- Sau khi nhận xét, giáo viên cho học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói theo các bước trên.. - GV gợi ý: Sau khi gấp được tàu thuỷ, có thể dùng bút màu trang [r]
TUẦN Ngày soạn: 10/ / 2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng năm 2020 Toán TRỪ CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ (CÓ NHỚ LẦN) I Mục tiêu Kiến thức - HS nắm cách trừ số có chữ số (có nhớ lần) áp dụng giải toán Kĩ năng: - Trừ thành thạo số có chữ số (có nhớ lần) giải tốn có phép trừ Thái độ: - Giáo dục HS u thích mơn toán II Chuẩn bị - Bảng phụ II Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5 phút) - Bài (6) - HS lên bảng - HS nhận xét B Bài Giới thiệu : (1 phút) nêu mục tiêu Hướng dẫn thực phép trừ (7 phút) a/ 432 - 215 ( có nhớ hàng chục) - GV ghi bảng * HS lên đặt tính, HS khác - Hướng dẫn làm nháp: Đặt tính làm nháp - Hướng dẫn tính - HS tính - GV lớp nhận xét - HS nêu cách đặt tính Hỏi: Khi không trừ cho ta làm ? cách tính - GV kết luận lại: - HS: mượn chục từ chục b/ 627 - 143 (có nhớ hàng trăm) thành 12 - Tiến hành tương tự Luyện tập, thực hành (25phút) - HS lên bảng, nháp * Bài tập (8): a) Nêu yêu cầu toán * HS nêu, HS khác theo dõi - HS lên bảng - HS, lớp làm tập - GV lớp chữa - HS nhận xét cách đặt tính, b) Tương tự phần a cách tính phép tính * Bài tập (8): - Gọi Hs đọc yêu cầu * HS đọc toán Đoạn dây: 650 cm - HS xác định nêu yêu cầu Cắt : 245 cm - HS lên bảng, làm Còn lại : … …cm? tập - GV lớp chữa LG: 650 – 245 = 305 (cm) * Bài tập3: Gọi HS đọc phần tóm tắt * HS đọc, HS khác theo dõi - Hướng dẫn giải Yêu cầu làm tập - HS làm bài, HS lên bảng - GV lớp chữa chữa LG: Bạn Bình có số tem : 348 – 160 = 188 (tem) Đáp số : 188 tem * HS nêu yêu cầu - HS thi làm nhanh, giải thích - HS chữa * Bài tập 4: - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu - GV cho làm C Củng cố, dăn dò(1 phút) - Nêu lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Dặn dò VN -Đạo Đức KÍNH YÊU BÁC HỒ I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh ghi nhớ + Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đất nước dân tộc Việt Nam + Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u với Bác Hồ Thái độ: + Kính yêu biết ơn Bác Hồ + Đồng tình, noi gương bạn thiếu nhi làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy” Khơng đồng tình với bạn thiếu nhi chưa thực điều Hành vi: + Ln ln rèn luyện làm theo Năm điều Bác Hồ dạy II Chuẩn bị + Một số thơ, hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình Bác Hồ, đặc biệt tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi + Năm điều bác Hồ dạy III Các hoạt động dạy học: Tiết Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS có ý hướng phấn đấu để rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy Cách tiến hành: + Yêu cầu thảo luận nhóm + Thảo luận nhóm + Yêu cầu nhóm đưa ý kiến + Đại diện nhóm trình bày ý kiến mình: (Đ) hay sai (S) giải thích lý Hoạt động 2: Sử lý tình Mục tiêu: HS tự nhận xét hiểu biết điều Bác Hồ dạy Cách tiến hành: Năm điều Bác Hồ dạy để dạy cho thiếu nhi Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm theo Năm điều Bác Hồ dạy Phấn đấu để trở thành ngoan, trò giỏi thực điều Bác Hồ dạy Chỉ cần học thuộc điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hành động Ai kính yêu bác Hồ, kể bạn bè thiếu nhi giới + Nhận xét câu trả lời nhóm + Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ Mục tiêu: HS biết thêm thông tin Bác Hồ gia đình thân thế, nghiệp Bác Cách tiến hành: Vòng Các đội lựa chọn câu trả lời cách lựa chọn A,B,C,D Đúng điểm, sai không điểm Trong tên gọi sau, tên gọi Bác Hồ? A Nguyễn Sinh Sắc C Nguyễn Sinh Khiêm B Nguyễn Sinh Cung D Nguyễn Sinh Tư Tên sau tên gọi bác? A Nguyễn Tất Thành C Nguyễn Văn Tư B Nguyễn Ái Quốc D Hồ Chí Minh Bác Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập vào năm nào? A 1954 C 1950 B 1945 D 1956 Bác đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường nào? A Hà Nội C Ba Đình B Thành phố Hồ Chí Minh D Quảng trường Cách mạng tháng Tìm cụm từ để điền vào chỗ chấm câu: “ kính yêu bác Hồ” A Thiếu nhi C Các chiến sĩ đội B Các Ông, bà già D Mọi người dân Việt Nam Vòng Bốc thăm trả lời câu hỏi (mỗi đội bốc thăm lần) Bác Hồ sinh vào năm đâu? Tại Bác lại mang nhiều tên kể tên gọi khác Bác Bác có cơng với dân tộc Việt Nam? Bác Hồ có tình cảm cháu thiếu nhi? Vòng Hát, múa, kể chuyện bác Hồ Mỗi đội cử đại diện để tham dự (Giáo viên nhận xét ghi điểm cho đội) Tập đọc- Kể chuyện TIẾT 3,4: AI CÓ LỖI? I Mục tiêu A Tập đọc Kiến thức: Đọc đúng, to, rõ ràng, trôi chảy Kĩ năng: Đọc số từ ngữ khó: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, lát nữa, Cơ - rét - ti, En - ri - cô - Ngắt nghỉ chỗ, phân biệt lời người kể lời nhân vật - Hiểu số từ ngữ: kiêu căng, hối hận, can đảm Thái độ: HS biết nhường nhịn nhau, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi cư xử không tốt với bạn B- Kể chuyện Kiến thức: Kể lại nội dung câu chuyện, diễn đạt tình tiết chuyện Kĩ năng: Rèn kỹ nói lời mình, kết hợp với điệu bộ, nét mặt Nghe bạn kể nhận xét, đánh giá lời kể bạn Thái độ: Giáo dục HS có thái độ tốt bạn bè * QTE: Quyền vui chơi, làm điều mơ ước II KNS giáo dục Giao tiếp: ứng xử văn hóa Thể cảm thơng: biết chia sẻ với người Kiểm soát cảm xúc, hành vi thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ III Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết câu văn "Tôi nắn …….rất xấu"; "tơi nhìn cậu ……can đảm" IV Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: ( 5phút ) - Gọi HS đọc : Hai bàn tay em- nêu - HS lên bảng đọc trả lời yêu cầu giáo viên nét đáng yêu đôi bàn tay - HS lắng nghe - Nhận xét HS Bài mới: (35 phút) a) Giới thiệu: b) Luyện đọc: - Giáo viên đọc toàn - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu từ - Đọc câu trước lớp - HS đọc câu nối tiếp - Viết từ khó lên bảng (Cô- rét- ti, En- ri - hết thể lời cô , Yêu cầu HS đọc) nhân vật - Gọi HS đọc tiếp nối câu - HS đọc đoạn trước lớp - GV lắng nghe uốn nắn cho HS - HS nối tiếp đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp (một hai lượt) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - HS dựa vào giải SGK để Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ khó giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm đọc theo cặp - Theo dõi hướng dẫn nhóm đọc - Yêu cầu nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn 1, 2, - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn 3, - HS đọc đoạn nhóm, cặp HS tập đọc * Hai học sinh em đọc đoạn tập đọc * nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn - HS tiếp đọc đoạn TIẾT c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 15P ) *Yêu cầu học sinh đọc thầm TLCH - Hai bạn nhỏ chuyện tên gì? - Vì hai bạn nhỏ lại giận nhau? - HS đọc thầm, thảo luận TLCH - En-ri-cô Cô-rét-ti - Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cơ - Sau giận En-ri-cơ bình tĩnh lại, - Vì En ri hối hận muốn xin lỗi Cô nghĩ bạn không cố ý - Tan học thấy Cơ-rét-ti theo rét ti? - Hai bạn làm lành với sao? En-ri-cô nghĩ bạn định đánh - HS nêu ý kiến - Em đốn Cơ rét ti nghĩ chủ động làm lành với bạn? - Bố trách mắng En ri cô nào? Lời trách bố có khơng? Theo em bạn có điểm đáng khen? d) Luyện đọc lại : ( 5P ) KNS : Giao tiếp - Chọn để đọc mẫu đoạn 4&5 * Giáo viên chia nhóm em - Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai - Giáo viên lắng nghe sửa sai - Giáo viên học sinh bình chọn cá nhân nhóm đọc hay *) Kể chuyện :( 15P ) 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ Hướng dẫn kể đoạn theo tranh - Yêu cầu lớp đọc thầm mẫu sách giáo khoa phân biệt nhân vật - Bố mắng En-ri-cơ người có lỗi không chủ động xin lỗi bạn lại định giơ thước định đánh bạn - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Các nhóm tự phân vai (En ri , Cô rét ti người bố) - Học sinh đọc cá nhân đọc theo nhóm Bình xét cá nhân nhóm đọc hay - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học - Quan sát dựa vào tranh minh họa đoạn truyện , nhẩm kể chuyện - Đọc thầm câu chuyện theo lời kể SGK - Từng học sinh kể cho nghe - học sinh nối tiếp kể theo - Yêu cầu học sinh kể cho nghe - Yêu cầu học sinh thi kể đoạn trước đoạn câu chuyện Lớp nhận xét lời kể bạn lớp - Theo dõi gợi ý học sinh kể lúng túng 3) Củng cố dặn dò: ( 4P ) KNS : Kiểm soát cảm xúc, thể cảm - Hs nghe thông QTE: Quyền vui chơi, làm điều mơ ước * Qua câu chuyện em học điều ? - Bạn bè phải biết nhường nhịn, yêu thương nghĩ tốt nhau, can đảm nhận lỗi cư xử không tốt với bạn - Nhắc lại yêu cầu tiết kể chuyện - GV nhận xét đánh giá tiết học Ngày soạn: 10/ / 2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Kiến thức: Cộng, trừ số có chữ số đúng, thành thạo Kĩ năng: Củng cố kỹ cộng, trừ số có chữ số (có nhớ lần); Củng cố tìm số bị trừ, số trừ, hiệu; Giải tốn có lời văn phép tính Thái độ: Yêu thích mơn tốn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Kiểm tra 2,3 (7-SGK) - HS lên bảng B- BÀI MỚI: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) nêu mục tiêu học 2- Hướng dẫn luyện tập (30 phút) * Bài tập (9): Tính * HS đọc yêu cầu - GV cho HS lên bảng, làm tập - HS lên bảng - GV lớp nhận xét, chữa - HS nêu cách thực * Bài tập (9): Đặt tính tính * HS nêu yêu cầu - GV cho làm bảng, tập - HS lên bảng, làm - GV lớp nhận xét vào vở, đổi kiểm tra * Bài tập (9): Số? - HS nêu cách tính đặt Hỏi: Bài u cầu ? tính - GV cho làm bài, Nêu cách điền cột: VD: *1 HS đọc yêu cầu “Muốn tìm số bị trừ ta lấy số trừ cộng với hiệu” - HS, HS khác theo dõi - GV lớp nhận xét - HS lên bảng, làm * Bài tập (9): Bài cho biết gì? Bài tồn hỏi gì? tập - Hướng dẫn tóm tắt đề toán: * HS đọc đề, lớp đọc 215HS Khối Hai: thầm 40HS Khối Ba: - HS lên bảng, làm tập ?HS - Hướng dẫn làm LG : Khối lớp Ba có số HS - GV lớp chữa là: * Bài tập (9): 215 – 40 = 175 (HS) - GV cho tự lập đề toán VD: Một cửa hàng ngày thứ bán 115 kg đường Ngày thứ hai bán 125 kg đường Hỏi hai ngày cửa hàng bán bao - HS đọc tóm tắt nhiêu ki-lơ-gam đường? - số HS đọc đề tốn lập - Cho HS làm - HS lên bảng, làm tập LG : 115 + 125 = 240 (kg) VN: BT 1, 2, 3, 4, (8) - GV thu chấm, nhận xét 3- Củng cố dặn dò: (1 phút) GV nhận xét tiết học Chính tả (Nghe-viết) AI CĨ LỖI? I- MỤC TIÊU Kiến Thức: Viết tả đoạn bài, viết tên riêng người nước Kĩ năng: Rèn kĩ nghe, viết xác, tìm từ chứa tiếng có vần uêch, uyu Nhớ cách viết tiếng có âm dễ lẫn : s/x, viết sạch, đẹp, tốc độ Thái độ: Có ý thức tập trung nghe, viết rèn chữ viết cho HS II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép 3, tập III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (4 phút) - GV kiểm tra HS viết: hiền lành, chìm nổi, liềm, ngào, ngao ngán B- BÀI MỚI 1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục đích, yêu cầu 2- HD nghe-viết(25 phút) *GV đọc lần (đoạn 3) * HD HS nhận xét: + Đoạn văn nói điều ? + Tìm tên riêng tả ? + Nhận xét cách viết tên riêng ? - GV cho viết từ khó : Cơ - rét – ti, khuỷu tay, sứt HS viết bảng, viết BC - HS nghe - HS đọc lại, HS khác theo dõi - En-ri-cơ ân hạn bình tĩnh lại Nhìn vai áo bạ chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn không đủ can đảm - Cô - rét - ti - 1HS nêu, HS khác nhận xét - HS viết bảng, viết BC * HS viết - HS sốt chữa lỗi bút chì * GV đọc cho HS viết - GV đọc cho HS soát * GV chấm chữa - GV chấm bài, nhận xét HD HS làm tập tả: (7 phút) * Bài tập (6):Viết vào chỗ trống bảng - GV chia bảng làm cột: chia lớp thành nhóm, mời nhóm chơi trị chơi tiếp sức: HS nhóm tiếp nối viết bảng từ chứa tiếng có vần uêch/ uyu - GV HS nhận xét, chữa - LG: + nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch trống hoác + khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu * HS nêu yêu cầu - HS trao đổi nhóm - Các nhóm thi tiếp sức HS cuối đọc lại kết * HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS lên bảng làm thi, làm nháp HS làm xong đọc lại - Lớp sửa theo LG - VN: làm lại BT * Bài tập (6):chọn phần a - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đầu - GV HS chữa LG: sấu, chữ xấu; san sẻ, xẻ gỗ; xắn tay áo, củ sắn 4- Củng cố dặn dò : (1 phút) GV nhận xét tiết học Bồi dưỡng Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1.Kiến thức - Giúp HS ôn tập củng cố cách cộng trừ số có ba chữ số ( có nhớ) Kĩ - Rèn kĩ đọc, viết số có ba chữ số Thái độ - Có ý thức học tốt mơn II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết HS : III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức (2phút) Kiểm tra cũ (3phút) - Gv kiểm tra bảng nhân học Luyện tập(30phút) - Lớp hát - Hs đọc bảng nhân - Bài Tính 521 352 216 237 - Hs làm vào 621 290 836 - 532 86 - 216 - Bài Đặt tính tính 760 – 432 598 – 327 734 – 180 415 – 280 - Bài 3: Viết số thích hợp vào trống Số bị trừ 865 914 730 Số trừ 148 347 325 Hiệu 136 892 - Bài 4: Giải tốn theo tóm tắt Thùng thứ có : 490l nước Thùng thứ hai có : 258l nước Thùng thứ nhiều thùng thứ hai:…l nước? Củng cố, dặn dò (5phút) - Nhắc lại nội dung - GV nhận xét tiết học - VN ôn lại chuẩn bị sau 345 239 609 290 856 86 - Hs làm vào - Hs làm vào Số bị trừ 865 Số trừ 148 Hiệu 717 - HS làm 483 347 136 914 22 892 730 325 405 Bài giải Thùng thứ có nhiều thùng thứ hai số lít nước là: 490 - 258 = 232(l) Đáp số: 232lít nước Bồi dưỡng Tốn LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố lại phép cơng, trừ số có chữ số (Có nhớ lần) Kĩ năng: - Rèn kỹ thực hành cộng, trừ cho HS Thái độ: - Giáo dục cho HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II Hoạt động dạy học 1.Ổn đinh tổ chức (2phút) - Lớp hát Phát triển (30phút) * Bài tập 1: Đặt tính tính * HS đọc đầu bài, HS khác theo 150 + 268 532 - 417 dõi 723 + 192 816 - 534 - GV cho Hs làm vào - GV Hs chữa , nhận xét cách đặt tính - HS lên bảng thực bảng - Đội mang tên Bác Hồ từ ? - Em có nhớ huy hiệu đội vẽ ? Đội có hát riêng tên ? - GV lớp nhận xét - GV nhắc lại tổ chức đội * Bài tập - Mẫu đơn gồm phần ? Nêu lại phần ? - GV HS nhận xét - GV nhắc lại cấu tạo đơn + Quốc hiệu tiêu ngữ + Địa điểm nơi viết đơn, ngày, tháng + Tên đơn + Địa gửi đơn + Họ tên, ngày sinh, địa người viết đơn + Nguyện vọng lời hứa + Ghi tên chữ ký người viết - GV cho HS làm vào mẫu đơn phô tô - GV quan sát, động viên HS làm - GV thu chấm, gọi HS đọc lại IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút) - GV nhận xét tiết học - Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mì, Lý Thị Xậu - 30/1/1970 - Búp măng màu xanh cờ Tổ quốc - Đội ca (Phong Nhã) - HS nghe * HS đọc đầu - HS trả lời, nhận xét - HS lắng nghe - HS làm vào mẫu đơn có sẵn - HS đọc lại bài, HS khác nhận xét VN: Thực hành điền vào đơn theo mẫu Ngày soạn: 10 / / 2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng năm 2020 Tốn ƠN TẬP BẢNG NHÂN I Mục tiêu Kiến thức: - Biết cách lập bảng nhân, thuộc áp dụng giải tập Kĩ năng: - Củng cố kỹ thực hành tính bảng nhân 2, 3, 4, 5; biết nhân nhẩm số trịn trăm, tính giá trị biểu thức có phép tính; củng cố chu vi hình tam giác, giải tốn 3.Thái độ: - Giáo dục HS say mê học mơn tốn, có ý thức tìm tịi * BT khơng u cầu viết phép tính yêu cầu trả lời II Hoạt đông dạy học A Kiểm tra cũ(5 phút) Kiểm tra việc học bảng nhân học B Bài 1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu 2- Ôn bảng nhân (30 phút) - 2, HS đọc bảng nhân học - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3,4,5 * Bài tập 1: (10) Tính nhẩm a) GV hỏi miệng thêm số công thức khác - Cho HS liên hệ: x = 12; x = 12 Vậy x4=4x3 b) Thực nhân nhẩm với số tròn trăm - Hướng dẫn mẫu : 200 x = ? Nhẩm: trăm x = trăm; viết 200 x = 600 - GV chữa * Bài tập 2: (10) Tính - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo mẫu (2 bước) : x + 15 = 15 + 15 = 30 * Bài tập 3: (10) Hỏi: Mỗi hàng có người ? Hỏi: ghế lấy lần ? Hỏi: phịng có bàn ? - Hướng dẫn làm - GV lớp chữa * Bài tập 4: (10) + Nêu cách tính chu vi hình vng? - Yêu cầu làm - GV chấm chữa - HS đọc thi theo hình thức bắt thăm * HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS tự làm vào nháp - HS nêu kết - HS tự làm, đổi kiểm tra * HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS làm bài, HS lên bảng - HS chữa * HS đọc đề, HS khác theo dõi - người - lần Tóm tắt: hàng: người hàng: người? - HS làm vở, HS chữa * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi BG: Chu vi hình vng ABCD là: 200 x = 800 (cm) Đáp số : 800 cm * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi * Bài tập 5: (10) Nối phép tính với kết - HS thi nối nhanh Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: (1 phút) - Nêu lại nội dung - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ bảng nhân Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Mở rộng từ ngữ trẻ em, ôn lại kiểu câu Ai (cái gì, gì) - ? Kĩ năng: - HS tìm từ trẻ em, tính nết tình cảm chăm sóc trẻ em; tìm phận câu trả lời cho câu hỏi ai, cách thành thạo Thái độ: - Giáo dục HS biết kính trọng người lớn II Chuẩn bị Bảng phụ kẻ nội dung câu văn III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ(5 phút) Tìm vật so sánh với khổ thơ: Sân nhà em sáng Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn đĩa Lơ lửng mà không rơi B Bài Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục đích, yêu cầu Hướng dẫn làm tập (30 phút) a Bài tập (7): Tìm ghi vào chỗ trống từ: - Yêu cầu HS làm tập - GV treo bảng phụ, chia lớp thành nhóm, mời nhóm lên bảng thi tiếp sức, em viết nhanh từ tìm chuyền bút cho bạn - GV lớp chữa bài, kết luận nhóm thắng - GV lấy nhóm thắng làm chuẩn, viết bổ sung từ để hoàn chỉnh bảng kết b.Bài tập (7) - Hướng dẫn câu a: GV treo bảng phụ Hỏi: Ai măng non đất nước ? Hỏi: Thiếu nhi trả lời cho câu hỏi ? Hỏi: Thiếu nhi ? - GV kết luận, mở BP mời HS lên bảng làm - GV chữa chốt lại c Bài tập (7) GV HD HS hiểu yêu cầu đề - GV lớp chữa bài, chốt lại LG đúng: + Cái hình ảnh thân thuộc tre Việt Nam ? + Ai chủ nhân tương lai Tổ quốc ? + Đội Thiếu Niên Tiền phong Hồ Chí Minh ? - GV cho làm Củng cố, dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học - VN: Về tìm thêm số từ thiếu nhi - HS trả lời : Trăng tròn đĩa * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm tập, sau trao đổi nhóm - nhóm HS thi tiếp sức - Em cuối nhóm tự đếm số lượng từ nhóm tìm được, viết vào - Cả lớp đọc đồng bảng từ hoàn chỉnh, viết từ bảng vào * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS: Thiếu nhi - HS, nhận xét - HS: măng non đất nước - HS làm tập, HS lên bảng - Lớp sửa theo lời giải * HS đọc yêu cầu - HS làm nháp, em nối tiếp đọc câu hỏi vừa đặt cho phận in đậm câu a, b, c - HS làm tập Tập viết ÔN CHỮ HOA Ă, Â I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố lại chữ viết hoa Ă, Â thông qua tập ứng dụng: - Viết tên riêng (Âu Lạc) chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng (Ăn nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.) chữ cỡ nhỏ Kĩ năng: - Viết mẫu, nét, nối chữ quy định Thái độ: - Có ý thức rèn luyện chữ viết, tính chịu khó II Chuẩn bị - Mẫu chữ Ă, Â - Vở tập viết III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5 phút) - Hỏi: Tuần trước học từ câu ứng dụng ? - Cho HS viết bảng A, Vừ A Dính, Anh em B Bài 1.Giới thiệu bài: (1 phút) nêu mục đích, yêu cầu Hướng dẫn chữ viết (13-15 phút) + Luyện viết chữ hoa - GV cho HS tìm chữ hoa - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết: GV treo chữ mẫu Ă, Â, L - Yêu cầu HS tập viết - GV quan sát, uốn nắn + Hướng dẫn viết từ : - Yêu cầu HS đọc từ - GV giải nghĩa Âu Lạc tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, HN) - GV yêu cầu HS viết bảng - GV nhận xét, sửa cách viết cho HS + Hướng dẫn viết câu: - GV cho HS đọc - GV giúp HS hiểu nghĩa : Phải biết nhớ ơn người giúp đỡ mình, người làm thứ cho thừa hưởng - HS lên bảng, lớp viết BC * HS : Ă, Â, L - HS theo dõi - HS lên bảng, lớp viết BC * HS đọc, HS khác theo dõi - HS lắng nghe - HS lên bảng, lớp viết BC * HS đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn viết Ăn khoai, Ăn - HS lên bảng, lớp viết BC Hướng dẫn viết tập viết: (15-17 phút) - HS viết - GV yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ theo mẫu - GV quan sát, uốn nắn GV thu chấm, chữa bài: (3-4 phút) - Thu chấm - GV nhận xét Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học - VN: HTL câu tục ngữ Bác Hồ học đạo đức, lối sống (1t’) BÀI CHIẾC VÒNG BẠC I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu lòng yêu thương, quan tâm chu đáo Bác Hồ với em nhỏ - Hiểu giữ lời hứa (giữ chữ tín) Vì phải giữ lời hứa? Biết phân biệt biểu hành vi giữ lời hứa hành vi không giữ lời hứa Kĩ năng: - Thực việc làm thân, biết giữ lời hứa sống hàng ngày Thái độ - Biết giữ lời hứa Có trách nhiệm với lời nói II Chuẩn bị: Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp III Các hoạt động dạy học Giới thiệu Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động 1: Đọc hiểu Hoạt động HS - GV kể lại đoạn đầu câu chuyện “Chiếc vòng bạc” - HS lắng nghe + Bác Hồ làm gặp lại em bé sau năm xa? - HS trả lời + Em bé cảm thấy trước việc làm Bác? - HS trả lời + Việc làm Bác thể tình cảm Bác với - HS trả lời em nhỏ Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - HS chia nhóm, thảo GV chia lớp làm nhóm, thảo luận: luận câu hỏi, ghi vào bảng - Bài học mà em nhận qua câu chuyện gì? nhóm -Đại diện nhóm trả lời, Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng nhóm khác bổ sung - Em kể việc em giữ lời hứa với người khác? - Em thất hứa với người khác chưa? Hậu việc thất hứa nào? Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm thảo luận cách xử lý tình - HS chia nhóm, thảo huống: luận cách xử lý tình + Tình 1: Em hứa với cô giáo học giờ.Em làm để thực lời hứa đó? -Đại diện nhóm trả lời, - Tình 2: Em hứa với bố mẹ đạt kết học nhóm khác bổ sung tập cao năm học này.Em làm để thực lới hứa Củng cố, dặn dò: - Bài học mà em nhận qua câu chuyện gì? - HS trả lời Nhận xét tiết học Ngày soạn: 10 / / 2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng năm 2020 Bài 1: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( Tiết 2) I Mục tiêu: - KT: HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói - KN: Học sinh biết cách gấp qui trình kỹ thuật HSKT: Gấp tàu thuỷ hai ống khói giúp đỡ cơ, bạn - TĐ: u thích mơn học II Chuẩn bị - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói gấp có khích thước lớn - Giấy thủ công III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra cũ: 1p - YC học sinh lên thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói? - Học sinh nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói HOẠT ĐỘNG CỦA HS - học sinh lên thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói - Học sinh nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông Bước 2: Gấp lấy điểm hai đường dấu gấp hình vng Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói Bài mới: 32 phút Giới thiệu Thực hành Tiếp tục HDHS thực tiếp hoạt động thực hành HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói - Học sinh thực hành gấp, dán, trang - GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai ống trí khói theo bước hướng dẫn - Sau nhận xét, giáo viên cho học sinh quan sát nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói theo bước - GV gợi ý: Sau gấp tàu thuỷ, dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, uốn nắn để em hoàn - Học sinh trưng bày sản phẩm thành sản phẩm - Lớp nhận xét - GV đánh giá kết thực hành HS Củng cố: 1phút - Học sinh nhắc lại bước gấp tàu thuỷ hai ống khói Dặn dị: 1phút Tốn ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I Mục tiêu: Kiến thức: - HS ôn tập bảng chia 2, 3, 4, Kĩ năng: - Biết tính nhẩm thương số tròn trăm chia cho 2, 3, 3.Thái độ: - GD lịng u thích mơn học II Chuẩn bị - Bảng phụ chép sẵn III Hoạt động dạy học ... định tổ chức (2phút) Kiểm tra cũ (3phút) - Gv kiểm tra bảng nhân học Luyện tập(30phút) - Lớp hát - Hs đọc bảng nhân - Bài Tính 521 3 52 216 23 7 - Hs làm vào 621 29 0 836 - 5 32 86 - 21 6 - Bài Đặt... Hiệu 717 - HS làm 483 347 136 914 22 8 92 730 325 405 Bài giải Thùng thứ có nhiều thùng thứ hai số lít nước là: 490 - 25 8 = 23 2(l) Đáp số: 23 2lít nước Bồi dưỡng Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức:... Khối lớp Ba có số HS - GV lớp chữa là: * Bài tập (9): 21 5 – 40 = 175 (HS) - GV cho tự lập đề toán VD: Một cửa hàng ngày thứ bán 115 kg đường Ngày thứ hai bán 125 kg đường Hỏi hai ngày cửa hàng bán