1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo án -Tuần 5 (năm học 2020-2021)

10 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 19,67 KB

Nội dung

Kiến thức: Thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý2. Kĩ năng: Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện[r]

(1)

TUẦN 5 Ngày soạn: 01/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 06/10/2020- Dạy lớp 5A Đạo đức

Tiết 4: CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I Mục tiêu

Học xong này, HS biết:

1 Kiến thức: Trong sống, người thường phải đối mặt với khó khăn, thử thách Nhưng có ý chí, có tâm biết tìm kiếm hỗ trợ người tin cậy, vượt qua khó khăn để vượt lên sống

2 Kĩ năng: Xác định thuận lợi, khó khăn mình; biết đề kế hoạch vượt khó khăn thân

3 Thái độ: Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội

*GDQTE: Các em có quyền tự vấn đề có liên quan đến thân phù hợp với lứa tuổi

*GDTGHCM: Giáo dục HS gương đạo đức Hồ Chí Minh: rèn luyện phẩm chất, ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ

II Giáo dục KNS

- Kĩ tư phê phán (Biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập sống)

- Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vượt lên sống học tập - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng

III Chuẩn bị

- HS: Một vài mẩu chuyện gương vượt khó Nguyễn Ngọc ký, Nguyễn Đức Trung…

- GV: Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: (3’)

- Kể vài câu chuyện gương vượt khó mà em biết

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu (1)

- GV nêu mục tiêu tiết học 2 HĐ 1: Tìm hiểu thông tin (9)

- Tổ chức cho lớp tìm hiểu thơng tin anh Trần Bảo Đồng

- Gọi HS đọc thông tin trang SGK trả lời câu hỏi sau:

+ Trần Bảo Đồng gặp khó khăn sống học tập?

- HS kể

- 2HS đọc thông tin

(2)

+ Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để vươn lên nào?

+ Em học tập từ gương đó?

- GV nhận xét câu trả lời học sinh

- GV kết luận: Dù khó khăn nhưng Đồng biết xếp thời gian hợp lý có phương pháp học tốt nên anh vừa giúp đỡ gia đình vừa học giỏi

3 HĐ 2: Xử lý tình (10’)

- Chia lớp thành nhóm nhỏ giao cho nhóm thảo luận tình

- Tình 1: Đang học lớp 5, tai nạn bất ngờ cướp Khôi đôi chân khiến em khơng thể lại Trong hồn cảnh đó, Khơi nào? - Tình 2: Nhà Thiên nghèo Vừa qua lại bị lũ lụt trôi hết nhà cửa, đồ đạc Theo em, hồn cảnh đó, Thiên làm để tiếp tục học? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - GV kết luận: Trong tình huống người ta tuyệt vọng chán nản bỏ học biết vượt khó khăn để sống tiếp tục học tập người có chí

HĐ 3: Làm tập 1-2, SGK (10’) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

- GV nêu trường hợp, hướng dẫn HS giơ thẻ màu thể đánh giá (thẻ đỏ: thể có ý chí, thẻ xanh: khơng có ý chí)

- Tiếp tục cho HS đọc yêu cầu tập

thế học Bảo Đồng phải giúp mẹ bánh bánh mì

+ Trần Bảo Đồng biết sử dụng thời gian cách hợp lí, có phương pháp học tập tốt suốt 12 năm học Đồng ln đạt HS giỏi Năm 2005, Đồng thi vào trường Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh đỗ thủ khoa

+ Dù hồn cảnh khó khăn đến đâu có niềm tin, ý chí tâm phấn đấu qua hồn cảnh

- Lắng nghe

- HS hoạt động theo nhóm để thảo luận tìm hướng giải hay

- nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS bàn thảo luận

- HS giơ thẻ thể đánh giá

(3)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm

- Tổ chức cho HS giơ thẻ thể ý chí

- GV khen HS biết đánh giá kết luận

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK C Củng cố- dặn dò (3')

+ Nội dung tiết học hơm gì?

*GDQTE:

+ Mọi trẻ em có quyền tự định việc có liên quan đến thân khơng ?

*GDTGHCM: Bác Hồ trong gương tiêu biểu việc rèn luyện phẩm chất, ý chí, nghị lực Vì cần phải noi gương theo gương Bác

- Nhận xét học

- Sưu tầm vài mẩu chuyện nói

gương HS “có chí nên” sách báo trường, lớp, địa phương

- HS làm nhóm

- HS giơ thẻ thể đánh giá - Lắng nghe

- HS đọc

+ Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội

+ Các em có quyền tự vấn đề có liên quan đến thân phù hợp với lứa tuổi - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 01/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 06/10/2020- Dạy lớp 4A Đạo đức

Tiết 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận thức em có quyền có ý kiến trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

2 Kĩ năng: Có kĩ bày tỏ ý kiến sống gia đình trường Biết tôn trọng ý kiến người khác

3 Thái độ: Vận động người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài ngun, mơi trường biển đảo Việt Nam

*QTE: Quyền tham gia ý kiến trẻ em.

*GD MTBĐ: Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam

*GDANQP: Biết nhận khuyết điểm, biết phê bình xấu tốt II Giáo dục KNS

(4)

- Kĩ biết tôn trọng thể III Đồ dùng dạy học

Tranh SGK, thẻ màu

IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học Hoạt động HS

1A Kiểm tra cũ(4')

- Em làm gặp khó khăn học tập ?

- Gv nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu (1') 2 Nội dung

Hoạt động (7'): Khởi động - Cho HS quan sát tranh SGK

Kết luận: Mỗi người có ý kiến nhận xét khác vật

Hoạt động (12'): Thảo luận - Gọi HS đọc yêu cầu

1 Em lớp phân công việc làm không phù hợp với khả Em làm gì?

2 Em bị giáo hiểu lầm phê bình Em làm gì?

- Gv nhận xét kết luận: Trong tình ta nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả nhu cầu, mong muốn, ý kiến Nếu ta không bày tỏ ý kiến, người không hiểu đưa ý kiến không phù hợp với thân

*QTE: Mỗi người có quyền có ý kiến riêng cần bày tỏ ý kiến

* Ghi nhớ: Sgk

Hoạt động (7'): Làm tập 1 - Gv yêu cầu hs trao đổi theo cặp - Gv: Việc làm Dung Dung biết bày tỏ ý kiến

- Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh sử dụng tiết kiệm hiệu lượng

- Vận động người thực sử dụng tiết kiệm hiệu lượng Hoạt động (6'): Làm tập 2

- hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- HS quan sát - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét

- Đọc yêu cầu

- HS thảo luận, làm - Nhận xét, giải thích lí - Lớp nhận xét

- Lắng nghe

- học sinh đọc

(5)

- Gv quy định màu bìa: Màu đỏ: Tán thành

Màu xanh: Không tán thành - Gv kết luận: a, b, c, d QPAN :

+ Khi mắc lỗi cần phải biết làm gì?

- GV kết luận: Biết nhận khuyết điểm, biết phê bình xấu tốt giúp em mau tiến

*MTBĐ: Để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam, em làm gì?

C Củng cố, dặn dị (3')

+ Trẻ em có quyền việc có liên quan đến thân ?

+ Thái độ bày tỏ ý kiến ? - Gv tổng kết bài, nhận xét tiết học - Về chuẩn bị sau

- học sinh nêu yêu cầu

- Học sinh bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ màu

+ Biết nhận lỗi, nhận khuyết điểm sửa lỗi

- Bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh giữ gìn, bảo vệ tài ngun, mơi trường, biển đảo Việt Nam - Vận động người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài ngun, mơi trường biển đảo Việt Nam

+ Có quyền có ý kiến riêng cần bày tỏ ý kiến

- Lắng nghe

-Ngày soạn: 03/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 07/10/2020- Dạy lớp 5A Khoa học

Tiết 9: THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Thu thập trình bày thông tin tác hại chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

2 Kĩ năng: Có kĩ từ chối bị rủ rê, lôi kéo sử dụng chất gây nghiện Thái độ: Giáo dục HS ln có ý thức tun truyền, vận động người nói: “Khơng!” với chất gây nghiện

QTE: HS có quyền có sức khỏe chăm sóc sức khỏe; quyền bảo vệ khỏi tệ nạn ma túy; Bổn phận có hành vi khơng đồng tình với việc sử dụng chất gây nghiện

II Giáo dục KNS

- Kĩ phân tích xử lí thơng tin cách hệ thống từ tư liệu SGK, GV cung cấp tác hại chất gây nghiện

- Kĩ tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện - Kĩ giao tiếp, ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện - Kĩ tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng cấc chất gây nghiện

(6)

- HS: Sưu tầm tranh, ảnh, sách báo tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - GV: Phiếu học tập cho HS

IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ (3’)

+ Chúng ta nên khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy thì?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

- Nêu mục đích, yêu cầu học 2 HĐ 1: Trình bày thơng tin sưu tầm 15'

- GV nêu: Các em sưu tầm tranh, ảnh, sách, báo tác hại chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý Các em chia sẻ với người thơng tin

- GV nhận xét, khen ngợi HS chuẩn bị tốt

GV kết luận: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý chất gây nghiện Riêng ma tuý chất gây nghiện bị Nhà nước cấm Vì người sử dụng, bn bán, vận chuyển chất ma túy việc làm vi phạm pháp luật 3 HĐ 2: Tác hại chất gây nghiện (15')

- Chia HS thành nhóm, phát giấy khổ to bút cho HS yêu cầu: - Đọc thông tin SGK

- Làm tập 1: Hoàn thành bảng tác hại thuốc rượu bia

+ Cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối khơng sử dụng chất gây nghiện thuốc lá, rượu, bia, ma tuý…

- đến HS tiếp nối giới thiệu thông tin sưu tầm

Ví dụ:

- Đây ảnh người nghiện thuốc lá, bị mắc bệnh phổi, viêm cuống họng phải phẫu thuật mà tiếp tục hút

- Bức ảnh anh chị 15, 16 tuổi, bỏ nhà lang thang, bị kẻ xấu dụ dỗ, lôi kéo sử dụng ma tuý Để có tiền hút hít ăn trộm bị bắt - Em bé bị bệnh viêm phổi cấp tính nhà chật bố em bé lại nghiện thuốc

- HS hoạt động nhóm:

- Nhóm 1, hồn thành phiếu tác hại thuốc

(7)

hoặc ma tuý

- Gọi đại diện nhóm 1, 3, dán phiếu lên bảng

- GV ghi nhanh vào phiếu để có thơng tin hồn chỉnh tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

+ Trong sống cần làm để tránh hậu chất gây nghiện?

- Gọi HS đọc phiếu hoàn chỉnh - Gọi HS đọc lại thông tin SGK GV kết luận: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý chất gây hại cho sức khỏe người sử dụng người xung quanh, làm tiêu hao tiền thân, gia đình, làm trật tự an tồn xã hội

C Củng cố, dặn dò (2’)

+ Nếu gia đình em có người bị nghiện chất gây nghiện đặc biệt ma túy em nói gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc mục bạn cần biết Tiếp tục tìm hiểu thơng tin chất gây nghiện

- Nhóm 5, làm phiếu tác hại ma tuý

- Các nhóm 1, 3, trình bày kết thảo luận trứơc lớp nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

+ Cần tránh xa không sử dụng, báo cho người lớn,…

- HS tiếp nối đọc

- HS tiếp nối đọc phần

- HS nêu

-Ngày soạn: 03/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 08/10/2020- Dạy lớp 5A Khoa học

Tiết 10: THỰC HÀNH: NĨI "KHƠNG! ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Thu thập trình bày thông tin tác hại chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

2 Kĩ năng: Có kĩ từ chối bị rủ rê, lơi kéo sử dụng chất gây nghiện Thái độ: Giáo dục HS ln có ý thức tun truyền, vận động người nói: “Khơng!” với chất gây nghiện

QTE: HS có quyền có sức khỏe chăm sóc sức khỏe; quyền bảo vệ khỏi tệ nạn ma túy; Bổn phận có hành vi khơng đồng tình với việc sử dụng chất gây nghiện

(8)

- Kĩ phân tích xử lí thông tin cách hệ thống từ tư liệu SGK, GV cung cấp tác hại chất gây nghiện

- Kĩ tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện - Kĩ giao tiếp, ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện - Kĩ tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng chất gây nghiện

III Chuẩn bị

- GV: Phiếu ghi câu hỏi tác hại chất gây nghiện

- HS: Cây cảnh to, phần thưởng (nếu có), cốc, chai, bao thuốc lá, gói giấy nhỏ IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ (5’)

+ Nêu tác hại thuốc (rượu, bia, ma túy) người sử dụng người xung quanh?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1p

- Thực hành nói khơng chất gây nghiện

2 HĐ 3: Thực hành kĩ từ chối bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện: 12p

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 22, 23, sgk

+ Hình minh hoạ tình gì?

- GV nêu: Trong sống hàng ngày bị rủ rê sử dụng chất gây nghiện Để bảo vệ em phải biết cách từ chối Sau thực hành cách từ chối bị rủ rê sử dụng chất gây nghiện

- Chia HS thành nhóm u cầu nhóm thảo luận tìm cách từ chối cho tình trên, sau xây dựng thành đoạn kịch để đóng vai biểu diễn trước lớp

3 HĐ 4: Trò chơi: Hái hoa dân chủ (10')

+ Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý chất gây hại cho sức khỏe người sử dụng người xung quanh, làm tiêu hao tiền thân, gia đình, làm trật tự an toàn xã hội

- HS quan sát hình minh hoạ nêu: hình vẽ tình

+ Các bạn HS bị lơi kéo sử dụng chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma tuý

(9)

- GV viết câu hỏi tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý vào mảnh giấy cài lên

- Chia lớp theo tổ

- Mỗi tổ cử đại diện làm ban giám khảo

- Lần lượt thành viên tổ bốc thăm câu hỏi, có hội ý Sau trả lời

- Mỗi câu hỏi cộng điểm, sai trừ điểm

- Tổ chức cho HS chơi - Tổng kết thi

- GV nhận xét, khen ngợi HS nắm vững tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu, bia

+ Người nghiện ma túy có nguy mắc bệnh ung thư gì?

+ Nêu tác hại thuốc quan hơ hấp?

+ Ma túy gì?

+ Ma túy gây hại cho cá nhân người sử dụng nào?

4 HĐ 5: Trò chơi: Chiếc ghế nguy hiểm (8').

+ Nghe tên trị chơi, em hình dung điều gì?

- Lấy ghế ngồi GV, phủ khăn màu trắng lên ghế

- GV hướng dẫn HS chơi

- GV cử HS đứng quan sát, ghi lại em nhìn thấy

- Yêu cầu HS đọc kết quan sát

- GV nhận xét, khen ngợi HS quan sát tốt

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

- HS theo dõi

- HS chia tổ theo hướng dẫn

- HS tham gia chơi - Nhận xét

+ Đây ghế nguy hiểm, đụng vào bị chết

- HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn

- Cử HS đứng quan sát, HS lớp xếp hàng từ hành lang vào lớp, vào chỗ ngồi

- HS nói quan sát thấy

Ví dụ :

+ Các bạn thận trọng + Bạn A đẩy mạnh bạn B ngã chạm vào ghế, Bạn C đứng sau B chạm vào tay B Những bạn sau cố gắng không chạm vào C

+ Bạn D, E sờ tay nhẹ vào ghế

(10)

1 Em cảm thấy qua ghế?

2 Tại qua ghế em chậm lại thận trọng?

3 Tại em lại đẩy mạnh làm bạn ngã chạm vào ghế?

4 Tại bị xô vào ghế, em cố gắng để không chạm vào ghế?

5 Tại em lại thử chạm tay vào ghế? Sau chơi trò chơi: “Chiếc ghế nguy hiểm”, em có nhận xét gì?

C Củng cố, dặn dị (2’)

+ Khi bị rủ rê, lơi kéo sử dụng chất gây nghiện em làm gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc mục bạn cần biết, sưu tầm vỏ bao, lọ loại thuốc

1 Em thấy sợ hãi

+ Em ko thấy sợ em nghĩ cẩn thận để khơng chạm vào ghế + Em thấy tò mò, hồi hộp muốn xem thử ghế có nguy hiểm thật khơng

2 Vì em sợ chạm vào ghế Nó thực guy hiểm, em khơng muốn chết

3 Em vơ tình bước nhanh làm bạn ngã thơi

+ Em thử xem ghế có nguy hiểm thật khơng Nếu nguy hiểm bạn chết trước

4 Vì em biết ghế nguy hiểm, em không muốn chết + Em muốn biết ghế có nguy hiểm thật khơng?

5 Khi biết nguy hiểm, tránh xa

6 Chúng ta phải thận trọng, tránh xa nơi nguy hiểm

+ Chúng ta khéo léo từ chối

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w