1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an on thi tot nghiep sinh hoc

82 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 730,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 08042017 Ngày dạy: Tiết 1,2 LÝ THUYẾT CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bà này, HS có thể: Trình bày được cơ chế nhân đôi ADN theo 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen, cơ chế phiên mã, dịch mã và điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. Trình bày được khái niệm, cơ chế phát sinh và hậu quả của đột biến gen. Nêu được cấu trúc, chức năng của NST ở sinh vật nhân thực và các dạng đột biến cấu trúc NST. Trình bày được khái niệm về đột biến số lượng NST, cơ chế phát sinh và hậu quả của chúng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Hệ thống kiến thức và các câu hỏi ôn tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động của GV HS Nội dung cơ bản ? Em hãy nêu khái niệm gen?Cho ví dụ ?Mã di truyền là gì? ?Có 4 loại Nu cấu tạo nên ADN và khoảng 20 loại axit amin cấu tạo nên prôtêin. ?Tại sao mã di truyền lại là mã bộ ba? ? Với 4 loại Nu mà 3Nu tạo thành 1 bộ ba (có bao nhiêu bộ ba (triplet)? ? em hãy nêu thời điểm nhân đôi ADN. ?ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào ? giải thích? Thế nào là nguyên tắc bán bảo toàn? ? Nêu diễn biến quá trình nhân đôi ADN. GV: Phiên mã là gì ?Quá trình phiên mã xảy ra ở đâu ? + Giai đoạn 1 có enzim nào tham gia? Vị trí tiếp xúc của enzim vào gen? Mạch nào làm khuôn tổng hợp ARN? + Trong giai đoạn kéo dài, enzim di chuyển theo chiều nào? Sự hoạt động của mạch khuôn và sự tạo thành mạch mới? Nguyên tắc nào chi phối? + Khi nào thì quá trình phiên mã được dừng? GV nêu vấn đề : Dịch mã nghĩa là như thế nào ? HS: Nêu khái niệm về dịch mã. GV: Yêu cầu hS quan sát hình 2.3, mô tả các giai đoạn của quá trình dịch mã. HS: Nghiên cứu hình 2.3 và thông tin sgk trang 12,13, nêu được 2 giai đoạn: Hoạt hóa axit amin. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit. + Mã mở đầu luôn là AUG nhưng ở sv nhân thực mã hoá axit amin là Met ở sv nhân sơ là foocmin Met Nêu khái niệm điều hòa hoạt động của gen? Ôpêrôn lac là gì? Cho ví dụ. + Cấu tạo của ôpêrôn lac gồm các thành phần nào? + Ôpêrôn lac hoạt động như thế nào? + Những biểu hiện ở gen R và ôpêrôn lac trong trạng thái bị ức chế (I) + Những biểu hiện ở gen R và ôpêrôn lac khi có các chất cảm ứng lactôzơ (II). + Thế nào là đột biến gen? + Tần số đột biến tự nhiên là lớn hay nhỏ? + Có thể thay đổi tần số này không? + Thể đột biến là gì? Hãy phân biệt đột biến gen với thể đột biến? + Các dạng đột biến gen do nguyên nhân, yếu tố nào ? + Vậy cơ chế tác động của các tác nhân dẫn đến đột biến gen là như thế nào? + Đột biến gen phụ thuộc vào các nhân tố nào? Thế nào đột biến lệch bội ? + Phân biệt các dạng đột biến lệch bội: Thể 1 nhiễm, khuyết nhiễm, ba nhiễm, bốn nhiễm? + Cơ chế phát sinh các dạng đột biến lệch bội là như thế nào? Nêu khái niệm thể dị đa bội ? Thể dị đa bội đực hình thành như thế nào ? Đột biến đa bội có ý nghĩa gì đối với tiến hóa và chọn giống? ?ĐB nhiễm sắc thể có hậu quả và ý nghĩa như thế nào? I. Gen, mã di truyền và cơ chế nhân đôi AND. 1. Gen: là một đoạn của ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN).  Gen cấu trúc bao gồm 3 phần : Vùng điều hoà (nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc) vùng mã hoá (ở giữa gen) vùng kết thúc (nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc cuối gen). + Gen ở sinh vật nhân sơ: (vi khuẩn) mã hoá liên tục gọi là gen không phân mảnh. + Gen ở sinh vật nhân thực: các đoạn không mã hoá (intrôn) xen kẽ các đoạn mã hoá (êxôn) gọi là gen phân mảnh. 2. Mã di truyền: Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.  Đặc điểm của mã di truyền : Đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau). Phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ). Đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại axit amin). Thoái hoá: nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit amin.  Các bộ mã:: có 43 = 64 bộ mã trong đó có 61 bộ mã mã hóa aa (ở ADN: triplet ; ARN:codon) 1bộ ba mở đầu (AUG) : Quy định điểm khởi đầu dịch mã, quy định axit amin (nhân sơ là foocminmêtiônin ; nhân thực là mêtiônin) 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) : tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. 2 bộ ba mà mỗi bộ chỉ mã hóa duy nhất 1 loại aa: (AUG, UGG) 3. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ  Thời điểm: Pha S kỳ trung gian của chu kỳ tb  Nguyên tắc: BS + bán bảo toàn  Cơ chế: Gồm 3 bước : Bước 1 : Tháo xoắn phân tử ADN Bước 2 : Tổng hợp các mạch ADN mới Bước 3 : Hai phân tử ADN được tạo thành 4. Phiên mã( sao mã):quá trình tổng hợp ARN a) Thời điểm, nguyên tắc: Thời điểm :diễn ra trong nhân tế bào, vào kì trung gian, lúc NST đang ở dạng dãn xoắn cực đại. Nguyên tắc : BS (AU ; GX) b) Cơ chế phiên mã : MĐ: Đầu tiên ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc (có chiều 3’ 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu. Kéo dài: ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ 5’ để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A U ; G X) theo chiều 5’  3’ KT: Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc  phiên mã kết thúc, phân tử mARN được giải phóng. Ở sinh vật nhân sơ: + mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin, từ gen  mARN có thể dịch mã ngay thành chuỗi pôlipeptit (phiên mã đến đâu dịch mã đến đó). + mARN được tổng hợp từ gen của tế bào mã hoá cho nhiều chuỗi pôlipeptit. Sinh vật nhân thực : + Ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã phải được chế biến lại bằng cách loại bỏ các đoạn không mã hoá (intrôn), nối các đoạn mã hoá (êxon) tạo ra mARN trưởng thành. 5. Dịch mã(giãi mã) là quá trình chuyển thông tin DT gen thành trình tự aaprôtein  Cơ chế dịch mã : Gồm hai giai đoạn : + Hoạt hoá axit amin : + Tổng hợp chuỗi pôlipeptit Kết thúc: Khi ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba kết thúc thì quá trình dịch mã ngừng lại, 2 tiểu phần của ribôxôm tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng chuỗi pôlipeptit.  Cơ chế DT cấp phân tử: ADN ARN Protein Tính trạng 6. Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (theo mô hình Mônô và Jacôp).  Điều hoà hoạt động của nhân sơ (theo mô hình của Mônô và Jacôp) Cấu trúc của ôperôn Lac (mô tả hình 3.1 SGK). Cơ chế điều hòa: Khi môi trường không có lactôzơ. Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động. Khi môi trường có lactôzơ. + Một số phân tử liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó làm cho prôtêin ức chế không thể liên kết với vùng vận hành. Do đó ARN polimeraza có thể liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã. + Khi đường lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành và quá trình phiên mã bị dừng lại. 7. Đột biến gen: a. Khái niệm : Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen thường liên quan tới một cặp nuclêôtit (gọi là đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.  Các dạng đột biến điểm : Mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit.  Nguyên nhân : Do ảnh hưởng của các tác nhân hoá học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại …), tác nhân sinh học (virút) hoặc những rối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào. b. Cơ chế phát sinh chung Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo. Gen  tiền đột biến gen  đột biến gen c. Hậu quả + Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với một thể đột biến. Mức độ có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường. +Khẳng định phần lớn đột biến điểm thường vô hại. d. Ý nghĩa : Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn giống và tiến hoá. II. Đột biến Nhiễn sắc thể: 1. Cấu trúc ST a) Ở sinh vật nhân sơ : NST là phân tử ADN kép, vòng không liên kết với prôtêin histôn. b) Ở sinh vật nhân thực : Cấu trúc hiển vi : + NST gồm 2 crômatit dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất), một số NST còn có eo thứ hai (nơi tổng hợp rARN). NST có các dạng hình que, hình hạt, hình chữ V...đường kính 0,2 – 2 m, dài 0,2 – 50 m. + Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc). Cấu trúc siêu hiển vi : + NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin (histôn và phi histôn). + (ADN + prôtêin)  Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin histôn được quấn quanh bởi một đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nuclêôtit, quấn vũng)  Sợi cơ bản (khoảng 11 nm)  Sợi nhiễm sắc (25–30 nm)  Ống siêu xoắn (300 nm)  Crômatit (700 nm)  NST. 2. Các dạng đột biến NST a) Đột biến cấu trúc:  Mất đoạn.  Lặp đoạn.  Đảo đoạn.  Chuyển đoạn b) Đột biến số lượng NST.  Đột biến lệch bội: 1 hoặc một số cặp không phải 2 NST(2n1; 2n2 ; 2n+1 ; 2n+2...)  Đột biến đa bội: Tăng SL NST ở cá cặp như nhau và lớn hơn 2 (3n,4n,5n...) Tự đa bội (ĐB cùng nguồn) gồm đa bội chẵn và đa bội lẻ. Dị đa bội (ĐB khác nguồn): Kết quả của lai xa và đa bội hóa 3. Nguyên nhân Do ảnh hưởng của các tác nhân hoá học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại …), tác nhân sinh học (virút) hoặc những rối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào. 4. Cơ chế chung a) Đột biến cấu trúc NST : Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo...hoặc trực tiếp gây đứt gãy NST  làm phá vỡ cấu trúc NST. Các đột biến cấu trúc NST dẫn đến sự thay đổi trình tự và số lượng cỏc gen, làm thay đổi hình dạng NST. b) Đột biến số lượng NST :  Thể lệch bội : Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của một hay một số cặp NST  tạo ra các giao tử không bình thường (chứa cả 2 NST ở mỗi cặp). Sự kết hợp của giao tử không bình thường với giao tử bình thường hoặc giữa các giao tử không bình thường với nhau sẽ tạo ra các đột biến lệch bội.  Thể đa bội : Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của toàn bộ các cặp NST  tạo ra các giao tử không bình thường (chứa cả 2n NST). Sự kết hợp của giao tử không bình thường với giao tử bình thường hoặc giữa các giao tử không bình thường với nhau sẽ tạo ra các đột biến đa bội. 5. Hậu quả  Đột biến cấu trúc : Thường thay đổi số lượng, vị trí các gen trên NST, có thể gây mất cân bằng gen  thường gây hại cho cơ thể mang đột biến.  Đột biến lệch bội : Làm tăng hoặc giảm một hoặc một số NST  làm mất cân bằng toàn bộ hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hay có thể giảm sức sống hay làm giảm khả năng sinh sản tuỳ loài.  Đột biến đa bội : + Do số lượng NST trong tế bào tăng lên  lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ... + Cá thể tự đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường 6. Vai trò :  Đột biến cấu trúc : Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hoá; loại bỏ gen xấu, chuyển gen, đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác; lập bản đồ di truyền....  Đột biến lệch bội : Cung cấp nguồn nguyên liệu cho qúa trình chọn lọc và tiến hoá. Trong chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí gen trên NST.  Đột biến đa bội : + Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. + Đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa và góp phần hình thành loài mới. 3. Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức đã học của phân chương I và nắm vững các kiến thức đã học. 4. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 08/04/2017 Ngày dạy: Tiết 1,2 LÝ THUYẾT CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bà này, HS có thể: - Trình bày chế nhân đôi ADN theo nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn - Nêu khái niệm, cấu trúc chung gen, chế phiên mã, dịch mã điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ - Trình bày khái niệm, chế phát sinh hậu đột biến gen - Nêu cấu trúc, chức NST sinh vật nhân thực dạng đột biến cấu trúc NST - Trình bày khái niệm đột biến số lượng NST, chế phát sinh hậu chúng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hệ thống kiến thức câu hỏi ôn tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung ? Em nêu khái niệm gen? I Gen, mã di truyền chế nhân đôi AND Cho ví dụ Gen: đoạn ADN mang thông tin mã hoá sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN)  Gen cấu trúc bao gồm phần : - Vùng điều hoà (nằm đầu 3’ mạch mã gốc) - vùng mã hoá (ở gen) - vùng kết thúc (nằm đầu 5’ mạch mã gốc - cuối gen) + Gen sinh vật nhân sơ: (vi khuẩn) mã hoá liên tục gọi gen không phân mảnh + Gen sinh vật nhân thực: đoạn không mã hoá (intrôn) xen kẽ đoạn mã hoá (êxôn) gọi gen phân mảnh ?Mã di truyền gì? Mã di truyền: Trình tự xếp nuclêôtit gen quy ?Có loại Nu cấu tạo nên ADN định trình tự xếp axit amin prôtêin khoảng 20 loại axit amin cấu  Đặc điểm mã di truyền : tạo nên prôtêin - Đọc từ điểm xác định theo ba (không gối lên nhau) - Phổ biến (tất loài có chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ) - Đặc hiệu (1 ba mã hoá loại axit amin) - Thoái hoá: nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin  Các mã:: ?Tại mã di truyền lại mã - có 43 = 64 mã có 61 mã mã hóa aa (ở ADN: ba? triplet ; ARN:codon) ? Với loại Nu mà 3Nu tạo - 1bộ ba mở đầu (AUG) : Quy định điểm khởi đầu dịch mã, quy thành ba (có định axit amin (nhân sơ foocminmêtiônin ; nhân thực mêtiônin) ba (triplet)? - ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) : tín hiệu kết thúc trình dịch mã - ba mà mã hóa loại aa: (AUG, UGG) Quá trình nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ  Thời điểm: Pha S/ kỳ trung gian chu kỳ tb ? em nêu thời điểm nhân đôi ADN ?ADN nhân đôi theo nguyên tắc ? giải thích? Thế nguyên tắc bán bảo toàn? ? Nêu diễn biến trình nhân đôi ADN GV: Phiên mã ?Quá trình phiên mã xảy đâu ?  Nguyên tắc: BS + bán bảo toàn  Cơ chế: Gồm bước : - Bước : Tháo xoắn phân tử ADN - Bước : Tổng hợp mạch ADN - Bước : Hai phân tử ADN tạo thành Phiên mã( mã):quá trình tổng hợp ARN a) Thời điểm, nguyên tắc: - Thời điểm :diễn nhân tế bào, vào kì trung gian, lúc NST dạng dãn xoắn cực đại - Nguyên tắc : BS (A-U ; G-X) b) Cơ chế phiên mã : - MĐ: Đầu tiên ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc (có chiều 3’ 5’) bắt + Giai đoạn có enzim đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu tham gia? Vị trí tiếp xúc - Kéo dài: ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc enzim vào gen? Mạch làm gen có chiều 3’ 5’ để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ khuôn tổng hợp ARN? sung (A - U ; G - X) theo chiều 5’  3’ + Trong giai đoạn kéo dài, - KT: Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết enzim di chuyển theo chiều thúc  phiên mã kết thúc, phân tử mARN giải phóng nào? Sự hoạt động mạch * Ở sinh vật nhân sơ: khuôn tạo thành mạch + mARN sau phiên mã sử dụng trực tiếp dùng làm mới? Nguyên tắc chi phối? khuôn để tổng hợp prôtêin, từ gen → mARN dịch mã + Khi trình phiên thành chuỗi pôlipeptit (phiên mã đến đâu dịch mã đến mã dừng? đó) + mARN tổng hợp từ gen tế bào mã hoá cho nhiều chuỗi pôlipeptit * Sinh vật nhân thực : + Ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã phải chế biến lại cách loại bỏ đoạn không mã hoá (intrôn), nối đoạn mã hoá (êxon) tạo mARN trưởng thành Dịch mã(giãi mã) trình chuyển thông tin DT /gen GV nêu vấn đề : Dịch mã nghĩa thành trình tự aa/prôtein  Cơ chế dịch mã : ? HS: Nêu khái niệm dịch mã Gồm hai giai đoạn : + Hoạt hoá axit amin : GV: Yêu cầu hS quan sát hình 2.3, mô tả giai đoạn + Tổng hợp chuỗi pôlipeptit Kết thúc: Khi ribôxôm chuyển dịch sang ba kết thúc trình dịch mã trình dịch mã ngừng lại, tiểu phần ribôxôm tách HS: Nghiên cứu hình 2.3 Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu giải phóng thông tin sgk trang 12,13, nêu chuỗi pôlipeptit giai đoạn:  Cơ chế DT cấp phân tử: - Hoạt hóa axit amin / hien ADN PM → ARN DM →  Protein B → Tính trạng - Tổng hợp chuỗi pôlipeptit + Mã mở đầu AUG sv nhân thực mã hoá Cơ chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ axit amin Met sv nhân sơ (theo mô hình Mônô Jacôp) foocmin Met  Điều hoà hoạt động nhân sơ (theo mô hình Nêu khái niệm điều hòa hoạt Mônô Jacôp) động gen? * Cấu trúc ôperôn Lac (mô tả hình 3.1 SGK) Ôpêrôn lac gì? Cho ví dụ * Cơ chế điều hòa: + Cấu tạo ôpêrôn lac gồm thành phần nào? + Ôpêrôn lac hoạt động nào? + Những biểu gen R ôpêrôn lac trạng thái bị ức chế (I) + Những biểu gen R ôpêrôn lac có chất cảm ứng lactôzơ (II) - Khi môi trường lactôzơ Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế Prôtêin liên kết với vùng vận hành ngăn cản trình phiên mã làm cho gen cấu trúc không hoạt động - Khi môi trường có lactôzơ + Một số phân tử liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều làm cho prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành Do ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã + Khi đường lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành trình phiên mã bị dừng lại Đột biến gen: a Khái niệm : Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen Đột biến gen thường liên quan tới cặp nuclêôtit + Thế đột biến gen? (gọi đột biến điểm) số cặp nuclêôtit xảy + Tần số đột biến tự nhiên điểm phân tử ADN lớn hay nhỏ?  Các dạng đột biến điểm : Mất, thêm, thay + Có thể thay đổi tần số số cặp nuclêôtit không?  Nguyên nhân : Do ảnh hưởng tác nhân hoá học, vật + Thể đột biến gì? Hãy lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại …), tác nhân sinh học (virút) phân biệt đột biến gen với thể rối loạn sinh lí, hoá sinh tế bào đột biến? b Cơ chế phát sinh chung + Các dạng đột biến gen - Đột biến điểm thường xảy mạch dạng tiền nguyên nhân, yếu tố ? đột biến Dưới tác dụng enzim sửa sai trở + Vậy chế tác động dạng ban đầu tạo thành đột biến qua lần nhân đôi tiếp tác nhân dẫn đến đột biến gen theo nào? Gen → tiền đột biến gen → đột biến gen + Đột biến gen phụ thuộc vào c Hậu nhân tố nào? + Đột biến gen có hại, có lợi trung tính thể đột biến Mức độ có lợi hay có hại đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường +Khẳng định phần lớn đột biến điểm thường vô hại d Ý nghĩa : Đột biến gen nguồn nguyên liệu sơ cấp trình chọn giống tiến hoá II Đột biến Nhiễn sắc thể: Cấu trúc ST a) Ở sinh vật nhân sơ : NST phân tử ADN kép, vòng không liên kết với prôtêin histôn b) Ở sinh vật nhân thực : - Cấu trúc hiển vi : + NST gồm crômatit dính qua tâm động (eo thứ nhất), số NST có eo thứ hai (nơi tổng hợp rARN) NST có dạng hình que, hình hạt, hình chữ V đường kính 0,2 – µm, dài 0,2 – 50 µm + Mỗi loài có NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc) - Cấu trúc siêu hiển vi : + NST cấu tạo từ ADN prôtêin (histôn phi histôn) + (ADN + prôtêin) → Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin histôn quấn quanh đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nuclêôtit, quấn vũng) → Sợi (khoảng 11 nm) → Sợi nhiễm sắc (25–30 nm) → Ống siêu xoắn (300 nm) → Crômatit (700 nm) → NST Các dạng đột biến NST a) Đột biến cấu trúc:  Mất đoạn  Lặp đoạn  Đảo đoạn  Chuyển đoạn b) Đột biến số lượng NST  Đột biến lệch bội: số cặp NST(2n-1; 2n-2 ; 2n+1 ; 2n+2 )  Đột biến đa bội: Tăng SL NST cá cặp lớn (3n,4n,5n ) - Tự đa bội (ĐB nguồn) gồm đa bội chẵn đa bội lẻ - Dị đa bội (ĐB khác nguồn): Kết lai xa đa bội hóa Nguyên nhân Do ảnh hưởng tác nhân hoá học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại …), tác nhân sinh học (virút) rối loạn sinh lí, hoá sinh tế bào Cơ chế chung a) Đột biến cấu trúc NST : Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng đến trình tiếp hợp, trao đổi chéo trực tiếp gây đứt gãy NST → làm phá vỡ cấu trúc NST Các đột biến cấu trúc NST dẫn đến thay đổi trình tự số lượng cỏc gen, làm thay đổi hình dạng NST b) Đột biến số lượng NST :  Thể lệch bội : - Các tác nhân gây đột biến gây không phân li Thế đột biến lệch bội ? hay số cặp NST → tạo giao tử không bình thường + Phân biệt dạng đột biến (chứa NST cặp) lệch bội: Thể nhiễm, khuyết - Sự kết hợp giao tử không bình thường với giao tử bình nhiễm, ba nhiễm, bốn nhiễm? + Cơ chế phát sinh dạng đột thường giao tử không bình thường với tạo đột biến lệch bội biến lệch bội nào?  Thể đa bội : - Các tác nhân gây đột biến gây không phân li toàn cặp NST → tạo giao tử không bình thường (chứa 2n NST) Nêu khái niệm thể dị đa bội ? - Sự kết hợp giao tử không bình thường với giao tử bình Thể dị đa bội đực hình thành thường giao tử không bình thường với ? tạo đột biến đa bội Đột biến đa bội có ý nghĩa Hậu tiến hóa chọn giống?  Đột biến cấu trúc : Thường thay đổi số lượng, vị trí gen NST, gây cân gen → thường gây hại cho thể mang đột biến  Đột biến lệch bội : Làm tăng giảm NST → làm cân toàn hệ gen nên thể lệch bội thường không sống hay giảm sức sống hay làm giảm khả sinh sản tuỳ loài ?ĐB nhiễm sắc thể có hậu ý nghĩa nào?  Đột biến đa bội : + Do số lượng NST tế bào tăng lên → lượng ADN tăng gấp bội nên trình tổng hợp chất hữu xảy mạnh mẽ + Cá thể tự đa bội lẻ thường khả sinh giao tử bình thường Vai trò :  Đột biến cấu trúc : Cung cấp nguồn nguyên liệu cho trình chọn lọc tiến hoá; loại bỏ gen xấu, chuyển gen, đưa NST mong muốn vào thể khác; lập đồ di truyền  Đột biến lệch bội : Cung cấp nguồn nguyên liệu cho qúa trình chọn lọc tiến hoá Trong chọn giống, sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí gen NST  Đột biến đa bội : + Cung cấp nguồn nguyên liệu cho trình tiến hóa + Đóng vai trò quan trọng tiến hóa góp phần hình thành loài Dặn dò: - Yêu cầu HS nhà ôn lại toàn kiến thức học phân chương I nắm vững kiến thức học Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 08/04/2017 Ngày dạy: Tiết 3,4 BÀI TẬP CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bà này, HS có thể: - Ôn lại công thức tập phân tử - Làm tập có liên quan đến ĐBG ĐB NST II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hệ thống tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bài mới: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý ■ ADN(gen) gồm mạch pôlinu ngược chiều: 3’-OH 5’-P 5’-P 3’-OH ■ Mạch gốc( mạch SM): 3’→5’ ■ mARN: 5’→3’ ■ tARN: 3’→5’ ■ Chiều liên kết nu: 5’→3’ ■ Mạch liên kết liên tục: 3’→5’ ■ Mạch lk gián đoạn : 5’→3’ ■ A=T ; G = X ■ N = A+T+G+X = 2(A +G) ■ %A + %G = 50% ■ LADN = N 3,4(A0) ■ Tương quan nu mạch ADN ● A1=T2 ● A2=T1 ● A = A1 + A2 ● T = T1 + T2 ● %A = %T = L N = ADN 20 34 ■ C= % A1 + % A2 ● G1=X2 ● G = G + G2 ● %G = %X = ■ H = 2A + 3G %G1 + %G2 ● G2=X1 ● X = X1 + X2 ■ Số gen có mạch hoàn toàn qua x lần tự =(2x -2) ■ Số Exon = số Intron + ■ Số ARN mồi tái bản:(K tổng số OKZK, n số OKZK/1đvnđ ; m số đvnđ) ● Ở nhân sơ = (n+2) ● nhân thực= (n+2)m = K + 2m ■ Có loại ARN(mARN; tARN; rARN) có cấu trúc gồm mạch pôlinu ■ Tương quan số nu ADN – ARN: ● AGEN = TGEN = rA + rU ● GGEN = XGEN = rX + rG ● %AGEN = %TGEN = %rA + %rU ● %GGEN = %XGEN = %G1 + %G2 ● Agốc = rU ● Tgốc = rA ● Ggốc = rX ● Xgốc = rG x ■ Số ADN(gen) tạo thành ADN(gen) tái x lần = ■ Số ARN tạo thành gen mã k lần = k ■ MDT mã ba( triplet/ADN ; codon/mARN)→ Số ba = N/6 = rN/3 ■ Số loại ba nhiều tạo nên từ n loại nu = n3  loại nu có 64 mã: - MĐ: AUG(aa MĐ nhân sơ foocminmêtiônin, nhân thực Mêtiônin) - không mã hoá aa mà làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã: 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’ - 61 mã hoá aa ■ Số aa chuổi PLPT hoàn chỉnh:= N rN -2= -2 ■ Số liên kết peptit = Số phân tử nước = số aa -1 ■ Số liên kết peptit chuỗi PLPT = ( rN - 3) ■ Số chuổi plpt = (số mARN)x(số RBX)x(số lần trượt/1RBX) ■ Số aa môi trường cung cấp cho chuỗi PLPT = ■ Số cách xếp axitamin = N rN -1= -1 m! m1!.m2!.m3! mn! (m1, m2, m3… mn số lượng aa tương ứng loại 1, 2, 3… n ; m = m1+m2+ m3+… +mn ) BÀI TẬP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI Câu 1: Một đoạn ADN dài 1,02μm có nu mạch (1) là: A, T, G = 10%, 20%, 30% Xác định: a) % nu loại mạch gen b) Số nu loại mạch gen c) Số liên kết H khối lượng gen Câu 2: Một gen có chiều dài 5100A0 có 3900 liên kết H, mạch (1) có A= 255, G = 360 a) Số lượng A G mạch thứ A A=255 ; G= 360 B A=345 ; G= 540 C A=540 ; G= 345 D A=630 ; G= 255 b) Nếu mạch (1) mạch gốc gen mã lần số nu loại U X môi trường phải cung cấp là: A U=1200 ; X= 1440 B U=1380 ; X= 14402700 C U=1275 ; X= 1800 D U=1380 ; X= 2160 c) Số phân tử nước giải phóng tổng hợp chuổi pôlipeptit: A 497 B 498 C 499 D 500 d) Số axitamin môi trường nội bào cung cấp cho trình dịch mã biết mARN tạo có ribôxôm trượt qua lần A 29940 B 29880 C 23904 D 30000 15 Câu 3: Phân tử ADN vi khuẩn E.côli chứa N , chuyển chúng sang môi trường có N14 sau lần nhân đôi có phân tử ADN chứa N15? A B C 31 D 30 Câu 4: Một đoạn pôlipeptit có axitamin gồm loại có: aa loại Pro , aa loại Cys, aa loại Glu aa loại His Cho biết số loại mã tương ứng để mã hóa axitamin nói : 4, 2, Có trình tự mã khác để mã hóa cho trình tự định axitamin đoạn pôlipeptit nói trên? A 48 B 14 C 64 D 256 Câu : Một gen dài 0,408 micromet, có A = 840 Khi gen phiên mã môi trường nội bào cung cấp 4800 ribonuclêôtit tự Số liên kết hiđrô số gen: A 3240H B 2760H C 2760H D 3240H Câu 6: Một đột biến làm giảm chiều dài gen 10,2 Ao liên kết hiđrô.Khi gen đồng thời nhân đôi lần liên tiếp số nu loại môi trường nội bào cung cấp cho gen đột biến giảm so với gen ban đầu : A A=T=8 ; G=X=16 B A=T=16 ; G=X=8 C A=T=7 ; G=X=14 D A=T=14 ; G=X=7 Câu 7: Một gen có chiều dài 4080A0 có 3075 liên kết hiđrô Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài gen làm giảm liên kết hiđrô Khi gen đột biến tự nhân đôi số nu loại môi trường bên phải cung cấp A A = T = 524 ; G = X = 676 B A = T = 526 ; G = X = 674 C A = T = 676 ; G = X = 524 D A = T = 674; G = X = 526 Câu 8: Cây ba nhiễm (thể ba ) có kiểu gen AaaBb giảm phân bình thường Tính theo lí thuyết tỷ lệ loại giao tử mang gen AB tạo là: A 1/12 B 1/8 C 1/4 D 1/6 Củng cố: Yêu cầu HS nhà làm tiếp chưa kịp chữa lớp, để sau kiểm tra Dặn dò: Yêu cầu HS nhà xem lại toàn lý thuyết tập chuẩn bị cho luyện tập LUYỆN TẬP CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Câu 1: Vùng điều hoà gene cấu trúc nằm vị trí gene? A Đầu 5’ mạch mã gốc B Đầu 3’ mạch mã gốc C Nằm gene D Nằm cuối gene Câu 2: Gene cấu trúc vi khuẩn có đặc điểm gì? A Phân mảnh B Vùng mã hoá không liên tục C Không phân mảnh D Không mã hoá acid amin mở đầu Câu 3: Nhóm codon không mã hoá acid amin mà làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp Protein? A UAG,UGA,AUA B UAA,UAG,AUG C UAG,UGA,UAA D UAG,GAU,UUA Câu 4: Có tất loại mã sử dụng để mã hoá acid amin? A 60 B 61 C 63 D 64 Câu 5: Từ loại nu khác tạo nhiều loại mã ba? A 27 B.48 C 16 D Câu 6: Gene đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho: A sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc B sản phẩm tạo nên thành phần chức C kiểm soát hoạt động gene khác D sản phẩm định (chuổi polypeptid ARN) Câu 7: Mã di truyền mang tính thoái hóa nghĩa là: A có ba khởi đầu B có số ba không mã hóa acid amin C ba mã hóa acid amin D acid amin mã hóa hay nhiều ba Câu 8: Mã di truyền có tính thoái hóa : A số loại acid amine nhiều số ba mã hóa B số ba mã hóa nhiều số loại acid amine C số acid amine nhiều số loại nu D số ba nhiều số loại nu Câu 9: Tính phổ biến mã di truyền chứng về: A tính thống sinh giới B tính đặc hiệu thông tin di truyền loài C nguồn gốc chung sinh giới D tiến hóa liên tục Câu 10: Phân tử đường có mặt cấu trúc phân tử ARN A glucose B fructose C deoxyribose D ribose Câu 11: Các nguyên tố hóa học tham gia thành phần phân tử ADN là: A C, H, O, Na, S B C, H, O, N, P C C, H, O, P D C, H, O, N, P, S Câu 12: (C2013) Trong tế bào, loại axit nucleic sau có kích thước lớn nhất? A ADN B mARN C tARN D rARN Câu 13: Một phân tử mARN gồm hai loại nucleotide A U số loại ba mã mARN A loại B loại C loại D loại Câu 14: Một gene có chiều dài 1938Ao 1490 liên kết hydro Số lượng loại nucleotide gene là: A A = T = 250; G = X = 340 B A = T = 340; G = X = 250 C A = T = 350; G = X = 220 D A = T = 220; G = X = 350 Câu 15: Một gene có khối lượng 540000 đvC có 2320 liên kết hydro Số lượng loại nucleotide nói bằng: A A = T = 380, G = X = 520 B A = T = 520, G = X = 380 C A = T = 360, G = X = 540 D A = T = 540, G = X = 360 Câu 16: Một gene có chiều dài 10200Ao , số lượng A chiếm 20% Liên kết hydro gene A 7200 B 600 C 7800 D 3600 Câu 17: Trên mạch gene có 150 A 120 T gene có 20% G Số lượng loại nucleotide gene là: A A = T = 180; G = X = 270 B A = T = 270; G = X = 180 C A = T = 360; G = X = 540 D A = T = 540; G = X = 360 Câu 18: Trên mạch gene có 25% G 35% X Chiều dài gene 0,306 micromet Số lượng loại nucleotide gene là: A A=T=360; G=X=540 B A=T=540; G=X=360 C A=T=270; G=X=630 D A=T=630; G=X=270 Câu 19: (C2010) Phân tích thành phần hóa học acid nucleic cho thấy tỉ lệ loại nucleotide sau: A = 20%; G = 35%; T = 20% Acid nucleic A ADN có cấu trúc mạch đơn B ARN có cấu trúc mạch đơn C ADN có cấu trúc mạch kép D ARN có cấu trúc mạch kép Câu 20: (Đ2008) Trên mạch phân tử ADN có tỉ lệ loại nucleotide (A+T)/(G+X) = 1/2 Tỉ lệ mạch bổ sung phân tử ADN nói A 0,2 B 2,0 C 0,5 D 5,0 Câu 21: (C2010) Một gene có 900 cặp nucleotide có tỉ lệ loại nucleotide Số liên kết hydro gene A 2250 B 1798 C 1125 D 3060 Câu 22: (C2011) Một gene có chiều dài 510 nm mạch gene có A + T = 600 nucleotide Số nucleotide loại gene là: A A = T = 1200; G = X = 300 B A = T = 600; G = X = 900 C A = T = 300; G = X = 1200 D A = T = 900; G = X = 600 Câu 23: (Đ2011) Một gene sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidro có 900 nucleotide loại guanin Mạch gene có số nucleotide loại adenine chiếm 30% số nucleotide loại guanin chiếm 10% tổng số nucleotide mạch Số nucleotide loại mạch gene là: A A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 B A = 750; T = 150; G = 150; X = 150 C A = 150; T = 450; G = 750; X = 150 D A = 450; T = 150; G = 150 X = 750 Câu 24: (C2012) Một gene vi khuẩn E coli có 2300 nucleotide có số nucleotide loại X chiếm 22% tổng số nucleotide gene Số nucleotide loại T gene A 480 B 322 C 644 D 506 Câu 25: (Đ2012) Một gene có tổng số 2128 liên kết hiđrô Trên mạch gene có số nucleotide loại A số nucleotide loại T; số nucleotide loại G gấp lần số nucleotide loại A; số nucleotide loại X gấp lần số nucleotide loại T Số nucleotide loại A gene A 448 B 224 C 112 D 336 Câu 26: (C2013) Trong trình nhân đôi ADN, enzim ligase (enzim nối) có vai trò A tổng hợp kéo dài mạch B tháo xoắn phân tử ADN C nối đoạn Okazaki với D tách hai mạch đơn phân tử ADN Câu 27: Giả sử phân tử ADN sinh vật nhân thực lúc có đơn vị tái giống nhau, chạc chữ Y đơn vị tái bản, người ta thấy có 14 đoạn Okaseki Số đoạn ARN mồi tổng hợp cho trình nhân đôi ADN tính đến thời điểm quan sát A 22 B 129 C 113 D 240 Câu 28: (Đ2009) Có phân tử ADN tự nhân đôi số lần tổng hợp 112 mạch polynu lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào Số lần tự nhân đôi phân tử ADN là: A B C D Câu 29: (Đ2009) Phân tử ADN vùng nhân vi khuẩn E coli chứa N15 phóng xạ Nếu chuyển vi khuẩn E coli sang môi trường có N14 tế bào vi khuẩn E coli sau lần nhân đôi tạo phân tử ADN vùng nhân hoàn toàn chứa N14? A 32 B 30 C 16 D Câu 30: (C2011) Một gene có chiều dài 510 nmvà mạch gene có A + T = 600 nucleotide Số nucleotide loại gene là: A A = T = 1200; G = X = 300 B A = T = 600; G = X = 900 C A = T = 300; G = X = 1200 D A = T = 900; G = X = 600 Câu 31: (Đ2012) Trong trình nhân đôi ADN, vai trò enzyme ADN-polymerase A bẻ gãy liên kết hiđrô hai mạch phân tử ADN B nối đoạn Okaseki để tạo thành mạch liên tục C tổng hợp mạch theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN D tháo xoắn làm tách hai mạch phân tử ADN Câu 32: (Đ2013) Mức độ có lợi hay có hại gene đột biến phụ thuộc vào A môi trường sống tổ hợp gene B tần số phát sinh đột biến C số lượng cá thể quần thể D tỉ lệ đực, quần thể Câu 33: (Đ2013) Khi nói đột biến gen, phát biểu sau không đúng? A Đột biến gene có lợi, có hại trung tính thể đột biến B Phần lớn đột biến điểm dạng đột biến cặp nuclêôtit C Đột biến gene nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu trình tiến hóa D Phần lớn đột biến gene xảy trình nhân đôi ADN Câu 34: Một gene có G = 480 nu có 2880 liên kết hydro Gene ĐB gene bình thường liên kết hydro hai gene có chiều dài Số nu loại gene ĐB là: A A = T = 719; G = X = 481 B A = T = 619; G = X = 481 C A = T = 719; G = X = 581 D A = T = 619- G = X = 581 Câu 35: Một gene có 120 chu kỳ xoắn, A = 3/2G ĐB làm cho gene ĐB ngắn gene ban đầu 10,2 Ao có số liên kết hidro 2874 ĐB thuộc dạng: A cặp G - X, cặp A- T B cặp A - T, cặp G - X C cặp A – T D cặp G - X Câu 36: (Đ2007) Gene A dài 4080 Ao bị ĐB thành gene a Khi gene a tự nhân đôi lần, môi trường nội bào cung cấp 1199 cặp nu ĐB thuộc dạng: A thêm cặp nu B cặp nu C hai cặp nu D thêm hai cặp nu Câu 37: (Đ2007) Một gene có 4800 liên kết hydro có tỉ lệ A/G = 1/2, bị ĐB thành allele có 4801 liên kết hydro có khôí lượng 108.104 đvC Số nu loại gene sau ĐB là: A T = A = 601, G = X = 1199 B A = T = 600, G = X = 1200 B C T = A = 598, G = X = 1202 D T = A = 599, G = X =1201 Câu 38: (Đ2008) Gene S ĐB thành gene s Khi gene S gene s tự nhân đôi liên tiếp lần số nu tự mà môi trường nội bào cung cấp cho gene s so với cho gene S 28 nu Dạng ĐB xảy với gene S A cặp nu B cặp nu C đảo vị trí cặp nu D thay cặp nu Câu 39: (Đ2011) Gene A sinh vật nhân sơ dài 408 nm có số nucleotide loại timin nhiều gấp lần số nucleotide loại guanin Gene A bị đột biến điểm thành allele a Allele a có 2798 liên kết hiđrô Số lượng loại nucleotide allele a là: A A = T = 799; G = X = 401 B A = T = 801; G = X = 400 C A = T = 800; G = X = 399 D A = T = 799; G = X = 400 Câu 40: (Đ2011) Khi nói đột biến gene, phát biểu sau không đúng? A Đột biến gene làm xuất allele khác quần thể B Đột biến gene làm thay đổi vị trí gene nhiễm sắc thể C Đột biến gene biến đổi cấu trúc gene D Đột biến gene gây hại vô hại có lợi cho thể đột biến Câu 41: (C2011) Khi nói nguyên nhân chế phát sinh đột biến gene, phát biểu sau không đúng? A Trong trình nhân đôi ADN, có mặt bazơ nitơ dạng phát sinh đột biến gene B Đột biến gene phát sinh chủ yếu trình nhân đôi ADN C Tần số phát sinh đột biến gene không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ tác nhân gây đột biến D Đột biến gene phát sinh tác động tác nhân lí hoá môi trường hay tác nhân hoá học Câu 42: (Đ2009) Một phân tử mARN dài 2040Ả tách từ vi khuẩn E coli có tỉ lệ loại nucleotide A, G, U X 20%, 15%, 40% 25% Người ta sử dụng phân tử mARN làm khuôn để tổng hợp nhân tạo đoạn ADN có chiều dài chiều dài phân tử mARN Tính theo lí thuyết, số lượng nucleotide loại cần phải cung cấp cho trình tổng hợp đoạn ADN là: A G = X = 320, A = T = 280 B G = X = 280, A = T = 320 C G = X = 240, A = T = 360 D G = X = 360, A = T = 240 Câu 43: (C2009) Trong ba sau đây, ba ba kết thúc? A 3'AGU5' B 3'UAG5' C 3'UGA5' D 5'AUG3' Câu 44: ARN vận chuyển mang acid amin mở đầu tiến vào ribosome có ba đối mã là: A AUA B XUA C UAX D AUX Câu 45: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung thể chế A ADN nhân đôi, phiên mã, dịch mã B tổng hợp ADN, ARN C tổng hợp ADN, dịch mã D ADN nhân đôi, tổng hợp ARN Câu 46: (TN2013) Loại axit nuclêic sau mang ba đối mã (anticôđon)? A ADN B tARN C rARN D mARN Câu 47: (Đ2009) Bộ ba đối mã (anticodon) tARN vận chuyển acid amine methionin A 5'AUG3' B 3XAU5' C 5XAU3' D 3'AUG5' Câu 48: (C2009) Ở gene xảy đột biến thay cặp nucleotide cặp nucleotide khác số lượng trình tự acid amine chuỗi polypeptide không thay đổi Giải thích sau đúng? A Mã di truyền mã ba B Nhiều ba khác mã hoá cho loại aa C Một ba mã hoá cho nhiều loại acid amine D Tất loài sinh vật có chung bộmã di truyền, trừ vài ngoại lệ Câu 49: Trong chế điều hòa hoạt động gene sinh vật nhân sơ, theo mô hình operon Lac, gene điều hòa (regulator: R) có vai trò A tiếp xúc với enzyme ARN polymerase để xúc tác trình phiên mã B mang thông tin qui định cấu trúc protein ức chế C mang thông tin qui định cấu trúc enzyme ARN polymerase D kiểm soát vận hành hoạt động operon Câu 50: Sự biến đổi cấu trúc nhiễm sắc chất tạo thuận lợi cho phiên mã thuộc điều hoà mức A trước phiên mã B phiên mã C dịch mã D sau dịch mã Câu 51: Cơ chế hoạt động operon Lac E.Coli chất cảm ứng lactose là: A chất cảm ứng lactose tương tác với chất ức chế gây biến đổi cấu hình chất ức chế B chất ức chế kiểm soát lactose, không cho lactose hoạt hóa operon C chất ức chế bám vào vùng vận hành đình phiên mã, operon không hoạt động D gene cấu trúc phiên mã tạo mARN để tổng hợp protein tương ứng Câu 52: Điều hoà hoạt động gene gì? A Điều hoà lượng sản phẩm gene tạo B Điều hoà phiên mã C Điều hoà dịch mã D Điều hoà sau dịch mã Câu 53: Trình tự thành phần Operon: A Vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gene cấu trúc B Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gene cấu trúc C Nhóm gene cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động D Nhóm gene cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành Câu 54: (TN2013) Thành phần sau không thuộc thành phần cấu trúc opêron Lac vi khuẩn E Coli? A Các gen cấu trúc (Z, Y, A) qui định tổng hợp enzim phân giải đường lactôzơ B Vùng khởi động (P) nơi ARN polymerase bám vào khởi đầu phiên mã C Gen điều hòa (R) qui định tổng hợp prôtêin ức chế D Vùng vận hành (O) nơi prôtêin ức chế liên kết làm ngăn cản phiên mã Câu 55: (Đ2009) Trong mô hình cấu trúc operon Lac, vùng vận hành nơi A chứa thông tin mã hoá acid amine phân tử protein cấu trúc B ARN polymerase bám vào khởi đầu phiên mã C protein ức chế liên kết làm ngăn cản phiên mã D mang thông tin quy định cấu trúc protein ức chế Câu 56: (Đ2010) Theo Jacob Mono, thành phần cấu tạo operon Lac gồm: A Vùng vận hành (O), nhóm gene cấu trúc, vùng khởi động (P) B Gene điều hòa, nhóm gene cấu trúc, vùng vận hành (O) C Gene điều hòa, nhóm gene cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P) D Gene điều hòa, nhóm gene cấu trúc, vùng khởi động (P) Câu 57: (TN2013) Để loại khỏi nhiễm sắc thể gen không mong muốn số giống trồng, người ta gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng A lặp đoạn B chuyển đoạn C đảo đoạn D đoạn nhỏ 10 40 Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A.0,57% B.0,92% C.0,0052% D.45,5% Củng cố: Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục trả lờ câu hỏi lại Dặn dò: - Yêu cầu HS nhà ôn lại toàn chương trình chuẩn bị cho buổi luyện đề Ngày soạn:… /……/…… Bài 22: LUYỆN ĐỀ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong này, HS có thể: - Kiểm tra lại kiến thức ôn tập học sinh - Rèn luyện kĩ làm đề thi - Từ việc giải đề thi, HS rút kinh nghiệm cho kỳ thi tới II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đề thi thử đáp án III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi Bài mới: Giáo viên phát đề yêu cầu HS nghiêm túc làm 1/ Loại đột biến gen sau không làm thay đổi chiều dài gen tỉ lệ loại nuclêôtit gen? a Mất cặp nuclêôtit đảo vị trí cặp nuclêôtit b Thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác c Thêm cặp nuclêôtit thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác d Đảo vị trí cặp nuclêôtit thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit loại 2/ Gen bị biến đổi làm cho phân tử prôtêin tổng hợp axit amin axit amin đổi a Mất cặp nuclêôtit thuộc ba không hai đầu gen b Mất cặp nuclêôtit thuộc ba c Mất cặp nuclêôtit thuộc ba khác d Mất cặp nuclêôtit ba kết thúc 3/ Một gen dài 3060 ăngstrong, mạch gốc gen có 100 ađênin 250 timin Gen bị đột biến cặp G - X số liên kết hiđrô gen sau đột biến bằng: a 2350 b 2352 c 2347 d 2353 4/ Dạng đột biến gen làm cho gen sau đột biến có số lượng tỉ lệ loại nuclêôtit không thay đổi: a Thêm cặp nuclêôtit b Mất cặp nuclêôtit 68 c Đảo vị trí cặp nuclêôtit d Thay băng cặp nuclêôtit khác loại 5/ Cây cà chua đỏ chủng 4n giao phấn với cà chua vàng 4n F1 có kiểu gen nào? Biết gen A quy định đỏ, alen a quy định vàng a Aa b Aaaa c AAaa, Aa d AAAa, AAaa, Aaaa 6/ Cây có kiểu gen sau cho loại giao tử mang toàn gen lặn chiếm tỉ lệ 50%? (1) Bb (2) BBb (3) Bbb (4) BBBb (5) BBbb (6) Bbbb a (2), (4), (5) b (1), (2), (3) c (1), (3), (6) d (4), (5), (6) 7/ Cơ chế phát sinh thể đa bội gì? a Bộ NST tăng lên gấp bội b Rối loạn hình thành thoi vô sắc c Sự biến đổi kiểu gen d Tất cặp NST không phân li 8/ Người ta ứng dụng dạng đột biến sau để lập đồ gen người a Mất đoạn b Đảo đoạn c Lặp đoạn d Cả câu a, b c 9/ Ở đậu Hà-Lan, NST 2n = 14, tam nhiễm kép khác hình thành? a 21 b c 28 d 14 10/ Trong mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình môi trường ứng dụng vào sản xuất kiểu hình hiểu là: a Các biện pháp kĩ thuật sản xuất b Năng suất sản lượng thu hoạch c Một giống vật nuôi hay giống trồng d Điều kiện thức ăn chế độ chăm sóc dinh dưỡng 11/ Đặc điểm thường biến? a Có thể di truyền cho hệ sau b Xảy đồng loạt phạm vi thứ, nòi hay loài c Không nguyên liệu cho tiến hóa chọn giống d Là biến dị định hướng 12/ Những loại ezim sau sử dụng kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp: a ARN - polimeraza peptidaza b Amilaza ligaza c ADN - polimeraza amilaza d Recstrictaza ligaza 13/ Kĩ thuật di truyền cho phép: a Tạo sinh vật chuyển gen b Cấy gen người vào vi sinh vật c Tạo giống chủng vi khuẩn có khả sản xuất quy mô công nghiệp sản phẩm sinh học d Cả câu a b c 14/ Hoocmon insulin sử dụng để điều trị bệnh a Nhiễm trùng b Đái tháo đường c Rối loạn hoocmon nội tiết d Suy dinh dưỡng trẻ em 15/ Đối với giao phấn, tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều hệ thấy xuất hiện tượng: a Năng suất giảm, nhiều chết b Sinh trưởng, phát triển chậm c Chống chịu d Cả câu a b c 16/ Một quần thể có cấu trúc ban đầu sau: 21AA : 10Aa : 10aa Cấu trúc di truyền quần thể sau hệ tự thụ là: a 0,347AA : 0,466Aa : 0,137aa b 0,634AA : 0,00076Aa : 0,0354aa c 0,6303AA : 0,0076Aa : 0,3620aa d 0,0076AA : 0,6303Aa : 0,3620aa 17/ Dùng giống cao sản để cải tạo giống suất thấp mục đích phương pháp: a Lai khác thứ b Lai khác dòng c Lai cải tiến giống d Lai tạo giống 18/ Nguyên nhân tượng bất thụ thường gặp lai loài khác là: 69 a tế bào thể lai xa có kích thước lớn, thể sinh trưởng mạnh, thích nghi tốt b tế bào thể lai xa mang đầy đủ NST loài bố mẹ c tế bào thể lai xa chứa NST tăng gấp bội so với loài bố mẹ d tế bào thể lai xa không mang cặp NST tương đồng 19/ Tại chăn nuôi trồng trọt để cải thiện suất ưu tiên phải chọn giống? a Vì biến dị di truyền vô hướng b Vì kiểu gen quy định mức phản ứng tính trạng c Vì giống quy định suất d Tất 20/ Hiệu gây đột biến nhân tạo phụ thuộc vào yếu tố nào? a Liều lượng tác nhân thời gian tác động b Liều lượng cường độ tác nhân c Đối tượng gây đột biến thời gian tác động d Tất yếu tố 21/ Đóng góp quan trọng học thuyết Lamac là: a lần giải thích tiến hoá sinh giới cách hợp lí thông qua vai trò chọn lọc tự nhiên, di truyền biến dị b Giải thích đa dạng sinh giới thuyết biến hình c bác bỏ vai trò thượng đế việc sáng tạo loài sinh vật d chứng minh sinh giới kết trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp 22/ Sự hình thành loài theo Lamac là: a kết cách li dịa lí sinh học b loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tác dụng chọn lọc tự nhiên, theo đường phân li tính trạng từ nguồn gốc chung c thượng đế sáng tạo d loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, thông qua việc tích luỹ biến đổi nhỏ thời gian dài thay đổi ngoại cảnh 23/ Giả sử quần thể giao phối ngẫu nhiên, chọn lọc đột biến, tần số tương đối alen A a A : a ≈ 0,7 : 0,3 tần số tương đối A : a hệ sau là: a A : a ≈ 0,7 : 0,3 b A : a ≈ 0,75 : 0,25 c A : a ≈ 0,8 : 0,2 d A : a ≈ 0,5 : 0,5 24/ Cấu trúc di truyền quần thể tự phối: a phân hoá thành dòng có kiểu gen khác b đa dạng phong phú kiểu gen c chủ yếu trạng thái dị hợp d tăng thể dị hợp giảm thể đồng hợp 25/ Số thể dị hợp ngày giảm, thể đồng hợp ngày tăng thấy ở: a loài sinh sản sinh dưỡng b loài sinh sản hữu tính c quần thể giao phối d quần thể tự phối 26/ Tần số tương đối nhóm máu quần thể là: A : 0,45; B:0,21; AB:0,3; O:0,04 Tần số tương đối alen IA là: a 0,2 b 0,45 c 0,5 d 0,3 27/ Ở bò, gen A qui định lông đen, a: lông vàng Trong quần thể, bò lông vàng có 171 con, chiếm 9% tổng số cá thể đàn Tần số gen A là: a 0,09 b 0,21 c 0,3 d 0,7 28/ Phát biểu không trình đột biến: a môi trường thay đổi, thể đột biến thay đổi giá trị thích nghi b phần lớn đột biến tự nhiên có hại cho thể chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoà nội thể,trong kiểu gen, thể môi trường hình thành qua chọn lọc tự nhiên c trình đột bến gây biến dị di truyền, đặc tính theo hướng tăng cường hay giảm bớt gây sai khác nhỏ biến đổi lớn kiểu hình thể d đột biến gen trội xem nguồn nguyên liệu chủ yếu trình tiến hoá so với đột biến NST chúng phổ biến 29/ Hiện tượng đồng qui tính trạng tượng: 70 a sinh vật giữ nguyên tổ chức nguyên thuỷ chúng trình tiến hoá b số nhóm sinh vật có kiểu hình tương tự thuộc nguồn gốc khác nhau, thuộc nhóm phân loại khác c tiến hoá diễn theo hướng phân li, tạo thành nhóm khác có chung nguồn gốc d nhóm phân loại loài hình thành theo đường phân li, nhóm bắt nguồn từ loài tổ tiên 30/ Ý nghĩa tính đa hình kiểu gen quần thể giao phối là: a hợp lí tương đối đặc điểm thích nghi b giúp sinh vật có tiềm thích ứng điều kiện sống thay đổi c giải thích thể dị hợp thường tỏ ưu so với thể đồng hợp d đảm bảo trạng thái cân ổn định số loại kiểu hình quần thể 31/ Vai trò chủ yếu chọn lọc tự nhiên tiến hoá nhỏ là: a làm cho tần số tương đối alen gen biến đổi theo hướng xác định b phân hoá khả sinh sản kiểu gen khác quần thể c qui định chiều hướng nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen quần thể, định hướng trình tiến hoá d làm cho thành phần kiểu gen quần thể thay đổi đột ngột 32/ Nguyên liệu chủ yếu trình tiến hoá là: a đột biến gen b biến dị di truyền c đột biến NST d biến dị tổ hợp 33/ Phát biểu không đúng: a ADN có khả tự mẫu nó, cấu trúc ADN trì tính đặc trưng, ổn định bền vững qua hệ b tự điều chỉnh khả tự động trì giữ vững ổn định thành phần tính chất c trình tự chép ADN sở phân tử di truyền sinh sản, đảm bảo cho sống sinh sôi, nảy nở trì liên tục d tổ chức sống hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường, dẫn tới thường xuyên tự đổi thành phần tổ chức 34/ Trong thể sống axit nuclêic đóng vai trò quan trọng a cảm ứng b sinh sản c xúc tác d tất 35/ Sự phát triển hạt kín kỉ thứ ba kéo theo phát triển của: a chim thuỷ tổ b bò sát khổng lồ c sau bọ ăn lá, mật hoa, phấn hoa nhựa d hạt trần 36/ Nhận xét rút từ lịch sử phát triển sinh vật không đúng: a lich sử phát triển sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển vỏ đất b phát triển sinh giới diễn nhanh thay đổi chậm chạp điều kiện khí hậu, địa chất c sinh giới phát triển theo hướng ngày đa dạng, tổ chức ngày cao, thích nghi ngày hợp lí d thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn đến biến đổi trước hết động vật qua ảnh hưởng tới thực vật 37/ Nguyên nhân làm loài người không bị biến đổi thành loài khác mặt sinh học là: a người ngày có cấu trúc thể hoàn hảo b loài người khả thích nghi với điều kiện sinh thái đa dạng không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên c phát triển hệ thống tín hiệu thứ d tất 38/ Hiện tượng lại tổ (lại giống) người tượng: a tồn tai quan thoái hoá tức di tích quan xưa phát triển động vật có xương sống 71 b tái số đặc điểm động vật phát triển không bình thường phôi c lập lại giai đoạn lịch sử động vật trình phát triển phôi d tất 39/ di truyền y học phát triển, sử dụng phương pháp kĩ thuật đại cho phép chẩn đoán xác số tật, bệnh di truyền từ giai đoạn: a trước sinh b sơ sinh c thiếu niên d trước có biểu rõ ràng bệnh thể trưởng thành 40/ Phương pháp nghiên cứu phả hệ xác định: a Hội chứng Đao dư NST 21 b Bệnh bạch tạng liên kết với giới tính c Tóc quăn trội tóc thẳng d Cả câu a, b c Củng cố: d c 11 a 16 c 21 d 26 c 31 c 36 d 12 17 22 27 32 37 a d d c d d a b 13 18 23 28 33 38 c a a d a d a b 14 19 24 29 34 39 c a b d a b b a 10 15 20 25 30 35 40 b b d d d b c c Dặn dò: Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho buổi luyện đề lần sau 72 Ngày soạn:… /……/…… Bài 23: LUYỆN ĐỀ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong này, HS có thể: - Kiểm tra lại kiến thức ôn tập học sinh - Rèn luyện kĩ làm đề thi - Từ việc giải đề thi, HS rút kinh nghiệm cho kỳ thi tới II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đề thi thử đáp án III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi Bài mới: Câu Ở cà chua, alen A quy định đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định vàng Cho Aa tự thụ phấn, tính theo lí thuyết tổng số đỏ F , tỉ lệ đỏ dị hợp thu F1 bao nhiêu? A 1/2 B 2/3 C 1/4 D 1/3 Câu Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm NST X, không alen NST Y Gen trội A quy định mắt đỏ, alen lặn a quy định mắt trắng Biết đột biến xảy Nếu hệ F xuất đồng thời ruồi mắt đỏ ruồi mắt trắng kiểu gen bố mẹ là: A XAXa × XaY B XaXa × XAY C XaXa × XaY D XAXa × XAY Câu Một đặc điểm tương tác cộng gộp là: A gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn B thường gặp với tính trạng số lượng C gen tác động lên tính trạng riêng rẽ D gen tác động lên nhiều tính trạng khác Câu Những quan bắt nguồn từ quan loài tổ tiên không thực chức ban đầu chức bị tiêu giảm, gọi là: A quan giống B quan đồng dạng C quan thoái hóa D quan tương tự Câu Để tạo lai có ưu lai cao đặc tính đó, người ta thường bắt đầu cách: A lai thuận nghịch B gây đột biến nhân tạo C lai dòng D tạo dòng chủng Câu Các nhân tố sau: (1) Đột biến (2) Di - nhập gen (3) Cách li sinh sản (4) Giao phối ngẫu nhiên (5) Chọn lọc tự nhiên Nhân tố không xem nhân tố tiến hóa? A (3), (4) B (2), (3) C (1), (2) D (4), (5) Câu Nhận định sau không diễn nguyên sinh? A Các sinh vật phát tán đến hình thành nên quần xã tiên phong B Diễn diễn môi trường sau bị núi lửa phun trào làm cho thiêu trụi hết sinh vật 73 C Giai đoạn cuối diễn thường dẫn đến quần xã ổn định tương đối D Diễn môi trường có quần xã tương đối ổn định Câu Cho lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn ngô, chim chích ếch xanh ăn sâu ăn châu chấu, rắn hổ mang ăn ếch xanh Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc A ếch xanh chim chích B rắn hổ mang chim chích C châu chấu sâu D rắn hổ mang ếch xanh Câu Trong trình nhân đôi ADN, nhận định sau không đúng? A Trong phân tử ADN hình thành mạch tổng hợp, mạch ADN ban đầu B Quá trình nhân đôi ADN diễn trước tế bào bước vào giai đoạn phân chia tế bào Quá trình tạo cromatit nhiễm sắc thể C Ezim ADN - polimeraza có vai trò lắp ráp nucleotit tự theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN D Ezim ADN - polimeraza tổng hợp mạch theo chiều 3' → 5', nên mạch khuôn 3' → 5', mạch tổng hợp liên tục, mạch khuôn ' → 3' mạch tổng hợp ngắt quãng tạo nên đoạn Okazaki Câu 10 Trong công nghệ tế bào thực vật, phương pháp tạo giống mang đặc điểm hai loài mà cách tạo giống thông thường tạo là: A gây đột biến nhân tạo B nuôi cấy hạt phấn C lai tế bào sinh dưỡng D nuôi cấy tế bào xôma Câu 11 Theo quan niệm đại, nhân tố tiến hóa làm cho alen có lợi bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể alen có hại lại trở nên phổ biến là: A giao phối không ngẫu nhiên B yếu tố ngẫu nhiên C di - nhập gen D chọn lọc tự nhiên Câu 12 Trong lịch sử phát triển sinh giới qua đại địa chất, chim thú phát sinh giai đoạn nào? A Đại trung sinh B Đại cố sinh C Đại nguyên sinh D Đại tân sinh Câu 13 Theo quan niệm Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tích lũy đặc điểm thích nghi với môi trường sống khác qua hàng triệu năm tiến hóa tạo nên A tính song hành B tính thống C tính hội tụ D tính đa dạng Câu 14 Ở sinh vật nhân sơ, : vi khuẩn, vi khuẩn lam, NST cấu tạo chủ yếu từ: A phân tử ADN mạch đơn liên kết với prôtêin B phân tử ARN mạch kép liên kết với prôtêin C phân tử ADN dạng mạch kép liên kết với prôtêin D phân tử ADN dạng vòng không liên kết với prôtêin Câu 15 Tập hợp sau quần thể? A Những thông Đà Lạt B Những cá cảnh bể C Những voi vườn bách thú D Những cỏ bờ ao Câu 16 Trong chế phát sinh đột biến lệch bội nhận xét sau không đúng? A Thể lệch bội cá thể có số lượng NST tế bào sinh dưỡng tăng hay giảm hay số cặp NST B Sự không phân li toàn cặp NST tương đồng tạo giao tử thừa hay thiếu NST C Sự không phân li xảy cặp NST thường hay cặp giới tính giới tính D Sự phát sinh đột biến lệch bội kết hợp giao tử thừa hay thiếu NST với giao tử bình thường Câu 17 Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu: A để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào vi khuẩn cách dễ dàng B để giúp enzim restrictaza cắt vị trí plasmit C để dễ dàng phát tế bào tế bào vi khuẩn tiếp nhận ADN tái tổ hợp D plasmit phải có gen để nhận ADN ngoại lai 74 Câu 18 Cơ sở tế bào học quy luật phân li độc lập là: A tiếp hợp trao đổi chéo crômatit cặp NST tương đồng kì đầu giảm phân I dẫn đến sự trao đổi gen NST B phân li độc lập cặp NST tương đồng khác phát sinh giao tử tổ hợp giao tử thụ tinh dẫn đến phân li độc lập cặp alen C phân li cặp NST tương đồng giao tử tổ hợp giao tử thụ tinh dẫn đến phân li tổ hợp cặp alen tương ứng D tiếp hợp trao đổi chéo crômatit cặp NST tương đồng kì đầu giảm phân I dẫn đến phân li cặp alen tương ứng Câu 19 Điều hòa hoạt động gen là: A điều hòa số lượng phân tử ADN B giảm lượng sản phẩm gen tạo C tăng lượng sản phẩm gen tạo D điều hòa lượng sản phẩm gen tạo Câu 20 Cho kiện diễn trình phiên mã sau: (1) Enzim ARN - pôlimêraza bám vào vùng điều hòa làm cho gen tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3' → 5' (2) Enzim ARN - pôlimêraza trượt mạch mã gốc gen có chiều ' → 5' để tổng hợp nên phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung theo chiều 5' → 3' (3) mARN sau phiên mã cắt bỏ đoạn intron, nối đoạn êxôn lại với thành mARN hoàn chỉnh (4) Khi enzim ARN - pôlimêraza gặp tín hiệu kết thúc dừng phiên mã mARN giải phóng Thứ tự kiện trình phiên mã là: A (1) → (2) → (3) → (4) B (1) → (2) → (4) → (3) C (1) → (3) → (2) → (4) D (1) → (4) → (2) → (3) Câu 21 Trong dạng đột biến lệch bội người, đột biến dạng đột biến thể một? Số lượng nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng thể đột biến bao nhiêu? A Hội chứng Tơcnơ Số lượng NST tế bào sinh dưỡng thể đột biến 45 B Hội chứng 3X Số lượng NST tế bào sinh dưỡng thể đột biến 47 C Hội chứng Klaiphentơ Số lượng NST tế bào sinh dưỡng thể đột biến 47 D Hội chứng Đao Số lượng NST tế bào sinh dưỡng thể đột biến 47 Câu 22 Mối quan hệ sau xem mối quan hệ hội sinh hai loài khác nhau? A Tảo lam sống rễ bèo hoa dâu B Cây phong lan bám thân gỗ C Cỏ dại với lúa mọc chung cánh đồng D Cây tầm gửi bám thân dương liễu Câu 23 Nội dung chất quy luật phân li là: A phân li tỉ lệ kiểu hình trội : lặn B thể dị hợp tính trội lấn át hoàn toàn tính trạng lặn C phân li tỉ lệ kiểu gen : : D phân li đồng cặp alen trình phát sinh giao tử Câu 24 Ở cà chua alen A quy định đỏ, alen a vàng; alen B tròn, alen b quy định dài Hai cặp gen phân li độc lập, gen trội trội hoàn toàn Phép lai (P) AaBb x AaBb, đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, đời (F 1) tỉ lệ cà chua đỏ, tròn dị hợp cặp gen bao nhiêu? A 3/16 B 1/2 C 9/16 D 1/4 Câu 25 Một quần thể thực vật, hệ xuất phát (P) có 100% thể dị hợp Aa Sau hệ giao phấn ngẫu nhiên (F2), quần thể không chịu tác động nhân tố tiến hóa Cấu trúc di truyền quần thể A 43,75% AA + 12,25% Aa + 43,75% aa = 100% B 25,0% AA + 50,0% Aa + 25,0% aa = 100% C 12,5% AA + 75,0% Aa + 12,5% aa = 100% D 37,5% AA + 25,0% Aa + 37,5% aa = 100% 75 Câu 26 Một gen có 2400 nuclêôtit thực nhân đôi liên tiếp số lần, lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào 16800 nuclêôtit tự để tổng hợp nên ADN Số lần nhân đôi ADN A B C D Câu 27 Phát biểu sau không quần thể tự thụ phấn? A Tự thụ phấn qua nhiều hệ thường làm nghèo vốn gen quần thể B Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm dòng kiểu gen khác C Tần số kiểu gen dị hợp tử giảm dần, tần số kiểu gen đồng hợp tử tăng dần D Tần số kiểu gen tần số alen có khuynh hướng trì ổn định qua hệ Câu 28 Dạng bazơ nitơ thường có vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không trình nhân đôi dẫn đến phát sinh đột biến gen Được gọi là: A bazơ nitơ dạng purin B bazơ nitơ dạng pirimidin C bazơ nitơ dạng thường D bazơ nitơ dạng Câu 29 Ở đậu thơm, người ta lai hai thứ đậu chủng hoa đỏ với hoa trắng, thu F1 toàn hoa đỏ, cho F giao phấn với F2 thu phân li tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ : hoa trắng Sự di truyền màu sắc hoa theo quy luật nào? A Tương tác cộng gộp B Tương tác đa hiệu C Tương tác bổ sung D Tương tác át chế Câu 30 Trong trường hợp gen quy định tính trạng, tính trạng trội trội hoàn toàn, gen liên kết không hoàn toàn (có hoán vị) Phép lai AB AB × Ở đời số loại kiểu gen kiểu hình lần ab aB lượt là: A kiểu gen; kiểu hình B kiểu gen; kiểu hình C 10 kiểu gen; kiểu hình D kiểu gen; kiểu hình Câu 31 Trong giới hạn sinh thái, khoảng thuận lợi khoảng giá trị: A nhân tố sinh thái mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt B nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật C nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép loài tồn phát triển D nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian Câu 32 Theo quan niệm đại, phát biểu sau trình hình thành loài đúng? A Hình thành loài thường gắn liền với trình hình thành quần thể thích nghi, nghĩa trình hình thành quần thể thích nghi định dẫn đến trình hình thành loài B Hình thành loài đường địa lí (hình thành loài cách li địa lí), cách li địa lí dẫn đến cách li sinh sản đường phổ biến loài động vật có khả phát tán mạnh C Hình thành loài đường địa lí (hình thành loài cách li địa lí) thường diễn chậm so với hình thành loài đường lai xa đa bội hóa D Hình thành loài đường địa lí (hình thành loài cách li địa lí), cách li địa lí nhân tố tạo khác biệt tần số alen thành phần kiểu gen quần thể Câu 33 Tác nhân đột biến làm cho hai bazơ Timin (T) mạch ADN liên kết với dẫn đến phát sinh đột biến gen là: A tia phóng xạ B tia tử ngoại (UV) C hóa chất cônsixin D hóa chất 5BU Câu 34 Trong thành phần hệ sinh thái, nhóm sinh vật có khả sử dụng mặt trời để tổng hợp nên chất hữu là: A sinh vật sản xuất B vi sinh vật tự dưỡng C sinh vật tiêu thụ D sinh vật phân giải Câu 35 Đây quan sát suy luận Đacuyn, chuyến hành trình nghiên cứu học thuyết tiến hóa mình: A Những cá thể bố mẹ thường có nhiều đặc điểm khác biệt mà Đacuyn gọi biến dị cá thể Loại biến dị không di truyền qua hệ 76 B Quần thể có xu hướng trì kích thước không đổi có biến đổi bất thường môi trường C Tất loài sinh vật có xu hướng sinh số lượng nhiều nhiều so với số sống sót đến tuổi sinh sản D Các cá thể sinh vật phải đấu tranh để dành quyền sinh tồn số lượng lớn cá thể sinh sống sót qua hệ Câu 36 Loài đóng vai trò quan trọng quần xã có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh gọi A loài ưu B loài chủ chốt C loài đặc trưng D loài phổ biến Câu 37 Để làm biến đổi gen sinh vật đó, người ta không dùng biện pháp: A đưa thêm gen lạ vào hệ gen B làm biến đổi gen có sẵn hệ gen C loại bỏ hệ gen cũ thay hoàn toàn hệ gen D loại bỏ gây bất hoạt gen hệ gen Câu 38 Theo thuyết tiến hóa đại, chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn alen có hại khỏi quần thể khi: A chọn lọc chống lại thể dị hợp B chọn lọc chống lại alen trội C chọn lọc chống lại thể đồng hợp lặn D chọn lọc chống lại alen lặn Câu 39 Chức chủ yếu tARN (ARN vận chuyển) là: A tham gia thành phần cấu tạo nên ribôxôm B mang axít amin đến ribôxôm tham gia vào dịch mã C làm khuôn cho trình dịch mã ribôxôm D mang thông tin mã hóa sản phẩm định Câu 40 Tuổi bình quân cá thể quần thể gọi là: A tuổi sinh thái B tuổi sinh lí C tuổi quần thể D tuổi cá thể Củng cố: - Giáo viên lưu ý học sinh câu hỏi 1, 2, 25 30 câu tập cần ý phương pháp giải Dặn dò: - Giáo viên yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho luyện đề lần sau Ngày soạn:… /……/…… Bài 24 : LUYỆN ĐỀ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong này, HS có thể: - Kiểm tra lại kiến thức ôn tập học sinh - Rèn luyện kĩ làm đề thi - Từ việc giải đề thi, HS rút kinh nghiệm cho kỳ thi tới II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đề thi thử đáp án III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi 77 Bài mới: Câu Chất – BU (5 brôm – uraxin) tác nhân gây nên dạng đột biến gen: A Thay cặp A - T cặp T - A B Thay cặp A - T cặp G - X C Thay cặp G - X cặp A - T D Thay cặp G - X cặp X - G Câu Nội dung sau nói tính thoái hoá mã di truyền: A Mỗi ba quy định nhiều axit amin B Mỗi loại axit amin mã hoá hai hay nhiều ba C Mỗi loại axit amin mã hoá ba D Sau tổng hợp xong, mARN bị thoái hoá Câu Chiều dài ARN tổng hợp từ phân tử ADN có chứa 2400 nuclêôtit là: A 2040 Å B 8160 Å C 4080 Å D 1200Å Câu Thành phần cấu tạo nên nhiễm sắc thể sinh vật nhân chuẩn là: A ARN prôtein histon B ADN prôtein phi histon C ARN prôtein phi histon D ADN prôtein histon Câu Một loài có NST 2n = 18, số NST thể nhiễm là: A 19 B 17 C 21 D.54 Câu Dạng đột biến gen làm cho gen sau đột biến có số lượng tỉ lệ loại nuclêôtit không thay đổi: A Thay cặp A - T G - X B Thay cặp A - T cặp T A C Mất cặp nuclêôtit D Thêm cặp nuclêôtit Câu Dạng đột biến sau làm biến đổi cấu trúc prôtêin tương ứng nhiều nhất: A Mất nuclêôtit sau mã mở đầu B Thêm nuclêôtit ba trước mã kết thúc C Thay nuclêôtit không làm xuất mã kết thúc D Thay nuclêôtit vị trí thứ ba ba gen Câu Bộ nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng cá thể ký hiệu 2n + 1, dạng đột biến nào? A Thể B Thể ba C Thể bốn D Thể không Câu Người mắc hội chứng Đao có: A Hai nhiễm sắc thể thứ 21 B Ba nhiễm sắc thể thứ 21 C Ba nhiễm sắc thể thứ 22 D Bốn nhiễm sắc thể thứ 21 Câu 10 Ở cà chua, gen A quy định màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định màu vàng Tỉ lệ kiểu hình 35 đỏ : vàng kết phép lai: A AAaa x AAaa B AAaa x Aaaa C Aaaa x Aaaa D AAA x AAAa Câu 11 Cho lai cá thể có kiểu gen AA x aa (A trội so với a) hệ F2 có tỉ lệ kiểu gen: A đồng hợp: dị hợp B 100% dị hợp C đồng hợp: dị hợp D dị hợp: đồng hợp Câu 12 Để alen gen phân li đồng giao tử cần có điều kiện gì? A Bố mẹ phải chủng B Số lượng cá lai phải lớn C Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn D Quá trình giảm phân phải xảy bình thường Câu 13 Các gen phân li độc lập, gen qui định tính trạng Tỉ lệ kiểu hình A-bbD- tạo nên từ phép lai AaBbDd x AaBbDd bao nhiêu? A 1/8 B 3/16 C 9/32 D 9/64 Câu 14 Kiểu gen kiểu gen đồng hợp? A AaBb B AABb C AAbb D aaBb 78 Câu 15 Để xác định thể mang kiểu hình trội thể đồng hợp hay dị hợp người ta dùng phương pháp A Lai xa B Lai trở lại C Lai phân tích D Lai thuận nghịch Câu 16 Gen đa hiệu gì? A Gen tạo nhiều mARN B Gen mà sản phẩm ảnh hưởng đến nhiều tính trạng C Gen điều khiển hoạt động lúc nhiều gen khác D Gen tạo sản phẩm với hiệu cao Câu 17 Kiểu gen De giảm phân có xảy hoán vị với tần số 20% Tỉ lệ giao tử DE là: dE A 5% B 10% C 20% D 40% Câu 18 Ở ruồi giấm, tính trạng mắt đỏ alen trội A nằm NST giới tính X, alen lặn a tương ứng qui định mắt trắng Ở đời có tỉ lệ 50% mắt đỏ, 50% mắt trắng, 50% đực mắt đỏ, 50% đực mắt trắng kết phép lai: A XAXa x XaY B XaXa x XAY C XAXa x XAY D XaXa x XaY Câu 19 Khi cho giao phấn lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu 9/16 hạt màu đỏ; 6/16 hạt màu nâu; 1/16 hạt màu trắng Biết gen qui định tính trạng nằm nhiễm sắc thể thường Tính trạng chịu chi phối quy luật: A Phân li độc lập B Tương tác bổ sung C Tương tác cộng gộp D Phân ly Câu 20 Ở người bệnh máu khó đông cặp gen lặn (h) nằm nhiễm sắc thể giới tính X quy định, H quy định bình thường Nếu bố mẹ bình thường sinh trai mắc bệnh máu khó đông Chứng tỏ: A Con trai nhận gen bệnh từ bố B Mẹ bình thường có kiểu gen XHXH C Con trai nhận gen bệnh từ mẹ D Bố nhận gen bệnh từ bà nội Câu 21 Alen A trội hoàn toàn so với alen a Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình : là: A XaXa x XAY B XAXa x XAY C XAXA x XaY D XaXa x XaY Câu 22 Cấu trúc di truyền quần thể ban đầu: 0,1 AA + 0,8 Aa + 0,1 aa = Sau hệ tự phối quần thể có cấu trúc di truyền nào? A 0,20 AA + 0,60 Aa + 0,20 aa = B 0,30 AA + 0,40 Aa + 0,30 aa = C 0,45 AA + 0,10 Aa + 0,45 aa = D 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = Câu 23 Cho biết quần thể trạng thái cân di truyền Quần thể có tỉ lệ kiểu gen dị hợp (Aa) lớn nhất? A Quần thể 1: A = 0,8; a = 0,2 B Quần thể 2: A = 0,7; a = 0,3 C Quần thể 3: A = 0,6; a = 0,4 D Quần thể 4: A = 0,5; a = 0,5 Câu 24 Một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền: 0,5AA + 0,4 Aa + 0,1aa = Có tần số tương đối alen A với alen a là: A 0,7 : 0,3 B 0,9 : 0,1 C 0,5 : 0,5 D 0,6 : 0,4 Câu 25 Khi lai dòng thuần, ưu lai biểu cao hệ nào? A F1 B F2 C F3 D F4 Câu 26 Hoá chất thường dùng để tạo đột biến thể đa bội? A Cônsixin B 5-BU C E.M.S D N.M.U Câu 27 Enzim restrictaza dùng công nghệ gen có tác dụng: A Mở vòng plasmit điểm xác định B Cắt nối ADN điểm xác định C Nối đoạn gen cho vào plasmit D Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận Câu 28 Cừu Đôly tạo nên từ nhân vô tính mang đặc điểm giống với: A Cừu cho tế bào tuyến vú B Cừu cho tế bào trứng C Cả A B D Cừu mang thai hộ Câu 29 Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn giao phối cận huyết nhằm mục đích: A Tạo ưu lai B Tạo dòng 79 C Tăng suất vật nuôi, trồng D Tạo giống Câu 30 Bệnh di truyền phân tử bệnh nghiên cứu chế: A Gây đột biến mức độ phân tử B Gây bệnh mức độ phân tử C Gây đột biến mức độ tế bào D Gây bệnh mức độ tế bào Câu 31.Đặc điểm quan tương đồng là: A Cùng chức B Cùng nguồn gốc C Cùng loài D Cùng cấu tạo Câu 32 Nhân tố tiến hóa có tính định hướng? A Đột biến B Giao phối C Chọn lọc tự nhiên D Cách ly Câu 33 Nguyên liệu sơ cấp trình tiến hoá A Đột biến gen B Quá trình giao phối C Quá trình CLTN D Các chế cách li Câu 34 Tiến hóa nhỏ trình biến đổi thành phần kiểu gen quần thể, đưa đến hình thành: A Loài B Nòi C Bộ D Cá thể Câu 35 Hình thành loài đường lai xa đa bội hoá phổ biến ở: A Thực vật B Động vật C Động vật kí sinh D Động vật bậc thấp Câu 36 Khi ta kết luận xác hai cá thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau? A Hai cá thể sống sinh cảnh B Hai cá thể có nhiều đặc điểm hình thái giống C Hai cá thể có nhiều đặc điểm hình thái sinh hóa giống D Hai cá thể không giao phối với Câu 37 Trong trình tiến hóa, cách li địa lí có vai trò A Hạn chế giao phối tự cá thể thuộc quần thể loài B Hạn chế giao phối tự cá thể thuộc quần thể khác loài C Là điều kiện làm biến đổi kiểu hình sinh vật theo hướng thích nghi D Tác động làm \đổi kiểu gen cá thể vốn gen quần thể Câu 38 Đơn vị tổ chức sở loài thiên nhiên A Nòi địa lí B Nòi sinh thái C Nòi sinh học D Quần thể Câu 39 Các nghiên cứu thực nghiệm chứng tỏ nòi, loài phân biệt A Các đột biến nhiễm sắc thể B Một số đột biến lớn C Các đột biến gen lặn D Sự tích lũy nhiều đột biến gen nhỏ Câu 40 Đơn vị cấu trúc nhiễm sắc thể là: A Sợi nhiễm sắc B Nuclêôxôm C Crômatit D Chất nhiễm sắc Củng cố: - Giáo viên lưu ý học sinh câu hỏi 10, 22, 25 30 câu tập cần ý phương pháp giải Dặn dò: - Giáo viên yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho luyện đề lần sau Ngày soạn:… /……/…… Bài 24 : LUYỆN ĐỀ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong này, HS có thể: - Kiểm tra lại kiến thức ôn tập học sinh - Rèn luyện kĩ làm đề thi - Từ việc giải đề thi, HS rút kinh nghiệm cho kỳ thi tới II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 80 - Đề thi thử đáp án III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi Bài mới: 81 82 ... (TN2013) Loại axit nuclêic sau mang ba đối mã (anticô on) ? A ADN B tARN C rARN D mARN Câu 47: (Đ2009) Bộ ba đối mã (anticodon) tARN vận chuyển acid amine methionin A 5'AUG3' B 3XAU5' C 5XAU3'... giảm dần) GV: Quần thể giao phối gần có cấu trúc di truyền thay đổi nào? QT giao phối gần (giao phối cận huyết) Giao phối gần tượng cá thể có quan hệ huyết thống giao phối với Giao phối phối cận... AaBbDD giảm phân sinh loại giao tử ? 17 A B C D Câu 15: Cá thể có kiểu gen AaBbDd giảm phân sinh loại giao tử ? A B C D Câu 16: Cá thể có kiểu gen AaBBDD giảm phân sinh loại giao tử ? A B C D

Ngày đăng: 15/06/2017, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w