1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an on thi tot nghiep mon Hoa hoc THPT

76 2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

giáo án chi tiết dạy ôn tốt nghiệp bộ môn Hóa học theo số tiết, chuyên đề, dạng bài cụ thể

Trang 1

 Khỏi niệm, đặc điểm cấu tạo phõn tử, danh phỏp (gốc - chức) của este.

 Tớnh chất hoỏ học : Phản ứng thuỷ phõn (xỳc tỏc axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phũng hoỏ)

 Phương phỏp điều chế bằng phản ứng este hoỏ

 ứng dụng của một số este tiờu biểu

Hiểu được : Este khụng tan trong nước và cú nhiệt độ sụi thấp hơn axit đồng phõn

 Khỏi niệm và phõn loại lipit

 Khỏi niệm chất bộo, tớnh chất vật lớ, tớnh chất hoỏ học (tớnh chất chung của este và phản ứng hiđro hoỏ chất bộo lỏng), ứng dụng của chất bộo

 Cỏch chuyển hoỏ chất bộo lỏng thành chất bộo rắn, phản ứng oxi hoỏ chất bộo bởi oxi khụng khớ

2.Kĩ năng

 Viết được cụng thức cấu tạo của este cú tối đa 4 nguyờn tử cacbon

 Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học minh hoạ tớnh chất hoỏ học của este no, đơn chức

 Phõn biệt được este với cỏc chất khỏc như ancol, axit, bằng phương phỏp hoỏ học

 Tớnh khối lượng cỏc chất trong phản ứng xà phũng hoỏ

 Viết được cỏc phương trỡnh hoỏ học minh hoạ tớnh chất hoỏ học của chất bộo

 Phõn biệt được dầu ăn và mỡ bụi trơn về thành phần hoỏ học

 Biết cỏch sử dụng, bảo quản được một số chất bộo an toàn, hiệu quả

 Tớnh khối lượng chất bộo trong phản ứng

3 Trọng tõm

 Đặc điểm cấu tạo phõn tử và cỏch gọi tờn theo danh phỏp (gốc – chức)

 Phản ứng thủy phõn este trong axit và kiềm

 Khỏi niệm và cấu tạo chất bộo

 Tớnh chất húa học cơ bản của chất bộo là phản ứng thủy phõn (tương tự este)

A.Kiến thức cần nắm vững.

I.Este.

1.Khái niệm- Danh pháp

a.Khái niệm về este:

+Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì đợc este

+Este là sản phẩm của phản ứng giữa axitcacboxylic với ancol

CTPT của este đơn chức: RCOOR’

Trong đó: R là gốc hidrocacbon hoặc H R’ là gốc hidrocacbon

Chú ý: axit và ancol tơng ứng vơi ctpt trên là: RCOOH và R’OH

CTPT của este no đơn chức mạch hở:CnH2nO2 (n 2và đây cũng là ctpt của axit no

đơn chức mạch hở)

b.Tên gọi=tên gốc hidrocacbon R’+tên anion gốc axit(đuôi “at”)

Vd: CH3COOC2H5 etyl axetat HCOOCH3 metyl fomat C6H5COOCH3 metyl benzoat CH3COOCH2C6H5 benzyl axetat

2.Tính chất hóa học của este.

Este là một loại hợp chất hữu cơ bao gồm có phần gốc và chức nên sẽ thể hiện tính chất hóa học ở hai phần đó:

+ Phản ứng thủy phân

- Môi trờng axit: RCOOR’ + H2O 2 4

o

H SO t

  

  RCOOH + R’OH

- Trong môi trờng kiềm: RCOOR’ + NaOH t o

  RCOONa + R’OHMột số chú ý trong ptpu thủy phân este:

Trang 2

+ Một số este khi thủy phân sản phẩm thu đợc không phải là muối và ancol mà có thể thu đợc sản phẩm khác:

- Thủy phân este của phenol cho ta sản phẩm là hai muối và nớc

RCOOC6H5 + 2 NaOH  RCOONa + C6H5ONa + H2O

- Khi thủy phân một số este cho ta sản phâm là “ancol “không bền và chuyển ngay thành chất khác

Vd: RCOOCH=CH2 + NaOH  RCOONa + CH2=CH-OH

CH2=CH-OH  CH3CHO

II LIPIT

1 Khái niệm: Lipit là trieste của glyxerol với các axit béo

Vd: C3H5(C17H35COO)3 tristearin

Một số loại axit béo thờng gặp:

C17H35COOH Axit stearic C17H33COOH Axit oleic

C17H31COOH Axit linoleic C15H31COOH Axit pamitic

1 Tính chất hóa học của lipit

Vì lipit là một loại este nên nó có đầy đủ tính chất của một este

a) phản ứng thủy phân

- Môi trờng axit: C3H5(RCOO)3 + 3H2O H SO2o 4

t

  

  C3H5(OH)3 + 3RCOOH

- Môi trờng kiềm( Phản ứng xà phòng hóa)

C3H5(RCOO)3 + 3NaOH  C3H5(OH)3 + 3RCOONa

Chú ý : Tỷ lệ số mol 1:3:1:3

Các bài toán về sản xuất xà phòng thờng sử dụng ptp này nên đôi lúc ta cần nhớ tỷ lệ này để giải toán nhanh hơn

b) Phản ứng công hidro

lipit không no(lỏng) + hidro  lipit no(rắn)

VI Rỳt kinh nghiệm

TIếT 3,4: Luyện tập este – lipit

I Mục tiờu

1.Kiến thức

Biết được :

 Tớnh chất hoỏ học : Phản ứng thuỷ phõn (xỳc tỏc axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phũng hoỏ)

 Phương phỏp điều chế bằng phản ứng este hoỏ

Hiểu được : Este khụng tan trong nước và cú nhiệt độ sụi thấp hơn axit đồng phõn

 Cỏch chuyển hoỏ chất bộo lỏng thành chất bộo rắn, phản ứng oxi hoỏ chất bộo bởi oxi khụng khớ

2.Kĩ năng

 Viết được cụng thức cấu tạo của este cú tối đa 4 nguyờn tử cacbon

 Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học minh hoạ tớnh chất hoỏ học của este no, đơn chức

 Tớnh khối lượng cỏc chất trong phản ứng xà phũng hoỏ

 Viết được cỏc phương trỡnh hoỏ học minh hoạ tớnh chất hoỏ học của chất bộo

 Tớnh khối lượng chất bộo trong phản ứng

3 Trọng tõm

 Đặc điểm cấu tạo phõn tử và cỏch gọi tờn theo danh phỏp (gốc – chức)

 Phản ứng thủy phõn este trong axit và kiềm

 Khỏi niệm và cấu tạo chất bộo

 Tớnh chất húa học cơ bản của chất bộo là phản ứng thủy phõn (tương tự este)

B Bài tập

2

Trang 3

Dạng 1: GIẢI TOÁN ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY.

Este no đơn chức mạch hở: CnH2nO2số mol CO2 = số mol H2O

Este không no có 1 nối đôi, đơn chức mạch hở:

o CnH2n-2O2số mol CO2 > số mol H2O và neste = nCO2 – nH2O

Este no 2 chức mạch hở: CnH2n-2O2số mol CO2 > số mol H2O và neste = nCO2 – nH2O

Bài tập minh họa:

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,48g este A thu được 2,64gCO2 và 1,08g H2O Tìm CTPT của A

?

Hướng dẫn giải:

Ta có: nCO 2= 0,06 mol; nH O 2 = 0,06 mol.A là este no đơn chức mạch hở.

PTPƯ CnH2nO2 + O2  n CO2 + nH2O

(mol) 0,06

n  0,06 0,06

 0,06

n (14n + 32) = 1,48  n = 3  CTPT A là: C3H6O2

Dạng 2: GIẢI TOÁN ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA.

1 Xà phòng hóa este đơn chức:

- Tổng quát: RCOOR/ + NaOH to

  RCOONa + R/OH

Chất hữu cơ A khi tác dụng với NaOH, trong sản phẩm có ancol  A phải chứa chức este

Lưu ý:

- Este + NaOH  1 muối + 1 anđehit  este này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra ancol

có – OH liên kết trên C mang nối đôi bậc 1, không bền đồng phân hóa tạo ra anđehit.

RCOOCH = CH 2 + NaOH to

 RCOONa + CH 2 = CH- OH. dp

  CH3CHO

Este + NaOH  1 muối + 1 xeton este này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra

ancol có – OH liên kết trên C mang nối đôi bậc 2, không bền đồng phân hóa tạo ra xeton.

RCOOC6H5 + 2NaOH  RCOONa + C6H5ONa + H2O

2 Để giải nhanh bài toán este nên chú ý:

* Este có số C ≤ 3 hoặc este M < 100 Este đơn chức.

* Trong phản ứng xà phòng hóa: Este + NaOH to

  muối + ancol

+ Định luật bảo toàn khối lượng: meste+ mNaOH = mmuối + mancol

+ Cô cạn dd sau phản ứng được chất rắn khan, chú ý đến khối lượng NaOH còn dư

hay không?

3.Bài tập minh họa:

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO2 Mặt khác khi xà phòng hóa 0,1 mol este trên thu được 8,2g muối chứa Natri.Tìm CTCT của X?

Hướng dẫn giải:

Đốt 1 mol este 3 mol CO2X có 3C trong phân tử X là este đơn chức

Gọi công thức tổng quát của este là: RCOOR/

PTPƯ RCOOR/ + NaOH  RCOONa + R/OH

(mol) 0,1 0,1

Ta có: Mmuối = m

n= 8, 2

0,1= 82 MR + 67= 82MR = 15R là – CH3R/ phải là CH3(vì X có 3 C) Vậy CTCT của X là: CH3COOCH3

Bài 2:Thủy phân 4,4g est đơn chức A bằng 200ml dd NaOH 0,25M (vừa đủ) thì thu được

Trang 4

3,4g muối hữu cơ B Tìm CTCT thu gọn của A?

 R/ là C3H7 Vậy CTCT thu gọn của A là: HCOOC3H7

Bài 3: Cho 0,1 mol este A vào 50g dd NaOH 10% đun nóng đến khi este phản ứng hoàn

toàn(các chất bay hơi không đáng kể).Dung dịch thu được có khối lượng 58,6g.Cô cạn dd thu được 10,4g chất rắn khan Tìm CTCT của A?

Hướng dẫn giải:

Ta có mdd sau ứng = meste + mddNaOH meste=58,6 – 50 = 8,6g

Meste = 86.< 100 A là este đơn chức.(RCOOR/) Mà nNaOH= 50.10

100.40= 0,125 mol.PTPƯ RCOOR/ + NaOH  RCOONa + R/OH

Bài 4: Xà phòng hóa 8,8 g etyl axetat bằng 200 ml dd NaOH 0,2M Sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn , cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là:

Câu 3: Hợp chất X có công thức cấu tạo : CH3OOCCH2CH3 Tên gọi của X là:

A.Etyl axetat B.Metyl propionat C.Metyl axetat D.Propylaxetat

Câu 4 : Thuỷ phân este E có công thức phân tử C4H8O2 ( có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y.Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng 1 phản ứng duy nhất Tên gọi của E là :

A.Metyl propionat B.propyl fomat C.ancol etylic D.Etyl axetat

Câu 5: Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O Đun sôi 4,4 g X với 200g dd NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Từ dd sau phản ứng thu được 8,1g chất rắn khan Công thức cấu tạo của X là:

A.CH3CH2COOCH3B.CH3COOCH2CH3 C HCOOCH2CH2CH3

D.HCOOCH(CH3)2

Câu 6:Chất X có công thức phân tử C4H8O2 Khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na Công thức cấu tạo của X là:

A HCOOC3H7 B.C2H5COOCH3 C.CH3COOC2H5 D.HCOOC3H5

Câu 7 Thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dd NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hưũ cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23 Tên của X là:

4

Trang 5

A.Etyl axetat B.Metyl axetat C Metyl propionat D.Propylfomat.

Câu 8: Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là gì?

A Xà phòng hoá B.Hidrat hoá C.Crackinh D.Sự lên men

Câu 9: Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no đơn chức có công thức cáu tạo

như ở đáp án nào sau đây?

A.CnH2n-1COOCmH2m+1 B.CnH2n-1COOCmH2m-1

C.CnH2n+1COOCmH2m-1 D.CnH2n+1COOCmH2m+1

Câu 10: Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dd AgNO3 trong NH3 Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào?

A.HCOOC2H5 B.CH3COOCH3 C.HCOOC3H7 D.C2H5COOCH3

Câu 11: phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là

gì?

A.Metyl axetat B.Axyl axetat C.Etyl axetat.D.Axetyl etylat

Câu 12: Khi thuỷ phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất nào?

A Axit axetic và ancol etylic B.Axit axetic và andehit axetic

C.Axit axetic và ancol vinylic D.Axetat và ancol vinylic

Câu 13 : Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi các chất tăng dần ?

A.CH3COOH, CH3COOC2H5,CH3CH2CH2OH B.CH3COOH, CH3CH2CH2OH,

CH3COOC2H5

C.CH3CH2CH2OH,CH3COOH, CH3COOC2H5

D.CH3COOC2H5,CH3CH2CH2OH,CH3COOH Câu 14: Một este có công thức phân tử là C4H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được ancol etylic Công thức cấu tạo của C4H8O2 là: A.C3H7COOH B.CH3COOC2H5 C.HCOOC3H7 D.C2H5COOCH3 Câu 15: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dd AgNO3 trong NH3, công thức cấu tạo của este đó là: A.HCOOC2H5 B.HCOOC3H7 C.CH3COOCH3 D.C2H5COOCH3 Câu 16: Metyl propionat có công thức nào sau đây? A.HCOOC3H7 B.C2H5COOCH3 C.C3H7COOH D.C2H5COOH VI Rút kinh nghiệm

Ngµy so¹n:

TiÕt 5, 6: CACBOHIĐRAT (Glucozo- Saccarozo- Tinh bột- Xenlulozo)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết được:

- Khái niệm, phân loại cacbohiđrat

- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ

Hiểu được:

Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu

- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan), tính chất hóa học của saccarozơ, (thủy phân trong môi trường axit), quy trình sản xuất đường trắng (saccarozơ) trong công nghiệp

Trang 6

- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, ( trạng thái, màu, độ tan).

- Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3); ứng dụng

2 Kĩ năng

- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ

- Dự đoán được tính chất hóa học

- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của glucozơ

- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học

- Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng

- Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét

- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học

- Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học

- Tinh khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất

3 Trọng tâm

 Công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ

 Tính chất hóa học cơ bản của glucozơ (phản ứng của các nhóm chức và sự lên men)

 Đặc điểm cấu tạo phân tử của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ;

 Tính chất hóa học cơ bản của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

a) Khái niệm: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có côngthức chung

là Cn(H2O)m

Ví dụ: Tinh bột (C6H10O5)n hay C6(H2O)5n hay C6n(H2O)5n, glucozơ C6H12O6 hay C6(H2O)6

b) Phân loại: Gồm 3 loại chủ yếu sau

+) Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn giản, không thể thuỷ phân được Thí dụ:glucozơ, fructozơ

+) Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tửmonosaccarit Thí dụ: saccarozơ, mantozơ

+) Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thuỷ phân đến cùng mỗi phân tử sinh ranhiều phân tử monosaccarit Thí dụ: tinh bột, xenlulozơ

c) Cấu trúc: Có nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl ( >C=O) trong phân tử

Không tham gia phản ứng tráng bạc

Tham gia phản ứng với Cu(OH)2 cho dd đồng saccarat màu xanh lam

2C12H22O11 + Cu(OH)2 -> (C123H22O11)2Cu + 2H2O

Trang 7

Phản ứng thuỷ phân (C6H10O5)n + nH2O H t ,o

   nC6H12O6 Phản ứng màu với iot, hồ tinh bột khi tiếp xúc với iot sẽ cho màu xanh lục

Nguyên nhân: Do hồ tinh bột có cấu tạo ở dạng xoắn có lỗ rỗng nên hấp thụ iot cho màu xanh lục

- Xenlulozơ: CTPT (C6H10O5)n

- Cấu trúc phân tử: Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc - glucozơ liên kết với nhau thành mạch kéo dài, không phân nhánh, có phân tử khối rất lớn, vào khoảng

2000000 Nhiều mạch xenlulozơ gép lại với nhau thành sợi xenlulozơ

- Cấu tạo 1 gốc glucozơ trong xenlulozơ: C6H7O2(OH)3

- Tính chất hoá học

Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit vô cơ đặc, nóng thu được glucozơ

(C6H10O5)n + nH2O H t ,o

   nC6H12O6

Phản ứng với axit nitric

C6H7O2(OH)3n + 3nHNO3(đặc) H SO d t2 4 ,o     C6H7O2(ONO2)3n +3nH2O VI Rút kinh nghiệm

Ngµy so¹n:

TIẾT 7,8: LUYỆN TẬP CACBOHIĐRAT

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ

-Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu

- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan), tính chất hóa học của saccarozơ, (thủy phân trong môi trường axit), quy trình sản xuất đường trắng (saccarozơ) trong công nghiệp

- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, ( trạng thái, màu, độ tan)

- Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3); ứng dụng

2 Kĩ năng

- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ

- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của glucozơ

- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học

- Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng

- Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học

- Tinh khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất

3 Trọng tâm

 Công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ

 Tính chất hóa học cơ bản của glucozơ (phản ứng của các nhóm chức và sự lên men)

 Đặc điểm cấu tạo phân tử của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ;

 Tính chất hóa học cơ bản của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ

B BÀI TẬP VỀ CACBOHIĐRAT

Câu 1: Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có

Trang 8

A Nhóm chức axit B Nhóm chức xeton C Nhóm chức ancol D Nhóm

chức anđehit

Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là

fructozơ

Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là

Câu 4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và

A C2H5OH B CH3COOH C HCOOH D CH3CHO.

Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều có

A phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

B phản ứng với dung dịch NaCl.

C phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.

D phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.

Câu 6: Chất tham gia phản ứng tráng gương là

Câu 7: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là

A C6H12O6 (glucozơ) B CH3COOH C HCHO D HCOOH.

Câu 8: Glucozơ và fructozơ là:

A Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.B kim loại NA.

C Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường D AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun nóng

Câu 12: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là

Câu 13: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là :

A Glucozơ B Fructozơ C Saccarozơ D Mantozơ

Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH Hai chất X, Y lần lượt là

Câu 15: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là

A Glucozơ, glixerol, ancol etyliC B Glucozơ, andehit fomic, natri

axetat

C Glucozơ, glixerol, axit axetiC D Glucozơ, glixerol, natri axetat.

Câu 16: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho

dung dịch glucozơ phản ứng với

nóng

Câu 17: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là

Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic X và Y lần lượt là

A Ancol etylic, anđehit axetic B Glucozơ, ancol etylic.

8

Trang 9

C Glucozơ, etyl axetat D Glucozơ, anđehit axetic.

Câu 19: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A Hoà tan Cu(OH)2 B Trùng ngưng C Tráng gương D Thủy phân Câu 20: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ Chất

đó là

Câu 21: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ Số chất trong

dãy tham gia phản ứng tráng gương là

Câu 22: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được

Câu 23: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

A [C6H7O2(OH)3]n B [C6H8O2(OH)3]n C [C6H7O3(OH)3]n D

[C6H5O2(OH)3]n

Câu 24: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?

A Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ B Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.

C Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ D Tinh bột, saccarozơ, fructozơ

Câu 25: Nhóm gluxit khi thuỷ phân hoàn toàn đều chỉ tạo thành glucozơ là:

A Saccarozơ, mantozơ, tinh bột B Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ

C Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ D Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ

Câu 26: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia

phản ứng

A hoà tan Cu(OH)2 B trùng ngưng C tráng gương D thủy phân.

Câu 27: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ Số chất

hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

Câu 28: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit

axetic, metyl axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là

Câu 29: Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol

Để phân biệt 3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử

C Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc D Phản ứng với Na

Câu 30: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được

Câu 31: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80% Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủA Giá trị của m là

Câu 32: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là

Câu 33: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủA Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịchglucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108)

Câu 34: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là

Câu 35: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ

thu được là

Trang 10

A 250 gam B 300 gam C 360 gam D 270 gam.

Câu 36: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu

suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%) Giá trị của m là

Câu 37: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu

được 6,48 gam bạc Nồng độ % của dung dịch glucozơ là

Câu 40: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 88% Khí sinh ra được dẫn toàn bộ vào dd nước vôi trong dư thu được 71,76g kết tủA Giá trị của m là

Câu 41: Cho các chất sau : axetilen, etilen, but-1-in, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat,

glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantozơ, natri fomat, axeton Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là:

Câu 42: Trong các chất: xenlulozơ, fructozơ, fomalin, mantozơ, glixerol, tinh bột, có bao

nhiêu chất có thể phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp?

Câu 43: Thuỷ phân 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ)

được dung dịch X Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X và đun nhẹ được m gam Ag, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn giá trị của m là?

Câu 44: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic,

toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 850 gam kết tủA Biết hiệu suất giai đoạn thủy phân và lên men đều là 85% Giá trị của m?

Câu 45: Thủy phân 5,13 gam mantozơ với hiệu suất a%, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc

( hiệu suất 100%) đối với dung dịch sau phản ứng thu được 4,374 gam Ag Gía trị của a là:

VI Rút kinh nghiệm

- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức)

- Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin.Hiểu được:

- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với bromtrong nước

10

Trang 11

2.Kĩ năng

- Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo côngthức cấu tạo

- Quan sát mô hình, thí nghiệm, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất

- Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin

- Viết các PTHH minh họa tính chất Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoáhọc

- Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho

3.Trọng tâm

 Cấu tạo phân tử và cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc – chức)

 Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ và phản ứng thế brom vào nhân thơm

+ amin bậc 1 : Tên hiđrocacbon tương ứng + amin

+ amin bậc 2 : N- tên gốc R1 + tên hiđrocacbon mạch chính + amin

- Gọi tên theo quy tắc

CH3 – NH2 Metylamin (Metanamin)

CH3 – NH – CH3 Đimetylamin ( N-Metylmetanamin )

CH3CH2-NH-CH3 Etylmetylamin ( N-Metyletanamin )

3 Tính chất vật lí :-Amin có khả năng tạo liện kết hiđro với nước nên dễ tan trong nước,

nhất là các amin đầu dãy

- Khi M tăng, độ tan giảm

- Amin tạo liên kết hiđro liên phân tử nhưng kém bền hơn ancol nên amin có nhiệt độ sôi thấphơn ancol tương ứng

- So sánh lực bazơ của các amin: metylamin> amoniac > anilin

Phản ứng thế ở nhân thơm anilin :

Ảnh hưởng qua lại giữa nhóm NH2 và nhân thơm

KL : - Anilin có tính bazơ rất yếu, không làm đổi màu quì tím

- Anilin có phản ứng thế ở nhân thơm

Kết tủa trắng ( Dùng để nhận biết anilin)

B BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG VỀ AMIN Dạng 1: Xác định công thức phân tử của amin.

1 Kiến thức cần nhớ:

a Bài tập đốt cháy hợp chất hữu cơ A.

A O2

  CO2 + H2O + N2  A chứa C, H, N có thể có chứa O hoặc không

mc + mH + mn = mA  A không chứa oxi

NH2

H H

Trang 12

mc + mH + mn < mA  A chứa oxi

Mo = mA – (mc+ mH + mn )

Gọi CTTQ của A: CxHyOzNt => : : : : : : : : :

 CTĐG: CaHbOcNd  CTTN: (CaHbOcNd)n  (CaHbOcNd)n = M  n → Lập CTPT A

b Bài toán lập CTPT amin dựa vào tính chất hoá học của amin.

2 Bài toán ví dụ:

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X, người ta thu được 10,125g H2O, 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) Số đồng phân của amin trên là:

A 2 B 3 C 4 D 5

Câu 2 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O Công thức phân tử của 2 amin là: A CH3NH2 và C2H5NH2 B C2H5NH2 và C3H7NH2 C C3H7NH2 và C4H9NH3 D C4H9NH2 và C5H11NH II Dạng 2 Tính theo phương trình, sử dụng các kiến thức liên quan, tính chất hoá học của amin 2 Bài toán ví dụ: Câu 1: Tính thể tích nước brôm 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4gam Tribromanilin Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A, biết khi A tác dụng với nước brom thu được 6,6 g kết tủa trắng Câu 4 Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít C02, 1,4lít N2 (đktc) và 10,125 g H2O Công thức phân tử của X là : A C3H7N B C2H7N C C3H9N D C4H11N Câu 5 Cho 20,6 gam hỗn hợp amin đơn chức tác dụng vừa đủ với HCl, sau phản ứng thu được 37,6 g hỗn hợp muối khan Khối lượng của axit HCl tham gia phản ứng là: A 15 g B 17 g C 14 g D 13 g Câu 6 Cho 9,3 g anilin tác dụng với dd HCl dư Lượng muối khan thu được là: (hiệu suất là 70%) A 9,065 g B 8,506 g C 9,605 g D 9,506 g Câu 7 Cho 3,1 g metylamin tác dụng với 7,3 gam axit HCl (hiệu suất là 80 %).Khối lượng muối thu được là : A 5,4 g B 4,5 g C 6,5 g D 5,6 g Câu 8 Cho 7,6 g hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dd HCl dư thu được 0,1 mol hỗn hợp muối khan Công thức phân tử của gồm 2 amin đó là A CH3NH2 và C2H5NH2 B C2H5NH2 và C3H7NH2 C C3H7NH2 và C4H9NH2 D C 4H9NH2 và C5H11NH2 VI Rút kinh nghiệm

Ngµy so¹n:

TiÕt 11,12.: AMINOAXIT- LUYỆN TẬP AMINOAXIT

I Mục tiêu

1 Kiến thức

12

Trang 13

Biết được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.Hiểu được: Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phảnứng trùng ngưng của  và - amino axit).

2 Kĩ năng

- Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận

- Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino axit

- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học

3 Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo phân tử của amino axit

 Tính chất hóa học của amino axit: tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của  và - amino axit

- Thủy phân : Protein  các polipeptit  các peptit  các α-amino axit

- Phản ứng màu của protein (phản ứng màu biure):

Protein + CuSO4 OH 

   màu tím

- Protein phân thành 2 loại :

Loại 1 : Protein đơn giản (thủy phân cho hỗn hợp các α-amino axit)

Loại 2 : Protein phức tạp (tạo thành từ Protein đơn giản cộng với thành phần phi protein )

III BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1:Cho các chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3NH2 Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên?

A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D quỳ tím

Câu 2:Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch bị mất nhãn gồm: glucozơ,

glixerol, etanol, lòng trắng trứng.(dụng cụ thí nghiệm xem như đủ)

A NaOH B AgNO3/NH3 C Cu(OH)2 D HNO3

Câu 3:Anilin không phản ứng với chất nào sau đây?

A HCl B NaOH C Br2 D HNO2

Câu 4:Chất nào sau đây là amin bậc 3?

Trang 14

A.(CH3)3C – NH2 B (CH3)3N C (NH3)3C6H3 D CH3NH3Cl

Câu 5:Amin có công thức CH3 – CH(NH2) – CH3 tên là

A metyletylamin B etylmetylamin C isopropylami D Propylamin

Câu 6:Trong các tên gọi sau đây, tên gọi nào không đúng với chất CH3 – CH(NH2) – COOH?

A axit 2 –aminopropanoic B axit α –aminopropionic C Alanin D valin

Câu 7:Từ glyxin và alanin có thể tạo ra mấy đipeptit ?

A 1 B 2 C 3 D 4

Câu 8:Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm hóa xanh?

A glyxin B anilin C phenol D Lysin

Câu 9:Chất hữu cơ C3H9N có số đồng phân amin là :

A 2 B 3 C 4 D 5

Câu 10:Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A H2N – CH2CONH – CH2CONH – CH2COOH B H2N – CH2CONH – CH(CH3) –COOH

C H2N – CH2CH2CONH – CH2COOH D H2N – CH2CONH – CH2CH2COOH

Câu 11:Trong dung dịch các amino axit thường tồn tại

A chỉ dạng ion lưỡng cực

B chỉ dạng phân tử C vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử với số mol như nhau D dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử Câu 12:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O CTPT c a hai amin l :ủa hai amin là : à : A CH3NH2 và C2H7N C C2H7N và C3H9N B C3H9N và C4H11N D C4H11N và C5H13 N Câu 13:Khi đốt cháy hoàn toàn chất X là đồng đẳng của axit aminoaxetic thì tỉ lệ thể tích CO2 : H2O(hơi) là 6:7 Xác định công thức cấu tạo của X ( X là α - amino axit) A CH3 – CH(NH2) – COOH B CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH C CH3 – CH(NH2) –CH2 –COOH D H2NCH2 – CH2 – COOH Câu 14:Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối Xác định công thức của X? A C2H5NH2 B C6H5NH2 C C3H5NH2 D C3H7NH2 Câu 15:Khi th y phân ủa hai amin là : đến cùng protit thu được các chất : n cùng protit thu được các chất : c các ch t : ất : A Gucozơ B Axit C Amin D Aminoaxit VI Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:

Tiết 13,14: PEPTIT- PROTEIN

I.Mục tiêu

1 Kiến thức

+ HS trình bày được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử

+ HS viết được phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân)

+ HS trình bày được khái niệm, đặc điểm cấu tạo

+ HS viết được phương trình hóa học thể hiện tính chất của protein (sự đông tụ, phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2 Vai trò của protein với sự sống

HS trình bày được khái niệm enzim và axit nucleic

14

Trang 15

* Nội dung GD môi trường:Thành phần, tính chất của protein – Một chất là thành phần chínhtrong cơ thể người, động vật.

2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng.

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của peptit và protein

- Phân biệt dd protein với chất lỏng khác

* Nội dung GD môi trường:

- Nhận biết thành phần môi trường tự nhiên và môt trường nhân tạo

3 Trọng tâm

- Nắm rõ khái niệm peptit- protein

- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit và protein

B Bài tập

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng?

A Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu

đvC)

B Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.

C Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và -amino axit.

D Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit,

Câu 4: Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là ………protein

A sự trùng ngưng B sự ngưng tụ C sự phân huỷ D sự đông tụ

Câu 5: Khi nhỏ axit HNO3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng , đun nóng hỗn hợp thấyxuất hiện ……… , cho Đồng (II) hyđroxit vào dung dịch lòng trắngtrứng thấy màu ……… xuất hiện

A kết tủa màu trắng ; tím xanh B kết tủa màu vàng ; tím xanh

Câu 6: Thuỷ phân đến cùng protein ta thu được

Câu 7: Khi thủy phân Tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo racác Aminoaxit

Câu 9: Polipeptit là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:

Câu 10: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin X Y Chất Y là chất nào sau đây:

Trang 16

Câu 11: Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch trong dãy sau: Lòng trắng trứng,

glucozơ, Glixerol và hồ tinh bột là

Câu 12: Khi bị dây axit HNO3 lên da thì chỗ da đó màu vàng: Điều giải thích nào sau đâyđúng

A Là do protein ở vùng da đó có phản ứng màu biurê tạo màu vàng

B Là do phản ứng của protein ở vùng da đó có chứa gốc hidrocacbon thơm với axit tạo ra

sản phẩm thế màu vàng

C Là do protein tại vùng da đó bị đông tụ màu vàng dưới tác dụng của axit HNO3

D Là do sự tỏa nhiệt của axit, nhiệt tỏa ra làm đông tụ protein tại vùng da đó

Câu 13: Có 4 dung dịch sau : dung dịch CH3COOH, glixerin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng.Dùng dung dịch HNO3 đặc nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra được:

VI Rút kinh nghiệm

Ngµy so¹n:

TiÕt 15, 16: POLIME - VẬT LIỆU POLIME

- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit,

tơ, cao su, keo dán tổng hợp

2 Kĩ năng

- Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại

- Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng.

- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo

- Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thông dụng

- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống

3 Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơhọc)

 Tính chất hóa học : phản ứng giữ nguyên mạch, cắt mạch, cộng mạch

 Phương pháp điều chế: trùng hợp và trùng ngưng

 Thành phần chính và cách sản xuất của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su

1 Phân loại polime: - polime tổng hợp:

+ polime trùng hợp (được điều chế bằng phản ứng trùng

hợp):polietilen (PE), polivinylclorua (PVC), poli striren, caosu buna (poli butađien), poli (metyl metacrylat) (thuỷ tinh hữu cơ),…

+ polime trùng ngưng (được điều chế bằng phản ứng trùng

ngưng): nilon -6, nilon-6,6 (poli(hexemetylen điamin)), nilon-7, poli (etylen terephtalat), poli (phenol-fomanđehit) (PPF), poli(ure-fomanđehit)

- polime thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên,…

- polime bán tổng hợp: tơ visco, tơ axetat,…

2 Cấu tạo mạch polime: có 3 kiểu cấu tạo mạch polime

16

Trang 17

- Mạch không nhánh: PE, PVC,….

- Mạch có nhánh: amilopectin, glicogen,…

- Mạch không gian: caosu lưu hoá, nhựa bekelit,…

Khái niệm * Trùng hợp là quá trình kết hợp

nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân

tử lớn (polime)

Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí

CH3

nmetyl metacrylat Poli(metyl metacrylat)n

Trang 18

( NH-[CH2]6-NHCO-[CH2]4-CO ) + 2nH2O

nH2N-[CH2]6-NH2 + n HOOC-[CH2]4-COOH t0

n Poli(hexametylen-añipamit) (nilon-6,6)

3 Tơ lapsan (axit terephtalic và etylenglicol)

nHOOC-C H COOH + nHOCH -CH OH Axit terephtalic Etylen glicol ( CO-C H CO-O-C H O ) + 2n H O poli(etylen terephtalat)

Câu 1: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

Câu 2: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

Câu 3: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn

(polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác được gọi là phản ứng

Câu 4: Monome được dùng để điều chế polietilen là

Trang 19

A HCHO trong mơi trường bazơ B CH3CHO trong mơi trường axit.

Câu 7: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A C2H5COO-CH=CH2 B COO-C2H5 C CH3COO-CH=CH2 D COO-CH3

CH2=CH-Câu 8: Poli(vinylclorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:

Câu 9: Nilon–6,6 là một loại

Câu 10: Polime dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là

CH3COOCH=CH2

Câu 11: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là

Câu 12: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6,

polibutađien Dãy gồm các polime tổng hợp là

A polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6 B polietilen, polibutađien, nilon-6,

nilon-6,6

C polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 D polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6 Câu 13: Monome được dùng để điều chế polipropilen (PP) là

Câu 14: Tơ lapsan thuộc loại

Câu 15: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

HO-(CH2)2-OH

C HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2 D H2N-(CH2)5-COOH.

Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hố: Glucozơ men rượu X ZnO,4500C Y   xt ,,t0p Cao su Buna Hai chất

X, Y lần lượt là

Câu 17: Teflon là tên của một polime được dùng làm

keo dán

Câu 18: Polime cĩ cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) là

amilopectin

Câu 19: Poli(ure-fomanđehit) cĩ cơng thức cấu tạo là :

CN n

OH

n

Câu 20: Chọn phát biểu khơng đúng: polime

A đều cĩ phân tử khối lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau.

B cĩ thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.

C được chia thành nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo.

D đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ.

Câu 21: Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

Trang 20

A cao su buna B cao su isopren C amilozơ D nilon-6,6 Câu 22: Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

Câu 23: Cấu tạo của monome tham gia được phản ứng trùng ngưng là

B trong phân tử phải có liên kết chưa no hoặc vòng không bền.

B thỏa điều kiện về nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp.

C có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng.

D các nhóm chức trong phân tử đều có chứa liên kết đôi.

Câu 24: Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là

A H2N – CH2 – COOH. B C2H5 – OH, C6H5 – OH.

Câu 25: Nhựa novolac (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với

Câu 26: Cao su buna – S được tạo thành bằng phản ứng

Câu 29: Phân tử khối trung bình của polietilen là 420000 Hệ số polime hoá của PE là

Câu 30: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ

capron là 17176 đvC Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

Câu 31: Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là

A Polietilen; tơ tằm, nhựa rezol B Polietilen; cao su thiên nhiên, PVA.

C Polietilen; đất sét ướt; PVC D Polietilen; polistiren; bakelit

Câu 32: Tơ gồm 2 loại là

C tơ hóa học và tơ thiên nhiên D tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.

Câu 33: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron,

tơ enan Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là

Câu 34: Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len là

Câu 35: Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo

Trang 21

A Amilozơ B Glicogen C Cao su lưu hóa D Xenlulozơ Câu 38: Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ,

amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

A PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá

B PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.

C PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ

D PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.

Câu 39: Phát biểu sai là

A Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protit; của sợi bông là xenlulozơ.

B Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit

C Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao

D Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.

Câu 40: Poli (metyl metacrylat) và tơ nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

Câu 42: Bản chất của sự lưu hoá cao su là

A tạo cầu nối đisunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian

B tạo loại cao su nhẹ hơn.

C giảm giá thành cao su.

D làm cao su dễ ăn khuôn.

Câu 43: Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vnylclorua), tơ

nilon-6,6; poli(vinyl axetat) Các polime thiên nhiên là

A xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat)

B amilopectin, PVC, tơ nilon - 6,6; poli(vinyl axetat)

C amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat)

D xenlulozơ, amilozơ, amilopectin

Câu 44: Trùng ngưng axit –aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O với hiệu suất phản ứng 90% Giá trị của m là

Câu 45: Từ 100ml dd ancol etylic 33,34% (D = 0,69g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu g

PE (hiệu suất 100%)

Câu 46: Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của

polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:

A 178 và 1000 B 187 và 100 C 278 và 1000 D 178 và 2000

Câu 47: Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:

C2H5OH 50  % buta-1,3-đien   80% cao su buna

Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên?

VI Rút kinh nghiệm

Trang 22

- Hệ thống toàn bộ kiến thức: Este- Cacbohidrat- Amin- Amino axit- Protein- Polime

- HS So sánh , củng cố kiến thức về cấu tạo, tính chất của este, cacbohidrat, amin,amino axit và protein, polime

2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng

- Viết các PTHH của phản ứng thể hiện tính chất hoá học của este, lipit, cacbohidrat,amin, amino axit và protein và polime

- Giải được các bài tập liên quan

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm

Câu 4: Metyl acrylat không phản ứng được với chất hoặc dung dịch nào sau đây?

A Br2 trong CCl4 B dung dịch HCl C dung dịch NaOH D Na kim

loại

Câu 5: Có bao nhiêu este mạch hở có công thức phân tử là C5H8O2 khi bị xà phòng hóa tạo ra một anđehít? ( không tính đồng phân lập thể)

Câu 6 : Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là :

A.CnH2nOn B.(C6H10O5)n C (C12H22O11)n D

Cn(H2O)m

Câu 7 Chất nào sau đây còn được gọi là đường nho?

Mantozơ

Câu 3 Glucozơ có trong máu người với một tỉ lệ không đổi là:

Câu 8 Chọn cách sắp xếp theo chiều giảm dần độ ngọt của các chất:

A Glucozơ, fructozơ, Saccarozơ B Saccarozơ, Glucozơ, fructozơ

C Saccarozơ, fructozơ, Glucozơ D Fructozơ, Saccarozơ, Glucozơ

Câu 9 Glucozơ thể hiện tính oxy hóa khi phản ứng với chất nào sau đây?

A [Ag(NH3)2OH] B Cu(OH)2/NaOH, t0 C H2 (Ni, t 0) D Cu(OH)2

22

Trang 23

Câu: 10 : Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucôzơ tồn tại ở dạng mạch vòng ?

Câu 11 Hợp chất nào sau đây là Amin?

Câu 16 Etyl amin không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

Câu 17 Tính bazơ của các chất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần ở dãy nào sau đây?

A NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (CH3)2NH, C6H5NH2

B C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, ( CH3)2NH

C.C2H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH, NH3, C6H5NH2

D (CH3)2NH, C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2

Câu 18: Tơ nilon-6,6 được tổng gợp từ hai monome nào sau đây ?

A Axit piric và hexametylen điamin

B Axit addipic và hexametylen điamin

C Axit 6- aminobutanoic và hexametylen điamin

D Axit terephtalic và etylen gliccol

Câu 19 : Poli (vinyl clorua) có phân tử khối trung bình khoảng 750.000 hệ số polime hóa của chất dẻo này là:

A Polistriren B Polissopren C Cao su buna D Polietilen

Câu 22: Cho các chất sau : butan, propen, benzen, o-xilen, striren và alanin Số chất cho được phản ứng trùng hợp là :

VI Rút kinh nghiệm

Ngày soạn

Tiết 19, 20: TỔNG ÔN HÓA HỮU CƠ (Este- Lipit-Cacbohidrat- amin-aminoaxit-polime)

Trang 24

B Bài tập vận dụng

Câu 1 Sản phẩm của phản ứng thủy phân metyl axetat có 3,2 gam ancol metylic Biết rằng hiệu suất củ phản ứng nạy là 80% Khối lượng của metyl axetat đem thủy phân là bao nhiêu ?

Câu 2: Đun nóng 10,56 gam một este có CTPT la C4H8O2 trong 150 ml dung dịch NaOH 1M

cô cạn dung dich sau phản ứng, thu được 9,36 gam chất rắn khan công thức cấu tạo của este là:

HCOOC3H7

Câu 3: Thủy phân một este lớn đơn chức bằng NaOH Sau phản ứng, thu được một muối và một ancol Tỷ lệ phần trăm khối lượng của Na trong muối là 24,46% este đem thủy phân là :A.C2H5COOC2H5 B C2H5COOCH=CH2 C CH2=CHCOOC2H5 D CH2=CH-CH2COOCH3

Câu 4: Thủy phân một este X thu được muối Y và ancol Z Biết tỉ khối hơi của Z so với He

là 15 Chất Y không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Sản phẩm của phản ứng oxi hóa Z bằng CuO (đun nóng) cho phản ứng tráng bạc Chất nào sau đay thỏa điều kiện của X ?.A.HCOOC2H5 B CH3COOCH2CH2CH3 C CH3COOCH(CH3)2 D

HCOOCH2CH2CH3

Câu 5: Để thủy phân hoàn toàn 4,64 gam một este đơn chức A thì cần 40 ml NaOH 1m Sau phản úng, thu được muối B và ancol C Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol C thì thu được 22,4 lít CO2 (đktc).CTCT đúng của A là:

A HCOOC5H11 B C3H7COOC2H5 C C2H5COOC3H7 D

C2H5COOC2H5

Câu 6: Hai este X và Y là đồng phân của nhau Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 và H2O

có thể tích bằng nhau Để xà phòng hóa 33,3 gam hỗn hợp A chứa X và Y cần dùng 450 ml NaOH 1M Sau phản ứng , thu được m gam muối và hỗn hợp B gồm hai ancol Biết rằng M B

= 36,67, giá trị của m là:

Câu 7 : Cho 112,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5% Khối lượng ancol etylicbthu được là:

Câu 8: Cho lên men m gam glucozơ để tạo ra ancol etylic Dẫn toàn bộ lượng khí cacbonic sinh ra sau phản ứng qua một lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì thu được 30 gam kết tủa Biết rằng hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% Giá trị của m là :

Câu 9: Khối lượng Xenlulozơ cần dùng dể điều chế 69 gam ancol etylic là bao nhiêu ? Biết rằng hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 75%

A 91,12 gam B 121,5 gam C 162 gam D 243 gam

Câu 10: Thủy phân 60,75 gam một loại mùn cưa có 80% Xenlulozơ, lấy toàn bộ lượng

glucozơ thu được sau phản ứng cho lên men rược Khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu nếu hiệu suất của cả quá trình là 60% ?

Câu 11: Cho 27 gam Glucozơ phản ứng hoàn toàn với một lượng dư phức bạc amoniac Khốilượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào

A Tăng 27 gam B Giảm 5,4 gam C Tăng 10,8 gam D Giảm 10,8 gam

Câu 12 Cho m gam etyl metyl amin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được (m + 4,38) gam muối Giá trị của m là:

24

Trang 25

Câu 13 Đốt cháy hoàn toàn 23,6 gam amin X thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 32,4 gam H2O.

Có bao nhiêu đồng phân là amin ứng với CTPT của X?

Câu 14 Khi cho một lượng dư nước Brom vào một dung dịch có chứa p gam anilin trong nước, người ta thu được 3,3 gam kết tủa Giả thiết rằng phản ứng đạt hiệu suất 100% Giá trị của p là:

Câu 15 Cho 1,23 lít dung dịch Brom có khối lượng riêng là 1,3 g/ml vào dung dịch chứa lượng dư phenyl amin, thu được 33 gam kết tủa Nồng độ phần trăm của dung dịch Brom cho vào là:

Câu 16 Để rửa dụng cụ thủy tinh đựng anilin trước tiên người ta dùng chất nào sau đây?

A H2O B Dung dịch muối ăn C Dung dịch xà phòng D Dung dịch HCl

Câu 17 Cho amino axit A tác dụng với CH3OH có khí HCl làm xúc tác được chất hữu cơ B

có tỉ khối hơi so với hiđro là 44,5 Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam B, thu được 13,2 gam CO2, 6,3gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc) CTPT của A là:

A C2H5NO2 B C3H7NO2 C C4H9NO2 D C5H11NO2

Câu 18: Tơ nilon-6,6 có khối lượng phân tử là 2500 đvC, có hệ số trùng hợp là:

A Polistriren B Polissopren C Cao su buna D Polietilen

Câu 23: Cho các chất sau : butan, propen, benzen, o-xilen, striren và alanin Số chất cho được phản ứng trùng hợp là :

Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 2,2 gam một este A no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH thì thu được 2,4 gam muối Tên gọi của A là:

Trang 26

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp chứa ba este no, đơn chức, mạch hở Sản phẩm cháy được dẫn vào bình chứa một lượng dư nước vôi trong thì khối lượng bình tăng thêm 6,2 gam Khối lượng dung dịch trong bình sau phản ứng thay đổi như thế nào ?.

3,8 gam

Câu 30: Chọn thuốc thử có thể phân biệt được ba chất lỏng sau: axit axetic, phenol, etyl acrylat

dịch Br2

Câu 31: Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở, cần dùng 3,24 lít O2(đktc), sau phản ứng thu được 48,4 gam khí CO2 Gía trị của m là:

Câu 32: Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit RCOOH và R’COOH thì thu được tối đa bao nhiêu triglixerit ?

+ Tính chất vật lí của kim loại

+ Tính chất hóa học chung của kim loại

+ Dãy điện hóa của kim loại, ý nghĩa của dãy điện hóa

II Về kĩ năng

- HS rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm khách quan

- Rèn kĩ năng giải một số dạng bài tập thường gặp về kim loại

II Nội dung bài học

Hoạt động 1: Ôn tập các nội dung kiến thức cơ bản

- GV tổ chức cho HS ôn tập các nội dung kiến thức cơ bản về vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử, liên kết kim loại, tính chất của kim loại và dãy điện hóa của kimloại

Cụ thể:

I Vị trí trong HTTH, cấu tạo nguyên tử, liên kết kim loại Tính chất vật lí của kim loại

- Vị trí của KL trong BTH

- Cấu tạo của kim loại (cấu tạo nguyên tử) Liên kết kim loại

- Tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim

Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại

II Tính chất hóa học

Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa)

M -> Mn+ + ne (n=1,2 hoặc 3e)

26

Trang 27

1./ Tác dụng với phi kim:

VD: 2Fe + 3Cl2  t o 2FeCl3

2./ Tác dụng với dung dịch axit:

a./ Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (trừ các kim loại Cu , Ag , Hg , Au không có phản ứng) sản phẩm là muối và khí H2

VD: Fe + 2HCl    FeCl2 + H2

b./ Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc: (trừ Pt , Au không phản ứng) sản phẩm là muối + sản phẩm khử + nước

VD: 3Cu + 8HNO3 (loãng)   t o 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O

Fe + 4HNO3 (loãng)   t o Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O

Cu + 2H2SO4 (đặc)  t o CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O Chú ý: HNO3 , H2SO4 đặc nguội không phản ứng với các kim loại Al , Fe, Cr …

3./ Tác dụng với nước: các kim loại Li , K , Ba , Ca , Na phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo bazơ và khí H2

VD: 2Na + 2H2O   2NaOH + H2

4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do

VD: Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu

III Dãy điện hóa của kim loại

1./ Dãy điện hóa của kim loại:

Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều: chất oxi hóa mạnh hơn

sẽ oxi hóa chát khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn

VD: phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là:

Trang 28

- GV yêu cầu HS củng cố lí thuyết thông qua việc trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan, giải thích đáp án

Câu 1: Vị trí của nguyên tử M (Z = 26) trong bảng hệ thống tuần hoàn là

Câu 2: Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6 Vị trí M trong bảng hệ thốngtuần hoàn là

Câu 3: Trong mạng tinh thể kim loại có

A các nguyên tử kim loại.

B các electron tự do.

C các ion dương kim loại và các electron tự do.

D ion âm phi kim và ion dương kim loại.

Câu 4: Cho cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6 Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hìnhelectron trên là

A Ca2+ , Cl -, Ar B Ca2+ , F -, Ar C K+, Cl, Ar D K+ , Cl -, Ar

Câu 5: Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 Nguyên tử M là

Câu 6: Liên kết kim loại là

A liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và các electron tự do.

B liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương và các ion âm.

C liên kết giữa các nguyên tử bằng các cặp electron dùng chung.

D liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích

điện âm

Câu 7: Tính chất vật lý chung của kim loại là

A Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.

B Tính mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.

C Tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.

D Nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.

Câu 8: Hợp kim có

A tính cứng hơn kim loại nguyên chất.

B tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao hơn kim loại nguyên chất.

C tính dẻo hơn kim loại nguyên chất.

D nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại nguyên chất.

Câu 9: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

Câu 10: Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử vì:

A Nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng.

B Nguyên tử kim loại dễ nhường electron

C Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền.

D Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.

Câu 11: Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Cho vào ống nghiệm (1) một miếng nhỏ

Na, ống nghiệm (2) một đinh Fe đã làm sạch Ion Cu2+ bị khử thành Cu trong thí nghiệm

Câu 12: Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4,AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3 Ni khử được các ion kim loại

28

Trang 29

A Mg2+, Ag+, Cu2+ B Na+, Ag+, Cu2+ C Pb2+, Ag+, Cu2+ D Al3+, Ag+, Cu2+.

Câu 13: Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chấtrắn X và dung dịch Y X, Y lần lượt là

A X ( Ag, Cu); Y ( Cu2+, Fe2+) B X ( Ag); Y ( Cu2+, Fe2+)

Câu 14: Chọn một dãy chất tính oxi hoá sắp xếp theo chiều tăng dần

A Al3+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+

C Fe3+, Cu2+, Fe2+, Ag+, Al3+ D Al3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ag+

Câu 15: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4 Cho dungdịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tínhoxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau

A Cu2+ ; Fe3+ ; Fe2+ B Fe3+ ; Cu2+ ; Fe2+ C Cu2+ ; Fe2+ ; Fe3+ D Fe2+ ; Cu2+ ; Fe3+

Câu 16: Cho các cặp oxi hoá- khử : Al3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag Kim loạikhử được ion Fe3+ thành Fe là

Câu 17: Cho các cặp oxi hoá- khử : Al3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag Kim loại

Cu khử được các ion trong các cặp oxi hoá trên là

A Fe3+, Ag+ B Fe3+, Fe2+ C Fe2+, Ag+ D Al3+, Fe2+

Câu 18: Một kim loại dùng để loại bỏ tạp chất Fe2(SO4)3 trong dung dịch FeSO4 là

VI Rút kinh nghiệm

Trang 30

- GV nêu các dạng bài tập thường gặp, nêu phương pháp giải chung và yêu cầu HS thảo luận

và giải chi tiết các bài tập sau:

Dạng 1: Bài tập về phản ứng của kim loại với dung dịch axit

Câu 1: Hoà tan 1,44g một kim loại hoá trị II trong 150ml dung dịch H2SO40,5M Muốn trunghoà axit dư trong dung dịch thu được phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M Kim loại đólà

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6g khí

H2 bay ra Số (g) muối tạo ra là

Câu 6: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl Sau khi thu được 336

ml H2 (đkc) thì thấy khối lượng lá kim loại giảm 1,68% Kim loại đó là

Dạng 2: Bài tập về phản ứng của kim loại với dung dịch muối

Câu 7: Ngâm 1 lá Fe trong 100 ml dung dịch CuSO4 xM Sau khi phản ứng kết thúc (dung dịch mất màu xanh) lấy lá sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng của lá sắt nặng thêm 0,8 g Nồng độ dung dịch CuSO4 đã dùng là

Câu 8: Ngâm một lá Zn trong 200ml dung dịch AgNO3 0,1M Khi phản ứng kết thúc khốilượng lá Zn

30

Trang 31

A giảm 1,51g B tăng 1,51g C giảm 0,43g D tăng 0,43g.

Câu 9: Khuấy một thanh kim loại M hoá trị 2 trong 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,4M đến khidung dịch hết màu xanh Biết rằng toàn bộ Cu sinh ra đều bám hết vào thanh M, khối lượngthanh M tăng 0,64g Nguyên tử khối của M là

Trang 32

+ Phương pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn

+ Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại

II Nội dung bài học

Hoạt động 1: Ôn tập các nội dung kiến thức cơ bản

- GV tổ chức cho HS ôn tập các nội dung kiến thức cơ bản về sự ăn mòn kim loại, điều chế kim loại

a./ Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được

chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường

b./ Ăn mòn điện hóa học:

a./ Khái niệm: ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực

dương

b./ Cơ chế:

+ Cực âm: kim loại có tính khử mạnh hơn bị oxi hóa

+ Cực dương: kim loại có tính khử yếu hơn

3./ Chống ăn mòn kim loại:

a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt:

b./ Phương pháp điện hóa:

II Điều chế kim loại

Trang 33

a./ Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế những kim loại (sau Al) như: Zn , Fe , Sn , Pb ,

Cu , Hg …

Dùng các chất khử mạnh như: C , CO , H2 hoặc Al để khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt

độ cao

b./ phương pháp thủy luyện: dùng điều chế những kim loại Cu , Ag , Hg …

Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối

c./ Phương pháp điện phân:

- Điện phân nóng chảy: điều chế những kim loại K , Na , Ca , Mg , Al

VD: 2NaCl đpnc  2Na + Cl2

MgCl2  đpnc Mg + Cl22Al2O3 đpnc  4Al + 3O2

- Điện phân dung dịch: điều chế kim loại đứng sau Al

VD: CuCl2 đpdd  Cu + Cl2

CuSO4 + 2H2O đpdd  2Cu + 2H2SO4 + O2

* Tính lượng chất thu được ở các điện cực

m= AIt

nF (F = 96500: Hằng số Faraday)

m: Khối lượng chất thu được ở các điện cực

A: Khối lượng mol nguyên tử (hay M)

I: Cường độ dòng điện (ampe0

t : Thời gian (giây)

n : số electron mà nguyên tử hay ion cho hoặc nhận

Hoạt động 2: Bài tập củng cố lí thuyết

- GV yêu cầu HS luyện tập củng cố các kiến thức đã ôn tập qua việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và giải thích cho đáp án lựa chọn:

Câu 1: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, có màng ngăn 2 điện cực, người ta thu

được

Câu 2: Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn 2 điện cực, dung dịch thu

được là

Câu 3: Ion Mg2+ bị khử trong trường hợp

Câu 4: Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta dùng

Câu 5: Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi

người ta dùng dung dịch

Câu 6: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện?

Câu 7: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện?

Câu 8: Để bảo vệ vỏ tàu đi biển phần ngâm dưới nước người ta nối nó với

Trang 34

Câu 9: Cho lá sắt vào dung dịch HCl loãng có một lượng nhỏ CuSO4 thấy H2 thoát ra cànglúc càng nhanh do

A Lá sắt bị ăn mòn kiểu hoá học B Lá sắt bị ăn mòn kiểu điện hoá

Câu 10: Có các kim loại Mg, Ni, Sn, Cu Kim loại nào có thể dùng để bảo vệ điện hóa vỏ tàu

biển làm bằng thép

Câu 11: Cho các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá là

A Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl

B Thép các bon để trong không khí ẩm

C Đốt dây Fe trong khí O2

D Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng

Câu 12: Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có

hiện tượng

Câu 13: Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây Nếu các

vật này đều bị sây sát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bỉ gỉ sắt chậm nhất?

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Ăn mòn kim loại là sự huỷ hoại kim loại và hợp kim duới tác dụng của môi trường xung

quanh

B Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axít trong

môi trường không khí

C Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó

D Ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học

A Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện

B Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.

C Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học

D Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá

Câu 16: Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là:

A Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn.

B Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện ly.

C Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

D Cả ba điều kiện trên.

Câu 17: Đinh sắt bị gỉ nhiều hơn trong trường hợp nào sau đây ?

A Để ở nơi có không khí khô.

B Quấn vào một sợi dây Zn để trong không khí ẩm.

C Để ngoài không khi ẩm.

D Ngâm trong dầu hỏa

Câu 18: Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng Làm như

vậy là để chống ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây:

A Dùng hợp kim chống gỉ.

B Phương pháp phủ.

C Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt.

D Phương pháp điện hoá

34

Trang 35

Dạng 1: Bài tập điện phân

Câu 1: Điện phân nóng chảy 76g muối MCl2 thu được 0,64 mol khí Cl2 ở anot Biết hiệu suấtphản ứng điện phân là 80% Tên của M là

Câu 5: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe 2O3 cần 2,24 lít khí CO (đktc).

Kh i lối lượng sắt thu được ược các chất : ng s t thu ắt thu được được các chất : c

Câu 6: Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phảnứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôitrong dư thấy có 5g kết tủa trắng Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu?

Trang 36

+ Vị trí, cấu tạo nguyên tử của kim loại kiềm

+ Tính chất vật lí của các kim loại kiềm

+ Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm

+ Phương pháp điều chế kim loại kiềm

+ Ứng dụng của kim loại kiềm và hợp chất

II Nội dung bài học

Hoạt động 1: Ôn tập các nội dung kiến thức cơ bản

- GV tổ chức cho HS ôn tập các nội dung kiến thức cơ bản về kim loại kiềm và hợp chất

Cụ thể:

1./ Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron:

Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr).Thuộc nhóm IA

3./ Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm và H2

VD: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2↑

4./ Điều chế:

1./ Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử

2./ Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng

VD: điều chế Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl và NaOH

PTĐP: 2NaCl đpnc  2Na + Cl2

4NaOH đpnc  4Na + 2H2O + O2

36

Trang 37

5./ Ứng dụng

Hoạt động 2: Bài tập củng cố lí thuyết

- Yêu cầu HS củng cố cac kiến thức đã ôn tập thông qua việc trả lời một số câu hỏi trắc

nghiệm khách quan, có giải thích ở các đáp án

Câu 1: Cho các nguyên tố: Na, K, Li, Rb Chiều tăng dần bán kính nguyên tử của các nguyên

tố là

A Na < Li < K < Rb B Li < Na < Rb < K C Li < K < Na < Rb D Li < Na < K < Rb Câu 2: Số electron ở phân lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là

Câu 3: Để bảo quản kim loại kiềm (Na, K) trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào

sau đây?

Câu 4: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của NaHCO3?

A Là chất có tính chất lưỡng tính B Thủy phân cho môi trường axit yếu

Câu 5: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở catot xảy ra

A sự khử ion Na+ B sự oxi hóa ion Na+ C sự khử H2O D sự oxi hóa H2O.

Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: K → X1 → X2 → X3 → X1 → K

X1, X2, X3 có thể là

A K2O, KOH, K2CO3. B K2SO4, KOH, KCl.

Câu 7: Cation M+ có cấu hình electron là 1s22s22p6 Phát biểu nào sau đây đúng?

A Trong bảng tuần hoàn, M thuộc ô số 10, chu kỳ 2, nhóm VIIIA

B Để khử ion M+, có thể điện phân dung dịch muối MX

C Kim loại M có thể đẩy được ion Cu2+ ra khỏi dung dịch CuSO4

D Kim loại M tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ phòng tạo dung dịch kiềm

Câu 8: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm?

Câu 9: Tính chất hóa học chung của các kim loại kiềm là

Câu 10: Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phàn ứng:

A Kim loại kiềm tác dụng với nước B Kim loại kiềm tác dụng với oxi

C Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit D Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối Câu 11: Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại kiềm

Câu 12: Có dung dịch NaCl trong nước, quá trình nào sau đây biểu diễn sự điều chế kim loại

Na từ dung dịch trên?

A Điện phân dung dịch

B Dùng kim loại K đẩy Na ra khỏi dung dịch

C Nung nóng dung dịch để NaCl phân hủy

D Cô cạn dung dịch và điện phân NaCl nóng chảy

Câu 13: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong đó ion Na+ bị khử thành nguyên tử Na?

Câu 14: Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử?

Trang 38

A Điện phân NaCl nóng chảy B Điện phân dung dịch NaCl trong nước

Câu 15: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực

dương?

A Ion Br- bị oxi hóa B Ion Br- bị khử C Ion K+ bị oxi hóa D Ion K+ bị khử

VI Rút kinh nghiệm

38

Ngày đăng: 31/07/2013, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w