1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Giao an Tuan 13 Lop 1

69 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của loài vật (được nhân hoá: ếch đọc sách, ếch đi học) và tranh vẽ hoạt động của con người (trong lớp học [r]

(1)

Tuần 11

Ngày soạn

: 09 11 2020

Ngày dạy

: Th hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT

BÀI 46:

ac, ăc, âc

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết đọc đúng,viết vần ac, ăc, âc; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ac, ăc, âc; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ac, ăc, âc có học - Phát triển kỹ nói lời xin phép

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh phong cảnh - Cảm nhận vẻ đẹp vùng đất Tổ quốc, từ yêu mến quê hương, ĐN

II CHUẨN BỊ:

- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình cách viết vần ac, ăc, âc Hiểu rõ nghĩa từ ngữ học cách giải thích nghĩa từ ngữ

- Một số kiến thức địa lí vùng Tây Bắc đất nước: thời tiết, địa hình, thắng cảnh, trái đặc sản,

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi 2 Nhận biết

- GV yêu câu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo

- GV giới thiệu vần ac, ac, ac Viết tên lên bảng

3 Đọc

a Đọc vần

- So sánh vần + GV giới thiệu vần

+ GV yêu câu số (2 3) HS so sánh vần ac, ăc, âc để tìm điểm giống khác GV nhắc lại điểm giống khác vần

- Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần ac, ăc, âc

+ GV yêu cầu số (4 5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần

+ GV yêu câu lớp đánh vần đồng lần -Đọc trơn vần

Tây Bắc/ có ruộng bậc thang/ có thác nước.

(2)

+ GV yêu câu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng vần

- Ghép chữ tạo vần

+ GV yêu câu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần ac, ăc, âc

+ GV yêu cầu lớp đọc đồng ac, ăc, âc

b Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mơ hình tiếng thác HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng thác + GV yêu cầu số (4 - 5) HS đánh vần

+ GV yêu câu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng thác Lớp đọc trơn đồng tiếng thác

- Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng

+ GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp

+ GV yêu cầu HS đọc trơn

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

- Ghép chữ tạo tiếng

+ HS tự tạo tiếng có chứa vần ac, ăc, âc

+ GV yêu cầu 1- HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: bác sĩ, mắc áo, gấc Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn

- GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh.HS đọc - HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc lần,

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần ac, ăc, âc GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần ac, ăc, âc

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: (chữ cỡ vừa) - GV yêu cầu HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS

ac

- lạc, nhạc, mặc, nhắc, gấc, giấc

- bác sĩ, mắc áo, gấc

- bác sĩ ,mắc áo, gấc

- ac, ăc, âc, bác, mắc, gấc

TIẾT 2 5 Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào Tập viết 1, tập vần - GV quan sát hỗ trợ cho HS

- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc đoạn

- ac, ăc, âc, từ ngữ mắc áo, gấc

th ac

(3)

- GV đọc mẫu đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần ac, ăc, âc

- GV yêu cầu số (45) HS đọc trơn tiếng - GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu

- GV yêu cầu số (2 3) HS đọc thành tiếng đoạn

- HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn: + Sa Pa đâu?

+ Vào mùa hè, ngày, Sa Pa có mùa? + Sa Pa có gì?

7 Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát nói tình tranh

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi, đóng vai thực hành nói lời xin phép

- GV yêu cầu số HS đóng vai thực hành nói lời xin phép trước lớp GV HS nhận xét

8 Củng cố

- HS tìm số từ ngữ chứa vần ac, ăc, âc đặt câu với từ ngữ tìm

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS GV lưu ý HS ôn lại văn ac, ăc, âc khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà

Nếu lên Tây Bắc, bạn đến Sa Pa Vào mùa hè, ngày có bốn mùa Sa Pa có Thác Bạc, …

**************************************** Chiều: Tiết 1: TOÁN

BÀI 11: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (Tiết 1)

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nhận biết ý nghĩa phép trừ - Thực phép trừ phạm vi 10

- Biết tính tính giá trị biểu thức số có dấu phép tính trừ Phát triển lực:

- Bước đầu làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải tình cụ thể sống)

- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tính câu trả lời cho tốn…

II CHUẨN BỊ:

- Bộ đồ dùng dạy Toán GV, HS - Xúc xăc để chơi trị chơi

- Tìm tốn, tình thực tế liên quan đến phép trừ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Khám phá: Bớt lại mấy?

a - GV nêu toán sgk: Có cam bớt cam cịn lại cam?

- HS đếm số cam lại

(4)

- GV dẫn ra: bớt cịn hay nói bớt hay trừ

- GV giới thiêu phép trừ, dấu trừ GV ghi bảng 6-1=5 HS đọc

b Dựa vào câu a HS tự trả lời bong bay bong cịn lại bóng nêu phép tính 5-2=3

2 Hoạt động: Bài 1:

a- HS quan sát tranh nêu phép tính 8-3=5 nêu số thích hợp

Có thể nêu tình huống: Trên có hái quả… b- Tương tự câu a HS nêu phép trừ 10-7=3

Có thể nêu tình huống: Có trứng chưa nứt, nở trứng…

Bài 2:

Quan sát hình vẽ để hiểu gạch nghĩa trừ đi, từ hình vẽ HS đưa kết phép tính thích hợp

Lưu ý: HS biết thuộc cơng thức vừa hình thành Củng cố: HS đọc lại phép tính vừa học

- Nhận xét học

6-1=5

5-2=3

*************************************** Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

§11: BÀI 10: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ

I MỤC TIÊU:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất chăm lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau:

- Nêu biểu thực học giờ; - Biết phải thực học giờ;

- Thực học giờ;

- Nhắc nhở bạn bè thực học

II CHUẨN BỊ:

Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo trẻ tự giác thực học -Tranh, ảnh, video hát Đi học (nhạc lời Đình Thảo)

- Phiếu “Tuần tự giác học giờ” (dành cho hoạt động thực hành):

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Cho hs nghe hát “Đi học”

- Nêu câu hỏi HS cần trả lời theo lời hát: + Hôm qua bạn nhỏ đến trường với ai?

+ Hôm bạn nhỏ đến trường ai?

+ Dù đến trường ba mẹ hay cần học nào?

Vậy học mang lợi ích gì, cần làm để học Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hơm nay: Đi học (ghi tên lên bảng)

(5)

Hoạt động 2: Khám phá vấn đề (10 phút) - Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì?

+ GV hướng dẫn đọc lời thoại + Phân vai đọc lời thoại tranh

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi (chia câu hỏi theo số nhóm):

+ Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm bạn ? Vì sao?

- Theo dõi, hướng dẫn, khuyến khích nhóm HS nêu nhiều việc tốt (có thể tạo thành thi đua nho nhỏ) - Viết ý câu trả lời lên bảng

- Mời đại diện nhóm trình bày

- Tổng kết/trình chiếu hình ảnh bổ sung lợi ích việc học

- Khen nhóm nêu nhiều lợi ích có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục

- Chỉ điều HS cần khắc phục để phần trình bày tốt

- Cho hs quan sát tranh SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ tranh làm để học

- Hỏi: Em cần làm để học giờ?

- Tổng kết/trình chiếu hình ảnh bổ sung lợi ích việc học

- Khen hs nêu nhiều việc để học có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục

Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút)

- Cho Học sinh quan sát tranh nêu tình tranh

- GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm đơi nêu câu hỏi:

- Trong tranh em vừa quan sát, em thấy việc nên làm việc khơng nên làm? Vì sao?

+ Tập thói quen dậy sớm, Hoạt động 4: Thực hành (10 phút)

- GV cho HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh - GV chốt ý

- Cho HS đóng vai theo tình tranh - Em khuyên bạn điều gì?

- Bạn lớp ln học giờ? - Đi học để làm gì?

- GV kết luận: Được học quyền lợi trẻ em Đi học giúp em thực tốt quyền học Nội quy nhớ khắc ghi Đến trường học tập em

- Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động

+ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học

tập từ tối hôm trước, đặt báo

thức, thức dậy giờ, ăn sáng

và học giờ…

- Việc em nên làm là: + Soạn sách trước học

Ăn sáng - Việc không nên làm: + Không ngủ dậy muộn

- Em sử dụng đồng hồ báo thức

nhờ mẹ gọi dậy Tối ngủ sớm,

sáng dậy sớm, hoàn thành vệ sinh cá

nhân, ăn sáng nhanh…,…

Thông điệp:

(6)

Dăn học sinh xem BT4,5 /24,25 để chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động 5: Tổng kết (5 phút)

- Giao nhiệm vụ tiếp nối sau học: phát cho HS Phiếu “Tuần tự giác học giờ”, yêu cầu HS nhà thực chia sẻ lại kết với giáo viên bạn vào học sau

- Chú ý: u cầu HS khoanh trịn vào hình khn mặt cười () với việc em tự giác làm mặt mếu với việc em chưa tự giác làm vào ô tương ứng cột Dành cho HS; Bố, mẹ HS đánh dấu () hài lòng việc tự giác làm. - Nhận xét chung tham gia HS vào học

Cách 2: GV cho HS theo dõi bạn học đánh x vào bảng chấm theo dõi ngày em đến trường lớp học

Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 Tiết 2: TOÁN

BÀI 11: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (Tiết 2)

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nhận biết ý nghĩa phép trừ - Thực phép trừ phạm vi 10

- Biết tính tính giá trị biểu thức số có dấu phép tính trừ Phát triển lực:

- Bước đầu làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải tình cụ thể sống)

- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tính câu trả lời cho tốn…

II CHUẨN BỊ:

- Bộ đồ 6ung dạy Toán GV, HS - Xúc xăc để chơi trị chơi

- Tìm tốn, tình thực tế liên quan đến phép trừ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Khám phá: tách lại mấy?

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Có bơng hoa (cả màu đỏ màu vàng) biết hoa màu vàng có bơng, hỏi hoa màu đỏ có bong

- Hình thành phép trừ: 9-3=6 GV ghi bảng, HS đọc Có thể tách theo mơ hình

b Ttương tự câu a, HS quan sát tranh ( tách đĩa màu xanh lại tách đĩa màu vàng) từ hình thành phép trừ 8-3=5

2 Hoạt động:

Bài 1: HS QS tranh có thú bơng tách thành nhóm, nhóm gấu bơng nhóm sóc bơng cần tìm Vậy ta có phép trừ 6-2=4

Bài 2:

HS QS tranh có thỏ tách thành nhóm, nhó m vào

1 Khám phá 9-3=6

(7)

chuồng A, nhóm vào chuồng B (cần tìm) Từ câu hỏi tốn hình thành phép trừ 8-4=4

Bài 3: Số?

Dựa vào tách số HS tìm kết phép tính trừ tương ứng qua thuộc thêm cơng thức trừ bảng Bài 4: HS quan sát tranh nêu tốn ghi phép tính thích hợp: 10-3=7

3 Củng cố:

HS đọc lại phép tính trừ vừa học

- Em nói với bố mẹ nội dung học phép trừ: trừ tách

Bài 3:

6-5=1

6-1=5 Bài 4:

10-3=7

********************************************** Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT

BÀI 47:

oc, ôc, uc, ưc

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết đọc, viết vần oc, ôc, uc, ưc; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần oc, ơc, uc, ưc; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần oc, ôc, uc, ưc có học - Phát triển kỹ nói niềm vui, sở thích

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh cảnh vật tranh hoạt động người

- Cảm nhận vẻ đẹp cảnh vật, từ yêu thiên nhiên sống

II CHUẨN BỊ:

- Nắm vững đặc điểm phát âm oc, ôc, uc, ưc; cấu tạo cách viết vần oc, ôc, uc, ưc; hiểu rõ nghĩa từ ngữ

- Có hiểu biết sở thích HS, điều tạo nên niềm vui ngày em

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng 2 Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

- GV giới thiệu vần Viết tên lên bảng 3 Đọc

a Đọc vần

- So sánh vần

+ GV giới thiệu vần oc, ôc, uc, ưc

+ GV yêu cầu số (2 3) HS so sánh vần oc, ơc, uc, ưc để tìm điểm giống khác

- Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần oc, ôc, uc, uc

- ac, ăc, âc

Ở góc vườn,/ cạnh gốc cau,/ khóm cúc nở hoa vàng rực. - oc, ôc, uc, ưc

(8)

- Mỗi HS đánh vần vần

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần - Đọc trơn vần

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng vần lần - Ghép chữ tạo vần

b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng góc

+ GV u cầu số (4 5) HS đánh vần tiếng góc Lớp đánh vần đồng tiếng góc

+ GV yêu cầu số (4 5) HS đọc trơn tiếng góc Lớp đọc trơn đồng tiếng góc

- Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp lần

+ Đọc trơn tiếng

- GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng

+ Mỗi HS đọc tiếng chứa tiếng - GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng lần tất - Ghép chữ tạo tiếng

+ HS tự tạo tiếng có chứa vần oc, ơc, uc, ưc

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng, HS nêu lại cách ghép

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ:

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần oc sóc, phân tích đánh vần tiếng sóc, đọc trơn từ ngữ sóc GV thực bước tương tự cốc, máy xúc, mực

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ lượt HS đọc - HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc đồng lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: - HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS

- (gờ óc góc sắc góc)

- sóc, cốc, máy xúc, mực

- oc, ôc, uc, ưc

oc, ôc, uc, ưc sóc, cốc, xúc, mực

(9)

5 Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào Tập viết 1, tập vần từ ngữ GV quan sát hỗ trợ

- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc

- GV đọc mẫu đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần oc, ôc, uc, ưc

- GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu Sau nhóm lớp đọc đồng lần

- HS đọc thành tiếng đoạn

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn: + Đi học về, Hà thấy khóm cúc nào?

+ Hà cắm cúc vào đâu? + Mẹ khen Hà nào? 7 Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

+ Có tranh? + Theo em, bạn làm gì? + Sở thích em gì?

- GV yêu cầu số (2 3) HS trả lời câu hỏi trao đổi thêm sở thích em

8 Củng cố

- GV yêu cầu HS tìm số từ ngữ chứa vần oc, ôc, uc, ưc đặt câu với từ ngữ tìm

- GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS

- oc, ôc, uc, ưc, cốc, máy xúc, mực

Đi học về, Hà thấy khóm cúc nở rực rỡ Hà hái cúc, cắm vào cốc…

Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020 Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT

BÀI 48: AT, ĂT, ÂT

I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết đọc vần at, ăt, ât; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần at, ăt, ât; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần at, ăt, ât (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần at, ăt, ât - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần at, åt, ât có học - Phát triển kỹ nói lời xin phép

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh hoạt động người - Cảm nhận tình cảm, gần gũi gìữa HS lớp học, gìữa thành viên gìa đình minh hoạ tranh; từ u mến lớp học gìa đình

II CHUẨN BỊ:

(10)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi

- GV cho HS viết bảng oc, ôc, uc, ưc 2 Nhận biết

- GV yêu câu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu câu HS đoc theo, GV đọc cụm từ, sau cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Nam bắt nhịp cho tất bạn hát

- GV gìới thiệu vần at, ăt, ât Viết tên bải lên bảng 3 Đọc

a Đọc vần

- So sánh vần

+ GV gìới thiệu vần at, at, ât

+ GV yêu câu số (2 3) HS so sánh vần at, ăt, ât để tìm điểm gìống khác GV nhắc lại điểm gìống khác gìữa vần

- Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần at, ăt, ât

+ GV yêu câu số (4 5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần

+ GV yêu câu ớp đánh vần đồng vần lần - Đọc trơn vần

+ GV yêu câu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn

+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng vần lấn - Ghép chữ tạo vần

+ GV yêu câu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần at

+ GV yêu câu HS tháo chữ a, ghép ă vào để tạo thành ăt + GV yêu câu HS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành ât - GV yêu câu lớp đọc đồng at, ăt, ât số lần b Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

oc, ôc, uc , ưc

Nam bắt nhịp cho tất bạn hát

at, ăt, ât

a– tờ - at ă - tờ - ăt â – tờ - ât

(11)

+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng hát GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng hát

+ GV yêu câu số (4 - 5) HS đánh vần tiếng hát (ho át hát - sắc hát) Lớp đánh vần đồng tiếng hát

+ GV yêu câu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng hát Lớp đọc trơn đồng tiếng hát

- Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng női tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần

+ Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt

+ GV yêu câu HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng

- Ghép chữ tạo tiếng

+ HS tự tạo tiếng có chứa vần at, ăt, ât

+ GV yêu câu HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: bãi cát, mặt trời, bật lửa

Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn bãi cát, GV nêu yêu câu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ bãi cát xuất tranh

- GV yêu câu HS nhận biết tiếng chứa vần at bãi cát, phân tích đánh vần tiếng cát, đọc trơn từ ngữ bãi cát - GV thực bước tương tự mặt trời, bật lửa, - GV yêu câu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu câu nhóm sau lớp đọc đồng lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần at, ăt, ât

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần at, ăt, ât

hờ- át hát - sắc hát

hát

bát, lạt, sắt, gặt, đất, gật

bãi cát, mặt trời, bật lửa

(12)

- GV yêu câu HS viết vào bảng con: at, ăt, ât cát, mặt, bật (chữ cỡ vừa) HS viết hai vần át ất có at

- HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS TIẾT 5 Viết vở

- GV yêu câu HS viết vào Tập viết 1, tập vần at, ăt, ất; từ ngữ mặt trời, bật lửa

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách

- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- GV yêu câu HS đọc thẩm tìm tiếng có vần at, ăt, ât - GV yêu câu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rối đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần at, åt, ât đoạn văn số lấn

- GV yêu câu HS xác định số câu đoạn văn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu (mỗi lần câu), khoảng 1-2 lần Sau nhóm rói lớp đọc đồng

- GV yêu câu số (2 – 3) HS đọc thành tiếng đoạn HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn:

+ Hè đến, gìa đình Nam đâu? + Mẹ Nam chuẩn bị gì? + Vì Nam vui?

7 Nói theo tranh

- GV yêu câu HS quan sát tranh SHS, GV đặt câu hỏi HS trả lời theo câu:

Có tranh? Có đồ chơi tranh?

Theo em, bạn nhỏ muốn chơi đồ chơi phải nói với bác chủ nhà

- GV yêu câu số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi trao đổi thêm trường hợp phải xin phép 8 Củng cố

- GV yêu câu HS tìm số từ ngữ chứa vần at, ăt, ât

at, ăt, ất, mặt trời, bật lửa

Hè đến,nhà Nam nghỉ mát Cát Bà.Mẹ Nam bỏ áo bơi,bàn chải, khăn mặt vào ba lô.Nam vuikhi chơi xa với nhà

(13)

và đặt câu với từ ngữ tìm

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS GV lưu ý HS ôn lại vần at, ăt, åt khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà

************************************************ Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ : NĨI LỜI U THƯƠNG

§32: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh rèn luyện cách nói lời yêu thương trao tặng thiệp với thái độ phù hợp - Học sinh biết tặng thiệp nói lời yêu thương với người thân

II CHUẨN BỊ:

- Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm - Máy tính, hình tivi

- Dụng cụ để HS đóng vai - GV+ HS: Thiệp chúc mừng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 HĐ khởi động

Bài hát: Bông hồng tặng cô HĐ khám phá:

a Nhiệm vụ

* GV tổ chức cho lớp quan sát tranh trang 31/ SGK cho HS thực hành nói lời yêu thương tặng thiệp theo nhóm bàn

- GV gọi số nhóm lên trình bày - HS nhận xét, GV chốt

* GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi HS Mang thiệp chuẩn bị để bàn nói cho bạn nghe muốn tặng thiệp suy nghĩ lời nói yêu thương tặng thiệp đó?

- Gọi 1,2 nhóm đại điện trình bày - HS nhận xét

- GV nhận xét

- GV gọi 1,2 nhóm lên sắm vai + HS người tặng

+ HS người nhận - HS nhận xét

- GV chỉnh sửa lời nói hành động cho HS sắm vai * Lưu ý: + Người tặng thiệp: Tấm thiệp nho nhỏ, hay tay nâng niu, miệng em mỉm cười, nói lời yêu thương, trao cho người nhận

+ Người nhận thiệp: Khi em nhận thiệp, nhìn mắt người trao, vui vẻ đáp lại, lời cảm ơn

- GV nhận xét, tổng kết hoạt động

(14)

* Lưu ý: GV dặn HS sau kết thúc trải nghiệm hoạt động nói lời chúc lời yêu thương tặng thiệp cho người mà em yêu mến, quan sát ghi lại cảm xúc người nhận thiệp

b Nhiệm vụ 5:

- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân

- GV phát cho HS thẻ màu xanh, vàng, đỏ

+ Yêu cầu: Sau nghe câu hỏi cô, em thực tốt giơ ngơi màu xanh, thực chưa tốt giơ ngơi màu vàng cịn chưa thực giơ màu đỏ

- GV đặt câu hỏi cho HS tự đánh giá theo tranh SGK trang 32

* Lưu ý GV chụp ảnh sau lần HS giơ thẻ ghi chép nhanh trường hợp đặc biệt để có kế hoạch điều chỉnh, hỗ trợ giúp HS tiếp tực rèn luyện

- GV khích lệ, động viên, tôn trọng ý kiến HS hoạt động tự đánh giá

3 Củng cố dặn dò: Nhắc HS thực nói lời yêu thương với người thân

+ Thường xun nói lời chúc mừng vào dịp lễ, tết, sinh nhật dành cho người khác Ví dụ: Con chúc mừng sinh nhật mẹ

Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020 Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT

BÀI 49: OT, ÔT, ƠT

I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết đọc vần ot, ôt, ơt; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ot, ơt, ơt; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần ot, ôt, ơt (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ot, ơt, ơt - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ot, ơt, ơt có học - Phát triển kỹ nói chủ điểm gìới trẻ thơ (các hoạt động vui chơi, gìải trí) - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh cảnh vật

- Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống, từ yêu thiên nhiên sống

II CHUẨN BỊ:

- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình cách viết vần ot, ơt, ơt; hiểu rồ nghĩa từ ngữ học cách gìải thích nghĩa từ ngữ

- Hiểu đặc điểm chim sâu: Chim sâu loài chim thuộc sẻ, xuất nhiều vào mùa lúa chín Chim sâu có ích cho nơng nghiệp thức ăn chúng sâu

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi

- GV cho HS viết bảng at, ăt, ât 2 Nhận biết

(15)

- GV yêu câu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu câu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lấn: Vườn nhà bà/ có ớt, rau ngót/ cà rốt

- GV gìới thiệu vần ot, ôt, ơt Viết tên lên bảng 3 Đọc

a Đọc vần

+ GV yêu câu số (2 3) HS so sánh vần ot, ơt, ot để tìm điểm gìống khác GV nhắc lại điểm gìống khác gìữa vần

- Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần ot, ôt, ơt

+ GV yêu câu lớp đánh vần đồng vần lần Một số (4 5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần

- Đọc trơn vần

+ GV yêu câu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn Mỗi HS đọc trơn van

+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng vần lần - Ghép chữ tạo vần

+ GV yêu câu tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần ot

+ HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôt + HS tháo chữ ô, ghép vào để tạo thành ơt

- GV yêu câu lớp đọc đồng ot, ôt, ơt số lần b Đọc tiếng

-Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng ngót GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng ngót

+ GV yêu câu số (4 - 5) HS đánh vần tiếng ngót (ngờ – ót – ngót sắc ngót) Lớp đánh vần đồng tiếng ngót + GV yêu câu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng ngót Lớp đọc trơn đóng tiếng ngót

- Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS

Vườn nhà bà/ có ớt, rau ngót/ cà rốt

ot, ôt, ơt

o-tờ -ot ô- tờ - ôt ơ- tờ - ớt

ot, ôt, ơt

ng

ot

ngót

(16)

đánh vần tiếng tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần

+ Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt

+ GV yêu câu HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng

- Ghép chữ tạo tiếng

+ GV yêu câu HS tự tạo tiếng có chứa vần ot, ôt, ơt + GV yêu câu - HS phân tích tiếng, 1- HS nêu lại cách ghép

+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: nhót, lốt, ớt

- Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn nhót, GV nêu yêu câu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ nhót xuất tranh

- GV yêu câu HS nhận biết tiếng chứa vần ot nhót, phân tích đánh vần tiếng nhót, đọc trơn từ ngữ nhót

- GV thực bước tương tự lốt, ớt - GV yêu câu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu câu nhóm sau lớp đọc đồng lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần ot, ôt, ơt GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần ot, ôt, ơt

- GV yêu câu HS viết vào bảng con: ot, ơt, ơt nhót, lốt, ơt (chữ cỡ vừa) HS viết hai ơt ớt ơt có ot

- GV yêu câu HS nhận xét bạn,

- GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS

quả nhót, lốt, ớt

ot, ôt, ơt lốt, ớt

TIẾT 2 5 Viết vở

- GV yêu câu HS viết vào Tập viết 1, tập vần ot, ôt, ơt; từ ngũ lốt, ớt

(17)

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách

- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- GV yêu câu HS đọc thầm tìm tiếng có vần ot, ôt, ớt - GV yêu câu số (4 – 5) HS đọc trơn tiếng Mỗ HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần ot, ơt, ot đoạn văn số lãn

- GV yêu câu HS xác định số câu đoạn văn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu (mỗi HS câu), khoảng 1-2 lần Sau nhóm lớp đọc đồng lần

- GV yêu câu số (2 3) HS đọc thành tiếng đoạn - GV yêu câu HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn: + Buổi sáng thức dậy, Nam nhìn thấy gì?

+ Chim sâu làm gì? Ở đâu?

+ Những từ ngữ hành động chim sâu? 7 Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS nói hoạt động bạn nhỏ tranh (Dẫn dắt: Thế gìới em gồm tất gần gũi, trải nghiệm, sở thích hay thói quen hàng ngày em, Đó trị chơi quen thuộc, khám phá thiên nhiên kỳ thú mà em trải nghiệm qua ảnh nhỏ, tranh mà em vẽ ra, )

- GV khuyến kích HS chia sẻ gìới với điều gìản dị, thân thiết chân thật

8 Củng cố

GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS - HS tìm số từ ngữ chứa vần ot, ôt, ot đặt câu với từ ngữ tìm

- GV lưu ý HS ơn lại vần ot, ơt, ơt khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà

Sớm thức dậy, Nam thấy chim sâu Chim hớn hở chào Nam Nó nhảy nhót hồi bay qua bay lại, tìm bắt sâu bọ cho

Thế giới em

************************************************************

Chiều: TIẾT 2: TIẾNG VIỆT

LUYỆN VIẾT AC, ĂC, ÂC, OC, ÔC, UC, ƯC

(18)

- Gìúp HS củng cố đọc viết vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc học

II CHUẨN BỊ:

- Vở tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn đọc: - GV ghi bảng

ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc - GV nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Hướng dẫn viết vào ô ly ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, bạc, bắc, bậc, học, lúc, nực Mỗi chữ dòng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết - HS NK viết câu ứng dụng

3 Chấm bài:

- GV chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà

ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc

ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc bạc, bắc, bậc, học, lúc, nực

Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2020 Tiết 1+ 2:TIẾNG VIỆT

BÀI 50: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN

I MỤC TIÊU

- Nắm vững cách đọc vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt ;cách đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ac, ăc, âc, oc, ơc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Phát triển kỹ viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa số vần học

- Phát triển kỹ nghe nói qua hoạt động nghe truyện “Bài học thỏ con” trả lời câu hỏi Thông qua việc nghe câu chuyện trả lời câu hỏi, HS phát triển số kĩ khác ghi nhớ chi tiết, suy đốn, đánh gìá, phản hồi, xử lý tình

huống,

- Thêm u thích mơn học

II CHUẨN BỊ:

- Nắm vững đặc điểm phát âm vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt; nghĩa từ ngữ học cách gìải thích nghĩa từ ngữ Chú ý vận dụng cách gìải thích nghĩa hình ảnh trực quan

(19)

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn khởi động

- HS đọc: ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt 2 Đọc âm, tiếng, từ ngữ

- Đọc vần: HS (cá nhân, nhóm) đánh vần vần Lớp đọc trơn đồng

- Đọc từ ngữ: HS (cá nhân, nhóm) đọc thành tiếng từ ngữ Lớp đọc trơn đồng GV cho HS đọc số từ ngữ; từ ngữ lại, HS tự đọc

3 Đọc đoạn

-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn, tìm tiếng có chứa vần học tuần

- GV đọc mẫu

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đồng

- GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi nội dung đoạn văn đọc:

+ Gà mẹ dẫn đàn đâu? + Tìm thấy mồi, gà mẹ làm gì? + Gå mẹ làm cho đàn con?

+ Theo em, gà mę gìống với người mẹ điểm 4 Viết câu

- GV hướng dẫn viết vào Tập viết 1, tập câu “Hạt thóc nảy mầm” (chữ cỡ vừa dòng kẻ) Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép tốc độ viết HS - GV quan sát sửa lỗi cho HS

Bật lửa cột mốc đơi mắt lọ mực hạt thóc lác đác

Gà mẹ dẫn đàn gà ăn. Chốc chốc, tìm thấy mồi, gà mẹ “ tục… tục…” gọi gà con…

Hạt thóc nảy mầm

TIẾT 2 5 Kể chuyện

a Văn

b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện

Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi

Đoạn 1: Từ đầu đến chạy vào rừng GV hỏi HS: Thỏ chơi đâu?

2 Trước thỏ chơi, thỏ mẹ dặn dị điều gì? Đoạn 2: Từ mải lắng nghe đến tiếp GV hỏi HS: Vì thỏ va phải anh sóc?

4 Thỏ nói với anh sóc? Vì anh sóc ngạc nhiên?

(20)

Đoạn 3: Từ mải nhìn mẹ đến phải nói cảm ơn GV hỏi HS:

6 Chuyện xảy thỏ mải nhìn mẹ ngồi chải lơng cho khỉ con?

7 Ai cứu thỏ con?

8 Được bác voi cu, thỏ nói với bác voi? Vì bác voi ngạc nhiên?

Đoạn 4: Tiếp theo hết GV hỏi HS: 10 Thỏ hiểu điều gì?

11 Em ghi nhớ điều sau nghe câu chuyện này?

- GV tạo điểu kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể

c HS kể chuyện

- GV yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV Một số HS kể toàn câu chuyện 6 Củng cố

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà; kể cho người thân gìa đình bạn bè nghe câu chuyện “Bài học thỏ con”

***********************************************

TIẾT 3: TOÁN

§33: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nhận biết ý nghĩa phép trừ - Thực phép trừ phạm vi 10

- Biết tính tính giá trị biểu thức số có dấu phép tính trừ Phát triển lực:

- Bước đầu làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải tình cụ thể sống)

- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tính câu trả lời cho toán…

II CHUẨN BỊ:

- Bộ đồ dùng dạy Toán GV, HS - Xúc xăc để chơi trị chơi

- Tìm tốn, tình thực tế liên quan đến phép trừ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Khởi động: HS hát

- HS lên làm: 6-1= 6-5= 8-3= 8-5= - HS nhận xét, GV đánh giá

(21)

Bài 1:

- HS quan sát hình vẽ nêu tốn

- GV giúp HS hình thành bảng trừ phạm vi Bài 2:

- HS nhẩm tính kết ghi thỏ Từ tìm thỏ ghi phép tính có kết

Bài 3:

GV kẻ bảng Gọi HS chữa Bài 4:

Yêu cầu HS từ hình vẽ tìm phép tính thích hợp HS nêu tốn để tìm phép tính

3 Củng cố:

HS đọc lại phép tính trừ vừa học - Nhận xét học

Bài 1:

6-1=5 5-5=1

6-2=4 6-4=2 6-3=3 Bài 2:

5-1=4 6-2=4 7-3=4 8-4=4

Bài 3:

-9 9 9

1

8

Bài 4:

******************************************* Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ : NĨI LỜI U THƯƠNG

§33 : SINH HOẠT LỚP

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh rèn luyện nói lời chúc, lời biết ơn, lời khen với người

- Thể số biểu cảm xúc hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh

II CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY, HOC:

A NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:

1 Đạo đức:

Học tập:

Thể dục vệ sinh:

B HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:

Ngày 20/11 ngày gì?

Các em nói lời chúc mừng thầy nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam Gọi HS lên nói lời chúc mừng

HS khác nhận xét nội dung lời chúc, ánh mắt, cử GV nhận xét động viên khích lệ em

C Củng cố - dặn dò

(22)

- Qua học học gi? - Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn

**************************************

Chiều: TIẾT 2: TIẾNG VIỆT

LUYỆN VIẾT AT, ĂT, ÂT, OT, ÔT, ƠT

I MỤC TIÊU:

- Gìúp HS củng cố đọc viết at, ăt, ât, ot, ôt, ơt học

II CHUẨN BỊ:

- Vở tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn đọc: - GV ghi bảng at, ăt, ât, ot, ôt, ơt

- GV nhận xét, sửa phát âm Viết:

- Hướng dẫn viết vào ô ly at, ăt, ât, ot, ôt, ơt,

hát, hắt, tất, lọt, hột, hớt Mỗi chữ dòng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết Chấm bài:

- GV chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại

at, ăt, ât, ot, ôt, ơt at, ăt, ât, ot, ôt, ơt

hát, hắt, tất, lọt, hột, hớt

********************************************

Tiết 3:LUYỆN TIẾNG VIỆT

BÀI TUẦN 11

I MỤC TIÊU:

- Củng cố đọc, viết vần tiếng từ có vần học tuần - Mở rộng vốn từ cho HS

- Luyện đọc, viết cho HS

- Bồi dưỡng Tiếng Việt cho HS II CHUẨN BỊ:

Sách tập Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1.Hoạt động 1: Ôn, củng cố vần học tuần

- GV yêu cầu HS mở SGK - HS luyện đọc SGK - GV ý rèn tốc độ đọc cho HS

(23)

Bài 1: GV nêu yêu cầu bài - HS làm chữa - HS đọc lại tiếng Bài 2:

- GV nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS đọc tiếng

- GV hướng dẫn HS nối tạo từ thích hợp - HS đọc từ

Bài 3:

- GV nêu YC

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh chọn vần thích hợp để điền

- HS điièn đọc - GV ghi bảng Bài 4:

GV nêu YC

- GV hướng dẫn HS đọc từ - HS đọc nối tạo câu thích hợp - GV ghi bảng

- HS đọc câu

3.Hoạt động 3: Hoạt động nâng cao

- GV cho HS có khiếu làm thêm tập tiết 4.Hoạt động 4:

- GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn

Bài 1:Điền at/ ăt ât dấu thanh ( cần vào….

Bát đĩa gặt lúa trái đất

Bài 2: Nối tô màu ( theo mẫu) Bát tất chắt non

Bật ngát nớt chiu Bài 3: Giúp nhái bén đến bông súng cách điền vần ot/ ôt/ ơt vào ….

Lá lốt nhót… Bài 4: Nơi

Khúc nhạc đội nhà ngủ Ốc sên thật dịu êm Mưa rơi líu lo

Chim hót lất phất

DUYỆT CỦA BGH

……… ……… ……….……… Khánh Lợi, Ngày…… tháng… năm 2020 Lê Thị Ngọc Trõm

Tuần 12

Ngày soạn

: 13 11 2020

Ngày dạy

: Th hai ngy 16 tháng 11 năm 2020

TIẾT 3+4: TIẾNG VIỆT

§133 + 134: BÀI 51: ET, ÊT, IT

I MỤC TIÊU

- Nhận biết đọc, viết vần et, êt, it; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần et, êt, it; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần et, êt, it có học

(24)

- Cảm nhận tình cảm bạn bè thơng qua hình ảnh lồi chim ríu rít bên nhau, rèn luyện tự tin phải trình bày (nói, hát, ) trước đám đông

II CHUẨN BỊ:

- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình cách viết vần et, êt, it Hiểu rõ nghĩa từ ngữ học cách gìải thich nghĩa từ ngữ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi 2 Nhận biết

- Em thấy tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

- GV gìới thiệu vần et, êt, it Viết tên lên bảng

3 Đọc a Đọc vần

- So sánh vần

+ GV gìới thiệu vần

+ GV yêu câu số (2 3) HS so sánh vần et, êt, it để tìm điểm gìống khác GV nhắc lại điểm gìống khác gìữa vần

- Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần et, êt, it

+ GV yêu câu số (4 5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần

+ GV yêu câu lớp đánh vần đồng vần lần

-Đọc trơn vần

+ Đọc đánh vần, trơn cn, nhóm 2, 4, lớp

- Ghép chữ tạo vần

+ GV yêu câu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần et, êt, it

b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV yêu câu số (4 - 5) HS đánh vần tiếng vẹt (vở ét vét – nặng vẹt).Lớp đánh vần đồng

+ GV yêu câu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng vẹt Lớp đọc trơn đống tiếng vẹt

- Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng

+ GV đưa tiếng có SHS, đánh vần, đọc trơn + GV yêu câu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

- Ghép chữ tạo tiếng

+ HS tự tạo tiếng có chứa vần et, êt, it

+ GV yêu câu 1- HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

Đơi vẹt/ đậu cành,/ ríu rít/ khơng hết chuyện

- et, êt, it

E tờ ét, ê tờ ết , i tờ

v et

(25)

c Đọc từ ngữ

- GV nêu yêu câu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ vẹt xuất tranh

- GV yêu câu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu câu nhóm sau lớp đọc lần,

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần et, êt, it GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần et, êt, it

- GV yêu câu HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS

Con vẹt, bồ kết, mít

et, êt, it, bồ kết, mít

TIẾT 2 5 Viết vở

- GV yêu câu HS viết vào Tập viết 1, tập vần et, êt, it từ ngữ bồ kết, mít

- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- GV yêu câu HS đọc thầm tìm tiếng có vần et, êt, it - GV yêu câu HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn: + Thời tiết miêu tả nào?

+ Mấy đào miêu tả nào? + Khi trời ấm, điểu xảy ra?

7 Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát trả lời

Các em nhìn thấy tranh? Những người mặc trang phục gì?

8 Củng cố.

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS

et, êt, it, bồ kết, mít

Tết đến thật gần Cái rét đậm đào chi chít lộc non Vài nụ trịn đỏ…

Thời tiết

****************************************** Chiều: TIẾT 1: TOÁN

BÀI 11: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (Tiết 4)

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

Kiến thức:

- Nhận biết ý nghĩa phép trừ - Thực phép trừ phạm vi 10

- Biết tính tính giá trị biểu thức số có dấu phép tính trừ Phát triển lực:

- Bước đầu làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải tình cụ thể sống)

- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tính câu trả lời cho toán…

II CHUẨN BỊ:

(26)

- Tìm tốn, tình thực tế liên quan đến phép trừ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Khám phá: Số phép trừ

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi SGK: cá vớt cá cá?

3 cá vớt cá cá? cá vớt cá cá? cá vớt cá cá?

- GV gợi ý cho HS biết: số trừ số Số trừ số

2 Hoạt động:

Bài 1: Dựa vào nhận xét phần khám phá đẻ HS nhẩm kết

Bài 2: HS nhẩm kết phép tính tìm phép tính có kết

Bài 3: HS quan sát hình vẽ nêu tốn ghi phép tính thích hợp

3 Củng cố: - HS đọc lại - Nhận xét học

3-1=2 3-2=1 3-3=0 3-0=3

Bài 1:

5-0=5 4-0=4 3-0=3 6-6=0 7-7=0 4-4=0 Bài 2:

7-4=3-0=3 5-5=3-3=0 7-0=9-2=7 4-0=6-2=4 Bài 3:

3-3=0

*****************************************

TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC

Bài 11 HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI ĐẨY ĐỦ

I MỤC TIÊU:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự học lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau:

- Hiểu ý nghĩa việc học làm đẩy đủ - Thực việc học làm đẩy đủ

- Nhắc nhở bạn bè học làm đầy đủ

II CHUẨN BỊ:

GV: - SGK, SGV, tập đạo đức - SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;

- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mêu, thơ, hát, âm nhạc (bài hát “Đến lớp học vui” - sáng tác

- Máy tính, giảng PP (nếu có điều kiện)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Khởi động

Tổ chức hoạt động tập thể - hát "Đến lớp học vui" - GV tổ chức cho HS hát “Đến lớp học vui”

- GV đặt câu hỏi: Cảm xúc bạn nhỏ đến lớp nào?

- HS suy nghĩ, trả lời Kết luận:

(27)

2 Khám phá

Khám phá cần thiết việc học làm đầy đủ - GV treo/chiếu tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS tự quan sát tranh SGK)

- HS tả lại tranh đóng vai để diễn tả lại tình SGK

- HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Vì bạn Bi bị giáo nhắc nhở?

+ Các em có học theo bạn Bi khơng? Vì sao?

+ Tác hại việc khơng học làm đầy đủ gì? + Vì bạn Bo khen?

+ Các em có muốn bạn Bo khơng? + Để bạn Bo, em cần phải làm gì? - HS lớp quan sát, nhận xét, bổ sung

- GV hỏi: Học làm đầy đủ đem lại lợi ích gì? - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi em có câu trả lời hay

Kết luận: 3 Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm

- GV treo tranh mục Luyện tập lên bảng, HS quan sát tranh GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát tranh, thảo luận lựa chọn việc nên làm, việc không nên làm giải thích

- HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên làm, sticker mặt mếu vào việc khơng nên làm HS dùng thẻ học tập dùng bút chì đánh dấu vào tranh sau đưa lời giải thích cho lựa chọn

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Kết luận:

Việc nên làm là: Làm toán xong chơi (tranh 1) Việc không nên làm là: Nhờ bạn viết hộ (tranh 2) Hoạt động 2:Chia sẻ bạn

- GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạn thói quen học làm em

- GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số em chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân

- GV nhận xét khen ngợi bạn có thói quen tốt cách học tập khoa học, hiệu

Kết luận: 4 Vận dụng

Hoạt động 1: Xử lí tình

GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: Quan sát

Học làm đầy đủ giúp em học giỏi Bố mẹ vui lịng, thầy bạn bè yêu quý em

(28)

tranh, thảo luận đưa phương án xử lí tình (mục Vận dụng, nội dung “Em làm gặp tình sau?”)

Tình huống: Bạn nhỏ suy nghĩ trước tốn khó

+ HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày cách xử lí tình

+ Các cách xử lí tình khác nhau: 1/ Khơng làm khó q;

2/ Cố gắng tự làm được;

3/ Nhờ bạn lớp, cô giáo giảng; + Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến

+ GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có cách xử lí tình hay, từ định hướng cho HS lựa chọn cách xử lí tình tốt

Kết luận:

Hoạt động 2: Em bạn nhắc học làm đủ

GV hướng dẫn HS đóng vai giúp học làm đầy đủ: HS tưởng tượng để đóng vai theo tình khác Ví dụ:

A: B ơi, khó quá, làm nào?

B: À, tớ làm Để tớ hướng dẫn cậu cách làm nhé! Hoặc:

A nhìn B nhắc: Cậu viết cịn thiếu Viết tiếp cho đủ chơi!

Kết luận:

Thông điệp:GV chiếu viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vào SGK), đọc

5 Củng cố: Liên hệ Dặn dò

Em cần biết cách xử lí tình để đảm bảo học làm đầy đủ

Các em cần nhắc học làm đầy đủ Học làm đủ Em Giỏi, bạn, thầy yêu

Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020 Tiết 2: TỐN

§ 35: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức:

- Nhận biết ý nghĩa phép trừ - Thực phép trừ phạm vi 10

- Biết tính tính giá trị biểu thức số có dấu phép tính trừ Phát triển lực:

- Bước đầu làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải tình cụ thể sống)

- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tính câu trả lời cho tốn…

II CHUẨN BỊ:

(29)

- Tìm tốn, tình thực tế liên quan đến phép trừ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn cũ:

3-3= 4-0= 5-1= 6-0= 7-7= 8-0= HS nhận xét – GV nhận xét

2 Luyện tập Bài 1:

Yêu cầu HS tính nhẩm kết

Bài 2:

- GV nêu YC HS tính KQ phép tính so sánh để tìm bơng hoa có kết lớn

Bài 3:

a HS quan sát nhận xét: có cá cần câu Có lưỡi câu mắc vào bụi rong;

b HS nhẩm để tìm KQ 7-2=?

? trừ 2? HS nhẩm để tìm KQ 7-5=2 Bài 4: HS QS tranh nêu tốn tương ứng

VD: Có vịt, có ao Hỏi có bờ …

3 Củng cố:

- HS đọc lại tập 1b - Nhận xét học

Luyện tập Bài 1:

2-1= 3-2= 4-3= 4-4=

-7 7

1

6

Bài 2:

7-2 8-4 4-0 6-1 Bài 3:

7-2=5 7-5=2 Bài 4:

8 – =

********************************************

TIẾT 3+4: TIẾNG VIỆT

§135 + 136: BÀI 52: UT, ƯT

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết đọc dúng vần ut, ưt; đọc dúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ut, ưt; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần ut, ưt (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ut, ưt - Phát triển kỹ nói niềm vui, sở thích

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh hoạt động người

- Cảm nhận tinh thần đồng đội thể thao thông qua đoạn văn học hình ảnh bài, ứng dụng tinh thần hoạt động nhóm hay hoạt độngtập thể

II CHUẨN BỊ:

- Nắm vững đặc điểm phát âm ut, ưt cấu tạo cách viết vần ut, ưt hiểu rõ nghĩa từ ngữ học cách gìải thích nghĩa từ ngữ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi

(30)

2 Nhận biết

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

- GV gìới thiệu vần ut, ưt Viết tên lên bảng 3 Đọc

a Đọc vần

- So sánh vần

+ GV gìới thiệu vần ut, ưt

+ GV yêu câu số (2 3) HS so sánh vần ut, ưt để tìm điểm gìống khác

+ GV nhắc lại điểm gìống khác gìữa vần - Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần ut, ưt

+ GV yêu câu số (4 5) HS nối tiếp đánh vần - Đọc trơn vần

+ GV yêu câu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần

- Ghép chữ tạo vần

+ GV yêu câu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần ut

- GV yêu câu lớp đọc đồng ut, ưt số lần b Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

+ GV yêu câu số (4 5) HS đánh vần tiếng sút Lớp đánh vần đồng tiếng góc

+ GV yêu câu số (4 5) HS đọc trơn tiếng sút Lớp đọc trơn đồng tiếng góc

- Đọc tiếng SHS + Đọc trơn tiếng.

- GV yêu câu HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt

- GV yêu câu lớp đọc trơn đồng lần tất - Ghép chữ tạo tiếng

+ HS tự tạo tiếng có chứa vần ut, ưt

+ GV yêu câu HS phân tích tiếng, HS nêu lại cách ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: bút chì, mứt dừa, nứt nẻ

- GV yêu câu HS đọc trơn nói tiếp, đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu câu nhóm sau lớp đọc đồng lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần ut, ưt GV viết mẫu, vừa

Câu thủ số 7/ thu hút khán gìả cú sút dứt điểm

ut, ưt

u - t - ut, – t - ưt

Bụt, hụt, lụt, sụt, dứt, mứt, nứt, sứt

Bút chì, mứt dừa, nứt nẻ

ut, ưt

bút chì mứt dừa

s ut

(31)

viết vừa nêu quy trình cách viết vần ut, ưt - HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS TIẾT 2 5 Viết vở

- GV yêu câu HS viết vào Tập viết 1, tập vần.GV quan sát hỗ trợ cho HS

- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc

- GV đọc mẫu đoạn

- HS đọc thầm tìm tiếng có vần ut, ưt - GV yêu câu HS xác định số câu đoạn văn - GV yêu câu số (2 3) HS đọc thành tiếng đoạn - GV yêu câu HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn: + Trận đấu nào?

+ Ở phút đầu, đội dẫn trước? + Ai san tỉ số?

+ Cuối đội chiến thắng? + Khán gìả vui mừng nào? 7 Nói theo tranh

- GV yêu câu HS quan sát tranh SHS, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

- GV yêu câu HS trao đổi thêm thể thao lợi ích việc chơi thể thao

8 Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại vần ut, ưt khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà

- ut, ưt; bút chì, mứt dừa

Trận đấu thật gay cấn Lúc đầu, đội bạn chơi hay, đội nhà bị dẫn bàn Bất ngờ, cầu thủ…

Đá bóng

Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020 Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT

BÀI 53: AP, ÂP, ĂP

I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết đọc vần at, ăt, ât; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần at, ăt, ât; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần at, ăt, ât (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần at, ăt, ât - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần at, ăt, âtcó học - Phát triển kỹ nói lời xin phép

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh hoạt động người - Cảm nhận tình cảm, gần gũi gìữa HS lớp học, gìữa thành viên gìa đình minh hoạ tranh; từ u mến lớp học gìa đình

II CHUẨN BỊ:

- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, quy trình cách viết vần at, ăt, ât; hiểu rõ nghĩa từ ngữ học cách gìải thích nghĩa từ ngữ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(32)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi

- GV cho HS viết bảng ut, ưt 2 Nhận biết

- GV yêu câuHS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

- GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Mẹ đạp xe đưa Hà đến lớp Khắp phố tấp nập

- GV gìới thiệu vần ap, ăp, âp Viết tên bải lên bảng

3 Đọc a Đọc vần

- So sánh vần

+ GV gìới thiệu vần ap, ăp, âp

+ GV yêu câu số (2 3) HS so sánh vần at, ăt, ât để tìm điểm gìống khác GV nhắc lại điểm gìống khác gìữa vần

- Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần ap, ăp, âp

+ GV yêu câu số (4 5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần

+ Lớp đánh vần đồng vần lần - Đọc trơn vần

+ GV yêu câu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần

+ Lớp đọc trơn đồng vần lấn - Ghép chữ tạo vần

+ GV yêu câuHS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần ap

+ GV yêu câuHS tháo chữ a, ghép ă vào để tạo thành ăp + GV yêu câuHS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành âp - GV yêu câu lớp đọc đồng số lần

b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng đạp GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng đạp

+ GV yêu câu số HS đánh vần tiếng đạp Lớp đánh vần đồng tiếng hát

+ GV yêu câu số HS đọc trơn tiếng đạp Lớp đọc trơn đồng tiếng

- Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS

Mẹ đạp xe đưa Hà đến lớp Khắp phố tấp nập

ap, ăp, âp

a - p - ap ă - pờ - ăp â - pờ - âp

đ

ap

đạp

(33)

đánh vần tiếng női tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần

+ Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt

+ GV yêu câu HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng

- Ghép chữ tạo tiếng

+ HS tự tạo tiếng có chứa vần ap, ăp, âp

+ GV yêu câu HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ:

Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn xe đạp, GV nêu yêu câu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ bãi cát xuất tranh

- GV yêu câu HS nhận biết tiếng chứa vần ap phân tích đánh vần tiếng đạp, đọc trơn từ ngữ

- GV thực bước tương tự cặp da, cá mập - GV yêu câuHS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu câu nhóm sau lớp đọc đồng lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần ap, ăp, âp

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết - GV yêu câuHS viết vào bảng con: ap, ăp, âp đạp, cặp, mập (chữ cỡ vừa)

- HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS

đập mập nấp

xe đạp cặp da cá mập

ap, ăp, âp đạp, cặp, mập

TIẾT 5 Viết vở

- GV yêu câu HS viết vào Tập viết

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách

- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- GV yêu câuHS đọc thẩm tìm tiếng có vần ap, ăp, âp

- GV yêu câu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rối đọc) Từng nhóm lớp đọc

ap, ăp, âp xe đạp, cặp da, cá mập

(34)

đồng tiếng có vần ap, åp, âp đoạn văn số lấn

- GV yêu câu HS xác định số câu đoạn văn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu, khoảng 1-2 lần Sau nhóm rói lớp đọc đồng

- GV yêu câu số HS đọc thành tiếng đoạn HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn:

+ Hè đến, gìa đình Nam đâu? + Mẹ Nam chuẩn bị gì? + Vì Nam vui?

7 Nói theo tranh

- GV yêu câuHS quan sát tranh SHS, GV đặt câu hỏi HS trả lời theo câu:

Có tranh? Có đồ chơi tranh?

Theo em, bạn nhỏ muốn chơi đồ chơi phải nói với bác chủ nhà

- GV yêu câu số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi trao đổi thêm trường hợp phải xin phép 8 Củng cố

- GV yêu câuHS tìm số từ ngữ chứa vần at, ăt, ât đặt câu với từ ngữ tìm

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS.GV lưu ý HS ôn lại vần ap, ăp, åp khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà

Đồ vật quen thuộc

****************************************** Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN

§32: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ

I MỤC TIÊU:

Với chủ đề , học sinh:

- Thực việc làm để chăm sóc thân

- Tự chăm sóc thân tình thay đổi

- Lựa chọn mặc trang phục phù hộ với thời tiết hoàn cảnh - Rèn luyện thói quen nề nếp

II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Chuẩn bị hình ảnh, đồ dùng phục vụ tiết dạy - Bộ thẻ màu vàng, màu xanh, màu đỏ - Giấy ăn

Học sinh:

- SGK Hoạt động trải nghiệm, Vở tập Hoạt động trải nghiệm - Khăn mặt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

(35)

- GV giới thiệu trò chơi “ Làm gián điệp” phổ biến cách chơi

- Hướng dẫn học sinh chơi

- Qua trò chơi giúp biết điều gì?

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh chủ đề trả lời câu hỏi:

+ Các bạn tranh làm gì?

+ Em có thường làm việc bạn tranh khơng? Em cịn làm việc nữa?

+ Quan sát chia sẻ nội dung tranh, theo em chủ đề hoạt động hơm chủ đề gì?

- GV nhắc chủ đề: Tự chăm sóc rèn luyện thân Hoạt động 2: Nhận diện hình ảnh gọn gàng, sẽ - GV Yêu cầu học sinh quan sát tranh

Của nhiệm vụ 1trong SGK Hoạt động trải nghiệm trang 34

- Bạn tranh gọn gàng sẽ? - Em thích giống bạn nào? Vì sao?

- Giáo viên mời lớp đứng dậy, nhìn lại thân xem giống bạn tranh hỏi

Ai thấy giống bạn tranh số 1?

- Các em chỉnh đốn lại trang phục cho gọn gàng

- Nhận xét nhắc nhở học sinh chăm sóc hình ảnh bên ngồi học sinh

Hoạt động 3: Tìm hiểu việc làm chăm sóc thân - Cho HS quan sát tranh trang 35

- Bạn thường xuyên đánh vào buổi sáng tối trước ngủ?

- Bạn tự tắm dược? Bạn để bố mẹ tắm giúp? - Bạn biết rửa mặt, rửa tay, chân sau chơi?

- Bạn thường ngủ giờ?

- Bạn hay ăn quà vặt bán cổng trường?

- Bạn thường xuyên súc miệng nước muối vào buổi sáng tối trước ngủ?

- Bạn tập thể dục để rèn luyện sức khỏe?

- Khi thực cơng việc em có gặp khó khăn khơng?

- Gọi học sinh nêu bước rửa tay lên làm mẫu cho bạn

4 GV chốt lại nội dung

- Bạn tranh số 1, gọn gàng,

Bạn tranh số 2, quần áo lôi thôi, luộm thuộm tóc rối bù

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020

TIẾT 1+2: TIẾNG VIỆT

BÀI 54: OP, ÔP, ƠP

(36)

- Nhận biết đọc vần op, ôp, ơp; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần op, ôp, ơp; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vầnop, ôp, ơp(chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vầnop, ơp, ơp - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vầnop, ơp, ơpcó học

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết số loài vật sống ao hố tượng thời tiết

- Phát triển kỹ nhận biết nói ao, hồ Qua đó, HS có thêm hiểu biết gìới xung quanh có ứng xử phù hợp

- Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống, từ yêu thiên nhiên sống

II CHUẨN BỊ:

- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình cách viết vầnop, ơp, ơp; hiểu rồ nghĩa từ ngữ học cách gìải thích nghĩa từ ngữ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi

- GV cho HS viết bảng ap, ăp, âp 2 Nhận biết

- GV yêu câuHS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu câu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lấn:Mưa rào lộp độp, ếch nhái tụ họp thi hát, cô há miệng đớp mưa

- GV gìới thiệu vần op, ơp, ơp Viết tên lên bảng

3 Đọc a Đọc vần

+ GV yêu câu số (2 3) HS so sánh vầnop, ơp, ơp để tìm điểm gìống khác GV nhắc lại điểm gìống khác gìữa vần

- Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vầnop, ôp, ơp

+ GV yêu câulớp đánh vần đồng vần lần Một số (4 5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần

- Đọc trơn vần

+ GV yêu câu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơnvần Mỗi HS đọc trơn vần

+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng vần lần - Ghép chữ tạo vần

Mưa rào lộp độp, ếch nhái tụ họp thi hát, cô há miệng đớp mưa

op, ôp, ơp

(37)

+ GV yêu câutìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần op

+ HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôp + HS tháo chữ ô, ghép vào để tạo thành ơp

- GV yêu câu lớp đọc đồng op, ôp, ơp số lần b Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng họp GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng họp

+ GV yêu câu số (4 - 5) HS đánh vần tiếng họp (họp – ọp – họp nặng họp) Lớp đánh vần đồng tiếng họp + GV yêu câu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng họp Lớp đọc trơn đóng tiếng họp

- Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần

+ Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt

+ GV yêu câu HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng

- Ghép chữ tạo tiếng

+ GV yêu câuHS tự tạo tiếng có chứa vần op, ôp, ơp + GV yêu câu - HS phân tích tiếng, 1- HS nêu lại cách ghép

+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: cọp, lốp xe, tia chớp

- Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn cọp, GV nêu yêu câu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ xuất tranh

- GV yêu câuHS nhận biết tiếng chứa vần op cọp, phân tích đánh vần tiếng cọp, đọc trơn từ ngữ cọp - GV thực bước tương tự lốp xe, tia chớp - GV yêu câuHS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu câu nhóm sau lớp đọc đồng lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vầnop, ôp, ơp GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vầnop, ơp, ơp

h

op

họp

cọp góp họp hộp tốp xốp hợp lớp lợp

(38)

- GV yêu câuHS viết vào bảng con: op, ôp, ơp,cọp, lốp, chớp (chữ cỡ vừa)

- GV yêu câu HS nhận xét bạn,

- GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS

op, ôp, ơp,cọp, lốp, chớp TIẾT

5 Viết vở

- GV yêu câuHS viết vào Tập viết 1, tập vần op, ôp, ơp; lốp xe, tia chớp

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách

- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- GV yêu câuHS đọc thầm tìm tiếng có vần op, ơp, ơp

- GV yêu câu số (4 – 5) HS đọc trơn tiếng Mỗ HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vầnop, ôp, ơptrong đoạn văn số lần

- GV yêu câu HS xác định số câu đoạn văn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu (mỗi HS câu), khoảng 1-2 lần Sau nhóm lớp đọc đồng lần

- GV yêu câu số (2 3) HS đọc thành tiếng đoạn - HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn:

+ Trong mưa, họ nhà nhái làm gì? + Mặt ao thể nào?

+ Đàn cá cờ làm gì? 7 Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

Hai tranh vẽ gì? Tranh vẽ ao? Tranh vẽ hồ? Em thấy ao hồ đâu?

Em thấy ao hồ có gìgìống khác nhau? (Gợi ý: Ao hồ có nước, ao (thường) nhỏ hổ)

Có lồi vật sống ao hồ? (Gợi ý: cá, éch, nhái, )

- GV mở rộng giúp HS có ý thức giữ gìn ao hồ mơi trường sống nói chung

lưu ý HS khơng tắm ao hó 8 Củng cố

GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS - HS tìm số từ ngữ chứa vần op, ôp, ơpvà đặt câu

op, ôp, ơp, lốp xe, tia chớp

Mưa rào lộp độp Họ nhà nhái tụ họp thi hát đón mưa đầu mùa……

(39)

với từ ngữ tìm

- GV lưu ý HS ôn lại vần op, ôp, ơp khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà

************************************************ Chiều: TIẾT 2: TIẾNG VIỆT

LUYỆN VIẾT ET, ÊT, IT, UT, ƯT

I MỤC TIÊU:

- Gìúp HS củng cố đọc viết vần et, ut, ưt, êt, it từ có chứa vần học

II CHUẨN BỊ:

- Vở tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn đọc: - GV ghi bảng et, ut, ưt, êt, it

- GV nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Hướng dẫn viết vào ô ly et, ut, ưt, êt, it,

chú vẹt, mứt tết, vịt Mỗi chữ dòng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết 3 Chấm bài:

- GV chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà

et, ut, ưt, êt, it

et, ut, ưt, êt, it

chú vẹt, mứt tết, vịt

Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020 Tiết 1+ 2: TIẾNG VIỆT

BÀI 55: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN

I MỤC TIÊU:

- Nắm vững cách đọc vần et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ơp, ôp;cách đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ơp, ôp; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Phát triển kỹ viết thơng qua viết câu có từ ngữ chứa số vần học

- Phát triển kĩ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể câu chuyện Mật ong gấu con, trả lời câu hỏi nghe kể lại câu chuyện Câu chuyện giúp HS rèn kĩ sống ứng xử tập thể biết quan tâm chia sẻ với người khác

- Thêm u thích mơn học

(40)

- Nắm vững đặc điểm phát âm vần et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ơp, ôp; nghĩa từ ngữ học cách gìải thích nghĩa từ ngữ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn khởi động

- HS viết et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ơp, ôp Đọc tiếng, từ ngữ

- Đọc tiếng: HS (cá nhân, nhóm) đánh vần tiếng Lớp đọc trơn đồng

- Đọc từ ngữ: HS (cá nhân, nhóm) đọc thành tiếng từ ngữ Lớp đọc trơn đồng 3 Đọc đoạn

- GV yêu câu HS đọc thầm đoạn, tìm tiếng có chứa vần học tuần

- GV đọc mẫu

- GV yêu câu HS đọc thành tiếng đoạn (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đồng

4 Viết câu

- GV hướng dẫn viết vào Tập viết 1, tập câu “ Gần hồ có… ” (chữ cỡ vừa dịng kẻ) Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép tốc độ viết HS

- GV quan sát sửa lỗi cho HS

- Nét tết thịt sút mứt

Tháp lấp chóp lốp lớp - Nét chữ tấp nập gom góp chút ít nết na xe đạp hồi hộp mứt sen Trời xám xịt, mưa sầm sập trút Sấm sét ì ầm xa xa Cây cỏ ngả rạp vào nhau………….

Gần hồ có ngọn

tháp cao vút.

TIẾT Kể chuyện

a Văn

b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện

Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi

Đoạn 1: Từ đầu đến chia cho bạn ăn GV hỏi HS:

1 Gấu mẹ chuẩn bị cho gấu chơi? 2 Gấu mẹ dặn gấu điều gì?

Đoạn 2: Từ Gấu ôm lo mật ong đến giấu lọ mật ong GV hỏi HS:

3 Vì gấu giấu lọ mật ong đi?

Đoạn 3: Từ Lát sau đến thẹn đỏ mặt GV hỏi HS: 4 Khi thấy gấu không mang theo đồ ăn, bạn nói gì?

5 Vì gấu thẹn đỏ mặt?

Đoạn 4: Từ Mấy bạn đến nhiểu nấm GV hỏi HS: 6 Vì thức ăn bị rơi mất?

7 Đồ ăn bị rơi mất, bạn làm gì? Đoạn 5: Tiếp theo hết GV hỏi HS:

(41)

8 Nhớ lọ mật ong, gấu làm gì? 9 Chia mật ong cho bạn, gấu nghĩ gi? c HS kể chuyện

- GV yêu câu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV

- Một số HS kể toàn câu chuyện Củng cố

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà; kể cho người thân gìa đình bạn bè nghe câu chuyện

****************************************************

TIẾT 3: TỐN

§36: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

Kiến thức:

- Nhận biết ý nghĩa phép trừ - Thực phép trừ phạm vi 10

- Biết tính tính giá trị biểu thức số có dấu phép tính trừ Phát triển lực:

- Bước đầu làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải tình cụ thể sống)

- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tính câu trả lời cho toán…

II CHUẨN BỊ:

- Bộ đồ 41ien dạy Toán GV, HS - Xúc xăc để chơi trị chơi

- Tìm tốn, tình thực tế 41ien quan đến phép trừ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Khởi động: HS hát

HS tính nhẩm; 7-2= 7-6= 7-4= 7-5= 7-7= Luyện tập:

Bài 1: ? Có tất cá? (9 cá) vớt cá? (3 cá) lại cá?

Vớt tiếp cá lại cá? Vậy 9-3-2=? Hướng dẫn HS cách nhẩm:

Bài 2: Hướng dẫn HS tính từ trái sang phải Câu a, b, c thực phép trừ

Câu d thực cộng trước, trừ sau Bài 3: Hướng dẫn HS chơi Trò chơi Củng cố:

? Hơm em học gì? Về nói cho bố mẹ nghe Nhận xét học

Bài 1: 9-3-2=4

Nhẩm 9-3=6 6-2=4 viết Bài 2:

8-2-3=3 7-4-1=2 10-5-2=3 3+6-4=5 Bài 3: chơi trò chơi

***************************************** Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

(42)

§36 : SINH HOẠT LỚP

I MỤC TIÊU:

- Sau học học sinh:

+ Tích cực tham gia rèn luyện sức khỏe

+ Nghe- hiểu ngày làm việc sinh hoạt bội đội + Thể hiểu biết truyền thống quân đội ta

- Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: bạn tham gia tập thể dục, múa hát để rèn luyện sức khỏe

+ Phẩm chất:

- Yêu nước, tự hào truyền thống vẻ vang quân đội ta II CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một số tranh ảnh 42ien quan đến nội dung chủ đề Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY, HOC:

A NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:

1 Đạo đức:

Học tập:

Thể dục vệ sinh:

B Hoạt động trải nghiệm : Chủ đề Tìm hiểu đội

a Cho học sinh video ngày làm việc sinh hoạt đội

- GV học sinh trao đổi việc làm đội như: gấp chăn ,màn gọn gàng, vệ sinh cá nhân, tập thể dục buổi sáng, huấn luyện, ăn uống, nghỉ ngơi, tham gia lao động sản xuất, ý nghĩa việc làm

- Rèn luyện sức khỏe, tham gia lao động sản xuất huấn luyện nhằm bảo vệ tổ quốc b Kể cho học sinh nghe truyền thống quân đội ta

- GV nêu ý nghĩa, ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, Lịch sử vẻ vang quân dân ta kháng chiến, gương đội anh dũng hy sinh đất nước

- Liên hệ thực tế: cho học sinh kể tên việc em cần làm để thể lịng u đất nước, kính trọng đội

3 Phương hướng tuần tới

- Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường - Nâng cao chất lượng học tập

- Xây dựng tốt nề nếp tự quản

- Học tập làm theo gương anh đội cụ Hồ

*********************************************** Chiều: Tiết 2: TIẾNG VIỆT

LUYỆN VIẾT AP, ĂP, ÂP, OP, ÔP, ƠP

(43)

- Gìúp HS củng cố đọc viết vần, từ có chứa vần ap, ăp, âp, op, ôp, ơp học

II CHUẨN BỊ:

- Vở tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn đọc: - GV ghi bảng

ap, ăp, âp, op, ôp, ơp

- GV nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Hướng dẫn viết vào ô ly ap, ăp, âp, op, ôp, ơp

cải bắp, cá mập, hộp sữa, lớp học Mỗi chữ dòng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết 3 Chấm bài:

- GV chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại

ap, ăp, âp, op, ôp, ơp

ap, ăp, âp, op, ôp, ơp

cải bắp, cá mập, hộp sữa, lớp học

******************************************

TIẾT 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT

BÀI TUẦN 12

I MỤC TIÊU:

- Củng cố đọc, viết vần tiếng từ có vần học tuần - Mở rộng vốn từ cho HS

- Luyện đọc, viết cho HS

- Bồi dưỡng Tiếng Việt cho HS

II CHUẨN BỊ: Sách tập Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1.Hoạt động 1: Ôn, củng cố vần học tuần - GV yêu cầu HS mở SGK

- HS luyện đọc SGK - GV ý rèn tốc độ đọc cho HS

2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Vở luyện tập Tiếng Việt- trang 43, 44

Bài 1: GV nêu yêu cầu bài - HS làm chữa - HS đọc lại từ Bài 2:

- GV nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh - GV hướng dẫn HS tìm điền - HS đọc trơn tiếng

Bài 1: Nối

Bài 2:Điền

a) ap/ ăp âp

(44)

Bài 3:

- GV nêu YC

- GV hướng dẫn HS quan sát chọn tiếng có vần giống tơ màu

- HS tìm tơ

- GV quan sát giúp đỡ HS

3.Hoạt động 3: Hoạt động nâng cao

- GV cho HS có khiếu làm thêm tập tiết 4.Hoạt động 4:

- GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn

hộp quà đớp mồi chóp mũ

Bài 3: Tô màu cho quả chuối có vần giống nhau

DUYỆT CỦA BGH

……… ……… Khánh Lợi, Ngày…… tháng… năm 2020

Lê Thị Ngọc Trâm

Tuần 13

Ngày soạn

: 19 11 2020

Ngày dạy

: Th hai ngy 30 thỏng 11 năm 2020 Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT

BÀI 56: EP, ÊP, IP, UP

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết, đọc viết vần ep, êp, ip, up; đọc tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần ep, êp, ip, up; trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ep, êp, ip, up có học - Phát triển kỹ nói cách ứng xử nhà có khách

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh hoạt động người loài vật

- Cảm nhận tình cảm ấm áp gìa đình người thân quen thể qua tranh tình nói theo tranh, từ gắn bó với gìa đình người thân quen

II CHUẨN BỊ:

- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình cách viết vần ep, êp, ip, up Hiểu rõ nghĩa từ ngữ cách gìải thich nghĩa từ ngữ

- Biết khác biệt từ ngữ gìữa vùng miền: cá chép (miền Bắc) cá gáy (một số vùng miền Trung miền Nam); rán cá (miền Bắc) chiên cá (miền Nam)

- Có hiểu biết khác biệt gìữa vùng miền văn hố ứng xử tiếp khách

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(45)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi 2 Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời cầu hỏi Em thấy tranh?

GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại - GV gìới thiệu vần Viết tên lên bảng

3 Đọc a Đọc vần

- So sánh vần

+ GV gìới thiệu vần ep, êp, ip, up

+ GV yêu cầu số (2 3) HS so sánh vần ep, êp, ip, up để tìm điểm gìống khác GV nhắc lại điểm gìống khác gìữa vần

- Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần ep, êp, ip, up + HS nối tiếp, CN, CL

- Đọc trơn vần

- CN, N2, CL

- Ghép chữ tạo vần

+ HS tìm chữ thẻ chữ để ghép

b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng nép

+ HS đánh vần.Lớp đánh vần đồng tiếng nép + Lớp đọc trơn đống tiếng nép

- Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng

+ GV đưa tiếng có SHS

+ Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt

- Ghép chữ tạo tiếng

+ HS tự tạo tiếng có chứa vần ep, êp, ip, up

+ GV yêu cầu 1- HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- Từng nhóm, lớp đọc lần

4 Viết bảng

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ep, êp, ip, up, bếp, bịp, búp (chữ cở vừa)

Trong bếp/ lũ cún con/ múp míp nép vào bên mẹ

- ep, êp, ip, up

- e – p - ep, ê – p - êp, i – p - ip

- ep, êp, ip

ep

n ep

nép kẹp, nẹp, nếp, xếp kịp, nhịp, búp, giúp

đôi dép, đầu bếp, bìm bịp, búp sen

(46)

- GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS TIẾT 2 5 Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào Tập viết - GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần ep, êp, ip, up

- GV yêu cầu số HS đọc thành tiếng đoạn - HS trả lời cầu hỏi nội dung đoạn văn:

+ Dịp nghỉ lễ, nhà Hà có đến chơi? + Mẹ Hà nấu gì?

+ Hà gìúp mẹ làm gì? + Bố Hà làm gì? Nói theo tranh

- HS quan sát trả lời, Trong tranh có ai? Mọi người làm gì?

Khi nhà có khách, em nên làm gì? 8 Củng cố

- Nhắc HS tìm số từ ngữ chứa vần ep, êp, ip, up

ep, êp, ip, up từ ngữ bếp, bìm bịp, búp sen

Dịp nghỉ lễ, nhà Hà có Tư Lan đến chơi Mẹ nấu súp gá, cơm nếp rán cá chép …

Khi nhà có khách

******************************************** Chiều: Tiết 1: TOÁN

Bài 12 : BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tiết 1)

I MỤC TIÊU: Giúp HS

* Kiến thức

Hình thành bảng cộng, bảng trừ phạm vi 10 vân dụng tính nhẩm * Phát triển lực

Qua việc xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy mối quan hệ ngược phép cộng phép trừ, từ phát triển tư lơgic, liên hệ giải tốn có tình thực tế vận dụng vào tính nhẩm

II CHUẨN BỊ:

- Bộ đồ dùng học Tốn

- Những mơ hình, liệu, xúc xắc,… để tổ chức hoạt động, trò chơi

III HO T Đ NG D Y H C:Ạ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu :

2/Khám phá: Bảng cộng

Từ hình ảnh bơng hoa, HS hình thành phép tính cộng có kết (Nêu kết phép tính + 6, + 5, + 4, + 3, + 2, + 1)

3/ Hoạt động

*Bài 1: Tính nhẩm

Bảng cộng

(47)

- Nêu yêu cầu tập - HD HS tính nhẩm - Yêu c u HS làm bàiầ - HS nêu k t quế ả - GV HS nh n xétậ

*Bài 2: Em hoàn thành b ng c ngả

- Nêu yêu c u t pầ ậ

- HD HS hoàn thành b ng c ng ph m vi 10ả ộ - - Yêu c u HS làm bàiầ

- HS nêu kết

- GV HS nhận xét

*Bài 3: Tìm cánh hoa cho ong - Nêu yêu cầu tập

- HD HS nhẩm kết phép tính ong Chú

ong đậu vào cành hoa chứa kết phép tính ghi ong

Chẳng hạn: cành hoa số cho ong ghi phép tính + +

- HS nêu kết

- GV HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dị

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Nhận xét học

+

1

9

10 10 10 10 10 10

Bài 3:

1+1=2 2+1=3 3+1=4 … 1+2=3 2+2=4 3+2=5 … 1+3=4 2+3=5 3+3=6 … 1+4=5 2+4=6 3+4=7 … 1+5=6 2+5=7 3+5=8 … ……

Bài 3:

3+2=5 4+1=5 7+3=10 3+3=6……

****************************************** Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

Bài 12 GIỮ TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG LỚP

I MỤC TIÊU: Sau học này, HS sẽ:

- Biết ý nghĩa việc giữ trật tự trường, lớp; cẩn giữ trật tự trường, lớp

- Thực việc giữ trật tự trường, lớp - Nhắc nhở bạn bè giữ trật tự trường, lớp

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;

- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, thơ, hát, gắn với học

“ Giữ trật tự trường, lớp”; - Máy tính, giảng PP

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1.Khởi động

Tổ chức hoạt động tập thể - trị chơi "Nghe giáo giáng bài" _ GV đặt câu hỏi cho lớp:

(48)

5/ Quyển sách để làm gì? (để đọc)

6/ Học sinh đến trường để làm gì? (để học tập)

7/ Vậy học cần làm gì? (nghe giảng bài)

- GV mời HS trả lời GV khen ngợi HS có câu trả lời

Phương án 2: Xếp hàng vào lớp

- GV yêu cầu Lớp trưởng cho bạn xếp hàng theo tổ, tổ hàng HS theo hàng, ngắn, trật tự vào lớp Kết luận:

2 Khám phá

Hoạt động Khám phá thời điểm em cần giữ trật tự trường, lớp

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh nhỏ SGK mục Khám phá, trả lời câu hỏi: Em cần giữ trật tự nào?

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi HS có câu trả lời

Kết luận:

Hoạt động 2:Tìm hiểu em cần giữ trật tự trường, lớp

- GV treo/chiếu tranh mục Khám phá nội dung “Vì em cần giữ trật tự trongtrường, lớp” lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh SGK) đặtcâu hỏi:

+ Các bạn tranh làm gì?

+ Em đồng tình với việc làm bạn nào?

Khơng đồng tình với việc làm bạnnào? Vì sao? + Vì em cần giữ trật tự trường, lớp? - HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi

- Các HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ sung câu trả lời

- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi em có câu trả lời tốt

Kết luận: 3 Luyện tập

Hoạt động Em chọn việc làm

- GV treo/chiếu tranh lên bảng (hoặc HS quan sát tranh SGK mục Luyện tập), giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát tranh, thảo luận lựa chọn việcnên làm, việc khơng nên làm, giải thích sao?

- HS thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nênlàm,Kết luận: Việc nên làm là: Làm toán xong chơi sticker mặt mếu vào việc khơng nên làm HS

cũng dùng thẻ học tập hoặcdùng bút chì

Khi đến trường học tập em cần tuân theo nội quy trường lớp, nội quy giữ trật tự trường, lớp

Trong trường, lớp, em cần giữ trật tự chào cờ, xếp hàng vào lớp ravề thầy cô giảng bài, bạn phát biểu, bạn ngủ trưa,

- Giữ trật tự trường, lớp tôn trọng thân tôn trọng người

- Giữ trật tự trường, lớp để đảm bảo học tập, an toàn HS

(49)

đánh dấu vào tranh Kết luận:

Hoạt động Chia sẻ bạn

- GV nêu yêu cẩu: Em biết giữ trật tự trường, lớp chưa? Hãy chia sẻ với bạn nhé!

- GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân

- GV nhận xét khen ngợi bạn biết giữ trật tự trường lớp

4 Vận dụng

Hoạt động 1: Xử lí tình

GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm:

Quan sát tranh, thảo luận đưa phương án xử lí tình mục Vận dụng

Tình 1: Hai bạn đẩy xếp hàng

+ HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày cách xử lí tình

+ Các cách xử lí khác nhau: 1/ Nhắc bạn đừng làm thế; Thưa cô giáo; Mặckệ bạn,

+ HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến

+ GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có cách xử lí tình hay, sau địnhhướng cho HS lựa chọn cách xử lí tình tốt

Kết luận:

Tình 2: Em viết có bạn kéo tay: “Tớ có chuyện hay lắm”

+ Các cách xử lí khác nhau: 1/ Dừng viết nghe bạn kể

chuyện; 2/ Khơng để ý, tiếp tục viết; 3/ Nói với bạn: “Để tớ viết xong, chơi kể”; 4/ Thưa cô giáo;

+ Cách tiến hành: Tương tự tình

Lưu ý: Tuỳ điều kiện cụ thể (năng lực HS thời gian học), GV tổ chức cho HS xử lí hai tình Cũng chia lớp thành hai nhóm lớn, nhóm xử lí tình

Hoạt động 2: Em bạn nhác giữ trật tự trường, lớp

- Tuỳ lực HS thời gian học, GV cho HS đóng vai qua tình huống: Cả lớp tập trung làm Hai bạn A B nói chuyện Một bạn lớp nhắc: “Bạn ơi, Kết luận:

Thông điệp:GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vào SGK), đọc

- Nhận xét học

(tranh 1); Trật tự, lắng nghe thảoluận theo nhóm (tranh 3) - Việc em khơng nên làm là: Nói chuyện lớp (tranh 2)

Để đạt kết tốt học tập em cân lắng nghe cô giáo giảng thực nội quy giữ trật tự trường, lớp

Em cần biết giữ trật tự trường,

lớp nhắc nhở bạn biết giữtrật tự em

(50)

Thứ ba ngày tháng 12 năm 2020 Tiết 2: TOÁN

Bài 12 : BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tiết 2)

I MỤC TIÊU: Giúp HS

* Kiến thức

Hình thành bảng cộng, bảng trừ phạm vi 10 vân dụng tính nhẩm * Phát triển lực

Qua việc xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy mối quan hệ ngược phép cộng phép trừ, từ phát triển tư lơgic, liên hệ giải tốn có tình thực tế vận dụng vào tính nhẩm

II CHUẨN BỊ:

- Bộ đồ dùng học Toán

- Những mơ hình, liệu, xúc xắc,… để tổ chức hoạt động, trò chơi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Khởi động: - Ổn định - Giới thiệu

2 Khám phá: Bảng trừ

-Từ hình ảnh bơng hoa, HS hình thành phép tính trừ cho số (Nêu kết phép tính - 1, - 2, - 3, - 4, - 5, - 6, - 7)

3 Hoạt động: *Bài 1: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu tập

- Hd HS tính nhẩm trừ cho số - Yêu cầu HS làm

- HS nêu kết

- GV HS nhận xét

*Bài 2: Em hoàn thành bảng trừ - Nêu yêu cầu tập

- Hd HS hoàn thành bảng trừ phạm vi 10 - GV cho HS đọc kết phép tính theo cột - GV HS nhận xét

*Bài 3: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu tập

- Hd HS tính nhẩm phép tính ghi cờ cắm lọ hoa

- Yêu cầu HS làm - HS nêu kết

- GV HS nhận xét 4 Củng cố, dặn dị

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Nhận xét học

Bảng trừ:

8-1=7 8-2=6 8-3=5 8-4=4 8-5-3 8-6=2 8-7=1

Bài 1:

-6 -6 -6 -6 -6 -6

Bài 2:

2-1=1 3-1=2 4-1=3 … 3-2=1 4-2=2… 4-3=1 … Bài 3: Tính nhẩm

(51)

********************************************* Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT

BÀI 57: ANH, ÊNH, INH I MỤC TIÊU:

- Nhận biết đọc, viết vần anh, ênh, inh; đọc tiếng, từ, câu, đoạn có vần anh, ênh, inh; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần anh, ênh, inh có học - Phát triển kỹ nói hoạt động tập luyện để tăng cường sức khoẻ người - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh cảnh vật thiên nhiên tranh hoạt động người loài vật

- Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên đời sống ngày, từ yêu quý sống

II CHUẨN BỊ:

- Nắm vững đặc điểm phát âm anh, ênh, inh cấu tạo cách viết vần anh, ênh, inh hiểu rõ nghĩa từ ngữ học cách gìải thích nghĩa từ ngữ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng 2 Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời cầu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

3 Đọc a Đọc vần

- So sánh vần

+ GV gìới thiệu vần anh, ênh, inh

+ GV nhắc lại điểm gìống khác gìữa vần - Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần anh, ênh, inh + Mỗi HS đánh vần vần

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần - Đọc trơn vần

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng vần lần - Ghép chữ tạo vần

+ GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép ê vào để tạo thành anh, ênh, inh

b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng góc GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc

ep, êp, ip, up

Con kênh xinh xinh/ chảy qua cánh đồng

a - nh - anh, ê – nh - ênh, i – nh - inh

anh, ênh, inh

anh, ênh, inh

(52)

thành tiếng cánh + Đọc trơn tiếng.

- GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt + Mỗi HS đọc tiếng chứa tiếng - GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng lần tất - Ghép chữ tạo tiếng

+ HS tự tạo tiếng có chứa vần anh, ênh, inh

+ GV yêu cầu 1, HS phân tích tiếng, 1, HS nêu lại cách ghép Đọc lại tiếng

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ

- GV yêu cầu HS đọc trơn nói tiếp, HS đọc từ ngữ lượt HS đọc - HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc đồng lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần anh, ênh, inh GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần

- GV yêu cầu HS viết vào bảng - HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS

c anh

cánh Chanh, mảnh, cạnh, Kênh, ghềnh, lệnh Kính, chỉnh, thịnh

chanh, bờ kênh, kính râm

anh, ênh, inh

anh, ênh, inh , chanh, kênh, kính (chữ cỡ vừa)

TIẾT 2 5 Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào Tập viết 1, tập vần GV quan sát hỗ trợ

- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc

- GV đọc mẫu đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần anh, ênh, inh

- GV yêu cầu HS xác định số cầu đoạn văn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp Sau nhóm lớp đọc đồng lần

- HS đọc thành tiếng đoạn

- HS trả lời cầu hỏi nội dung đoạn văn: + Nhà vịt đâu?

+ Bố mẹ cho vịt kênh để làm gì? + Những câu nói lên gia đình vịt vui? Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS nói hoạt động thể dục, thể thao tranh

- GV yêu cầu HS trao đổi thêm hoạt động rèn luyện thân thể tác dụng chúng sức khoẻ người

anh, ênh, inh; từ ngữ chanh, kênh, kính

Nhà vịt gần kênh xinh xinh Hôm trời đẹp, bố mẹ cho vịt kênh tập bơi…

(53)

8 Củng cố

- GV yêu cầu HS tìm số từ ngữ chứa vần anh, ênh, inh đặt cầu với từ ngữ tìm

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS GV lưu ý HS ôn lại vần anh, ênh, inh khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà

Thứ tư ngày tháng 12 năm 2020 Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT

BÀI 58: ACH, ÊCH, ICH

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết đọc vần ach, êch, ich; đọc tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần ach, êch, ich; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần ach, êch, ich (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ach, êch, ich

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ach, êch, ich có học - Phát triển kỹ nói chủ điểm lớp học

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh hoạt động lồi vật (được nhân hố: ếch đọc sách, ếch học) tranh vẽ hoạt động người (trong lớp học - Cảm nhận nét đáng yêu đời sống người loài vật thể

hiện qua tranh phần thực hành nói; từ yêu quý sống

II CHUẨN BỊ:

- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, quy trình cách viết vần ach, êch, ich; hiểu rõ nghĩa từ ngữ học cách gìải thích nghĩa từ ngữ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi

- GV cho HS viết bảng anh, ênh, inh 2 Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời cầu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo GV HS lặp lại cầu nhận biết số lần: Ếch thích đọc sách,

- GV gìới thiệu vần ach, êch, ich Viết tên bải lên bảng 3 Đọc

a Đọc vần

- So sánh vần

+ GV gìới thiệu vần ach, êch, ich

+ GV yêu cầu số (2 3) HS so sánh vần ach, êch, ich để tìm điểm gìống khác GV nhắc lại điểm gìống khác gìữa vần

- Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần ach, êch, ich

+HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần

Ếch thích đọc sách

(54)

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần - Đọc trơn vần

+ HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng vần lấn

- Ghép chữ tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần ach

+ GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép ê vào để tạo thành êch + GV yêu cầu HS tháo chữ ê, ghép i vào để tạo thành ich - GV yêu cầu lớp đọc đồng ach, êch, ich số lần b Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng sách

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đánh vần tiếng sách Lớp đánh vần đồng tiếng sách

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng sách Lớp đọc trơn đồng tiếng hát

- Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng női tiếp

Lớp đánh vần tiếng lần

+ Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng

- Ghép chữ tạo tiếng

+ HS tự tạo tiếng có chứa vần ach, êch, ich

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: sách vở, chênh lệch, tờ lịch

Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn sách vở, GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ sách xuất tranh

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần at sách vở, phân tích đánh vần tiếng sách, đọc trơn từ ngữ sách - GV thực bước tương tự chênh lệch, tờ lịch - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc đồng lần

a - chờ - ach ê – chờ - êch i – chờ - ich

s

ach

sách

vách tách chếch mếch

lệch bích xích kịch

(55)

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần ach, êch, ich

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần ach, êch, ich

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ach, êch, ich sách, lệch, lịch (chữ cỡ vừa)

- HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS

ach, êch, ich sách lệch lịch

TIẾT 2 5 Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào Tập viết 1, tập vần ach, êch,ich ; từ sách, chênh lệch, lịch

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách

- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thẩm tìm tiếng có vần ach, êch, ich

HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng

- GV yêu cầu HS xác định số cầu đoạn văn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp cầu , khoảng 1-2 lần Sau nhóm lớp đọc đồng

- GV yêu cầu số (2 – 3) HS đọc thành tiếng đoạn HS trả lời cầu hỏi nội dung đoạn văn:

+ Ếch cốm để quên sách đâu? + Vì ếch cốm để quên sách:

+ Éch nói giáo hỏi sách ếch đâu? Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS, GV đặt cầu hỏi HS trả lời theo cầu:

Các em nhìn thấy ai? đầu? làm gì? Hãy nói lớp học em (tên thấy, cô dạy môn học, số HS lớp, số tổ, tên tổ trưởng, lớp trưởng, hoạt động thường ngày lớp học, )

- GV yêu cầu số (2 - 3) HS trả lời cầu hỏi trao đổi thêm lớp học

8 Củng cố

- GV yêu cầu HS tìm số từ ngữ chứa vần ach, êch, ich đặt cầu với từ ngữ tìm

(56)

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN

§38: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ

I MỤC TIÊU:

Với chủ đề này, học sinh:

- Thực việc làm để chăm sóc thân

- Tự chăm sóc thân tình thay đổi

- Lựa chọn mặc trang phục phù hộ với thời tiết hoàn cảnh - Rèn luyện thói quen nề nếp

II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Chuẩn bị hình ảnh, đồ dùng phục vụ tiết dạy - Bộ thẻ màu vàng, màu xanh, màu đỏ - Giấy ăn

Học sinh:

- SGK Hoạt động trải nghiệm, Vở tập Hoạt động trải nghiệm - Khăn mặt

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Thực hành số việc chăm sóc thân * Chăm sóc miệng

- Cho học sinh quan sát SGK trang 36, 37 Nêu bước súc miệng nước muối?

Tác dụng việc súc miệng nước muối? * Chỉnh đốn trang phục gọn gàng

Hoạt động 4: Thực hành rửa tay

- GV cho học sinh nhảy dân vũ " rửa tay" - Em có cảm xúc tham gia nhảy dân vũ? - Chúng ta cần rửa tay nào?

- Cho học sinh thực hành rửa tay - GV kết luận

Hoạt động 5: Rửa mặt

- GV chuẩn bị khăn mặt chậu nước hướng dẫn học sinh bước để rửa mặt:

+ Bước 1: Rú khăn, trải khăn lên hai lòng bàn tay, đỡ khăn hai tay

+ Bước 2: Dùng ngón tay trỏ trái lau mắt trái, dùng ngón tay trỏ phải lau mắt phải

+ Bước 3: Di chuyển khăn lau sống mũi, miệng,cằm

+ Bước 4: Di chuyển khăn lau trán, má bên trái, bên phải

+ Bước 5: Gấp khăn lau cố gáy + Bước 6: Gấp khăn lau vành tai - Nhận xét, chốt lại

Hoạt động 6: Hướng dẫn lau mũi

- Để giữ gìn vệ sinh miệng ngày

- Học sinh rèn tác phong nhanh nhẹn, ăm mặc quần áo gọn gàng,…

Rửa tay trước ki ăn, say vệ sinh, sau vui chơi tay bị bẩnđể đôi tay

- Bạn tranh số 1, gọn gàng,

(57)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lượt đầy đủ thao tác xỉ lau mũi

Hướng dẫn học sinh bước thực hiện:

+ Bước 1: Gấp đôi khăn giấy, đỡ khăn giấy hai tay

+ Bước 2: Đặt khăn giấy lên mũi, Một tay bịt bên mũi xỉ bên mũi lại

+ Bước 3: Tiết tực gấp đôi khăn giấy lại, bịt bên mũi xỉ bên mũi

+ Bước 4: Tiếp tục gấp đội khăn giấy lau mũi - GV hướng dẫn bước học sinh làm theo - GV mời học sinh lên thao tác lại bước - GV mời nhóm học sinh lên thực hành

- Nhận xét hoạt độngvà dặn học sinh biết cách vệ sinh mũi, đặc biệt chỗ đơng người nên đứng riêng chỗ xì nhẹ nhàng

Thứ năm ngày tháng 12 năm 2020

TIẾT 1+2: TIẾNG VIỆT

BÀI 59: ANG, ĂNG, ÂNG

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết đọc vần ang, ăng, âng; đọc tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần ang, ăng, âng; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần ang, ăng, âng (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ang, ăng, âng

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ang, ăng, âng có học - Phát triển kỹ nói theo chủ điểm thiên nhiên (mặt trăng mặt trời)

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh cảnh vật thiên nhiên (ánh trăng, mặt trăng mặt trời) tranh hoạt động loài vật (được nhân hoá)

- Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống, từ yêu thiên nhiên sống

II CHUẨN BỊ:

- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình cách viết vần ang, ăng, âng; hiểu rồ nghĩa từ ngữ học cách gìải thích nghĩa từ ngữ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi

- GV cho HS viết bảng ach, êch, ich 2 Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời cầu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

(58)

GV HS lặp lại cầu nhận biết số lấn: Vầng trăng sáng lấp ló/ sau rặng tre

- GV gìới thiệu vần ang, ăng, âng Viết tên lên bảng

3 Đọc a Đọc vần

+ GV yêu cầu số (2 3) HS so sánh vần ang, ăng, âng để tìm điểm gìống khác GV nhắc lại điểm gìống khác gìữa vần

- Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần ang, ăng, âng

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần Một số (4 5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần

- Đọc trơn vần

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng vần lần - Ghép chữ tạo vần

+ GV yêu cầu tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần ang

+ HS tháo chữ a, ghép ă vào để tạo thành ăng + HS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành âng

- GV yêu cầu lớp đọc đồng ang, ăng, âng số lần b Đọc tiếng

-Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng sáng GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng sáng

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đánh vần tiếng sáng Lớp đánh vần đồng tiếng họp

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng sáng Lớp đọc trơn đóng tiếng sáng

- Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần

+ Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng

- Ghép chữ tạo tiếng

+ GV yêu cầu HS tự tạo tiếng có chứa vần ang, ăng, âng + GV yêu cầu - HS phân tích tiếng, 1- HS nêu lại cách ghép

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

ang, ăng, âng

 ngờ – ang

ă – ngờ - ăng â- ngờ - ân

(59)

được

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: cá vàng măng tre, nhà táng

- Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn cá vàng, GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ cá vàng xuất tranh

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ang cá vàng, phân tích đánh vần tiếng vàng, đọc trơn từ ngữ cá vàng - GV thực bước tương tự măng tre, nhà táng - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc đồng lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần ang, ăng, âng GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần ang, ăng, âng - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ang, ăng, âng , vàng, măng, tầng (chữ cỡ vừa)

- GV yêu cầu HS nhận xét bạn,

- GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS

cá vàng, măng tre, nhà tầng

ang, ăng, âng , vàng, măng, tầng

TIẾT 2 5 Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào Tập viết 1, tập vần ang, ăng, âng; từ ngữ măng tre, nhà tầng

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách

- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần ang, ăng, âng

- GV yêu cầu số (4 – 5) HS đọc trơn tiếng Mỗ HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần ang, ăng, âng đoạn văn số lần

- GV yêu cầu HS xác định số cầu đoạn văn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp cầu (mỗi HS cầu), khoảng 1-2 lần Sau nhóm lớp đọc đồng lần - GV yêu cầu số (2 3) HS đọc thành tiếng đoạn

(60)

- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi nội dung đoạn văn: + Bài thơ nói nhân vật nào? làm gì?

+ Thời tiết miêu tả nào? + Khi học, mèo mang theo gì? Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS HS quan sát tranh SHS

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS nói mặt trăng mặt trời (Tranh vẽ mặt trăng, tranh vẽ mặt trời ; Mặt trời xuất nào?; Mặt trăng xuất nào?)

- GV cho HS trao đổi thêm vể cảm nhận em mặt trăng mặt trời

8 Củng cố

GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS - HS tìm số từ ngữ chứa vần ang, ăng, âng đặt cầu với từ ngữ tìm

- GV lưu ý HS ôn lại vần ang, ăng, âng khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà

****************************************** Chiều: Tiết 2: TIẾNG VIỆT

LUYỆN VIẾT EP, ÊP, IP, UP, ANH, ÊNH, INH

I MỤC TIÊU:

- Gìúp HS củng cố đọc viết vần ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh học

II CHUẨN BỊ:

- Vở tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn đọc: - GV ghi bảng

ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh - GV nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Hướng dẫn viết vào ô ly ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh

nép, nếp, híp, nụp chanh, chênh, trinh Mỗi chữ dòng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết 3 Chấm bài:

- GV chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức học

ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh

ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh

(61)

- Dặn HS luyện viết lại nhà

Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2020

TIẾT 1+2: TIẾNG VIỆT

BÀI 60: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN

I MỤC TIÊU:

- Nắm vững cách đọc vần ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh ;cách đọc tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Phát triển kỹ viết thơng qua viết câu có từ ngữ chứa số vần học

- Phát triển kĩ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể câu chuyện, trả lời câu hỏi nghe kể lại câu chuyện Câu chuyện giúp HS rèn kĩ sống ứng xử tập thể biết quan tâm chia sẻ với người khác

- Thêm u thích mơn học

II CHUẨN BỊ:

- Bài giảng PP.

- Nắm vững đặc điểm phát âm vần ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh; nghĩa từ ngữ học cách giải thích nghĩa từ ngữ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn khởi động

- HS đọc: ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh

2 Đọc tiếng, từ ngữ

- Đọc vần: HS (cá nhân, nhóm) đánh vần vần Lớp đọc trơn đồng

- Đọc từ ngữ: HS (cá nhân, nhóm) đọc thành tiếng từ ngữ Lớp đọc trơn đồng GV cho HS đọc số từ ngữ; từ ngữ lại, HS tự đọc nhà

3 Đọc đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn, tìm tiếng có chứa vần học tuần

- GV đọc mẫu

- HS đọc thành tiếng đoạn (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đồng

- HS trả lời số câu hỏi ND đoạn văn đọc: Sáng sáng, Hà dậy sớm làm gì?

Một hơm tỉnh giấc, Hà nghe thấy gì? Vì gà Hà chẳng gáy? 4 Viết câu

- GV hướng dẫn viết vào Tập viết 1, tập câu “Em vẽ vầng trăng sáng” (chữ cỡ vừa dòng kẻ) Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép tốc độ viết HS

- Đẹp xếp kịp cúp rãnh ghềnh

Vách chếch đích sáng thẳng

- xinh đẹp thếp giấy thích thú lời

Hà thích gà bà cho Sáng sáng, Hà dậy sớm chờ gà gáy ò ó o……

(62)

- GV quan sát sửa lỗi cho HS

TIẾT 5 Kể chuyện

a Văn

b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện

Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi

Đoạn 1: Từ đầu đến vào chuồng bồ câu GV hỏi HS: 1 Quạ bơi trắng lơng để làm gì?

Đoạn 2: Từ “Đàn bồ câu đầu” đến “cho vào chuống” GV hỏi HS:

2 Vì đàn bồ câu cho quạ vào chuồng.

Đoạn 3: Từ “Nhưng quạ quên khuấy” đến “đuổi đi” GV hỏi HS:

3 Khi phát quạ đàn bổ câu làm gì? Đoạn 4: Tiếp theo hết GV hỏi HS: 4 Vì họ nhà quạ đuổi quạ đi?

- GV cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể

c HS kể chuyện

- HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV

- Một số HS kể toàn câu chuyện 6 Củng cố:

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà; kể cho người thân gìa đình bạn bè nghe câu chuyện

QUẠ VÀ ĐÀN BỒ CÂU

*************************************** Tiết 3: TOÁN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: Giúp HS

* Kiến thức

Hình thành bảng cộng, bảng trừ phạm vi 10 vân dụng tính nhẩm * Phát triển lực

Qua việc xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy mối quan hệ ngược phép cộng phép trừ, từ phát triển tư lơgic, liên hệ giải tốn có tình thực tế vận dụng vào tính nhẩm

II CHUẨN BỊ:

- Bộ đồ dùng học Toán

- Những mơ hình, liệu, xúc xắc,… để tổ chức hoạt động, trò chơi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Khởi động

(63)

2 Hoạt động: Luyện tập *Bài 1: Số ?

- GV nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành phép tính tính kết quả, tìm số thích hợp ô trống

- GV HS nhận xét

- Yêu cầu HS đọc lại phép tính *Bài 2: Số ?

- GV nêu yêu cầu tập

- HD HS thực phép rính theo thứ tự mũi tên để tìm số thích hợp ô

GV hỏi: cộng mấy? ( 9) điền vào ô trống thứ

9 trừ mấy? ( 5) Diền vào ô trống - HD tương tự với b

- HS thực – GV HS nhận xét 3/ Trò chơi: Chọn thẻ nào? - GV nêu cách chơi:

+ Chơi theo nhóm

+ Đặt 12 thẻ mặt bàn Khi đến lượt người chơi gieo xúc xắc, úp thẻ ghi phép tính có kết số chấm mặt xúc xắc

+ Trò chơi kết thúc úp thẻ -Yêu cầu HS chơi theo nhóm

-GV giám sát

- GV HS nhận xét 3 Củng cố, dặn dị

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Nhận xét học

Luyện tập:

a 4+3=7 b 5+3=8 3+4=7 3+5=8 7-3=4 8-3=5 7-4=3 8-5=3 Bài 2:

+4 -4 -2 +2 +2 10

Bài 3: trò chơi

******************************************* Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN

§39: SINH HOẠT LỚP

I MỤC TIÊU:

- Sau học học sinh:

+ Tích cực tham gia rèn luyện sức khỏe

+ Nghe- hiểu ngày làm việc sinh hoạt bội đội + Thể hiểu biết truyền thống quân đội ta

- Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: bạn tham gia tập thể dục, múa hát để rèn luyện sức khỏe

+ Phẩm chất:

* Yêu nước, tự hào truyền thống vẻ vang quân đội ta

II CHUẨN BỊ:

(64)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY, HOC

A NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:

1 Đạo đức:

Học tập:

Thể dục vệ sinh:

B Hoạt động trải nghiệm : Chủ đề rèn luyện tác phong đội

a Cho học sinh xem phóng

- Gv học sinh trao đổi việc làm đội như: gấp chăn ,màn gọn gàng, vệ sinh cá nhân, tập thể dục buổi sáng, huấn luyện, ăn uống, nghỉ ngơi, tham gia lao động sản xuất, ý nghĩa việc làm

- Rèn luyện sức khỏe, tham gia lao động sản xuất huấn luyện nhằm bảo vệ tổ quốc b Tập làm đội

- Học sinh thực hành tái lại việc làm đội gấp chăn, tập thể dục, để rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương tuân thủ

3 Phương hướng tuần tới

- Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội

- Nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng tốt nề nếp tự quản

- Học tập làm theo gương anh đội cụ Hồ

************************************** Chiều: Tiết 2: TIẾNG VIỆT

LUYỆN VIẾT ACH, ÊCH, ICH, ANG, ĂNG, ÂNG

I MỤC TIÊU:

- Gìúp HS củng cố đọc viết vần ach, êch, ich ,ang, ăng, âng học

II CHUẨN BỊ:

- Vở tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1 Ôn đọc: - GV ghi bảng

ach, êch, ich ,ang, ăng, âng - GV nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Hướng dẫn viết vào ô ly ach, êch, ich ,ang, ăng, âng

sách, chêch, trích, chang, trăng, nâng Mỗi chữ dòng

ach, êch, ich ,ang, ăng, âng

(65)

- Quan sát, nhắc nhở HS viết 3 Chấm bài:

- GV chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại

nâng

*****************************************

Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT

BÀI TUẦN 13

I MỤC TIÊU:

- Củng cố đọc, viết vần tiếng từ có vần học tuần - Mở rộng vốn từ cho HS

- Luyện đọc, viết cho HS

- Bồi dưỡng Tiếng Việt cho HS II CHUẨN BỊ:

Sách tập Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

1.Hoạt động 1: Ôn, củng cố vần học tuần

- GV yêu cầu HS mở SGK - HS luyện đọc SGK - GV ý rèn tốc độ đọc cho HS

2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Vở luyện tập Tiếng Việt- trang 47,48

Bài 1: GV nêu yêu cầu bài - HS làm chữa - HS đọc lại tiếng Bài 2:

- GV nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS điền để tạo tiếng - GV hướng dẫn HS tơ màu thích hợp - HS đọc từ

Bài 3:

- GV nêu YC

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối tạo câu thích hợp

- HS nối đọc - GV ghi bảng Bài 4:

GV nêu YC

- GV hướng dẫn HS đọc tiếng - HS đọc điền câu thích hợp - GV ghi bảng

Bài 1:Gạch chân tiếng đúng Vầng trăng/chăng

Xe nâng/ năng Bằng lăng / lâng

Bài 2: Điền ach êch vào chỗ trống tô màu đỏ cho chứa ach, màu xanh cho chứa êch

Xộc xệch sách thử thách Bức vách chênh chếch

Bài 3: Chọn cho thỏ củ cà rốt phù hợp

Trăng sáng vằng vặc Mưa rả rich

Bé Bi bị sún

Bài 4: Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống

(66)

- HS đọc đoạn

3.Hoạt động 3: Hoạt động nâng cao

- GV cho HS có khiếu làm thêm tập tiết

4.Hoạt động 4:

- GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn

Bé dậy Chạy…… Tập…… Theo chân mẹ

Duyệt BGH

……… ……… ………

Khánh Lợi, ngày … tháng … năm 2020

Lê Thị Ngọc Trâm

TuÇn 14

Ngày soạn

: 01 12 2020

Ngày dạy

: Th hai ngy thỏng 12 nm 2020 Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

Duyệt BGH

……… ……… ………

Khánh Lợi, ngày … tháng … năm 2020

(67)

Ngày soạn

: 09 11 2020

Ngày dạy

: Th hai ngy 16 thỏng 11 năm 2020

Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

Duyệt BGH

……… ……… ………

Khánh Lợi, ngày … tháng … năm 2020

Lê Thị Ngọc Trâm

Tuần 16

Ngày soạn

: 09 11 2020

Ngày dạy

: Th hai ngy 16 tháng 11 năm 2020

Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

Duyệt BGH

……… ……… ………

Khánh Lợi, ngày … tháng … năm 2020

Lê Thị Ngọc Trõm

Tuần 17

Ngày soạn

: 09 11 2020

Ngày dạy

: Th hai ngy 16 tháng 11 năm 2020

(68)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

Duyệt BGH

……… ……… ………

Khánh Lợi, ngày … tháng … năm 2020

Lê Thị Ngọc Trâm

Tuần 18

Ngày soạn

: 09 11 2020

Ngày dạy

: Th hai ngy 16 thỏng 11 năm 2020

Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

Duyệt BGH

……… ……… ………

Khánh Lợi, ngày … tháng … năm 2020

Lê Thị Ngọc Trâm

Tuần 19

Ngày soạn

: 09 11 2020

Ngày dạy

: Th hai ngy 16 thỏng 11 năm 2020

Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG

(69)

……… ……… ………

Khánh Lợi, ngày … tháng … năm 2020

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w