhận xét – chốt lại 3- Củng cố dặn dò: Gọi HS đọc lại bài.

Dặn đọc lại bài, làm tập chưa hoàn thành

- Hs tìm tiếng mang âm g, gh, qu , gi

- HS luyện đọc cá nhân

- Nối

- HS tự nối vào tập - Hs sửa bài

- Hs nhận xét - HS đọc lại - Hs nêu yêu cầu

- HS thảo luận nhóm (4 nhóm). - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét chéo

Môn: Đạo đức - tiết: 6 Bài: Gọn gàng, ngăn nắp I MỤC TIÊU :TCKT

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Dụng cụ sắm vai HS : VBT

III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

(11)

1 Ổn định : (1 phút ) Hát Kiểm tra cũ : (4 phút)

-Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích ? - Nhận xét, đánh giá

Bài : a/ Giới thiệu : “Gọn gàng, ngăn nắp” b/ Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.

Mục Tiêu : Biết ứng xử phù hợp để giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp

-Y/C hs sắm vai theo tình

-Nhận xét kết luận : Em nên người giứ gọn gàng

ngăn nắp nơi ở,…

*Hoạt động :Tựu liên hệ

Mục tiêu : Kiểm tra việc hs giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

-GV nêu việc làm gọn gàng, ngăn nắp -GV nhận xét khen ngợi

-Kết luận chung : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà của đẹp,…

4.Củng cố : (4 phút)-Sống ngăn nắp, gọn gàng có lợi ích gì?

-GV nhận xét.- Dặn Hs biết giừ gìn gọn gàng, ngắn

nắp

-Các nhóm thảo luận, sắm vai

-Trình bày trước lớp

(12)

Buổi chiều: Thứ tư 03/10/2018

Môn: Tiếng Việt (TC)- tiết: 12 Bài: Ngôi trường mới I Mục đích yêu cầu:

- Đọc rõ ràng: lấp ló, bỡ ngỡ, xoan đào, trang nghiêm, thân thương - Đọc toàn ý nghỉ chỗ có dấu /.

II Đồ dùng Tranh SGK III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định tổ chức

2 Kim tra bài cũ

3 Dy bài mi

Giới thiệu bài - GV đọc mẫu tồn bài

2 - HS đọc nơi tiếp câu+ luyện phát âm - Hướng dẫn đọc câu dài

- HS nối đoạn

3 Nối đoạn văn bên trái với ý đoạn bên phải.

- GV đưa bảng phụ - Y/C học sinh lên nối - Nhận xét

4 Cng c dn dò (3’) Về học bài,

Hát

Học sinh đọc mẫu giấy vụn * Luyện đọc

Lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, xoan đào, trang nghiêm, thân thương.

- Nhìn từ xa,/ mảng tường vàng,/ ngói đỏ/ cánh hoa lấp ló cây.

- Tường vôi trắng,/ cánh cửa xanh,/ bàn ghế gỗ xoan đào/ vân lụa.

- Cả đến thước kẻ,/ bút chì/ sao đáng yêu đến thế.//

Đoạn 1(từ đầu…đến lấp ló cây) ND: Tả ngơi trường từ xa.

Đoạn 2: Em bước vào… đến nắng mùa thu ND: Tả lớp học

Đoạn 3: (Từ mái trường…đến hết bài) ND: Tả cảm xúc học sinh mái trường.

(13)

I MỤC TIÊU:

Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh thực phép tính; so sánh; vẽ hình; giải tốn văn.

Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập. 2 Học sinh: Đồ dung học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu làm việc. b Hoạt động 2: Ơn luyện (20 phút):

Bài Đặt tính tính:

a) 66 + 16 b) 47 + 25 . . . c) 27 + 48 d) 87 + 9

Kết quả:

Bài Kết quả:

66 16 82

+ 47

25 72 +

27 48 75

+ 87

96 +

(14)

><= ?

Bài Chị 16 tuổi, em chị tuổi Hỏi em tuổi?

Giải

Giải Tuổi em là: 16 - = 11 (tuổi)

Đáp số: 11 tuổi

Bài Cho đoạn thẳng AB dài 12cm Đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB 2cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng CD. b) Vẽ đoạn thẳng CD.

Giải

Vẽ đoạn thẳng CD:

a)

Giải

Độ dài đoạn thẳng CD là: 12 - = 10 (cm)

Đáp số: 10 cm

b) Vẽ đoạn thẳng CD:

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt - sai. 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

C D

(15)

Môn: Tập Viết – Tiết: 6 Bài:

Chữ Đ

I Mục đích , u cầu.

Viết chữ hoa D ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), chữ câu ứng dụng: Dân ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ) Dân giàu nước mạnh

II Đồ dùng dạy học

- GV: Chữ mẫu - HS: VTV

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.OÅn định: BCSS. 2.KT cũ:

-Gọi HS lên KT tập viết nhà HS

-Gọi em lên viết chữ D chữ Dân, cụm từ

Dân giàu nước mạnh - Nhận xét ghi điểm

3.Bài mới.

* Giới thiệu bài: Trong tập vieết hôm nay, cô

hướng dẫn tiếp cho em chữ Đ hoa cụm từ

ứng dụng Đẹp trường lớp

- GV ghi tựa bảng lớp

* HD HS viết chữ Đ

a) Quan sát chữ mẫu trình viết.

- GV theo dõi chữ mẫu hỏi

+ Chữ Đ hoa gần giống chữ học

- Yêu cầu Hs nêu lại cấu tạo quy trình viết chữ

Đ hoa nêu cách viết nét ngang chữ Đ

hoa

b) Viết bảng

- u cầu Hs viết chữ Đ hoa vào không

trung viết vào bảng - Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS

c) HD HS viết cụm từ ứng dụng.

a) Giới thiệu: Cụm từ ứng dụng

- Yêu cầu HS mở tập viết đọc cụm từ ứng dụng

- HS nhắc lại tựa

- Gần giống với chữ D học

khác làchữ Đ hoa có thêm dấu gãch

ngang - Trả lời

(16)

+ Đẹp trường lớp mang lại tác dụng ? - Nêu :cụm từ có ý nghĩa khun em giữ gìn trường lớp đẹp

b) Quan sát nhận xét cách viết

+ Đẹp trường, đẹp lớp chữ, chữ nào, viết khoảng cách chữ - Yêu cầu HS nhận xét độ cao chữ

- Khi viết chữ Đẹp ta nối chữ Đ với chữ e ntn ?

c) Viết bảng

- u cầu HS viết bảng chữ Đẹp chỉnh sữa lỗi cho HS

* Hướng dẫn HS viết vào vở.

- Yêu cầu HS viết: dòng chữ Đ hoa; dòng chữ

Đ cỡ nhỏ; dòng chữ Đẹp cỡ vừa, dòng chữ

Đẹp cỡ nhỏ, dòng cụm từ ứng dụng “ Đẹp

trường đẹp lớp cở nhỏ “

4.Củng cố – Dặn dò:

- Cho HS viết chữ Đ hoa bảng lớp

- Nhận xét tiết học - Về nhà tập viết lại - Chuẩn bị sau

+ Đẹp trường, đẹp lớp có chữ ghép lại Khi viết ta viết khoảng cách chữ chữ

- Các chữ Đ,L cao li, chữ d, P

cao li, chữ t cao 2.5 li, chữ

laïi cao li

- Viết cho nét khuyết chữ e cham

vào nét cong phải chữ Đ

- Viết bảng - HS viết Ñ Ñ

Đẹp Đẹp Đẹp trường, đẹp lớp

(17)

Môn: Tự nhiên& Xã hội – Tiết: 6 Bài 6 : Chăm sóc bảo vệ răng

I - Mơc tiªu :

- Cách giữ vệ sinh miệng để phịng sâu có hàm đẹp.

- Chăm sóc cách

- Tự giác súc miệng sau ăn đánh hàng ngày.

II - ChuÈn bÞ :

- Giáo viên : Bàn chải - Kem đánh - Học sinh : bàn chải trẻ em

III - Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS ổn định tổ chức

2 KiĨm tra bµi cị

- HÃy nêu việc cần làm tắm - Nhận xét

- Hát

- Trả lời : chuẩn bị nớc , khăn - Nhận xét

3 Bµi míi :

a) Hoạt động : + làm việc với SGK

MT : Biết khoẻ đẹp, bị sún - Cho HS quay vào quan sát hàm - Quan sát nêu : Bạn có bị sún rămg khơng ?

- Cho HS quan sát mô hình - Quay vào nhau, quan s¸t - NhËn xÐt

b) Hoạt động : + Làm việc với SGK

* MT : Biết nên làm không nên làm để bảo vệ - Cho HS quan sát H14 - SGK

- Nêu việc làm / sai

- Nhận xét - Quan sát 414 - SGK- Nếu việc làm a, c, d việc làm sai : Còn lại

4 Các hoạt động - GV nhận xét gi

- Dặn dò :về nhà thực hành theo nội dung học

- Vào buổi sáng tèi tríc ®i ngđ

(18)

Mơn: Tiếng Việt – Tiết: 11 Bài: Ôn vần g, gh, qu, gi… ( Đã soạn tiết thứ tư 03/10)

Môn: Tiếng Việt 1: Tiết: 12 Bái: ng ngh y tr I- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

Theo chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo viên. II- CHUẨN BỊ:

Các thẻ từ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định:

2- Hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động:

- GV đính bảng thẻ từ: ngừ nghệ ý trí - Yêu cầu HS tìm tiếng mang âm : ng, ngh y tr * Hoạt động nối tiếp:

- GV giới thiệu từ cần luyện đọc : ng ngh y tr

Ngừ nghệ y tre ngõ nghé ý trí

cá ngừ, củ nghệ, y tá, tre ngà, ngõ nhỏ, nghé ọ, chú ý, trí nhớ.

bé bị ngã, mẹ nghĩ nhà cho bé y tế xã. * Hoạt động 1: GV viết bảng từ cần luyện đọc. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu Hs tự làm - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Gọi Hs lên bảng sửa bài - Gv nhận xét

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu

- Chia lớp thành nhóm thảo luận tìm tiếng mang âm ng - , ngh - , y , tr-

- HS trình bày.

- Gv nhận xét – chốt lại

- Hát vui.

- Hs tìm tiếng mang âm ng, ngh y , tr

- HS luyện đọc cá nhân

- Nối

- HS tự nối vào tập - Hs sửa bài

- Hs nhận xét - HS đọc lại

- Hs nêu yêu cầu

(19)

3- Củng cố dặn dò: Gọi HS đọc lại bài.

Dặn đọc lại bài, làm tập chưa hồn thành

MƠN: TỐN (TC) TIẾT 12 BÀI: LuyÖn tËp

A- MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Ôn cách đọc, viết số; nhận biết nhóm đồ vật thứ tự số dãy số tự nhiên - Đọc, viết dãy số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 Tập đếm từ đến 10 ngược lại so sánh số từ đến 10, viết dấu <, dấu >, dấu = so sánh

- Chủ động, tích cực học tập B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn tập 2,3,4; Phiếu BT in sẵn tập C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I- Kiểm tra cũ: Viết số 10 - GV nhận xét, đánh giá II- Dạy mới: 1) Giới thiệu 2) Luyện tập : Bài 1: Nối số với hình thích hợp

- GV H/dãn, làm mẫu

- Y/ cầu HS làm tập - GV chấm phiếu, nhận xét

Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm:

a) Các số bé là: b) số đó, số bé là: , số lớn là:

- GV h/dẫn làm mẫu y/cầu HS làm tập

- GV chấm , gọi HS làm bảng lớp Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm:

a) Các số 8, 3, 9, viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:…………. b) Các số 7, 10, 0, viết theo thứ tự từ lớn đến bé là:……… - GV chấm vở, gọi HS làm bảng lớp

- GV đánh giá làm HS.

Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu)

- GV h/dẫn làm mẫu y/ cầu HS làm tập

- GV chấm phiếu, gọi HS làm bảng lớp - GV đánh giá làm HS

III- Củng cố dặn dò: - HS đọc lại BT3 - Nhận xét tiết học

- Dặn ôn chuẩn bị tiết học sau

- HS viết bảng

- HS theo dõi, viết số b/con - HS làm tập phiếu - HS đọc lại

- HS làm - Lớp nhận xét - HS làm - Lớp nhận xét

(20)

Chiều:Thứ năm: 04/10/2018

Mơn: Tốn ( TC) – tiết: 12 Bài: Luyện tập

I MỤC TIÊU:

Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh thực phép tính; giải tốn văn Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng

Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc

b Hoạt động 2: Ơn luyện (20 phút): Bài Đặt tính tính:

a) 35 + 38 b) 58 + 39

c) 37 + 49 d) 78 + 12

Kết quả: 35

38 73

+ 58

39 97 +

37 49 86

+ 78

(21)

Bài Tìm tổng hai số biết số hạng thứ 28 số hạng thứ hai số liền sau số hạng thứ

Giải

Kết quả:

Giải

Số liền sau 28 29 Tổng hai số là: 28 + 29 = 57 (đơn vị)

Đáp số: 27 đơn vị

Bài Giải toán dựa vào tóm tắt sau:

Lớp 2A trồng : 29

Lớp 2B trồng nhiều lớp 2A :

Lớp 2B trồng : hoa?

Giải

Giải

Số hoa lớp 2B trồng là: 29 + = 38 (cây)

Đáp số: 38 cây

Bài Đoạn dây thứ dài 28 dm Đoạn dây thứ hai ngắn đoạn dây thứ 11 dm Hỏi đoạn dây thứ hai dài đêximét?

Giải

Vẽ đoạn thẳng CD:

a)

Giải

Độ dài đoạn dây thứ hai là: 28 - 11 = 17 (cm)

Đáp số: 17 cm

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên chốt - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

(22)

I Mục tiêu

–Nói sơ lược biến đổi thức ăn miệng, dày, ruột non, ruột già

–Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ

–Giải thích cần ăn chậm, nhai kĩ không nên chạy nhảy sau ăn no

GDKNS:

-Kỹ định: nên không nên làm để giúp thức ăn tiêu hóa dễ dàng. -Kỹ tư di phê phán:phê phán hành vi sai như: nô đùa, chạy nhảy sau ăn và nhịn đại tiện.

- Kỹ làm chủ thân: có trách nhiệm với thân việc thực ăn uống. III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

- Mơ hình ( tranh vẽ ) quan tiêu hóa.Một gói kẹo mềm - SGK

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động

2 Bài cũ Cơ quan tiêu hóa

-Chỉ nói lại đường thức ăn ống tiêu hóa sơ đồ

-Chỉ nói lại tên quan tiêu hóa -GV nhận xét

3 Bài a/ Khám phá:

-Đưa mơ hình quan tiêu hóa

-Mời số HS lên bảng mô hình theo u cầu

-GV nói lại đường thức ăn ống tiêu hóa Từ dẫn vào học mới.

b/

.Kết nối

Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn miệng dày

Mục tiêu: Biết nhiệm vụ răng, lưỡi, nước bọt

trong q trình tiêu hóa thức ăn  ĐDDH: Một gói kẹo mềm Bước 1: Hoạt động cặp đơi

-GV phát cho HS kẹo yêu cầu:

+HS nhai kĩ kẹo miệng nuốt Sau thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

+Khi ta ăn, răng, lưỡi nước bọt làm nhiệm vụ gì? +Vào đến dày thức ăn tiêu hóa ntn?

Bước 2: Hoạt động lớp

- Hát

- HS thực hành nói - Lớp nhận xét

- HS thực hành nói - Lớp nhận xét

- Một số HS lên bảng thực theo yêu cầu GV:

- Chỉ nói tên phận ống tiêu hóa: khoang miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già

- Chỉ nói đường thức ăn ống tiêu hóa

- Thực hành nhai kẹo

- Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn

(23)

-GV u cầu nhóm tham khảo thêm thơng tin SGK

-GV bổ sung ý kiến HS kết luận:

+Ở miệng, thức ăn nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt nuốt xuống thực quản vào dày

+Ở dày, thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ co bóp dày phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng

Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ruột non ruột già

Mục tiêu: Hiểu nhiệm vụ ruột non, ruột già

trong trình tiêu hóa  ĐDDH: Bảng cài: Bài học

-Yêu cầu HS đọc phần thơng tin nói tiêu hóa thức ăn ruột non, ruột già

-Đặt câu hỏi cho lớp:

+ Vào đến ruột non thức ăn biến đổi thành gì? +Phần chất bổ có thức ăn đưa đâu? Để làm gì?

+ Phần chất bã có thức ăn đưa đâu?

+Sau chất bã biến đổi thành gì? Được đưa đâu?

-GV nhận xét, bổ sung, tổng hợp ý kiến HS kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, nuôi thể Chất bã đưa xuống ruột già, biến thành phân đưa

-GV sơ đồ nói tiêu hóa thức ăn phận: khoang miệng, dày, ruột non, ruột già

c/ Thực hành

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

Mục tiêu: Tự ý thức, biết bảo vệ quan tiêu hóa  ĐDDH: bảng cài: Chia 2: Điều nên, không nên

-Đặt vấn đề: Chúng ta nên làm khơng nên làm để giúp cho tiêu hóa dễ dàng?

-GV đặt câu hỏi cho lớp:

1.HS trả lời mong muốn 2.HS TL được: Vào đến dày, thức ăn tiếp tục nhào trộn - HS đọc thông tin SGK, Bổ sung ý kiến TLCH 2: Vào đến dày, thức ăn tiếp tục nhào trộn Tại phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng

- HS nhắc lại kết luận

- HS đọc thông tin

- Thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng

- Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào máu, để nuôi thể

- Chất bã đưa xuống ruột già - Chất bã biến thành phân đưa ngoài( qua hậu môn )

- HS nối tiếp nói biến đổi thức ăn phận ( Mỗi HS nói phần )

(24)

+Tại nên ăn chậm, nhai kĩ?

+Tại không nên chạy nhảy, nô đùa sau ăn no?

+Tại cần đại tiện ngày?

-GV nhắc nhở HS ngày nên thực điều học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa, chạy nhảy sau ăn no; đại tiện ngày

4 Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: An uống đầy đủ: GV dặn HS nhà sưu tầm tranh ảnh giống thức ăn, nước uống thường dùng

- HS thảo luận cặp đơi, trình bày, bổ sung ý kiến:

- Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn nghiền nát tốt

- Ăn chậm, nhai kĩ giúp cho q trình tiêu hóa dễ dàng Thức ăn chóng tiêu hóa nhanh chóng biến thành chất bổ ni thể

- Sau ăn no ta cần nghỉ ngơi lại nhẹ nhàng để dày làm việc, tiêu hóa thức ăn Nếu ta chạy nhảy, nơ đùa dễ bị đau sóc bụng, làm giảm tác dụng tiêu hóa thức ăn dày Lâu ngày bị mắc bệnh dày

- Chúng ta cần đại tiện ngày để tránh bị táo bón

Mơn: Đạo đức – tiết: 6 Bài: Gọn gàng, ngăn nắp ( soạn tiết thứ tư 03.10)

Mơn: Tốn ( TC) – tiết: 12 Bài: Luyện tập

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w