1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án phụ đạo sinh học 12

69 507 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 221,04 KB

Nội dung

Tuần 12 Ngày soạn: 13082016 Tiết 12 Ngày dạy: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I.Mục tiêu 1.Kiến thức Phân tích được khái niệm gen. Giải thích được vì sao mã di truyền là mã bộ ba, nêu được đặc điểm của mã di truyền. Giải thích được vì sao quá trình nhân đôi ADN trên 2 mạch của phân tử ADN lại khác nhau, nêu các nguyên tắc trong quá trình nhân đôi ADN. 2.Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa Phát triển kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II. Phương pháp giảng dạy Hỏi đáp – tìm tòi III. Chuẩn bị 1.Giáo viên Giáo án 2.Học sinh Đọc lại bài cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Câu hỏi 1: Có phải tất cả các đoạn của phân tử ADN đều là gen hay không? Vì sao? Câu hỏi 2: a. Giải thích vì sao mã di truyền là mã bộ ba? b. Nêu được đặc điểm của mã di truyền. Câu hỏi 3: a. Giải thích được vì sao quá trình nhân đôi ADN trên 2 mạch của phân tử ADN lại khác nhau? b. Nêu các nguyên tắc trong quá trình nhân đôi ADN. HS trả lời HS trả lời HS trả lời 1. Không phải tất cả các đoạn của phân tử ADN đều là gen. Vì Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN. Nhưng trên phân tử ADN lại có đoạn mã hóa có đoạn không. Đoạn nào không mã hóa thì đoạn đó không được gọi là gen. 2. a. Mã di truyền phải là mã bộ ba vì: Trong ADN chỉ có 4 loại nucleotit (A, T, G, X) nhưng trong protein có khoảng 20 loại axit amin. Nếu 1 nu xác định 1 a.a thì có 41=4 tổ hợp, chưa đủ để mã hóa 20 loại a.a Nếu 2 nu cùng loại hay khác loại xác định một a.a thì có 42=16 tổ hợp, cũng chưa đủ mã hóa cho 20 loại a.a Nếu 3 nu cùng loại hay khác loại xác định 1 a.a thì có 43=64 tổ hợp, thừa đủ để mã hóa cho 20 loại a.a. Vậy, mã di truyền là mã bộ ba. b. Đặc điểm của mã di truyền + Mã DT được đọc từ một điểm theo từng bộ ba mà không gối lên nhau. + Mã DT có tính phổ biến : Tất cả các loài đều dùng chung bộ mã DT, trừ một vài ngoại lệ → Phản ánh tính thống nhất của sinh giới. + Mã DT có tính đặc hiệu : 1 bộ ba chỉ mã hoa 1 loại axit amin. + Mã DT có tính thoái hoá : Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá 1 axit amin. 3. a. Quá trình nhân đôi ADN trên 2 mạch của phân tử ADN lại khác nhau vì: Vì enzim ADN polymeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều từ 5’ → 3’, mà ADN có 2 mạch với chiều ngược nhau. Trên mạch khuôn 3’ → 5’ được tổng hợp liên tục, trên mạch khuôn 5’ → 3’ được tổng hợp ngắt quảng. b. Các nguyên tắc trong quá trình nhân đôi ADN Nguyên tắc bổ sung: A = T, G º X (và ngược lại) Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong mỗi ADN con có một mạch gốc từ mẹ và một mạch mới được tổng hợp bổ sung. Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba? A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba. C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba. Câu 2: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là: A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UAA, UGA Câu 3: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn? A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’. B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch. C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’. D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’. Câu 4: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin. Câu 5: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. Câu 6: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền. Câu 7: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì? A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục. B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản. Câu 8: Vùng kết thúc của gen là vùng A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã C. quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prôtêin D. mang thông tin mã hoá các aa Câu 9: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là: A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin Câu 10: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc A. bổ sung. B. bán bảo toàn. C. bổ sung và bảo toàn. D. bổ sung và bán bảo toàn. 3. Dặn dò: Đọc lại bài cũ 4. Rút kinh nghiệm:

Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh Tuần 1-2 Tiết 1-2 Ngày soạn: 13/08/2016 Ngày dạy: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Phân tích khái niệm gen - Giải thích mã di truyền mã ba, nêu đặc điểm mã di truyền - Giải thích trình nhân đôi ADN mạch phân tử ADN lại khác nhau, nêu nguyên tắc trình nhân đôi ADN 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi 1: Có phải tất đoạn phân - HS trả lời tử ADN gen hay không? Vì sao? Nội dung Không phải tất đoạn phân tử ADN gen Vì Gen đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN Nhưng phân tử ADN lại có đoạn mã hóa có đoạn không Đoạn không mã hóa đoạn không gọi gen Câu hỏi 2: a Giải thích mã di truyền mã ba? b Nêu đặc điểm -HS trả lời mã di truyền a Mã di truyền phải mã ba vì: Trong ADN có loại nucleotit (A, T, G, X) protein có khoảng 20 loại axit amin Nếu nu xác định a.a có 1=4 tổ hợp, chưa đủ để mã hóa 20 loại a.a Nếu nu loại hay khác loại xác định a.a có 42=16 tổ hợp, Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh chưa đủ mã hóa cho 20 loại a.a Nếu nu loại hay khác loại xác định a.a có 43=64 tổ hợp, thừa đủ để mã hóa cho 20 loại a.a Vậy, mã di truyền mã ba b Đặc điểm mã di truyền + Mã DT đọc từ điểm theo ba mà không gối lên + Mã DT có tính phổ biến : Tất loài dùng chung mã DT, trừ vài ngoại lệ → Phản ánh tính thống sinh giới + Mã DT có tính đặc hiệu : ba mã hoa loại axit amin + Mã DT có tính thoái hoá : Nhiều ba khác mã hoá axit amin a Quá trình nhân đôi ADN mạch phân tử ADN lại khác vì: Vì enzim ADN polymeraza tổng hợp mạch theo chiều từ 5’ → 3’, mà ADN có mạch với chiều ngược Trên mạch khuôn 3’ → 5’ tổng hợp liên tục, mạch khuôn 5’ → 3’ tổng hợp ngắt quảng b Các nguyên tắc trình nhân đôi ADN - Nguyên tắc bổ sung: A = T, G ≡ X (và ngược lại) - Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong ADN có mạch gốc từ mẹ mạch tổng hợp bổ sung Câu hỏi 3: a Giải thích trình nhân đôi -HS trả lời ADN mạch phân tử ADN lại khác nhau? b Nêu nguyên tắc trình nhân đôi ADN Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Giả sử gen cấu tạo từ loại nuclêôtit: A, T, G mạch gốc gen có tối đa loại mã ba? A loại mã ba B loại mã ba C 27 loại mã ba D loại mã ba Câu 2: Trong 64 ba mã di truyền, có ba không mã hoá cho axit amin Các ba là: A UGU, UAA, UAG B UUG, UGA, UAG C UAG, UAA, UGA D UUG, UAA, UGA Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh Câu 3: Trong trình nhân đôi ADN, chạc tái có mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp gián đoạn? A Vì enzim ADN polimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’→3’ B Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch C Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’ D Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’ Câu 4: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức A tất loài dùng chung mã di truyền B mã mở đầu AUG, mã kết thúc UAA, UAG, UGA C nhiều ba xác định axit amin D ba mã hoá mã hoá cho loại axit amin Câu 5: Tất loài sinh vật có chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ, điều biểu đặc điểm mã di truyền? A Mã di truyền có tính đặc hiệu B Mã di truyền có tính thoái hóa C Mã di truyền có tính phổ biến D Mã di truyền mã ba Câu 6: Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN gọi A codon B gen C anticodon D mã di truyền Câu 7: Quá trình nhân đôi ADN thực theo nguyên tắc gì? A Hai mạch tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục B Một mạch tổng hợp gián đoạn, mạch tổng hợp liên tục C Nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn D Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng chạc ba tái Câu 8: Vùng kết thúc gen vùng A mang tín hiệu khởi động kiểm soát trình phiên mã B mang tín hiệu kết thúc phiên mã C quy định trình tự xếp aa phân tử prôtêin D mang thông tin mã hoá aa Câu 9: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là: A nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin B tất loài dùng chung nhiều mã di truyền C tất loài dùng chung mã di truyền D ba mã di truyền mã hoá cho axit amin Câu 10: Mỗi ADN sau nhân đôi có mạch ADN mẹ, mạch lại hình thành từ nuclêôtit tự Đây sở nguyên tắc A bổ sung B bán bảo toàn C bổ sung bảo toàn D bổ sung bán bảo toàn Dặn dò: - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm: Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh Tuần 3-4 Tiết 3-4 Ngày soạn: 03/09/2016 Ngày dạy: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Trình bày cấu tạo chức loại ARN - Trình bày diễn biến trình phiên mã - Trình bày diễn biến trình dịch mã - Giải tập liên quan đến phiên mã dịch mã 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi 1: Trình bày cấu tạo chức loại ARN? mARN tARN mARN Cấu trúc rARN Cấu trúc Chức Nội dung Cấu tạo chức loại ARN - HS trả lời Chức Cấu trúc mạch thẳng có trình tự Nu đặc hiệu nằm gần cođon mở đầu rể riboxom nhận biết bám vào Làm khuôn cho trình dịch mã riboxom tARN Cấu trúc chẻ ba, mang ba đối mã đặc hiệu Mang axit amin tới riboxom, tham gia dịch mã Diễn biến trình phiên mã: Câu hỏi 2: Trình bày diễn biến kết trình Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh phiên mã? * Diễn biến: - Giai đoạn mở đầu: + Enzim ARN polymeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn, để lộ mạch mã gốc có chiều 3’-5’ bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiêụ - Giai đoạn kéo dài: + ARN polymeraza trượt dọc theo mạch mã gốc gen có chiều 3’-5’ để tổng hợp nên phân tử mARN theo NTBS (AU, T-A, G-X ngược lại) theo chiều 5’-3’ đồng thời ADN đóng xoắn lại - Giai đoạn kết thúc: + Quá trình tổng hợp dừng lại gặp tín hiệu kết thúc cuối gen, phân tử mARN vừa tổng hợp giải phóng đồng thời ARN polymeraza giải phóng khỏi gen * Kết - Từ ADN qua trình phiên mã tạo loại ARN Quá trình dịch mã riboxom + Giai đoạn mở đầu: Tiểu đơn vị bé Riboxom gắn với mARN + tARN mang axit amin mở đầu ( fMet-tARN ) tiến vào vị trí codon mở đầu, anticodon tương ứng tARN khớp codon mở đầu mARN theo NTBS + Tiểu đơn vị lớn riboxom gắn vào tạo riboxom hoàn chỉnh - Giai đoạn kéo dài + tARN mang axit amin thứ ( aa1-tARN ) tới vị trí bên cạnh, anticodon tương ứng tARN khớp với codon thứ mARN theo -HS trả lời Câu hỏi 3: Quá trình dịch mã riboxom diễn nào? -HS trả lời Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh NTBS + Liên kết peptit aa mở đầu aa thứ nhờ enzim xúc tác + Riboxom dịch chuyển ba mARN đồng thời tARN aa mở đầu rời khỏi riboxom + tARN mang aa thứ hai tiến vào riboxom, anticodon khớp với codon aa thứ hai mARN theo NTBS hình thành liên kết peptit aa aa2 - Giai đoạn kết thúc + Quá trình dịch mã tiếp tục diễn gặp codon kết thúc mARN trình dịch mã dừng lại + Riboxom tách khỏi mARN chuỗi polipeptit giải phóng, aa mở đầu tách khỏi mARN (fMet tách khỏi chuỗi polipeptit) + Chuỗi polipeptit sau hình thành phân tử protein hoàn chỉnh Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Làm khuôn mẫu cho trình phiên mã nhiệm vụ A mạch mã hoá B mARN C mạch mã gốc D tARN Câu 2: Đơn vị sử dụng để giải mã cho thông tin di truyền nằm chuỗi polipeptit A anticodon B axit amin B codon C triplet Câu 3: Đặc điểm thuộc cấu trúc mARN? A mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm loại đơn phân A, T, G, X B mARN có cấu trúc mạch kép, gồm loại đơn phân A, T, G, X C mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm loại đơn phân A, U, G, X D mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm loại đơn phân A, U, G, X Câu 4: Đối mã đặc hiệu phân tử tARN gọi A codon B axit amin B anticodon C triplet Câu 5: Làm khuôn mẫu cho trình dịch mã nhiệm vụ A mạch mã hoá B mARN C tARN D mạch mã gốc Câu 6: Trong trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit tổng hợp theo chiều nào? A 3’ → 3’ B 3’ → 5’ C 5’ → 3’ D 5’ → 5’ Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh Câu 7: Enzim tham gia vào trình phiên mã A ADN-polimeraza B restrictaza C ADN-ligaza D.ARN-polimeraza Câu 8: Trong trình dịch mã, liên kết peptit hình thành A hai axit amin kế B axit amin thứ với axit amin thứ hai C axit amin mở đầu với axit amin thứ D hai axit amin loại hay khác loại Câu 9: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền mARN gọi A anticodon B codon C triplet D axit amin Câu 10: Các chuỗi polipeptit tổng hợp tế bào nhân thực A kết thúc Met B bắt đầu axit amin Met C bắt đầu axit foocmin-Met D phức hợp aa-tARN Dặn dò: - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm: Tuần 5,6 Tiết 5-6 Ngày soạn: 10/09/2016 Ngày dạy: ĐỘT BIẾN GEN I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Phân biệt dạng đột biến gen - Trình bày nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen - Nêu vai trò đột biến gen 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi 1: Đột biến gen gì? Nêu - HS trả lời dạng đột biến điểm thường gặp? Nội dung Khái niệm - Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen - Những biến đổi cấu trúc gen liên quan đến cặp nucleotit gọi đột biến điểm Các dạng đột biến gen thường gặp a Đột biến thay cặp nuclêôtit - Khi thay cặp Nucleotit cặp Nucleotit khác làm thay đổi trình tự axit amin prôtêin làm thay đổi chức prôtêin b Đột biến thêm cặp nuclêôtit - Khi thêm cặp Nu gen làm thay đổi trình tự axit amin prôtêin làm thay đổi chức prôtêin Nguyên nhân - Bên ngoài: tác động tác nhân đột biến: vật lý (tia X, tia tử ngoại, sốc nhiệt ); hóa học (5Br- U, cosixin ), sinh học (virut viem gan B) - Bên trong: rối loạn sinh lí, hóa sinh TB Cơ chế phát sinh ĐBG:Tác nhân gây đột biến gây sai sót trình nhân đôi ADN a Sự kết cặp không nhân đôi ADN * Cơ chế : bazơ niơ thuộc dạng ,có vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng kết cặp không tái dẫn đến phát sinh ĐBG - Bazơ nitơ dạng hiếm(*): A* kết cặp với X: cặp AT → GX G* kết cặp với T: cặp GX → AT Câu hỏi 2: Nguyên nhân chế đột biến -HS trả lời gen ? b Tác động tác nhân gây đột Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh biến - Tia tử ngoại (UV) làm cho bazơ T mạch liên kết với →đột biến - – bromua uraxin (5BU) gây thay cặp A- T G – X → đột biến - Vi rút viêm gan B, vi rút hecpet Câu 3: Nêu vai trò đột biến gen? Vai trò đột biến gen a Đối với tiến hoá -Làm xuất alen -Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá b Đối với thực tiễn - Cung cấp nguyên liệu cho trình chọn tạo giống -HS trả lời Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Tác nhân sinh học gây đột biến gen A vi khuẩn B động vật nguyên sinhC 5BU D virut hecpet * * Câu Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa A (A ) T-A , sau đột biến cặp biến đổi thành cặp A T-A B A-T C G-X D X-G Câu 3: A Mất cặp nuclêôtit B Thêm cặp nuclêôtit C Mất thêm cặp nuclêôtit D Thay cặp nuclêôtit Câu 4: Mức độ gây hại alen đột biến thể đột biến phụ thuộc vào A tác động tác nhân gây đột biến B điều kiện môi trường sống thể đột biến C tổ hợp gen mang đột biến D môi trường tổ hợp gen mang đột biến Câu 5: Biến đổi cặp nuclêôtit gen phát sinh nhân đôi ADN gọi A đột biến B đột biến gen C thể đột biến D đột biến điểm Câu 6: Đột biến gen thường gây hại cho thể mang đột biến A làm ngừng trệ trình phiên mã, không tổng hợp prôtêin B làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới thể s/vật không kiểm soát trình tái gen C làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua hệ D làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn trình sinh tổng hợp prôtêin Câu 7: Mạch gốc gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’ Cho biết có trường hợp thay nuclêôtit vị trí số làm thay đổi codon thành codon khác? Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh A B C D Câu 8: Đột biến thay cặp nuclêôtit vị trí số tính từ mã mở đầu không làm xuất mã kết thúc Chuỗi polipeptit tương ứng gen tổng hợp A axit amin vị trí thứ chuỗi polipeptit B thay đổi axit amin vị trí thứ chuỗi polipeptit C thay đổi axit amin vị trí thứ chuỗi polipeptit D thay đổi axit amin từ vị trí thứ sau chuỗi polipeptit Câu 9: Các bazơ nitơ dạng hỗ biến kết cặp bổ sung không ADN nhân đôi có A vị trí liên kết C1 bazơ nitơ bị đứt gãy B vị trí liên kết hidrô bị thay đổi C vị trí liên kết nhóm amin bị thay đổi D vị trí liên kết photpho di-este bị thay đổi Dặn dò: - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm: Tuần 7-8 Tiết 7,8 Ngày soạn: 23/09/2016 Ngày dạy: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Phân biệt chế dạng đột biến cấu trúc đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Trình bày hậu dạng đột biến cấu trúc đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Phân biệt khác cấu tạo ống tiêu hóa trình tiêu hóa thức ăn thú ăn thịt thú ăn thực vật - Giải thích thú ăn thực vật phải ăn số lượng thức ăn lớn 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 10 Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh C số lượng cá thể loài lớn D số lượng loài quần xã giảm Câu 14: Mối quan hệ hai loài sinh vật, loài có lợi loài lợi không bị hại thuộc A quan hệ hội sinh B quan hệ kí sinh C quan hệ cộng sinh D quan hệ cạnh tranh Câu 15: Sự cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật làm cho A số lượng cá thể quần thể giảm xuống mức tối thiểu B số lượng cá thể quần thể trì mức độ phù hợp với nguồn sống môi trường C mức độ sinh sản quần thể giảm, quần thể bị diệt vong D số lượng cá thể quần thể tăng lên mức tối đa Câu 16: Trong trường hợp nhập cư xuất cư, kích thước quần thể sinh vật tăng lên A mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm B mức độ sinh sản giảm, cạnh tranh tăng C mức độ sinh sản không thay đổi, mức độ tử vong tăng D mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng Câu 17: Ở bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn, lượng bị tiêu hao nhiều qua A trình tiết chất thải B hoạt động quang hợp C hoạt động hô hấp D trình sinh tổng hợp chất Câu 18: Giả sử lượng đồng hoá sinh vật dị dưỡng chuỗi thức ăn sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 620 Kcal Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp với bậc dinh dưỡng cấp bậc dinh dưỡng cấp với bậc dinh dưỡng cấp chuỗi thức ăn là: A 10% 9% B 12% 10% C 9% 10% D 10% 12% Câu 19: Trên cổ thụ có nhiều loài chim sinh sống, có loài ăn hạt, có loài hút mật hoa, có loài ăn sâu bọ Khi nói loài chim này, có phát biểu sau đúng? (1) Các loài chim tiến hóa thích nghi với loại thức ăn (2) Các loài chim có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng hoàn toàn (3) Số lượng cá thể loài chim (4) Loài chim hút mật tiến hóa theo hướng mỏ nhỏ, nhọn dài A B C D Câu 20: Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên: (1) Sử dụng lượng gió để sản xuất điện (2) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước (3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt phát triển công nghiệp (4) Thực biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn chống ngập mặn cho đất (5) Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế T rong hình thức trên, có hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? A B C D Câu 21: Một quần xã có sinh vật sau: (1) Tảo lục đơn bào (2) Cá rô (3) Bèo hoa dâu (4) Tôm (5) Bèo Nhật Bản (6) Cá mè trắng (7) Rau muống (8) Cá trắm cỏ 55 Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh Trong sinh vật trên, sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp A (1), (2), (6), (8) B (2), (4), (5), (6) C (3), (4), (7), (8) D (1), (3), (5), (7) Câu 22: Khi nói chu trình sinh địa hoá, phát biểu sau sai? I Chu trình sinh địa hoá chu trình trao đổi vật chất tự nhiên II Cacbon vào chu trình dạng CO2 thông qua trình quang hợp III Thực vật hấp thụ nitơ dạng NH4+ NO2IV Không có tượng vật chất lắng đọng chu trình sinh địa hóa cacbon A I II B II IV C I III D III IV Dặn dò - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Thụ tinh thực vật có hoa là: a/ Sự kết hợp hai nhiễm sắc thể đơn bội hai giao tử đực (trứng) túi phôi tạo thành hợp tử có nhiễm sắc thể lưỡng bội b/ Sự kết nhân hai giao tử đực (trứng) túi phôi tạo thành hợp tử c/ Sự kết hai nhân giao tử đực với nhân trứng nhân cực túi phôi tạo thành hợp tử 56 Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh d/ Sự kết hợp hai tinh tử với trứng túi phôi Câu 2: : Trong trình hình thành giao tử đực thực vật có hoa có lần phân bào? a/ lần giảm phân, lần nguyên phân b/ lần giảm phân, lần nguyên phân c/ lần giảm phân, lần nguyên phân d/ lần giảm phân, lần nguyên phân Câu 3: Trong trình hình thành túi phôi thực vật có hoa có lần phân bào? a/ lần giảm phân, lần nguyên phân b/ lần giảm phân, lần nguyên phân c/ lần giảm phân, lần nguyên phân d/ lần giảm phân, lần nguyên phân Câu 4: Tự thụ phấn là: a/ Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ khác loài b/ Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ hoa hay khác hoa c/ Sự thụ phấn hạt phấn với khác loài d/ Sự kết hợp tinh tử với trứng khác Câu 5: Ý không nói quả? a/ Quả bầu nhuỵ dày sinh trưởng lên chuyển hoá thành b/ Quả không hạt đơn tính c/ Quả có vai trò bảo vệ hạt d/ Quả phương tiện phát tán hạt Câu 6: Thụ phấn chéo là: a/ Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ khác loài b/ Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ hoa hay khác hoa c/ Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ khác loài d/ Sự kết hợp tinh tử trứng hoa Câu 7: Ý không nói hạt? a/ Hạt noãn thụ tinh phát triển thành b/ Hợp tử hạt phát triển thành phôi c/ Tế bào tam bội hạt phát triển thành nội nhũ d/ Mọi hạt thực vật có hoa có nội nhũ Câu 8: Bộ nhiễm sắc thể nhân trình thụ tinh thực vật có hoa nào? a/ Nhân giao tử n, nhân cực 2n, trứng n, hợp tử 2n, nôi nhũ 2n b/ Nhân giao tử n, nhân cực 2n, trứng n, hợp tử 2n, nôi nhũ 4n c/ Nhân giao tử n, nhân cực n, trứng n, hợp tử 2n, nôi nhũ 3n d/ Nhân giao tử n, nhân cực 2n, trứng n, hợp tử 2n, nôi nhũ 3n Câu 9: Thụ phấn là: a/ Sự kéo dài ống phấn vòi nhuỵ b/ Sự di chuyển tinh tử ống phấn c/ Sự nảy mầm hạt phấn núm nhuỵ d/ Sự rơi hạt phấn vào núm nhuỵ nảy mầm Câu 10: Thụ tinh kép thực vật có hoa là: a/ Sự kết hợp nhân hai giao tử đực (trứng) túi phôi tạo thành hợp tử 57 Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh b/ Sự kết hợp hai nhân giao tử đực với nhân trứng nhân cực túi phôi tạo thành hợp tử nhân nội nhũ c/ Sự kết hợp hai nhiễm sắc thể đơn bội giao tử đực (trứng) túi phôi tạo thành hợp tử có nhiễm sắc thể lưỡng bội d/ Sự kết hợp hai tinh tử với trứng túi phôi Tuần 32-33 Tiết 32,33 Ngày soạn: 02/04/2016 Ngày dạy: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu 1.Kiến thức 58 Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh - So sánh hình thức sinh sản vô tính động vật - Phân biệt sinh sản vô tính tái sinh phận thể - Phân biệt động vật đơn tính với động vật lưỡng tính, nêu ưu, nhược điểm động vật lưỡng tính - Nêu chiều hướng tiến hóa sinh sản hữu tính động vật? 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Câu 1: So sánh hình thức sinh sản hữu - HS trả lời a Giống nhau: tính động vật? Từ cá thể sinh nhiều cá thể có NST giống cá thể mẹ, kết hợp tinh trùng trứng b Khác nhau: Phân đôi: Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành phần giống nhau, phần phát triển thành cá thể Sự phân đôi theo chiều dọc, ngang nhiều chiều Nảy chồi: Một phần thể phát triển vùng lân cận, tạo thành thể Cơ thể sống bám thể mẹ sống tách độc lập Phân mảnh: Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, phần phát triển thành thể Trinh sản: Giao tử không qua thụ tinh phát triển thành thể đơn bội (n) Sinh sản vô tính: Thông qua Câu hỏi 2: Phân biệt trình nguyên phân tạo hay 59 Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh sinh sản vô tính tái -HS trả lời sinh phận thể? nhiều cá thể giống hệt cá thể ban đầu Tái sinh phận thể: thông qua trình nguyên phân tạo phận để thay phận bị cá thể Động vật đơn tính: động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục Động vật lưỡng tính: động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục Ưu điểm động vật lưỡng tính: hai cá thể sau thụ tinh sinh con, cá thể đơn tính sau thụ tinh có cá thể cáu sinh Nhược điểm động vật lưỡng tính là: tốn nhiều vật chất lượng cho việc hình thành trì hoạt động quan sinh sản thể Chiều hướng tiến hoá sinh sản hữu tính động vật: - Cơ thể: + Cơ thể lưỡng tính → thể đơn tính - Hình thức thụ tinh: + Thụ tinh → thụ tinh - Hình thức sinh sản: + Đẻ trứng → đẻ + Trứng, sinh không chăm sóc, bảo vệ → Trứng, sinh chăm sóc, bảo vệ Câu 3: Thế động vật đơn tính, lưỡng -HS trả lời tính? Ưu điểm, nhược điểm động vật lưỡng tính? Câu 4: Trình bày Chiều hướng tiến hóa -HS trả lời sinh sản động vật? Dặn dò - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: : Đặc điểm không với sinh sản vô tính động vật? a/ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ sinh sản bình thường b/ Đảm bảo ổn định mặt di truyền qua hệ thể c/ Tạo số luợng lớn cháu thời gian ngắn 60 Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh d/ Có khả thích nghi cao với thay đổi điều kiện môi trường Câu 2: Điều không nói hình thức thụ tinh động vật? a/ Thụ tinh kết hợp hai giao tử đực diến bên thể b/ Thụ tinh kết hợp hai giao tử đực diến bên thể c/ Thụ tinh làm tăng tỷ lệ sống sót non d/ Thụ tinh làm tăng hiệu thụ tinh Câu 3: Sinh sản vô tính động vật dựa hình thức phân bào nào? a/ Trực phân giảm phân b/ Giảm phân nguyên phân c/ Trực phân nguyên phân d/ Trực phân, giảm phân nguyên phân Câu 4: Hình thức sinh sản vô tính động vật diễn đơn gian nhất? a/ Nảy chồi b/ Trinh sinh c/ Phân mảnh d/ Phân đôi Câu 5: Hình thức sinh sản vô tính có động vật không xương sống có xương sống? a/ Phân đôi b/ Nảy chồi c/ Trinh sinh d/ Phân mảnh Câu Hình thức sinh sản vô tính động vật sinh nhiều cá thể từ cá thể mẹ? a/ Nảy chồi b/ Phân đôi c/ Trinh sinh d/ Phân mảnh Câu 7: Ý không nói hạt? a/ Hạt noãn thụ tinh phát triển thành b/ Hợp tử hạt phát triển thành phôi c/ Tế bào tam bội hạt phát triển thành nội nhũ d/ Mọi hạt thực vật có hoa có nội nhũ Câu 8: Đặc điểm ưu sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính động vật? a/ Tạo nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho trình tiến hoá chọn giống b/ Duy trì ổn định tính trạng tốt mặt di truyền c/ Có khả thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi d/ Là hình thức sinh sản phổ biến Câu 9: Hướng tiến hoá sinh sản động vật là: a/ Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ b/ Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ c/ Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ d/ Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh đến thụ tinh ngoài, từ đẻ đến đẻ trứng Câu 10: Ý sinh sản vô tính động vật đa bào? a/ Trứng không thụ tinh (trinh sinh) phát triển thành thể b/ Bào tử phát triển thành thể c/ Mảnh vụn từ thể phát triển thành thể d/ Chồi sau hình thành thể mẹ tách thành thể Tuần 32-33 Tiết 32,33 Ngày soạn: 11/04/2015 Ngày dạy: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu 1.Kiến thức 61 Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh - So sánh hình thức sinh sản vô tính động vật - Phân biệt sinh sản vô tính tái sinh phận thể - Phân biệt động vật đơn tính với động vật lưỡng tính, nêu ưu, nhược điểm động vật lưỡng tính - Nêu chiều hướng tiến hóa sinh sản hữu tính động vật? 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Câu 1: So sánh hình thức sinh sản hữu - HS trả lời a Giống nhau: tính động vật? Từ cá thể sinh nhiều cá thể có NST giống cá thể mẹ, kết hợp tinh trùng trứng b Khác nhau: Phân đôi: Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành phần giống nhau, phần phát triển thành cá thể Sự phân đôi theo chiều dọc, ngang nhiều chiều Nảy chồi: Một phần thể phát triển vùng lân cận, tạo thành thể Cơ thể sống bám thể mẹ sống tách độc lập Phân mảnh: Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, phần phát triển thành thể Trinh sản: Giao tử không qua thụ tinh phát triển thành thể đơn bội (n) Sinh sản vô tính: Thông qua Câu hỏi 2: Phân biệt trình nguyên phân tạo hay 62 Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh sinh sản vô tính tái -HS trả lời sinh phận thể? nhiều cá thể giống hệt cá thể ban đầu Tái sinh phận thể: thông qua trình nguyên phân tạo phận để thay phận bị cá thể Động vật đơn tính: động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục Động vật lưỡng tính: động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục Ưu điểm động vật lưỡng tính: hai cá thể sau thụ tinh sinh con, cá thể đơn tính sau thụ tinh có cá thể cáu sinh Nhược điểm động vật lưỡng tính là: tốn nhiều vật chất lượng cho việc hình thành trì hoạt động quan sinh sản thể Chiều hướng tiến hoá sinh sản hữu tính động vật: - Cơ thể: + Cơ quan sinh sản chưa phân hoá → phân hoá + Cơ thể lưỡng tính → thể đơn tính - Hình thức thụ tinh: + Tự thụ tinh → thụ tinh chéo + Thụ tinh → thụ tinh - Hình thức sinh sản: + Đẻ trứng → đẻ + Trứng, sinh không chăm sóc, bảo vệ → Trứng, sinh chăm sóc, bảo vệ Câu 3: Thế động vật đơn tính, lưỡng -HS trả lời tính? Ưu điểm, nhược điểm động vật lưỡng tính? Câu 4: Trình bày Chiều hướng tiến hóa -HS trả lời sinh sản động vật? Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: : Đặc điểm không với sinh sản vô tính động vật? a/ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ sinh sản bình thường b/ Đảm bảo ổn định mặt di truyền qua hệ thể c/ Tạo số luợng lớn cháu thời gian ngắn 63 Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh d/ Có khả thích nghi cao với thay đổi điều kiện môi trường Câu 2: Điều không nói hình thức thụ tinh động vật? a/ Thụ tinh kết hợp hai giao tử đực diến bên thể b/ Thụ tinh kết hợp hai giao tử đực diến bên thể c/ Thụ tinh làm tăng tỷ lệ sống sót non d/ Thụ tinh làm tăng hiệu thụ tinh Câu 3: Sinh sản vô tính động vật dựa hình thức phân bào nào? a/ Trực phân giảm phân b/ Giảm phân nguyên phân c/ Trực phân nguyên phân d/ Trực phân, giảm phân nguyên phân Câu 4: Hình thức sinh sản vô tính động vật diễn đơn gian nhất? a/ Nảy chồi b/ Trinh sinh c/ Phân mảnh d/ Phân đôi Câu 5: Hình thức sinh sản vô tính có động vật không xương sống có xương sống? a/ Phân đôi b/ Nảy chồi c/ Trinh sinh d/ Phân mảnh Câu Hình thức sinh sản vô tính động vật sinh nhiều cá thể từ cá thể mẹ? a/ Nảy chồi b/ Phân đôi c/ Trinh sinh d/ Phân mảnh Câu 7: Đặc điểm ưu sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính động vật? a/ Tạo nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho trình tiến hoá chọn giống b/ Duy trì ổn định tính trạng tốt mặt di truyền c/ Có khả thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi d/ Là hình thức sinh sản phổ biến Câu 8: Hướng tiến hoá sinh sản động vật là: a/ Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ b/ Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ c/ Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ d/ Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh đến thụ tinh ngoài, từ đẻ đến đẻ trứng Câu 9: Ý sinh sản vô tính động vật đa bào? a/ Trứng không thụ tinh (trinh sinh) phát triển thành thể b/ Bào tử phát triển thành thể c/ Mảnh vụn từ thể phát triển thành thể d/ Chồi sau hình thành thể mẹ tách thành thể Dặn dò - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm 64 Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh Tuần 34 Tiết 34 Ngày soạn: 24/04/2015 Ngày dạy: CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Trình bày ảnh hưởng hoocmôn đến trình sinh tinh - Trình bày ảnh hưởng hoocmôn đến trình phát triển, chín, rụng trứng - Giải thích chế hoạt động viên thuốc tránh thai 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Câu 1: Trình bày ảnh Cơ chế điều hoà sinh tinh hưởng - HS trả lời - Khi có kích thích, vùng đồi tiết hoocmôn đến hoocmôn GnRH kích thích tuyến yên trình sinh tinh? tiết FSH LH: + FSH: kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng + LH kích thích tế bào kẽ (TB lêiđich) sản xuất testostêrôn, testostêrôn kích thích sản sinh tinh trùng - Khi nồng độ testosteron máu tăng cao gây ức chế ngược, vùng đồi tuyến yên giảm tiết GnRh, FSH LH Cơ chế điều hoà sinh trứng Câu hỏi 2: Trình bày - Khi có kích thích, vùng đồi tiết ảnh hưởng -HS trả lời hoocmôn GnRH kích thích tuyến yên hoocmôn đến tiết FSH LH: trình phát triển, chín, - FSH kích thích nang trứng phát triển rụng trứng? tiết Ơstrôgen 65 Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh - LH làm trứng chín, rụng tạo thể vàng, thể vàng tiết prôgestêrôn ơstrôgen + Prôgestêrôn ơstrôgen làm cho niêm mạc phát triển dày lên - Khi nồng độ prôgestêrôn ơstrôgen máu tăng cao gây ức chế ngược, vùng đồi tuyến yên giảm tiết GnRh, FSH LH Uống viên thuốc tránh thai ngày làm cho nồng độ hoocmôn progesteron estrogen máu tăng cao ức chế lên tuyến yên vùng đồi giảm tiết GnRH LH nên trứng không chín không rụng, giúp tránh việc mang thai Câu 3: Giải thích chế hoạt động -HS trả lời viên thuốc tránh thai hàng ngày? Dặn dò - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm 66 Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Sự phôi hợp loại hoocmôn có tác động làm cho niêm mạc dày, phồng lên, tích đầy máu mạch chẩn bị cho làm tổ phôi con? a/ Prôgestêron Ơstrôgen b/ Hoocmôn kích thích nang trứng, Prôgestêron c/ Hoocmôn tạo thể vàng hoocmôn Ơstrôgen d/ Hoocmôn thể vàng Prôgestêron Câu 2: Nhau thai sản sinh hoocmôn: a/ Prôgestêron b/ FSH c/ HCG d/ LH Câu 3: Thời kì mang thai trứng chín rụng vì: a/ Khi thai hình thành, thể vàng tiết hoocmôn Prôgestêron ức chế tiết FSH LH tuyến yên b/ Khi thai hình thành tiết hoocmôn kích dục thai (HCG) trì thể vàng tiết hoocmôn Prôgestêron ức chế tiết FSH LH tuyến yên c/ Khi thai hình thành tiết hoocmôn kích dục thai ức chế tiết FSH LH tuyến yên d/ Khi thai hình thành trì thể vàng tiết hoocmôn Prôgestêron ức chế tiết FSH LH tuyến yên Câu 4: Ơstrôgen sinh ở: a/ Tuyến giáp b Buồng trứng c/ Tuyến yên d/ Tinh hoàn Câu 5: Ơstrôgen có vai trò: a/ Kích thích sinh trưởng phát triển đặc điểm sinh dục phụ đực b/ Tăng cường trình sinh tổng hợp prôtêin, kích trình phân bào tăng kích thước tế bào, làm tăng cường sinh trưởng thể c/ Kích thích sinh trưởng phát triển đặc điểm sinh dục phụ d/ Kích thích chuyển hoá tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường thể Câu Testostêrôn sinh sản ở: a/ Tuyến giáp b/ Tuyến yên c/ Tinh hoàn d/ Buồng trứng 67 Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh Tuần 35-36 Tiết 35,36 Ngày soạn: 02/05/2015 Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ II I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Trình bày khái niệm sinh trưởng phát triển thực vật động vật - Trình bày khái niệm sinh sản thực vật động vật 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Câu 1: Phân biệt sinh Phân biệt sinh trưởng trưởng phát triển? - HS trả lời phát triển: - Sinh trưởng trình tăng lên số lượng, kích thước tế bào làm cho sinh vật lớn lên Câu hỏi 2: Phân biệt sinh - Phát triển thay đổi sản vô tính, sinh sản hữu đặc điểm sinh lí hình thái tính thực vật động vật? thể Các hình thức sinh sản 68 Thực vật Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh Sinh sản Là hình vô tính thành có đặc tính giống mẹ, từ phần quan sinh dưỡng Sinh sản Là hình thức hữu tính tạo thể có thụ tinh hai giao tử đực Câu 3: Các biện pháp tránh thai phổ biến nay? -HS trả lời Các biện pháp tránh thai - Bao cao su - Dụng cụ tử cung - Thuốc tránh thai - Triệt sản nam nữ - Tính vòng kinh - Xuất tinh âm đạo Câu hỏi trắc nghiệm: Các câu trắc nghiệm đề cương ôn tập HKII Dặn dò - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm 69 Là hình sinh sản cá t để tạo Là hình sinh sản thể tham g giao tử đ giao tử cá ... thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1 .Giáo viên - Giáo án 2 .Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên:... dược 2n = 24 Số dạng đột biến thể ba phát loài A 12 B 24 C 25 D 23 12 Giáo án phụ đạo sinh học 12 Giáo viên: Đinh Duy Linh Câu 7: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng thừa nhiễm sắc thể cặp tương đồng gọi... – tìm tòi III Chuẩn bị 1 .Giáo viên - Giáo án 2 .Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 10 Giáo án phụ đạo sinh học 12 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi 1: Phân

Ngày đăng: 12/06/2017, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w