*BVMT :Thông qua câu chuyện các em kể về chủ đề trên giúp các em mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMTI. * ĐĐHCM: Học tập [r]
(1)TUẦN 9 NS:01/11/201
NG: Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2018 KHOA HOC
TIẾT 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
2 Kĩ năng: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
3 Thái độ: không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ
II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Kĩ xác định giá trị thân, tự tin có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS
- Kĩ thể cảm thơng, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV/ AIDS
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình trang 36, 37 SGK - Bảng phụ, bút màu
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A KTBC: 4’
- HIV/AIDS gì?
- HIV có thê lây truyền qua đường nào?
- Chúng ta phải làm để phịng tránh HIV/AIDS?
- GV nhận xét
B Bài mới: 1 GTB: 1’
2 Hoạt động HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường: 10’
- Những hoạt động tiếp xúc khơng có khả lây nhiễm HIV/AIDS?
- Ghi ý kiến HS lên bảng
- KL: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường bắt tay, ăn cơm mâm - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: HIV/AIDS không lây qua số tiếp xúc thông thường: + Chia nhóm: HS/nhóm
- HS lên bảng trả lời
(2)+ Yêu cầu HS đọc lời thoại nhân vật hình phân vai diễn lại tình - Nhận xét, tuyên dương nhóm diễn tốt
3 Hoạt động Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV gia đình họ: 10’
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, SGK, đọc lời thoại nhân vật trả lời: Nếu bạn người quen em, em đối xử với bạn nào? Vì sao?
- Nhận xét HS có cách ứng xử tốt - Qua ý kiến bạn em rút điều gì? - KL: Khơng nên phân biệt, đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS
4 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến: 10’
- GV chia nhóm: HS/nhóm
- Phát phiếu ghi tình cho nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời: Nếu tình đó, em làm gì? - GV nhận xét
* Hướng dẫn HS làm tập VBT trang 30 – 32
5 Củng cố, dặn dò: 3’
- Củng cố lại nội dung nx học
- HS hoạt động nhóm - Các nhóm lên diễn kịch
- HS thảo luận theo cặp - Đại diện cặp trình bày - HS khác nhận xét
- HS nối tiếp trả lời
- HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc mục Bạn cần biết SGK
NS: 01/11/201
NG: Thứ tư ngày 07 tháng 11năm 2018
TẬP ĐỌC
TIẾT 18: ĐẤT CÀ MAU
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau
2 Kĩ năng: Đọc tiếng khó Đọc trơi chảy tồn bài, biết ngắt nghỉ đọc diễn cảm toàn bài; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau tính cách kiên cường người Cà Mau
(3)*BVMT: Giáo dục HS có hiểu biết môi trường sinh thái Cà Mau; người nơi mũi đất tận Tổ quốc; Từ em thêm yêu quý người vùng đất nơi
* GDTNMTBĐ: HS hiểu thêm sinh thái vùng Cà Mau – Cực Nam tổ quốc *QTE:Giáo dục học sinh có quyền có tổ quốc.từ biết bảo vệ tổ quốc.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, máy chiếu, chiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ: 4’
- Yêu cầu HS đọc q trả lồ câu hỏi:
+ Mỗi bạn đưa lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến mình?
+ Theo em người lao động quý nhất?
- GV nhận xét
B Bài mới:
1 GTB (Ứng dụng CNTT) chiếu đồ hành VN:1’
2 HD luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: 14’
- GV hướng dẫn chia đoạn đọc: đoạn + Đ 1: từ đầu… dông
+ Đ 2: …thân + Đ 3: lại
- GV đọc mẫu diễn cảm
b Tìm hiểu (Ứng dụng CNTT) chiếu ảnh: 9’
- Mưa Cà Mau có khác thường? - Em hình dung mưa hối mưa ntn? - Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
- Cây cối đất Cà Mau mọc sao? - Người Cà Mau dựng nhà cửa ntn?
- HS đọc trả lời
- HS đọc
- HS nối tiếp đọc lần 1+ luyện đọc từ khó câu văn dài
- HS nối tiếp đọc lần - HS đọc từ giải - HS nối tiếp đọc lần - HS luyện đọc cặp đôi
- Mưa dơng đột ngột, dội chóng tạnh
- Là mưa nhanh - Mưa Cà Mau
*Lớp đọc thầm đoạn
- Mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt
(4)- Hãy đặt tên cho đoạn văn này? - Người Cà Mau có tính cách ntn? - Em đặt tên cho đoạn văn này? - Nêu nội dung bài?
- Ghi bảng nội dung
c Đọc diễn cảm: 10’
- GV treo bảng đoạn - GV đọc mẫu
- GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: 3’
-Nêu lại nội dung bài?
*QTE:Giáo dục học sinh có quyền có tổ quốc.Từ biết bảo vệ tổ quốc.
- Các em có thấy tự hào đất nước, con người VN không?
- GV nhận xét học giao BTVN
đước xanh rì; từ nhà sang nhà phải leo cầu thân đước
- Đất, cối nhà cửa Cà Mau
- Thơng minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ
- Tính cách người Cà Mau
- Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau
- HS nhắc lại
- HS đọc nối tiếp lại - HS nêu giọng đọc
- HS nghe tìm cách đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm
- Lớp bình chọn bạn đọc hay
- HS nêu
- HS nối tiếp trả lời
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 9: TÌNH BẠN (TIẾT 1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Ai cần có bạn bè trẻ em có quyền kết giao bạn bè
2 Kĩ năng: Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống hàng ngày
3 Thái độ: Thân ái, đoàn kết với bạn bè
II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè)
(5)*QTE: Ai cần có bạn bè trẻ em có quyền kết giao bạn bè
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập, ca dao, tục ngữ
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A KTBC: 4’
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trước? - GV nhận xét, đánh giá
B Bài mới: 30’ 1 GTB: 1’
2 Hoạt động 1: Thảo luận lớp: 10’
- Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp có vui khơng? - Điều xảy xung quanh khơng có bạn bè?
- Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng? Em biết điều từ đâu?
* KL: Ai cần có bạn bè Trẻ em cần có bạn bè quyền tự kết giao bạn bè
3 Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện : Đơi bạn: 9’
- GV đọc câu chuyện
- GV chia nhóm: HS/nhóm yêu cầu HS dựa vào câu chuyện đóng vai nhân vật chuyện để thể tình bạn đẹp đơi bạn
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm giải diễn hay
- Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật chuyện cho ta thấy nhân vật người bạn nào?
- Qua câu chuyện trên, em rút điều cách đối xử với bạn bè ?
* KL: Khi bạn bè, cần biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ tiến bộ, vượt khó khăn
- HS trả lời
- HS hát hát Lớp đồn kết - Bài hát nói tình cảm bạn bè lớp - HS trả lời theo thực tế lớp
- Ta cảm thấy cô đơn
- Trẻ em có quyền tự kết bạn
- HS làm việc theo nhóm - Các nhóm lên diễn
- Là người bạn khơng tốt, khơng có tinh thần đồn kết, người bạn khơng biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn
(6)4 Hoạt động 3: Làm tập 2, SGK: 10’
- GV nhận xét kết luận cách ứng xử phù hợp:
+ Tình a: Chúc mừng bạn
+ Tình b: An ủi, động viên, giúp đỡ bạn
+ Tình c: Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực bạn
+ Tình d: Khuyên ngăn bạn
+ Tình đ: Hiểu ý tốt bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm chữa khuyết điểm
+ Tình e: Nhờ bạn bè, thầy cô khuyên ngăn bạn
* Hướng dẫn HS làm Bài 1, 2, VBT trang15 – 17
C Củng cố, dặn dò: 3’
*QTE: Ai cần có bạn bè trẻ em có quyền kết giao bạn bè
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân
- HS nối tiếp trình bày - HS khác nhận xét
- HS đọc ghi nhớ SGK
KỂ CHUYỆN
TIẾT LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Kể câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện, tăng cường ý thức bảo vệ thiên nhiên
2 Kỹ năng: chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn
3 Thái độ: nâng cao ý thức BVMT
*BVMT:Thông qua câu chuyện em kể chủ đề giúp em mở rộng vốn hiểu biết mối quan hệ người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT
(7)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ: 4’
- GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh
B Bài mới: 1 GTB: 1’
2 Thực hành kể chuyện: 30’
- Yêu cầu HS nêu lại yêu cầu tiết trước
- GV chia nhóm: HS/nhóm
- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - GV tổ chức cho HS tiết trước chưa kể tiếp tục kể trước lớp
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu
- Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện kể cho lớp nghe?
- GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: 3’
- Con người cần làm để thiên nhiên tươi đẹp?
- GV nhận xét học giao BTVN
- HS nêu
- HS kể chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm thi kể
(8)