1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 12 co tich hop mtruong

71 279 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Giáo án sinh 12 Phần 5: DI TRUY N H CỀ Ọ Chương I: CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết 1: GEN, MÃ DI TRUY N VÀ QUÁ TRÌNHỀ NHÂN ÔI C A ANDĐ Ủ Ngàysoạn: 20/8/2010 Ngày dạy: 23/08/10 I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1.Chuẩn kiến thức. - Học sinh trình bày được khái niệm cấu trúc chung của gen và nêu được hai loại gen chính. - Học sinh nêu và giải thích được mã di truyền. - HS mô tả quá trình nhân đôi ADN ở Ecoli và phân biệt được sự khác nhau giữa nhân sơ và nhân chuẩn. 2.Chuẩn kỹ năng. - Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. 3. Thái độ. - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu. II. Trọng tâm : cấu trúc của gen, mã di truyền và sự nhân đôi của ADN III. Phương tiện: Hình vẽ 1.1, 1.2 sgk, hình 1sgv và bảng mã di truyền IV. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải V. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIỂU KẾT Hoạt động 1: GV phát vấn HS nhằm tái hiện lại kiến thức cũ. (?) Vật chất di truyền của SV là gì? (?) AND nằm ở đâu của tế bào SV? (?) Vậy AND lưu giữ thông tin di truyền như thế nào và thông tin quy định cấu trúc Pr của thể như thế nào? GV vẽ sơ đồ liên quan giữa AND- mARN- Pr- Tính trạng. Một đoạn phân tử AND quy định cấu trúc nên một loại Pr nào đó của thể được gọi là gen cấu trúc. (?) Vậy gen cấu trúc là gì? -Axit nucleic :AND hoặc ARN. -Trong nhân Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (chuỗi polypeptit, I. Gen: 1. Khái niệm: (SGK) 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: ADN ARN Protein HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIỂU KẾT - Sử dụng hình 1.1 SGK yêu cầu HS cho biết các vùng cấu trúc của gen mã hoá prôtêin điển hình? - Mỗi gen mấy mạch đơn và tên gọi? - Vị trí của từng vùng, chức năng của nó? Sự khác nhau về vùng mã hóa giữa sinh vật nhân sơ với nhân thực? *Tích hợp môi trường: - Phải làm gì để bảo vệ vốn vốn quí? - Giúp HS phân biệt sự khác nhau bản về chức năng giữa gen cấu trúc và gen điều hòa? Củng cố và rút ra tiểu kết từng vùng chức năng của gen. Hoạt động 2 : (?) Đơn phân của AND là gì ? ( ?) Đơn phân của ARN là gì ? ( ?) Đơn phân của Pr là gì ? Vậy các nuc trên ADN quy định mã hoá các aa trên Pr phải cần đơn vị mã hoá đó là mã di truyền. GV phân tích : sở lí luận và thực tiễn để xác định mã di truyền là mã bộ ba. Nếu 1nuc  1aa thì 41=4 tổ hợp<20 (loại). ….2nuc  1aa thì 42= 16 tổ hợp<20 (loại). ….3nuc  1aa thì 43= 64 tổ hợp. Thừa đủ để mã hoá 20 loại aa. mã di truyền là mã bộ ba. - Yêu cầu học sinh phân tích Bảng mã di truyền ở trang 11 SGK và trả lời các câu hỏi: + Đặc điểm của mã di truyền? ARN) - Lần lượt trả lời theo yêu cầu của giáo viên để hoàn thiên nội dung giống phần tiều kết HS:thảo luận - Nucleotit 4 loại: A, T, G, X. - Ribonucleotit 4 loại: A, U, G, X. - 20 loại aa. Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để sở lí thuyết xác định mã di truyền là mã bộ ba. - Nêu được 3 đặc điểm tiếp theo của mã DT. gồm 3 vùng: - Vùng điều hoà nằm ở đầu 3’của mạch mã gốc của gen: mang tín hiệu khởi động, kiểm soát quá trình phiên mã - Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá các axit amin: + Mã hóa liên tục: gen của sinh vật nhân sơ do gen không phân mảnh. + Mã hóa không liên tục: gen của sinh vật nhân thực do gen phân mảnh chứa xen kẻ đoạn mã hóa (Exon) và đoạn không mã hóa (Intron). - Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc: Mang tín hiệu kết thúc phiên mã _Tích hợp môi trường: +Sự đa dạng của gen chính là sự đa dạng di truyền của sinh giới + bảo vệ nguồn gen đặc biệt là gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật quý hiếm. II. Mã di truyền: 1. Khái niệm: Mã di truyền là mã bộ ba Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các aa trong phân tử prôtêin (Mã di truyền được đọc trên cả mARN và AND) 2.Đặc điểm của mã di truyền: - Mã di truyền là mã bộ ba, cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hoá một axit amin - tính đặc hiệu, tính thoái hoá, tính phổ biến - Trong 64 bộ ba 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) và một bộ ba mở đầu (AUG) mã hoá aa mêtiônin ở sv nhân thực (ở sv nhân sơ là foocmin mêtionin) III. Quá trình nhân đôi của ADN 1. Thành phần HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIỂU KẾT * Củng cố và rút ra tiểu kết từng đặc điểm của mã DT. Hoạt động 3: ADN thực hiện nhân đôi vào thời điểm nào? - Treo tranh sơ đồ nhân đôi ADN, yêu cầu học sinh nêu các thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi của AND? (?) Sự nhân đôi của ADN thể tóm tắt thành mấy giai đoạn chính? (?) Sự khác nhau trong giai đoạn tổng hợp các mạch ADN mới trên hai mạch khuôn? - Củng cố và rút ra tiểu kết. + Sự nhân đôi ADN dựa trên những nguyên tắc nào? Kết quả? Giải thích các nguyên tắc đó? - Củng cố và rút ra tiểu kết. + Sự nhân đôi ADN dựa trên những nguyên tắc nào? Kết quả? Giải thích các nguyên tắc đó? - Củng cố và rút ra tiểu kết. Vận dụng kiến thức SH 9, 10 để trả lời Quan sát hình và trả lời : - Các enzim tham gia xúc tác gồm: + Các enzim tháo xoắn: Cắt đứt các liên kết Hydrô, tạo chạc chữ Y + ADN polimeraza bổ sung các nuclêôtit để kéo dài mạch mới, + Ligaza: các đoạn Okazaki. - Chú ý theo dõi và kết hợp với kiến thức SGK để trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Chú ý theo dõi và kết hợp với kiến thức SGK để trả lời các câu hỏi của giáo viên. HS: liên hệ kiến thức lớp 9 và lớp 10 trả lời: - Nguyên tắc bổ sung (A lk với T và G lk với X) -Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi ADN con 1 mạch là của mẹ và một mạch mới được tổng hợp - ADN làm khuôn, - Các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào - Các enzim tham gia: tháo xoắn, ADN polimeraza, Ligaza - ATP. 2. Diễn biến quá trình - Giai đoạn tháo xoắn, tách mạch + Nhờ xúc tác của các en zim tháo xoắn, phân tử ADN được tách làm 2 mạch khuôn tạo ra chạc chữ Y (một mạch khuôn đầu 3 ’ - OH và một mạch khuôn đầu 5 ’ - P) - Giai đoạn tổng hợp các mạch AND mới + Trên mạch khuôn đầu 3 ’ - OH: Sau khi tổng hợp ARN mồi thì enzim ADN polimeraza sẽ tổng hợp mạch mới một cách liên tục bằng sự liên kết các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung. - Trên mạch khuôn đầu 5 ’ - P: việc liên kết các nuclêôtit được thực hiện gián đoạn theo từng đoạn Okazaki. + Ở mỗi đoạn Okazaki, sau khi enzim. ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi thì enzim ADN polimeraza xúc tác liên kết các nu để tổng hợp đoạn Okazaki - Enzim ligaza sẽ nối các đoạn Okazaki lại với nhau - Giai đoạn kết thúc Từ 1 ADN ban đầu tạo ra 2 ADN con dựa trên 2 nguyên tắc: - Bổ sung. - Bán bảo toàn 4. Củng cố: 1. Sản phẩm nào sau đây không do gen mã hóa tạo nên? A.mARN B. tARN C. Mêtiônin D. Aspirine 2. Tế bào của sinh vật nào sau đây gen không phân mảnh? A. Xạ khuẩn B. Nấm nhầy C. Tảo lục. D. Trùng roi. 3. Trong nhân đôi ADN, AND polimeraza xúc tác gắn các nuclêôtit vào vị trí nào của mạch ADN mới và theo chiều như thế nào? A. 3'-OH và ngược với chiều mạch khuôn. B. 3'-OH và cùng với chiều mạch khuôn. C. 5'-P và ngược với chiều mạch khuôn. C. 5'- P và cùng với chiều mạch khuôn. 4. Một gen chiều dài 0,51 µ m. Sau nhân đôi 1 lần nthì tổng số nuclêôtit môi trường nội bào cung cấp là bao nhiêu? A. 1500 B. 3000 C. 4500 D. 6000 5. Dặn dò :- Học bài và trả lời các bài tập cuối bài, soạn trước bài 2: Phiên mã và dịch mã. Ngày soạn: 22/8/10 Ngày dạy: 25/08/10 Tiết 2: PHIÊN MÃ và D CH MÃỊ I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần: 1.Chuẩn kiến thức. - Học sinh trình bày được khái niệm phiên mã, dịch mã. - Học sinh nêu chế phiên mã. - HS mô tả quá trình dịch mã. 2. Chuẩn kỹ năng. - Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. 3. Thái độ. - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. II. Trọng tâm: chế phiên mã và dịch mã III. Phương pháp: - Quan sát các sơ đồ trong SGK để rút ra bản chất của 2 quá trình nói trên IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Tranh phóng to các sơ đồ các hình 2.1- 2.4 trong SGK + Các câu hỏi chuẩn bị sẳn để phát vấn khi giảng về phiên mã và dịch mã - Học sinh: Nghiên cứu bài mới V. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày cấu trúc chung của các gen mã hoá prôtêin Câu 2: Trình bày quá trình tự nhân đôi của ADN? Giải thích tại sao 2 mạch của phân tử ADN lại nhân đôi theo 2 cách khác nhau? 2. Mở bài: Trình tự các Nu trên gen qui định trình tựcác axitamin trong phân tử prôtêin thông qua hai quá trình phiên mã và dịch mã.Vậy chế, diễn biến của phiên mã và dịch mã như thế nào?. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIỂU KẾT Hoạt động 1: Quá trình AND tạo mARN được gọi là phiên mã, vậy phiên mã là gì? Giáo viên phân nhóm: Nhóm 1: mARN. Nhóm 2: tARN. Nhóm 3: rARN. Nội dung thảo luận: - cấu trúc. – chức năng. GV: kẻ bảng và gọi từng nhóm trả lời và hoàn thiện kiến thức. ?. ARN cấu trúc như thế nào? ?. ARN khác ADN ở những điểm nào? ?. ARN mấy loại? Cấu trúc và chức năng của từng loại Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết: 1- ARN cấu trúc đa phân mà đơn phân là: ribônuclêôtic(A,U,G,X) 2- ARN chỉ 1 mạch 3- 3 loại; mARN, tARN, rARN. loại chỉ cấu trúc bậc 1, loại chỉ cấu trúc bậc 2 xoắn lại, trong đó đoạn cũng liên kết theo nguyên tắc bổ sung. - Chức năng SGK Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục I.2, quan sát hình vẽ 2.2 SGK và trả lời câu hỏi ? Trong phiên mã mạch ADN nào được dùng làm khuôn? ? ARN được tạo ra dựa trên nguyên tắc nào? ? Chiều tổng hợp mARN của enzyme ARN pôlimeraza? ? Tạo ra được ARN phải qua những giai đoạn nào? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết 1-Khái niệm (Sgk). Trong nhân tế bào. 2- trong phiên mã mạch bộ ba mở đầu TAX 3' - 5' là mạch khuôn. 3- ARN được tạo ra trên mạch khuôn của ADN theo nguyên tắc bổ sung (A=U, T= A, G=X, X=G) 4-Chiều tổng hợp mARN của enzimARN polimeraza là 5'-3' 5- 3 giai đoạn : gđ1:ADN tách thành 2 mạch, gđ2: ARN được tổng hợp xong,gđ 3: Đoạn ADN xoắn lại, ARN qua màng nhân để ra tế bào chất. Giáo viên đặt câu hỏi: ?6. Với trình tự các nuclêôtic trên ADN khuôn dưới đây, hãy xác định trình tự các Nu tương ứng trên mARN được tổng hợp. Trình tự các Nu trên ADN: 3'- TAX Học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời theo hướng dẫn của GV. Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời I. Phiên mã: 1.Khái niệm: Quá trình phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn AND. 2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: (phần kẻ bảng). 3. chế phiên mã: a. Thành phần: - Gen cấu trúc. - Các ribonuc tự do ở môi trường nội bào: A, U, G, X. -Enzim ARN polimeraza, ATP. b.Diễn biến quá trình phiên mã: * Ở SV nhân sơ: +Giai đoạn khởi đầu: - Enzym ARN pôlimeraza bám vào prômoter( vùng khởi đầu của gen) →Gen tháo xoắn và tách 2 mạch đơn làm lộ ra mạch khuôn 3'-5'(mạch mã gốc) + Giai đoạn kéo dài: - ARN pôlimeraza di chuyển dọc theo mạch gốc giúp các Nu tự do trong môi trường nội bào liên kết với các Nu trên mạch khuôn theo NTBS: Mạch gốc -> mARN (3' - 5') (5'-3') Agốc = rU Tgốc = rA Ggốc = rX Xgốc = rG + Giai đoạn kết thúc: - Khi enzym chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng lại hoàn tất quá trình phiên mã, phân tử ARN được giải phóng. * Ở tế bào nhân thực + Giống quá trình phiên mã ở SV 4. Củng cố: Với các Nu sau đây trên mạch khuôn của gen, hãy xác định các côđon trên mARN và các bộ ba đối mã trên tARN, các aa tương ứng trong prôtêin được tổng hợp Các bộ ba trên ADN(MG) : TAX GTA XGG AAT AAG Các côđon trên mARN : . Các bộ ba đối mã tARN : Các aa : . GV: ADN : TAX GTA XGG AAT AAG mARN : AUG XAU GXX UUA UUX tARN : UAX GUA XGG AAU AAG aa : Met His Ala Leu Phe 5. Dặn dò:- Học sinh trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK Chuẩn bị trước bài mới. Vấn đề so sánh mARN tARN rARN Cấu trúc: -1 mạch poliribonuc thẳng. - Ở đầu 5, 1 trình tự nuc đặc hiệu nằm gần coodon mở đầu để Rbx nhận biết và gắn vào. -1 mạch poliribonuc nhưng cuộn lại ở 1 đầu. - 1 bộ ba đối mã đặc hiệu (anticodon) thể nhận biết và bắt đôi bổ sung với codon tương ứng trên mARN. - nhiều loại tARN. - Kết hợp với Pr tạo Rbx. - Rbx gồm 2 tiểu đơn vị tồn tại riêng rẽ trong TBC, khi tổng hợp Pr chúng mới liên kết lại với nhau. Chức năng : Dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở Rbx. Mang aa tới Rbx tham gia dịch mã trên mARN thành trình tự các aa trên chuỗi polipeptit. Thành phần cấu tạo nên bào quan Rbx là nơi diễn ra quá trình tổng hợp Pr. ********************************************* Ngày soạn: 26/8/10 Ngày dạy: 30/08/10 Tiết 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I. Mục tiêu: Qua bài học này HS phải: 1. Chuẩn kiến thức. - Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hòa hoạt động của gen. - Sự điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. - Ý nghĩa của sự điều hòa hoạt động của gen. - Giải thích được tại sao trong tế bào lại chỉ tổng hợp prôtêin khi cần thiết. 2. Chuẩn kỹ năng. - Phát triển tư duy phân tích logic và khả năng khái quát hoá. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. 3. Thái độ. - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về điều hoà hoạt động cua gen. - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : Phóng to hình 3.1,3.2a,3.2b 2. Chuẩn bị của trò : Xem bài trước ở nhà . III. Phương pháp: Sử dụng sơ đồ và chú thích rút ra bản chất vấn đề + Vấn đáp + Sử dụng phiếu học tập thảo luận theo nhóm . IV. Trọng tâm: chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. V. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : Sử dụng các câu hỏi sách giáo khoa . 2. Mở bài : Đặt vấn đề vào bài mới. Tế bào thể sinh vật bậc thấp chứa hàng nghìn gen, sinh vật bậc cao chứa hàng vạn gen . Ở các giai đoạn phát triển khác nhau các gen này hoạt động liên tục, đồng thời hay không? chế hoạt động như thế nào ? Thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu. 3. Bài mới: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIỂU KẾT Hoạt động 1 : Tế bào chỉ tổng hợp protein cần thiết vào lúc thích hợp với một lượng cần thiết vì vậy gen phải chế điều hoà hoạt động .Vậy điều hoà hoạt động của gen là gì? - Các cấp độ điều hoà hoạt động của gen ? Hoạt động 2 : Treo tranh cho học sinh quan sát và đọc thông tin chú thích hình 3.1ở sách giáo khoa và mô tả cấu trúc của opê ron lac ở E,coli để trả lời thành phần và vai trò của từng thành phần theo kiểu phiếu học tập nhóm bảng phụ kèm theo sau đó giáo viên tiểu kết lại . Hoạt động 3 : Treo tranh cho học sinh quan sát hình 3.2a,3.2b SGK trả lời câu hỏi : Mô tả hoạt động của Opêron lac khi môi trường không lactozơ và lactozơ? Theo bảng phụ đã cho Cả 4 tổ cùng đều làm sau đó 2 tổ trả lời. Học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời. Học sinh sẽ hoạt động theo nhóm, sau đó mỗi nhóm sẽ trả lời 1 thành phần. Học sinh quan sát hình kết hợp với sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi trên sau đó giáo viên giảng giải thêm và tiểu kết . I. Khái quát về điều hoà hoạt động của gen : 1. Khái niệm: Điều hoà hoạt động của gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra giúp tế bào điều chỉnh sự tổng hợp protêin cần thiết vào lúc cần thiết . 2. Các mức độ: a. SV nhân sơ: Chủ yếu ở mức độ phiên mã. b. SV nhân thực: Mức phiên mã, mức dịch mã, mức sau dịch mã. II. Điều hoà hoạt động của gen ở SV nhân sơ: 1. Mô hình cấu trúc của opêron lac: - Cụm các gen cấu trúc Z, Y, A kiểm soát tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactôzơ trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào. - Vùng vận hành O (Operator) là trình tự nucleotit đặt biệt, nơi liên kết với protein ức chế làm ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc . - Vùng khởi động P (Promotor) Nằm trong vùng khởi đầu của gen nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. - Gen điều hoà R nằm ngoài vùng Opêron : kiểm soát tổng hợp protein ức chế, protein này khả năng liên kết với vùng vận hành dẫn đến ngăn cản quá trình phiên mã . 2. Sự điều hoà hoạt động của O pêron lac : - Khi môi trường không lactozơ: Gen điều hoà R kiểm soát tổng hợp protêin ức chế. Protêin này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho gen cấu trúc không hoạt động . - Khi môi trường lactozơ: Lactozơ liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình không gian 3 chiều của nó làm làm protein ức chế không gắn vào vùng O → ARN polimeraza liên kết với promotor → Hoạt động của gen cấu trúc Z,Y A Giúp chúng phiên mã, dịch mã . 4. Củng cố : thể đặt câu hỏi :Trong tế bào rất nhiều gen, song ở mỗi thời điểm chỉ một số gen hoạt động ,Phần lớn các gen ở trạng thái bất hoạt .Vậy chế nào giúp cho thể thực hiện quá trình này ? Học sinh vận dụng kiến thức trong bài để trả lời . 5. Dặn dò :Dặn các em học bài ,xem trước bài đột biến gen và làm 4 bài tập trong sách giáo khoa. PHIẾU HỌC TẬP Bài 3 : ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Bài tập 1: Quan sát hình 3.1 để trình bày Opê ron lac và gen điều hoà Opêron lac Thành phần Chức năng Gen điều hoà nằm ngoài vùng opê ron Đáp án bài tập 1: Opêron lac Thành phần Chức năng Z, Y,A: Các gen cấu trúc. Quy định tổng hợp các enzim tham gia các phản ứng phân giải đường lactozơ. O (Operator):Vùng vận hành là trình tự nucleotit đặc biệt. Protêin ức chế thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. P (Promotor): Vùng khởi động ARNpolimeraza bám vào và khởi đầu quá trình phiên mã. Gen điều hoà nằm ngoài vùng opêron Gen điều hoà R kiểm soát tổng hợp protein ức chế ,protein này khả năng liên kết với vùng vận hành dẫn đến ngăn cản quá trình phiên mã . Bài tập 2: Quan sát tranh 3.2a,3.2b SGK, kết hợp sách giáo khoa để làm bài tập theo phiếu học tập để mô tả hoạt động của Opêron lac môi trường không lactozơ và môi trường lactozơ: Môi trường phản ứng ức chế Gen vận hành Các gen cấu trúc Đáp án bài tập 2: Môi trường phản ứng ức chế Gen vận hành Các gen cấu trúc Không lactozơ Gen điều hoà qui định tổng hợp protein ức chế. Proteein ức chế liên kết vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã . Gen cấu trúc không hoạt động lactozơ Lactozơ +protein ức chế làm biến đổi ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động tiến Các gen cấu trúc dịch mã tạo ra enzim phân giải protein ức chế nên không liên kết vùng vận hành hành sao mã lactozơ Ngày soạn: 28/8/10 Ngày dạy: 01/09/10 Tiết 4: T BI N GENĐỘ Ế I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Chuẩn kiến thức. - Học sinh phân biệt được khái niệm đột biến gen và thể đột biến. - Phân biệt đựoc các dạng đột biến. - Nêu đựơc nguyên nhân và chế phát sinh đột bến. - Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. - Giải thích tính chất biểu hiện của đột biến gen. 2. Chuẩn kỹ năng. - Phát triển tư duy phân tích logic và khả năng khái quát hoá. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. 3. Thái độ. - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. II. Trọng tâm: Khái niệm và chế phát sinh đột biến gen. III. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp-tìm tòi, kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa. IV. Chuẩn bị: Tranh ảnh về đột biến, đột biến gen. Hình 4.1, 4.2 sách giáo khoa. V. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là điều hòa hoạt động gen? Giải thích chế điều hòa hoạt động của Opêron Lac? 3. Bài mới. Mở đầu: Giáo viên(GV) cho học sinh(HS) quan sát một số hình ảnh về đột biến. Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết: Đột biến là gì? mấy loại đột biến? GV: Bổ sung khái niệm hoàn chỉnh: 2 loại đột biến Đột biến gen Đột biến nhiễm sắc thể. Vậy chúng ta sẽ nghiên cứu đột biến gen. §4. ĐỘT BIẾN GEN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIỂU KẾT Hoạt động 1 : GV: Đột biến gen là gì? GV: Vậy ĐBG ảnh hưởng đến cấu trúc gen như thế nào? GV: Đột biến gen tạo nhiều alen của nhiều gen  da hình về kiểu gen, kiểu hình và ý nghĩa trong chọn giống. GV: Trong tự nhiên, khả năng gây đột biến của các tác nhân gây đột HS nghiên cứu SGK, trả lời. HS trả lời. HS trả lời. I. Khái niệm và các dạng đột biến gen 1. Khái niệm. Đột biến gen là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 cặp Nucleotit (Đột biến điểm) hay một số cặp Nucleotit. - Trong tự nhiên, tần số ĐB ở mỗi gen riêng rẽ rất thấp (10 -6 – 10 -4 ) - Đột biến gen thể xảy ra ở tế bào biến ntn? GV bổ sung: Tần số ĐBG thể thay đổi tùy vào loại tác nhân gây đột biến, cường độ tác nhân gây đột biến và độ bền vững của gen. GV cho VD: Ở người bạch tạng do gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định  Kiểu gen AA,Aa: người bình thường. Kiểu gen aa: người biểu hiện bệnh GV: Vậy một đột biến khi được biểu hiện ra kiểu hình, thì gọi là thể đột biến. GV: Treo tranh mô tả các dạng đột biến gen, đột biến điểm (Sách NC). GV: Hãy xác định các dạng đột biến điểm và hậu quả của chúng? GV: Trả lời lệnh SGK: Trong các dạng đột biến trên, dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Giải thích? GV hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2: GV: Những nguyên nhân nào thể làm phát sinh đột biến gen? GV: Treo tranh hình 4.1 & cho HS nghiên cứu SGK. GV:Hãy giải thích chế phát sinh đột biến gen? GV: Bổ sung và hoàn thiện kiến thức. GV: Nguyên nhân nào gây nên sự kết cặp không đúng trong nhân đôi AND? GV bổ sung: Các bazonito dạng hiếm xuất hiện do rối loạn sinh lý, hóa sinh dẫn đến các đồng đẳng của nó bị biến đổi. GV: HS quan sát hình 4.2, cho biết tác nhân gây đột biến là gì? GV giải thích chất 5BU thay thế T  Biến đổi cặp A-T thành G-X. GV: Một số virus trong môi trường thể gây đột biến gen và những hậu quả gì? Hoạt động 3: GV: Gen cấu trúc  → BĐ mARN thay HS trả lời HS quan sát. HS nghiên cứu hình vẽ và SGK để trả lời. HS trả lời. HS nghiên cứu SGK trả lời. HS quan sát và nghiên cứu SGK. HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. sinh dưỡng và tế bào sinh dục - Cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình được gọi là thể đột biến 2. Các dạng đột biến gen. a. Đột biến thay thế một cặp Nu. Hậu quả: (SGK). b. Đột biến mất và thêm một cặp Nu. Hậu quả: (SGK) II. Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen 1. Nguyên nhân. a. Tác nhân bên ngoài: - Tác nhân vật lý (Tia phóng xạ, tia tử ngoại…) - Tác nhân hóa học: (Các hóa chất). - Tác nhân sinh học: (Một số virus). b. Tác nhân bên trong: Rối loạn sinh lý, sinh hóa của tế bào. 2. chế phát sinh đột biến gen. - Tác động gây đứt gãy tại một điểm. - Rối loạn quá trình tự nhân đôi gây kết cặp không đúng. a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi AND: VD: SGK. b. Tác động của tác nhân gây đột biến - Tác nhân vật lý (SGK). - Tác nhân hóa học (SGK). - Tác nhân sinh học (SGK). III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen: 1. Hậu quả ĐBG. * Tích cực: VD: ĐB tăng số bông trên khóm ở lúa Trân châu lùn * Tiêu cực: [...]... truyn c qua sinh sn hu tớnh l A t bin xụma B t bin tin phụi C t bin giao t D t bin ln Cõu 8: ngi, gen M quy nh mt nhỡn bỡnh thng, gen m quy nh mt mự mu, gen nm trờn NST X, khụng cú alen trờn Y B mt nhỡn bỡnh thng, m mự mu Kh nng sinh con ca h s l: A 100% con cú kiu hỡnh bỡnh thng B 50% con trai bỡnh thng; 50% con gỏi mự mu C 50% con gỏi bỡnh thng; 50% con trai mự mu D 50% con gỏi bỡnh thng; 25% con trai... l 1/2 Do vy t l i con cú kiu hỡnh tri v tt c 5 tớnh trng s bng 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 b) T l i con cú kiu hỡnh ging m s bng 1/2x3/4x1/2x3/4x1/2 c) T l i con cú kiu gen ging b s bng 1/2x1/2 x1/2 x1/2 x1/2 x1/2 3 a) Xỏc sut m truyn NST X mang gen bnh cho con l ẵ Xỏc sut sinh con trai l ẵ nờn xỏc sut sinh con trai mang NST X cú gen bnh s l 1/2x1/2=1/4 b) Vỡ b khụng b bnh nờn con gỏi chc chn s nhn... cõy lng bi bỡnh thng l 2n P: 2n+1 x 2n GP: n; n+1 n F1: 2n : 2n+1 Nh vy, cú 2 loi cõy con, mi loi chim 50%, tc l 50% s cõy con l th ba (2n+1) v 50% s cõy con l lng bi bỡnh thng 2n 8 Theo ra, 2n=24 => n =12 Vỡ vy, ta cú: a) S lng NST c d oỏn : - Th n bi: n=1 x 12 =12 - Th tam bi: 3n= 3 x 12 =36 - Th t bi: 4n= 4 x 12 =48 b) Trong cỏc dng a bi trờn, tam bi l a bi l, t bi l a bi chn c) C ch hỡnh thnh:... tra ca hc sinh - Giỳp hc sinh ụn tp kin thc ó hc - ỏnh giỏ kt qu vic dy v hc ca thy v trũ ln th nht II Phng phỏp: - GV hng dn HS t ụn tp nh - GV ra ktra th trc, cho hc sinh lm bi ti lp.& vờ nh lm - Hc sinh lm bi tp ti lp theo hng dn ca GVBM III Ni dung : H v tờn Lp : 1: 2: 3: 4: 5: 14: 15: 16: 17: 18: 6: 19: 7: 20: KIM TRA 45 MễN : SINH HC 12 CB 8: 9: 10: 11: 21: 22: 23: 24: 12: 25: 13:... Chỳng cú th sinh sn theo kiu dinh dng B Cỏc t bo 3n b ri lon phõn ly trong gim phõn to giao t bt thng khụng cú kh nng th tinh C Cỏc dng tam bi chuyn sang sinh sn sinh dng D Xut phỏt t cỏc dng 2n khụng sinh sn hu tớnh Cõu 15: Quỏ trỡnh nguyờn phõn t mt hp t ca rui gim ó to ra 8 t bo mi Bit b NST lng bi ca rui gim 2n = 8 S lng NST n k cui ca t nguyờn phõn tip theo l A 64 B 128 C 256 D 512 Cõu 16: Mt... nghch khỏc nhau Nguyờn nhõn no dn n con cú - Con sinh ra luụn cú KH ging kiu hỡnh ging m ? m (DT theo dũng m ) GV: Trong s di truyn, nhõn cú vai Nghiờn cu SGK - Cỏc tớnh trng di truyn khụng trũ chớnh nhng t bo cht cng cú tr lli tuõn theo quy lut di truyn NST vai trũ nht nh 3 Nguyờn nhõn : giao t c ch truyn cho con vt cht di truyn trong nhõn, giao t cỏi truyn cho con vt cht di truyn trong nhõn v vt... giao t bỡnh thng n to nờn hp t 3n Nhng cõy chui tam bi ny cú qu to, ngt v khụng ht ó c con ngi gi li trng v nhõn lờn bng sinh sn sinh dng to ging chui nh nh ngy nay B Hng dn gii bi tp chng II: 1 õy l bnh do gen ln quy nh, nờn c ngi v ln chng u cú xỏc sut mang gen bnh (d hp t) l 2/3 Xỏc sut c 2 v chng u l d hp t v sinh conn b bnh l 2/3 x 2/3 x 1/4 = 1/9 2 Cn s dng quy lut xỏc sut gii thỡ s nhanh a) T... Tranh phúng to cỏc hỡnh 12 1-2 III Phng phỏp: Quan sỏt, vn ỏp, ging gii IV Chun b ca GV v HS: Tranh hỡnh 12 1-2 V Tin trỡnh t chc bi hc: 1 n inh lp: 2 KTBC: Lm th no cú th phỏt hin c 2 gen no ú liờn kt hay phõn li c lp ? 3 Bi mi HOT NG CA GIO HOT NG TIU KT VIấN CA HC SINH Hot ng 1: Di tryn liờn kt vi I Di truyn liờn kt vi gii tớnh gii tớnh 1 NST gii tớnh v c ch t bo Treo tranh hỡnh 12 1-2 SGK hc xỏc nh... ngh tr li - Kt qu ca phộp lai thun v lai con cỏi ? T duy tr li nghch l khỏc nhau T kt qu thớ nghim GV hng - Cú hin tng di truyn chộo HOT NG CA GIO HOT NG TIU KT VIấN CA HC SINH hc sinh rỳt ra c im DT Suy ngh tr li b Gen trờn NST Y GV: Gii thiu cho HS bit mt s -VD: ngi, tớnh trng cú chựm bnh ngi l do gen nm trờn Suy ngh tr li lụng tai ch di truyn cho con trai NST X quy nh v khụng cú alen -c im... nguyờn thiờn nhiờn *Cỏch hn ch hc sinh t nờu :- Cú ý thc bo v mụi trng sng, hn ch s gia tng cỏc tỏc nhõn gõy t bin 5 Bi tp v nh: - Tr li cỏc cõu hi SGK c trc bi 5 c mc em cú bit Ngy son: 3/9/2010 Ngy dy: 6/09/10 Tit 5: NHIM SC TH V T BIN CU TRC NHIM SC TH I Mc tiờu: Sau khi hc xong bi ny hc sinh cn: 1.Chun kin thc Nờu c im khỏc nhau gia vt cht di truyn ca sinh vt nhõn s v sinh vt nhõn chun 2 Chun k nng . Học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời theo hướng dẫn của GV. Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh. trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời Học sinh n/c trả lời I. Phiên mã: 1.Khái

Ngày đăng: 06/11/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Yờu cầu học sinh phõn tớch Bảng mó di truyền ở trang 11 SGK và trả lời cỏc cõu hỏi:  - sinh 12 co tich hop mtruong
u cầu học sinh phõn tớch Bảng mó di truyền ở trang 11 SGK và trả lời cỏc cõu hỏi: (Trang 2)
Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu. - sinh 12 co tich hop mtruong
Hình th ành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu (Trang 14)
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin. - Có ý thức vận dụng kiến thức về quy luật phân li vào thực tiễn sản xuất. - sinh 12 co tich hop mtruong
n luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin. - Có ý thức vận dụng kiến thức về quy luật phân li vào thực tiễn sản xuất (Trang 17)
+Dựa và bảng 8, gọi HS lờn bảng viết kiểu gen F2. - sinh 12 co tich hop mtruong
a và bảng 8, gọi HS lờn bảng viết kiểu gen F2 (Trang 18)
-GV treo bảng 9 (trờn bảng phụ), HS hoàn thành phần (?) trong bảng. - sinh 12 co tich hop mtruong
treo bảng 9 (trờn bảng phụ), HS hoàn thành phần (?) trong bảng (Trang 21)
Sơ đồ lai: - sinh 12 co tich hop mtruong
Sơ đồ lai (Trang 22)
Treo bảng phụ về thớ nghiệm và cơ sở tế bào học của hoỏn vị gen . - sinh 12 co tich hop mtruong
reo bảng phụ về thớ nghiệm và cơ sở tế bào học của hoỏn vị gen (Trang 24)
-Yờu cầu HS quan sỏt bảng phụ. - sinh 12 co tich hop mtruong
u cầu HS quan sỏt bảng phụ (Trang 24)
SGK và lờn bảng - sinh 12 co tich hop mtruong
v à lờn bảng (Trang 29)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN - sinh 12 co tich hop mtruong
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN (Trang 44)
*Điề nụ chữ và tỡm từ của ụ hàng dọc và nờ uý nghĩa của từ đú: (GV dựng bảng phụ vừa vấn đỏp vừa điền vào ụ chữ) - sinh 12 co tich hop mtruong
i ề nụ chữ và tỡm từ của ụ hàng dọc và nờ uý nghĩa của từ đú: (GV dựng bảng phụ vừa vấn đỏp vừa điền vào ụ chữ) (Trang 44)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN - sinh 12 co tich hop mtruong
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN (Trang 53)
bảng phụ. - sinh 12 co tich hop mtruong
bảng ph ụ (Trang 53)
Bảng phụ. - sinh 12 co tich hop mtruong
Bảng ph ụ (Trang 53)
Hình thức trắc nghiệm 40 câu thời gian 60 phút. - sinh 12 co tich hop mtruong
Hình th ức trắc nghiệm 40 câu thời gian 60 phút (Trang 56)
1. Ổn định lớp - sinh 12 co tich hop mtruong
1. Ổn định lớp (Trang 57)
HS: Thảo luận theo nhúm, cử đại diện lờn bảng trỡnh bày. - sinh 12 co tich hop mtruong
h ảo luận theo nhúm, cử đại diện lờn bảng trỡnh bày (Trang 57)
Hình thành đặc điểm thích nghi cho bản thân sinh vật. - sinh 12 co tich hop mtruong
Hình th ành đặc điểm thích nghi cho bản thân sinh vật (Trang 62)
GV: trỡnh bày TN lờn bảng sau đú yờu cầu HS giải thớch. - sinh 12 co tich hop mtruong
tr ỡnh bày TN lờn bảng sau đú yờu cầu HS giải thớch (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w