- Bộ đồ dùng dạy toán,VBT toán - Vở bài tập toán, bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức.. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới?[r]
(1)TUẦN Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2019 Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Đạo đức
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I Mục tiêu
- Giúp HS hiểu: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, giúp cho anh chị em hòa thuận, đồn kết, cha mẹ vui lịng
- HS có thái độ u q anh chị em
- HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống hàng ngày gia đình
II Đồ dùng dạy- học
- Vở tập đạo đức, bút chì màu tranh tập - Các đồ dùng học tập
III Các hoạt động dạy - học 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ
- Cho HS lên đọc phần ghi nhớ trước
GV nhận xét chỉnh sửa 3 Bài mới
a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung
* Hoạt động 1( Thảo luận tập 1) - HS quan sát tranh thảo luận số câu hỏi sau
+ Bức tranh 1, có ai? + Họ gì?
+ Các em có nhận xét việc làm họ?
* GV kết luận theo tranh: Qua tranh, em phải noi theo bạn nhỏ, cần lễ phép với anh
chị,nhường nhịn em nhỏ, sống hòa thuận với
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - HS kể anh chị em - GV gợi ý
- Em có anh hay chị hay em nhỏ? Tên gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy?
- Em lễ phép với anh chị chưa, nhường nhịn em nhỏ nào? - Cha mẹ khen anh em, chị em nào?
* GV nhận xét kết luận: Khen ngợi
- học sinh lên bảng
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp
- Đại diện cặp lên trình bày trước lớp
- Các cặp lại bổ sung ý kiến
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thảo luận lớp
- Trả lời câu hỏi dẫn dắt giáo viên để đến kết luận
(2)những em biết lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ
4 Củng cố
- Các em học qua ? - GV nhận xét chung
5 Dặn dị
- Về tìm thơ để sau luyện tập
Tiếng Việt (2 tiết)
TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ 1
Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Sau học, giúp HS củng cố phép cộng với số - Thuộc bảng cộng làm tính cộng phạm vi - So sánh số tính chất phép cộng
(Khi đổi chỗ số phép cộng kết khơng thay đổi) - Số cộng với số
II Đồ dùng dạy - học
- Bộ đồ dùng dạy toán Phấn màu - Sách giáo khoa, bảng con,que tính III Các hoạt động dạy- học
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ
- GV cho HS làm vào bảng phụ a) Tính
0 + = + = + = + = + = + = Nhận xét chữa
3 Bài mới
a) GV giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung
GV hướng dẫn HS làm tập sách giáo khoa
Bài
- Cho HS nêu yêu cầu 1 HS nêu cách làm
HS làm bài, cho học sinh nối tiếp nêu kết
- GV nhận xét chữa Bài
- HS nêu yêu cầu
GV gợi ý hướng dẫn học sinh làm
- HS làm vào bảng - bạn lên làm
- HS ý lắng nghe
- HS làm hình thức nối tiếp - Học sinh nêu kết chữa trước lớp
- Tính
(3)GV vào phép tính: + = + = hỏi
Em có nhận xét kết phép tính?
Em có nhận xét số phép tính?
Vị trí số số hai phép tính nào?
Vậy đổi chỗ số phép cộng kết chúng sao? => Đó tính chất phép cộng
Bài 3:1 HS nêu yêu cầu HS làm vào
2 em lên bảng chữa - GV nhận xét chỉnh sửa Bài 4:1 HS nêu yêu cầu
GV hướng dẫn cách làm: Lấy số hàng dọc cộng với số hàng ngang viết kết vào ô tương ứng ( lưu ý ô màu xanh khơng điền phép tính ta chưa học)
HS làm sửa
* Trò chơi “ Ai nhanh , “. Cho HS chơi hoạt động nối tiếp Cách chơi: em nêu phép tính (VD: + 1) định em khác nói kết Nếu em định trả lời (bằng 4) quyền nêu phép tính khác gọi bạn trả lời câu hỏi Nếu khơng trả lời bị phạt
Nếu bạn bị phạt GV định bạn khác trả lời tiếp tục hoạt động GV nhận xét HS chơi
4 Củng cố
Nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt
5 Dặn dò
- Về nhà đọc bài, xem trước sau
- học sinh chữa cột
- HS giỏi quan sát trả lời câu hỏi
- Kết không thay đổi - Học sinh theo dõi - Điền dấu: >, <, = - HS làm vào
- Đổi kiểm tra bài, nhận xét bạn
-Viết kết phép cộng
- HS làm làm nêu kết - HS lắng nghe
- Học sinh tham gia chơi
-Học sinh lắng nghe
Tiếng Việt LUYỆN TẬP
(4)Thủ công
XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN I Mục tiêu
- Biết cách xé, dán hình đơn giản
- Xé hình tán cây, thân cây,dán cân đối, phẳng - Rèn đôi bàn tay khéo léo em
II Đồ dùng dạy- học
- Bài xé mẫu, giấy thủ công, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau bảng - Giấy thủ cơng, bút chì, hồ dán, khăn lau bảng, thủ công
III Các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức
Kiểm tra cũ Bài mới
a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung
* Hoạt động
HD quan sát nhận xét
- Nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc
- GV nhận xét
- Hướng dẫn HS xé theo quy trình bước
a Xé hình tán
- Xé tán tròn: Giáo viên lấy giấy màu xanh để xé cây, đếm ơ, đánh dấu,vẽ xé hình trịn có
cạnh Từ hình vng, xé góc
b Xé hình thân cây: Xé hình chữ nhật cạnh dài cạnh ngắn ô - GV hướng dẫn cách dán
* Hoạt động +Thực hành
- Cho HS nhắc lại quy trình bước để xé, dán hình đơn giản
Giáo viên yêu cầu HS lấy tờ giấy màu xanh cây,yêu cầu học sinh đếm ô đánh dấu cạnh ô tờ giấy màu xé góc để tạo hình tán
- GV quan sát sửa sai Củng cố
- Nhận xét tiết học Dặn dò
- Chuẩn bị sau
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- Học sinh theo dõi
(5)Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết)
TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ 1
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
- Củng cố phép cộng
- Củng cố làm tính cộng phạm vi số học, cộng với - Học sinh ham thích học tập mơn toán
II Đồ dùng dạy- học
- Bộ đồ dùng dạy toán.Tranh vẽ SGK tập - SGK + bảng
III Các hoạt động dạy- học 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ
2 + = + = + = - GV nhận xét chữa
3 Bài mới
a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung
- GV hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu
- Cho HS đổi tự chấm cho
- Chú ý viết số thẳng cột với Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS đọc kết - GV chữa
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài, sau nêu cách làm
Gọi HS làm miệng
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
Bài 4: Gọi HS nhìn tranh nêu đề tốn - Hỏi HS đề tốn khác bạn - Từ ta có phép tính khác? 4 Củng cố
- Thi đọc nhanh bảng cộng 3,4,5 - Nhận xét học
5 Dặn dò
- Về nhà xem lại
3 học sinh lên bảng làm
- Nắm yêu cầu - Tính cột dọc
- Học sinh làm
- Chấm chữa cho bạn -Tính hàng ngang
- Làm
- Theo dõi, nhận xét bạn + + = +1 + = 5, + + =
- Điền dấu >, <,=
2 + = 5, + > + 2, + = +
- HS lên bảng làm
- Nêu đề toán từ viết phép tính cho phù hợp
(6)Âm nhạc (GV mơn)
Tốn LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho kì thi định kì: Về số phạm vi 10, làm tính cộng phạm vi
- Nhận biết hình học
- Rèn học sinh ham thích mơn học II Đồ dùng dạy- học
- Bộ đồ dùng dạy toán,VBT toán - Vở tập toán, bảng III Các hoạt động dạy- học 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới
a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung
+ Hướng dẫn ôn tập
- GV sử dụng mội số dạng tập có chương trình để ôn tập cho học sinh (Đặc biệt dạng HS thường sai nhầm lẫn thực hiện)
Bài 1: Tính ( GV ghi bảng ,cho học sinh nêu yêu cầu)
2 + + = + + = + 1+ = + + = - Cho học sinh làm vào bảng - GV kiểm tra kết cụ thể HS - Yêu cầu HS nhắc lại bước thực tính
GV chốt lại: Khi gặp dạng tốn em thực tính từ trái sang phải , ghi kết tính sau Bài : Học sinh nêu yêu cầu + = +1 + = + + > + + > + - Cho học sinh làm vào vở, gọi - học sinh chữa trước lớp
- GV nhận xét
Bài 3: Trị chơi: Nhận diện hình - GV sử dụng số hình cho HS nhận diện ghép hình
- HS ý lắng nghe
- HS làm bảng
- HS GV nhận xét kết bạn
- HS ý lắng nghe, ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu tập Điền dấu <, >, =
- HS làm vào vở, chữa - Học sinh lắng nghe
(7)4 Củng cố
- Nhận xét tiết học 5 Dặn dò
Về nhà làm lại sai, xem trước sau
Tiếng Việt LUYỆN TẬP
SGK + VBT Tiếng Việt tập 1
Thủ cơng
ƠN: XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN I Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ơn lại cách xé, dán hình đơn giản - Xé hình tán cây, thân cân, Dán cân đối, phẳng - Rèn đôi bàn tay khéo léo mắt thẩm mỹ em II Đồ dùng dạy -học
- Bài xé mẫu,giấy thủ công, hồ dán, khăn lau bảng
- Giấy thủ cơng, bút chì, hồ dán, khăn lau bảng, thủ công III Các hoạt động dạy - học
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới
a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung
* Hoạt động
- Học sinh nhắc lại bước xé, dán hình đơn giản
- GV nhận xét * Hoạt động
- Học sinh thực hành theo bước
- GV quan sát hỗ trợ em chậm
* Hoạt động
Trưng bày sản phẩm
- GV tuyên dương em có sản phẩm đẹp
4 Củng cố
- Nhận xét chung tiết học 5 Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Học sinh nhắc lại - Có bước
+ Xé hình tán + Xé hình thân + Dán hình
- Học sinh lấy giấy thực hành
(8)Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN CHỈ CÓ ÂM CHÍNH: MẪU BA
STK Tiếng Việt tập trang 13, SGK Tiếng Việt tập trang 3
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ( GIỮA KỲ 1) I Mục tiêu
- Tập trung đánh giá
- Đọc,viết, so sánh sổ phạm vi - Nhận biết hình học
II Nội dung kiểm tra Bài 1: Tính
+ + = + + =
+ + = + + =
+ + = + + =
Bài : Tính
+ + +
+ + +
Bài : >, < , = ?
+ … + + …3 + + 2….3 + + ….1 + Bài : Hình vẽ bên có ….hình tam giác
- Giáo viên nhắc nhở em tự giác làm 4 Củng cố
- Thu nhận xét 5 Dặn dò
- Xem trước sau
(9)HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
(Có tích hợp nội dung giáo dục & BVMT- Mức độ tích hợp liên hệ) I Mục tiêu
* Sau học học sinh biết: Kể hoạt động trị chơi mà em thích - Biết đứng ngồi học cách, tư
* Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh
- Học sinh ham thích mơn học II Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ SGK - SGK tự nhiên xã hội
III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- Muốn thể khoẻ mạnh, mau lớn ta phải ăn uống nào?
- GV nhận xét đánh giá 3 Bài mới
a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung
Khởi động :Trò chơi máy bay đến” * GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm mẫu:
- Khi quản trị hơ: “Máy bay đến” người chơi phải ngồi xuống
- Khi quản trị hơ “Máy bay đi” người chơi phải đứng lên
- Ai làm sai bị thua GV cho HS chơi trị chơi
* Kết luận: Ngồi lúc học tập, cần nghỉ ngơi hình thức giải trí Bài học hơm giúp em biết cách nghỉ ngơi cách -Thảo luận ( theo cặp )
* Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động
- Hàng ngày em chơi trị gì? - GV ghi tên trị chơi lên bảng - Theo em hoạt động có lợi, hoạt động có hại cho sức khoẻ?
* Bước 2: Kiểm tra kết thảo luận -Theo em ta nên chơi trị chơi để có lợi cho sức khoẻ?
H :Khi chơi phải ý điều gì?
- Làm việc với SGK
- Học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
-Ăn uống đủ chất dinh dưỡng - Học sinh lắng nghe
- HS chơi trò chơi -Học sinh theo dõi
- HS tham gia chơi thống hình thức phạt
- HS lắng nghe
- HS học theo nhóm
- HS trao đổi phát biểu
(10)*Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động
GV hướng dẫn HS quan sát hình 20, 21 SGK
- Bạn nhỏ làm gì?
-Nêu tác dụng việc làm đó? HS trao đổi thảo luận
*Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động
GV gọi số HS nhóm phát biểu Các bạn khác bổ sung,
nhận xét
=> Khi làm việc nhiều học hành sức cần nghỉ ngơi Nhưng nghỉ ngơi không
lúc, cách có hại cho sức khoẻ Vậy nghỉ ngơi hợp
lí? 4 Củng cố
- Chúng ta nên nghỉ ngơi nào? 5 Dặn dò
- Hướng dẫn HS thực hành nhà, nghỉ ngơi cách
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung
- HS lắng nghe,nêu ý kiến phát biểu - Cần nghỉ ngơi trò chơi phù hợp, bổ ích
- Khi làm việc mệt mỏi hoạt động sức
Tiếng Việt LUYỆN TẬP
Việc sách Tiếng Việt tập 2
Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố phép cộng
- Rèn cho học sinh thực phép tính cộng phạm vi số học, cộng với
- Học sinh ham thích học tập mơn tốn II Đồ dùng dạy- học
- SGK + bảng con, VBTT III Các hoạt động dạy- học 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ
2 + = + = + = - GV nhận xét chữa
3 Bài mới
a) Giới thiệu + ghi bảng
(11)b) Nội dung
- GV hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu
- Cho HS đổi tự chấm cho
- Chú ý viết số thẳng cột với Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS đọc kết - GV chữa
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài, sau nêu cách làm
Gọi HS làm miệng
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
Bài 4: Gọi HS nhìn tranh nêu đề tốn *Trên cành có chim đậu, sau bay đến Hỏi cành có tất con?
- em lên bảng làm, lớp làm - GV chữa
- Hỏi HS đề toán khác bạn - Từ ta có phép tính khác? 4 Củng cố
- Thi đọc nhanh bảng cộng 3,4,5 - Nhận xét học
5 Dặn dò
- Về nhà xem lại
- Nắm yêu cầu - Tính cột dọc
- Học sinh làm
- Chấm chữa cho bạn -Tính hàng ngang
- Làm
- Theo dõi, nhận xét bạn + + = +2 + = 5, + + =
- Điền dấu >, <,=
2 + = 5, + > + 2, + = +
- HS lên bảng làm
- Nêu đề tốn từ viết phép tính cho phù hợp
+ =
- Nêu đề toán ngược lại với bạn - Tự nêu cho phù hợp đề tốn
Tự nhiên xã hội
ƠN: HOẠT ĐỘNG NGHỈ NGƠI I Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập cách đứng nghỉ ngơi cách - Rèn cách ngồi học cách, tư
- Tự giác thực điều học vào sống ngày - Rèn học sinh ham thích mơn học
II Đồ dùng dạy- học
- SGK tự nhiên xã hội, tập tự nhiên xã hội III Các hoạt động dạy- học
Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ
- Muốn thể khoẻ mạnh, mau lớn ta phải ăn uống nào?
- Kể tên thức ăn mà em thường
(12)ăn uống hàng ngày? GV nhận xét đánh giá 3 Bài
a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động : Trò chơi “Hướng dẫn giao thơng”
- GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm mẫu
+ Khi quản trò “ Đèn xanh”người chơi phải đưa tay phía trước quay nhanh tay theo chiều từ
+ Khi quản trị hơ “Đèn đỏ”, người chơi phải dừng lại
* Hoạt động
- Thảo luận ( theo cặp )
- Hàng ngày em chơi trị gì? - GV ghi tên trò chơi lên bảng - Theo em hoạt động có lợi, hoạt động có hại cho sức khoẻ?
- Theo em ta nên chơi trò chơi để có lợi cho sức khoẻ?
- Khi chơi phải ý điều gì?
* Hoạt động 3: Làm VBTTNXH - GV hướng dẫn HS làm
- Bạn nhỏ làm gì?
- Nêu tác dụng việc làm đó? - HS trao đổi thảo luận
Kiểm tra kết hoạt động
GV gọi số HS nhóm phát biểu, Các bạn khác bổ sung, nhận xét
- Vậy nghỉ ngơi hợp lí? 4 Củng cố
- Chúng ta nên nghỉ ngơi nào? 5 Dặn dò
- Hướng dẫn HS thực hành nhà, nghỉ ngơi cách
- Chuẩn bị tiết học sau
- Cá, thịt, đậu,cua, tôm……
- Học sinh thảo luận theo cặp
- HS tham gia chơi thống hình thức phạt
- HS lắng nghe - HS học theo nhóm
- HS trao đổi phát biểu
- HS lắng nghe trả lời
- Học sinh làm
- Cần nghỉ ngơi trị chơi phù hợp, bổ ích
Thứ năm ngày 07 tháng 11 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết)
QUY TẮC CHÍNH TẢ: E, Ê, I
(13)PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I Mục tiêu
- Biết làm tính trừ phạm vi
- Giải toán đơn có liên quan đến phép trừ phạm vi - Rèn học sinh ham thích mơn học
II Đồ dùng dạy- học - Bộ đồ dùng dạy tốn
- Sách giáo khoa, bảng con, que tính III Các hoạt động dạy- học
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ
GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài 1: Điền số vào chỗ chấm
1 + = + = 3 + = + = + = + = 2: Tính
2 + + = + – = + + = + + = Nhận xét chữa
3 Bài mới
a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung
Hôm em làm quen với phép tính phép trừ phạm vi
-Hình thành khái niệm thực phép tính trừ
* GV lệnh học sinh : Lấy chấm tròn , bớt chấm tròn ( gắn chấm trịn hỏi bớt chấm trịn hỏi Vậy cịn chấm trịn?” Cho HS nêu lại tốn
GV hỏi: Vậy bớt mấy? ( 1)
Ai thay từ “bớt” từ khác nào?( cho đi, bỏ đi, cất đi, trừ … )
Vậy ta nói: “ Hai trừ một”
Như hai trừ viết sau:
–1 =
Hình thành phép trừ : –
- GV đưa hoa hỏi có bơng hoa?Cơ bớt bơng cịn lại bông?
- em lên bảng làm - Sửa bài, nhận xét
- em lên bảng làm - Sửa bài, nhận xét
- Chú ý lắng nghe , nhắc tên học
HS trả lời câu hỏi
- Có chấm trịn, bớt chấm tròn lại chấm tròn
- Hai bớt một - Cho đi, bớt đi, bỏ đi, trừ
- HS nhắc lại: – =
HS trả lời câu hỏi: ba hoa bớt hoa cịn lại bơng hoa HS đọc lại - =
- =
(14)Ta làm phép tính nào? GV ghi bảng – =
GV giới thiệu tranh vẽ ong, bay ong cho HS nêu toán Cho HS nêu toán, HS trả lời GV ghi bảng: – =
* GV vào phép tính vừa lập nói : Đây bảng trừ phạm vi trị vừa lập
Cho HS đọc lại tồn phép tính - =
- = - = * Luyện tập
Hướng dẫn HS làm tập sách giáo khoa
Bài 1:Tính
- Cho HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng bảng trừ phạm vi để làm
HS làm sửa Bài 2: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu HS làm GV uốn nắn sửa sai Chú ý viết kết thẳng cột Bài 3:Viết phép tính thích hợp - HS nêu yêu cầu
GV cho HS nhìn tranh nêu tốn
*Lưu ý: HS cần dùng từ “ cịn lại” câu hỏi toán
4.Củng cố
- GV cho HS đọc lại phép trừ phạm vi
- Nhận xét tiết học 5 Dặn dò
- Vè nhà xem lại
Nhìn hình vẽ nêu tốn
( có ba ong bay hai ong Hỏi ong )
HS đọc lại - = - Đọc cá nhân, nhóm
- HS đọc phép tính cho thuộc
- HS làm vào Đổi để sửa
- 2- học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm vào
a.Trên cành có chim bay Hỏi lại ?
– = - HS đọc lại bảng trừ
Mĩ thuật (GV môn)
(15)ÔN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập làm cá phép tính trừ phạm vi
- Giải thành thạo tốn đơn có liên quan đến phép trừ phạm vi - Rèn học sinh ham thích mơn học
II Đồ dùng dạy- học
- Sách giáo khoa, bảng con, que tính.Vở tập tốn III Các hoạt động dạy- học
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ GV gọi HS lên làm Bài 1: Điền số vào chỗ chấm
3 – = - = - = + = Nhận xét chữa
3 Bài mới
a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung
Cho HS ôn lại thao tác để làm phép tính trừ
* GV lệnh học sinh : Lấy que tính, bớt 1que tính hỏi bớt que tính hỏi Vậy cịn que tính?”
Cho HS nêu lại tốn
GV hỏi: Vậy bớt mấy? ( 1)
Ai thay từ “bớt” từ khác nào?( cho đi, bỏ đi, cất đi, trừ … )
Vậy ta nói: “ Hai trừ một”
Như hai trừ viết sau:
–1 =
Cho HS đọc lại toàn phép tính - =
- = - = * Luyện tập
Hướng dẫn HS làm tập VBTT
Bài 1:Tính
- Cho HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng bảng trừ phạm vi để làm
- em lên bảng làm - Sửa bài, nhận xét
-HS làm việc que tính - Chú ý lắng nghe
- Học sinh trả lời
HS trả lời câu hỏi
- HS nhắc lại: – =
(16)HS làm sửa Bài 2: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu HS làm GV uốn nắn sửa sai Chú ý viết kết thẳng cột Bài 3:Viết phép tính thích hợp - HS nêu yêu cầu
GV cho HS nhìn tranh nêu toán
*Lưu ý: HS cần dùng từ “ cịn lại” câu hỏi tốn
4.Củng cố
- GV cho HS đọc lại phép trừ phạm vi
- Nhận xét tiết học 5 Dặn dò
- Vè nhà xem lại
- HS làm vào VBT Đổi để sửa
- 2- học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm vào VBTTV a.Trên cành có chim bay Hỏi lại ?
– = - HS đọc lại bảng trừ
Tiếng Việt LUYỆN TẬP
Việc SGK Tiếng Việt tập 2
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 3: TỰ PHỤC VỤ Ở LỚP (Giá án riêng)
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP CHUNG STK Tiếng Việt tập trang 20
Tiếng Anh (GV môn)
Thể dục (GV môn)
Tiếng Việt LUYỆN TẬP
(17)ÔN: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - HS có thái độ u q anh chị em
- HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống hàng ngày
- Học sinh ham thích mơn học II Đồ dùng dạy- học
- Vở tập đạo đức, bút chì màu tranh tập, số hát - Các đồ dùng học tập
III Các hoạt động dạy - học 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ
- Đối với anh chị em phải nào?
- Đối với em nhỏ phải ? - GV nhận xét
3 Bài mới
a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung
- HS đọc yêu cầu tập hướng dẫn học sinh làm BT
- Hãy nối tranh với chữ Nên không Nên cho phù hợp giải thích sao?
- Gọi HS lên bảng làm
- GV sửa bài: Tranh 1, tranh Không nên
- Tranh 2, 3, Nên
* Hoạt động 2: Cho HS liên hệ thân
- Gọi học sinh liên hệ thân kể câu chuyện lễ phép với anh chị nhường nhịn với em nhỏ 4 Củng cố
- Các em học qua bài này?
- GV nhận xét tổng kết tiết học 5 Dặn dò
- Về nhà thực hành học
2 học sinh lên trả lời
- Học sinh làm
- Học sinh tự liên hệ thân kể chuyện
An tồn giao thơng
BÀI 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG (Giá án riêng)
(18)SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu
- Học sinh thấy ưu – khuyết điểm tuần qua Từ có hướng phấn đấu tuần tới
- Giáo dục HS có ý thức tự giác chấp hành nội quy lớp, trường - Nhắc em học giờ, không mang đồ ăn đến lớp
- Đề phương hướng tuần 10 II Các hoạt động dạy học
1 Các tổ trưởng nhận xét tổ mình 2 Giáo viên nhận xét
* Ưu điểm : Nề nếp
- Đi học đều, giờ, trang phục em mặc quy định - Thể dục nhanh, truy đầu thực nghiêm túc Học tập:
Nhiều em tiến đọc to em: Cẩm tú, Vĩnh An * Nhược điểm:
- Lớp học trầm nhiều em không giơ tay phát biểu, đọc cịn nhỏ, tính tốn cịn chậm
Vẫn cịn em quên sách, em: Gia Bảo 3.Phương hướng
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
- Tuyên dương em chăm học, ngoan ngoãn, có kết tốt