Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
228,5 KB
Nội dung
TUẦN 3: Thứ hai, ngày 30 tháng 9 năm 2010 TIẾT : TIẾNG VIỆT BÀI : L, H I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ l , h ; tiếng lê, hè Đọc được câu ứng dụng : ve ve ve , hè về. 2.Kó năng; HS đọc, viết thành thạo và nói tự nhiên theo chủ đề le le 3.Thái độ: Các em có ý thức học tốt 4.Phát triển: Biết nghóa của 1 số từ và viết hết số chữ, II.Đồ dùng dạy học: -GV: SGK, Bảng phụ -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Hoạt động dạy học : Tiết1 1.Khởi động : n đònh tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : ê, v , bê, ve. -Đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2p 30p 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm l, h. 2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm a.Dạy chữ ghi âm l : +Mục tiêu: nhận biết được chữ l và âm l +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ l gồm 2 nét : nét khuyết trên và nét móc ngược. Thảo luận và trả lời: 5p 5p 35p Hỏi: Chữ l giống chữ nào nhất ? -Phát âm và đánh vần : l , lê b.Dạy chữ ghi âm h : +Mục tiêu: nhận biết được chữ h và âm h +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ h gồm một nét khuyết trên và nét móc hai đầu. Hỏi: Chữ h giống chữ l ? -Phát âm và đánh vần tiếng : h, hè c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt ‘bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. d.Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng -Đọc lại toàn bài trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động : n đònh tổ chức 2.Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng : ve ve ve, hè về - Phát triển lời nói tự nhiên . +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : hè) -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về. giống chữ b . Giống :đều có nét khuyết trên Khác : chữ b có thêm nét thắt. (Cá nhân- đồng thanh) Giống : nét khuyết trên Khác : h có nét móc hai đầu, l có nét móc ngược. (C nhân- đ thanh) Viết bảng con : l , h, lê, hè Đọc cnhân, nhóm, bàn, lớp Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : ve kêu, hè về Đọc thầm và phân tích 5p b.Đọc SGK: c.Luyện viết: d.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung le le +Cách tiến hành : Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ? -Hai con vật đang bơi trông giống con gì ? -Vòt, ngan được con người nuôi ở ao, hồ. Nhưng có loài vòt sống tự do không có ngøi chăn, gọi là vòt gì ? + Kết luận : Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống vòt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có vài nơi ở nước ta. -Giáo dục : Cần bảo vệ những con vật q hiếm. 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò tiếng hè Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) : Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : l, h, lê, hè. Quan sát và trả lời ( con vòt, con ngang, con vòt xiêm ) ( vòt trời ) TIẾT : THỂ DỤC BÀI : ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ, TRỊ CHƠI. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp học sinh : Ơân tập hợp hàng dọc, dóng hàng. u cầu học sinh tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự hơn trước. Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. u cầu thưc hiện động tác ở mức cơ bản đúng 2. Kĩ năng: Giúp học sinh : Ơân trò chơi“Diệt các con vật có hại”. HS biết chơi đúng luật, trật tự, hào hứng trong khi chơi. -3.Thái độ: Giáo dục : Ý thức học tập, ý thức kỉ luật, rèn luyện thể lực, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn - Đảm bảo an tồn, đề phòng chấn thương II. Phương pháp giảng dạy : - Giảng giải, làm mẫu, tập luyện - Tập luyện hồn chỉnh, thi đấu III. Dụng cụ : - Còi PHẦN NỘI DUNG ĐLVĐ YÊU CẦU KĨ THUẬT I. Mở đầu: 1. Nhận lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Phổ biến bài mới 4. Khởi động - Chung - Chuyên môn II. Cơ bản: 1. Oân tập hàng dọc, dóng hàng, nghiêm,nghỉ 2. Trò chơi : “Diệt các con vật có hại”. 3. Chạy bền III. Kết thúc: 1. Hồi tĩnh 2. Nhận xét 3. Xuống lớp 6-10' 1-2' 2-3' 18-22' 1 - Lớp trường tập trung cho các bạn chấn chỉnh trang phục, báo cáo - Hát và vỗ tay - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1- 2 -GV điều khiển lớp thực hiện 1-2 lần (sửa sai cho HS) - Tập luyện theo tổ ( sửa sai cho HS ) - Các tổ thi đua trình diễn 1 lần - GV điều khiển lớp thực hiện 2 lần - GV nêu cách chơi và luật chơi - Tổ 1 chơi thử - Các tổ chơi 1- 2 lần - Cả lớp thi đua 2 lần - HS đi vừa làm động tác thả lỏng - Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà tập lại nghiêm, nghỉ. - GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ" TIẾT : ĐẠO ĐỨC BÀI : Gọn gàng , sạch sẽ I/ MỤC TIÊU : - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết lợi ích của việc ăn mặt gọn gàng, sạch sẽ. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. * Biết phân biệ tgiữa ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ. ( HS Giỏi ). II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Vở bài tập đạo đức 1 - Bài hát “ Rửa mặt như mèo “ - Bút chì , lược chải đầu III/ HĐDH : Giáo viên Học sinh 1/ KT: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học 2/ BM : Gọn gàng , sạch sẽ HĐ 1 : HS thảo luận - Tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ . - Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng , sạch sẽ - Khen các em có nhận xét chính xác HĐ 2 : Làm bài tập 1 - Tìm bạn nào có đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ ? - Vì sao em cho là bạn gọn gàng , sạch sẽ ? - Vì sao em cho là bạn không gọn gàng , sạch sẽ ? - Vậy sửa như thế nào để các bạn ấy được sạch sẽ , gọn gàng ? HĐ 3 : Làm bài tập 2 Chọn 1 bộ quần áo đi học cho bạn nữ 3 em Nêu tên ( HS được nêu tên đứng lên ) Quần áo lành lặn sạch , gọn , tóc chải suôn ngay , có bạn buộc tóc trông rất đẹp QS tìm ( hình 4 , 8 ) Đầu tóc chải suôn ngay , quần áo sạch cài cúc áo ngay … Aó , quần bẩn rách cài cúc áo lệch , quần ống cao , ống thấp, giày không buộc , đầu tóc bù xù Aó bẩn ----> giặt sạch Aó rách ----> vá lại Cúc áo cài ngay ngắn , sửa lại ống quần , thắt lại dây giày , chải lại tóc THƯ GIẢN Làm bài tập 4 em trình bày, em khác n/x và 1 bộ cho bạn nam , rồi nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn nư õtrong tranh . HS trình bày sự lựa chọn của mình KL : SGV / 18 3 / NX – DD : Xem lại bài. Thực hiện tốt bài học, đi học cần mặc gọn gàng, sạch sẽ. nghe Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010 TIẾT : TIẾNG VIỆT BÀI : O , C A- MĐYC: _ Đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng. _ Viết được: o, c, bò, cỏ ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). _ Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: vó , bè. * HS khá, giỏi: bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình) monh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1. B- ĐDDH: Bộ chữ cái - Tranh minh hoạ như S C- HĐDH : Tiết1 Giáo viên Học sinh I.KT: - Đọc B: l , h , lê , hè , hè về - Viết b: những chữ trên II- BM: a) Giới thiệu: * Hôm nay, các em học âm và chữ mới ( cầm chữ ) o ( cài B) - Viết B o --> đọc - Chữ o gồm 1 nét cong kín - Chữ o giống vật gì? - Tìm chữ o trên bộ chữ - Cài b trước o dấu huyền trên o - Được tiếng gì? 6 em Cả lớp CN(HS G, K, TB, Y) - ĐT Quả trứng , quả bóng Cài o Viết B : bò Đọc trơn : bò Phân tích : bò Đ/ V : bò Đọc trơn : bò - Tranh vẽ gì? - Từ con bò có tiếng nào các em vừa học ? Viết B : bò Hướng dẫn viết : Chữ o có nét cong kín ( b nối điểm khởi đầu o , dấu huyền trên o ) c ( quy trình tương tự ) - Chữ c có nét cong hở phải - So sánh o , c c) Đọc tiếng ứng dụng: - Tìm tiếng có o , c - Đánh vần --- trơn - Đọc toàn bài - Nhận xét tiết học Cài : bò bò CN (HS G, K, TB, Y) – ĐT b trước , o sau dấu sắc trên o CN (HS G, K, TB, Y) - ĐT Con bò bò Viết b : o / 4 lần Viết bò / 2 lần Giống nét cong Khác : o nét cong kín c nét cong hở THƯ GIẢN 6 em CN(HS G, K, TB, Y) - nhóm- ĐT CN(HS G, K, TB, Y) - nhóm- ĐT Tiết 2 III- Luyện tập: a) Đọc B S trang 20 Trang 21: tranh vẽ gì? - Tranh vẽ bò, bê đang ăn cỏ - Đọc câu dưới tranh - Đọc cả 2 trang b) Viết: HD học sinh viết bài 9 từng chữ , dòng Chấm điểm , n/x c) Nói: - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Trong tranh em thấy những gì ? - Tranh vẽ vó bè . Vó bè dùng để làm gì ? - Vó bè thường đặt ở đâu ? 6 em CN(HS G, K, TB, Y) - nhóm Bò ăn cỏ 3 em (HS G, K, TB, Y) 3 em (HS G, K, TB, Y) - ĐT viết theo T THƯ GIẢN Vó bè Sông , bè Đánh cá Sông , kênh , rạch - Quê em có vó bè không ? - Em còn biết những loại vó nào nữa ? IV- CC-DD: - Tìm tiếng mới có âm o - Cài tiếng mới có âm c - Học bài , viết bảng những chữ vừa học V- Nhận xét: 3 em (HS G, K, TB, Y) 3 em (HS G, K, TB, Y) 2 đội thi đua Cả lớp TIẾT : TOÁN BÀI : Luyện tập A- Mục tiêu: _ Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. B- HĐD- H Giáo viên Học sinh 1) KT: Viết+ đọc số 4, 5 - Đếm: 1->5, 5->1 2) BM: Luyện tập: Bài 1: Thực hành nhận biết số lượng và đọc- viết số + Đọc thầm- nêu cách làm - Bức tranh 1 viết số mấy ? - Vì sao viết 4? - Những bài sau tương tự trên Bài 2: Làm tương tự trên Bài 3: Đọc thầm+ nêu cách làm Chữa bài 3) CC: Đếm 1-> 5; 5-> 1 4) NX- DD: Viết 1-> 5 ( ở nhà) 5 dòng b cả lớp+ 2 em B 4 em Nhận biết số lượng và chọn số điền thích hợp 4 Vì có 4 ghế Làm tiếp những bài sau THƯ GIẢN Viết số thích hợp vào ô trống Cả lớp làm 6 em TIẾT : MỸ THUẬT BÀI : MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I- MỤC TIÊU. - Giúp HS nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, xanh lam - HS biết vẽ màu vào hình đơn giản.Vẽ được màu kín hình, - Thích vẽ đẹp của bức tranh khi được tô màu. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: -Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam, . - Bài vẽ của HS các năm trước. HS: Vở Tập vẽ 1, màu vẽ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ * Giới thiệu bài : Trong cuộc sống xung quanh của chúng ta có nhiều mầu sắc rất đẹp và tô điểm cho cuộc sống của ta Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Giới thiệu màu sắc. -GV y/c HS quan sát hình 1, bài 3,vở Tập vẽ 1( 3 màu cơ bản ), và đặt câu hỏi. + Hãy kể tên các màu ở hình 1 ? + Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam ? - GV kết luận. + Mọi vật quanh chúng ta đều có màu sắc. + Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. + Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính. HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành. -GV nêu yêc cầu của bài vẽ (vẽ màu vào H2,H3,H4) -GV đặt câu hỏi: + Lá cờ Tổ quốc có màu gì ? + Hình quả và dãy núi ? - GV hướng dẫn HS cách cầm bút và cách vẽ màu: + Cầm bút thoải mái đẻ vẽ màu dễ dàng. + Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau. + Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ. - GV theo dõi và giúp đỡ HS biết cách vẽ màu. HĐ3: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Màu đỏ, vàng và lam. + HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe. - HS quan sát - HS trả lời câu hỏi. + Lá cờ Tổ quốc có nền màu đỏ, ngôi sao ở giữa màu vàng. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS vẽ bài, vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên đẻ nhận xét. - HS nhận xét về màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. * Dặn dò: - Quan sát mọi vật và gọi tên màu của chúng - Quan sát tranh của bạn Quỳnh Trang, xem bạn đã dùng màu nào . - HS lắng nghe dặn dò. Thứ tư, ngày 1 tháng 9 năm 2010 TIẾT : TIẾNG VIỆT BÀI : ô , ơ A- MĐYC: _ Đọc được ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng. _ Viết được: ô, ơ, cô, cờ _ Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bờ hồ. B- ĐDDH: Bộ chữ cái - Tranh minh hoạ như S C- HĐDH : Tiết1 Giáo viên Học sinh I- KT : - Đọc B: o , c , bò , cỏ - Viết b: những chữ trên II- BM: a) Giới thiệu: * Hôm nay, các em học âm và chữ mới ( cầm chữ ) ô ( cài B) - Viết B ô --> đọc - Chữ ô gồm 1nét cong kín và dấu mũ - So sánh : o và ô - Tìm chữ ô trên bộ chữ - Có âm ô , muốn có tiếng cô , em làm thế nào ? Viết B : cô Đọc trơn : cô Phân tích : cô Đ/ V : cô 10 em Cả lớp CN (HS G, K, TB, Y) - ĐT Giống o , khác mũ Cài ô Cài c trước ô. Cài : cô CN (HS G, K, TB, Y) – ĐT c trước , ô sau Cn- ĐT [...]... Y) vng ĐT - 1 ơ tơ ít hơn 2 ơ tơ - 1 hình vng ít hơn 2 hình vng Ta nói: “ một bé hơn hai” Viết như sau: 11 ; 3> 2 ; 4>2 - So sánh dấu < và > khác nhau như thế nào ? c/ Thực hành: B1: tập viết dấu > B2:... vật xung quanh “ g/t tên bài học mới : “ Nhận biết… xung quanh” b) HD: H 1: Quan sát hình S MT: Mơ tả được 1 số vật xung quanh B1: Chia nhóm HD quan sát các hình trong S/ 8 + Tranh vẽ gì? + Hình dáng như thế nào? + Có màu gì? Da của nó như thế nào? + Nó nóng hay lạnh B2: Gọi học sinh lên trình bày những ý kiến quan sát được HĐ2: Thảo luận theo nhóm nhỏ MT: Biết vai trò của các giác quan trong việc... đồ vật, minh họa như SGK/ 34 - Tấm bìa ghi từng số từ 1- > 5 và dấu < C- HĐD- H: Giáo viên Học sinh 1) KT: Viết b: số 1- > 5 Cả lớp Đếm 1- >5, 5-> 1 6 em 2) BM: a) Giới thiệu: Bé hơn… b) Nhận biết q/ h bé hơn - Bên trái có minh họa ơ tơ? 1 - Bên phải có minh họa ơ tơ? 2 - 1 ơ tơ ít hơn 2 ơ tơ khơng? 1 ơ tơ ít hơn 2 ơ tơ 3 em (HS G, K, TB, Y) So sánh số hình vng - ĐT => Kết luận 1 hình vng ít hơn 2 hình... đánh giá 3) NX- DD: Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 2 tháng 9 năm 2 010 TIẾT : TIẾNG VIỆT BÀI : Ơn tập A- MĐY/ C: _ HS đọc được:ê, v,l,h,o,c,ơ,ơ; các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11 _ HS viết được:ê, v,l,h,o,c,ơ,ơ; các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11 _ Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ B- ĐDD- H: - Bảng ơn - Tranh minh họa như SGK C- HĐD- H: Tiết 1Giáo viên... mọi vật xung quanh…… 3- CC : Nhờ đâu ta biết mọi vật xung quanh ? IV/ NX.DD : Cần giữ gìn tốt các giác quan của cơ thể 1nh / 2HS Q / sát theo nhóm Quả mít da sần sùi , que kem lạnh , bong bóng có hình tròn … Các em khác bổ sung Thư giãn Nghe Dự vào h/d của giáo viên , học sinh tập đặt câu hỏi và trả lới câu hỏi 4 em bị mù , điếc , mất cảm giác nghe 3 em Thứ sáu, ngày 11 tháng 01 năm 2 010 TIẾT : TIẾNG... - nhóm- ĐT CN (HS G, K, TB, Y) - nhóm- ĐT Tiết 2 III- Luyện tập: a) Đọc B S trang 22 Trang 23: tranh vẽ gì? - Tranh vẽ bé có vở vẽ - Đọc câu dưới tranh - Đọc cả 2 trang b) Viết: HD học sinh viết bài 10 từng chữ , dòng Chấm điểm , n/x c) Nói: - Chủ đề luyện nói hơm nay là gì? - Trong tranh em thấy những gì ? - Cảnh trong tranh nói về mùa nào ? - Vì sao em biết ? - Người ta ra bờ hồ để làm gì ? - Chỗ... SGK - Tấm bìa ghi từng số từ 1- > 5 và dấu > C- HĐD- H: Giáo viên Học sinh 1) KT: Viết b: dấu < Cả lớp - So sánh 1 quả cam với 3 quả cam 1 em làm B Ghi kết quả vào b 1 . “Diệt các con vật có hại”. 3. Chạy bền III. Kết thúc: 1. Hồi tĩnh 2. Nhận xét 3. Xuống lớp 6 -10 ' 1- 2' 2 -3& apos; 18 -22' 1 - Lớp trường tập trung. III- Luyện tập: a) Đọc B S trang 20 Trang 21: tranh vẽ gì? - Tranh vẽ bò, bê đang ăn cỏ - Đọc câu dưới tranh - Đọc cả 2 trang b) Viết: HD học sinh viết