1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Giao an Tuan 1 Lop 1

33 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

- Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt đượ[r]

(1)

Thứ hai, ngày tháng năm 2020 Hoạt động trải nghiệm:

SINH HOẠT DƯỚI CỜ: LỄ KHAI GIẢNG I Mục tiêu:

- Nhận biết khai giảng ngày năm học;

- Tự tin tham gia lễ khai giảng cảm thấy vui, hạnh phúc thầy anh chị chào đón;

- Biết yêu trường, yêu lớp;

- Rèn luyện kỹ hợp tác hoạt động; tính tự chủ, tự tin, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, biết lắng nghe

II Chuẩn bị:

a) Đối với nhà trường:

- Hệ thống âm phục vụ hoạt động;

- Quốc kỳ, hoa, cờ cầm tay, ảnh Bác Hồ, trống nghi thức - Giấy mời đại biểu;

- Thành lập ban tổ chức ngày lễ khai giảng: ban chi ủy, BGH trưởng đồn thể; - Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Ban Tổ chức, triển khai hoạt động;

- Kịch chương trình lễ khai giảng b) Đối với giáo viên:

- TPT: Thành lập đội nghi lễ: đội trống, đội cờ tập dượt trống nghi thức theo quy định Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh;

- Tổ Âm nhạc: Chuẩn bị nhạc đón chào học sinh lớp chương trình văn nghệ chào mừng

- Tổ Thể dục: Cùng TPT, chi đoàn tổ chức phần hội; - Tổ Mỹ thuật: Trang trí khánh tiết;

- GVCN : Nhắc nhở đôn đốc lớp chuẩn bị tinh thần, trang phục, cờ hoa cho khai giảng c) Đối với học sinh:

Mắc đồng phục, đội viên đeo khăn quàng đỏ HS lớp chuẩn bị cờ, hoa theo quy định trường Đội nghi thức chuẩn bị quần áo theo quy định Đội

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động 1: Văn nghệ chào mừng.

- Mỗi khối lớp biểu diến tiết mục văn nghệ chào mừng năm học Hoạt động 2: Lễ đón học sinh lớp 1

- HS lớp tập trung trước sân dãy nhà Khối 1, tay cầm cờ theo thứ tự GVCN dắt tay HS đứng đầu theo nhạc

- Khi người dẫn chương trình giới thiệu tên lớp lớp, tên cô giáo chủ nhiệm, GVCN dẫn em tiến vào sân, qua lễ đài em vẫy cờ hoa, vị trí ngồi dự lễ giảng; - HS toàn trường vỗ tay, múa hát theo nhạc để đón chào em lớp cuối ngồi vào vị trí

Hoạt động 3: Phần lễ

- Chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp hiệu Đội - Tuyên bố lý

(2)

- Dẫn chương trình mời đại diện cán địa phương lên đọc thư Chủ tịch nước gửi GV HS nhân ngày khai trường

- Hiệu trưởng nhà trường tuyên bố khai giảng đánh trống khai trường - Cô Bùi Nga –PHT- phát động phong trào thi đư năm học

Hoạt động 4: Bế mạc lễ khai giảng

- Đại diện BGH nói lời cảm ơn đại biểu dự tuyên bố bế mạc - GV phụ trách lớp trực tuần làm nhiệm vụ sau khai giảng

- HS vào lớp theo điều khiển GV IV Đánh giá

GV nhận xét chung tinh thần, thái độ, kỷ luật tham gia hoạt động, khen ngợi lớp, nhóm học sinh tham gia tích cực

- Tiếng Việt:

Bài Mở đầu: EM LÀ HỌC SINH (Tiết 1,2)

I Mục đích, yêu cầu:

- Làm quen với thầy cô bạn bè

- Làm quen với hoạt động học tập HS lớp 1: đọc sách, viết chữ, phát biểu ý kiến, hợp tác với bạn,

- Có tư ngồi đọc, ngồi viết đúng; có tư đứng lên đọc phát biểu ý kiến; biết cách cầm bút, tập viết nét chữ bản; có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập (ĐDHT),

II Đồ dùng dạy học: - Vở Luyện viết 1, tập III Các hoạt động dạy học:

Tiết 1, 2

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Khởi động: Ổn định HS hát

2/Khám phá

- HS tự giới thiệu thân: GV mời HS tiếp nối tự giới thiệu (to, rõ) trước thầy cô bạn lớp: tên, tuổi (ngày, tháng, năm sinh), học lớp , sở thích, nơi ở, * GV cần tạo điều kiện cho tất HS lớp tự giới thiệu Để đỡ thời gian, HS đứng trước lớp đứng chỗ, quay mặt nhìn bạn tự giới thiệu Sau lời giới thiệu bạn, lớp vỗ tay

- GV khuyến khích HS giới thiệu vui, tự nhiên, hồn nhiên - Khen ngợi HS giới thiệu to, rõ, ấn tượng

- HS giới thiệu

- Lớp vỗ tay khuyến khích bạn

- GV giới thiệu SGK Tiếng Việt 1, tập một

- Đây sách Tiếng Việt 1, tập Sách dạy em biết đọc, viết; biết nghe, nói, kể chuyện; biết nhiều điều thú vị Sách đẹp, có nhiều tranh, ảnh Các em cần giữ gìn sách cẩn thận, khơng làm quăn mép sách, không viết vào sách

(3)

- HS mở trang 2, nghe thầy cô giới thiệu kí hiệu sách

- GV giới thiệu mở đầu, hoạt động và đồ dùng học tập

- Kĩ thuật viết:

+ HS nhìn hình 1: Em viết GV: Trong hình, bạn nhỏ làm gì?

Các em ý tư ngồi bạn: ngồi thẳng lưng, khơng tì ngực vào bàn, đầu cúi, mắt cách 25-30cm, tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép

GV yêu cầu HS cầm bút ngón tay Khi viết dùng ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng phía bên phải cổ tay, khuỷu tay cánh tay cử động theo mềm mại, thoái mái

* GV viết lên bảng nét (nét thẳng, nét cong, nét móc, nét khuyết, nét hất)

- GV giới thiệu 3-4 HS tô đúng, đẹp; nhận xét, khen ngợi HS

- HS theo dõi thực

- Bạn viết chữ

- HS quan sát

- HS mở Luyện viết 1, tập tô nét bản, nét tô lần

Toán:

TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I Mục tiêu: Giúp HS:

- Bước đầu biết yêu cầu đạt học tập Toán - Giới thiệu hoạt động học mơn Tốn lớp - Làm quen với dùng học tập mơn Tốn lớp II Chuẩn bị:

- Sách Tốn

- Bộ dùng học Toán HS III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định lớp học:

- GV cho HS hát chơi trò chơi 2 Các hoạt động dạy học

a GV hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1 - GV cho HS xem sách Toán

- GV giới thiệu ngắn gọn sách, từ bìa đến Tiết học Sau “Tiết học đầu tiên, tiết học gồm trang GV giải thích cho HS cách

- HS hát chơi

(4)

thiết kế học gồm phần “Khám phá “Hoạt động “Trò chơi” “Luyện tập”

- GV cho HS thực hành gấp sách, mở sách đặc biệt hướng dẫn HS giữ gìn sách

b GV giới thiệu nhóm nhân vật sách Tốn 1

- GV cho HS mở đến “Tiết học đầu tiên” giới thiệu nhân vật Mai, Nam, Việt Rơ-bốt Các nhân vật đóng hành em suốt năm tiểu học Ngồi có bé Mi, em gái Mai tham gia với nhóm bạn c GV hướng dẫn HS làm quen với số hoạt động học tập Toán lớp 1

+ GV gợi ý HS quan sát tranh hoạt động bạn nhỏ Từ giới thiệu yêu cầu trọng tâm Toán như:

- Đếm, đọc số, viết số - Làm tính cộng, tính trừ

- Làm quen với hình phẳng hình khối - Đo độ dài, xem giờ, xem lịch

d GV cho HS xem tranh miêu tả hoạt động học mơn Tốn: nghe giảng, học theo nhóm, tham gia trị chơi Tốn học, thực hành trải nghiệm Toán học tự học e GV giới thiệu dùng học Tốn HS - Cho HS mở dùng học Tốn

GV giới thiệu tổng đồ dùng cho HS, nêu tên gọi, giới thiệu tính để HS làm quen Tuy nhiên chưa cần yêu cầu HS ghi nhớ

- Hướng dẫn HS cách cất, mở bảo quản đồ dùng học tập

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét dặn dò HS

- HS thực hành

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe quan sát

- HS lắng nghe quan sát

- HS lắng nghe quan sát - HS nêu tên

- HS thực

- HS lắng nghe Buổi chiều:

Tiếng Việt:

Bài Mở đầu: EM LÀ HỌC SINH (Tiết 3, 4)

(5)

- Có tư ngồi đọc, ngồi viết đúng; có tư đứng lên đọc phát biểu ý kiến; biết cách cầm bút, tập viết nét chữ bản; có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập (ĐDHT),

II Đồ dùng dạy học: - Vở Luyện viết 1, tập III Các hoạt động dạy học:

TIẾT 3

1/ Khởi động: Ổn định - HS hát

2/Khám phá - Kĩ thuật đọc:

+ HS nhìn hình 2: Em đọc GV: Trong hình 2, hai bạn nhỏ làm gì?

Từ hơm nay, em bắt đầu đọc SGK Sang học kì II, mồi tuần em có tiết đọc sách tự chọn, sau đọc lại cho thầy bạn nghe đọc Các tiết học giúp em tăng cường kĩ đọc biết thêm nhiều điều thú vị, bổ ích

+ GV hướng dẫn HS tư ngồi đọc: ngồi thẳng lung, mắt cách xa sách khoảng 25 - 30 cm để không mắc bệnh cận thị

- Hoạt động nhóm

+ HS nhìn hình 3: Em làm việc nhóm GV: Các bạn HS hình làm gì?

Làm việc nhóm giúp em có kĩ hợp tác với bạn để hồn thành tập Ở học kì I, em làm quen với hoạt động nhóm đơi (2 bạn), đơi với nhóm 3, bạn Từ học kì II, đến phần Luyện tập tổng hợp, em hoạt động nhóm 3-4 bạn nhiều hơn. + GV giúp HS hình thành nhóm: nhóm đơi - nhóm với bạn ngồi bên cạnh; nhóm (ghép bàn học lại) Có thể chờ đến học kì II hình thành nhóm (VD: nhóm tự đọc sách để HS trao đổi sách báo, thư viện, hồ trợ đọc sách, ) GV định HS làm nhóm trưởng tháng đầu Mồi HS nhóm làm nhóm trưởng tháng Để thành viên nhóm làm việc, góp sức, em trao đối thảo luận, hồn thành tập, hồn thành trị chơi, hợp tác báo cáo kết (khơng đại diện nhóm báo cáo kết quả)

- Nói - phát biểu ý kiến

+ HS nhìn hình 4: Em nói GV: Bạn HS tranh

- Hai bạn làm việc nhóm đơi, đọc sách, trao đổi sách

- Các bạn làm việc nhóm - Đó nhóm lớn (4 người)

- HS thực

(6)

đang làm gì?

Các em ý tư bạn: Đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, thái độ tự tin GV mời 1, HS làm mẫu (Nhắc HS không cần khoanh tay đứng lên phát biểu) + GV: Khi phát biểu ý kiến trước lớp, em cần nói to, rõ để cô bạn nghe rõ điều nói Nói q nhỏ bạn khơng nghe + HS thực hành luyện nói trước lớp VD: Giới thiệu thân; nói bố mẹ,

- Học với người thân

+ HS nhìn hình 5: Em học nhà GV: Bạn HS làm gì?

Những em học lớp, em trao đồi thường xuyên bố mẹ, ông bà, anh chị em, Mọi người hiểu việc học em, giúp đỡ em nhiều - Hoạt động trải nghiệm - tham quan

+ HS nhìn hình 6: Em trải nghiệm GV: Các bạn HS làm gì?

Ở lớp 1, em tham quan số cảnh đẹp, số di tích lịch sử địa phương Đi tham quan cách học Các em lưu ý: Khi tham quan, em cần thực yêu cầu cơ: bám sát lớp cơ, khơng tách đồn, la cà dễ bị lạc; đặc biệt qua đường cần theo hướng dẫn cô - Đồ dùng học tập em

+ HS nhìn hình đồ dùng học tập GV: Đây gì? GV hình, HS nói: cặp sách, vở, bảng con, thước kẻ, sách, hộp bút màu, bút mực, bút chì, tẩy, kéo thủ công,

+ HS bày bàn học ĐDHT cho kiểm tra

- GV: ĐDHT bạn học thân thiết em, giúp em nhiều học tập Hằng ngày học, em đừng quên mang theo ĐDHT; giữ gìn ĐDHT cẩn thận Chú ý đừng làm quăn mép sách, vở; không viết vào sách

ý kiến

- Bạn trao đổi bố mẹ học Bố mẹ ân cần giúp đỡ bạn

- Các bạn tham quan Chùa Một Cột Hà Nội cô giáo

- Đây ĐDHT HS

- HS thực

Nghe cô giới thiệu kí hiệu tổ chức hoạt động lớp; thực hành luyện tập VD:

S: SGK Các kí hiệu lấy SGK, cất SGK. B: Bảng Các kí hiệu lấy bảng, cất bảng. V: Vở Các kí hiệu lấy vở, cất

HS lắng nghe

(7)

1/ Khởi động: Ổn định - HS hát 2/Khám phá

A/Mục tiêu

- Dạy hát HS lớp 1, tạo tâm hào hứng cho HS bước vào lớp (Cuối lớp 1, HS học thơ Gửi lời chào lớp Một, chuẩn bị tâm lên lớp 2)

- Giúp HS bước đầu cảm nhận vẻ đẹp tiếng Việt

- Giúp HS bước đầu làm quen với kí hiệu khác (kí hiệu ghi nốt nhạc, kí hiệu ghi tiếng nói - tức chữ viết)

- Dạy hát

HS mở SGK trang 11, GV dạy HS hát Chúng em học sinh lớp Một.

- Trao đổi cuối tiết học

- Hỏi HS cảm nhận tiếng Việt: Tiếng Việt có hay khơng?

- Hỏi HS kí hiệu nhạc:

+ Những kí hiệu thể giọng hát (cao thấp, dài ngắn) em? Các cô môn Âm nhạc dạy em cách đọc kí hiệu

+ Những kí hiệu ghi lại lời hát em? Cô dạy em chữ để em biết đọc, biết viết

- HS làm theo lời cô giáo

- HS trả lời

Tiếng việt: Bài 1: A, C (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ:

- Nhận biết âm chữ a, c ; đánh vần tiếng co mơ hình “âm đầu-âm chính” : ca

- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có âm a, âm c; tìm chữ a, chữ c chữ

- Viết chữ a c tiếng ca

2 Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên

- Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ tập tranh ảnh, mẫu vật, vật thật - Bảng cài, thẻ chữ, đủ cho học sinh làm tập

- Bảng con, phấn, bút để học sinh làm tập (tập viết) - Vở Bài tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (3 phút)

(8)

- Giới thiệu bài:

Giáo viên viết lên bảng lớp tên giới thiệu: Hôm em học đầu tiên: âm a chữ a; âm c chữ c

- GV ghi chữ a, nói: a - GV ghi chữ c, nói: c (cờ)

- Lắng nghe

- 4-5 em, lớp : a - Cá nhân, lớp : c - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS

2 Các hoạt động chủ yếu. Hoạt động Khám phá

Mục tiêu: HS nhận biết âm chữ a, c ; đánh vần tiếng có mơ hình “âm đầu-âm chính” : ca

a Dạy âm a, c.

- GV đưa lên bảng ca - Đây gì?

- GV tiếng ca - GV nhận xét

- HS quan sát - HS : Đây ca - HS nhận biết c, a

- HS đọc cá nhân - tổ - lớp: ca - GV tiếng ca mơ hình tiếng ca

ca

c a

- GV hỏi: Tiếng ca gồm âm nào?

- HS quan sát

- HS trả lời nối tiếp: Tiếng ca gồm có âm c âm a Âm c đứng trước âm a đứng sau

* Đánh vần.

- Giáo viên hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể động tác tay:

+ Chập hai tay vào để trước mặt, phát âm : ca

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả bên trái, vừa phát âm: cờ

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả bên phải, vừa phát âm: a

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: ca.

- GV tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: cờ-a-ca

- Quan sát làm với GV - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV

- HS làm phát âm GV theo tổ - Cá nhân, tổ nối tiếp đánh vần: cờ-a-ca

- Cả lớp đánh vần: cờ-a-ca b Củng cố:

- Các em vừa học hai chữ chữ gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - GV mơ hình tiếng ca

- Chữ c chữ a - Tiếng ca

- HS đánh vần, đọc trơn : cờ-a-ca, ca

(9)

Toán:

CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Giúp HS:

1 Kiến thức

- Làm quen với số lượng nhân mặt số từ 1-5 - Đếm, đọc, viết số từ đến

2 Phát triển lực

- Thực thao tác tư mức độ đơn giản II CHUẨN BỊ

- Sách Toán

- Bộ dùng học Tốn HS - Sách giáo viên

III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động:

- GV cho HS hát bài: Năm ngón tay ngoan 2 Các hoạt động dạy học:

a Khám phá: Trong phần này, GV cần cho HS bước đầu làm quen với số lượng nhận mặt số từ đến

- GV hỏi HS số bể tranh

- GV vào tranh giới thiệu: "Trong bể có cá Có khối vng" GV viết số lên bảng Sau đó, GV chuyển sang tranh khác

Lưu ý:

- Khi sang tranh thứ hai, GV nên vào cá thử đếm "một", rối vào thứ hai đếm “hai", sau giới thiệu: "Trong bể có hai cá"

- Tương tự, GV đếm giới thiệu: “Có hai khối vuông" GV viết số lên bảng

- GV thực việc đếm, giới thiệu viết số tương tự với tranh lại

- Với tranh cuối cùng, GV đặt câu hỏi: “Trong bể có cá khơng?

- HS hát

-HS trả lời

-HS lắng nghe quan sát

-HS đếm

(10)

Có khối vng khơng?"

- Sau đó, GV giới thiệu: “Trong bể khơng có cá Khơng có khối vng GV viết số lên bảng

b Hoạt động * Bài 1:

- GV nêu yêu cầu

- GV chấm chấm theo hình số lên bảng - GV hướng dẫn HS viết số theo chiều mũi tên thể SGK

- GV cho HS viết * Bài 2:

- Với câu a, GV hỏi HS nội dung tranh (bức tranh minh hoạ gi? ) sau yêu cầu HS đếm kết

- Với cầu b, GV hỏi HS điểm giống ba tranh minh hoạ (đếu bể) điểm khác ba tranh (tranh có cá, tranh khơng có cá), củng HS đếm số cá bể

* Bài 3:

- Trước tiên, GV nên yêu cầu HS đếm số lượng chấm xuất mặt xúc xắc

- Tuỳ theo mức độ tiếp thu HS mà GV u cầu HS làm ln tập HS làm ví dụ trước

3 Củng cố, dặn dò:

- GV tổ chức trò chơi Tiếp sức để nhận biết số học

- GV nhận xét tiết học dặn dò cho tiết học sau

-HS lắng nghe quan sát

- HS theo dõi - HS quan sát

- Theo dõi hướng dẫn GV - HS viết vào BT

-HS trả lời, đếm, ghi kết

-HS lắng nghe quan sát

-HS làm

-HS chơi

-HS lắng nghe Tiếng việt:

Bài 1: A, C (Tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ:

(11)

- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có âm a, âm c; tìm chữ a, chữ c chữ

- Viết chữ a c tiếng ca

2 Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên

- Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ tập tranh ảnh, mẫu vật, vật thật - Bảng cài, thẻ chữ, đủ cho học sinh làm tập

- Bảng con, phấn, bút để học sinh làm tập (tập viết) - Vở Bài tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Luyện tập

Mục tiêu : Tự phát phát âm tiếng có âm a, âm c; tìm chữ a, chữ c chữ

2.1 Mở rộng vốn từ (BT3: Nói to tiếng có âm a )

a Xác định yêu cầu

- GV nêu yêu cầu tập : Các em nhìn vào SGK trang (GV giơ sách mở trang cho HS quan sát) nói to tiếng có âm a Nói thầm (nói khẽ) tiếng khơng có âm a

- Học sinh lắng nghe yêu cầu mở sách đến trang

b Nói tên vật

- GV hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên vật

- GV hình u cầu lớp nói tên tên vật

- Cho HS làm Bài tập

- HS nói tên vật: gà, cá, nhà, thỏ,

- HS nói đồng

- HS làm cá nhân nối a với hình chứa tiếng có âm a tập

c Tìm tiếng có âm a. - GV làm mẫu:

+ GV hình gà gọi học sinh nói tên vật

+ GV hình thỏ gọi học sinh nói tên vật

* Trường hợp học sinh không phát tiếng có âm a GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát

- HS nói to gà (vì tiếng gà có âm a)

- HS nói thầm thỏ (vì tiếng thỏ khơng có âm a)

d Báo cáo kết quả.

- GV hình mời học sinh báo cáo kết theo nhóm đơi

(12)

+ HS1 hình 5- HS2 nói thầm : thỏ + HS1 hình 6- HS2 nói to : - GV hình theo thứ tự đảo lộn, bất

kì, mời học sinh báo cáo kết

- HS báo cáo cá nhân - GV hình u cầu học sinh nói

- GV đố học sinh tìm tiếng có âm a (Hỗ trợ HS hình ảnh)

- HS lớp đồng nói to tiếng có âm a, nói thầm tiếng khơng có âm a

- HS nói (cha, bà, da, ) 2.2 Mở rộng vốn từ (Bài tập 4: Tìm

tiếng có âm c (cờ)

a Xác định yêu cầu tập

- GV nêu yêu cầu tập : Vừa nói to tiếng có âm c vừa vỗ tay Nói thầm tiếng khơng có âm c

- HS theo dõi

b Nói tên vật

- GV hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên vật

- GV hình yêu cầu lớp nhắc tên tên vật

- GV giải nghĩa từ cú : loài chim ăn thịt, kiếm vào ban đêm, có mắt lớn tinh)

- Cho HS làm Bài tập

- HS nói tên vật: cờ, vịt, cú, cị, dê, cá

- HS nói đồng (nói to, nói nhỏ) - HS lắng nghe

- HS làm cá nhân nối a với hình chứa tiếng có âm a tập

c Báo cáo kết quả.

- GV hình mời học sinh báo cáo kết theo nhóm đơi

+ HS1 hình 1- HS2 nói to : cờ vỗ tay

+ HS1 hình 2- HS2 nói thầm : vịt khơng vỗ tay

+ HS1 hình 3- HS2 nói to : cú vỗ tay

+ HS1 hình 4- HS2 nói to : cò vỗ tay

+ HS1 hình 5- HS2 nói thầm : dê khơng vỗ tay

+ HS1 hình 6- HS2 nói to : cá vỗ tay

- GV hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết

- HS báo cáo cá nhân - GV hình yêu cầu học sinh nói

- GV đố học sinh tìm tiếng có âm c (Hỗ trợ HS hình ảnh)

- HS lớp đồng nói to tiếng có âm c, nói thầm tiếng khơng có âm c

- HS nói (cỏ, cáo, cờ ) 2.3 Tìm chữ a, chữ c (Bài tập 5)

(13)

- GV giới thiệu chữ a, chữ c in thường: Các em vừa học âm a âm c Âm a ghi chữ a Âm c ghi chữ c (tạm gọi chữ cờ)- mẫu chữ chân trang

- GV giới thiệu chữ A, chữ C in hoa chân trang

- Lắng nghe quan sát

- Lắng nghe quan sát b Tìm chữ a, chữ c chữ

- GV gắn lên bảng hình minh họa BT giới thiệu tình huống: Bi Hà tìm chữ a chữ c thẻ chữ Hà tìm thấy chữ a Cịn Bi chưa tìm thấy chữ Các em với bạn Bi tìm chữ a chữ c

* GV cho HS tìm chữ a chữ - GV kiểm tra kết quả, khen HS - Cho học sinh nhắc lại tên chữ

- HS lắng nghe

- HS làm cá nhân tìm chữ a cài vào bảng cài

- HS giơ bảng - HS đọc tên chữ * GV cho HS tìm chữ c chữ

- GV kiểm tra kết quả, khen HS - Cho học sinh nhắc lại tên chữ

* Cho HS làm việc cá nhân khoanh vào chữ a tập VBT

- HS làm cá nhân tìm chữ c cài vào bảng cài

- HS giơ bảng - HS đọc tên chữ * Làm cá nhân Giáo dục thể chất:

CÁC TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ ( Tiết 1) Buổi chiều:

Tiếng việt: Bài 1: A, C (Tiết 3) I MỤC TIÊU:

1 Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ:

- Nhận biết âm chữ a, c ; đánh vần tiếng co mơ hình “âm đầu-âm chính” : ca

- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có âm a, âm c; tìm chữ a, chữ c chữ

- Viết chữ a c tiếng ca

2 Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình u thiên nhiên

- Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ tập tranh ảnh, mẫu vật, vật thật - Bảng cài, thẻ chữ, đủ cho học sinh làm tập

(14)

- Vở Bài tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- GV cho lớp đọc lại trang vừa học - HS đánh vần: cờ-a-ca - HS đọc trơn ca

- HS nói lại tên vật, vật

2.4 Tập viết (Bảng – BT 6) a Chuẩn bị.

- Yêu cầu HS lấy bảng GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng khăn ẩm để tránh bụi

b Làm mẫu.

- HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc GV

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường a, c cỡ vừa - GV bảng chữ a, c

- HS theo dõi - HS đọc - GV vừa viết mẫu chữ tiếng khung li phóng to

trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :

+ Chữ c: Cao li, rộng 1,5 li gồm nét cong trái Điểm đặt phấn đường kẻ

+ Chữ a: Cao li, rộng 1,5 li, gồm nét: nét cong kín nét móc ngược Điểm đặt bút đường kẻ Từ điểm dừng bút nét lia bút lên dòng kẻ viết tiếp nét móc ngược sát nét cong kín đến dịng kẻ dừng lại

+ Tiếng ca: viết chữ c trước chữ a sau, ý nối chữ c với chữ a

- HS theo dõi

c Thực hành viết

- Cho HS viết khoảng không

- Cho HS viết bảng

- HS viết chữ c, a tiếng ca lên khoảng khơng trước mặt ngón tay trỏ

- HS viết cá nhân bảng chữ c, a từ 2-3 lần

d Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu HS giơ bảng - GV nhận xét

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh

- 3-4 HS giới thiệu trước lớp

- HS khác nhận xét - Cho HS viết chữ ca

- GV nhận xét

- HS xóa bảng viết tiếng ca 2-3 lần

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh

(15)

3 Hoạt động nối tiếp.

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Về nhà làm lại BT5 người thân, xem trước - GV khuyến khích HS tập viết chữ c, a bảng

- Lắng nghe

Tập viết: Bài 1: A, C I MỤC TIÊU:

1 Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ:

- Tô, viết chữ a,c tiếng ca – chữ thường cỡ vừa kiểu nét; đưa bút quy trình viết, dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ Luyện viết 1, tập

2 Góp phần phát triển lực chung phẩm chất:

- Bài học rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ viết chữ II CHUẨN BỊ:

- Các chữ mẫu a,c tiếng ca - Vở Luyện viết 1, tập

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (3 phút)

- Ổn định - Hát

+ GV hướng dẫn HS nhận mặt chữ a,c tiếng ca; hiểu yêu cầu học: Tập tô, tập viết vào Luyện viết 1, tập chữ a,c tiếng ca – kiểu chữ viết thường, cỡ vừa

2 Các hoạt động chủ yếu (35 phút) Hoạt động Khám phá (15 phút)

Mục tiêu: Tô, viết chữ c, a tiếng ca, chữ thường cỡ vừa kiểu đều nét, đưa bút quy trình viết, dãn khoảng cách chữ theo mẫu - GV treo bảng phụ chữ, tiếng cần

viết

- GV yêu cầu học sinh đọc - GV nhận xét

- HS quan sát

- HS đọc (Tập thể - nhóm - cá nhân) chữ, tiếng số

- Gọi học sinh đọc c, a, ca - HS đọc - GV hướng dẫn đặc điểm, cấu tạo,

cách viết viết mẫu ( kết hợp nhắc lại cách viết)

+ Chữ c : cao li, rộng 1,5 li; gồm nét (nét cong trái) Cách viết: đặt bút đường kẻ chút, viết nét cong trái, đến khoảng ĐK1 ĐK2 dừng lại

+ Chữ a : cao li, rộng 2,5 li; gồm 2

(16)

nét (nét cong kín nét móc ngược) cách viết: Đặt bút ĐK chút, viết nét cong kín (từ trái sang phải) Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên ĐK3 viết nét móc ngược sát nét cong kín; đến ĐK2 dừng lại

+ Tiếng ca: viết chữ c trước, chữ a sau Chú ý: Không viết rời chữ c,a mà có nét nối từ chữ c sang chữ a 3 Hoạt động luyện tập (20 phút)

- Cho HS mở Luyện viết 1, tập - HS mở theo hướng dẫn - Hướng dẫn HS ngồi tư thế, cầm

bút

- HS theo dõi làm theo hướng dẫn giáo viên

- GV cho HS tập tô, tập viết chữ c, a, ca.

- HS viết cá nhân - GV theo dõi, giúp đỡ, hỗ trợ HS yếu

Khuyến khích HS khá, giỏi viết hồn thành phần Luyện tập thêm

- GV chấm số HS

- GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương bạn viết đẹp

- HS theo dõi

3 Hoạt động nối tiếp (2 phút):

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS

- Về nhà người thân viết lại chữ hôm vừa viết, xem trước

- Lắng nghe

Tiếng việt: ÔN LUYỆN

Thứ tư, ngày tháng năm 2020 Tiếng việt:

Bài 2: CÀ, CÁ (Tiết 1,2) I MỤC TIÊU:

1 Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Nhận biết huyền dấu huyền, sắc dấu sắc

- Biết đánh vần tiếng có mơ hình “âm đầu + âm + thanh”: cà, cá

- Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm tiếng có huyền, sắc

- Viết tiếng cà, cá (trên bảng con)

2 Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, động vật

(17)

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ tập tranh ảnh, mẫu vật, vật thật - Bảng cài, thẻ chữ để HS làm BT

- Bảng con, phấn (bút dạ) để HS làm BT6 (tập viết) - Vở Bài tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ti t 1ế

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (3 phút)

- Ổn định - Hát

- Kiểm tra cũ

+ GV viết lên bảng chữ a, c tiếng ca - - HS đọc; lớp đọc đồng

+ GV cho học sinh nhận xét - Giới thiệu

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên giới thiệu: Hôm em làm quen với tiếng Việt huyền sắc; học đọc tiếng có huyền, sắc

+ GV ghi chữ cà, nói: cá + GV ghi chữ cá, nói: cá

- Lắng nghe

- 4-5 em, lớp : “cà” - Cá nhân, lớp : “cá” 2 Các hoạt động chủ yếu (35 phút)

Hoạt động Khám phá (15 phút) Mục tiêu:

- Nhận biết huyền dấu huyền, sắc dấu sắc

- Biết đánh vần tiếng có mơ hình “âm đầu + âm + thanh”: cà, cá 2.1 Dạy tiếng cà

- GV đưa tranh cà lên bảng - HS quan sát

- Đây gì?

- GV viết lên bảng tiếng cà - GV tiếng cà

- HS : Đây cà - HS nhận biết tiếng cà

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: cà * Phân tích

+ GV che dấu huyền tiếng cà hỏi: Ai đọc tiếng này?

- HS xung phong đọc: ca - GV vào chữ cà, nói tiếng

So với tiếng ca tiếng có khác? - Đó dấu huyền huyền - GV đọc : cà

- GV tiếng cà kết hợp hỏi: Tiếng cà gồm có âm nào? Thanh nào?

- GV cho HS nhắc lại

- Có thêm dấu “gạch ngang” đầu

- HS cá nhân – lớp : cà

- Tiếng cà gồm có âm c âm a Âm c đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền đặt a

(18)

- Hôm trước, em biết cách đánh vần tiếng ca: cờ-a-ca Hơm nay, tiếng ca có thêm dấu huyền, ta đánh vần nào?

- Giáo viên hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể động tác tay:

+ Chập hai tay vào để trước mặt, phát âm :

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả bên trái, vừa phát âm: ca

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả bên phải, vừa phát âm: huyền

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: cà - GV tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: ca-huyền-cà

- Bây gộp bước đánh vần tiếng ca với bước đánh vần tiếng cà làm cho gọn

- HS: Ca- huyền- cà

- Quan sát làm với GV - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV

- HS làm phát âm GV theo tổ

- Cá nhân, tổ nối tiếp đánh vần: ca-huyền-cà

- Cả lớp đánh vần: ca-huyền-cà - Lắng nghe

- GV giới thiệu mơ hình tiếng cà c-a-ca-huyền-cà

c à

- GV kí hiệu mơ hình, đánh vần tiếng c-a-ca-huyền-cà

- HS (cá nhân, tổ, lớp) : c-a-ca-huyền-cà

2.1 Dạy tiếng cá

- GV đưa tranh cá lên bảng - HS quan sát

- Đây gì?

- GV viết lên bảng tiếng cá - GV tiếng cá

- HS : Đây cá - HS nhận biết tiếng cá

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: cá * Phân tích

+ GV che dấu huyền tiếng cá hỏi: Ai đọc tiếng này?

- HS xung phong đọc: ca - GV vào chữ cá, nói tiếng

So với tiếng ca tiếng có khác? - Đó dấu sắc sắc

- GV đọc : cá

- GV tiếng cà kết hợp hỏi: Tiếng cá gồm có âm nào? Thanh nào?

- GV cho HS nhắc lại

- GV: Tiếng cá khác tiếng cà gì?

- Cos thêm dấu đầu

- HS cá nhân – lớp : cá

- Tiếng cá gồm có âm c âm a Âm c đứng trước, âm a đứng sau, dấu sắc đặt a

- HS lớp nhắc lại

(19)

* Đánh vần.

- Hôm trước, em biết cách đánh vần tiếng ca: cờ-a-ca Hơm nay, tiếng ca có thêm dấu sắc, ta đánh vần nào?

- Giáo viên hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể động tác tay:

+ Chập hai tay vào để trước mặt, phát âm :

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả bên trái, vừa phát âm: ca

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả bên phải, vừa phát âm: sắc

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: cá - GV tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: ca-sắc-cá

- Bây gộp bước đánh vần tiếng ca với bước đánh vần tiếng cá làm cho gọn

- HS: Ca- sắc- cá

- Quan sát làm với GV - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV

- HS làm phát âm GV theo tổ

- Cá nhân, tổ nối tiếp đánh vần: ca-sắc-cá

- Cả lớp đánh vần: ca-sắc-cá - Lắng nghe

- GV giới thiệu mơ hình tiếng cá

c-a-ca-sắc-cá

c á

- GV kí hiệu mơ hình, đánh vần tiếng c-a-ca-sắc-cá

- HS (cá nhân, tổ, lớp) : c-a-ca-sắc-cá

* Củng cố:

- Các em vừa học dấu dấu gì?

- Các em vừa học tiếng tiếng gì? - GV mơ hình tiếng cà, cá

- Dấu huyền, dấu sắc - Tiếng cà, cá

- HS đánh vần, đọc trơn : c-a-ca-huyền-cà, c-a-ca-sắc-cá.

3 Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)

* Mục tiêu: - Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm tiếng có huyền, sắc

3.1 Mở rộng vốn từ (BT3: Đố em: Tiếng nào có huyền?)

a Xác định yêu cầu.

- GV nêu yêu cầu tập : Các em nhìn vào SGK trang (GV giơ sách mở trang cho HS quan sát) nói to tên vật, cây, vật có huyền; nói nhỏ tên vật, cây, vật khơng có huyền

- Học sinh lắng nghe yêu cầu mở sách đến trang

b Nói tên vật

(20)

nói tên vật

- GV hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu lớp nói tên tên vật

cò, bò, nhà, thỏ, nho, gà

- HS nói vài vịng d Báo cáo kết quả.

- GV cho cặp học sinh báo cáo kết theo nhóm đơi

+ HS1 hình 1- HS2 nói to : cị + HS1 hình 2- HS2 nói to: bị + HS1 hình 3- HS2 nói to: nhà + HS1 hình 4- HS2 nói nhỏ: thỏ + HS1 hình 5- HS2 nói nhỏ: nho + HS1 hình 6- HS2 nói to: gà

- GV hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết

- HS báo cáo cá nhân - GV cho HS làm vào Bài tập

- GV đố học sinh tìm tiếng có huyền(Hỗ trợ HS hình ảnh)

- HS lớp nối hình với âm tương ứng

- HS nói (bà, già, xị, ) 3.2 Mở rộng vốn từ (BT3: Đố em: Tiếng nào

có sắc?) a Xác định yêu cầu.

- GV nêu yêu cầu tập : Các em nhìn vào SGK trang (GV giơ sách mở trang cho HS quan sát) vừa nói vừa vỗ tay tên vật, cây, vật có sắc

- Học sinh lắng nghe yêu cầu mở sách đến trang

b Nói tên vật

- GV hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên vật

- GV hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu lớp nói tên tên vật

- HS nói tên vật: bé, lá, cú, hổ, bóng, chó

- HS nói vài vịng

d Báo cáo kết quả.

- GV cho cặp học sinh báo cáo kết theo nhóm đơi

+ HS1 hình 1- HS2 vỗ tay nói :

+ HS1 hình 2- HS2 vỗ tay nói: + HS1 hình 3- HS2 vỗ tay nói:

+ HS1 hình 4- HS2 khơng vỗ tay nói: hổ

+ HS1 hình 5- HS2 vỗ tay nói: bóng

+ HS1 hình 6- HS2 vỗ tay nói: chó

- GV hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết

- HS báo cáo cá nhân

(21)

- GV đố học sinh tìm tiếng có sắc (hỗ trợ HS hình ảnh)

ứng

- HS nói (cháo, đá, táo, ) 3.3 Ghép chữ.

- GV nêu yêu cầu tập: Tìm chữ dấu chữ, ghép tiếng học: cà, cá

- 3-4 HS nhắc lại - GV cho HS làm cá nhân

- GV yêu cầu HS giơ bảng cài- GV kiểm tra

- HS ghép tiếng cà, tiếng cá/ - HS giơ bảng sau lần cài

- GV nhận xét

Tiết 2 3.4 Tìm hình ứng với tiếng (Bài tập 5) a Xác định yêu cầu.

- GV nêu yêu cầu tập : GV đưa lên bảng hình minh họa thẻ chữ xếp theo thứ tự

- GV gọi HS đọc

- Bài yêu cầu gắn thẻ chữ cà, cá, ca hình tương ứng (ở bảng) nối hình với chữ tương ứng (vở BT)

- Học sinh theo dõi

- HS đọc : cà, cá, ca - Theo dõi

b Thực yêu cầu.

- GV thẻ chữ, mời HS đọc

- GV chữ theo thứ tự đảo lộn yêu cầu lớp đọc

- GV cho HS làm vào BT

- HS (cá nhân, tổ, lớp) đọc: cà, cá, ca

- HS lớp đọc - Làm cá nhân d Báo cáo kết quả.

- GV gắn lên bảng lớp thẻ chữ hình ảnh; - Mời HS lên bảng thi gắn nhanh chữ với hình

- GV cho lớp đọc lại kết

- HS quan sát lắng nghe cách làm - HS lên thi gắn chữ với hình

+ HS chữ, nói kết quả: Hình 1-ca; Hình 2-cá; Hình 3-cà - HS đọc lần

2.4 Tập viết (Bảng – BT 6)

- Cho HS đọc chữ mẫu cần viết tập

- HS đọc (cá nhân-tập thể) : cà, cá a Chuẩn bị.

- Yêu cầu HS lấy bảng GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng khăn ẩm để tránh bụi

- HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc GV

b Làm mẫu.

(22)

- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết:

- HS đọc + Dấu huyền: Nét xiên trái ngắn Dấu sắc: viết

nét xiên phải ngắn Độ nghiêng dấu vừa phải; vị trí hai dấu đề nằm khoảng cách ĐK ĐK

+ Theo dõi viết mẫu

+ Tiếng cà : Viết chữ c (nét cong trái, cao li); sau viết chữ a (2 li); đánh dấu huyền (nét xiên trái ngắn) chữ a Chú ý nét nối chữ c a

+ Tiếng cá: viết chữ c trước chữ a sau, dấu sắc (nét xiên phải ngắn) chữ a Chú ý nối chữ c với chữ a

- HS theo dõi

* Thực hành viết

- Cho HS viết khoảng không

- Cho học sinh viết cà, cá

- HS viết chữ cà, cá lên khoảng khơng trước mặt ngón tay trỏ - HS viết cá nhân bảng chữ cà, cá từ 2-3 lần.

d Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu HS giơ bảng - GV nhận xét

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh

- 3-4 HS viết đẹp giới thiệu trước lớp

- HS khác nhận xét 3 Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS

- Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước kể chuyện : Hai dê

- GV khuyến khích HS tập viết chữ cà, cá bảng

- Lắng nghe

Tốn:

Ơn luyện: CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, (Tiết 1) Hoạt động trải nghiệm:

Chủ đề 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI Bài 1: LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI I MỤC TIÊU: HS có khả năng:

- Biết cách bắt chuyện với bạn gặp - Biết giới thiệu thân

- Tự tin, cởi mở giao tiếp với bạn trường nơi - Rèn luyện kĩ lắng nghe kĩ diễn đạt suy nghĩ - Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực

II CHUẨN BỊ:

(23)

- Học sinh: Nhớ lại điều biết cần nói, cần làm gặp bạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động:

- GV tổ chức cho HS nghe hát chuẩn bị - GV nêu câu hỏi: Khi gặp người bạn mới, nên làm gì?

- HS trả lời

2 Khám phá – kết nối:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm quen với bạn mới

- GV hỏi: Khi gặp bạn lớp, trường em làm quen với bạn nào? - GV yêu cầu HS xem tranh 1,2,3/SGK, trả lời xem tranh (bạn nói giới thiệu thân) tranh (khi hỏi thông tin bạn)

- GV bổ sung điều chỉnh nội dung giao tiếp tương ứng với tranh kết nối để HS biết nội dung bước làm quen

- GV yêu cầu số HS nhắc lại:

+Cách bắt chuyện với bạn gặp: nói lời chào với nụ cười thân thiện

+Giới thiệu thân với bạn gồm thông tin : tên, lớp, trường, sở thích thân,… thêm tên giáo, địa nhà,…

+Tìm hiểu thơng tin bạn: tên bạn, tuổi, trường, lớp, tên cô giáo, địa nhà ở, sở thích bạn,… - GV chốt lại: Khi làm quen với bạn cần theo bước:

1/Chào hỏi

2/Giới thiệu thân 3/Hỏi bạn

- HS trả lời

- HS quan sát, trả lời

- HS lắng nghe

-HS nhắc lại

- HS nhắc lại

3 Thực hành:

Hoạt động 2: Sắm vai thực hành làm quen với bạn mới

- GV yêu cầu HS quan sát tranh 1,2/SGK để nhận diện nơi hai bạn làm quen

- GV yêu cầu HS bạn bên cạnh người sắm vai làm quen với bạn tình theo bước học HĐ

+Nói lời chào với bạn

+Giới thiệu thân +Hỏi thơng tin bạn

- GV quan sát xem cặp làm tốt mời số

- HS quan sát, trả lời - HS thực theo cặp

(24)

cặp lên sắm vai trước lớp

- GV yêu cầu HS lưu ý: tên bạn có ý nghĩa u cầu HS tìm hiểu ý nghĩa tên ghi nhớ tên bạn`

- Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét - GV nhận xét khen ngợi bạn sắm vai tốt

- HS lắng nghe

- HS thực

4 Vận dụng:

Hoạt động 3: Làm quen với bạn em gặp ở nơi em sống

- GV yêu cầu HS xung phong sắm vai thể tình tất tình (tùy thời gian)

- Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét - GV nhận xét khen ngợi bạn biết sắm vai

- GV yêu cầu HS nhà tiếp tục vận dụng bước làm quen để làm quen với bạn người em gặp

Tổng kết:

- GV yêu cầu HS chia sẻ điều thu hoạch/ học được/ rút học kinh nghiệm sau tham gia hoạt động

- GV đưa thông điệp yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ:

+Khi gặp bạn mới, nói lời chào bạn với nụ cười thân thiện, giới thiệu thân, sau hỏi tên, tuổi, lớp, trường địa nhà, sở thích bạn,… Cần nhớ tên sở thích bạn

- HS sắm vai thể tình - HS thực

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ

- HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ

5 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn dò chuẩn bị sau

HS lắng nghe

Thứ năm, ngày 10 tháng năm 2020 Toán:

CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Giúp HS:

1 Kiến thức

- Làm quen với số lượng nhân mặt số từ 1-5 - Đếm, đọc, viết số từ đến

2 Phát triển lực

(25)

II CHUẨN BỊ - Sách Tốn

- Bộ dùng học Toán HS - Sách giáo viên

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định lớp học - GV cho HS hát

- GV cho HS viết đọc số học 2 Các hoạt động dạy học

Bài 1:

- GV hỏi nội dung tranh

- Sau GV yêu cầu HS đếm nêu kết - GV nhận xét

Bài 2:

- GV giải thích đề

- GV u cầu thảo luận HS tìm số thích hợp - Gv yêu cầu đại diện nhóm nêu kết

- Nhận xét kết nhóm bạn - GV nhận xét

Bài 3:

- GV yêu cầu HS phân biệt củ rốt tô màu chưa tơ màu, sau đếm số lượng củ cà rốt tô màu nêu kết

- GV giải thích mẫu cầu a để HS hiểu yêu cầu đề

- Gv yêu cầu đại diện nhóm nêu kết câu

- Nhận xét kết nhóm bạn - GV nhận xét

Bài 4:

- GV yêu cầu HS phân biệt số - GV yêu cầu tìm gà ghi số tương ứng với gà nào?

- Đếm số lượng gà nói nêu câu trả lời 3 Củng cố, dặn dò:

- GV tổ chức trò chơi Tiếp sức để nhận biết số học

- HS hát

- HS viết đọc

-HS trả lời

-HS đếm nêu kết -HS lắng nghe

-HS lắng nghe -HS tìm

- HS nêu - HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS lắng nghe quan sát - HS lắng nghe quan sát - HS nêu

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS tìm

(26)

- GV nhận xét tiết học dặn dò cho tiết học sau Giáo dục thể chất:

CÁC TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ ( Tiết 2)

Thứ sáu, ngày 11 tháng năm 2020 Tiếng việt:

ÔN LUYỆN Tập viết: Bài 1: CÀ, CÁ I MỤC TIÊU:

1 Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ:

- Tô, viết tiếng cà, cá – chữ thường cỡ vừa kiểu nét; viết dấu sắc, dấu huyền, đặt dấu vị trí, đưa bút quy trình viết, dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ Luyện viết 1, tập

2 Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ

- Bảng con, phấn, bút để học sinh làm tập (tập viết) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (3 phút)

- Ổn định - Hát

- Kiểm tra cũ

+ GV gọi học đọc chữ học

- HS đọc + GV cho học sinh nhận xét đọc

- Giới thiệu bài:

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên giới thiệu: Hôm em tập tô tập viết chữ c, a tiếng ca, cà, cá.

- Lắng nghe

2 Các hoạt động chủ yếu (35 phút) Hoạt động Khám phá (15 phút)

Mục tiêu: Tô, viết chữ c, a tiếng ca, cà, cá – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu nét, đưa bút quy trình viết, dãn khoảng cách chữ theo mẫu

- GV treo bảng phụ chữ, tiếng cần viết

- GV yêu cầu học sinh đọc - GV nhận xét

- HS quan sát

(27)

- Gọi học sinh đọc c, a, ca, cà, cá - HS đọc - Yêu cầu học sinh nói cách viết tiếng

c, a, ca, cà, cá

- HS nói cách viết

+ Tiếng ca : chữ c (cao li) viết trước, chữ a (cao li)viết sau

+ Tiếng cà : chữ c (cao li) viết trước, chữ a (cao li)viết sau, thêm dấu huyền a + Tiếng cá : chữ c (cao li) viết trước, chữ a (cao li)viết sau, thêm dấu sắc a - GV vừa viết mẫu tiếng,

vừa nói lại quy trình viết

* Chú ý cho HS nối nét c a

- Theo dõi, nhắc lại

3 Hoạt động luyện tập (20 phút)

- Cho HS mở Luyện viết 1, tập - HS mở theo hướng dẫn - Hướng dẫn HS ngồi tư thế, cầm

bút

- HS theo dõi làm theo hướng dẫn giáo viên

- GV cho HS tập tô, tập viết chữ c, a, ca, cà, cá

- HS viết cá nhân - GV theo dõi, giúp đỡ, hỗ trợ HS yếu

Khuyến khích HS khá, giỏi viết hồn thành phần Luyện tập thêm

- GV chấm số HS

- GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương bạn viết đẹp

- HS theo dõi

3 Hoạt động nối tiếp (2 phút):

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS

- Về nhà người thân viết lại chữ hôm vừa viết, xem trước

- Lắng nghe

Giáo dục Kỹ sống: An tồn giao thơng: Bài 1:

Tốn:

Ôn luyện: CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, (Tiết 2) Buổi chiều:

Kể chuyện: HAI CON DÊ I MỤC TIÊU:

1 Phát triển lực đặc thù 1.1 Phát triển lực ngôn ngữ. - Nghe hiểu nhớ câu chuyện

- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi tranh

- Nhìn tranh ( khơng cần GV hỏi), tự kể đoạn câu chuyện 1.2 Phát triển lực văn học.

(28)

- Hiểu lời khuyện câu chuyện : Phải biết nhường nhịn nhau, tranh giành, đánh có kết đáng buồn

2 Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Chăm lắng nghe, trả lời câu hỏi cách tự tin

- Biết vận dụng lời khuyên câu chuyện vào đời sống II CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để chiếu tranh minh họa chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (3 phút)

- Ổn định - Hát

- Giới thiệu bài:

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên giới thiệu: Hôm em nghe kể câu chuyện : Hai dê

- Lắng nghe

2 Các hoạt động chủ yếu (35 phút) Hoạt động Khám phá (10 phút)

Mục tiêu: Nghe hiểu nhớ câu chuyện Nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi dưới tranh

1 Chia sẻ giới thiệu câu chuyện (5 phút)

1.1 Quan sát đoán

- GV chiếu lên bảng tranh minh họa - GV giới thiệu tên truyện: Hai dê

- HS quan sát - HS lắng nghe - Các em xem tranh nói tên

vật tranh

- GV thử đoán nội dung truyện - GV HD HS : Để đoán em xem tranh1, 3, Hai dê làm gì? Ở tranh hai dê bị sao?

- HS quan sát chia sẻ theo cặp

- HS đoán ND : Hai dê muốn qua cầu/Hai dê rơi xuống suối

1.2 Giới thiệu truyện.

- GV giới thiệu : Hôm nay, em nghe kể câu chuyện hai dê (dê đen dê trắng) chúng muốn qua cầu hẹp bắc ngang dịng suối nhỏ Điều xảy với chúng? Các em lắng nghe câu chuyện

- GV kể chuyện Hai dê

- HS lắng nghe giới thiệu

- HS lắng nghe - GV kể đoạn với giọng diễn

(29)

một kết thúc không tốt đẹp Lời khuyên kể với giọng thấm thía

+ GV kể lần 1: kể không tranh + GV kể lần 2: Vừa tranh vừa kể thật chậm

+ GV kể lần 3: Vừa tranh vừa kể thật chậm, khắc sâu ND câu chuyện

+ HS lắng nghe GV kể

+ HS lắng nghe quan sát tranh + HS lắng nghe quan sát tranh

Nội dung câu chuyện:

1 Có hai dê muốn qua cầu hẹp, bắc ngang dòng suối nhỏ Dê đen từ đằng lại Dê trắng từ đằng sang

2 Cả hai tranh sang trước Không chịu nhường Đến cầu, chúng cãi nhau, húc

4 Cả hai lăn tịm xuống nước

Thế là, khơng biết nhường mà hai dê vừa ngã đau, vừa không qua suối

2 Hoạt động Luyện tập: (25 phút) 2.1 Trả lời câu hỏi theo tranh.

+ GV tranh 1, hỏi: Hai dê muốn làm gì?

+ GV tranh 2, hỏi: Trên cầu, hai dê nào? Chúng có ngường không? + GV tranh 3, hỏi: Đến cầu, hai dê làm gì?

+ GV tranh 4, hỏi: Kết sao?

- GV nhận xét hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi: cần nói to, rõ, nhìn vào người nghe, nói đủ ý

- GV kết luận: Thế là, khơng biết nhường nhịn mà điều tai hại xảy ra: hai dê vừa ngã đau, vừa không qua suối

+ HS nối tiếp trả lời: Hai dê muốn qua cầu hẹp, bắc ngang dòng suối nhỏ

+ HS nối tiếp trả lời: Hai dê tranh sang trước Không chịu nhường

+ HS nối tiếp trả lời: Đến cầu, hai dê cãi húc +2 HS nối tiếp trả lời: Cả hai lăn tịm xuống sơng

- GV tranh 1, cho học sinh trả lời câu hỏi theo tranh (Nội dung trên) - Tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi với cặp tranh lại

- GV cho HS trả lời câu hỏi theo tranh

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời câu hỏi tranh 2.2 Kể chuyện theo tranh.

* GV yêu cầu HS chọn tranh tự kể chuyện theo tranh

(30)

- GV gọi HS lên kể trước lớp - GV HS nhận xét bạn kể

- HS xung phong lên kể cặp tranh chọn

* Trị chơi : Ô cửa sổ

- GV chiểu lên bảng ô cửa sổ (4 ô cửa sổ) - GV mở cửa sổ để hình minh họa đoạn chuyện

- GV cho HS chơi trò chơi thời gian 5-7 phút

- GV mở tranh yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện

- HS theo dõi chọn ô cửa sổ thích

- HS nhìn hình minh họa kể lại chuyện

- HS xung phong kể

* GV cất tranh mời HS kể lại câu chuyện * HS xung phong lên kể chuyện 2.3 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Câu chuyện khuyên điều gì? - Câu chuyện khuyên phải biết nhường nhịn

* GV kết luận: Câu chuyện khuyên phải biết nhường nhịn Biết nhường nhịn sống trở nên tốt đẹp

* HS lắng nghe

- GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay

3 Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- Tuyên dương HS kể chuyện hay - Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện ý nghĩa câu chuyện

- Xem trước tranh minh họa, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Chồn học

Hoạt động trải nghiệm:

SINH HOẠT LỚP: SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN TỚI. I.Mục tiêu:

- Giúp HS biết ưu điểm hạn chế việc thực nội quy, nề nếp tuần học tập vừa qua

- GDHS chủ đề “Chào năm học mới”

- Biết bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện

- Hình thành số kỹ xây dựng tập thể, kỹ tổ chức, kỹ lập kế hoạch, kỹ điều khiển tham gia hoạt động tập thể, kỹ nhận xét tự nhận xét; hình thành phát triển lực tự quản

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp tập thể, phấn đấu cho danh dự lớp, trường

II.Đồ dùng dạy – học:

(31)

III Các ho t động d y – h c:ạ ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức:

- GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học 2 Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học

* Mục tiêu: HS biết ưu điểm tồn việc thực nội quy lớp học

*Cách thức tiến hành:

- CTHĐTQ mời tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động lớp tuần qua

- Lần lượt tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động tuần qua Sau báo cáo tổ, thành viên lớp đóng góp ý kiến

- CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc trưởng ban cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Nếu bạn khơng cịn ý kiến lớp biểu thống với nội dung mà tổ trưởng báo cáo tràng pháo tay (vỗ tay)

- CTHĐTQ tổng kết đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban cần hoạt động tích cực, trách nhiệm (nếu có)

- CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến Dựa thông tin thu thập hoạt động học tập rèn luyện lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét đánh giá về:

+ Phương pháp làm việc Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ tự quản cho lớp

+ Phát tuyên dương, động viên kịp thời cá nhân có cố gắng phấn đấu tuần + Nhắc nhở chung nhẹ nhàng tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ em tiến hoàn thiện học tập rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp)

+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với kết đạt đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần

- CTHĐTQ: Chúng em cảm ơn ý kiến nhận xét cô Tuần tới chúng em hứa cố gắng thực

-HS hát số hát

- Các tổ trưởng nêu ưu điểm tồn việc thực hoạt động ban

- CTHĐTQ nhận xét chung lớp

- HS nghe

- HS nghe

(32)

hiện tốt

- CTHĐTQ: Trước xây dựng kế hoạch tuần tới, mời bạn ban vị trí ban

b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới

* Mục tiêu: HS biết cách lập kế hoạch tuần

*Cách thức tiến hành:

- CTHĐTQ yêu cầu tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, tổ lập kế hoạch thực - Các tổ thảo luận đề kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực mục tiêu phấn đấu đạt tinh thần khắc phục mặt yếu tuần qua phát huy lợi đạt tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên ban

- CTHĐTQ cho lớp hát trước ban báo cáo kế hoạch tuần tới

- Lần lượt tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới Sau ban báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến đến thống phương án thực - CTHĐTQ: Nhận xét chung tinh thần làm việc kết qủa thảo luận ban

- Các bạn nắm kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời)

- CTHĐTQ: Chúng ta cố gắng thực nhé! Bạn đồng ý cho tràng pháo tay - CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến - Giáo viên chốt lại bổ sung kế hoạch cho ban

3 Sinh hoạt theo chủ đề “Kể người bạn em làm quen”

- GV yêu cầu HS xung phong kể xem làm quen với bạn thơng tin cụ thể người mà làm quen

- GV yêu cầu bạn lắng nghe hỏi lại - GV khích lệ bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia chia sẻ

- GV khen ngợi em vận dụng tốt kĩ làm quen với bạn

ĐÁNH GIÁ

1 Cá nhân tự đánh giá

- GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo mức độ đây:

- Tốt: Thực thường xuyên tất yêu cầu sau:

- Các tổ thực theo CTHĐ - Các tổ thảo luận nêu kế hoạch tuần tới

- Tổ trưởng lên báo cáo

- HS chia sẻ

- HS tham gia - HS lắng nghe

(33)

+Chủ động chào hỏi bạn gặp +Tự giới thiệu thân

+Hỏi thông tin bạn +Tự tin nói chuyện với bạn

- Đạt: Thực yêu cầu chưa thường xuyên

- Cần cố gắng: Chưa thực đầy đủ yêu cầu trên, chưa thể rõ, chưa thường xuyên

b) Đánh giá theo tổ/ nhóm

-GV HD tổ trưởng điều hành để thành viên tổ đánh giá lẫn nội dung sau: - Có sáng tạo thực hành hay khơng

- Có kết hợp thái độ thân thiện, cởi mở lời nói phù hợp thực hành làm quen với bạn hay khơng

- Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, … hay không

c) Đánh giá chung GV

GV dựa vào quan sát, tự đánh giá cá nhân đánh giá tổ/nhóm để đưa nhận xét, đánh giá chung

4 Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học lớp - GV dặn dị nhắc nhở HS

- HS đánh giá lẫn nội dung

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w