- Yêu cầu HS kể được một số đồ dùng trong gia đình, nói được chức năng của các đồ dùng, nhận biết được những đồ dùng sử dụng điện.. - GV khuyến khích HS kể, giới thiệu những loại đồ dùn[r]
(1)TUẦN 3
Thứ hai ngày 21 tháng năm 2020 Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Tiếng Việt (2 tiết) BÀI 6: O, o ? I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Học sinh nhận biết đọc âm /o/, đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm /o/, thanh hỏi
- Hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc.
- Viết chữ /o/, dấu hỏi; viết tiếng, từ ngữ chứa chữ /o/, dấu hỏi. Kĩ
- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm /o/, hỏi có học - Phát triển kĩ nói lời chào hỏi.
- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật; suy đoán nội dung tranh minh họa: (chào mẹ mẹ đón lúc tan học chào ơng, bà học về)
3 Thái độ
- Cảm nhận tình cảm, mối quan hệ với người gia đình. Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu quý người thân gia đình. II Chuẩn bị:
1 Kiến thức Tiếng Việt đời sống
- Nắm vững đặc điểm phát âm âm /o/, hỏi.
- Nắm vững cấu tạo, quy trình cách viết chữ ghi âm /o/, dấu hỏi; nghĩa từ ngữ học cách giải nghĩa từ ngữ
2 Đồ dùng:
- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, chữ
- Học sinh: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, thảo luận nhóm. III Các hoạt động dạy học:
Tiết 1 1 Ôn khởi động:
- Gọi hs đọc nội dung 1trang 22 - Học sinh đọc cho hs viết bảng: /b/, /bé/, /bà/
- Học sinh nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng.
- 4, hs đọc trước lớp. - Học sinh viết bảng con - Lớp nhận xét, đánh giá
2 Bài mới:
(2)- Cho học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
+ Em thấy tranh?
- Học sinh vừa vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) tranh “Đàn bò gặm cỏ.”
- Học sinh đọc cụm từ, Yêu cầuHS đọc theo
+ Những tiếng chứa âm /o/? + Tiếng có hỏi?
- Học sinh kết luận: Trong câu tiếng /bò/ tiếng /cỏ/ chứa âm /o/ Âm /o/ in màu đỏ; tiếng /cỏ/ có hỏi
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
+ đàn bò gặm cỏ - Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc theo cụm từ, câu (Đàn bò/gặm cỏ.)
- , học sinh lên bảng âm /o/. - 1, học sinh đọc.
- Học sinh quan sát SGK.
*Hoạt động 2: Đọc a Đọc âm /o/
- Gắn thẻ chữ O o, giới thiệu chữ O in hoa chữ o in thường
- Học sinh đọc mẫu /o/ - Yêu cầu hs đọc
- Học sinh lắng nghe, sửa lỗi.
Lưu ý hs phát âm: làm trịn mơi cho luồng tự
- Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe.
- Học sinh đọc (CN – nhóm – lớp)
- Học sinh lắng nghe. b Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu:
- Yêu cầu học sinh lấy âm /o/ gắn lên bảng cài, lấy âm /b/ gắn bên trái cạnh âm /o/ dấu huyền âm /o/
+ Ta tiếng gì?
- Học sinh đưa mơ hình tiếng /bò/
b o
bò
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Học sinh giới thiệu dấu hỏi.
- Yêu cầu học sinh tìm dấu hỏi đồ dùng, ghép tiếng /cỏ/ Nêu cách ghép - Đưa mơ hình tiếng /cỏ/, u cầu học sinh phân tích, đánh vần, đọc trơn
C o
cỏ
- Đọc lại âm tiếng: /o/, /bò/, /cỏ/
- Học sinh thực hành
+ … tiếng /bò/
- Quan sát, Trả lời câu hỏi.
+ Tiếng /bị/ có âm Âm /b/ đứng trước, âm /o/ đứng sau, dấu huyền đầu âm /o/ bờ - o – bo – huyền – bò (CN – nhóm – lớp)
- Quan sát
- Thực hành, nêu cách ghép nhanh: Thay âm /b/ âm /c/, thay dấu huyền dấu hỏi
+ Tiếng /cỏ/ có âm Âm /c/ đứng trước, âm /o/ đứng sau, dấu hỏi đầu âm /o/ cờ-o-co-hỏi-cỏ (CN- nhóm – lớp)
(3)* Ghép chữ tạo tiếng
+ Chúng ta học âm nào? + Đã học dấu nào?
- Yêu cầu học sinh ghép tiếng có chứa âm /o/ đọc cho bạn bên cạnh nghe - Gọi học sinh trình bày trước lớp.
- Học sinh lớp nhận xét, đánh giá
+ … Âm /a/ , /b/,/c/,/e/, /ê/, /o/
+… huyền, sắc hỏi
- Học sinh thực hành ghép chữ tạo tiếng, đọc cho bạn nghe
VD: /co/, /cò/, /có/, /bo/, bị/, - 3-5 Học sinh trình bày trước lớp Nêu cách ghép tiếng
- Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn tiếng bạn tìm
* Đọc tiếng SGK
- Học sinh đưa tiếng: /bị, bó, bỏ/ + Những tiếng có điểm giống nhau?
- Học sinh đưa tiếng: /cị, có, cỏ/ - u cầu HS đọc trơn, phân tích + Những tiếng có điểm giống nhau?
- Học sinh đọc (CN- nhóm – lớp) + … có âm /b/ âm /o/
- Học sinh đọc (CN- nhóm – lớp) + … có âm /c/ âm /o/ c Đọc từ ngữ:
- Học sinh đưa từn tranh, ranh cho Học sinh q/ sát
+ Tranh vẽ gì?
- Học sinh đưa từ /bò/ , yêu cầu học sinh phân tích, đánh vần – đọc trơn tiếng /bị/
- Đưa tranh 2:
+ Em biết gì?
- Học sinh đưa từ /cị/, u cầu học sinh phân tích, đánh vần – đọc trơn tiếng /cò/ - Đưa tranh 3:
+ Tranh vẽ gì?
- Học sinh đưa từ /cỏ/ yêu cầu học sinh phân tích, đánh vần – đọc trơn tiếng /cỏ/
+ … bò
+ … bờ - o – bo – huyền – bò (CN- nhóm – lớp)
+ … cị
+ ….cờ - o – co – huyền – cò (CN- nhóm – lớp)
+ …cỏ
+ ….cờ - o – co – hỏi – cỏ (CN- nhóm – lớp)
d Đọc lại tiếng, từ ngữ
- Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung trang 24
- Học sinh nối tiếp đọc (CN – nhóm, lớp)
Vận động
* Hoạt động 3: Tô viết a Viết bảng:
* Viết chữ ghi âm
- Học sinh đưa mẫu chữ /o/
+ Chữ /o/ gồm nét? Là nét nào?
+ Chữ /o/ cao li? Rộng ô li?
- Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi. + … gồm nét cong kin
(4)- Học sinh viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết:
- Đặt bút ĐK3 chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái); dừng bút điểm xuất phát Ta chữ /o/
Lưu ý: Nét cong kín cần cân đối - Yêu cầuHS viết bảng con.
- Học sinh quan sát, nhận xét, sửa lỗi. - Học sinh đưa dấu hỏi cho học sinh quan sát
+ Dấu hỏi viết nào?
- Học sinh viết mẫu, vừa viết vừa mô tả: Đặt bút đường kẻ chút, viết nét cong hở trái nhỏ cao gần li
- Yêu cầu HS viết dấu hỏi. - Học sinh theo dõi, uốn nắn
- Quan sát, lắng nghe.
- Học sinh viết 2,3 lần chữ /o/ - Học sinh quan sát, lắng nghe - Quan sát.
+ … nét cong hở trái nhỏ nằm nửa dòng li
- Quan sát, lắng nghe.
- Học sinh viết bảng con.
* Viết chữ ghi tiếng /bò/, /cỏ/
- Học sinh đưa tiếng /cỏ/, yêu cầu học sinh đánh vần, phân tích
+ Khi viết ta viết âm trước, âm sau?
- Học sinh viết mẫu chữ /cỏ/, vừa viết vừa mơ tả quy trình viết: Đặt bút ĐK chút, viết chữ /c/, từ điểm dừng bút chữ /c/, lia bút sang phải ĐK 3, viết chữ /o/ Từ điểm dừng bút chữ /o/, lia bút lên ĐK 4, viết dấu hỏi.Ta chữ /cỏ/
- Lưu ý: chữ /o/ phải sát vào điểm dừng bút chữ /c/
- Học sinh viết mẫu chữ /bò/: Đặt bút ĐK2,3 viết chữ /o/, từ điểm dừng bút chữ /b/, lia bút sang phải ĐK chút, viết chữ /o/ Từ điểm dừng bút chữ /o/, lia bút lên ĐK 4, viết dấu huyền.Ta chữ /bò/ - Lưu ý: chữ /o/ phải sát vào điểm dừng bút chữ /b/
- Yêu cầu học sinh viết bảng
- Tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá viết bạn
- Học sinh nhận xét, sửa lỗi.
- Học sinh đánh vần, phân tích (CN, lớp)
+ … Tiếng /cỏ/ có âm Âm /c/ đứng trước, âm /o/ đứng sau, dấu hỏi đầu âm /o/
- Quan sát, lắng nghe.
- Học sinh viết bảng chữ /bò, cỏ/ - Nhận xét chữ viết bạn.
(5)b Viết vở:
- Yêu cầu học sinh mở tập viết tập 1, nêu yêu cầu viết
- Học sinh kiểm tra chuẩn bị học sinh (vở bút viết)
- Học sinh nêu lệnh để học sinh tập trung viết bài, học sinh quan sát, uốn nắn
Lưu ý học sinh: Chữ /o/ phải sát điểm dừng bút chữ /c/ dấu huyền dấu hỏi đầu chữ /o/ không chạm vào chữ /o/ - Tổ chức cho hs nhận xét, đánh giá viết bạn
- Học sinh nhận xét, đánh giá chung.
- 1, học sinh nêu: Tơ dịng chữ /o/, viết dịng chữ /o/, dòng chữ /bò/ dòng chữ /cỏ/
- Học sinh viết bài.
- Học sinh quan sát, nhận xét, đánh giá viết bạn
*Vận động tiết - Học sinh vận động. * Hoạt động 4: Đọc câu
- Học sinh đưa câu cần luyện đọc , Yêu cầu học sinh đọc thầm
+ Tìm tiếng có âm /o/ , tiếng có dấu hỏi
- Yêu cầuHS đánh vần, đọc trơn /có/, /cỏ/
- Học sinh đọc mẫu “Bê có cỏ.”
- Yêu cầu học sinh đọc trơn, phân tích đánh vần tiếng /có/, /cỏ/
- Đọc thầm câu “Bê có cỏ.”
+ … tiếng có âm /o/ có, cỏ Tiếng có dấu hỏi /cỏ/
- Học sinh đánh vần – đọc trơn (CN, lớp)
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc (CN – nhóm – lớp). * Tìm hiểu nội dung tranh
- Cho quan sát tranh + Tranh vẽ gì? + Bê làm gì?
+ Em có biết bê khơng? - Học sinh: Tranh vẽ bê bảo vệ chuồng ăn cỏ
+… bê +… ăn cỏ
+ … bò - Lắng nghe * Hoạt động 5: Nói
* Nói theo tranh:
- Học sinh đưa tranh 1, hỏi: + Em nhìn thấy tranh? + Bạn Nam đâu?
+ Theo em, Nam nói vớ mẹ mẹ đến đón?
- Học sinh đưa tranh 2, hỏi: + Tranh vẽ cảnh đâu? + Trong tranh có ai? + Bạn Nam làm gì?
+ Theo em, Nam nói với ông bà
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi: + … mẹ bạn Nam bạn Nam + … cổng trường
+ … chào mẹ: “Con chào mẹ ạ!” - Quan sát tranh , Trả lời câu hỏi: + … nhà
(6)khi học về?
- Học sinh chia nhóm, yêu cầu học sinh đóng vai dựa theo nội dung tranh
- Đại diện nhóm thể trước lớp. - Học sinh lớp nhận xét, đánh giá
- Mỗi nhóm học sinh thực tình ,1 em vai dẫn chuyện, em vai Nam, em đóng vai mẹ, em đóng vai ơng em đóng vai bà
- nhóm thể trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
* Liên hệ, giáo dục
- Học sinh nêu câu hỏi gợi mở cho học sinh để học sinh nói tình cần chào hỏi
+ Hàng ngày đưa em học? + Trước khỏi nhà e làm gì? + Ai đón em?
+ Khi thấy bố (mẹ, … ) đến đón, em làm gì?
+ Về nhà em gặp em chào nào?
- GVKL, giáo dục học sinh thường xuyên chào hỏi người xung quanh em để tình cảm thêm gần gũi, thân mật gắn kết hơn…
- Học sinh nối tiếp trả lời câu hỏi: +.mẹ em (bố em, anh, chị,…)
+ … em chào ông bà, bố mẹ, + … mẹ em (bố em, anh, chị,…) + … em chào: “Con chào bố ạ!" + … gặp ông bà, ….em chào…
- Lắng nghe.
3 Củng cố, dặn dò:
- Hơm học gì? - u cầu HS tìm từ có âm /o/ hỏi Đặt câu với từ ngữ vừa tìm
- Nhận xét học, khen ngợi, động viên HS
- Nhắc HS thực hành giao tiếp nhà.
+ … âm /o/, dấu hỏi
- 2, HS nêu từ câu trước lớp. - Lớp vấn, nhận xét, đánh giá.
Mĩ Thuật (Giáo viên môn)
Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết đọc âm o, hỏi; đọc tiếng có chứa âm o, hỏi
- Viết chữ o, hỏi; viết tiếng, từ ngữ có chứa o, hỏi biết ghép tiếng, từ có chứa âm o dấu
(7)- HS u thích mơn học. II Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh
- HS: VBT, bảng con, màu. III.Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động: HS hát
2 Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết e,e, be, bé, bè
- GV nhận xét, tuyên dương 3 Luyện tập
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt
Bài 1:
- GV đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh nối cho phù hợp
- GV gợi ý: Em thấy tranh? - GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân. GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2:
- GV đọc yêu cầu
- GV gợi ý: Em thấy tranh? - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi
- GV cho HS đọc lại từ - GV nhận xét tuyên dương. Bài 3:
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS đọc lại tiếng có tìm tiếng chứa hỏi HS làm việc cá nhân
GV nhận xét HS, tuyên dương * Vận dụng
4 Củng cố, dặn dò:
- HS cho HS đọc, viết lại âm o, thanh hỏi, bỏ, cỏ, cò, bò, bè, bẻ, bể vào bảng đọc lại
- HS nhà học bài
HS hát
HS viết bảng HS đọc
HS nhận xét
HS lắng nghe thực
Học sinh nối
Hình có chứa âm o hình cị, hình cọ, hình chó
Hình khơng có âm o hình 1: Dê có chứa âm ê
HS nhận xét bạn
HS lắng nghe thực HS trả lời:
Hình 1: Bị Hình 2: Cị Hình 3: Cỏ
HS điền đọc lại từ HS nhận xét
HS lắng nghe thực HS đọc: bà,cỏ, bò, bể, cá Đáp án: Cỏ, bể
HS nhận xét
(8)(Giáo viên môn)
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 1: CHÀO LỚP ( TIẾT 3) I Mục tiêu:
Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: Kiến thức
- Hs biết cách giới thiệu bạn với người bạn khác.
- Hs biết cách sử dụng ngôn ngữ cử phù hợp chào hỏi thầy cô, người lớn Biết cách làm quen với người lớn tuổi trường, khu phố, xóm
2 Kỹ
- Hs tự tin làm quen với người tình khác sống Thái độ:
- Yêu thích, hứng thú với môn học.
- Thể thân thiện giao tiếp.
4 Định hướng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất lực: - Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực ,trách nhiệm.
- Năng lực: Năng lực có trách nhiệm lực điều chỉnh hành vi, lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ
* Giáo dục kĩ sống:
- Tư sáng tạo định giải vấn đề - Nêu nội quy trường, lớp.
II Chuẩn bị: Đồ dùng:
- GV: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
- HS: Sách giáo khoa môn HĐTN 1, Vở tập HĐTN Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp: Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, chia sẻ nhóm đơi. III Các hoạt động dạy học:
-1 Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: -Tạo hứng thú cho học sinh, thơng qua giới thiệu vào nội dung
* Cách tiến hành : Hoạt động lớp
GV cho hs hát tập thể hát: Đi học , nhạc
và lời Hoàng Lân Hoàng Long - Hát lớp
- Vừa hát vừa vận động
- Thảo luận ND hát vào
2 Hoạt động4: Chào hỏi làm quen * Mục tiêu: Giúp Hs biết cách giới thiệu bạn với người bạn khác
(9)*Cách thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho Hs: + Giới thiệu làm quen với theo nhóm - GV yêu cầu Hs quan sát tranh hoạt động 1, nhiệm vụ SGK hoạt động trải nghiệm 1, trang 8, giới thiệu nội tranh:
+ Hà giới thiệu bạn An học khác lớp cho Hải chơi Hải An chào, hỏi làm quen
- GV Hs làm mẫu giới thiệu làm quen. +GV nói : Mình xin giới thiệu Hải, cịn Hà
+HS: Chào bạn Hải, vui làm quen với bạn
+ HS: Chào bạn Hà, vui làm quen với bạn
- GV cho hs thực hành theo nhóm 3
- GV quan sát hoạt động thực hành giới thiệu và làm quen nhóm
- GV hỏi Hs:
+Em ấn tượng với phần tự giới thiệu bạn nhất?
+Em ấn tượng với phần làm quen bạn nhất?
- GV mời Hs lên chia sẻ trước lớp.
- Hs theo dõi.
-HS mở SGK quan sát tranh.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh làm việc nhóm.
- HS trả lời:
+ Em ấn tượng với phần tự giới thiệu bạn…
+ Em ấn tượng với phần làm quen bạn…
- HS lên chia sẻ trước lớp 3 Hoạt động 5: Chào hỏi thầy cô, người lớn
tuổi
*Mục tiêu: Giúp Hs biết cách sử dụng ngôn ngữ cử phù hợp chào hỏi thầy cô, người lớn Biết cách làm quen với người lớn tuổi trường, khu phố, xóm
* Phương pháp hình thức tổ chức: - Hoạt động luyện tập theo nhóm,đóng vai. * Cách thực hiện:
4 Hoạt động 6: Làm quen người tiệc sinh nhật
* Mục tiêu: Giúp Hs tự tin làm quen với người tình khác sống
* Phương pháp hình thức tổ chức: - Hoạt động đóng vai.
* Cách thực hiện:
- Hs theo dõi.
- HS làm việc nhóm đơi.
HS lên chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu Hs quan sát tranh nhiệm vụ
trong SGK hoạt động trải nghiệm trang10,11 - GV giao nhiệm vụ: Đóng vai Hải làm quen với người bữa tiệc sinh nhật Trong
(10)bữa tiệc có ông, bà, bố mẹ Hà, anh, chị, bạn em bé
- GV yêu cầu Hs thực hành làm quen theo nhóm, lời chào cần theo thứ tự là:
+Cháu chào ông bà ạ! +Cháu chào cô ạ! +Em chào anh/ chị ạ! +Chào bạn! +Chào em bé nhé!
- Sau chào xong , tự giới thiệu: Cháu tên Hải, cháu học lớp với Hà
- GV mời Hs lên chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét khen ngợi , động viên Hs.
- HS lên chia sẻ trước lớp.
* Vận dụng
- Khi gặp người lớn tuổi đường em chào nào?
- GV nhận xét.
- Học sinh nêu.
Tổng kết học:
* Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau học
- Giúp giáo viên nhận biết mức độ học sinh đạt kiến thức, kĩ thái độ tham gia học tập học sinh
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân , lớp: - Con vừa học gì?
- GV hỏi:
- Con rút điều sau học này? * GV kết luận: GV chia sẻ cảm xúc quan sát học sinh hoạt động nhận xét hoạt động, khen ngợi em tự tin, nhắc nhở em cần rèn luyện thêm, tập trung
- Học sinh nêu.
Thứ ba ngày 22 tháng năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 7: Ơ, I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS nhận biết đọc âm /ô/; đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm /ơ/ thanh nặng; Hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc
- Viết chữ /ô/ dấu nặng; viết tiếng, từ ngữ chứa chữ /ô/ dấu nặng. Kĩ năng:
(11)- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật bố Hà Hà; suy đoán nội dung tranh minh họa phương tiện giao thông
3 Thái độ:
- Cảm nhận tình cảm gia đình. II Chuẩn bị:
1 Kiến thức Tiếng Việt đời sống: - Nắm vững đặc điểm phát âm âm /ô/.
- Nắm vững cấu tạo, quy trình cách viết chữ ghi âm /ơ/. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, thảo luận nhóm. III Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1 1 Ôn khởi động:
- Gọi HS đọc nội dung trang 24, 25
- GV đọc cho HS viết bảng: /o/, /bò/, /cỏ/
- GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng.
- 4, HS đọc trước lớp. - HS viết bảng con - Lớp nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:
*Hoạt động 1: Nhận biết - Cho HS quan sát tranh, hỏi: + Em thấy tranh?
- GV vừa vừa đọc câu nhận biết tranh " Bố Hà hè phố."
- GV đọc cụm từ, yêu cầuHS đọc theo
+ Tiếng chứa âm /ô/? + Tiếng chứa nặng? - GV vào âm /ô/ tô màu đỏ
- HS quan sát tranh Trả lời câu hỏi + Bố Hà hè phố
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo cụm từ, câu (Bố Hà/ bộ/ hè phố.)
- HS lên bảng chỉ. - , HS phát âm (bộ). - HS quan sát SGK * Hoạt động 2: Đọc
a Đọc âm: * Đọc âm /ơ/
- Gắn thẻ chữ Ơ lên bảng, giới thiệu chữ Ô in hoa chữ ô in thường
- GV đọc mẫu /ô/ - Yêu cầu HS đọc
- GV lắng nghe, sửa lỗi.
- Lưu ý HS phát âm âm /ô/
- Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe.
- HS đọc (CN - nhóm - lớp)
(12)* Đọc tiếng mẫu /bố/, /bộ/
- Yêu cầu HS lấy âm /ô/ gắn lên bảng cài , lấy âm /b/ gắn bên trái cạnh âm /ô/ dấu sắc, đặt đầu chữ /ơ/
+ Ta tiếng gì?
- GV đưa mơ hình tiếng /bố/
b ơ
bố
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Giới thiệu dấu nặng.
- Yêu cầuHS tìm dấu nặng đồ dùng, ghép tiếng /bộ/
+ Nêu cách ghép?
- GV đưa mơ hình tiếng /bộ/
- Gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
b ô
bộ
- Thực hành.
+ … tiếng /bố/
+ Tiếng /bố/ có âm Âm /b/ đứng trước, âm /ô/ đứng sau, dấu sắc đặt đầu chữ /ô/ (bờ-ô-bô-sắc-bố) - HS đọc (CN - nhóm - lớp)
- Quan sát.
- HS tìm thực hành ghép tiếng /bộ/ - 2, HS nêu cách ghép: Thay dấu sắc dấu nặng đặt chữ /ô/ + … Tiếng /bộ/ có âm Âm /b/ đứng trước, âm /ô/ đứng sau, dấu nặng đặt chữ /ơ/ (bờ-ơ-bơ-sắc-bố) - HS đọc (CN - nhóm - lớp)
* Ghép chữ tạo tiếng
+ Chúng ta học âm nào? + Đã học dấu nào? - Yêu cầuHS ghép tiếng có chứa âm /ô/ đọc cho bạn bên cạnh nghe - Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV lớp nhận xét, đánh giá. - Yêu cầuHS đánh vần, phân tích, đọc trơn tiếng HS tìm
+ … âm /a/ , âm /b/, âm /c/, âm /e/ , /ê/ âm /ô/
+… huyền, sắc, hỏi nặng
- HS thực hành ghép chữ tạo tiếng , đọc cho bạn nghe
VD: /bô/, /bố/, /bổ/, /bộ/,/cô/, /cố/, … - 5,7 HS trình bày trước lớp.
- Nêu cách ghép tiếng. - Lớp đọc đồng thanh. * Đọc tiếng SGK
- GV đưa tiếng SGK, yêu cầuHS đọc tìm điểm chung tiếng theo nhóm (nhóm có âm đầu /b/ nhóm có âm đầu /c/
- HS đọc (CN - lớp)
+ nhóm thứ nhất: có âm đầu /b/ âm /ơ/
+… nhóm thứ 2: có âm /c/ âm /ô/ c Đọc từ ngữ:
- GV đưa tranh cho HS q/ sát + Tranh vẽ cảnh gì?
- GV đưa từ /bố/, yêu cầu HS phân
+ … bố cho em bé tập
(13)tích, đánh vần, đọc trơn /bố/
- Đưa tranh 2: + Tranh vẽ ai?
- GV đưa từ /cô bé/, yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Đưa tranh 3:
+ Em thấy tranh?
- GV đưa từ /cổ cò/ yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Đọc trơn tất từ:
đứng trước, âm /ô/ đứng sau, dấu sắc đặt chữ /ô/ bờ -ơ-bơ-sắc-bố (CN- nhóm - lớp)
+ … em bé
- HS thực yêu cầu (CN- nhóm - Lớp)
+ … cò, cổ cị
- HS thực u cầu (CN- nhóm - Lớp)
- HS nối tiếp đọc trơn /bố/, /cơ bé/, /cổ cị/ (CN - nhóm, lớp)
d Đọc lại tiếng, từ ngữ
- Yêu cầuHS đọc lại nội dung 2: Phân tích, đánh vần, đọc trơn
- HS nối tiếp đọc (CN - nhóm, lớp)
* Vận động *Hoạt động 3: Tô viết a Viết bảng:
* Viết chữ ghi âm
- GV đưa mẫu chữ /ô/, Yêu cầuHS quan sát
+ Chữ /ô/ gồm nét? nét nào?
+ Chữ /ô/ cao li? Rộng ô li? - GVKL: Chữ /ô/ gồm nét, nét : nét cong kín (như chữ o); nét xiên ngắn trái, nét xiên ngắn phải - GV viết mẫu, vừa viết vừa mơ tả quy trình viết:
- Đặt bút ĐK3 chút, viết chữ o chuyển hướng bút lên đầu chữ o ĐK viết nét xiên trái ngắn nối với nét xiên phải ngắn tạo thành dấu mũ đặt cân đối đầu chữ, dấu mũ nằm Đk ĐK
- Yêu cầu HS viết bảng chữ /ô/ - Cho HS quan sát dấu nặng, quan sát mo hình chữ /bộ/
+ Dấu nặng viết nào? - Yêu cầu HS viết dấu nặng.
- HS quan sát.
+HS trả lời theo ý hiểu + cao li, rộng li rưỡi - Quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe
- HS viết bảng lần chữ /ô/ - HS quan sát, nêu cách viết. + Một nét chấm viết ĐK1 - HS viết dấu nặng.
* Viết chữ ghi tiếng /cổ/, /cò/
- GV đưa tiếng /cổ/, yêu cầu HS đánh vần, phân tích tiếng /cổ/
- GV viết mẫu chữ /cổ/, vừa viết vừa
(14)mơ tả quy trình viết: Đặt bút ĐK 3, viết chữ /c/, từ điểm dừng bút chữ /c/, lia bút sang phải, ĐK viết chữ ô Từ điểm dừng bút chữ ô, lia bút lên đầu chữ ô, ĐK chút, viết dấu hỏi Ta chữ /cổ/
- HDHS viết chữ /cò/ tương tự. - Yêu cầu HS viết bảng /cổ cò/, GV quan sát uốn nắn
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá viết bạn
- GV nhận xét, sửa lỗi.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS viết bảng chữ /cổ cò/ - Nhận xét chữ viết bạn.
TIẾT 2 * Hoạt động 3: Tô viết
b Viết vở:
- Yêu cầu HS mở tập viết tập 1, nêu cầu viết
- GV kiểm tra chuẩn bị HS (vở bút viết)
- GV nêu lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn
Lưu ý HS: dấu mũ chữ /ô/, dấu hỏi dấu sắc không sát
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá viết bạn
- GV nhận xét, đánh giá chung.
- 1, HS nêu: Tơ dịng chữ /ơ/, viết 1 dịng chữ /ơ/, viết dịng chữ /cổ cị/ - HS mở vở, giơ bút để GV kiểm tra.
- HS quan sát, nhận xét, đánh giá viết bạn
Vận động tiết - HS vận động.
* Hoạt động 4: Đọc câu
- Yêu cầu HS đọc thầm câu cần luyện đọc
+ Tìm tiếng có âm /ơ/?
- GV giải thích "bể cá": làm thủy tinh để nuôi cá cảnh thường để nhà
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn /bố/ - GV đọc mẫu câu.
- Gọi HS đọc
- Đọc thầm câu "Bố bê bể cá." + … /bố/
- Lắng nghe.
- HS đánh vần - đọc trơn (CN, lớp) - HS đọc (CN - nhóm - lớp).
* Tìm hiểu nội dung tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh + Ai bê bể cá?
+ Trong bể cá có gì?
- GV nhận xét, yêu cầu HS đọc lại nội dung
- Quan sát tranh, Trả lời câu hỏi: +… bố …
+… cá cảnh - 1, HS đọc
(15)- GV dẫn dắt, giới thiệu chủ đề luyện nói: "Xe cộ"
* Hoạt động 5: Nói * Nói theo tranh: - GV đưa tranh , hỏi: + Em thấy tranh?
+ phương tiện giao thơng có điểm giống khác nhau?
+ Hàng ngày em học phương tiện nào?
+ Em thích lại phương tiện nào?
+ Kể tên phương tiện giao thông mà em biết
- Yêu cầu HS dựa vào tranh nói cho bạn nghe phương tiện giao thông - Gọi HS thể trước lớp.
- GV lớp nhận xét, đánh giá.
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi: + … xe đạp, xe máy, ô tô
+ …giống: lại đường + khác: Xe máy ô tô chạy động
- HS nối tiếp trả lời
- HS nối tiếp kể theo hiểu biết. - HS nói nhóm.
- 2, nói trước lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá * Liên hệ, giáo dục
+ Hàng ngày em đến trường phương tiện nào?
+ Khi tham gia giao thông đường, để đảm bảo an tồn em cần lưu ý gì?
- GV giáo dục HS tham gia giao thông để đảm bảo an tồn giao thơng
- HS nối tiếp trả lời câu hỏi: VD: Em bố đưa xe máy (ô tô, xe đạp…)
+ … đội mũ bảo hiểm, đường, …
- Lắng nghe. 3 Củng cố, dặn dò:
+ Chúng ta vừa học gì?
- u cầu HS tìm từ có âm /ơ/, nặng nói câu với từ ngữ vừa tìm
- Gọi HS đọc lại
- Giáo viên nhận xét học, khen ngợi, động viên HS
- Nhắc HS nhà học bài
+ … âm /ô/, nặng
- 2, HS nêu từ câu trước lớp. - Lớp nhận xét, đánh giá.
- 2, HS đọc bài.
Toán
BÀI 2: CÁC SỐ 6, 7, 8, 9, 10( TIẾT 3) I Mục tiêu:
1 Phát triển kiến thức
- Đọc, đếm, viết số phạm vi 10.
(16)- Thực thao tác tư mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm tương đồng
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán 1. - Học sinh: Xúc sắc, mơ hình vật liệu III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định tổ chức - Giới thiệu :
2 Khám phá
- Hát
- Lắng nghe 3 Luyện tập
Bài 1:
- Nêu yêu cầu tập - GV giới thiệu tranh
- Yêu cầu học sinh kiểm tra đáp số đưa ra SGK
Nhận xét, kết luận
Hs quan sát HS nêu đáp số HS nhận xét bạn Bài 2:
- Nêu yêu cầu tập
- Gv hướng dẫn học sinh đếm theo thứ tự số H1: thứ tự 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 H2: thứ tự 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1,0 - Giáo viên nhận xét, kết luận
Hs nhắc lại HS đếm số Nhận xét
Bài 3:
- Nêu yêu cầu tập
- Hướng dẫn HS đếm ghi lại số chân từng vật
- HS đếm số lượng vật có chân - HS trả lời kết quả
- GV nhận xét bổ sung
HS nêu
HS đếm ghi HS đếm
Hs trả lời : Có vật có chân
HS nhận xét Bài 4:
- Nêu yêu cầu tập - Giới thiệu tranh
- Yêu cầu HS đếm vật có tranh - GV yêu cầu Hs báo cáo kết quả
- GV nhận xét bổ sung
HS nhắc lại yêu cầu Quan sát tranh
HS làm việc theo nhóm: Đếm vật có tranh nêu kết 4 Củng cố, dặn dò:
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ toán học em cần ý?
- Về nhà em người thân tìm thêm ví dụ có số số vừa học sống để hôm sau chia sẻ với bạn
(17)Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Tiếp tục cho học sinh nhận biết đọc âm ô, nặng ; đọc tiếng có chứa âm ơ, nặng
- Học sinh viết chữ ô, nặng; viết tiếng, từ ngữ có chứa ơ, nặng Biết ghép tiếng, từ có chứa âm dấu
- Phát triển kỹ quan sát tranh - HS u thích mơn học.
II Chuẩn bị: - GV: Tranh, ảnh
- HS: VBT, bảng con, màu. III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: HS hát 2 Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết o, bo, bị, bó, bỏ, co, cị, cỏ,có
- GV u cầu HS đọc lại từ vừa viết - GV nhận xét, tuyên dương
3 Luyện tập
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt
Bài 1:
- GV đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh nối cho phù hợp
- GV gợi ý: Em thấy tranh?
- GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân. - GV nhận xét HS viết số, tuyên dương
Bài 2:
- GV đọc yêu cầu
- GV gợi ý: Em thấy tranh? - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi
- GV cho HS đọc lại từ - GV nhận xét tuyên dương. Bài 3:
- GV đọc yêu cầu - GV gợi ý
- HS làm việc cá nhân
HS hát
HS viết bảng HS đọc
HS nhận xét
HS lắng nghe thực
HS nối Hình 1: Ơ tơ Hình : Tổ Hình 3: Nhà Hình 4: Cá rơ phi
Hình chứa âm hình 1,2,4 Hình khơng có âm hình 3: Nhà HS nhận xét bạn
HS lắng nghe thực
Học sinh trả lời Hình 1: Ơ(dù) Hình 2: Cị Hình 3: Bị
HS điền đọc lại từ HS nhận xét
(18)- GV nhận xét HS, tuyên dương. *Vận dụng
4 Củng cố, dặn dò:
- HS cho HS đọc, viết lại âm ô, thanh nặng, bô, bố, bồ, bổ, bộ, cô, cố, cồ, cổ, cộ vào bảng đọc lại - Dặn HS nhà học bài
HS nhận xét
Thể dục (Giáo viên mơn)
Tốn LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Tiếp tục cho HS nhận biết số 6,7,8,9,10 - Giúp HS viết số 6,7,8,9,10
- Thực thao tác tư mức độ đơn giản. I Chuẩn bị:
GV: Tranh, ảnh, phiếu BT HS: VBT, bảng
III Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- GV đọc số từ 0-5 HS học, HS viết vào bảng
- GV yêu cầu HS đọc lại. - GV nhận xét, tuyên dương 3 Luyện tập
GV yêu cầu HS mở VBT toán Bài 1:
- GV đọc yêu cầu - HS Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét HS viết số, tuyên dương
Bài 2:
- GV đọc yêu cầu - HS làm việc theo cặp
GV nhận xét HS viết số, tuyên dương Bài 3:
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS làm BT vào phiếu BT - HS làm việc theo cặp
HS hát HS viết HS đọc
HS lắng nghe thực HS viết số
HS nhận xét bạn HS lắng nghe thực Hình 1:
Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: 10
HS trao đổi kết HS làm
(19)- GV thu, chấm, nhận xét HS, tuyên dương
Bài 4:
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS làm cá nhân tô màu vào số hoa
- HS làm cá nhân
- GV quan sát, nhận xét HS, tuyên dương
* Vận dụng
4 Củng cố, dặn dò:
- HS cho HS đọc, viết lại số 6,7,8,9,10 vào bảng
- HS nhà học bài
Hình 5:
HS làm vào Hàng 1: hoa Hàng 2: hoa Hàng 3: 10 hoa Hàng 4: hoa Hàng 5: hoa
Thứ tư ngày 23 tháng năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 8: D, d ; Đ, đ I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- HS nhận biết đọc âm /d/, /đ/, đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm /d/, /đ/; Hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc
- Viết chữ /d/, /đ/ (kiểu chữ thường); viết tiếng, từ ngữ chứa chữ /d/, /đ/. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm /d/, /đ/có học.
- Phát triển ngơn ngữ nói lời chào hỏi; phát triển kĩ nói theo chủ điểm chào hỏi. - Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật khách đến nhà chơi bạn bố mẹ suy đoán nội dung tranh minh họa, biết nói lời chào gặp người quen bố mẹ gia đình
3 Thái độ:
- Cảm nhận tình cảm, mối quan hệ với người xã hội. Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu quý bạn bè, thầy cô người xung quanh. II Chuẩn bị:
1 Kiến thức Tiếng Việt đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm âm /d/,/đ/.
- Nắm vững cấu tạo, quy trình cách viết chữ ghi âm /d/, /đ/; nghĩa từ ngữ học cách giải nghĩa từ
2 Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, chữ
(20)3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, thảo luận nhóm. III Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1 1 Ôn khởi động:
- Gọi HS đọc nội dung trang 26, 27
- GV đọc cho HS viết bảng: /ơ/, /cổ cị/ - GV nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- 4, HS đọc trước lớp. - HS viết bảng con - Lớp nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:
* Hoạt động1: Nhận biết - Cho HS quan sát tranh, hỏi: + Em thấy tranh?
- GV vừa vừa đọc câu nhận biết dưới tranh "Dưới gốc đa, bạn chơi dung dăng dung dẻ."
- GV giải thích trị chơi "Dung dăng dung dẻ" trò chơi dân gian… - GV đọc cụm từ, yêu cầu HS đọc theo
- Gọi HS lên bảng tiếng chó chưa âm /d/ tiếng chưa âm /đ/
- GV vào âm /d/ âm /đ/ lưu ý HS âm /d/ /đ/ tô màu đỏ
- HS quan sát tranh trả lời theo ý hiểu
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo cụm từ, câu (Dưới gốc đa,/ bạn /chơi dung dăng dung dẻ.)
- HS lên bảng tiếng có âm /d/, tiếng có âm /đ/
- HS quan sát SGK. * Hoạt động 2: Đọc
a Đọc âm: Đọc âm /d/, /đ/
- Gắn thẻ chữ D d lên bảng, giới thiệu chữ D in hoa chữ d in thường
- GV đọc mẫu /d/ "dờ" - Yêu cầu HS đọc
- GV lắng nghe, sửa lỗi.
- Gắn thẻ chữ Đ đ lên bảng, giới thiệu chữ Đ in hoa chữ đ in thường
- GV đọc mẫu /đ/ - "đờ" - Yêu cầu HS đọc
- GV lắng nghe, sửa lỗi.
- Quan sát, lắng nghe. - HS đọc (CN - nhóm - lớp)
- Quan sát, lắng nghe. - HS đọc (CN - nhóm - lớp) b Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu /dẻ/, /đa/
- Yêu cầu HS lấy âm /d/ gắn lên bảng cài, sau lấy âm /e/ gắn bên phải cạnh âm /d/ dấu hỏi, đặt đầu chữ /e/
(21)+ Ta tiếng gì?
- GV đưa mơ hình tiếng /dẻ/
d e
dẻ
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Yêu cầu HS lấy âm /đ/, lấy âm /a/ gắn bên phải cạnh âm /đ/
+ Ta tiếng gì?
- GV đưa mơ hình tiếng /đa/
đ a
đa
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Đọc lại âm tiếng: /d/, /đ/, /dẻ/, /đa/
+ … tiếng /dẻ/ - Quan sát.
+ Tiếng /dẻ/ có âm Âm /d/ đứng trước, âm /e/ đứng sau, dấu hỏi đặt đầu chữ e.(dờ-e-de-hỏi-dẻ) (CN - nhóm - lớp)
- HS thực hành + … tiếng /đa/
- Quan sát, Trả lời câu hỏi.
+ Tiếng /đa/ có âm Âm /đ/ đứng trước, âm /a/ đứng sau (Đờ - a - đa) - HS đọc (CN - nhóm - lớp)
* Ghép chữ tạo tiếng
- Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm /d/ âm /đ/ đọc cho bạn bên cạnh nghe - Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV lớp nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu HS đánh vần, phân tích, đọc trơn tiếng HS tìm
- HS thực hành ghép chữ tạo tiếng , đọc cho bạn nghe
VD: /da/, /dẻ/, /dế/, /đá/,/đa/, /đị/, … - 5, HS trình bày trước lớp.
- Nêu cách ghép tiếng. - Lớp đọc đồng thanh. * Đọc tiếng SGK
- GV đưa tiếng SGK, gọi HS đọc + Những tiếng có âm đầu /d/? + Những tiếng có âm đầu /đ/ - Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng
- HS đọc trơn: da, dẻ, dế, đá, đò, đổ + … da, dẻ, dế
+ … đá, đị, đổ
- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng da, dẻ, dế, đá, đò, đổ đọc CN - nhóm - lớp
c Đọc từ ngữ:
- GV đưa tranh cho HS q/ sát + Tranh vẽ gì?
+ Hai đế làm gì?
- GV đưa từ /đá dế/ giải nghĩa: Đá dế hay gọi Chọi dế Đây trò thi đấu dế đực (dế chọi) với Dế chọi nhỏ dế thường thân đen bóng nâu sẫm, đầu cánh có chấm vàng (gọi dế trũi)
- Yêu cầu HS đọc trơn /đá dế/, phân tích tiếng
- Đưa tranh 2:
+ … dế + chọi
- Lắng nghe
(22)+ Tranh vẽ gì?
- GV đưa từ /đa đa/, giải thích: Đa đa, cịn gọi gà gơ, lồi chim thuộc họ Trĩ Loài chim đa đa phân bố Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Lào, Myanma, Philippin, Thái Lan Việt Nam Môi trường sống tự nhiên chim đa đa khu rừng khô cận nhiệt đới nhiệt đới rừng nhiệt đới ẩm thấp
- Yêu cầu HS đọc trơn /đa đa/, phân tích tiếng
- Đưa tranh 3:
+ Em thấy tranh? + Cái màu gì?
+ Cái dùng để làm gì?
- GV đưa từ /ô đỏ/ yêu cầu HS đọc trơn, phân tích, đánh vần tiếng đỏ
- HS trả lời theo hiểu biết. - Lắng nghe
- HS thực Yêu cầu (CN- nhóm - Lớp)
+ ô + … màu đỏ
+ …che nắng, mưa…
- HS thực yêu cầu (CN- nhóm - lớp)
d Đọc lại tiếng, từ ngữ
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung 2: Đọc trơn , phân tích, đánh vần
- HS nối tiếp đọc (CN - nhóm, lớp)
Vận động
* Hoạt động3: Tô viết a Viết bảng:
* Viết chữ ghi âm
- Cho HS quan sát mẫu chữ /d/.
+ Chữ /d/ gồm nét? nét nào?
+ Chữ /d/ cao li? Rộng ô li? - GV viết mẫu, vừa viết vừa mơ tả quy trình viết:
N1: Đặt bút ĐK3 chút, viết nét cong (từ phải sang trái)
N2: Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên ĐK viết nét móc ngược phải sát nét cong kín đến ĐK dừng lại
Chú ý: Nét móc ngược phải sát nét cong kín
- GV cho HS quan sát chữ /đ/ + Chữ /đ/ gồm nét?
+ Chữ /đ/ chữ /d/ giống khác điểm nào?
- GV viết mẫu chữ /đ/, vừa viết vừa mơ tả quy trình:
Nét nét viết chữ d N3: Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên ĐK viết nét thẳng ngang ngắn (trùng với
- HS quan sát.
+… nét: nét cong kín nét móc ngược phải
+… cao li, rộng li rưỡi
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát , trả lời câu hỏi: + …3 nét
+ giống: nét nét
(23)ĐK).Ta chữ đ
- Yêu cầu HS viết bảng chữ /d/ chữ /đ/
- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.
- HS viết bảng lần chữ /d/, lần chữ /đ/
* Viết chữ ghi tiếng /đá dế/
- GV đưa từ /đá dế/, yêu cầu HS đánh vần, phân tích tiếng /đá/
+ Tiếng /đá/ gồm âm? Âm đứng trước, âm đứng sau?
- GV viết mẫu chữ /đá/, vừa viết vừa mơ tả quy trình viết: Đặt bút ĐK chút, viết chữ /đ/, từ điểm dừng bút chữ /đ/ lia bút sang phải khoảng ô li rưỡi, đặt bút ĐK viết chữ /a/, lia bút lên đầu chữ /a/ ĐK viết dấu sắc Ta chữ /đá/
- Hướng dẫn chữ /dế/ tương tự
- Yêu cầu HS viết bảng, GV quan sát uốn nắn Lưu ý HS khoảng cách từ chữ /đá/ chữ /dế/ thân chữ /o/
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá viết bạn
- GV nhận xét, sửa lỗi.
- HS đánh vần (CN, lớp)
+ … Tiếng /đá/ gồm âm Âm /đ/ đứng trước, âm /a/ đứng sau, dấu sắc đặt đầu âm /a/
- Quan sát, lắng nghe.
- HS viết bảng chữ /đá dế/
- Nhận xét chữ viết bạn.
TIẾT 2 *Hoạt động 3: Tô viết (Tiếp)
b Viết vở:
- Yêu cầu HS mở tập viết tập 1, nêu yêu cầu viết
- GV kiểm tra chuẩn bị HS (vở bút viết)
- GV nêu lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn
Lưu ý HS: nét móc chữ /d/ chữ /đ/ phải sát với nét cong kín Dấu mũ chữ /ê/ khơng sát
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá viết bạn
- GV nhận xét, đánh giá chung.
- 1, HS nêu: Tơ dịng chữ /d/, dịng chữ /đ/, viết dòng chữ /d/, dòng chữ /đ/, dòng chữ /đá dế/
- HS viết bài
- HS quan sát, nhận xét, đánh giá viết bạn
Vận động tiết - HS vận động.
* Hoạt động 4: Đọc câu
- Yêu cầu HS đọc thầm câu cần luyện đọc Tìm tiếng có âm /đ/
- u cầu HS đánh vần, đọc trơn /đỏ/
- Đọc thầm câu "Bé có đỏ." + … /đỏ/
(24)- GV đọc mẫu câu. - Yêu cầu HS đọc trơn.
- Lắng nghe.
- HS đọc (CN - nhóm - lớp). * Tìm hiểu nội dung tranh
- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời + Tranh vẽ ai?
+ Em bé có gì? + Cái màu gì?
+ Lưng em bé có gì? + Em bé đâu?
+ Vẻ mặt em bé nào? - GV tóm tắt nội dung tranh.
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung 4. - GV dẫn dắt, giới thiệu chủ đề luyện nói: "Chào hỏi"
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: +… em bé
+ …cái ô + … màu đỏ +… cặp + học
+ …tươi cười vui vẻ - 1-2 HS đọc
- Lớp đọc đồng thanh.
* Hoạt động :Nói * Nói theo tranh: - GV đưa tranh , hỏi:
+ Em nhìn thấy tranh?
+ Khi có khách đến nhà, Hà làm gì? + Theo em, Hà chào khách nào?
- Yêu cầu HS nói tóm tắt nội dung tranh
- Gọi HS nói trước lớp - GV đưa tranh 2, hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì?
+ Theo em Nam nói đến nhà Tư
- u cầu HS nói tóm tắt nội dung tranh
- Gọi HS nói trước lớp.
- Tổ chức cho HS đóng vai thể tình trước lớp
- GV lớp nhận xét, đánh giá.
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi: + … bạn Hà, bố bạn Hà … + … chào
+ … cháu chào bác ạ! - HS nói nhóm - 2-3 nói trước lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi: + … bạn Nạm bố mẹ đưa đến nhà Tư chơi
+… chào Tư "Cháu chào ạ!" - HS nói nhóm.
- 2, nói trước lớp.
- nhóm thể tình trước lớp
- Lớp nhận xét, đánh giá.
* Liên hệ, giáo dục
+ Hàng ngày khách đến nhà em chào hỏi nào?
- GV giáo dục HS thường xuyên chào hỏi khách đến nhà đến chơi nhà khác
- HS nối tiếp trình bày trước lớp. - Lắng nghe.
3 Củng cố, dặn dò:
+ Hơm học gì? - u cầu HS tìm từ có âm /d/, /đ/ nói câu với từ ngữ vừa tìm - Nhận xét học, khen ngợi, động
+ … âm /d/, /đ/
(25)viên HS
- Nhắc HS nhà học bài, thực hành giao tiếp nhà
_ Toán
BÀI 3: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU (TIẾT 1) I Mục tiêu:
1 Phát triển kiến thức
- Có biểu tượng ban đầu nhiều hơn, hơn, nhau
- So sánh số lượng hai nhóm đồ vật qua sứ dụng từ nhiều hơn, hơn,
2 Phát triển lực chung phẩm chất
- So sánh số lượng hai nhóm đồ vật tốn thực tiễn có hai ba nhóm vật
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, đồ dùng - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán 1. III Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động
- Ổn định tổ chức - Giới thiệu :
- Hát
- Lắng nghe 2 Khám phá
GV hỏi:
- Bạn nhìn thấy ếch? - Các em thấy ếch ngồi chưa? - GV cho HS quan sát tranh:
? Trong tranh có đủ cho ếch ngồi khơng? ? Vậy số ếch có nhiều số khơng? ? Số ếch có số khơng?
? Các em có nhìn thấy đường nối ếch nối khơng?
GV giải thích ếch nối với
? Có đủ để nối với ếch không?
- GV kết luận “Khi nối ếch với lá, ta thấy hết sen thừa ếch, số ếch nhiều số sen, Số sen số ếch”
- GV lặp lại với minh hoạ thứ hai thỏ cà rốt, mở đầu câu hỏi;
“Đố em, thỏ thích ăn nào?”
- Với ví dụ thứ hai, GV giới thiệu thêm cho em “Khi nối thó với cà rốt hai nối hết nên chúng
HS quan sát
HS trả lời câu hỏi
3 Hoạt động Bài 1:
(26)- GV hướng dẫn HD ghép cặp hoa với bướm
GV hỏi : Bướm thừa hay hoa thừa? ? Số bướm nhiều hay số hoa nhiều hơn? - GV nhận xét, kết luận.
- GV cho HS viết bài
- HS quan sát
- HS thực ghép cặp - Nhận biết vật nhiếu hơn,
* Bài 2:
- Tương tự 1 Bài 3:
Nêu yêu cầu tập Hướng dẫn HSghép cặp
VD: Với chim đậu cây, ghép với cá ngậm mỏ; với chim lao xuống bắt cá, ghép với cá mà nhắm đến; với chim tranh cá, ghép với cá giật từ cần câu Có thể làm tương tự cho mèo với cá để xác định tính sai cho câu c
Sau ghép cho HS tìm câu câu a b
GV kết luận nhận xét
HS nêu HS theo đ
HS tiến hành ghép 4 Củng cố, dặn dò:
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà em tự tìm đồ vật so sánh
_ Âm nhạc
(Giáo viên môn)
Tiếng Việt LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp học sinh nhận biết đọc âm d, đ; đọc tiếng có chứa âm d, đ Phân biệt âm d, đ
- Viết chữ d, đ; viết tiếng, từ có chứa chữ d, đ Biết ghép tiếng, từ có chứa âm d, đ
- Phát triển kỹ quan sát tranh - HS u thích mơn học.
2 Chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh
HS: VBT, bảng con, màu III Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Ong tìm chữ”
- Luật chơi: với từ cho a,e,ê,
(27)o,ô, b,c, sắc, huyền, hỏi, nặng Em giúp ong tìm nhiều tiếng học - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm
GV nhận xét, tuyên dương 2 Luyện tập
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt
Bài
- GV đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh nối cho phù hợp
- GV gợi ý: Em thấy tranh? GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
GV nhận xét, tuyên dương Bài
- GV đọc yêu cầu
- GV gợi ý: Em thấy tranh? - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi
- GV cho HS đọc lại từ - GV nhận xét tuyên dương. Bài
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS đọc lại tiếng có tô màu
+ Màu xanh: Quả bóng chứa âm d +Màu đỏ: Quả bóng chứa âm đ - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV nhận xét HS, tuyên dương. * Vận dụng
3 Củng cố, dặn dò:
- HS cho HS đọc, viết lại âm d,đ, de, dê, đo, đò, đê, vào bảng đọc lại
- HS nhà học bài
HS tham gia chơi
HS lắng nghe thực Hình 1: Đu đủ
Hình 2: Dứa Hình 3: Dừa Hình 4: Đèn
HS nối
Hình có chứa âm d là: Hình 2, Hình có chứa âm đ là: 1,4
HS nhận xét bạn
HS lắng nghe thực HS trả lời:
Hình 1: Dế Hình 2: Dê Hình 3: Đa đa
HS điền đọc lại từ HS nhận xét
HS làm vào
HS đọc: đê, dế,đỏ,đỡ, đỗ, dỗ
Đáp án: + Bóng màu xanh: Dế, dỗ + Bóng màu đỏ: Đê, đỏ, đỡ, đỗ HS nhận xét
(28)Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Củng cô biểu tượng ban đầu nhiều hơn, hơn, nhau
- Củng cố kĩ so sánh số lượng hai nhóm đồ vật qua sử dụng từ nhiều hơn, hơn,
- Học sinh yêu thích mơn học II Chuẩn bị :
- GV: tranh minh hoạ
- HS: Vở tập toán tập 1. III Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động
- Ổn định tổ chức 2 Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết số từ đến 10 - Yêu cầu HS đọc lại
- GV nhận xét. 3 Luyện tập * Bài
- GV gắn tranh minh hoạ lên bảng. - Nêu yêu cầu tập
- GV hướng dẫn HS ghép cặp thỏ với củ cà rốt
GV hỏi :
+ Thỏ thiếu hay cà rốt cịn thiếu? + Số thỏ hay số cà rốt hơn? + Vậy ta khoanh vào đáp án nào? - GV nhận xét, kết luận.
- GV cho HS khoanh vào đáp án. * Bài
- Nêu yêu cầu tập
GV yêu cầu HS ghép số chuồn chuồn, hoa bướm
GV hỏi:
+ Số chuồn chuồn số hoa hay hơn? + Vậy đáp án A có khơng?
+ Số hoa nhiều hay số bướm nhiều hơn?
+ Vậy đáp án B hay sai?
+ Số bướm nhiều hay số chuồn chuồn?
+ Vậy đáp án C hay sai? - GV nhận xét, kết luận.
- GV cho HS khoanh vào đáp án. 4 Củng cố, dặn dò:
- Hát
- HS viết bảng con - HS đọc
- HS nhắc lại - HS quan sát
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở tập
- HS trả lời: + Thỏ thiếu + Số thỏ
+ Đáp án: Số thỏ HS khoanh vào đáp án
- HS nhắc lại - HS đếm nhẩm - HS trả lời:
+ Số chuồn chuồn số hoa + Đáp án A sai
+ Số hoa nhiều số bướm + Đáp án B
+ Số bướm số chuồn chuồn + Đáp án C sai
+ Đáp án: Số hoa nhiều số bướm
-HS khoanh vào đáp án
B
(29)- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực xây dựng
- Chuẩn bị sau.
Tự nhiên xã hội
BÀI 3: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (TIẾT 1) I Mục tiêu:
Sau học, HS sẽ:
- Đặt số câu hỏi tìm hiểu đồ dùng, thiết bị nhà.
- Nêu công dụng, cách bảo quản số đồ dùng thiết bị đơn giản nhà - Làm số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, thiết bị nhà. - Nói việc làm cần thiết để giữ gìn nhà gọn gàng, sẽ.
- Có ý thức giữ gìn nhà cửa đẹp, u lao động tôn trọng thành lao động của người
II Chuẩn bị:
- GV: + Hình SGK phóng to (nếu có thể) + đồ dùng để tổ chức trò chơi
- HS: Tranh, ảnh số đồ dùng khác (nếu có thể) III Các hoạt động dạy học:
1 Mở đầu: Khởi động
- GV sử dụng phần mở đầu SGK, đưa câu hỏi gợi ý để HS trả lời:
+ Trong nhà em có loại đồ dùng nào? + Kể tên loại đồ dùng mà em biết Em thích đồ dùng nhất? Vì sao?
- GV khuyến khích động viên dẫn dắt vào học
2 Hoạt động khám phá * Hoạt động
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm để hiểu nội dung hình - Yêu cầu HS kể số đồ dùng gia đình, nói chức đồ dùng, nhận biết đồ dùng sử dụng điện
- GV khuyến khích HS kể, giới thiệu loại đồ dùng khác, gợi ý để em nói chức đồ dùng
- Từ rút kết luận : Gia đình nào cần có đồ dùng để sử dụng sinh hoạt hàng ngày Mỗi loại đồ dùng có chức khác
- HS theo dõi - HS trả lời HS lắng nghe
- HS quan sát -HS trả lời
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS quan sát thảo luận, bổ sung - Đại diện nhóm trình bày
(30)Yêu cầu cần đạt: Kể số đồ dùng gia đình chức loại đồ dùng
* Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK
- Yêu cầu HS thảo luận cách giữ gìn và bảo quản số đồ dùng thể SGK:
+ Cách vệ sinh gối ngủ nào? + Cần làm để tủ lạnh sẽ?
- Khuyến khích HS kể tên số đồ dùng khác mà em biết nói cách sử dụng, bảo quản loại đồ dùng -Từ đó, GV đưa kết luận : Mọi người cần có ý thức giữ gìn bảo quản loại đồ dùng nhà
Yêu cầu cần đạt: Biết cách sử dụng có ý thức giữ gìn, bảo quản số đồ dùng, thiết bị gia đình
3 Hoạt động thực hành
- Mục tiêu: HS nêu tên chức năng, chất liệu số đồ dùng
- Chuẩn bị: Một tranh có hình các loại đồ dùng (có thể nhiều đồ dùng SGK)
- Tổ chức trò chơi: + Chia lớp thành đội
+ Lần lượt đội giơ hình ảnh, đội cịn lại nói tên chức năng, chất liệu đồ dùng
+ Đội nói ghi điểm nhiều đội thắng
Yêu cầu cần đạt: Biết phân biệt chức năng, chất liệu số đồ dùng nhà
4 Hoạt động vận dụng
GV gợi ý để HS nhận biết việc làm hoạt động này: Bố hướng dẫn Minh cách lau quạt, mẹ hướng dẫn Minh lau đáy nồi cơm điện trước cắm điện)
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu việc làm gia đình để giữ gìn đồ dùng?
+ Lợi ích việc làm ? + Em làm việc ?
HS lắng nghe
- HS chơi trò chơi - HS theo dõi
- HS thực chơi
- HS lắng nghe
- HS thảo luận làm việc nhóm
HS nêu
(31)Yêu cầu cần đạt: HS có ý thức làm việc phù hợp để giữ gìn đồ dùng nhà
5 Hướng dẫn nhà * Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
Thứ năm ngày 24 tháng năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 9: Ơ, ~ I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- HS nhận biết đọc âm /ơ/, ngã; đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm /ơ/ và ngã; Hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc
- Viết chữ /ơ/ dấu ngã (kiểu chữ thường); viết tiếng, từ ngữ chứa chữ /ơ/ dấu ngã
2 Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm /ơ/ ngã có học. - Phát triển vốn từ phương tiện giao thông.
- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân suy đoán nội dung tranh minh họa về Tàu dỡ hàng cảng; Bố đỡ bé; Phương tiện giao thông
3 Thái độ:
- Cảm nhận tình cảm yêu thương người thân gia đình. II Chuẩn bị:
1 Kiến thức Tiếng Việt đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm âm /ơ/, ngã. - Nắm vững cấu tạo, quy trình cách viết chữ ghi âm /ơ/. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, thảo luận nhóm. III Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1 1 Ôn khởi động:
- Gọi HS đọc nội dung trang 28, 29
- GV đọc cho HS viết bảng: /d/, /đ/, /đá dế/
- GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng.
- 4, HS đọc trước lớp. - HS viết bảng con - Lớp nhận xét, đánh giá
(32)*Hoạt động1: Nhận biết - Cho HS quan sát tranh, hỏi: + Tranh vẽ gì?
- GV vừa vừa đọc câu nhận biết tranh " Tàu dỡ hàng cảng." - GV đọc lại cụm từ, HS đọc theo. + Tiếng chứa âm /ơ/?
+ Tiếng chứa ngã?
- GV vào âm /ơ/ tô màu đỏ
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + tàu dỡ hàng cảng
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo cụm từ, câu. (Tàu dỡ hàng/ cảng.)
- HS lên bảng (dỡ, ở). - , HS phát âm (dỡ). - HS quan sát SGK. * Hoạt động 2: Đọc
a Đọc âm: Đọc âm /ơ/
- Gắn thẻ chữ Ơ lên bảng, giới thiệu chữ Ơ in hoa chữ in thường - GV đọc mẫu /ơ/
- Yêu cầu HS đọc
- GV lắng nghe, sửa lỗi.
- Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe.
- HS đọc (CN - nhóm - lớp) b Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu /bờ/, /dỡ/
- Yêu cầu HS lấy âm /ơ/ gắn lên bảng cài,
lấy âm /b/ gắn bên trái cạnh âm /ơ/ dấu huyền, đặt đầu chữ /ơ/ + Ta tiếng gì?
- GV đưa mơ hình tiếng /bờ/
b ơ
bờ
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Giới thiệu dấu ngã Yêu cầu HS tìm dấu ngã đồ dùng, ghép tiếng /dỡ/
+ Nêu cách ghép?
- GV đưa mơ hình tiếng /dỡ/
- Gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.
d ơ
dỡ
- HS thực hành, Trả lời câu hỏi: + … tiếng /bờ/
- Quan sát.
+ Tiếng /bờ/ có âm Âm /b/ đứng trước, âm /ơ/ đứng sau, dấu huyền đặt đầu chữ /ơ/.(bờ-ơ-bơ-huyền-bờ)
- HS đọc (CN - nhóm - lớp)
- HS tìm dấu ngã; thực hành ghép tiếng /dỡ/
- 2, HS nêu cách ghép: Thay âm /b/ âm /d/, thay dấu sắc dấu ngã đặt chữ /ơ/
+ … Tiếng /dỡ/ có âm Âm /d/ đứng trước, âm /ơ/ đứng sau, dấu ngã đặt đầu chữ /ơ/ (dờ-ơ-dơ-ngã - dỡ)
- HS đọc (CN - nhóm - lớp) * Ghép chữ tạo tiếng
- Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm /ơ/, tiếng có ngã đọc cho bạn bên cạnh nghe
- HS thực hành ghép chữ tạo tiếng, đọc cho bạn nghe
(33)- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV lớp nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu HS đánh vần, phân tích, đọc trơn tiếng HS tìm
/dơ/, /dỡ/,…
- 5-7 HS trình bày trước lớp. - Nêu cách ghép tiếng.
- Lớp đọc đồng thanh. * Đọc tiếng SGK
- GV đưa tiếng SGK, gọi HS đọc
+ Các tiếng có giống nhau? - u cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng
- HS đọc bờ, bở, cờ, cỡ, dỡ, đỡ. + … có âm
- HS đọc (CN - nhóm - lớp) c Đọc từ ngữ:
- GV đưa tranh cho HS q/ sát + Tranh vẽ cảnh gì?
- GV đưa từ /bờ đê/
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn /bờ đê/
- Đưa tranh 2: + Tranh vẽ gì?
+ Em biết loại cá gì?
+ Em biết cá cờ loại cá nào? - GV đưa từ /cá cờ/, yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Đưa tranh 3:
+ Em thấy tranh? - GV đưa từ /đỡ bé/
- Yêu cầuHS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Đọc trơn tất từ
+ … bờ đê
- HS đọc (CN- nhóm - lớp)
+ … cá
- HS trả lời theo ý hiểu.
+ … có nhiều màu sắc màu cờ
- HS thực yêu cầu (CN- nhóm - lớp)
+ … mẹ đỡ em bé
HS thực Yêu cầu (CN nhóm -Lớp)
- HS nối tiếp đọc trơn /bờ đê/, /cá cờ/, /đỡ bé/ (CN - nhóm, lớp)
d Đọc lại tiếng, từ ngữ
- Yêu cầuHS đọc lại nội dung 2: phân tích, đánh vần, đọc trơn
- HS nối tiếp đọc (CN - nhóm, lớp)
Vận động
* Hoạt động 3:Tô viết a Viết bảng:
* Viết chữ ghi âm
- GV đưa mẫu chữ /ơ/, yêu cầu HS quan sát
+ Chữ /ơ/ gồm nét? nét nào?
+ Chữ /ơ/ cao li? rộng ô li? - GV viết mẫu, vừa viết vừa mơ tả quy trình viết:
- N1 Đặt bút ĐK3 chút, viết
- HS quan sát.
+… gồm nét: nét cong kín nét râu
(34)chữ o
- N2 Đặt bút ĐK viết đường cong nhỏ (nét râu) bên phải chữ o (đinh nét râu cao ĐK chút)
- Yêu cầu HS viết bảng chữ /ơ/ - Cho HS quan sát dấu ngã, quan sát mô hình chữ /dỡ/
+ Dấu ngã viết nào? - Yêu cầu HS viết bảng.
- HS quan sát, lắng nghe
- HS viết bảng lần chữ /ô/ - HS quan sát, nêu cách viết. - Viết bảng dấu ngã. * Viết chữ ghi từ /dỡ bé/
- GV đưa từ /đỡ bé/, yêu cầu HS phân tích, đánh vần tiếng
- GV viết mẫu vừa viết vừa mô tả quy trình viết
- Yêu cầu HS viết bảng, GV quan sát uốn nắn, lưu ý HS khoảng cách chữ /đỡ/ chữ /bé/ thân chữ /o/ - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết bạn
- GV nhận xét, sửa lỗi.
+ Từ /đỡ bé/ gồm tiếng, tiếng /đỡ/ tiếng /bé/
- HS phân tích, đánh vần tiếng /đỡ/ (CN, lớp)
- Quan sát, lắng nghe. - HS viết bảng /đỡ bé/
- Nhận xét chữ viết bạn.
TIẾT 2 * Hoạt động 3: Tô viết
b Viết vở:
- Yêu cầu HS mở tập viết tập 1, nêu yêu cầu viết
- GV kiểm tra chuẩn bị HS (vở bút viết), nhắc nhở HS tư ngồi viết, để vở, cách cầm bút
- GV nêu lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn
Lưu ý HS: khoảng cách chữ /đỡ/ chữ /bé/ thân chữ /o/
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá viết bạn
- GV nhận xét, đánh giá chung.
- 1, HS nêu: Tơ dịng chữ /ơ/, viết dòng chữ /ơ/, viết dòng chữ /đỡ bé/
- HS viết bài
- HS quan sát, nhận xét, đánh giá viết bạn
Vận động tiết - HS vận động.
* Hoạt động4: Đọc câu
- Yêu cầu HS đọc thầm câu cần luyện đọc Tìm tiếng có âm /ơ/?
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng /đỡ/
- Đọc thầm câu "Bố đỡ bé." + … /đỡ/
(35)- GV đọc mẫu câu.
- Yêu cầu HS đọc trơn câu.
đánh vần - đọc trơn (CN, lớp) - Lắng nghe.
- HS đọc (CN - nhóm - lớp). * Tìm hiểu nội dung tranh
- Cho HS quan sát tranh, hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì?
+ Ai đỡ bé?
+ Em thấy nét mặt bố, mẹ em bé nào?
+ Khơng khí gia đình nào? - GV nhận xét, tóm tắt nội dung - Yêu cầu HS đọc lại nội dung 4.
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: +… bố, mẹ chơi với em bé + bố
+ … tươi cười vui vẻ + … vui vẻ, đầm ấm - 1, HS đọc
- Lớp đọc đồng thanh. * Hoạt động 5: Nói
* Nói theo tranh - GV đưa tranh , hỏi: + Em thấy tranh?
+ phương tiện giao thơng có điểm giống khác nhau?
+ Em thích lại phương tiện nào? + Kể tên phương tiện giao thông mà em biết
- Yêu cầu HS dựa vào tranh nói cho bạn nghe phương tiện giao thơng
- Gọi HS thể trước lớp.
- GV lớp nhận xét, đánh giá.
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi: + … ô tô, tàu thủy, máy bay
+ …giống: phương tiện giao thơng
+ Khác: Về hình thức, kiểu dáng Máy bay bay trời, tàu thủy di chuyển nước, ô tô lại đường - HS nối tiếp trả lời
- HS nói nhóm. - 2, nói trước lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá * Liên hệ, giáo dục
+ Hàng ngày em đến trường phương tiện nào?
+ Em tham gia giao thông máy bay (tàu thủy) chưa? Khi tham gia giao thông phương tiện em cần lưu ý điều gì?
- GV giáo dục HS tham gia giao thông để đảm bảo ATGT
- HS nối tiếp trả lời câu hỏi: VD: Em bố đưa xe máy (ô tô, xe đạp…)
+ … chấp hành tốt hướng dẫn tiếp viên hàng không; mặc áo phao; …., …
- Học sinh nghe. 3 Củng cố, dặn dò:
+ Chúng ta vừa học gì?
- u cầu HS tìm từ có âm /ơ/, ngã nói câu với từ ngữ vừa tìm - Nhận xét học, khen ngợi, động viên HS
- Nhắc HS nhà học bài
+ … âm /ơ/, dấu ngã
(36)Tiếng Anh (Giáo viên môn)
Tốn
BÀI 3: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BĂNG NHAU (TIẾT 2) I Mục tiêu:
1 Phát triển kiến thức
- Có biểu tượng ban đầu nhiều hơn, hơn, nhau
- So sánh số lượng hai nhóm đồ vật qua sứ dụng từ nhiều hơn, hơn,
2 Phát triển lực chung phẩm chất
- So sánh số lượng hai nhóm đồ vật tốn thực tiễn có hai ba nhóm vật
II Chuẩn bị: GV: SGK
HS: Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động
- Ổn định tổ chức - Giới thiệu :
- Hát
- Lắng nghe
2 Luyện tập Bài 1:
- Nêu yêu cầu tập - Cho HS tự làm
- Sau GV gọi số em đứng lên trả lời câu hỏi
- Cuối cùng, GV nhận xét sai hướng dẫn giải cách ghép cặp dâu với tằm (nên ghép cặp dâu tằm gần nhau)
- Nhận xét, kết luận
- HS nêu lại - Hs làm - HS nêu kết
- HS nhận xét bạn Bài 2:
- Nêu yêu cầu tập
- Gv hướng dẫn học sinh đếm theo thứ tự số
H1: thứ tự 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 H2: thứ tự 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1
- Gv nhận xét, kêt luận
-Hs nhắc lại -HS đếm số -Nhận xét
Bài 3:
- Nêu yêu cầu tập
- Hướng dẫn HS quan sát để nhận thấy tất các nhím có nấm mà cịn nấm khơng nhím
(37)- ? Vậy số nấm có nhiều số nhím hay khơng
- GV nhận xét kết luận
- HS nhận xét Bài 4:
- Nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh , chọn câu trả lời
- GV yêu cầu Hs báo cáo kết - GV nhận xét bổ sung
3 Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhắc lại nội dung - Về nhà học
- HS nhắc lại yêu cầu - Quan sát tranh
- HS làm việc theo nhóm: -Đếm vật có tranh nêu kết
Chiều
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 10: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững cách đọc âm /o,ô, ơ, d, đ/, hỏi, ngã, thanh nặng; cách đọc tiếng , từ ngữ, câu có âm /o,ơ, ơ, d, đ/, /, hỏi, ngã, nặng;
- Hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ viết thông qua viết từ ngữ chưa số âm - chữ học.
- Phát triển kĩ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể câu chuyện Đàn kiến con ngoan ngoãn, trả lời câu hỏi nghe kể lại câu chuyện Qua câu chuyện Thái độ:
- Biết quan tâm, giúp đỡ người khác.
4 Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lục ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu quý bạn bè, thầy cô người xung quanh. II Chuẩn bị:
1 Kiến thức Tiếng Việt đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm âm /o,ô, ơ, d, đ/, hỏi, ngã, thanh nặng ;
- Nắm cấu tạo cách viết chữ /o,ô, ơ, d, đ/, hỏi, ngã, nặng; nghĩa từ ngữ học cách giải nghĩa từ
2 Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, chữ
(38)3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, thảo luận nhóm. III Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1 1 Khởi động:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh - Ai đúng"
GV đưa số tiếng, yêu cầu HS tiếng có âm /o, ơ, ơ/ âm/ b, c, d, đ/ sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng, đọc phân tích tiếng
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS tham gia trò chơi.
- Học sinh nghe. 2 Bài mới:
*Hoạt động 1: Đọc * Đọc tiếng
- GV đưa bảng SGK, yêu cầu HS: + Ghép âm đầu với nguyên âm để tạo thành tiếng có ngang (theo mẫu) đọc tiếng tạo
+ Thêm dấu để tiếng - Gọi HS đọc tiếng thêm dấu thanh
- HS ghép đọc (CN- nhóm - lớp)
o ơ ơ
d do
đ
- HS thêm dấu để tiếng
- HS nối tiếp đọc. * Đọc từ ngữ
- GV đưa từ: bó cỏ, cá cờ, cờ đỏ, bờ đê, đỡ bà, đỗ đỏ, dỗ bé.(trang 32 SGK) - Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích số tiếng có chứa âm o, ơ, ơ, d, đ
- HS quan sát, nhẩm thầm - HS đọc (CN - nhóm - lớp). - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ: cá cờ, đỗ
đỏ
- Học sinh nghe * Đọc câu
- GV đưa câu cần luyện đọc thứ nhất, hỏi:
+ Tiếng có chứa âm /d/? + Tiếng chưa âm /đ/? + Tiếng chưa âm /ơ/? - GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc trước lớp.
- GV đưa câu cần luyện đọc thứ hai, hỏi: + Tiếng có chứa âm /đ/?
+ Tiếng chưa âm /ô/? - GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc trước lớp. - Yêu cầuHS đọc lại câu.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi "Bờ đê có dế"
+ … dế +… đe +… bờ - Lắng nghe
- HS đọc (CN - nhóm - lớp).
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi "Bà có đỗ đỏ"
+ … /đỗ đỏ/ + … /đỗ/ - Lắng nghe
- HS đọc (CN - nhóm - lớp).
(39)+ Bờ đê có gì? + Bà có gì?
hỏi
+ bờ đê có dế + … bà có đỗ đỏ *Hoạt động 2: Viết
- Yêu cầu HS mở tập viết trang 11, nêu yêu cầu viết
- GV kiểm tra chuẩn bị HS, nhắc lại tư ngồi viết, cách cầm bút
- Yêu cầu HS viết bài, lưu ý cách nối chữ cái, vị trí dấu thanh, khoảng cách chữ
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá viết bạn
- GV nhận xét, đánh giá.
- 1, HS
+ Viết: dòng /đỗ đỏ/ - HS chuẩn bị vở, bút - HS viết bài.
- Quan sát, nhận xét đánh giá viết bạn
TIẾT2 * Hoạt động 3: Kể chuyện
* GV kể chuyện
- Kể lần 1: Kể toàn câu chuyện kết hợp với tranh (văn SGV)
- Kể lần 2: Kể đoạn đặt câu hỏi gọi HS trả lời
Đoạn 1: (Từ đầu đến "rên hừ") + Bà kiến sống đâu?
+ Sức khỏe bà kiến nào? Đoạn 2: Tiếp đến "đất cao ráo."
+ Đàn kiến dùng vật để khiêng bà kiến?
+ Đàn kiến đưa bà Kiến đâu? Đoạn 3: Còn lại
+ Được nhà mới, bà kiến nói với đàn kiến con?
- Lắng nghe, kết hợp quan sát tranh.
- Lắng nghe, trả lời câu hỏi: + …ở tổ ẩm ướt + … đau ốm
+… đa rụng
+ đưa bà đến ụ đất cao
+ … cảm ơn đàn kiến * HS kể chuyện:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm nêu nội dung tranh - Gọi đại diện nhóm nêu kết thảo luận
- GV nhận xét, chốt
- Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại đoạn cho bạn nghe
- Gọi HS kể trước lớp.
- GV lớp nhận xét, đánh giá.
- HS thảo luận, nêu nội dung tranh. + Tranh 1: Bà kiến sống tổ ẩm ướt
+ Tranh 2: Đàn kiến tha đa rụng dìu bà ngồi lên khiêng bà
+ Tranh 3: Chúng đưa bà đến ụ đất cao ráo, thoáng mát đầy ánh sáng + Tranh Bà kiến cảm ơn đàn kiến - HS kể nhóm.
- HS kể nối tiếp đoạn trước lớp. - 1, HS kể toàn truyện trước lớp - Lớp nhận xét, đánh giá.
(40)+ Em thấy đàn kiến nào? + Em học tập điều đàn kiến?
+ Hãy kể việc em làm để giúp đỡ người khác
- GV giáo dục HS biết quan tâm, giúp dỡ người khác Biết cảm ơn người khác giúp đỡ
+ … tốt bụng, biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn
+ … quan tâm giúp đỡ người xung quanh
+ … biết cảm ơn người khác giúp đỡ
- HS nối tiếp kể. - HS lắng nghe.
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học.
- Nhắc HS nhà kể lại chuyện cho bạn bè người thân nghe
- Học sinh ghi nhớ
Tự nhiên xã hội
BÀI 3: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (TIẾT 2) I Mục tiêu:
Sau học, HS sẽ:
- Đặt số câu hỏi tìm hiểu đồ dùng, thiết bị nhà.
- Nêu công dụng, cách bảo quản số đồ dùng thiết bị đơn giản nhà. - Làm số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, thiết bị nhà. - Nói việc làm cần thiết để giữ gìn nhà gọn gàng, sẽ.
- Có ý thức giữ gìn nhà cửa đẹp, yêu lao động tôn trọng thành lao động của người
II Chuẩn bị:
- GV: Hình SGK phóng to (nếu có thể) + đồ dùng để tổ chức trò chơi
- HS: Tranh, ảnh số đồ dùng khác (nếu có thể) III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động
- GV sử dụng phần mở đầu SGK, đưa câu hỏi gợi ý để HS trả lời:
+ Trong nhà em có loại đồ dùng nào? + Kể tên loại đồ dùng mà em biết Em thích đồ dùng nhất? Vì sao?
- GV khuyến khích động viên dẫn dắt vào học
2 Khám phá * Hoạt động
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm để hiểu nội dung hình
- HS theo dõi - HS trả lời HS lắng nghe
- HS quan sát - HS trả lời
(41)- Yêu cầu HS kể số đồ dùng gia đình, nói chức đồ dùng, nhận biết đồ dùng sử dụng điện
- GV khuyến khích HS kể, giới thiệu loại đồ dùng khác, gợi ý để em nói chức đồ dùng
- Từ rút kết luận : Gia đình nào cần có đồ dùng để sử dụng sinh hoạt hàng ngày Mỗi loại đồ dùng có chức khác
Yêu cầu cần đạt: Kể số đồ dùng gia đình chức loại đồ dùng
* Hoạt động
- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK
- Yêu cầu HS thảo luận cách giữ gìn và bảo quản số đồ dùng thể SGK:
+ Cách vệ sinh gối ngủ nào? + Cần làm để tủ lạnh sẽ?
- Khuyến khích HS kể tên số đồ dùng khác mà em biết nói cách sử dụng, bảo quản loại đồ dùng -Từ đó, GV đưa kết luận : Mọi người cần có ý thức giữ gìn bảo quản loại đồ dùng nhà
Yêu cầu cần đạt: Biết cách sử dụng có ý thức giữ gìn, bảo quản số đồ dùng, thiết bị gia đình
3 Thực hành
- Mục tiêu: HS nêu tên chức năng, chất liệu số đồ dùng
- Chuẩn bị: Một tranh có hình loại đồ dùng (có thể nhiều đồ dùng SGK)
- Tổ chức trò chơi: + Chia lớp thành đội
+ Lần lượt đội giơ hình ảnh, đội cịn lại nói tên chức năng, chất liệu đồ dùng
+ Đội nói ghi điểm nhiều đội thắng
Yêu cầu cần đạt: Biết phân biệt chức năng, chất liệu số đồ dùng
- HS lắng nghe
- HS quan sát thảo luận, bổ sung - Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe, bổ sung HS kể tên
HS lắng nghe
- HS chơi trò chơi - HS theo dõi
- HS thực chơi
- HS lắng nghe
- HS thảo luận làm việc nhóm
HS nêu
(42)trong nhà 4 Vận dụng
GV gợi ý để HS nhận biết việc làm hoạt động này: Bố hướng dẫn Minh cách lau quạt, mẹ hướng dẫn Minh lau đáy nồi cơm điện trước cắm điện)
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu việc làm gia đình để giữ gìn đồ dùng?
+ Lợi ích việc làm đó? + Em làm việc gì?
u cầu cần đạt: HS có ý thức làm việc phù hợp để giữ gìn đồ dùng nhà
5 Hướng dẫn nhà * Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
Đạo đức
BÀI 3: EM TĂM GỘI SẠCH SẼ I Mục tiêu:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ vệ sinh thể, lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau:
+ Nêu việc làm để giữ đầu tóc, thể + Biết phải giữ đầu tóc, thể
+ Tự thực tắm, gội cách 2 Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, tập đạo đức 1
- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười, mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Chịm tóc xinh” sáng tác Hồng Cơng Dụng
- Máy tính, giảng
- HS: SGK, tập đạo đức 1 III Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động
- GV tổ chức cho lớp hát bài “Chịm tóc xinh”
- GV đưa câu hỏi cho lớp: Để có mái tóc em cần làm gì? HS trả lời GV góp ý đưa kết luận: Để giữ thể thơm tho, mái tóc sẽ, em cần tắm gội hàng ngày
- HS hát
(43)2 Khám phá
* Hoạt động 1:Tìm hiểu phải giữ đầu tóc, thể
- GV chiếu hình treo tranh lên bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh
+ Vì em cần tắm, gội hàng ngảy - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi HS trình bày tốt
* Kết luận:Tắm, gội hàng ngày cách giữ thể khoẻ mạnh, sẽ, thơm tho Khi thể khoẻ mạnh giúp em tự tin, vui vẻ, thoải mái * Hoạt động 2: Em gội đầu cách - GV chiếu hình treo tranh lên bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh cho biết:
+ Em gội đầu theo bước nào?
Kết luận: Để gội đầu cách, em cần làm theo bước sau: làm ướt tóc, cho dầu gội lên tóc, gãi đầu với dầu gội cho thật sạch, làm dầu gội nước làm khơ tóc
* Hoạt động 3: Em tắm cách - GV chiếu hình treo tranh lên bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh cho biết:
+ Em tắm theo bước nào? - GV gợi ý:
1 Làm ướt người nước xoa xà phòng khắp thể
2 Kì cọ, làm thể tay bơng tắm
3 Xả lại nước Lau khô khăn mềm
Kết luận: Để tắm cách, em cần làm theo bước
3 Luyện tập
Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ thể
- GV chiếu hình treo tranh lên bảng SGK
- GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm
- HS quan sát tranh - HS trả lời
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày
- HS lắng nghe
- Học sinh trả lời
- HS tự liên hệ thân kể ra.
HS lắng nghe
HS quan sát
- HS chọn
- HS lắng nghe
(44)- Gv gợi mở để HS chọn bạn biết giữ thể (tranh 2, 3), bạn chưa biết giữ vệ sinh thể(tranh 1)
* Kết luận: Em cần học tập hành động giữ vệ sinh thể bạn tranh 2,3; không nên làm theo hành động bạn tranh
Hoạt động 2: Chia sẻ bạn
- GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn cách em tắm, gội
- GV nhận xét điều chỉnh cho HS 4 Vận dụng
Hoạt động 1: Đưa lời khuyên cho bạn
- GV chiếu hình treo tranh lên bảng SGK hỏi: Em khuyên bạn điều gì?
- GV phân tích chọn lời khun phù hợp
Kết luận:
Hoạt động 2: Em tắm, gội hàng ngày
- GV tổ chức cho HS thảo luận việc làm giữ thể
Kết luận: Hãy tắm gội thường xuyên để thể sẽ,…
Nhận xét, đánh giá tiến HS sau tiết học
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nêu - HS lắng nghe
_ Tiếng Việt (2 tiết)
ÔN TẬP I Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố đọc viết âm o, ô, d, đ,ơ học. - Học sinh viết thành thạo chữ o, ô, d, đ,ơ
- Học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa - Vở tập Tiếng Việt. III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Giáo viên nhận xét 2 Bài mới:
* Ôn đọc - GV ghi bảng.
bo, bị,co, cỏ,bơ,bố, bơ, bờ, de,dẻ, đa đa
- học sinh đọc bảng
(45)- GV nhận xét, sửa phát âm. * Viết
- Hướng dẫn viết vào ô ly.
O, ơ, ô, ơ, d, đ, bo, bị,co, cỏ, bơ,bố, bơ, bờ, de, dẻ, đa đa
Mỗi chữ dòng
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. * Chấm
- GV chấm HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS 3 Củng cố , dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức học. - Dặn HS luyện viết lại nhà.
- HS viết ô ly.
- Dãy bàn nộp vở.
Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT TUẦN I Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh thấy ưu, khuyết điểm lớp tuần qua. - Kĩ : Hướng phấn đấu tuần tới.
- Giáo dục: Biện pháp thực hiện. II Chuẩn bị:
- Nội dung sinh hoạt.
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm điểm hoạt động tuần a Ưu điểm
- Các em học giờ.
- Đa số em ngoan, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ
b Tồn
- Một số em nhận thức chậm c Biện pháp khắc phục
- Hướng dẫn hình thành ý thức tự quản học cho học sinh 2 Phương hướng tuần tới
a Học tập
- Đi học đầy đủ, giờ, học làm đủ bài.
- Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Ôn lại nét học.
- Ôn kiến thức chuẩn bị thi kiểm tra cuối tháng. b Thể dục – Múa hát
- Xếp hàng nhanh, thẳng, đứng vị trí xếp. - Tập động tác.
- Hô đáp hiệu rõ ràng.
- Khơng đùa nghịch nói chuyện tập. c Vệ sinh
(46)