Giao an lop 4 tuan 9

30 3 0
Giao an lop 4 tuan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng - Hoạt động nhóm, Viết tích cực, Trình bày 1 phút... Đồ dùng dạy học:.. - Giáo viên:Từ điển hs, giấy khổ to, bút dạ. Các hoạt động dạy[r]

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: 01/11/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2019 TẬP ĐỌC

Tiết 17:THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại

- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quí (trả lời câu hỏi SGK) *Các KNS giáo dục.

- Lắng nghe tích cực Giao tiếp - Thương lượng

II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Làm việc nhóm, chia sẻ thơng tin, Trình bày phút, Đóng vai III Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, Sgk

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: (5’)

- YC đọc bài:

HS1: Đọc Đôi giày ba ta màu xanh TLCH: Những chi tiết nói lên cảm động niềm vui Lái nhận đôi giày?

HS1: Đọc Đôi giày ba ta màu xanh nêu ý nghĩa ?

- Gv nhận xét B Bài mới:

1 Gtb (1’): Trực tiếp…

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc(12’):

- Bài chia làm đoạn

- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh - Phép lạ nghĩa ?

- Gv đọc diễn cảm b Tìm hiểu (15’):

- Cương xin mẹ học nghề để làm ? - Cương chọn nghề cho ?

Gv tiểu kết, chuyển ý: Cương muốn học nghề để kiếm sống Cương thương mẹ vất vả Cương chọn cho minh nghề rèn Không biết mẹ Cương có đồng ý với Cương khơng tìm hiểu tiếp

+ Mẹ Cương phản đối ?

Hoạt động học sinh

- hs đọc bài, trả lời câu hỏi

- 3Học sinh đọc nối tiếp lần -3 Hs đọc nối tiếp lần

- 1Hs đọc giải - Học sinh đọc theo cặp - hs đọc

Hs đọc thầm từ đầu đến kiếm sống:

- Cương xin mẹ cho học nghề để kiếm sống.

- Em chọn học rèn.

Đọc thầm đoạn lại Nhà ta nghèo đầy tớ anh thợ rèn.

(2)

+ Cương thuyết phục mẹ ?

+ Nêu nhận xét cách trò chuyện hai mẹ Cương ?

Gv tiểu kết đoạn

* Cương thuyết phục mẹ hiểu nghề đáng quý để mẹ ủng hộ em thực nguyện vọng c Đọc diễn cảm(5’):

- Gv yêu cầu đọc phân vai + Nêu cách đọc ?

- Gv đưa bảng phụ:“ Cương thấy đốt bông” - Gv đọc mẫu

- Gv nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dị:(2’)

+Để bố mẹ hiểu suy nghĩ mình, em cần làm ? +Thái độ trị chuyện phải ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại chuẩn bị sau

một nghề…

Trao đổi lịch sự, thẳng thắn, nhẹ nhàng.

- hs đọc phân vai - Lớp nhận xét

- Hs phát cách đọc - Hs đọc

- Hs luyện theo cặp - hs thi đọc

Trao đổi ý kiến với bố mẹ. Thái độ trò chuyện: lịch sự, thẳng thắn, nhẹ nhàng.

-TOÁN

TIẾT 40: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I Mục tiêu:

1 Kĩ năng:- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

2 Kiến thức:- Nhận biết góc vng, góc tù, góc nhọn, góc bẹt (bằng trực giác sử dụng ê ke)

- HS khá, giỏi ý

3 Thái độ: - HS vận dụng đo góc đồ vật có dạng hình vng, hình tam giác, II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng.

-Trình bày phút, Đặt câu hỏi, Trải nghiệm III Đồ dùng dạy – học:

-Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV cho HS) IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ ’

- Gọi HS lên bảng làm tập 3, HS khác làm nháp

- Chữa bài, nhận xét HS B Bài :

Giới thiệu bài: 1’

G/thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt 12’ a Góc nhọn.

- Vẽ góc nhọn lên AOB SGK lên bảng ? Đọc tên góc, tên đỉnh cạnh góc

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - Lắng nghe

- HS quan sát

(3)

- Giới thiệu góc góc nhọn

- Cho HS dùng ê ke kiểm tra độ lớn góc AOB cho biết góc so với góc vng - Góc nhọn bé góc vng

- Yêu cầu HS vẽ góc nhọn

? Trên thực tế, em nhìn thấy vật có góc nhọn?

b Góc tù.

- GV vẽ lên bảng góc tù MON SGK - đọc tên góc, tên đỉnh cạnh góc - Giới thiệu góc góc tù

- Yêu cầu HS lên thực dùng ê ke để kiểm tra đo góc tù

- Góc tù lớn góc vng

? Hãy nêu vật dụng có dạng góc tù

- Yêu cầu HS vẽ góc tù c Góc bẹt.

- Vẽ lên bảng góc bẹt COD yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh, cạnh góc - Thực nêu thấy tăng dần độ lớn góc COD Lúc góc COD gọi góc bẹt

? điểm C, O, D với Chốt ý

+ Góc bẹt góc vng + Góc nhọn bé hơ n góc vng.

+ Góc tù > góc vng < góc bẹt. + Mỗi góc có đỉnh hai cạnh. - Cho HS dùng ê ke để kiểm tra góc bẹt c Luyện tập, thực hành: 20’

* Bài 1( SGK- 49)

- GV yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS quan sát đọc tên góc - Nhận xét chữa bài:

*Bài (SGK – 49)

- Yêu cầu HS đọc đề sau làm + Hình tam giác có góc nhọn? + Hình tam giác có góc vng? + Hình tam giác có góc tù?

+ GV giúp HS yếu nhận biết hình tam giác

+ Góc nhọn AOB

- Lên bảng kiểm tra nêu góc

AOB nhỏ góc vng

- HS lên bảng vẽ, HS lại vẽ vào nháp

- HS quan sát

+ Góc MON có đỉnh O, hai cạnh OM ON

+ Góc tù MON

- Lên bảng kiểm tra nêu góc MON lớn góc vng

- Quạt xếp mở ra, mái nhà, nón lá,… - HS lên bảng vẽ, HS lại vẽ vào nháp

- HS quan sát

C O D + Các điểm C, O, D thẳng hàng với

- Kiểm tra nêu góc COD hai góc vng

+ Các góc nhọn : MAN, UDV + Các góc vng : ICK

+ Các góc tù : PBQ, GOH + Các góc bẹt : XEY HS đọc

+ Hình tam giác ABC có ba góc nhọn + Hình tam giác DEG có góc vng

(4)

- Cho HS sử dụng eke để kiểm tra 3 Củng cố- Dặn dị: 3’

- GV vào góc hình vẽ bảng + Nêu tên đồ dùng có góc nhọn, góc tù , góc bẹt , góc vuông (quay kim đồng hồ) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau: Hai đường thẳng vng góc

- Cả lớp ý lắng nghe thực

-CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

Tiết 9: THỢ RÈN I Mục tiêu:

- Nghe-viết CT; trình bày khổ thơ dòng thơ chữ - Làm BT CT phương ngữ (2) a/b

II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Viết tích cực -Đọc tích cực

III Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ hai bác thợ rèn, bảng phụ; Sgk, Vbt IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:5’

- Yêu cầu hs viết từ: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu, rau xanh.

- Gv nhận xét. B Bài mới:

1 Gtb:1’Trực tiếp

2 Hướng dẫn nghe - viết: 20’ - Gv đọc toàn thơ Thợ rèn

+ Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn ?

- Viết từ dễ sai: quai, nhọ lưng, quệt ngang, ừng ực.

- Gv yêu cầu hS viết bài, nhắc nhở hs cách trình bày

- Gv thu chấm chữa, nhận xét chung 3 Hướng dẫn làm tập 12’

Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống: l hay n ?

- Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài, chọn từ cho phù hợp

- Gv nhận xét, chốt lời giải Năm gian nhà nhỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lo Lưng giậu phất phơ màu khói Làn ao lóng lánh bóng trăng loe C Củng cố, dặn dò:2’

Hoạt động học sinh - hs lên bảng viết

- Lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc lại

( Sự vất vả niềm vui lao động người thợ rèn.)

- Lớp viết nháp - Hs viết

- Hs đổi soát cho bạn

- hs nêu yêu cầu

- Hs thi điền nhanh vào bảng phụ - Lớp nhận xét

(5)

- Gọi hs lên bảng viết từ: long lanh, lẹt đẹt, lòng chảo, lâng lâng.

- Nhận xét học

- 2HS

Lớp nhận xét

-ĐẠO ĐỨC

TIẾT 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Biết lợi ích tiết kiệm thời

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hàng ngày cách hợp lí *Các KNS giáo dục.

-KN xác định giá trị thời gian vô giá.

-KN lập kế hoạchkhi làm việc, học tập để sử dụng tời gian hợp lý. -KN quản lý thời gian sinh hoạt học tập hàng ngày - KNbình luận , phê phán làm phí thời gian.

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Tự nhủ, Thảo luận, Đóng vai, Trình bày phút, Xử lí tình III Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Sgk, VBT.Thẻ màu Các truyện, gương tiết kiệm thời - Học sinh : Sgk, VBT

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ :5’

- Vì cần phải tiết kiệm thời ? - Nhận xét

B Bài mới:

1 Gtb (1’): Trực tiếp 2 Nội dung:

Hoạt động 1: (10’)Bài tập 3

- Em tán thành hay không tán thành việc làm bạn nhỏ tình ? Vì ?

- Gv yêu cầu hs cách giơ thẻ màu - Yêu cầu hs trình bày trước lớp

* Kết luận: Việc làm a, c, d tiết kiệm thời giờ Các việc làm b, đ, e chưa tiết kiệm thời giờ.

Hoạt động 2: (10’)Bài tập 4

*KNS :Kĩ lập kế hoạch làm việc ,học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.Kĩ năng quản lí thời gian sinh hoạt học tập hằng ngày

PP:Thảo luận/ KT:Trình bày cá nhân *Cách tiến hành:

Hoạt động học sinh - hs trả lời

- Lớp nhận xét

- Hs làm việc cá nhân - Hs giơ thẻ bày tỏ ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung

(6)

- GV nhận xét , khen ngợi HS biết tiết kiệm thời nhắc nhở HS cịn sử dụng lãng phí thời

-> Kết luận :

+ Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm

+ Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí, có hiệu - Gv chốt ý: Khen ngợi hs biết sử dụng tiết kiệm thời nhắc nhở hs cịn lãng phí thời

Hoạt động 3: (10’)

- Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, tư liệu sưu tầm

- Gv khen em chuẩn bị tốt giới thiệu hay

* Kết luận:

Thời quí nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí, hiệu quả. 3 Củng cố, dặn dò: 4’

- Em thực tiết kiệm thời chưa ? -Tại cần phải tiết kiệm thời ? - Gv nhận xét tiết học

- Dặn dò: + Vn học bài, làm đầy đủ + Chuẩn bị sau

gian biểu cá nhân thời gian tới

- Vài HS trinh bày trước lớp - Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét -HS lắng nghe

-HS theo dõi

- Hs trình bày, giới thiệu tranh vẽ, viết, em tiết kiệm thời

- Cả lớp trao đổi, thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao tục ngữ, truyện, gương vừa trình bày

- Hs ý lắng nghe

- học sinh trả lời

-ĐỊA LÍ

TIẾT 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (T2) I.Mục tiêu: HS biết:

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

- Nêu quy trình làm sản phẩm đồ gỗ

- Xác lập mối liên hệ địa lí thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất người

BVMT:

(7)

+Trồng trọt đất dốc

+Khai thác khống sản, rừng, sức nước +Trồng cơng nghiệp đất ba dan

-Một số dặc điểm mơi trường TNTN việc khai thác TNTN miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước )

TKNL:Tây Nguyên có nguồn tài nguyờn rừng phong phú, sống của người dân nơi dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, cần giáo dục học sinh tầm quan trọng việc bảo vệ khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng.

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Quan sát, Đặt câu hỏi Hoạt động nhóm

III.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Học sinh: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A- Kiểm tra cũ:5’

+ Nêu đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng công nghiệp lâu năm chăn nuôi gia súc Tây Nguyên?

- Gv nhận xét đánh giá B- Dạy mới:

1 GTB: 1’ Trực tiếp 2 Các hoạt động: 3) Khai thác sức nước:15’

Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm Chia nhóm (bàn), giao việc:

+ Quan sát lược đồ hình đọc nội dung mục SGK

+ Kể tên số sông Tây Nguyên + Những sông bắt nguồn từ đâu chảy đâu?

+ Tại sông Tây Nguyên thác ghềnh?

+ Người dân khai thác sức nước để làm gì?

- Chốt ý đúng: Người dân biết khai thác sức nước thác nước chảy đ chạy tua bin sản xuất điện

4) Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên 15’

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. + Tây Ngun có loại rừng nào?

+ Vì TN lại có loại rừng khác

Hoạt động học - HS trả lời

Lớp nhận xét

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp Các nhóm khác bổ sung

- Sông Y-a-li, sông Ba, Đrây- Hinh, Đồng Nai.

- Sông Y-a-li, Đrây- Hinh bắt nguồn từ Lào, CPC…

sông Ba, Đồng Nai – biển Đơng - Do sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau.

- Chạy tua-bin sản xuất điện. - HS lên bảng vị trí nhà máy thuỷ điện:Y-a-li, Đrây- Hinh

HS quan sát hình 6, đọc mục SGKR

(8)

nhau?

+ Dựa vào tranh ảnh mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp?

- Chốt ý đúng: Rừng rậm nhiệt đới có nhiêu cây cối, đan xen thành tầng- lớp và lượng mưa nhiều Rừng khộp rừng bị rụng hết vào mùa khô

Hoạt động 3: Làm việc lớp. + Rừng Tây Nguyên có giá trị gì?

+ Gỗ dùng để làm gì?

+ Kể công việc cần làm quy trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ?

+ Nêu nguyên nhân hậu việc rừng Tây Nguyên?

+ Cần phải làm để bảo vệ rừng? - KL: SGK tr 93

4: Củng cố, dặn dò: 4’ - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét học

- Về nhà đọc thuộc ghi nhớ chuẩn bị sau

Rừng khộp: rừng bị rụng hết lá-mùa khô.

Rừng rậm nhiệt đới: nhiêu cối, đan xen thành tầng- lớp-lượng mưa nhiều.

Cả lớp nhận xét bổ sung

Rừng TN cho nhiều sản vật: gỗ (cẩm lai, giáng hương, ); tr, nứa, mây, song; sa nhân, hà thủ ô, (làm thuốc); thú quý.

Làm giấy, xây nhà- cửa, làm vật dụng: bàn, ghế,

Vận chuyển gỗ- đưa xưởng: cưa, xẻ gỗ- đưa xưởng ộc, tạo sản phẩm.

Nguyên nhân: phá rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích đất trồng khơng hợp lí,

Hậu quả: đất bị xói mịn, hạn hán, lũ lụt tăng, ảnh hưởng đến môi trường sinh hoạt người. - Tạo điều kiện để đồng bào dân tộc định canh, định cư ptriển ktế. - Trồng rừng phủ xanh đồi trống.

-KHOA HỌC

Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I Mục tiêu:

- Nêu số việc nên không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước + Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành quy định an toàn tham gia giáo thơng đường thuỷ

+ Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ

- Thực quy tắc phòng tránh tai nạn đuối nước *Các KNS giáo dục.

(9)

-Kỹ cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi. II Phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Thảo luận nhóm -Đóng vai

III Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sgk, Vbt Phiếu học tập. - Giáo viên: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:5’

- Cần ăn uống bị bệnh ? - Nêu cách pha ô - rê -zôn ?

Gv nhận xét B Bài mới:

1.Giới thiệu bài:1’ Trực tiếp 2 Nội dung:

Hoạt động 1: Biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước 10’

- Gv chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận

+ Nên không nên làm để tránh tai nạn đuối nước ?

- Trình bày

- Gv nhận xét, kết luận

Hoạt động 2: Nguyên tắc bơi 10’ - Gv yêu cầu hs quan sát hình vẽ thảo luận - Nên tập bơi đâu ?

- Hs trình bày

- Gv kết luận: Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ tuân thủ qui định bể bơi, khu vực bơi, không xuống nước khi ra mồ hôi

Hoạt động 3: 10’ - Tổ chức hướng dẫn:

- Gv chia nhóm giao tình huống:

1 Hùng Nam đá bóng mồ hôi, Hùng rủ Nam xuống hồ tắm Nam xử lí ? Trên đường học về, hai bạn Nam Minh gặp trời mưa to, nước cống chảy mạnh, em làm ?

3 Củng cố, dặn dị: 4’

- Em cần lưu ý tập bơi bơi ? - Nhận xét học

Hoạt động giáo viên - hs trả lời

- Lớp nhận xét

- Hs thảo luận nhóm em Khơng nên chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy…- Đại diện hs báo cáo kết

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS quan sát

Chỉ tập bơi hồ bơi, bể bơi khi có người lớn, phương tiện cứu hộ.

- Đại diện hs trình bày - Lớp nhận xét

- Chia nhóm em

- Nhóm trưởng điều khiển - Hs thảo luận, đóng vai - Các nhóm biểu diễn

(10)

- Về nhà xem lại chuẩn bị sau

-Ngày soạn: 02 / 11/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2019 KỂ CHUYỆN

Tiết KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu

- Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mỡnh bạn bố, người thân - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rừ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

* Giáo dục KNS bản:

-Thể tự tin-Lắng nghe tích cực -Đặt mục tiêu, Kiên định

II Phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin,Trình bày phút,Đóng vai III Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:Đề viết sẵn Giấy (bảng phụ) viết sẵn hướng xây dựng cốt truyện / dàn ý kể chuyện

- Học sinh: Sgk,VBt

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiẻm tra cũ:5’

- Kể lại câu chuyện nói ước mơ đẹp? ý nghĩa

- GV nx

- HS kể - nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): GV giới thiệu trực tiếp

GV chép đề bài, yêu cầu HS tìm trọng tâm đề - HS đọc đề & nêu 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 30’

a./ Xây dựng cốt truyện: (7’)

- Đọc gợi ý - HS đọc

- Đọc hướng xây dựng cốt truyện / GV dán phiếu

- em đọc + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ

+ Những cố gắng làm nảy sinh ước mơ đẹp + Những khó khăn vượt qua, ước mơ đạt

- Nói đề tài kể chuyện & hướng xây dựng cốt truyện

- 7, em nói nối tiếp b./ Đặt tên cho truyện(5’)

(11)

- Đọc gợi ý - Đặt tên - HS thực c./ Thực hành kể chuyện(18’)

- Kể theo cặp - HS kể nhóm

- Thi kể chuyện: HS n/x theo bảng tiêu chí đánh giá

- 4, em kể nhóm n/x

- GV đánh giá bình chọn

3 Củng cố - dặn dò: 4’ GV n/x học – dặn dị

-TỐN

Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu:

1 Kĩ năng:- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số

2 Kiến thức: Giải tốn liên quan đến tìm số biết tổng hiệu số

3 Thái độ: - Chăm học tốt toán, biết vận dụng sống. II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Động não,Trình bày phút, Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin

III Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng phụ ghi tập 4, SGK HS: SGK, vở, IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:5’

- GV gọi HS lên bảng làm tập tiết trước,

- GV chữa bài, nhận xét HS B Bài :

Giới thiệu bài:1’ Trực tiếp 2 Hướng dẫn luyện tập:30’ Bài 1: Tính thử lại: 6’

- nêu cách thử lại phép + phép trừ: + Muốn biết phép tính cộng làm hay sai, làm nào?

+ Muốn biết phép tính trừ làm hay sai, thử lại ?

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét HS

Bài 2:Tính giá trị biểu thức: 6’

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - HS nghe giới thiệu

+ Ta lấy tổng trừ số hạng, kết số hạng cịn lại phép cộng đúng, kết khác với số hạng cịn lại phép cộng sai

+ Ta lấy hiệu cộng với số trừ , đuợc kết số bị trừ phép tính đúng, kết khác với số bị trừ phép tính thực sai

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào nháp

- Tính giá trị biểu thức

(12)

( HS khá, giỏi làm thêm dòng 2) - GV: Bài tập yêu cầu làm gì? - GV nhận xét HS

Bài 3: Tính cách thuận tiệnnhất: 5’ - GV viết 98 + + 97 +

- GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại - GV nhận xét HS

? Dựa vào tính chất mà thực việc tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện ?

-GV yêu cầu HS pht biểu quy tắc hai tính chất trn

Bài 4: 7’

- GV yêu cầu HS đọc đề trước lớp + Bài tốn thuộc dạng gì?

- GV yêu cầu HS làm

- GV cho HS nêu cách tìm số lớn, cách tìm số bé biết tổng hiệu hai số - GV nhận xét HS

Bài 5:Dành cho HS khá, giỏi 6’ - Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét HS

C Củng cố- Dặn dò: 4’ - GV tổng kết học - Nhận xét học

- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt xem tập 1, SGK

- HS đổi chéo để kiểm tra - HS lên bảng làm bài:

98 + + 97 + = (98 + 2) + (97 + 3) = 100 + 100

= 200

- Dựa vào tính chất giao hốn kết hợp phép cộng

- HS đọc – lớp đọc thầm

+ Tìm số biết tổng hiệu số

- HS lên làm bài, HS lớp làm vào

- Tìm x HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào nháp

a x x = 10 b x : = x = 10 : x = x x = x = 30 - HS nhận xét, chữa

- Cả lớp thực

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I Mục tiêu:

-Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm số từ nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT1, BT2) -Ghép từ ngữ sau từ ước mơ nhận biết đánh giá từ ngữ (BT3) -Nêu VD minh hoạ loại ước mơ (BT4)

(13)

III Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:Từ điển hs, giấy khổ to, bút -Học sinh: Sgk, Vbt

- máy tính bảng

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:5’

- Dấu ngoặc kép có tác dụng ? Đặt câu có dấu ngoặc kép ?

- Gv nhận xét B Bài mới:

1 Gtb 1’:Trực tiếp

2 Hướng dẫn làm tập:30’ Bài tập 1:6’

- Yêu cầu ghi lại từ đồng nghĩa với từ ước mơ

- Gv nhận xét, chốt lại

GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bảng tra nghĩa từ:( ước mơ, mong ước, ước muốn,mơ tưởng

Bài tập 2:6’

Tìm thêm từ nghĩa với từ ước mơ: a, Bắt đầu từ tiếng ước

b, Bắt đầu từ tiếng mơ.

- Gv gợi ý hs suy nghĩ làm - Gv nhận xét, đánh giá

Bài tập 3:6’

Ghép thêm vào sau từ ước mơ từ thể đánh giá

- Gv hdẫn hs dùng từ cho sẵn để điền - Yêu cầu hs đọc lại câu tục ngữ

Bài tập 4:6’

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm, tìm ví dụ minh hoạ cho loại ước mơ

- Gv củng cố Bài tập 5:6’

- Yêu cầu hs làm việc theo cặp để tìm nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ

(a có mong muốn mong muốn đạt được.

Hoạt động học sinh - hs trả lời

- Lớp nhận xét

- hs đọc yêu cầu - HS làm bài, đọc kế

- Lớp chữa bài( ước mơ, mong ước, ước muốn, mơ tưởng ) -Hs tra nghĩa, trả lời trước lớp - hs nêu yêu cầu

- Hs làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

(- ước muốn, ước ao,…

- mơ mộng, mơ màng, mơ mơ màng màng,…)

- hs đọc yêu cầu - Hs làm việc theo cặp

- Đại diện nhóm báo cáo - Lớp nhận xét

( ước mơ: đẹp đẽ, viển vông, cao cả, lớn, nho nhỏ, kì quặc, dại đột, đáng)

-1 hs đọc yêu cầu - Hs làm

(14)

b.ước đấy.

c ước điều thực được, khơng phải mình.

d.được lại mơ tưởng đến những khác.)

- Gv nhận xét, đánh giá 5 Củng cố, dặn dị: 4’

- Em có ước mơ ? Em làm để thể ước mơ ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại chuển bị sau

HS tự phát biểu

-KHOA HỌC

Tiết 18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I.Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về:

- Sự trao đổi chất thể người với mơi trường

- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hố

- Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước

*Các KNS giáo dục.

-Phân tích phán đốn tỡnh cú nguy dẫn đến tai nạn đuối nước -Cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi

- Thể tự tin – Lắng nghe tích cực – Giao tiếp - Thể cảm thông. III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Thảo luận nhóm

-Đóng vai

III-.Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người sức khoẻ.- VBT - Học sinh: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy A.Kiểm tra cũ:5’

- Nên tập bơi bơi đâu?

- Nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước? B.Dạy mới: 31’

1.GTB: 1’ Trực tiếp 2 Các hoạt động

Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh, đúng” 20’ - Chia lớp thành đội, xếp lại bàn ghế

- Cử HS làm giám khảo - Phổ biến cách chơi, luật chơi:

+ Nghe GV đọc câu hỏi, đội có câu trả lời lắc

Hoạt động học - HS trả lời

- Các đội hội ý trước vào chơi

(15)

chuông

+ Đội lắc chuông trước trả lời trước Tiếp theo, đội khác trả lời theo thứ tự lắc chuông (Mỗi HS phải trả lời câu.)

+ Ban giám khảo đánh giá câu trả lời cho điểm

- Hội ý với Ban giám khảo

- Lần lượt đọc câu hỏi SGK tr 38 điều khiển chơi

Cùng ban giám khảo hội ý, thống điểm tuyên bố với đội

Hoạt động 2: Tự đánh giá 10’

- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức nêu chế độ ăn uống tuần để tự đánh giá:

+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi chưa?

+ Đã ăn phối hợp chất đạm, chất béo ĐV TV chưa?

+ Đã ăn thức ăn có chứa loại vi-ta-min chất khống chưa?

- Đưa lời khuyên thức ăn thay 3 Củng cố dặn dò: 4’

- Yêu cầu Hs đọc mục bạn cần biết - Nhận xét học

- VN: ôn chuẩn bị sau

- Ban giám khảo đánh giá, cho điểm cho câu trả lời đội

- Làm việc cá nhân: Ghi tên đồ ăn thức uống tuần vào bảng VBT tự đánh giá

- Trao đổi với bạn bên cạnh

- Một số HS trình bày trước lớp

-Ngày soạn: 03 / 11/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2019 TẬP ĐỌC

Tiết 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I-Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật (lời xin, khẩn cầu Mi-đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt)

- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người (trả lời câu hỏi SGK)

II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin

-Trình bày phút -Đóng vai

III Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, tranh minh hoạ đọc SGK. -Học sinh: Sgk

IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động gv A.Kiểm tra cũ:5’

- Yêu cầu HS đọc Thưa chuyện với mẹ

(16)

trả lời câu hỏi nội dung - Gv nhận xét đánh giá

B.Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:1’

- Giới thiệu theo tranh minh hoạ SGK 2 H dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: 30’ a/ Luyện đọc: 12’

- Chia đoạn:

+Đoạn 1: từ đầu đến sung sướng +Đoạn1:Tiếp theo đến tơi sống + Đoạn 3: Cịn lại

- Viết tên riêng nước hướng dẫn HS phát âm

- Theo dõi, sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ - Giải nghĩa thêm: khủng khiếp, phán - Đọc diễn cảm tồn

b/ Tìm hiểu bài: 13’

+ Vua Mi - đát xin thần Đi -ơ - ni - dốt điều gì? + Thoạt đầu điều ước thực tốt đẹp nào?

+ Nội dung đoạn gì?

- Chốt ý đúng, ghi bảng: Điều ước vua Mi-đát thành thực

+ Tại vua Mi đát phải xin thần Đi ô ni -dốt lấy lại điều ước?

+ Đoạn nói điều gì?

+ Vua Mi - đát hiểu điều gì? + Nội dung đoạn cuối gì?

- Chốt ý đúng, ghi bảng: Hạnh phúc được xây dung ước muốn tham lam.

+ Bài đọc muốn nói với ta điều gì? c/ Luyện đọc diễn cảm:5’

- Hướng dẫn HS đọc đoạn “ Mi- đát bụng đói cồn cào, ước muốn tham lam”

- Nhận xét

3- Củng cố, dặn dò: 4’ - Nhắc lại nội dung đọc

? Sự tham lam có mang lại hạnh phúc cho

- HS tiếp nối đọc trả lời câu hỏi 3, SGK

- Quan sát tranh SGK

- HStiếp nối đọc (2 lần) - Đọc thầm giải

- Luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn

Thảo luận nhóm bàn câu hỏi đại diện trả lời lớp nhận xét bổ sung

Xin Thần cho vật chạm đến đều biến thành vàng.

Vua chạm vào cũng biến thành vàng, vua vui. Ước mơ vua Mi-đát.

Vì ơng biết xin điều khủng khiếp.

Vua Mi-đát cầu xin Thần lấy lại điều ước.

Hạnh phúc xây dung ước muốn tham lam. - HS nhắc lại

2 HS phát biểu

- HS giỏi đọc đoạn văn

- Nhận xét, nêu giọng đọc phù hợp

- Luyện đọc bàn

(17)

người không?

- Nhận xét học

- Dặn dò: đọc lại đọc chuẩn bị sau

-TOÁN

Tiết 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu:

- Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Kiểm tra hai đường thẳng song song

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Kĩ thuật động não, Hoạt động nhóm, Đặt câu hỏi, Viết tích cực

III Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, VBT, Thước thẳng ê ke.Bảng phụ. - Học sinh: Sgk, VBT

IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: 5’

- Nêu đặc điểm hai đường thẳng vng góc ? - Chữa tập Sgk - Gv nhận xét

B Bài mới: 1 Gtb:1’ trực tiếp

2 Giới thiệu hai đường thẳng song song.(15’) - Gv vẽ hình chữ nhật ABCD

A B

D C

- Kéo dài hai phía hai cạnh đối diện (AB DC)

- Kéo dài hai cạnh AB CD hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với

- Hai đường thẳng song song không cắt

- Quan sát đồ dùng học tập, lớp học, tìm hai đường thẳng song song ?

- Gv yêu cầu hs vẽ hai đường thắng song song 3 Thực hành: 15’

Bài 1/ GV gọi Hs đọc yêu cầu bài

-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau cho HS thấy rõ hai cạnh AB DC cặp cạnh song song với

-GV: Ngoài cặp cạnh AB DC hình chữ

Hoạt động học sinh -1 Hs trả lời

- Lớp nhận xét

- Hs trực quan - Hs đọc tên hình - HS thực

- Hs quan sát, phát biểu ý kiến - Hai mép đối diện, hai cạnh đối diện thước kẻ,

Lớp nhận xét

- Hs thực hành, HS: bảng - Lớp nhận xét

-Bài 1/ Hs đọc yêu cầu -Quan sát hình

(18)

nhật ABCD cịn có cặp cạnh song song với ?

-GV vẽ lên bảng hình vng MNPQ u cầu HS tìm cặp cạnh song song với có hình vng MNPQ

Bài 2/

-GV gọi HS đọc đề trước lớp

-GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ nêu cạnh song song với cạnh BE

-GV u cầu HS tìm cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED)

Bài 3

-GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình -Trong hình MNPQ có cặp cạnh song song với ?

-Trong hình EDIHG có cặp cạnh song song với ?

-GV vẽ thêm số hình khác yêu cầu HS tìm cặp cạnh song song với

GV hướng dẫn làm câu b

Bài 4/ GV gọi Hs đọc yêu cầu đề GV hướng dẫn bước

.4 Củng cố, dặn dò: 4’

- Nêu đặc điểm hai đường thẳng song song ? ( hai đường thẳng cách nhau.)

- Nhận xét học

- Về nhà tìm thực tế có đường thảng song song với nhau?

-Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP Bài 2/

-1 HS đọc

-Các cạnh song song với BE AG,CD

-Đọc đề quan sát hình (Hoạt động nhóm)

-Báo cáo kết

-Cạnh MN song song với cạnh QP

-Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH Bài b/ HS tự làm

Bài 4/ Hs đọc yêu cầu đề Hs nhà làm

2 HS nêu Lớp nhận xét

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 17: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu:

Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự *Các KNS giáo dục

-Tư sáng tạo, phân tích phán đốn. -Thể tự tin -Hợp tác.

II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin

-Trình bày phút -Đóng vai

III Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Bảng phụ , Sgk, Vbt. - Học sinh: Sgk, VBt

IV Các hoạt động dạy học bản:

(19)

A Kiểm tra cũ: 5’

- Kể lại câu chuyện em hoàn chỉnh trước ? - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp 2 Hướng dẫn làm tập: (30’) Bài tập (10’)

- Gv yêu cầu chuyển lời cô bé thứ từ kịch sang lời kể kể theo trình tự thời gian:

+ Trước hết hai bạn rủ đến công xưởng xanh

+ Rời công xưởng xanh Tin - tin Mi - tin đến khu vờn kì diệu

- Gv nhận xét, tuyên dương hs viết tốt Bài tập 2(10’)

- Gv tập 1, em kể theo trình tự thời gian: Từ cơng xưởng xanh khu vườn kì diệu Việc xảy trước kể trươc, việc xảy sau kể sau Còn em lại kể theo cách khác: Tin tin đến cơng xưởng xanh cịn Mi -tin đến khu vườn kì diệu ngược lại

- Gv theo dõi, nhắc nhở hs làm Bài tập 3: (10’)

Gv đưa bảng phụ so sánh cách mở đầu đoạn , - Gv chốt:

+Cách kể thứ hai bạn đến cơng xưởng xanh lại đến khu vườn kì diệu (trình tự thời gian )

+ Cách thứ 2: Mi - tin đến khu vờn kì diệu, lúc Tin - tin đến cơng xưởng xanh (trình tự khơng gian )

5 Củng cố, dặn dị: 4’

- Nêu khác kể chuyện theo trình tự thời gian kể chuyện theo trình tự không gian ? - Gv nhận xét học

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị sau

- hs phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

- hs đọc yêu cầu - hs giỏi làm mẫu - Lớp nhận xét

- Hs làm vào Vbt

- hs đọc - Lớp nhận xét

- hs đọc yêu cầu - Hs làm mẫu

- Hs tự làm vào Vbt - Đại diện phát biểu - Lớp nhận xét, bổ sung

- hs trả lời

+ Theo thời gian: việc xảy theo trình tự thời gian + Theo khơng gian: Kể theo địa điểm diễn

-LỊCH SỬ

BÀI ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu: Sau học, học sinh biết

(20)

- Đinh Bộ Lĩnh có cơng thống đất nước, lập nên nhà Đinh - Hs có ý thức yêu lịch sử dân tộc ta

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Thảo luận nhóm, Đọc tích cực Quan sát, Đặt câu hỏi

III Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Vbt, Sgk, phiếu học tập. -Học sinh: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:5’

- Em học giai đoạn lịch sử ? - Nhận xét

( Buổi đầu dựng nước giữu nước: khoảng 700 năm TCN đến 179 TCN.

Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập: từ 179 TCN đến 938.).

B Bài mới:

1 Gtb: 1’Gv giới thiệu cảnh đất nước buổi đầu độc lập kết hợp tranh minh họa

2 Nội dung:30’

Hoạt động 1:Tình hình đất nước10’

+ Sau Ngơ Quyền mất, tình hình đất nước ?

- Gv nhận xét, chốt lại: Sau Ngô Quyền đất nước lâm vào loạn 12 xứ quân.

Hoạt động 2: 10’

- Yêu cầu hs quan sát tranh + đọc Sgk trả lời: + Em biết Đinh Bộ Lĩnh ?

+ Đinh Bộ Lĩnh có cơng ?

+ Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm ?

- Gv kết hợp giải nghĩa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn

+ Thái Bình: yên ổn, khơng có loạn lạc chiến tranh

- Gv nhận xét, kết luận Hoạt động 3: 10’

- Yêu cầu hs lập bảng so sánh trước sau đất nước thống nhất:

Hoạt động học sinh - 2, hs trả lời

- Lớp nhận xét

- Hs ý lắng nghe + theo dõi Sgk trả lời

- Lớp nhận xét

Sau Ngơ Quyền mất: triều đình lục đục, tranh giành ngai vàng; lực cát địa phương, chia đất nước thành 12 vùng… khơng phục ting triều đình, đánh chém lẫn nhau.

- Hs thảo luận nhóm, báo cáo kết

- ĐBL người cương nghị, mưu cao, có chí lớn.

- Dẹp loạn 12 xứa quân, thống nhất đất nước.

- ĐBL lên vua( Đinh Tiên Hoàng)

- Nhận xét, bổ sung

(21)

Các mặt

Trước khi thống nhất

Sau khi thống nhất Đất nước

Triều đình Đời sống nhân dân

- Gv theo dõi, quan sát giúp đỡ hs cần - Nhận xét, đánh giá

3 Củng cố, dặn dò: 4’

- Đinh Bộ Lĩnh có cơng với đất nước ? - Nhận xét học

- Về nhà học ghi nhớ chuẩn bị sau

trình bày

- Lớp nhận xét HS trả lời Lớp nhận xét

-KĨ THUẬT

Tiết: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 3) I Mục tiêu :

- Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa

- Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu Đường khâu phẳng

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Quan sát, Đặt câu hỏi Hoạt động nhóm Xử lí tình III Đồ dùng dạy học: Bộ dụng cụ cắt khâu thêu.

- Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa - Mẫu vải khâu đột thưa

- Vải trắng 20 x 30cm, chỉ, kim khâu len kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn IV Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I Kiểm tra cũ: 5’

-Yêu cầu hs nêu lại quy trình khâu đột thưa. - Nhận xét

II.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:1’Trực tiếp Bài “Khâu đột thưa” (tiết 3) 2.Phát triển:30’

*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu đột thưa(20’) -Nhận xét nêu lại bước thực hiện:Vạch dấu; khâu theo đường dấu nhớ quy tắc”lùi tiến 3” -Hướng dẫn thêm lưu ý thực

- hs nêu

-Thực hành theo hướng dẫn GV

(22)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Quan sát giúp đỡ hs yếu

*Hoạt động 2:Đánh giá kết học tập hs(10’) -Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm

-Nêu tiêu chuẩn đánh giá để hs tự đánh giá nhận xét bạn

IV Củng cố - Dặn dò: 4’

-Nhận xét chung, tuyên dương sản phẩm đẹp - Nhận xét tiết học

- Về nhà thực hành khâu chuẩn bị sau

nhận xét lẫn

-Ngày soạn: 04/ 11/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 11 năm 2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 18: ĐỘNG TỪ I- Mục tiêu:

- Hiểu động từ (từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng)

- Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III) II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin - Đặt câu hỏi

III- Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi đoạn văn BT2b; số phiếu viết nội dung 1, mục I, mục III; Sgk

-Học sinh: Sgk

IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A- Kiểm tra cũ: 5’

- Yêu cầu HS làm lại SGK tr 88 - Treo bảng phụ ghi BT 2b mục III, yêu cầu HS tìm danh từ chung, riêng đoạn văn

B- Dạy mới: 1 GTB: 1’ Trực tiếp 2 Nhận xét:10’

- Đưa phiếu ghi nội dung 1, phần Nhận xét lên bảng

- Phát phiếu cho số HS

- Chốt giải giới thiệu: Các từ chỉ hoạt động, trạng thái người, của

Hoạt động học - HS nêu miệng làm - HS lên bảng làm

- 2HS đọc

- Đọc thầm đoạn văn , trao đổi bàn, tìm từ theo yêu cầu

(23)

vật nêu động từ. + Vậy động từ gì?

3.Ghi nhớ: SGK tr 94: 2’ 4 Luyện tập: 18'

Bài 1:6’

Viết tên hoạt động em thường làm ngày nhà, trường Gạch động từ

- Chốt giải

Bài 2:6’.Gạch ĐT đoạn văn

Chốt giải đúng:

a) đến, yết kiến, nhận, xin. b) bẻ, biến thành, ngắt. Bài 3: 6’ Xem kịch câm:

- Nói tên hoạt động, trạng thái thể cử chỉ, động tác không lời - Cùng HS nhận xét, KL nhóm thắng ( tranh 1: bạn nam cúi xuống- hai tay giơ ra song song với hai chân; bạn gái đứng nhìn.

Tranh 2: bạn gái ngồi ghế, tay để lên thành ghế, đầu tựa vào tay; bạn nam đứng, một tay đút túi quần.

C.Củng cố, dặn dò: 4’ - Đọc lại Ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc ghi nhớ chuẩn bị sau

- Phát biểu

- 3, HS đọc ghi nhớ SGK - Nêu VD động từ

- HS đọc nội dung tập

- Làm VBT HS làm phiếu trình bày kết

- Cả lớp nhận xét

(ở nhà: rửa bát, lau bàn ghế, lau nhà, giặt quần áo,

ở trường: học bài, làm văn, đọc thơ, viết tả,…)

- HS đọc nội dung tập

- Làm VBT HS làm phiếu trình bày kết Cả lớp nhận xét

- HS đọc nội dung tập

- HS lên làm mẫu động tác tranh SGK

- Thi biểu diễn động tác kịch câm xem kịch câm

1 HS

-TOÁN

Tiết 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu:

- Vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước

- Vẽ đường cao hình tam giác

II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Động não, Trình bày phút, Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin II Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sgk, Vbt.Thước ê ke. - Giáo viên: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy – học:

(24)

A- Kiểm tra cũ:(5’)

- Vẽ tam giác ABC lên bảng, yêu cầu HS vẽ đường cao tam giác

- Nhận xét đánh giá B- Dạy mới: 1 GTB: 1’ Trực tiếp

2 Vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với đường thẳng AB cho trước.

- Nêu toán, vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu bảng SGK tr 53 ( 9’ )

2 Thực hành:Vbt/51 (22’) Bài (7’)

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau vẽ hình -GV u cầu HS nhận xét vẽ bạn, sau yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách thực vẽ đường thẳng AB -GV nhận xét đánh giá HS

Bài (8’)

-Bài tập yêu cầu làm ?

-Đường cao AH hình tam giác ABC đường thẳng qua đỉnh hình tam giác ABC, vng góc với cạnh hình tam giác ABC ?

-GV yêu cầu HS lớp vẽ hình

-GV yêu cầu HS nhận xét hình vẽ bạn bảng, sau yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực vẽ đường cao AH

-GV nhận xét Bài (7’)

-GV yêu cầu HS đọc đề vẽ đường thẳng qua E, vng góc với DC G

Hãy nêu tên hình chữ nhật có hình -GV hỏi thêm:

+Những cạnh vng góc với EG ?

+Các cạnh AB DC với ? +Những cạnh vng góc với AB ?

+Các cạnh AD, EG, BC với

- HS lên bảng, HS vẽ đường cao

- Vừa nghe vừa quan sát

Bài 1/

-3 HS lên bảng vẽ hình, HS vẽ theo trường hợp, HS lớp vẽ vào

-HS nêu tương tự phần hướng dẫn cách vẽ

Bài 2/

-Vẽ đường cao AH hình tam giác ABC trường hợp khác

-Qua đỉnh A tam giác ABC vng góc với cạnh BC điểm H

-3 HS lên bảng vẽ hình, HS vẽ đường cao AH trường hợp, HS lớp dùng bút chì vẽ vào phiếu học tập

-HS nêu bước vẽ phần hướng dẫn cách vẽ đường cao tam giác SGK

Bài 3/

- Hs làm việc nhóm

-HS vẽ hình vào phiếu học tập. -HS nêu: ABCD, AEGD, EBCG +AB DC

+Các cạnh AB DC song song với

(25)

C Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét học

- Về nhà làm SGK chuẩn bị sau

TẬP LÀM VĂN Tiết 18:LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

I Mục tiêu

- Xác định mục đích trao đổi, vai trị cách trao đổi - Lập dàn ý rõ nội dung trao đổi để đạt mục đích

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục

-*GDKSN: Thể tự tin, Lắng nghe tích cực; thương lượng;đặt mục tiêu, kiên định

II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin

-Trình bày phút -Đóng vai

III Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi sẵn đề IV Hoạt động dạy học:

Hoạt động gv Hoạt động hs

1 KTBC:5’

- Gọi HS kể câu chuyện Ở vương quốc Tương Lai chuyển thể từ kịch - Nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: 1’ Trực tiếp b Hướng dẫn làm bài: 30’ * Tìm hiểu đề: 15’

-Gọi HS đọc đề bảng

- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, bạn đóng vai. -Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi

+Nội dung cần trao đổi gì?

+Đối tượng trao đổi với ai? +Mục đích trao đổi để làm gì?

-Lắng nghe

-2 HS đọc thành tiếng

-3 HS nối tiếp đọc phần Trao đổi thảo luận cặp đôi để trả lời + Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em + Đối tượng trao đổi em trao đổi với anh (chị ) em

+Mục đích trao đổi làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt để anh (chị) hiểu ủng hội em thực nguyện vọng

+Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em

(26)

+Hình thức thực trao đổi nào?

+Em chon nguyện vọng để trao đổi với anh (chị)?

* Trao đổi nhóm:

-Chia nhóm HS Yêu cầu HS đóng vai anh (chị) bạn tiến hành trao đổi HS lại trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn

* Trao đổi trước lớp: 15’

-Tổ chức cho cặp HS trao đổi

Yêu cầu HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo tiêu chí sau:

+Nội dung trao đổi bạn có đề bài u cầu khơng?

+Cuộc trao đổi có đạt mục đích như mong muốn chưa?

+Lời lẽ, cử hai bạn phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? +Bạn thể tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi khơng?

- Bình chọn cặp khéo léo lớp

Ví dụ trao đổi hay, tiêu chuẩn (GV cho HS diễn mẫu) GDKNS : Khi trao đổi phải dùng lời lẽ , cử để thuyết phục người đối diện trao đổi với mình, phải kiên định trao đổi cho thuyết phục người đối diện

3 Củng cố – dặn dò: 4’ - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại trao đổi vào tìm đọc truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên sống

*Em muốn học vẽ vào buổi sang thứ bảy chủ nhật.

*Em muốn học võ câu lạc võ thuật.

-HS hoạt động nhóm Dùng giấy khổ to để ghi ý kiến thống

-Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau cặp

(27)

-Ngày soạn: 05/11/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2019 TOÁN

Tiết 44: VẼ HAI ĐƯỜNG THĂNG SONG SONG I.Mục tiêu:

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước ( thước kẻ êke )

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng. -Trình bày phút

- Đặt câu hỏi - Trải nghiệm

III.Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên học sinh: Sgk, Vbt,Thước ê ke IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy A- Kiểm tra cũ:(5’)

- Vẽ tam giác ABC lên bảng, yêu cầu HS vẽ đường cao tam giác

- Nhận xét đánh giá B- Dạy mới: 1 GTB 1’ Trực tiếp

2 Vẽ đường thẳng CD qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước.(12’) - Nêu toán, vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu bảng SGK tr 53

2 Thực hành: 18’

Bài 1(6’)-GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy điểm M nằm ngồi CD hình vẽ tập

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ? -Để vẽ đường thẳng AB qua M song song với đường thẳng CD, trước tiên vẽ ?

-GV yêu cầu HS thực bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng qua M vng góc với đường thẳng CD đường thẳng MN

-GV: Sau vẽ đường thẳng MN, tiếp tục vẽ ?

-GV yêu cầu HS vẽ hình

-Đường thẳng vừa vẽ so với đường thẳng CD ?

-Vậy đường thẳng AB cần vẽ Bài (6’)

-GV gọi HS đọc đề vẽ lên bảng hình

Hoạt động học

- HS lên bảng, HS vẽ đường cao

Lớp nhận xét

- Vừa nghe vừa quan sát

-Vẽ đường thẳng AB qua điểm M song song với đường thẳng CD

-Chúng ta vẽ đường thẳng qua M vng góc với đường thẳng CD

-1 HS lên bảng vẽ hình, HS lớp thực vẽ hình vào

-Vẽ đường thẳng qua điểm M vng góc với đường thẳng MN

-Tiếp tục vẽ hình

-Đường thẳng song song với CD

Bài

-1 HS đọc đề B

(28)

tam giác ABC

-GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A song song với cạnh BC:

+Bước 1: Vẽ đường thẳng AH qua A, vuông góc với cạnh BC

+Bước 2: Vẽ đường thẳng qua A vng góc với AH, đường thẳng AX cần vẽ

-GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh AB

-GV yêu cầu HS quan sát hình nêu tên cặp cạnh song song với có hình tứ giác ABCD

-GV nhận xét

Bài 3: (6’)-hoạt động nhóm

-GV yêu cầu HS đọc bài, sau tự vẽ hình -GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng qua B song song với AD

-Tại cần vẽ đường thẳng qua B vng góc với BA đường thẳng song song với AD ?

-Góc đỉnh E hình tứ giác BEDA có góc vng hay không ?

-GV hỏi thêm:

+Hình tứ giác BEDA hình ? Vì ? +Hãy kể tên cặp cạnh song song với có hình vẽ ?

+Hãy kể tên cặp cạnh vng góc với có hình vẽ ?

-GV nhận xét tuyên dương 4.Củng cố- Dặn dò: 4’ -GV tổng kết học - Nhận xét học

-Dặn HS nhà làm lại vào vở, chuẩn bị sau

-HS vẽ hình theo hướng dẫn GV

-HS thực vẽ hình (1 HS vẽ bảng lớp, lớp vẽ vào vở): +Vẽ đường thẳng CG qua điểm C vng góc với cạnh AB +Vẽ đường thẳng qua C vng góc với CG, đường thẳng CY cần vẽ

+Đặt tên giao điểm AX CY D

-Các cặp cạnh song song với có hình tứ giác ABCD AD BC, AB DC

-1 nhóm lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào phiếu tập

-Vẽ đường thẳng qua B, vng góc với AB, đường thẳng song song với AD

-Vì theo hình vẽ ta có BA vng góc với AD

-Là góc vng

+Là hình chữ nhật hình có bốn góc đỉnh góc vng +AB song song với DC, BE song song với AD

+BA vuông góc với AD, AD vng góc với DC, DC vng góc với EB, EB vng góc với BA

-SINH HOẠT

SINH HOẠT TUẦN 9- AN TỒN GIAO THƠNG A.SINH HOẠT TUẦN (20p)

I Mục tiêu: * SINH HOẠT

(29)

- Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới - Giáo dục thông qua sinh hoạt

* AN TỒN GIAO THƠNG 1 Kiến thức:

-HS biết nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò nơi phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đò… - HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền… cách an toàn

-HS biết quy định ngồi ô tô con, xe khách, tàu… 2.Kĩ năng:

Có kĩ hành vi PTGTCC như: xếp hàng lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn…

3 Thái độ:

Có ý thức thực quy định PTGTCC để đảm bảo an toàn cho thân cho người

II Chuẩn bị:

- Những ghi chép tuần

-GV: hình ảnh nhà ga, bến tàu ; hình ảnh tàu, thuyền.Tranh SGK III Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên A ổn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát B Tiến hnh sinh hoạt:

1 Nêu yêu cầu học.

2 Đánh giá tình hình tuần:

a Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua

b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung lớp

c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động

a ưu điểm:

- Học tập: - Nề nếp: : b Một số hạn chế:

3 Phương hướng tuần tới.

- Phát huy ưu điểm đạt Khắc phục

Hoạt động học sinh - Học sinh ht tập thể

- Học sinh ý lắng nghe

- Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm thân

(30)

nhược điểm

- Duy trì tốt nề nếp học tập, truy đầu - Giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân

- Ơn luyện chữ đẹp, giải tốn Tiếp tục chăm sóc CTMN, xanh

* AN TỒN GIAO THƠNG (15’)

Bài AN TỒN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

III Hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Ôn cũ giới thiệu mới. GV cho HS kể tên loại phương tiện GTĐT Cho HS kể tên biển báo hiệu GTĐT

GV nhận xét, giới thiệu

Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe. + Trong lớp ta, bố mẹ cho choi xa, ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ ?

+ Bố mẹ đưa em đến đâu để mua vé lên tàu hay lên ô tô?

+ Người ta gọi nơi gì?

- Cho HS liên hệ kể tên nhà ga, bến tàu, bến xe mà HS biết

+ Ở nơi có có chỗ dành cho người chờ đợi tàu xe, người ta gọi ?

+ Chỗ bán vé cho người tàu gọi gì?

- Khi phòng chờ người ngồi ghế, khơng nên lại lộn xộn, khơng làm ồn,nói to làm ảnh hưởng đến người khác

Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe.

- GV cho HS nêu cách lên xuống xe phương tiện GTCC như: xe ô tô con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, thuyền, ca nô…

+ Khi lên xuống xe phải làm nào? Hoạt động 4: Ngồi tàu xe.

GV gọi HS kể việc ngồi tàu, xe Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò

-GV HS hệ thống - nhận xét

- GV dặn dị: Thực tốt an tồn giao thơng phương tiện giao thông công cộng

2 HS nêu Lớp nhận xét 2-3 HS

Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến

HS thảo luận nhóm Đại diện trình bày ý kiến Lớp nhận xét, bổ sung ý

kiến

HS phát biểu ý kiến Lớp nhận xét, bổ sung ý

kiến 2-3 HS

(31)

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan