Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Nhận xét tiết học.. -Giao việc..[r]
(1)Tuần:9
Ngày dạy:thứ 2, 22/10/2018
TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả - Nhận biết một số từ chỉ sự vật
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu
- Trả lời được các câu hỏi về nội dung tập đọc Thuộc khoảng đoạn (hoặc ) thơ đã học
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2) Tìm được nột số từ chỉ sự vật (BT3, 4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi đọc.Bảng phụ ghi tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp
b Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng BT1 Tổ chức cho HS bốc thăm chuẩn bị
- Đọc trả lời câu hỏi theo nội dung vừa bớc thăm
BT2 Đọc thuộc lịng bảng chữ cái -Cho HS đọc nối tiếp
* Mở rộng hệ thống hóa vốn từ người, vật, vật, cối. BT3 Xếp từ ngoặc đơn vào bảng (viết).
-Yêu cầu HS làm VBT -Gọi HS lên bảng trình bày
-Nhận xét, cho lớp đọc lại
BT4 Tìm thêm từ khác xếp vào bảng trên (viết)
- Lớp, GV nhận xét, kết luận đúng, sai
- HS đọc lại
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học
-Giao việc Dặn HS về tiếp tục học thuộc bảng chữ cái
-HS hát
-HS nêu tên -HS thực
-HS nối tiếp đọc
- HS làm VBT
-HS nối tiếp trình bày +Chỉ người : bạn bè, Hùng +Chỉ đồ vật : bàn, xe đạp +Chỉ vật : thỏ, mèo +Chỉ cới : ch́i, xồi -Cá nhân, cả lớp
- Mỗi HS tự viết thêm các từ chỉ người, chỉ đồ vật, vật, cối vào
-3 HS làm bảng lớp, đọc kết quả + Chỉ người: cô giáo, bố, mẹ, ông, bà, em bé
+ Chỉ đồ vật: ghế, tủ, bát, nồi, sách, vở, bút
+ Chỉ vật: hổ, báo, sư tử, cáo, bò, dê + Chỉ cối: na, mít, ổi, nhãn
(2)I MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết
- Biết đặt câu theo mẫu Ai gì? Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái - Nhanh, chính xác
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi các tập đọc.Bảng phụ viết sẵn mẫu câu BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: Yêu cầu HS đọc bảng chữ cái -Nhận xét
2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Kiểm tra đọc
BT1 Tổ chức cho HS bốc thăm chuẩn bị
- Đọc trả lời câu hỏi theo nội dung vừa bốc thăm
* Ôn đặt câu theo mẫu Ai ( gì, gì) ? BT2 Đặt câu theo mẫu:
- GV gắn bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu BT
VD: Ai (cái gì, gì) gì? M: Bạn Lan HS giỏi
-Nhận xét
BT Ghi lại tên riêng các nhân vật tập đọc tuần 7, xếp tên nhân vật theo đúng thứ tự bảng chữ cái
-Cho HS tìm tên nhân vật
-Tổ chức cho HS thi xếp tên theo bảng chữ cái
-Nhận xét, tuyên dương HS làm nhanh, đúng
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Chuẩn bị ôn tập tiết
-HS hát -HS thực -HS nêu tên
-HS thực
-1 HS đọc yêu cầu
-HS nhìn bảng tự đặt câu +Chú Nam công nhân +Bố em bác sĩ
+Em trai em HS mẫu giáo +Cá heo vật thông minh
-1HS đọc yêu cầu tập Lớp đọc thầm
-HS tìm tên theo nhóm -Nhóm : Tìm tuần -Dũng, Khánh
-Nhóm : Tuần -Minh, Nam, An
- Thi đua xếp theo thứ tự bảng chữ cái An, Dũng, Khánh, Minh, Nam
-Lớp nhận xét
(3)I MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng chai lít hoặc ca một lít để đong, đo nước, dầu
- Biết ca lít, chai lít Biết lít đơn vị đo dung tích Biết đọc, viết tên gọi kí hiệu của lít - Biết thực phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến
đơn vị lít
- GDHS: Biết vận dụng đong đo lít ngồi thực tế c̣c sớng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Ca lít, chai lít, cốc, bình Bảng phụ viết sẵn BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: HS làm bảng lớp: 23kg + 34 kg = ; 25 dm + 64 dm = -Nhận xét
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp
b Làm quen với biểu tượng dung tích. - GV lấy hai cái cốc thủy tinh to nhỏ khác Lấy bình nước rót đầy cớc - HS quan sát GV rót nước vào cớc -Cớc chứa nhiều nước hơn? -Cốc chứa ít nước hơn?
*Giới thiệu ca lít (hoặc chai lít) Đơn vị lít
- GV giới thiệu cái ca lít rót đầy nước vào ca ta được lít nước
- GV nói: Để đo sức chứa của mợt cái chai, cái ca, cái thùng ta dùng đơn vị đo lít, lít viết tắt l (GV viết lên bảng)
- HS đọc
3 Hoạt động luyện tập: Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu) - GV gắn bảng phụ
- Lớp, GV nhận xét, kết luận Bài 2: Tính (theo mẫu) - Nhận xét
Bài 4: Giải toán - GV tóm tắt: - Lần đầu : 12l - Lần sau : 15l - Cả hai lần : l ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-HS hát -HS thực -HS nêu tên
- Cốc to - Cốc bé
- Nghe
- HS viết bảng lít (l)
-Cá nhân, cả lớp - HS đọc yêu cầu BT - HS lên bảng, lớp làm
- HS lên bảng, lớp làm bảng
17l – 6l = 9l 15l + 5l = 20l 18l – 5l =13l
- thuộc dạng toán bình thường - Tính cộng
9l + 8l = 17l
Ba lít Mười lít Hai lít Năm lít
(4)- Muốn biết cả hai lần cửa hàng bán được lít nước mắm, các em làm tính gì ?
- Câu lời giải ghi thế ?
- Nhận xét
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
- HS nêu lại cách đọc viết tên đơn vị lít -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Chuẩn bị: Luyện tập
- Cả hai lần cửa hàng bán được sớ lít nước mắm:
+ Số lít nước mắm cả hai lần cửa hàng bán được :
- HS làm vào vở, HS lên bảng giải Bài giải
Cả hai lần cửa hàng bán được là: 12 + 15 = 27(l)
Đáp số: 27 l nước mắm
ĐẠO ĐỨC (TIẾT 9)
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu của chăm chỉ học tập - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập - Biết được chăm chỉ học tập nhiệm vụ của HS - Thực chăm chỉ học tập ngày
- GDHS: Chăm chỉ học tập giúp em nhanh tiến bộ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu thảo luận nhóm cho HĐ1- tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: Gọi HS trả lời: Em đã làm những việc gì để giúp đỡ bố, mẹ?
-Nhận xét
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp
b Xử lí tình huống.
-GV nêu tình huống, HS thảo luận về cách ứng xử
+ Bạn Hà làm BT nhà thì bạn đến rủ chơi Bạn Hà phải làm gì đó?
-Cho HS lên ứng xử -Nhận xét
KL: Khi học, làm BT, các em cần cớ gắng hồn thành cơng việc, không nên bỏ dở, thế mới chăm chỉ học tập c Hoạt động cá nhân
-Thế chăm chỉ học tập? -Gọi HS đọc yêu cầu
-HS hát -HS thực
-HS nêu tên
-HS thảo luận trình bày
+Hà cần làm xong tập mới chơi, +HS thực
+Nhận xét
(5)-Cho HS làm vào VBT trình bày -Nhận xét
c.Thảo luận nhóm.
- Các nhóm đọc lập thảo luận - GV nhận xét
- Hỏi: Chăm học tập đem đến lợi ích gì?
-Nhận xét
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
-Yêu cầu HS tự liên hệ về bản thân mình: Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể ? Kết quả đạt được ? - GV khen ngợi những em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhở một số em chưa chăm chỉ -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Chuẩn bị tiết
-Các ý kiến nêu biểu chăm học tập a, b, d, đ
-HS thảo luận vào phiếu, trình bày kết quả - Caù nhân
+ Giúp kết học tập tốt + Thầy cô, bạn bè yêu mến + Bố mẹ hài lòng
-Em chăm chỉ học tập Mỗi ngày em đều học theo TKB: Học thuộc bài, tập toán , làm văn, tập viết Kết quả em được khen
ƠN TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LỊNG I MỤC TIÊU:
- Ơn luyện các tập đọc từ tuần đến tuần
- Luyện đọc lưu loát, diễn cảm kết hợp trả lời câu hỏi nội dung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi tên các tập đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp
b Ôn luyện
- Yêu cầu HS giở mục lục sách đọc tên các tập đọc từ tuần đến tuần
- Gọi HS lần lượt lên bốc thăm về chuẩn bị đọc Tuỳ theo từng đới tượng HS để đưa câu hỏi dễ hay khó, ít hay nhiều
- Nhận xét, ghi điểm
* Tổ chức cho các em thi đọc theo từng nhóm đới tượng
-HS hát
-HS nêu tên
- Tra mục lục sách nối tiếp nêu tên các tập đọc: Có cơng mài sắt, Có ngày nên kim, Tự thuật, Phần thưởng, Làm việc thật vui, Bạn của Nai Nhỏ, Gọi bạn, Bím tóc đuôi sam, Trên chiếc bè,Chiếc bút mực, Mục lục sách, Cái trống trường em, Mẩu giấy vụn, Ngôi trường mới, Người thầy cũ, Thời khóa biểu, Cơ giáo lớp em, Người mẹ hiền, Bàn tay dịu dàng
- Bốc thăm, đọc trả lời câu hỏi
(6)- Nhận xét, tuyên dương những em đọc ́u đọc có tiến bợ
3 Hoạt động luyện tập:
- Yêu cầu tự chọn tập đọc phân vai luyện đọc lại
- Theo dõi, nhận xét
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: - Hệ thớng
- Nhận xét giờ học ( tuyên dương những em đọc tốt, những em đọc ́u đọc có tiến bợ )
-Giao việc: Luyện đọc lại các tập đọc
- Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tớt, đọc có tiến bợ
- chọn phân vai luyện đọc lại Lần lượt các nhóm luyện đọc lại
- Thi đọc phân vai theo đối tượng
- Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tớt, đọc có tiến bợ
-Tuần:9
Ngày dạy: thứ 3, 23/10/2018
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 3) I MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học tuần đầu
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả tập đọc Thuộc khoảng đoạn hoặc thơ đã học
- HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người đặt câu nói về sự vật(BT2, BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên từng tập đọc Bảng phụ viết sẵn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
- KTBC:Gọi HS nêu các từ chỉ sự hoạt động, trạng thái đã học
- Nhận xét, ghi điểm 2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm tập đọc đọc - Hỏi câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV ghi điểm
Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động mỗi vật, người “Làm việc thật là vui”
- Giúp HS nắm vững yêu cầu tập (tìm từ ngữ)
- Hát - HS nêu
- Lắng nghe
- 3– em đọc trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Đọc thầm lại bài: “Làm việc thật vui”, làm bài:
+ Đồng hồ: báo phút, báo giờ
(7)- Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, sửa chữa
Bài 3: Đặt câu hoạt động vật, đồ vật, cối.(Viết)
- Giúp HS nắm vững yêu cầu
- yêu cầu HS làm gọi nhiều em tiếp nối đọc câu văn em đặt về vật, đồ vật, mợt lồi hoặc lồi hoa
- Cả lớp GV nhận xét
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: - Chớt lại nợi dung vừa ôn - Nhận xét tiết học
- Dặn : Xem trước: “Ôn tập giữa HKI tiết 4”
trời sáng
- Lớp làm vào VBT
- HS đọc yêu cầu tập - Lắng nghe
- Ví dụ:
+ Mèo bắt cḥt, bảo vệ đồ đạc thóc lúa nhà
+ Cây bưởi cho trái ngọt để bày cổ Trung thu
+ Chiếc quạt trần quay suốt ngày xua cái nóng khỏi nhà
- Lắng nghe
TOÁN (TIẾT42) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Biết thực phép tính giải toán với các số đo theo đơn vị lít - Biết sử dụng chai lít hoặc ca một lít để đong, đo nước, dầu - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít
- GDHS: Trình bày sạch, đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ vẽ sẵn tập Bốn cái cốc giống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: HS thực phép cộng: 14l + 25l = ; 9l + 45l +12l = -Nhận xét
2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn làm tập Bài 1: Tính
- Cho HS tự làm vào tập
- Gọi HS nêu miệng kết quả, nhận xét Bài 2: Số?
- GV gắn bảng phụ
- Hướng dẫn HS hiểu” lệnh” tốn qua thơng tin hình vẽ
-HS hát -HS thực
-HS nêu tên - HS đọc yc
- Hoạt động cá nhân
- Quan sát, đọc yc - HS thực vào
(8)Bài 3: Giải tốn
- Bài toán tḥc loại toán gì ?
- Bài toán về ít các em làm tính gì ? - Câu lời giải ghi thế ?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng 3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Dặn chuẩn bị sau: Luyện tập chung
cách tính
a) l b) 8l c) 30l
- Đọc thầm, quan sát sơ đồ - … loại toán về ít - … tính trừ
- … Thùng thứ hai có sớ lít dầu là: Sớ lít dầu thùng thứ hai có là:
Bài giải
Thùng thứ hai đựng được là: 16 - = 14(l)
Đáp số: 14l dầu
-Dưới lớp đổi chéo kiểm tra kết quả
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 4) I MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học tuần đầu
-Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả tập đọc Thuộc khoảng đoạn hoặc thơ đã học
- HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng chính tả Cân voi(BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút
- HS khá giỏi viết đúng, rõ ràng CT (tốc độ 35 chữ / 15 phút) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Phiếu viết tên các tập đọc Bảng phụ chép đoạn văn Cân voi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
- KTBC:Gọi HS đặt câu nói về: + Mợt vật
- Nhận xét
2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm tập đọc đọc - Hỏi câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV ghi điểm c Viết tả.
* Hướng dẫn HS viết chính tả: - Đọc viết: “cân voi”
- Giải nghĩa các từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh
- Hát
- HS lên bảng đặt câu
- Lắng nghe
- HS đọc trả lời câu hỏi
(9)- Đoạn văn kể về ?
- Lương Thế Vinh đã làm gì ?
- Những chữ viết hoa? Vì sao?
- Hướng dẫn viết đúng: Trung Hoa, Lương Thế Vinh, xuống thuyền, nặng, …
* Viết vào vở:
- Đọc cho HS viết chính tả - Đọc cho HS soát lỗi chính tả *Chấm - chữa
- Thu chấm - Nhận xét, sửa chữa
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: - Nhận xét tiết học
- Dặn xem trước bài: “Ôn tập giữa HKI tiết 5”
-Trạng nguyên Lương Thế Vinh - Dùng trí thông minh để …voi - Trả lời
- 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng
- Viết chính tả vào - HS soát lỗi
- Đổi chấm - Lắng nghe
TỐN ƠN LÍT I MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ làm tính cợng với các sớ có kèm theo đơn vị lít - Rèn kĩ giải toán về ít
- Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
2 Hoạt động luyện tập:
a Giới thiệu bài: giới thiệu nội dung rèn luyện
b Hướng dẫn làm BT Bài 1: Tính:
10L + 6L = 15L + 5L = 26L + 37L = 45L + 21L = - Gọi nêu nối tiếp
Bài 2: Số?
- HS nhìn tranh nêu đề
A
B - Cho HS làm bảng -Nhận xét
-HS hát
-HS lắng nghe
- HS đọc đề - Nêu miệng
10L + 6L = 16L 15L + 5L = 20L 26L + 37L = 63L 45L + 21L = 66L
+A: 13l +B: 18l
- Lớp làm bảng 30l
10l 3l
(10)Bài 3:Can to có 18L dầu, can bé có ít can to 8L dầu Hỏi:
a) Can bé có lít dầu? b) Cả hai can có lít dầu?
- Bài toán vừa học thuộc dạng gì? - Gọi HS lên bảng sửa
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: - Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị mới
-HS đọc đề
-HS tóm tắt giải vào Bài giải
a) Sớ lít dầu can bé có là: 18-8 = 10 (l)
b) Số lít dầu cả hai can có là: 18+10 = 28 (l)
Đáp số:a) 10l dầu b) 28l dầu - thuộc dạng ít
- HS lên bảng sửa
-Tuần:9
Ngày dạy: thứ 4, 24/10/2018
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 5) I MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học tuần đầu( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả tập đọc Thuộc khoảng đoạn hoặc thơ đã học
- HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tootcs độ đọc 35 tiếng / phút) - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh(BT2)
- Nhanh, chính xác
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên các tập đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động - Cho HS hát
- KTBC: Kiểm tra dùng cụ học tập của HS 2 Hoạt động luyện tập:
a Giới thiệu bài: trực tiếp b Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm tập đọc đọc - Hỏi câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV ghi điểm
c Dựa vào tranh trả lời câu hỏi (miệng) - Để làm tốt em cần chú ý gì ?
- Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời từng câu hỏi - Gọi HS trả lời từng câu hỏi
* Yêu cầu HS kể thành mợt câu chuyện
- HS tập kể nhóm sau các nhóm thi kể chuyện
- Hát
- HS thực - Lắng nghe
- – em đọc trả lời câu hỏi
- 1HS đọc yêu cầu
- Quan sát kĩ từng tranh SGK, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi dưới tranh - HS thảo luận cặp đôi trả lời - Trả lời câu hỏi
- Vài HS kể
(11)- Nhận xét, sửa chữa
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: - Chớt lại nợi dung ơn tập - Nhận xét tiết học
- Dặn xem trước bài: “Ôn tập giữa HKI tiết 6” - Lắng nghe
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 6) I MỤC TIÊU :
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học tuần đầu( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả tập đọc Thuộc khoảng đoạn hoặc thơ đã học
- HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc 35 tiếng / phút) - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể(BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp mẩu chuyện(BT3)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên các tập đọc Bảng phụ chép tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
- KTBC: Gọi HS trả lời câu hỏi dựa theo tranh trang 72
- Nhận xét, ghi điểm 2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm tập đọc đọc - Hỏi câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV ghi điểm
Bài 2: Nói lời cảm ơn xin lỗi (miệng) - Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi - Gọi nhiều cặp HS nói
- Nhận xét, sửa sai, ghi lại các câu hay lên bảng Bài 3: Dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- Hướng dẫn HS làm - Gọi HS lên bảng làm
- Gọi vài HS dưới lớp đọc lại làm
- Gọi HS đọc lại truyện vui sau đã làm đúng
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
- Chớt lại nợi dung ơn tập Liên hệ giáo dục HS nói lễ phép, lịch sự giao tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn xem trước bài: “Ôn tập giữa HKI tiết 7”
- Hát
- HS quan sát tranh trả lời
- Lắng nghe
- HS đọc trả lời câu hỏi
- 1HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp đôi trả lời từng câu: a Cảm ơn bạn đã giúp mình
b Xin lỗi bạn - HS đọc yêu cầu tập - Lắng nghe
- HS lên bảng làm, lớp làm - HS đọc
(12)TOÁN (TIẾT43) LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:
- Biết thực phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, lít - Biết số hạng, tổng
- Biết giải toán một phép cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, bảng cài: Bộ thực hành Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: HS chữa tập SGK tr 43 -Nhận xét
2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính.
- Cho HS làm dịng 1, vào - Nhận xét
Bài 2: Số ?
- Treo bảng phụ đề toán a) Có ki lơ gam ? b)Có lít ?
Bài 3: Viết số thích hợp vào trống. - GV kẻ bảng - HS lên bảng điền nối tiếp kết quả
- Lớp, GV nhận xét, kết luận Bài 4: Giải toán
-Giải toán theo tóm tắt sau: Lần đầu bán : 45kg gạo Lần sau bán : 38kg gạo Cả hai lần bán : ? kg gạo
- Muốn biết cả hai lần bán được ki-lô-gam gạo ta làm phép tính gì ?
- Lấy số kg gì cộng với số kg gì ? - Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: - HS nêu lại cách tính tổng -Nhận xét tiết học
-HS hát -HS thực -HS nêu tên
- HS đọc yc, làm vào
5 + = 14 16 + = 21 + 16 = 20 + = 15 27 + = 35 + 47 = 50 - HS lên bảng điền
- 1HS đọc YC BT - Nêu miệng kết quả a) 45kg
b) 45l
- Nối tiếp điền kết quả
- HS đọc đề toán: Một cửa hàng bán đường, lần đầu bán được 45kg gạo,lần sau bán được 38kg gạo Hỏi cả hai lần bán được kilogam gạo ?
- tính cộng
- Số kilôgam lần đầu bán được cộng với số kilôgam lần sau bán được
- HS làm bảng, lại làm Bài giải
Cả hai lần bán được số ki-lô-gam gạo là: 45 + 38 = 83 (kg)
Đáp số: 83 kg gạo -HS thực
Số hạng 34 45 63
Số hạng 17 48 29
(13)-Giao việc: Chuẩn bị kiểm tra
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT9) ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I MỤC TIÊU:
- Nêu được nguyên nhân biết cách phòng tránh bệnh giun
-Biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh : tiểu, đại tiện đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau vệ sinh
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn ́ng: rửa tay trước ăn sau đại tiện, tiểu tiện; ăn chín, uống sôi,…
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, VBT, tranh SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: Tại chúng ta phải ăn uống sẽ?
-Nhận xét
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp
b Tìm hiểu về bệnh giun:
- Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nêu triệu trứng của người bị nhiễm giun? + Giun thường sống đâu thể người?
+ Giun ăn gì mà sống được thể người?
+ Nêu tác hại giun gây ra? - HS trình bày ý kiến
* GV chốt kiến thức
c Các đường lây nhiễm giun: +Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những đường nào?
+ Cho 2, HS lên chỉ nói các đường của trứng giun vào thể
* GV chốt kiến thức
GDHS: Do hành vi vệ sinh người nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường lây truyền bệnh
d Đề phòng bệnh giun.
- YC HS nêu cách đề phòng bệnh giun - Cho HS quan sát tranh SGK trang 21
Ngoài giữ tay chân sẽ,với thức ăn, đồ ́ng ta có phải giữ vệ sinh khơng?
-HS hát -HS thực
-HS nêu tên
-HS thảo luận nhóm các câu hỏi trên: +Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn +Sống ruột người
+ Ăn các chất bổ, thức ăn thể người
+ Sức khoẻ kém, học tập không đạt hiệu quả
+Đại diện nhóm trình bày ý kiến +HS nghe ghi nhớ
+HS quan sát tranh vẽ các đường giun chui vào thể
+HS thực -HS nghe ghi nhớ
+ HS phát biểu cá nhân một số em
+ HS giải thích các việc làm của các bạn tranh
(14)- Giữ vệ sinh thế nào? * GV chốt kiến thức 3 Hoạt động luyện tập: -Cho HS làm VBT
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Đề phịng bệnh giun cách nào? -Nên tẩy giun bao lâu?
-Nhận xét tiết học
-Giao việc:Chuẩn bị ôn tập: Con người sức khỏe
+ Một số HS trả lời HS nhắc lại +Giữ vệ sinh
HS nghe ghi nhớ -HS thực -Giữ vệ sinh
-6 tháng một lần theo chỉ dẫn của cán bợ y tế
TỐN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ thực phép cộng các sớ có hai chữ sớ. - Củng cớ cách tìm số hạng một tổng
- Áp dụng giái toán có liên quan đến tìm sớ hạng mợt tổng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động - Cho HS hát
- Kiểm tra đồ dùng HS Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Thực hành.
Bài 1: Đặt tính tính:
26+15 37+26 78+9 45+19
- Gọi vài HS nêu lại cách đặt tính - Nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - Treo bảng phụ
Số hạng 21 50
Số hạng
Tổng 18 19 70
-Nhận xét Bài 3: Tìm x
a) x+3=8 b) x+5=10 c) x+6=18 - Cho HS làm bảng
Bài4:Mợt lớp học bơi có 25 bạn, có 10 bạn nữ Hỏi lớp học bơi có bạn nam?
- HS hát - HS thực -HS nêu tên
- Lớp làm vở, HS lên bảng 26 37 78 45 + + + + 15 26 19 41 63 87 64 - Nêu
- HS đọc đề
Số hạng 21 13 50
Số hạng 10 20
Tổng 28 18 19 70
- Lớp làm bảng con, HS làm bảng phụ a)x+3 = b) x+5 = 10 c) x+6 = 18 x = – x = 10 – x = 18 – x = x = x = 12 - HS đọc yc
(15)- Chấm một số tập
- Treo bảng ghi kết quả đúng 3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: - Bài toán vừa học tḥc dạng gì? - Nhận xét tiết học
- Giao việc: Xem lại Chuẩn bị mới
Bài giải:
Sớ bạn nam lớp học bơi có là: 25-10 =15 (bạn)
Đáp số: 15 bạn
-Thuộc dạng tìm số hạng một tổng
TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT(TIẾT 9) GỬI LỜI CHÀO LỚP MỘT
I MỤC TIÊU:
- Củng cố mở rộng kiến thức cho HS về phân biệt iên/yên; ui/uy; ng/ngh; r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã
- Rèn kĩ viết đúng chính tả.
- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phiếu tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
- Phát phiếu BT
2 Hoạt động luyện tập:
a Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung rèn luyện
b Viết tả
- GV yêu cầu HS đọc đoạn chính tả cần viết bảng phụ
“Lớp Một lớp Một Đón em vào năm trước
Nay phút chia tay
Gửi lời chào tiến bước
Chào bảng đen cửa sổ
Chào chỗ ngồi thân quen
Tất chào lại Đón bạn nhỏ lên.”
- GV cho HS viết bảng một số từ dễ sai viết
- GV đọc cho HS viết lại chính tả c Bài tập tả
Bài Chọn từ ngoặc để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp :
tàu ……… ……… khô
suy ……… ……… nghiệp
ý ……… chim ………
(Chọn từ: kiến, yến, thuỷ, củi, nghĩ, nghề)
-HS hát
-HS nhận piếu -HS lắng nghe
- em đọc luân phiên, em đọc lần, lớp đọc thầm
- HS viết bảng - HS viết
(16)Bài Điền r/d hoặc gi vào từng chỗ trống thích hợp :
khô ……áo thầy ……áo ……o dự rủi ……o Bài Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào từng chữ in đậm cho phù hợp :
rực rơ chuân bị lầm lân công trường Sửa
- Yêu cầu các nhóm trình bày - GV nhận xét, sửa
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
- u cầu HS tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học
- Giao việc: Nhắc nhở HS về viết lại những từ viết sai; chuẩn bị tuần sau
khô ráo thầy giáo
do dự rủi ro
rực rỡ chuẩn bị lầm lẫn cổng trường
- Các nhóm trình bày - HS nhận xét, sửa - HS phát biểu
-Tuần:9
Ngày dạy: thứ 5, 25/10/2018
ÂM NHẠC (TIẾT9)
BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT I MỤC TIÊU:
-Biết hát theo giai điệu
-HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo hát -Giáo dục HS yêu thích ca hát
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài hát, băng nhạc, phách III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: Gọi HS lên hát kết hợp múa đơn giản :Thật hay, Xoè hoa , Múa vui
-Nhận xét
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp
b Dạy lời hát Chúc mừng sinh nhật
- GV cho nghe băng
-GV hát mẫu, tốc độ vừa phải, âm gọn gàng
-Hướng dẫn hát từng câu -Cho HS hát cả
c Hát kết hợp vỗ tay theo phách vỗ tay theo nhịp
-HS hát -HS thực
-HS nêu tên
-Lắng nghe -Lắng nghe
- HS hát theo (cá nhân, cả lớp)
(17)- GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp : Mừng ngày sinh một đoá hoa
X X X X X X
d Hát kết hợp gõ đẹm theo phách theo nhịp
-Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp -Cho HS thi đua
-Nhận xét
3 Hoạt động luyện tập: -Cho HS hát lại
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Ôn lại hát
-HS thực
-HS thực
-Hs thi đua vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp
-Cả lớp hát
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 7) I MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu.( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút)
- Biết cách tra mục lục sách (BT2) , nói đúng lời mời , nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3 )
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi tên các tập đọc các học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng 2 Hoạt động luyện tập:
Bài 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc
- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi về nội dung vừa đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc - Cho điểm trực tiếp từng HS Chú ý:
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: điểm
- Ngắt nghỉ đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu:1 điểm
- Đạt tốc độ đọc: điểm - Trả lời câu hỏi đúng: điểm
- Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện lại kiểm tra tiết học sau
Bài 2: Ôn luyện cách tra mục lục sách. - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Hát
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị
- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét
(18)- Yêu cầu HS đọc theo hình thức nới tiếp
Bài 3: Ơn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị. - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS đọc tình huống
- Gọi HS nói câu của mình bạn nhận xét GV chỉnh sửa cho HS
- Cho điểm những HS nói tớt, viết tớt
3 Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà Chuẩn bị tiết
đọc tiếp theo bạn đọc trước
- Đọc đề
- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo
- Mợt HS thực hành nói trước lớp - VD: Mẹ ơi! Mẹ mua giúp thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, mẹ nhé!/ Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, xin mời bạn Khánh Linh hát Bụi phấn./ Cả lớp mình hát Ơn thầy nhé!/ Thưa cô, xin nhắc lại cho em câu hỏi ạ!/
TỐN (TIẾT 44)
TÌM SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I MỤC TIÊU:
- Biết tìm x các tập dạng: x + a = b, a + x = b( với a,b các số có khơng quá 2 chữ sớ) sử dụng mới quan hệ giữa thành phần kết quả của phép tính
- Biết cách tìm một số hạng biết tổng số hạng - Biết giải toán có mợt phép tính trừ
- u thích môn học
- BT cần làm: Bài (a,b,c,d,e), 2(cợt 1,2,3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phóng to hình vẽ phần học (SGK) lên bảng.Bảng phụ ghi sẵn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV. Hoạt động HS.
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
- KTBC:18 l – l = 17 l – l + l = 36 l – 13 l = 16 l - l + 10 l = - Nhận xét
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp
b Giới thiệu kí hiệu chữ cách tìm số hạng trong tổng.
+ Treo hình vẽ lên bảng - Có tất cả ô vuông ?
- Được chia làm phần? Mỗi phần có vng ?
- Vậy: cộng ?
- Hát
- HS lên bảng, lớp làm bảng
- Nêu lại tựa
- Quan sát - 10 vng
- Phần thứ có ô vuông; phần thứ hai có ô vuông
(19)10 trừ ?
10 trừ ?
- Hướng dẫn HS nhận xét về số hạng tổng phép cộng + = 10 để nhận ra; Mỗi số hạng tổng trừ số hạng
+ Treo hình vẽ lên bảng:
- Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết? – Ghi bảng x= 10 -
- Phần cần tìm có vuông? - Ghi bảng: x =
- Yêu cầu HS đọc lại bảng + Hình vẽ – Hỏi tương tự để có:
6 + x = 10 x = 10 –
x =
- Vậy muốn tìm số hạng một tổng ta ? 3 Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
- GV cho HS làm mẫu bảng lớp x + = a) x + =
x = - x =
Bài :
- Cột thứ yêu cầu các em tìm gì ? - Tìm tổng của hai số các em làm tính gì ? - Lấy số gì cộng với số gì ?
- Các cột 1,2,3 yêu cầu tìm gì ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết các em làm thế ?
- Cho HS làm nháp - Nhận xét
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
- Ḿn tìm mợt sớ hạng một tổng em ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà làm bài1(câu g), 2( cột 5,6,7) xem trước bài: “Luyện tập”
- -
- Nhận xét
- Quan sát trả lời theo GV hướng dẫn
- Lấy 10 trừ -
- HS đọc
- … lấy tổng trừ số hạng - Tìm x
b) x + 5=10 x =10 – x =
c) x + = x = – x = d) x + 8=19
x=19 – x = 11
e) + x=14 x=14 – x = 10 - tìm tổng của hai số
- tính cộng
- số hạng cộng với số hạng - tìm số hạng chưa biết - lấy tổng trừ số hạng - HS lên bảng, lớp làm nháp
VẼ THEO MẪU(TIẾT 9) VẼ CÁI MŨ (NÓN) I MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của một số loại mũ, nón - Biết cách vẽ cái mũ (nón )
Số hạng 12 9 20
Số hạng 6 1 24
(20)- Tập vẽ được cái mũ ( nón ) theo mẫu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ cái mũ, nón Mẫu vẽ cái mũ thật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: Kiểm tra làm tiết tước của HS -Nhận xét
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp
b Quan sát, nhận xét
-Kể tên các loại mũ mà em biết?
- GV giới thiệu tranh một số loại mũ cho các em quan sát số cái mũ thật yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Gọi tên những cái mũ mà em biết? + Hình dáng các cái mũ có giớng khơng?
+ Mũ thường có những bợ phận nào? + Mũ thường có màu sắc sao?
Tìm hiểu về cách vẽ cái mũ: ( Hoạt động cả lớp )
d Cách vẽ mũ
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, quan sát cái mũ thật nêu các bước vẽ cái mũ theo mẫu
- GV giới thiệu các bước vẽ thao tác mẫu các bước:
+ Vẽ phác cái mũ.( Phác các bộ phận chính trước, phụ sau.)
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết
+ Chỉnh sửa, tơ màu hồn chỉnh
- GV lưu ý HS cách xếp bố cục cho cân đối, cách vẽ màu cho đều màu, tươi sáng -Cho HS quan sát thêm một số vẽ 3 Hoạt động luyện tập:
Thực hành
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ cái mũ để vẽ cho đúng hình
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS lúng túng
- Tổ chức cho HS chọn sản phẩm, thi sản
-HS hát -HS thực
-HS nêu tên
-Mũ lưỡi trai, mũ bộ đội, mũ vải, mũ len, -Quan sát
-Mũ cối, mũ lưỡi trai -Có nhiều loại mũ khác -Phần mũ, phần che
- Nhiều màu sắc phong phú
-Quan sát, lắng nghe
-Quan sát
-HS thực hành vẽ cái mũ theo mẫu
(21)phẩm đẹp
- GV HS nhận xét, đánh giá về: Cách vẽ hình, cách vẽ màu
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Sưu tầm ảnh chụp chân dung sách báo Quan sát hình chân dung
-Tuần:9
Ngày dạy: thứ 6, 26/10/2018
TIẾNG VIỆT KIỂM TRA
TOÁN
KIỂM TRA
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA
THỦ CÔNG (TIẾT 9)
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:
-Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui
-Gấp được thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng -Yêu thích sản phẩm làm ra, cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu thuyền, quy trình gấp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: Nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
-Nhận xét
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp
b Quan sát, nhận xét
-Cho HS quan sát so sánh mẫu thuyền phẳng đáy có mui thùn phẳng đáy khơng mui
- Kết luận: Cách gấp thuyền tương tự nhau, chỉ khác bước tạo mui thuyền Bước 1: Gấp tạo mui thuyền
Bước 2: Gấp ba nếp gấp cách đều Bước 3: Gấp tạo thân mui thuyền Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui
-HS hát -HS thực -HS nêu tên
(22)3 Hoạt động luyện tập: -GV hướng dẫn HS gấp thuyền
-GV hướng dẫn hai lần : Lần một: chậm, lần hai: nhanh
-GV nhắc nhở: bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng -Đánh giá kết quả
-Chọn sản phẩm đẹp, tuyện dương trước lớp
-Nhận xét
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Gọi HS nêu lại các bước -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Chuẩn bị: Gấp thuyền phẳng đáy có mui
- HS nêu lại các bước - Thực hành gấp theo nhóm
-HS đánh giá sản phẩm của nhóm bạn
-HS nêu
SINH HOẠT LỚP TUẦN I MỤC TIÊU:
-Sơ kết tuần
-Nhận biết đợc ưu nhược điểm của mình, của bạn mình tuần -Củng cố lại nền nếp
-Nêu nội dung kế hoạch tuần 10 -Tổ chức cho HS vui chơi
II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1 Hoạt động tuần qua
-Học tập: Tiếp thu cịn chưa tớt, phát biểu xây dựng tích cực, học làm tương đới đầy đủ, cịn HS chưa viết làm
Rèn chữ giữ Đem tương đối đầy đủ tập học ngày theo thời khoá biểu -Nề nếp:Xếp hàng thẳng, nhanh, ngắn Đi học đúng giờ
-Vệ sinh:Vệ sinh cá nhân tốt Lớp chưa được sẽ, gọn gàng -Phát huy ưu điểm tuần qua
-Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt + ý kiến các cá nhân
* GV chốt thống các ý kiến 2 Phương hướng tuần sau:
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề Thực tốt các nếp của lớp đề
(23)+ Thực LĐ- VS cho – đẹp, giữ vệ sinh chung
+ Ôn tập các học ngày chuẩn bị làm , học cho ngày sau trước đến lớp 3 Tổ chức cho HS vui chơi
Tổ chức trò chơi cho HS
-Tuần:
Ngày dạy:thứ 7, 27 /10/2018
NĂNG KHIẾU VẼ (TIẾT9)
CHỦ ĐỀ HỘP MÀU CỦA EM (tiết 2) (Thời lượng tiết)
I MỤC TIÊU:
-Nhận kể được một số tên màu sắc
-Phân biệt được một số chất liệu màu biết cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím -Biết pha màu vẽ được màu theo ý thích vào tranh hoa quả, đồ vật
-Giới thiệu nhận xét nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tâp -Nhận xét
2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Thực hành
Hoạt động cá nhân:
- GV theo dõi hoạt động thực hành của HS
Hoạt động nhóm.
- Lựa chọn xếp hình ảnh thành tranh tĩnh vật của nhóm
c Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm d Đánh giá:
- Tự đánh giá:
Hoàn thành Chưa hoàn thành - Đánh giá của thầy giáo:
Hồn thành Chưa hoàn thành 3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: Vận dụng sáng tạo:
-Em tập pha màu để vẽ tranh các chất liệu màu khác màu nước, màu bột,
-HS hát -HS thực
-HS nêu tên
-Cá nhân: HS thực hành vẽ giấy A4 - Vẽ đồ vật hoa quả theo trí nhớ của em vẽ màu theo ý thích
- HS cắt hình vừa vẽ khỏi tờ giấy tạo cho hình ảnh chung từ nhóm sớ đến sớ Nhóm hoa quả riêng (sớ chẵn)
Nhóm đồ vật riêng (sớ lẻ)
- HS xếp sản phẩm theo nhóm bảng lớp
- HS trưng bày sản phẩm
- Giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình
- HS đánh giá sản phẩm theo nhóm - Nhóm bạn nhận xét
- GV đánh giá chung qua nhận xét của HS
(24)theo cách đã học.(Hướng dẫn HS làm nhà) -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị sau Tuần:
Ngày dạy:27 /10/2018
BỒI DƯỠNG TỐN (TIẾT9) I MỤC TIÊU:
Củng cớ về:
- Giải toán có lời văn - Ơn tập về đơn vị đo lít - Tính nhanh, chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn HS làm BT Bài 1.Tính: (bảng phụ)
35l + 36l = 45l + 38l = 65l + 27l = 56l + 35l = 55l + 27l = 55l + 39l = Bài Giải tốn theo tóm tắt sau: Tóm tắt
Cây táo : 27 quả Cây quýt : 15 quả Cả hai cây:……… quả?
Bài Linh có 45 bơng hoa, Hải có nhiều Linh 27 bơng hoa Hỏi Hải có bơng hoa?
- Cho lớp làm vở, HS lên bảng
Bài Lan có 17 hịn bi Hà có nhiều Lan viên bi Hỏi
a Hà có viên bi?
b Cả hai ban có viên bi? - Hướng dẫn HS phân tích đề - Chia nhóm làm bảng phụ - Nhận xét
Bài
a.Tìm một số biết tổng của sớ với 35 100
b.Tìm mợt sớ biết tổng của sớ với 19 61
c.Tìm một số biết nếu thêm vào sớ đơn vị thì được 31
-HS hát
- HS nêu yc
- HS lên bảng,lớp làm vào - Nhận xét
- HS nêu yc
- HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải
Số quả cả hai có là: 27+15=42 (cây)
Đáp sớ: 42 - HS đọc đề
Bài giải
Số bơng hoa Hải có là: 45+27=72 (bơng)
Đáp sớ: 72 Bài giải
a Số viên bi Hà có là: 17+9=26 (viên)
b Sớ viên bi cả hai bạn có là: 26+17=43 (viên) Đáp sớ: a 26 viên b 43 viên - Hoạt đợng nhóm đơi
a Sớ là: 65 b Sớ là: 42
(25)- Hướng dẫn HS phân tích đề - Hướng dẫn HS giải vào - Gọi HS trình bày
- Nhận xét
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại
- HS phân tích đề - HS giải vào - HS trình bày
TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC (TIẾT 18) TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP TIẾT + 10 I MỤC TIÊU:
- Đọc thầm TLCH theo nội dung đọc
- Viết đoạn văn ngắn (từ – câu) nói về em trường của em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung đọc: Đôi bạn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động - Cho HS hát
- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng 2 Hoạt động luyện tập:
Bài 1: Đọc thầm làm tập ( tiết 9). - Cho HS tự đọc TLCH
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc - GV theo dõi, nhận xét HS
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn (từ -5 câu) nói em trường em (Tiết 10).
- Gọi HS đọc yêu cầu tập B, tiết 10 - Hướng dẫn HS cách trình bày
- Thu chấm, nhận xét nhanh 1/3 lớp 3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị: Sáng kiến của bé Hà
- Hát
- Lắng nghe
- HS đọc theo hình thức cá nhân - Đọc trả lời câu hỏi
- Nêu kết quả trước lớp - Theo dõi nhận xét
- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo
- HS làm
- Lắng nghe
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT (TIẾT 9) I MỤC TIÊU:
- Củng cố mở rộng kiến thức cho HS về từ chỉ hoạt động, trạng thái; kiểu câu Ai gì? Dấu phẩy
- Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt các tập củng cố mở rộng - Yêu thích môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn tập cho các nhóm, phiếu tập cho các nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(26)1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
- Phát phiếu BT
2 Hoạt động luyện tập:
a Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung rèn luyện
b Hướng dẫn HS làm BT
- GV giới thiệu các tập bảng phụ yêu cầu HS đọc các đề
Bài Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp các câu dưới đây:
a) Bạn Lan lớp em chăm ngoan học giỏi b) Mẹ em phúc hậu dịu dàng
c) Chúng em kính biết ơn thầy giáo cô giáo
d) Em nấu cơm rửa bát giúp mẹ đ) Bạn Lan bạn Huệ học giỏi
e) Chúng em phải chăm chỉ học làm Bài Khoanh tròn vào chữ cái trước ý em chọn:
a) Từ “làm lụng” câu: “Thỏ Mẹ làm lụng quần quật suốt ngày để nuôi đàn con.” là:
A Từ chỉ sự vật B Từ chỉ hoạt đợng
b) Câu: “Món q một chiếc khăn trải bàn trắng tinh” thuộc kiểu câu:
A Cái gì gì?
B Con gì gì? C Ai gì?
Bài Dòng dưới gồm những từ chỉ hoạt động của người vật?
a) bàn nhau, tặng
b) khăn trải bàn, hoa c) hiếu thảo, trắng tinh
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
- u cầu HS tóm tắt nợi dung rèn luyện - Nhận xét tiết học
- Giao việc:Nhắc HS chuẩn bị
-HS hát
-HS nhận phiếu
-Lắng nghe
- HS quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp
- HS lập nhóm
- Nhận phiếu làm việc
a) Bạn Lan lớp em chăm ngoan, học giỏi b) Mẹ em phúc hậu, dịu dàng
c) Chúng em kính biết ơn thầy giáo, cô giáo
d) Em nấu cơm, rửa bát giúp mẹ đ) Bạn Lan, bạn Huệ học giỏi
e) Chúng em phải chăm chỉ học bài, làm
Chọn B
Chọn A
Chọn a
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
- HS phát biểu
ĐỌC SÁCH (TIẾT 9) SỰ TÍCH DÃ TRÀNG I MỤC TIÊU:
- Nghe đọc hiểu nội dung
(27)- Hiểu ý nghĩa: giải thích tên gọi Dã Tràng, giải thích nguyên nhân vì ngỗng không ăn thịt tép., khuyên nhủ chúng ta nên làm việc tốt giúp đỡ người khác
- GDHS: làm việc tốt giúp đỡ người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Truyện “Sự tích Dã Tràng”
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
- KTBC: 2-3 HS kể lại câu chuyện “Tấm Cám”
-Nhận xét
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài:
- Cho HS xem tranh bìa hỏi: + Em quan sát thấy gì?
+ Dựa vào tranh em đoán xem hôm chúng ta đọc câu chuyện gì? - GV nêu tên truyện
b Kể chuyện
- GV vừa kể chuyện vừa mở tranh cho HS vừa xem tranh vừa nghe
- Trong lúc đọc đặt câu hỏi phỏng đoán cho HS
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu nội dung của HS:
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có nhân vật? Kể tên + Em thích nhân vật nào? Vì sao?
+ Em không thích nhân vật nào? Vì sao? + Kết thúc câu chuyện sao?
- Nhận xét, kết luận: giải thích tên gọi Dã Tràng, giải thích nguyên nhân vì ngỗng không ăn thịt tép., khuyên nhủ chúng ta nên làm việc tốt giúp đỡ người khác + Qua câu chuyện, em học được điều gì? - Nhận xét, giáo dục HS: làm việc tốt giúp đỡ người khác
3 Hoạt động luyện tập:
- GV chia nhóm cho HS thảo luận về nội dung câu chuyện
- GV theo dõi giúp đỡ - Mời các nhóm trình bày
- Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện lời của mình
- Nhận xét
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
- YC HS nêu lại tên truyện nêu tóm tắt nợi
-HS hát -HS thực
- HS phát biểu
-HS nhắc lại
- HS quan sát, lắng nghe
- Quan sát tranh, lắng nghe, phỏng đoán theo gợi ý
- Tham gia trả lời câu hỏi + HS nêu
+ HS nêu ý kiến riêng - HS nêu
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm theo YC
- Các nhóm trình bày
- HS tập kể lại câu chuyện lời của mình
(28)dung
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
KĨ NĂNG SỐNG (TIẾT 9)
KĨ NĂNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:
-Hiểu được ý nghĩa một số hành động để thể tình yêu thương
-Hiểu được một số cách thể tình yêu thương với người thân, bạn bè, thế giới xung quanh -Bước đầu vận dụng để bày tỏ, bộc lộ tình yêu thương phù hợp với mọi người
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách GDKNS,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: chúng ta phải quan tâm chia sẻ bạn?
-Nhận xét
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp
b Trải nghiệm
-Hành động thể sự yêu thương của cháu đối với ông?
-Nhận xét
KL: Chúng ta thể tình yêu thương mọi người những hành động thiết thực c Chia sẻ-phản hồi
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS thảo luận lựa chọn hình ảnh thể tình yêu thương
-Em đã có nhứng hành vi chưa thể tình yêu thương mọi người?
-KL: Hãy thể tình yêu thương đối với bạn bè những người xung quanh d Rút kinh nghiệm
-Gọi HS đọc ghi nhớ
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
-GDHS thể tình u thương với mọi người:
+Kể một số việc em đã làm để thể tình yêu thương với mọi người?
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo
-HS hát “Cả nhà thương nhau” -HS thực
-HS nêu tên
-Quan sát lựa chọn đáp án
+Cháu dìu ông vì ông bị đau chân -HS lắng nghe
-HS đọc yêu cầu
+Nhổ tóc sâu cho bà, giúp ông tưới +HS nêu
-Lắng nghe
-HS đọc
-Giúp mẹ quét nhà, chăm em cho mẹ nấu cơm, cho bạn mượn bút
-Trường Tiểu học Tư thục IQ Cần Đước
(29)
Lớp 2 Thời gian: 40 phútMơn: Tốn
ĐIỂM LỜI PHÊ
1/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (2 điểm)
a/ 78 , 79 , 80 , …… , ……… ,……… ,…… , 85 b/ 76 , 78 , 80 ,…… ,……… ,… ……,… …., 90 2/: SỐ ? (2 điểm)
a/ b/ Số hạng 9 7
Số hạng 6 7 Tổng
3/ Đúng ghi Đ,Sai ghi S vào ô trống: (1 điểm)
4/ SỐ ? (1 điểm)
5/ Thùng thứ có 16 lít dầu, thùng thứ hai thùng thứ lít dầu Hỏi thùng thứ hai có lít dầu? (3 điểm)
……… ……… ……… ……… ……… 6/ Viết số thích hợp vào chổ chấm: (1 điểm)
Hình vẽ bên :
Có ……… hình tam giác
Trường Tiểu học Tư thục IQ Cần Đước KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC: Số bị trừ 13 15
(30)Họ tên: Lớp 2
2018-2019 Môn: Tiếng Việt Thời gian: 40 phút
ĐIỂM LỜI PHÊ
I Đọc – hiểu (10 điểm)
Đọc thầm “Mẩu giấy vụn” sách Tiếng Việt 2; tập (trang 48) Mẩu giấy vụn
Lớp học rộng rãi, sáng sủa không biết vứt một mẩu giấy nằm giữa lối vào.
Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười:
-Lớp ta hôm quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm giữa cửa không?
- Có ạ! - Cả lớp đồng đáp.
- Nào! Các em hãy lắng nghe cho cô biết mẩu giấy nói gì nhé! - Cơ giáo nói tiếp.
-Nào! Các em hãy lắng nghe cho biết mẩu giấy nói gì nhé! - Cơ giáo nói tiếp.
Cả lớp im lặng lắng nghe Được một lúc, tiếng xì xào lên vì các em khơng nghe thấy mẩu giấy nói gì cả Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói Cơ giáo cười:
- Tớt lắm! Em nghe thấy mẩu giấy nói gì nào? - Thưa cơ, giấy khơng nói được đâu ạ!
Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng: “Thưa cô, đúng ạ! Đúng ạ!”
Bỗng một em gái đứng dậy, tiến tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên mang bỏ vào sọt rác Xong xi, em mới nói:
- Em có nghe thấy Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ vào sọt rác!” Cả lớp cười rộ lên thích thú Buổi học hôm vui quá!
(theo Quế Sơn)
Dựa vào nợi dung đọc, khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây:
1 Mẩu giấy vụn nằm đâu ? (1điểm) a Nằm góc lớp.
b Nằm giữa lối vào. c Nằm bục giảng giáo viên.
2 Cơ giáo nói với lớp thấy mẩu giấy? (1điểm) a Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
(31)c Lắng nghe cho biết mẩu giấy nói gì. 3 Câu chuyện nhắc nhở em điều gì? (1điểm)
a Có ý thức giữ vệ sinh mơi trường, lớp học đẹp. b Phải trực nhật sẽ.
c Nên học hành chăm chỉ.
4 Trong câu “ Các bạn ! Hãy bỏ vào sọt rác.” từ hoạt động? (1điểm) a Các bạn ơi.
b Bỏ. c Sọt rác.
II.Chính tả: (15 phút) – điểm Bài: Ngôi trường
III.Tập làm văn: (25 phút) – điểm
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) để nói về giáo (hoặc thầy giáo) cũ của em Dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới đây:
1 Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp của em tên gì?
2.Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh thế nào? 3 Em nhớ điều gì cô (hoặc thầy)?