giáo án sinh 12 hay có tích hợp GD BĐKH

209 317 0
giáo án sinh 12 hay có tích hợp GD BĐKH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày soạn: 13082016 Tiết 1GT Ngày dạy: Phần V: DI TRUYỀN HỌC Chương 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Phát biểu được khái niệm gen, mã di truyền. Nêu được đặc điểm của mã di truyền. Trình bày được nguyên tắc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN. 2. Kỹ năng Phát triển cho HS kỹ năng quan sát tranhhình – phân tích tìm tòi. Rèn luyện và phát triển cho HS kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng trình bày trước lớp. 3. Thái độ Giúp HS nhận thức được vai trò quan trọng của gen trong đời sống. Giải thích được tại sao con cái sinh ra lại có nhiều đặc điểm giống bố mẹ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. Phương pháp Quan sát tranh – tái hiện thông báo tìm tòi. Hỏi đáp – tìm tòi. Thuyết trình, nêu vấn đề. 2. Phương tiện Các hình ảnh về gen, ADN. Phim về quá trình nhân đôi của ADN III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: không kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Tại sao con cái sinh ra có những đặc điểm giống và không giống bố mẹ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về gen và cấu trúc của gen GV: Cho HS trình bày lại cấu trúc của ADN. GV: Giới thiệu hình ảnh 1 đoạn của ADN mã hoá tổng hợp nên mARN → polypeptit. Vậy thế nào là gen? GV: Nhận xét, kết luận hoàn thiện hoá kiến thức. Và lưu ý cho HS rằng không phải bất cứ đoạn nào của ADN cũng là gen, mà chỉ có những đoạn mã hoá thành sản phẩm cụ thể. VD: gen tARN mã hoá tổng hợp tARN. Con người có 3,92 tỉ cặp bazơ mà chỉ có 30 000 40 000 gen. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mã di truyền GV: nêu vấn đề: ATG ADN → UAX mARN→ axit min tyr AAG ADN → UUX mARN→axit min phe Trình tự NuADN quyết định trình tự axit amin trên protein. Đó là mã di truyền. Vậy mã di truyền là gì? GV: Kết luận GV: treo hình bảng 1: Bảng mã di truyền, yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét 1 MDT gồm bao nhiêu Nu? GV: Kết luận đặc điểm đầu tiên của MDT. GV: nêu vấn đề, giải thích tại sao MDT là mã bộ ba cho HS hiểu. GV: Tiếp tục quan sát bảng 1.1 và cho biết? Có bao nhiêu bộ ba mở đầu? bộ ba kết thúc? Bao nhiêu bộ ba mã hoá cho 1 axit amin? GV: Đó là tính thoái hoá của MDT. Tức nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axit amin, ngoại trừ AUG và UUG. GV: một bộ ba có thể mã hoá cho mấy loại axit amin? GV: Đó là tính đặc hiệu của MDT. GV: MDT mang tính thống nhất cho toàn bộ sinh giới. Đó gọi là tính phổ biến. Tuy nhiên có một số trường hợp ngoại lệ: AUG → aa metionin ở SVNT → aa phenyl metionin ở SVNS Hoạt động 3: Tìm hiểu về quá trình nhân đôi ADN GV: quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S ở kì trung gian, được bắt đầu từ khởi điểm tái bản. Đối với SVNS ADN có dạng vòng nên chỉ có một khởi điểm tái bản. SVNT ADN mạch kép thẳng nên có nhiều khởi điểm tái bản. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu quá trình nhân đôi ADN ở SVNS. GV: Treo hình 1.2, yêu cầu HS quan sát hình, kết hợp nghiên cứu sgk, thảo luận theo bàn để lên phân tích hình, trình bày diễn biến, kết quả quá trình nhân đôi ADN. GV: Nhận xét kết luận: GV: Vậy có những thành phần nào tham gia vào quá trình nhân đôi ADN? Vai trò? GV:Tại sao có một mạch được tạo ra liên tục, còn một mạch lại tạo ra ngắt quãng? GV: Vì enzim ADN polymeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều từ 5’ → 3’, mà ADN có 2 mạch với chiều ngược nhau. Trên mạch khuôn 3’ → 5’ được tổng hợp liên tục, trên mạch khuôn 5’ → 3’ được tổng hợp ngắt quảng cuối cùng tạo nên các đoạn ngắn gọi là Okazaki và nhờ enzim ligaza mà các Okazaki được nối lại với nhau. GV: Có những nguyên tắc nào được sử dụng trong quá trình nhân đôi ADN? GV: giải thích, kết luận. GV: Ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN là gì? GV: kết luận HS: Liên hệ kiến thức cũ trả lời HS: Quan sát hình kết hợp nghiên cứu sgk trả lời. HS: Lắng nghe. Suy nghĩ, nghiên cứu sgk suy nghĩ trả lời. HS: MDT là mã bộ ba. (bộ ba còn gọi là codon) HS: Có 1 bộ ba mở đầu AUG, 3 bộ ba kết thúc: UAG. UGG. UGA. Có nhiều bộ ba mã hoá cho 1 axit amin. HS: một bộ ba chỉ mã hoá cho một axit min. HS: Quan sát hình, thảo luận nhóm, nghiên cứu sgk, cử đại diện lên trình bày. HS: Lắng nghe, ghi chép. HS: Nghiên cứu sgk, suy nghĩ trả lời. HS: nghiên cứu sgk trả lời. HS: Nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm trả lời. HS: Suy nghĩ trả lời I. GEN 1. Khái niệm gen Gen là một đoạn của ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN) II. MÃ DI TRUYỀN 1. Khái niệm Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen qui định trình tự sắp xếp các axit amin trong protein. 2. Đặc điểm Là mã bộ ba, được đọc từ một điểm xác định, không gối lên nhau. Có tính thoái hoá. Có tính đặc hiệu. Có tính phổ biến. III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND (tái bản) 1. Diễn biến Gồm ba bước: Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN → 2 mạch đơn tách nhau dần → 2 mạch khuôn. Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành. 2. Kết quả Từ một ADN mẹ ta có 2 ADN con giống hệt ADN mẹ. 3. Nguyên tắc Quá trình nhân đôi của ADN tuân theo nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung: A = T, G º X (và ngược lại) Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong mỗi ADN con có một mạch gốc từ mẹ và một mạch mới được tổng hợp bổ sung. 4. Ý nghĩa Là cơ sở cho NST nhân đôi, giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định. 4. Củng cố: HS đọc kết luận SGK. Làm bài tập trắc nghiệm SGK trang 10. 5. Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc trước bài 2 : Phiên mã và dịch mã. Tìm hiểu lại cấu trúc và chức năng của các loại ARN 6. Rút kinh nghiệm

Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh Tuần Tiết 1-GT Ngày soạn: 13/08/2016 Ngày dạy: Phần V: DI TRUYỀN HỌC Chương 1: CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Phát biểu khái niệm gen, mã di truyền - Nêu đặc điểm mã di truyền - Trình bày nguyên tắc, diễn biến, kết ý nghĩa trình nhân đôi ADN Kỹ - Phát triển cho HS kỹ quan sát tranh/hình – phân tích tìm tòi - Rèn luyện phát triển cho HS kỹ hoạt động nhóm, kỹ trình bày trước lớp Thái độ - Giúp HS nhận thức vai trò quan trọng gen đời sống - Giải thích sinh lại nhiều đặc điểm giống bố mẹ II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN Phương pháp - Quan sát tranh – tái thông báo/ tìm tòi - Hỏi đáp – tìm tòi - Thuyết trình, nêu vấn đề Phương tiện - Các hình ảnh gen, ADN - Phim trình nhân đôi ADN III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Bài cũ: không kiểm tra cũ Bài mới: Đặt vấn đề: Tại sinh đặc điểm giống không giống bố mẹ? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu I GEN gen cấu trúc gen Khái niệm gen GV: Cho HS trình bày lại HS: Liên hệ kiến thức cũ cấu trúc ADN trả lời GV: Giới thiệu hình ảnh HS: Quan sát hình kết * Gen đoạn ADN mang đoạn ADN mã hoá hợp nghiên cứu sgk trả thông tin mã hoá sản phẩm xác tổng hợp nên mARN → lời định (chuỗi polipeptit hay phân tử polypeptit Vậy ARN) gen? GV: Nhận xét, kết luận hoàn thiện hoá kiến thức Và lưu ý cho HS đoạn Trường PTDTNT Tu Mơ Rông Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh ADN gen, mà đoạn mã hoá thành sản phẩm cụ thể VD: gen tARN mã hoá tổng hợp tARN - Con người 3,92 tỉ cặp bazơ mà 30 000 - 40 000 gen Hoạt động 2: Tìm hiểu mã di truyền GV: nêu vấn đề: - ATG/ ADN → UAX/ HS: Lắng nghe Suy nghĩ, mARN→ axit tyr nghiên cứu sgk suy nghĩ - AAG/ ADN → UUX/ trả lời mARN→axit phe Trình tự Nu/ADN định trình tự axit amin protein Đó mã di truyền Vậy mã di truyền gì? II MÃ DI TRUYỀN Khái niệm * Mã di truyền trình tự xếp nucleotit gen qui định trình tự xếp axit amin protein GV: Kết luận Đặc điểm GV: treo hình bảng 1: Bảng mã di truyền, yêu cầu HS quan sát rút nhận xét MDT gồm Nu? GV: Kết luận đặc điểm MDT GV: nêu vấn đề, giải thích MDT mã ba cho HS hiểu GV: Tiếp tục quan sát bảng 1.1 cho biết? - ba mở đầu? ba kết thúc? - Bao nhiêu ba mã hoá cho axit amin? GV: Đó tính thoái hoá MDT Tức nhiều ba khác mã hoá cho axit amin, ngoại trừ AUG UUG Trường PTDTNT Tu Mơ Rông HS: MDT mã ba - Là mã ba, đọc từ điểm (bộ ba gọi codon) xác định, không gối lên HS: - ba mở đầu - tính thoái hoá AUG, ba kết thúc: UAG UGG UGA - nhiều ba mã hoá cho axit amin Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh GV: ba mã HS: ba mã hoá - tính đặc hiệu hoá cho loại axit cho axit - tính phổ biến amin? GV: Đó tính đặc hiệu MDT GV: MDT mang tính thống cho toàn sinh giới Đó gọi tính phổ biến Tuy nhiên số trường hợp ngoại lệ: AUG → aa metionin SVNT → aa phenyl metionin SVNS GIÃN TIẾT Hoạt động 3: Tìm hiểu trình nhân đôi ADN GV: trình nhân đôi ADN diễn pha S kì trung gian, khởi điểm tái Đối với SVNS ADN dạng vòng nên khởi điểm tái SVNT ADN mạch kép thẳng nên nhiều khởi điểm tái Bây tìm hiểu trình nhân đôi ADN SVNS GV: Treo hình 1.2, yêu cầu HS quan sát hình, kết hợp nghiên cứu sgk, thảo luận theo bàn để lên phân tích hình, trình bày diễn biến, kết trình nhân đôi ADN GV: Nhận xét kết luận: III QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND (tái bản) HS: Quan sát hình, thảo luận nhóm, nghiên cứu sgk, cử đại diện lên trình bày HS: Lắng nghe, ghi chép GV: Vậy thành HS: Nghiên cứu sgk, suy phần tham gia vào nghĩ trả lời trình nhân đôi ADN? Vai Trường PTDTNT Tu Mơ Rông Diễn biến Gồm ba bước: - Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN → mạch đơn tách dần → mạch khuôn - Bước 2: Tổng hợp mạch ADN - Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành Kết Từ ADN mẹ ta ADN giống hệt ADN mẹ Giáo án sinh học 12 ban trò? GV:Tại mạch tạo liên tục, mạch lại tạo ngắt quãng? GV: Vì enzim ADN polymeraza tổng hợp mạch theo chiều từ 5’ → 3’, mà ADN mạch với chiều ngược Trên mạch khuôn 3’ → 5’ tổng hợp liên tục, mạch khuôn 5’ → 3’ tổng hợp ngắt quảng cuối tạo nên đoạn ngắn gọi Okazaki nhờ enzim ligaza mà Okazaki nối lại với GV: nguyên tắc sử dụng trình nhân đôi ADN? GV: giải thích, kết luận Giáo viên: Đinh Duy Linh HS: nghiên cứu sgk trả lời HS: Nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm trả lời GV: Ý nghĩa trình nhân đôi ADN gì? HS: Suy nghĩ trả lời Nguyên tắc Quá trình nhân đôi ADN tuân theo nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: A = T, G ≡ X (và ngược lại) - Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong ADN mạch gốc từ mẹ mạch tổng hợp bổ sung Ý nghĩa - Là sở cho NST nhân đôi, giúp NST loài giữ tính đặc trưng ổn định GV: kết luận Củng cố: - HS đọc kết luận SGK - Làm tập trắc nghiệm SGK trang 10 Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước : Phiên mã dịch mã - Tìm hiểu lại cấu trúc chức loại ARN Rút kinh nghiệm Tuần Tiết Trường PTDTNT Tu Mơ Rông Ngày soạn: 13/08/2016 Ngày dạy: Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trình bày diễn biến chế phiên mã dịch mã - Nêu kết trình phiên mã trình dịch mã - Phân biệt trình phiên mã SVNS với SVNT Kỹ - Phát triển kĩ phân tích qua hình ảnh, phim - Rèn luyện cho học sinh kỹ so sánh, khái quát hoá, tư hoá thông qua thành lập công thức chung - Phát triển tính tích cực học sinh Thái độ - Giáo dục cho học sinh giới quan vật biện chứng II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN Phương pháp - Quan sát tranh – tái thông báo/ tìm tòi - Hỏi đáp – tìm tòi/ tái thông báo - Thảo luận nhóm Phương tiện - Tranh phóng to hình 2.1 → 2.4 sách sinh học 12 bản; hình 2.1, 2.2 sách sinh học 12 nâng cao - Các hình ảnh, phim trình phiên mã dịch mã - Phiếu học tập: Tìm hiểu cấu trúc chức loại ARN mARN tARN rARN Cấu trúc Chức III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Bài cũ: - Gen gì? - MDT gì? Nêu đặc điểm mã di truyền - Nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn thể ntn trình nhân đôi ADN? Bài mới: Đặt vấn đề: Gen mang thông tin mã hóa ARN qua trình phiên mã, chuỗi polipeptit qua trình dịch mã Vậy phiên mã gì? Dịch mã gì? Để làm rõ vấn đề tìm hiểu bài: Phiên mã dịch mã Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu I PHIÊN MÃ (PM) trình phiên mã Khái niệm GV: Cho HS quan sát HS: quan sát hình, lắng Trường PTDTNT Tu Mơ Rông Giáo án sinh học 12 ban hình, giải thích hình hỏi HS trình phiên mã? GV: nhận xét, kết luận GV: cho HS thảo luaanjj, trình bày lại cấu trúc chức loại ARN GV: Nhận xét, kết luận GV: Vậy ARN tổng hợp từ ADN nào? Chúng ta vào phần GV: Cho HS quan sát hình 2.2 cho biết trinh PM gồm giai đoạn? enzim tham gia? ARN tổng hợp dựa mạch gen hay ADN? Chiều tổng hợp ARN chiều nào? GV: Từ kiện trên, mời HS trình bày diễn biến giai đoạn PM? GV: Khái quát hoá, hoàn thiện kiến thức GV: Các Nu môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc nào? GV: Kết trình phiên mã? Ý nghĩa? GV: Lưu ý cho HS quan Trường PTDTNT Tu Mơ Rông Giáo viên: Đinh Duy Linh nghe lời giảng nghiên * PM trình tổng hợp ARN cứu sgk trả lời khuôn mạch gốc ADN Diễn vk, vi rút SVNT HS: Thảo luận nhóm, 2.Cấu trúc chức loại nghiên cứu sgk, cử đại ARN diện trình bày (Nội dung phiếu học tập) HS: giai đoạn: Mở đầu – kéo dài – kết thúc; Emzim ARN polymeraza; Mạch làm khuôn để tổng hợp mARN mạch 3’-5’; Chiều tổng hợp ARN chiều 5’- 3’ chế * Diễn biến: - Giai đoạn mở đầu: + Enzim ARN polymeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn, để lộ mạch mã gốc chiều 3’-5’ bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiêụ - Giai đoạn kéo dài: + ARN polymeraza trượt dọc theo mạch mã gốc gen chiều 3’-5’ để HS: Trả lời tổng hợp nên phân tử mARN theo NTBS (A-U, T-A, G-X ngược lại) HS: Lắng nghe, ghi chép theo chiều 5’-3’ đồng thời ADN đóng xoắn lại - Giai đoạn kết thúc: + Quá trình tổng hợp dừng lại gặp tín hiệu kết thúc cuối gen, phân tử HS: Nguyên tắc bổ sung mARN vừa tổng hợp giải phóng đồng thời ARN polymeraza giải phóng khỏi gen * Nguyên tắc: Dựa vào nguyên tắc bổ sung Agốc - Umôi trường Tgốc - Amôi trường Ggốc – Xmôi trường Xgốc – Gmôi trường * Kết HS: Nghiên cứu sgk, suy - Từ ADN qua trình phiên mã tạo nghĩ trả lời loại ARN * Ý nghĩa - Tạo loại ARN để tham gia trình dịch mã, tổng hợp protein quy định tính trạng Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh sát hình 2.2 phân biệt khác trình PM SVNS với SVNT + Ở sinh vật nhân sơ: mARN trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp Protein HS: Lắng nghe, ghi nhớ + Ở sinh vật nhân thực: mARN phải sửa đổi cắt bỏ intron nối exon với Hoạt động 2: Tìm hiểu trình dịch mã GV: Quá trình DM diễn riboxom tế bào chất Yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết trình DM? Quá trình DM gồm gồm giai đoạn? GV: Hoạt hoá axit amin diễn ntn? GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.3 sgk, nghiên cứu mục trình bày diễn biến ba giai đoạn trình tổng hợp chuỗi poolypeptit? GV: Lưu ý HS: - DM ARN thường nhiều riboxom dịch chuyển → tăng hiệu suất tổng hợp Protein - mARN sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi poli loại tự huỷ, riboxôm đc sủ dụng nhiều lần - Riboxom dịch chuyển lần ba ( codon) GV: Kết trình DM? Ý nghĩa? Trường PTDTNT Tu Mơ Rông II DỊCH MÃ (DM) HS: DM trình tổng hợp protein Gồm giai đoạn: hoạt hoá axit amin tổng hợp pôlipeptit Hoạt hoá axit amin HS: Nghiên cứu sgk trả a.amin+ATP+tARN ENZIM → aa lời tARN HS: nghiên cứu sgk, quan Tổng hợp chuỗi pôlypeptit sát hình trả lời - Mở đầu( hình 2.3a ) - Bước kéo dài chuỗi pôlipeptit( hình 2.3b) - Kết thúc ( Hình 2.3c ) Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh HS: - Kết quả: Qua lần dịch mã tạo loạt liên * Vật chất di truyền cấp độ phân tử: kết peptit Nhân đôi - Ý nghĩa: Đảm bảo cho PM DM GV: ARN Prôtêin ADNGhi sơ đồ chế protein đổi tượng di truyền cấp giữ vững cấu độ phân tử cho HS điền trúc tính chất Tính trạng vào chổ thiếu HS: Nghiên cứu sgk trả lời Củng cố: phút - Hướng dẫn cho HS số công thức làm tập - Làm số tập trắc nghiệm Câu 1: Quá trình phiên mã A Virus, vi khuẩn B Sinh vật nhân thực, vi khuẩn C Virus, vi khuẩn, sinh vật nhân thực D Sinh vật nhân thực, virus Câu 2: Trong phiên mã mạch ADN dùng làm khuôn mạch A Mạch 3’-5’ B Mạch 5’-3’ C Mẹ tổng hợp liên tục D Mẹ tổng hợp gián đoạn Câu 3: Thành phần sau không trực tiếp tham gia trình dịch mã A mARN B ADN C tARN D Ribôxôm Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Rút kinh nghiệm Đáp án phiếu học tập Cấu trúc Chức Trường PTDTNT Tu Mơ Rông mARN Cấu trúc mạch thẳng trình tự Nu đặc hiệu nằm gần cođon mở đầu rể riboxom nhận biết bám vào Làm khuôn cho trình dịch mã riboxom tARN rARN Cấu trúc chẻ ba, Cấu trúc không gian mang ba đối mã đặc hiệu Mang axit amin tới Kết hợp với protein riboxom, tham gia dịch tạo nên riboxom mã Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh Tuần Tiết Ngày soạn: 20/08/2016 Ngày dạy: Bài 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong HS phải: Kiến thức - Nêu khái niệm cấp độ điều hòa hoạt động gen -Trình bày cấu trúc chế điều hòa hoạt động gen qua mô hình operon Lac SVNS Kỹ - Rèn luyện số kĩ năng: Quan sát nhận biết kiến thức; Phân tích khái quát - Hoạt động nhóm Thái độ - Nhận thức rõ ý nghĩa điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN Phương pháp - Quan sát tranh – tái thông báo/ tìm tòi - Hỏi đáp – tìm tòi - Hoạt động nhóm Phương tiện - Tranh vẽ phóng to hình 3.1; 3.2a; 3.2b sách sinh học 12 - Phim, hình chế điều hoà hoạt động gen SVNS III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Bài cũ: - Trình bày khái niệm, diễn biến, kết quả, nguyên tắc ý nghĩa trình PM? - Vẽ phân tích sơ đồ chế di truyền cấp độ phân tử Bài mới: Đặt vấn đề: Trong thể tế bào tổng hợp protein cần thiết vào lúc thích hợp Vậy làm để tế bào nhận biết thời điểm cho gen hoạt động hay không hoạt động? Hoạt động GV Hoạt động 1: Thế Điều hoà hoạt động gen GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm gen? GV: Ở ĐV vú gen tổng hợp loại protein sữa hoạt động cái, vào thời điểm định lúc sinh nuôi chế trì hoạt động gen để tạo lượng Trường PTDTNT Tu Mơ Rông Hoạt động HS Nội dung học I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN (ĐHHĐG) HS: Liên hệ kiến * Khái niệm: Điều hòa hoạt động gen thức cũ trả lời điều hòa lượng sản phẩm gen tạo ra, giúp tế bào điều chỉnh tổng hợp protein cần thiết vào lúc cần thiết HS: Nghiên cứu mục I trang 15 sgk, suy nghĩ trả lời Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh protein sữa hay nhiều tùy vào giai đoạn định gọi ĐHHĐG Vậy ĐHHĐG gì? Tại phải ĐHHĐG? GV: nhận xét, đánh giá giúp học sinh hoàn thiện kiến thức GV: Theo em ĐHHĐG diễn cấp độ HS: Nghiên cứu sgk, nào? Sự ĐHHĐG suy nghĩ trả lời SVNS với SVNT khác hay không? GV: Nhận xét, hoàn thiện kiến thức, đồng thời lưu ý cho HS điều hòa hoạt động gen tế bào nhân thực phức tạp tế bào nhân sơ, SVNS chủ yếu điều hoà mức độ phiên mã Hoạt động 2: Tìm hiểu trình ĐHHĐG SVNS II ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SVNS GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.1 quan sát hình 3.1 -Ôperon gì? - Dựa vào hình 3.1 mô tả HS: Quan sát hình, sơ đồ cấu trúc ôperon Lac nghiên cứu sgk trả chức phận lời đó? GV: nhận xét, kết luận hoàn thiện hoá kiến thức Mô hình cấu trúc opêron Lac * Khái niệm opêron: Các gen cấu trúc liên quan chức thường phân bố liền thành cụm chung chế điếu hòa gọi chung Ôperon * Cấu trúc operon lac: +Vùng khởi động (P) +Vùng vận hành (O) +Các gen cấu trúc ( Z, Y, A ) * Gen điều hòa ( R ) nằm operon vai trò điều hòa hoạt động gen operon Sự ĐHHĐ opêron Lac -Khi môi trường lactozo: +Gen điều hòa tổng hợp protein ức chế +Protein ức chế liên kết với vùng vận hành GV: quan sát hình 3.2 a; 3.2 +Gen cấu trúc Z, Y, A không hoạt động, b cho biết chế điều hoà HS: Quan sát hình, ngăn cản trình phiên mã thể trường hợp nghiên cứu sgk trả -Khi môi trường lactozo: Trường PTDTNT Tu Mơ Rông 10 Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh Cạnh tranh-đối Cạnh tranh, ăn thịt kháng g Đặc điểm cấp tổ chức sống Các cấp Khái niệm Quần thể Gồm cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định, giao phối tự với tạo hệ Quần xã Gồm quần thể thuộc loài khác nhau, sống không gian xác định, mối quan hệ sinh thái thiết với để tồn phát triển ổn định theo thời gian Hệ sinh thái Gồm quần xã khu vực sống nó, sinh vật tương tác với với môi trường tạo nên chu trình sinh địa hóa biến đổi lượng Sinh Là hệ sinh thái khổng lồ hành tinh Hãm sinh, cạnh tranh, mồi – vật dữ, vật chủ – vật kí sinh Đặc điểm đặc trưng mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi Các cá thể mối quan hệ sinh thái hỗ trợ cạnh tranh Số lượng cá thể biến động không theo chu kì, thường điều chỉnh mức cân tính chất số lượng thành phần loài, khống chế tạo nên cân sinh học số lượng cá thể Sự thay quần xã theo thời gian diễn sinh thái nhiều mối quan hệ quan trọng mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi lưới thức ăn Dòng lượng hệ sinh thái vận chuyển qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn: SV sản xuất -> SV tiêu thụ -> SV phân giải Gồm khu sinh học đặc trưng cho vùng địa lí, khí hậu xác định, thuộc nhóm cạn nước Củng cố: (3’) Học sinh trả lời câu hỏi SGK trang 212, 213, 214 Dặn dò: (1’) nhắc nhở học sinh xem lại kiến thức phần di truyền học, chuẩn bị thi kì Trường PTDTNT Tu Mơ Rông 195 Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh Ngày soạn: 10/04/2016 Ngày thi: 27/04/2016 Tiết 52 KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU - Củng cố lại cho HS kiểm thức thuộc phần sinh thái học - Kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu kiển thức HS, khả giải số tập liên quan đến chuỗi, lưới thức ăn; hiệu suất sinh thái II MA TRẬN ĐỀ Mức độ Vận dụng Chủ đề Môi trường sống nhân tố sinh thái Quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật Quần xã sinh vật đặc trưng quần xã Hệ sinh thái Trao đổi vật chất hệ sinh thái Tổng: Nhận biết câu Thông hiểu câu 1,0 điểm câu 1,0 điểm câu VD Thấp 0 0,67 điểm câu 1câu 0,67 điểm câu Tổng VD cao câu 0 1,67 điểm câu điểm 0,33 điểm 0,33 điểm 0,67 điểm câu câu câu câu 1,0 điểm 0 câu 0,67 điểm 1,0 điểm câu câu 0 0,33 điểm 0,67 điểm câu câu câu 0,33 điểm 0,67 điểm 12 câu 10 câu 10 câu 4,0 điểm 3,0 điểm 40% 30% 1,0 điểm 2,67 điểm câu 1,0 điểm câu 0,67 điểm 2,33 điểm 30 câu 3,0 điểm 10 điểm 30% 100% III ĐỀ Câu 1: Các nhân tố sinh thái A nhân tố vật lí hoá học môi trường xung quanh sinh vật B mối quan hệ sinh vật với sinh vật khác sống xung quanh C nhân tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật D tác động người đến môi trường Câu 2: Giới hạn sinh thái gì? A Là giới hạn chịu đựng sinh vật nhiều nhân tố sinh thái môi trường Nằm Trường PTDTNT Tu Mơ Rông 196 Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh giới hạn sinh thái, sinh vật tồn B Là giới hạn chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái môi trường; nằm giới hạn sinh thái, sinh vật tồn C Là khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển theo thời gian D Là giới hạn chịu đựng sinh vật số nhân tố sinh thái môi trường Nằm giới hạn sinh thái, sinh vật tồn Câu 3: Cá rô phi nuôi nước ta giới hạn sinh thái từ 5,6 0C đến 420C Điểm 5,6 0C gọi là: A giới hạn nhiệt độ cá rô phi B giới hạn nhiệt độ cá rô phi C khoảng thuận lợi nhiệt độ cá rô phi D khoảng chống chịu nhiệt độ cá rô phi Câu 4: Môi trường sống “cò” thuộc loại môi trường sống sau đây? A Môi trường nước B Môi trường cạn C Môi trường sinh vật D Môi trường không khí Câu 5: Nhân tố sinh thái sau nhân tố sinh thái vô sinh? A Rừng mưa nhiệt đới B Cá rô phi C Đồng lúa D Lá khô vườn trường Câu 6: Quần thể sinh vật A Là nhóm cá thể loài, sinh sống thời gian định, khả sinh sản tạo hệ B Nhóm cá thể loài tồn thời gian không gian định C Tập hợp cá thể loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời gian định, khả sinh sản tạo hệ D Là nhóm cá thể thuộc loài khác nhau, sinh sống khoảng không gian xác định, vào thời gian định, khả sinh sản tạo hệ Câu 7: Quan hệ hỗ trợ quần thể hiểu đầy đủ là: A mối quan hệ cá thể loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống lấy thức ăn đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt với điều kiện môi trường khai thác nhiều nguồn sống B mối quan hệ cá thể loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống chống lại kẻ thù đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt với điều kiện môi trường C mối quan hệ cá thể loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt với điều kiện môi trường khai thác nhiều nguồn sống D mối quan hệ cá thể loài hỗ trợ lẫn hoạt động sinh sản đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt với điều kiện môi trường sống Câu 8: Sự cạnh tranh cá thể loài làm: A Giảm số lượng cá thể quần thể, trì số lượng cá thể phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường B Tăng mật độ cá thể quần thể, khai thác tối đa nguồn sống môi trường C Tăng số lượng cá thể quần thể, tăng cường hiệu nhóm D Suy thoái quần thể cá thể loài tiêu diệt lẫn Câu 9: Hiện tượng sau biểu mối quan hệ hỗ trợ loài? A Các thông mọc gần nhau, rễ nối liền Trường PTDTNT Tu Mơ Rông 197 Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh B Cá mập nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn C Tỉa thưa tự nhiên thực vật D Động vật loài ăn thịt lẫn Câu 10: Tập hợp sinh vật sau đồng ruộng quần thể? A Ốc bươu B Lúa C Cỏ D Chuột đồng Câu 11: Tập hợp sinh vật sau quần thể sinh vật? A Những tê giác sừng sống Vườn Quốc gia Cát Tiên B Tập hợp cá Cóc sống Vườn Quốc gia Tam Đảo C Những mối sống tổ mối chân đê D Những gà trống gà mái nhốt góc chợ Câu 12: Yếu tố quan trọng chi phối chế tự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể là: A Sức sinh sản B Nguồn thức ăn từ môi trường C Sức tăng trưởng quần thể D Các yếu tố không phụ thuộc mật độ Câu 13: Kiểu biến động số lượng cá thể quần thể kiểu biến động không theo chu kì? A Số lượng cá thể quần thể cá chép Hồ Tây giảm sau thu hoạch B Số lượng Ếch nhái tăng mạnh vào mùa mưa C Số lượng cá cơm biển Pêru chết nhiều dòng nước nóng chảy qua năm /lần D Số lượng ruồi nhà nông thôn xuất nhiều vào khoảng thời gian định năm Câu 14: Cho dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật sau: (1) Ở Miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào năm mùa đông giá rét nhiệt độ xuống 80C (2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân mùa hè khí hậu ấm áp, sâu hại xuất nhiều (3) Số lượng tràm rừng U Minh Thượng sau cố cháy rừng tháng năm 2002 (4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô Những dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật theo chu kì A (2) (4) B (2) (3) C (1) (4) D (1) (3) Câu 15: Quần xã sinh vật là: A Một tập hợp sinh vật loài, sống khoảng không gian xác định B Một tập hợp quần thể khác loài, sống khoảng không gian xác định, gắn bó với thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống C Một tập hợp quần thể khác loài, sống khu vực, vào thời điểm định D Một tập hợp quần thể khác loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm định Câu 16: Loài đặc trưng quần xã loài A quần xã số lượng nhiều hẵn loài khác B nhiều ảnh hưởng đến loài khác quần xã C đóng vai trò quan trọng quần xã hoạt động mạnh, sinh khối lớn D phân bố trung tâm quần xã số lượng cá thể loài lớn Câu 17: Quan hệ hai (hay nhiều) loài sinh vật, tất loài hại, song loài mạnh bị hại loài yếu Đó mối quan hệ: A Kí sinh B Ức chế - cảm nhiễm C Cạnh tranh D Hội sinh Câu 18: Sự phân bố sinh vật ao hồ từ vùng nước mặt, vùng nước vùng đáy hồ ví dụ phân bố sinh vật: A Theo chiều thẳng đứng B Theo chiều ngang C Theo nhóm D Theo địa hình Trường PTDTNT Tu Mơ Rông 198 Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh Câu 19: Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó loài quần xã sinh vật quan hệ: A Hợp tác B Cạnh tranh C Dinh dưỡng D Sinh sản Câu 20: Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống cát vùng ngập thuỷ triều ven biển Trong mô giun dẹp tảo lục đơn bào sống Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi cát tảo lục khả quang hợp Giun dẹp sống chất tinh bột tảo lục quang hợp tổng hợp nên Quan hệ tảo lục giun dẹp mối quan hệ? A Hợp tác B Kí sinh C Cộng sinh D Hội sinh Câu 21: Quan hệ loài sau đây, quan hệ quan hệ cạnh tranh? 1- Cú chồn rừng, chúng hoạt động vào ban đêm bắt chuột làm thức ăn 2- Trong ao, nhiều loài cá sử dụng loại thức ăn 3- Nấm vi khuẩn lam địa y 4- Lúa cỏ dại ruộng lúa A 1, 2, B 1, 2, C 2, 3, D 1, 2, 3, Câu 22: Ví dụ sau quan hệ sinh vật ăn thịt sinh vật khác: A Mèo ăn thịt chuột B Cây nắp ấm bắt mồi C Ong hút mật hoa D Thỏ mèo rừng Câu 23: Hệ sinh thái bao gồm: A Các quần thể sinh vật loài nơi sống chúng B Các quần thể sinh vật nơi sống chúng C Các quần xã sinh vật yếu tố vô sinh D Các quần xã sinh vật sinh cảnh chúng Câu 24: Điểm khác hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là: A Hệ sinh thái nhân tạo hệ mở hệ sinh thái tự nhiên hệ khép kín B Hệ sinh thái nhân tạo độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên C Do can thiệp người nên hệ sinh thái nhân tạo khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên D Để trì trạng thái ổn định hệ sinh thái nhân tạo, người thường bổ sung lượng cho chúng Câu 25: Sự phân chia loài hệ sinh thái thành nhóm (sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải) dựa vào: A Khả di chuyển B Hình thức dinh dưỡng C Hình thức sinh sản D Tổ chức thể Câu 26: Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài sinh vật quan hệ A dinh dưỡng với loài mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích nguồn thức ăn mắt xích phía sau B cạnh tranh dinh dưỡng với loài mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích vừa nguồn thức ăn mắt xích phía trước, vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau C dinh dưỡng với loài mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích nguồn thức ăn mắt xích phía trước D dinh dưỡng với loài mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích vừa nguồn thức ăn mắt xích phía trước, vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau Câu 27: Sơ đồ sau mô tả chuỗi thức ăn? A Cây ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Sâu ăn ngô → Diều hâu Trường PTDTNT Tu Mơ Rông 199 Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh B Cây ngô → Nhái → Sâu ăn ngô → Rắn hổ mang → Diều hâu C Cây ngô → Rắn hổ mang → Sâu ăn ngô → Nhái → Diều hâu D Cây ngô → Sâu ăn ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu Câu 28: Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → Châu chấu → Ếch → Rắn → Đại bàng Trong chuỗi thức ăn trên, ếch thuộc bậc dinh dưỡng bậc mấy? A B C D Câu 29: Cho lưới thức ăn sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn ngô, chim chích ếch xanh ăn châu chấu sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh Diều hâu ăn chim chích rắn hổ mang.Trong lưới thức ăn trên, Diều hâu là: A SVTT bậc bậc dinh dưỡng B SVTT bậc bậc dinh dưỡng 4,5 C SVTT bậc bậc dinh dưỡng 4,5 D SVTT bậc 3,4 bậc dinh dưỡng 4,5 Câu 30: Nếu hệ sinh thái bị ô nhiễm thuỷ ngân với mức độ ngang nhau, người hệ sinh thái hệ sinh thái bị nhiễm độc nhiều nhất? A Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người B Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → người C Tảo đơn bào → cá → người D Tảo đơn bào→ thân mềm → cá → người IV TỔ CHỨC KIỂM TRA - Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khắc quan kiểm tra gồm 30 câu hỏi - HS không sử dụng tài liệu - GV coi kiểm tra nghiêm túc, đánh giá lực ý thức học tập em Trường PTDTNT Tu Mơ Rông 200 Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh Ngày soạn: 01/04/2016 Ngày dạy: 04/04/2016 Lớp dạy: 12B1,12B2, 12B5 Tiết 53 - Bài 48: ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC BẬC PHỔ THÔNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Tổng kết kiến thức lớp 10, 11, 12 kiến thức chủ yếu cốt lõi nêu bật đặc điểm chủ yếu hệ sống: + Hệ sống hệ mở gồm nhiều cấp tổ chức lien quan với liên quan với môi trường sống Hệ sống hệ mở tồn phát triển nhờ trao đổi chất, lượng thông tin với môi trường Hệ sống hệ tiến hóa kết tạo nên hệ đa dạng tổ chức chức Kỹ - Rèn kĩ tư lí luận, chủ yếu so sánh tổng hợp Thái độ - Nâng cao quan điểm khoa học, vật biện chứng giới sống, nâng cao ý thức hướng nghiệp, áp dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất đời sống Năng lực hướng đến - NL tư học, tự ôn tập trước kiến thức nhà - NL tư duy: phân tích, khái quát hóa lại kiến thức học dạng sơ đồ; so sánh, phân biệt - NL hợp tác giao tiếp: quan hoạt động nhóm II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN Phương pháp - Vấn đáp - Thảo luận nhóm Phương tiện - SGK SGV lớp 10, 11,12 III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ Bài mới: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập, tóm tắt kiến thức A Tế bào đơn vị tổ chức cấu trúc chức hệ sống, sinh học tế bào So sánh tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Cấu trúc Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Màng sinh chất Màng lipoprotein theo mô hình Màng lipoprotein theo mô hình khảm khảm động động Tế bào chất Chưa phân vùng, chưa bào Được phân vùng, chứa nhiều bào quan quan phức tạp phức tạp chức khác Nhân Chưa phân hóa, chưa màng nhân Là phân tử ADN trần dạng vòng nằm trực tiếp tế bào chất Phân hóa thành nhân tách khỏi tế bào chất màng nhân Nhân cấu trúc phức tạp gồm NST (ADN dạng thẳng liên kết với histon) So sánh tế bào động vật tế bào thực vật (SGV) B Vi sinh vật: Chứng minh virut dạng sống chưa cấu tạo tế bào - Virút cấu tạo tế bào nên máy trao đổi chất lượng riêng cho Trường PTDTNT Tu Mơ Rông 201 Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh Virut thể chức chuyển hóa vật chất,năng lượng, sinh sản tế bào chủ Virut không sống trạng thái tự tế bào, chúng bị phân giải môi trường tự Đặc tính sinh học ý nghĩa kinh tế vi khuẩn (SGV) C Sinh học thể đa bào, thực vật động vật So sánh phương thức chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật (SGV) Cảm ứng thực vật động vật (SGV) Sinh trưởng phát triển thực vật động vật (SGV) Sinh sản thực vật động vật (SGV) D: Sinh học quần thể, quần xã hệ sinh thái Các chứng tiến hóa Các chứng Vai trò Cổ sinh vật học Các hóa thạch trung gian phản ánh mối quan hệ ngành, lớp trình tiến hóa Giải phẫu so sánh Các quan tương đồng, thoái hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung nhóm lớn, nguồn gốc chung chúng Phôi sinh học so Sự giống trình phát triển phôi loài thuộc sánh nhóm nhóm phân loại khác cho thấy mối quan hệ nguồn gốc chúng Sự phát triển cá thể lặp lại phát triển rút gọn loài Địa sinh vật học Sự giống hệ động vật, thực vật khu địa lí liên quan với lịch sử địa chất Tế bào học sinh thể sinh vật cấu tạo từ tế bào học phân tử Các loài axit nucleic cấu tạo từ loại nucleotit, mã di truyền thống nhất, protein cấu tạo từ 20 loại aa So sánh thuyết tiến hóa Chỉ tiêu so Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết đại sánh Các NTTH Thay đổi ngoại cảnh Biến dị, di truyền, chọn lọc Đột biến, di nhập gen, giao Tập quán hoạt động tự nhiên phối không ngẫu nhiên, động vật CLTN, biến động di truyền Hình thành đặc điểm thích nghi Các cá thể loài phản ứng giống trước thay đổi từ ngoại cảnh, đào thải Đào thải biến dị bất lợi, tích lũy biến dị lợi cho SV tác dụng CLTN Đào thải mặt chủ yếu Dưới tác dụng nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối chọn lọc tự nhiên Hình thành loài Dưới tác động ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian Loài hình thành qua nhiều dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng từ gốc chung Hình thành loài trình cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc Trường PTDTNT Tu Mơ Rông 202 Giáo án sinh học 12 ban Chiều hướng tiến hóa Nâng cao trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp Giáo viên: Đinh Duy Linh Ngày đa dạng Tổ chức ngày cao Thích nghi ngày hợp lí Như quan niệm Đacuyn nêu cụ thể chiều hướng tiến hóa nhóm loài Vai trò nhân tố tiến hóa tiến hóa nhỏ Các NTTH Vai trò Đột biến Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hóa làm thay đổi nhỏ tần số alen GP không ngẫu Làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ nhiên thể dị hợp tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp Chọn lọc tự nhiên định hướng tiến hóa, qui định chiều hướng nhịp điệu biến đổi tần số tương đối alen quần thể Di nhập gen Làm thay đổi tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen quần thể Các yếu tố ngẫu Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn nhiên gen quần thể Các đặc điểm trình phát sinh sống loài người Sự PS Các giai đoạn Đặc điểm Sự sống - Tiến hóa hóa học - Quá trình phức tạp hóa hợp chất cacbon: C -> CH -> CHO -> CHON - Phân tử đơn giản -> phân tử phức tạp -> đại phân tử -> đại - Tiến hóa tiền sinh phân tử tự tái (ADN) học - Hệ đại phân tử -> tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ -> - Tiến hóa sinh học đơn bào nhân thực - Từ tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ, nhân thực Loài người - Người tối cổ - Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, chân sau Biết sử dụng công cụ (cành cây, đá,mảnh xương thú) để tự vệ - Homo habilis (người khéo léo): Hộp sọ 600 – 800 cm3, sống - Người cổ thành đàn, thẳng đứng, biết chế tác sử dụng công cụ đá - Homo erectus (người đứng thẳng): Thể tích hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa lồi cằm, dùng công cụ đá, xương, biết dùng lửa - Homo neanderthalensis: Thể tích hộp sọ 1400 cm3, lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn đá silic, tiếng nói phát triển, dùng lửa thông thạo Sống thành đàn Bước đầu đời sống văn hóa - Thể tích hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu lỗ tra - Người đại cán, lao ngạnh móc câu, kim khâu Sống thành lạc, văn hóa phức tạp, mầm mống mĩ thuật tôn giáo Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Trường PTDTNT Tu Mơ Rông 203 Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh Yếu tố ST Nhóm thực vật Nhóm động vật ánh sáng - Nhóm ưa sáng, ưa bóng - Cây ngày dài, ngày ngắn - Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt, động vật nhiệt - Động vật ưa ẩm, ưa khô Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa ẩm vừa, thực vật chịu hạn Quan hệ loài khác loài Quan hệ Cùng loài Khác loài Hỗ trợ Quần tụ, bầy đàn Hội sinh, hợp sinh, cộng sinh Cạnh tranh-đối Cạnh tranh, ăn thịt Hãm sinh, cạnh tranh, mồi – vật kháng dữ, vật chủ – vật kí sinh Đặc điểm cấp tổ chức sống Các cấp Khái niệm Đặc điểm Quần thể Gồm cá thể loài, đặc trưng mật độ, tỉ lệ giới tính, sống khu vực định, thành phần tuổi Các cá thể mối quan hệ thời điểm định, giao sinh thái hỗ trợ cạnh tranh Số lượng cá phối tự với tạo hệ thể biến động không theo chu kì, thường điều chỉnh mức cân Quần xã Gồm quần thể thuộc tính chất số lượng thành loài khác nhau, sống phần loài, khống chế tạo nên không gian xác định, mối cân sinh học số lượng cá thể Sự thay quan hệ sinh thái thiết với quần xã theo thời gian để tồn phát triển ổn diễn sinh thái định theo thời gian Hệ sinh thái Gồm quần xã khu vực sống nhiều mối quan hệ quan trọng nó, sinh vật mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi lưới thức tương tác với với môi ăn Dòng lượng hệ sinh thái trường tạo nên chu trình sinh vận chuyển qua bậc dinh dưỡng chuỗi địa hóa biến đổi lượng thức ăn: SV sản xuất -> SV tiêu thụ -> SV phân giải Sinh Là hệ sinh thái khổng lồ Gồm khu sinh học đặc trưng cho hành tinh vùng địa lí, khí hậu xác định, thuộc nhóm cạn nước Tiết 25 Ngày soạn: 10/11/2015 KIỂM TRA 45 PHÚT Ngày dạy: 19/11/2015 I MỤC TIÊU - Kiểm tra Đánh giá mức độ nắm nội dung kiến thức HS qua số nội dung học chương I & II - Phân hóa đối tượng HS lớp để điều chỉnh hướng dạy phương pháp dạy học phù hợp Trường PTDTNT Tu Mơ Rông 204 Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trăc nghiệm khách quan III MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu khái niệm gen -Nắm chất mã di truyền, đặc điểm - Diễn biến chép ADN, nguyên tắc Số câu: - Hiểu nguyên tắt bổ sung - Tính số nu loại ADN, số liên kết hiđrô ADN Số câu: Số câu: - Diễn biến mã, dịch mã, axit mở đầu, axít amin kết thúc - Diễn biến chép ADN, phiên mã, dịch mã Số câu: - Đọc trình tự Nu mARN phiên từ mạch 3’- 5’ ADN Tính số aa chuỗi polipeptit hay prôtêin tạo thành Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Bài Chương I: chế di truyền biến dị Bài1: Gen – Mã di truyền – trình nhân đôi AND Số câu Số điểm: = 1,33 Bài 2: Phiên mã dịch mã Số câu Số điểm: = Bài 3: Điều hòa hoạt động gen Số câu Số điểm: = 0,33 Bài 4: Đột biến gen Số câu Số điểm: = 0,67 Bài 5: NST đột biến cấu túc NST Số câu Số điểm: = 0,67 Bài 6: Đột biến số lượng NST Số câu Số điểm: = Cấu trúc chế điều hoà hoạt động gen Số câu: - Phân biệt đột biến thể đột biến, đột biến điểm - Nắm tên , nguyên nhân dạng đột biến gen Số câu: Tính số Nu gen sau Đột biến Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: - Trình bày cấu trúc NST - Nhận biết dạng cấu trúc NST Số câu: Số câu: Số câu: - Viết giao tử thể đa bội Số câu: - Nhận biết dạng đột biến số lượng NST qua tập hay bệnh Số câu: Trường PTDTNT Tu Mơ Rông Số câu: 205 Số câu: Số câu: Giáo án sinh học 12 ban Chương2: Tính quy luật tượng di truyền Bài 8: Quy luật phân ly Giáo viên: Đinh Duy Linh - Nắm nội dung, chất sở tế bào học quy luật phân ly - Phân biệt thể đồng hợp, dị hợp Số câu: - Viết SĐL kết đời biết kiểu gen bố mẹ - Nội dung, sở tế bào học quy luật phân li độc lập - Xác định tỉ lệ kiểu hình đời Số câu Số điểm: = Bài 10: Tương tac gen gen đa hiệu Số câu: - Phân biệt dạng tương tác gen, gen đa hiệu Số câu Số điểm: = 0,67 Bài 11: Liên kết gen hoán vị gen Số câu: - sở tế bào học liên kết gen hoán vị gen Xác định tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen kiểu hình đời Số câu Số điểm: = 1,33 Bài 12: Di truyền liên kết giới tính, di truyền nhân Số câu Số điểm: = 0,67 Bài 13: Ảnh hưởng môi trường đến biểu kiểu gen Số câu: Số điểm: = 0,33 Tổng số câu : 30 Tổng số điểm:10,0 Tỉ lệ : 100% Số câu: Số câu: Nêu đặc điểm NST giới tính Xác định kiểu gen bố mẹ từ kết thu đời Số câu: Số câu: Số câu Số điểm: = Bài 9: Quy luật phân li độc lập Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Tính xác suất xuất đời giống hay khác bố mẹ Số câu: - Nhận biết dạng tương tác gen qua tỉ lệ kiểu hình đời Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Xác định tỉ lệ giao tử thể gen PLĐL gen liên kết Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Nhận biết quy luật mối quan hệ kiểu gen – kiểu hình – môi trường Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 12 Số điểm :4 Tỉ lệ % : 40% Số câu: 12 Số điểm: Tỉ lệ % : 40% Số câu: Số điểm: 0,67 Tỉ lệ % :6,7% Số câu: Số điểm: 1,33 Tỉ lệ % : 13,3% IV ĐỀ - ĐÁP ÁN Câu 1: Định nghĩa sau gen đầy đủ nhất? A Một đoạn phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp Protein qui định tính trạng B Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho sản phẩm xác định chuỗi polipeptit ARN Trường PTDTNT Tu Mơ Rông 206 Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh C Một đoạn phân tử ADN tham gia vào chế điều hòa sinh tổng hợp Protein D Một đoạn phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp loại ARN thông tin, vận chuyển riboxom Câu 2: Bản chất mã di truyền A Một ba mã hoá cho axitamin B nuclêôtit liền kề loại hay khác loại mã hoá cho axitamin C Trình tự xếp nulêôtit gen quy định trình tự xếp axit amin prôtêin D Các axitamin đựơc mã hoá gen Câu 3: Một đoạn phân tử ADN sinh vật nhân thực trình tự nuclêôtit mạch mang mã gốc là: 3′…AAAXAATGGGGA…5′ Trình tự nuclêôtit mạch bổ sung đoạn ADN A 5′…GGXXAATGGGGA…3′ B 5′…AAAGTTAXXGGT…3′ C 5′…GTTGAAAXXXXT…3′ D 5′…TTTGTTAXXXXT…3′ Câu 4: Một gen chiều dài 0,51 µm, số A = 2G Tính số lượng loại nucleotit gen: A A = T = 450; G = X = 1050 B A = T = 1000; G = X = 500 C A = T = 1050; G = X = 450 D A = T = 500; G = X = 1000 Câu 5: Một gen sinh vật nhân thực số lượng loại nuclêôtit là: A = T = 600 G = X = 300 Tổng số liên kết hiđrô gen : A 1500 B 1200 C 2100 D 1800 Câu 6: Axit amin đưa đến riboxom trình dịch mã tế bào nhân sơ là: A Alanin B Acginin C Methionin D Foocmin methionin Câu 7: Số axitamin chuổi pôlipeptit tổng hợp từ phân tử mARN hoàn chỉnh 1.500 ribônu- là: A 1.500 B 498 C 499 D 500 Câu 8: Chọn trình tự thích hợp ribônuclêôtit tổng hợp từ gen đoạn mạch sau: 5’ A G X T T A G X A 3’ A 5’ A G X U U A G X A 3’ B 3’ U X G A A U X G U 5’ C 3’ T X G A A T X G T 5’ D.5’ A G X T T A G X A 3’ Câu 9: Theo Jacốp Mônô, trình tự cấu trúc opêron Lac gồm : A Gen điều hoà (R)à vùng khởi động (P) vùng vận hành (O) gen cấu trúc B Vùng khởi động (P) vùng vận hành (O) gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A C Gen điều hoà (R) vùng vận hành (O) gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A D Vùng vận hành (O) vùng khởi động (P) gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A Câu 10: Đột biến điểm đột biến: A Liên quan đến gen nhiễm sắc thể B Liên quan đến cặp nu- gen C Xảy đồng thời nhiều điểm gen D Ít gây hậu nghiêm trọng Câu 11: Một gen sinh vật nhân sơ 3000 nuclêôtit tỉ lệ A = 600 Gen bị đột biến cặp nuclêôtit giảm liên kết hiđrô so với gen bình thường Số lượng loại nuclêôtit gen hình thành sau đột biến là: A A = T = 600; G = X = 899 B A = T = 900; G = X = 599 C A = T = 600; G = X = 900 D A = T = 599; G = X = 900 Câu 12: Đơn vị cấu tạo NST là: A Axit nucleic B Nucleoxom C Nucleotit D Ribonucleotit Trường PTDTNT Tu Mơ Rông 207 Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh Câu 13: Một NST ban đầu trình tự xếp gen sau: E F G H I K L M N P Q Sau bị đột biến, gen NST trình tự bị thay đổi sau: E F G H I N M L K P Q Đột biến dạng đột biến: A Mất đoạn B Lặp đoạn C Đảo đoạn D Chuyển đoạn Câu 14: Khoai tây bình thường 12 cặp NST.Dạng đột biến làm cho khoai tây 48 NST là: A Thể tứ bội B Thể bốn C Thể tự đa bội D Thể dị đa bội Câu 15:Thể tự tứ bội AAaa trường hợp giảm phân bình thường giao tử hình thành với tỉ lệ nàosau đây? A 1AA; 2Aa; 1aa B 1AA; 4Aa; 1aa C 2AA; 2Aa; 2aa D 2AA; 1Aa; 2aa Câu 16: Người mắc bệnh, hội chứng sau thuộc thể (2n – 1) A Hội chứng Tơcnơ B Ung thư máu C Hội chứng AIDS D Hội chứng Đao Câu 17: Ở cà chua đỏ trội hoàn toàn so với vàng, lai cà chua đỏ dị hợp với cà chua vàng, (Biết tính trạng cặp gen qui định) tỉ lệ phân tính đời lai A đỏ: vàng B đỏ C đỏ: vàng D đỏ: vàng Câu 18: Một thể mang hai allele giống locus gọi là: A Thể dị hợp B Thể đồng hợp C Thể dị bội D Thể đa bội Câu 19: sở tế bào học quy luật phân li là: A phân li tổ hợp cặp nhân tố di truyền giảm phân thụ tinh B phân li cặp nhiễm sắc thể tương đồng giảm phân C tổ hợp cặp nhiễm sắc thể tương đồng thụ tinh D phân li tổ hợp cặp nhiễm sắc thể tương đồng giảm phân thụ tinh Câu 20: Một loài thực vật gen A quy định cao, gen a- thấp; gen B đỏ, gen b- trắng Các gen di truyền độc lập P kiểu gen AaBb x AaBB Tỉ lệ kiểu hình F1 A cao đỏ: cao trắng: cao đỏ:1 cao trắng B cao đỏ: cao trắng: cao đỏ:1 cao trắng C cao đỏ: thấp đỏ: cao đỏ:1 thấp trắng D cao đỏ: cao trắng: cao đỏ:2 cao trắng Câu 21: Nội dung chủ yếu định luật phân ly độc lập là: A Khi bố mẹ chủng khác nhiều cặp tính trạng tương phản F phân tính theo tỉ lệ 9:3:3:1 B Các cặp nhân tố di truyền(cặp alen) phân ly độc lập với phát sinh giao tử C Khi lai bố mẹ chủng khác nhiều cặp tính trạng tương phản xác suất xuất kiểu hình F2 tích xác suất tinh trạng hợp thành D Khi lai bố mẹ chủng khác nhiều cặp tính trạng tương phản F2 cặp tính trạng xét riêng rẽ phân ly theo kiểu hình 3:1 Câu 22: Cho phép lai ♂AaBBCcDdEe x ♀aaBBccDDEe.Các cặp gen qui định tính trạng nằm cặp NST tương đồng khác Tỉ lệ đời kiểu gen giống bố bao nhiêu? A 1/2 B 1/4 C 1/8 D 1/16 Câu 23: Gen đa hiệu tượng A Nhiều gen tác động đến biểu nhiều tính trạng Trường PTDTNT Tu Mơ Rông 208 Giáo án sinh học 12 ban Giáo viên: Đinh Duy Linh B Một gen tác động đến biểu nhiều tính trạng khác C Một gen tác động đến biểu số tính trạng D Nhiều gen tác động đến biểu tính trạng Câu 24: Khi cho giao phấn thứ bí ngô chủng dẹt dài với nhau, F1 dẹt, F2 thu 63 dẹt: 41 tròn:7 dài Biết gen qui định tính trạng nằm nhiễm sắc thể thường Tính trạng chịu chi phối quy luật tương tác gen kiểu A Át chế cộng gộp B Át chế C Bổ trợ D Cộng gộp Câu 25: Kiểu gen A 5% Ab giảm phân xảy hoán vị với tần số 10%.Tỉ lệ sinh giao tử AB aB B 10% Câu 26: Kiểu gen AA Bb C 20% D 40% De giảm phân xảy hoán vị với tần số 20%.Tỉ lệ sinh giao dE tử ABDE: A 5% B 10% C 20% D 40% Câu 27: sở tế bào học hoán vị gen là: A Sự phân li độc lập tổ hợp tự NST B Trao đổi chéo crômatit NST kép tương đồng kì đầu giảm phân I C Sự bắt đôi không bình thường gen NST D Các gen nhóm liên kết phân li độc lập mà trao đổi chéo Câu 28: Điều không nhiễm sắc thể giới tính: A chứa gen quy định giới tính B Chứa gen giới tính gen thường C Phân biệt hai giới D Gồm đoạn tương đồng đoạn không tương đồng Câu 29: Ở người, bệnh mù màu (đỏ lục) đột biến lặn nằm nhiễm sắc thể giới tính X gây nên(Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường Một cặp vợ chồng sinh trai bình thường gái mù màu Kiểu gen cặp vợ chồng A XMXM x XmY B XMXm x X MY C XMXm x XmY D XMXM x X MY Câu 30: Khi nói quan hệ kiểu gen, môi trường kiểu hình, nhận định sau không đúng? A Kiểu hình kết tương tác kiểu gen môi trường B Bố mẹ không truyền đạt cho tính trạng hình thành sẵn mà truyền đạt kiểu gen C Kiểu hình thể phụ thuộc vào kiểu gen mà không phụ thuộc vào môi trường D Kiểu gen quy định khả phản ứng thể trước môi trường V TỔ CHỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Kiểm tra theo lịch kiểm tra chung nhà trường - GV coi thi chuẩn mực, đảm bảo nghiêm túc, công bằng, tránh gian lận Trường PTDTNT Tu Mơ Rông 209 ... hin thụng bỏo - Thuyt trỡnh, nờu Phng tin - Tranh phúng to bng 9; hỡnh sỏch sinh hc 12 c bn; hỡnh 12 sỏch sinh hc 12 nõng cao - Cỏc hỡnh nh v thớ nghim lai hai cp tớnh trng phõn li c lp ca Menen,... ỏn sinh hc 12 ban c bn Giỏo viờn: inh Duy Linh sỏt hỡnh 2.2 phõn bit s khỏc quỏ trỡnh PM SVNS vi SVNT + sinh vt nhõn s: mARN c trc tip dựng lm khuụn tng hp Protein HS: Lng nghe, ghi nh + sinh. .. lun nhúm - Thuyt trỡnh, nờu Phng tin - Tranh phúng to hỡnh 4.1; 4.2 sỏch sinh hc 12 c bn; hỡnh 4.1, 4.2 sỏch sinh hc 12 nõng cao - Tranh nh, ti liu su tm v bin d, c bit l t bin gen ng vt ,thc

Ngày đăng: 12/06/2017, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan