1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TẬP HỢP CÂU HỎI CÁC PHẦN TRONG CẤU TRÚC ĐỀ TUYỂN SINH ĐAI HỌC CAO ĐẲNG MÔN HÓA HỌC

42 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 604,79 KB

Nội dung

Tài liệu bao gồm tập hợp một số câu hỏi và bài tập được chia thành các nhóm trong cấu trúc đề tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học của Bộ GDĐT. Bạn đọc có thể tham khảo và cho ý kiến đóng góp để tài liệu được đầy đủ và thiết thực hơnxin cảm ơntác giả.

Chuyên đề LTĐH 1 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh TẬP HỢP CÂU HỎI CÁC PHẦN TRONG CẤU TRÚC ĐỀ TS CĐ- ĐH MÔN HÓA HỌC Bạn đọc muốn chia sẻ, thảo luận về lời giải và đáp án của các câu hỏi và bài tập trong tài liệu này vui lòng gửi thư về địa chỉ email: nguyenhonghanh129.edu@gmail.com. Xin cảm ơn! PHẦN CHUNG (40 câu) I- Nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hóa học (2 câu) 1. Cấu hình electron nào dưới đây viết đúng? A. 2 4 2 26 :3 4 Fe d s  B. 2 2 4 26 :4 3 Fe s d  C. 2 2 6 26 :4 3 Fe s d  D. 3 5 26 :3 Fe d  2. Cho các nguyên tố: 9 8 15 7 , , , . F O P N Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau: A. N, O, F, P B. P, F, O, N C. F, O, N, P D. F, O, P, N 3. Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? A. 19 20 9 10 , X X B. 28 29 14 14 , X X C. 14 14 6 7 , X X D. 40 40 18 19 , X X 4. Cho các nguyên tử và ion: V (Z=23), Cr 2+ (Z=24), Ni 2+ (Z=28), Fe 3+ (Z=26), Mn 2+ (Z=25). Số lượng nguyên tử và ion có cùng cấu hình electron là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 5. Dãy gồm các phân tử có cùng bản chất liên kết là: A. NH 3 , O 2 , SO 2 , NaOH B. HCl, CO 2 , H 2 SO 4 , NH 3 C. NaCl, CaO, CH 3 COONa, CaS D. CH 4 , NaHCO 3 , H 2 , HNO 3 6. Nguyên tố nào sau đây có bán kính ion nhỏ hơn bán kính nguyên tử tương ứng? A. Clo B. Lưu huỳnh C. Nhôm D. Photpho 7. Một axit vô cơ có dạng: H n RO 3 . Thành phần % khối lượng của R trong muối natri trung hòa của axit này là 22,95%. R là nguyên tố nào sau đây? A. Cacbon B. Nitơ C. Lưu huỳnh D. Silic 8. R là nguyên tố nhóm VA, trong X (hợp chất khí của R với hiđro) thì R chiếm 82,35% về khối lượng. Tính chất hóa học cơ bản của X là: A. tính bazơ B. tính oxi hóa C. tính khử và tính bazơ D. tính khử và tính axit 9. Phân tử nào sau đây là phân tử không phân cực? A. HCl B. H 2 O C. SO 2 D. CO 2 10. Nguyên tố X có Z=29. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: Chuyên đề LTĐH 2 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh A. Ô 29, chu kì 4, nhóm IB B. Ô 29, chu kì 4, nhóm IIB C. Ô 29, chu kì 4, nhóm IIA D. Ô 29, chu kì 3, nhóm IB 11. Ion nào sau đây có số electron độc thân nhiều nhất? A. Fe 2+ B. Cu 2+ C. Cr 3+ D. Al 3+ 12. Hợp chất MX 3 có tổng số hạt proton là 75. Công thức hóa học của MX 3 là: A. CrCl 3 B. FeCl 3 C. CrBr 3 D. AlCl 3 13. Ion M 3+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d 3 . Hãy chọn phát biểu không đúng? A. Hiđroxit của M 3+ có tính chất lưỡng tính B. M có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 C. Dung dịch chứa M 3+ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. M thuộc chu kì 4, nhóm VIB 14. X là một phi kim có số oxi hóa dương cao nhất bằng 5/3 số oxi hóa âm thấp nhất (tính theo trị tuyệt đối) và khối lượng phân tử oxit cao nhất của X gấp 4,176 lần khối lượng phân tử hợp chất khí của X với hiđro. X là: A. Nitơ B. Lưu huỳnh C. Photpho D. Clo Chuyên đề LTĐH 3 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh II- Phản ứng oxi hóa khử, tốc độ pư, cân bằng hóa học (2 câu) 1. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 . Vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là: A. Chất xúc tác B. Môi trường C. Chất khử D. Chất oxi hóa 2. Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng: 2( ) 2( ) ( ) 2 ; 0 k k k H I HI H     Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hóa học? A. Thay đổi nồng độ HI B. Thay đổi áp suất C. Thay đổi nhiệt độ D. Thay đổi nồng độ H 2 3. Xét cân bằng sau trong một bình kín: 3 2 ; 178 CaCO CaO CO H kJ     Ở 820 0 C hằng số cân bằng K C = 4,28.10 -3 . Khi phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, để hằng số cân bằng K C thay đổi thì ta cần biến đổi một trong những điều kiện nào sau đây? A. Tăng dung tích của bình phản ứng B. Giảm nhiệt độ của phản ứng C. Lấy bớt một lượng CaCO 3 ra D. Thêm khí CO 2 vào 4. Cho các phản ứng sau: (1) Ca(OH) 2 + Cl 2  CaOCl 2 + H 2 O (2) C 2 H 5 Cl + NaOH  C 2 H 5 OH + NaCl (3) 2KMnO 4 0 t  K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (4) C 2 H 2 + H 2 O 0 4 ,80HgSO C  CH 3 CHO Các phản ứng thuộc loại phản ứng tự oxi hóa khử là: A. (3), (4) B. (1), (3) C. (1), (2) D. (1), (4) Phân biệt phản ứng tự oxi hóa khử và phản ứng oxi hóa khử nội phân tử: - Phản ứng tự oxi hóa khử: phản ứng trong đó 1 chất vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử - Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử: phản ứng trong đó có 2 nguyên tố trong cùng một chất bị thay đổi số oxi hóa theo 2 hướng tăng, giảm khác nhau 5. Có các chất khí: NO 2 , Cl 2 , CO 2 , SO 2 , SO 3 , HCl. Những chất khi tác dụng với dung dịch NaOH xảy ra phản ứng oxi hóa- khử là: A. NO 2 và Cl 2 B. NO 2 , Cl 2 , CO 2 , SO 2 C. CO 2 , SO 2 , SO 3 D. CO 2 , SO 2 , SO 3 , HCl Chuyên đề LTĐH 4 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh 6. Hệ cân bằng sau được thực hiện trong một bình kín: N 2 (khí) + 3H 2 (khí)  2NH 3 (khí) ; 0 H   Khi tiến hành biện pháp nào dưới đây thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất bình B. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất bình C. Tăng nồng độ của NH 3 D. Thêm bột sắt làm xúc tác 7. Khi hòa tan SO 2 vào nước có cân bằng sau: SO 2 + H 2 O  3 HSO H    Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Khi thêm dung dịch H 2 SO 4 vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận B. Khi thêm dung dịch Na 2 CO 3 vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận C. Khi đun nóng thì không chuyển dịch cân bằng hóa học D. Khi thêm dung dịch K 2 SO 3 vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch 8. Cho các chất sau tác dụng với nhau trong dung dịch: a) KI + FeCl 3 b) HI + FeO c) KI + O 3 + H 2 O d) KI + H 2 O 2 e) Pb(NO 3 ) 2 + KI f) Cl 2 + KI g) KI + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 loãng Những phản ứng hóa học tạo ra sản phẩm I 2 là: A. a, c, d, f, g B. a, c, d, e, f C. a, f, g D. a, b, c, d, e, f, g 9. Cho phản ứng thuận nghịch sau ở trạng thái cân bằng: N 2 (khí) + 2H 2 (khí)  2NH 3 (khí) ; 0 H   Những yếu tố tác động lên hệ cân bằng đều làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: A. Thêm chất xúc tác, tăng áp suất, giảm nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ NH 3 C. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ, giảm nồng độ NH 3 D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ, giảm nồng độ NH 3 10. Hệ cân bằng sau được thực hiện trong một bình kín: C (rắn) + H 2 O (hơi)  CO (khí) + H 2 (khí) 0 H   Biến đổi nào sau đây làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. Thêm khí H 2 vào B. Giảm nhiệt độ C. Thêm cacbon vào D. Giảm áp suất 11. Cho các phản ứng sau: (1) Dung dịch FeCl 2 + dung dịch Na 2 CO 3 (2) Dung dịch FeCl 3 + dung dịch Na 2 S Chuyên đề LTĐH 5 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh (3) Fe 3 O 4 + dung dịch HCl (4) Cl 2 + bột Fe Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra có sự tạo thành hợp chất sắt (II) là: A. 1, 4 B. 2, 4 C. 2 D. 2, 3 Chuyên đề LTĐH 6 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh III- Sự điện li (1 câu) 1. Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05M với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 a M thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của a là: A. 0.1625 B. 0.0625 C. 0.0125 D. 0.0375 2. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H 2 S vào dung dịch FeSO 4 (2) Sục khí H 2 S vào dung dịch CuSO 4 (3) Sục khí CO 2 dư vào dung dịch Na 2 SiO 3 (4) Sục khí CO 2 dư vào dung dịch Ca(OH) 2 (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 3. X, Y, Z là 3 muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện: - X tác dụng với Y có khí thoát ra - Y tác dụng với Z có kết tủa tạo thành - X tác dụng với Z vừa có kết tủa, vừa có khí thoát ra. Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. NaHSO 4 , Na 2 SO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 B. Na 2 CO 3 , KHSO 4 , BaCl 2 C. Ba(NO 3 ) 2 , K 2 SO 4 , Ba(AlO 2 ) 2 D. Na 2 CO 3 , KHSO 4 , MgCl 2 4. Cho các dung dịch muối: NaCl, FeSO 4 , KHCO 3 , NH 4 Cl, K 2 S, Al 2 (SO 4 ) 3 , Ba(NO 3 ) 2 . Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Có 4 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ B. Có 4 dung dịch không làm đổi màu quỳ tím C. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ D. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh 5. Dung dịch X chứa HCl có pH=2. Cho 0,2 lít dung dịch AgNO 3 1M vào 0,5 lít dung dịch X thu được khối lượng kết tủa là: A. 28,7 g B. 7,175 g C. 1,435g D. 0,7175g 6. Dung dịch X chứa đồng thời các ion: Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ , 0,1 mol Cl - và 0,2 mol NO. Thêm từ từ dung dịch Na 2 SO 3 0,5M vào dung dịch X đến khi lượng kết tủa thu được lớn nhất thì thể tích dung dịch Na 2 SO 3 đã cho vào là: A. 300 ml B. 600 ml C. 150 ml D. 200 ml 7. Có thể pha chế một dung dịch chứa đồng thời các ion: Chuyên đề LTĐH 7 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh A. 2 3 4 , , , Na NO H SO     B. 3 4 , , , HCO K HSO OH     C. 2 3 , , , H Fe Cl NO     D. 2 4 3 4 , , , HSO Ba HCO NH     8. Để trung hòa V ml dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13 người ta dùng 50 g dung dịch HCl 3,65%. Giá trị của V là: A. 100 B. 500 C. 1000 D. 250 9. Cặp dung dịch nào khi cho vào nhau không có kết tủa tách ra? A. Ca(OH) 2 và NaHCO 3 B. Pb(NO 3 ) 2 và H 2 S C. NaAlO 2 và AlCl 3 D. CaSO 4 và MgCl 2 10. Cho các cặp chất sau đây tác dụng với nhau: O 2 và Cl 2 (1); H 2 S và SO 2 (2); CuS và dung dịch HCl (3); tinh thể NaNO 3 và dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (4); HI và dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (5); Cl 2 và dung dịch CrCl 2 (6). Các cặp chất không xảy ra phản ứng là: A. 1, 3, 6 B. 1, 3, 5, 6 C. 1, 3 D. 2, 3, 4 11. Một dung dịch có chứa 3 ; HCO  0,2 mol Ca 2+ , 0,8 mol Na + , 0,1 mol Mg 2+ , 0,8 mol Cl - . Cô cạn dung dịch đó đến khối lượng không đổi thì lượng muối thu được là: A. 96,6 g B. 118,8 g C. 75,2 g D. 93,8 g 12. Trong các dung dịch: phenyl amoni clorua, natri axetat, natri phenolat, natri hiđrosunfat, natri clorua. Những dung dịch có pH<7 là: A. phenyl amoni clorua, natri axetat, natri phenolat, natri hiđrosunfat B. phenyl amoni clorua, natri hiđrosunfat C. phenyl amoni clorua, natri clorua D. natri axetat, natri phenolat 13. Dung dịch X chứa các ion sau: 0,295 mol K + ; 0,0225 mol Ba 2+ , 0,25 mol Cl - , 0,09 mol 3 NO  . Dung dịch X gồm các muối nào sau đây? A. KNO 3 , BaCl 2 B. KCl, BaCl 2 , KNO 3 C. KCl, BaCl 2 , Ba(NO 3 ) 2 D. Ba(NO 3 ) 2 , KNO 3 , BaCl 2 14. Chỉ dùng thêm quỳ tím, bằng phương pháp hóa học có thể phân biệt được các dung dịch riêng biệt trong dãy nào sau đây? A. NaCl, Ba(NO 3 ) 2 , NaOH, HCl B. CaCl 2 , Na 2 CO 3 , NH 4 Cl, NaOH C. AlCl 3 , NaNO 3 , NaOH, BaCl 2 D. NaOH, NaNO 3 , Na 2 SO 4 , NH 4 Cl 15. Cho dung dịch NaOH loãng dư vào mỗi dung dịch: BaCl 2 , AlCl 3 , CrCl 2 , CuCl 2 , AgNO 3 . Số chất kết tủa thu được là: Chuyên đề LTĐH 8 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 16. Khi cho 125 ml dung dịch KOH 1M vào 1000 ml dung dịch HCl có pH = a, thu được dung dịch chứa 8,85 g chất tan. Giá trị của a là: A. 0,3 B. 2 C. 1 D. 3 Chuyên đề LTĐH 9 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh IV- Nguyên tố phi kim (Hal, O, S, N, P, C, Si) và hợp chất (3 câu) 1. Hỗn hợp bột nào sau đây tan hết trong dung dịch HCl dư? A. CuS và Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau B. Fe(NO 3 ) 2 và Cu có số mol bằng nhau C. Fe 3 O 4 và Cu có tỉ lệ mol tương ứng 1: 2 D. CaCO 3 , MgSO 4 , BaSO 4 có số mol bằng nhau 2. Phản ứng không dùng để điều chế chất khí trong phòng thí nghiệm là: A. NH 4 Cl rắn 0 t  B. FeS rắn + HCl dung dịch 0 t  C. NH 4 NO 2 rắn 0 t  D. MnO 2 rắn + HCl đặc 0 t  3. X là hỗn hợp của SO 2 và O 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 22,4. Nung nóng X một thời gian trong bình kín có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 26,67. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp SO 3 là: A. 57,2% B. 60% C. 48,03% D. 80% 4. SO 2 bị khử bởi: A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch HI C. Dung dịch KMnO 4 D. Dung dịch NaOH 5. Phân bón phức hợp amophot là hỗn hợp của: A. NH 4 H 2 PO 4 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 B. (NH 4 ) 2 HPO 4 và (NH 4 ) 3 PO 4 C. NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 D. NH 4 NO 3 và Ca 3 (PO 4 ) 2 6. Phản ứng hóa học nào sau đây sai? A. ZnO + C 0 t  Zn + CO B. 3Fe 2 O 3 + CO 2 0 t  Fe 3 O 4 + CO 2 C. 2Ag 2 S + 3O 2 0 t  2Ag 2 O + 2SO 2 D. SiO 2 + Na 2 CO 3 0 t  Na 2 SiO 3 + CO 2 7. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. SO 2 có tính khử yếu hơn H 2 S B. NO 2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C. O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 D. Tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh, ngoài ra chúng đều có khả năng thể hiện tính khử 8. Cho 20 g kim loại R tác dụng với N 2 đun nóng thu được chất rắn X. Cho X vào nước dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H 2 là 4,75. R là: A. Mg B. Ca C. Ba D. Al Chuyên đề LTĐH 10 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh 9. Nếu cho cùng khối lượng mỗi chất sau lần lượt tác dụng với dung dịch HCl dư thì kết thúc phản ứng, chất nào cho khí thoát ra có khối lượng nhỏ nhất? A. Fe(NO 3 ) 2 B. CaCO 3 C. FeS D. NaHCO 3 10. Để chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 người ta dùng hóa chất nào sau đây? A. dung dịch HCl B. dung dịch AgNO 3 C. dung dịch KI có pha thêm hồ tinh bột D. dung dịch NaCl 11. Khí NH 3 bị lẫn hơi nước, có thể dùng chất nào trong các chất sau để thu được NH 3 khan? A. H 2 SO 4 đặc B. CuSO 4 khan C. P 2 O 5 D. CaO 12. Để phân biệt SO 2 và SO 3 (hơi) bằng phản ứng trao đổi, ta dùng thuốc thử: A. nước brom B. dung dịch Ba(OH) 2 C. dung dịch KMnO 4 D. dung dịch BaCl 2 13. Hợp chất mà bằng một phản ứng hóa học không thể tạo ra HNO 3 là: A. NaNO 3 B. N 2 O 5 C. NO 2 D. N 2 O 14. Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế Cl 2 từ MnO 2 và dung dịch HCl đặc, đun nóng, để loại bỏ khí HCl lần trong khí Cl 2 , người ta thường rửa khí này bằng: A. dung dịch NaOH B. dung dịch AgNO 3 C. dung dịch NaCl D. dung dịch H 2 SO 4 15. Một loại khí than chứa đồng thời N 2 , CO và H 2 . Đốt cháy 4,48 lít hỗn hợp khí này bằng lượng O 2 vừa đủ rồi dẫn sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thấy tách ra 10 g kết tủa, thu được dung dịch X và có 0,56 lít khí N 2 (đktc) thoát ra. Khối lượng dung dịch X thay đổi so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu là: A. giảm 8,65 g B. giảm 4,25 g C. tăng 6 g D. tăng 5,75 g 16. Hỗn hợp X chứa đồng thời 2 muối Natri của 2 halogen liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Lấy một lượng X cho tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch AgNO 3 1M thì thu được 15 g kết tủa. Công thức phân tử của 2 muối trong X là: A. NaCl và NaBr B. NaF và NaCl C. NaCl và NaI D. NaBr và NaI 17. SO 2 phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm: A. Mg và H 2 S B. P 2 O 5 và dung dịch Ca(OH) 2 C. Ag và nước Clo D. Au và nước brom 18. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Axit HClO 4 có tính oxi hóa mạnh hơn HClO B. Axit HF có tính axit yếu hơn axit HI [...]... nguyên tử H ở nhóm –CH2- trong mạch cao su? A 40 B 47 C 55 D 58 7 Trong các polime sau, polime nào có cấu tạo mạch mạng không gian? A Cao su đã lưu hóa B Tơ enang C Thủy tinh Plexiglas D Tơ nilon-6,6 8 Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 15,73% N về khối lượng Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su lần lượt là: A 3:2... hoàn toàn 1 ankan X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với He bằng 7,25 Công thức phân tử của X là: A C5H12 B C4H8 C C4H10 D C2H6 12 Hãy chọn câu sai trong các câu sau: A Các anken làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường B Etyl benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường C Các ankin cộng hợp Br2 với tỉ lệ mol 1:1 đều cho sản phẩm có đồng phân hình học cis-trans D Phản ứng thể vào... hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic X1, X2, X3 liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng cần dùng 19,6 lít O2 (đktc), thu được 33 g CO2 và 13,5 g H2O Khẳng định nào sau đây là không hoàn toàn đúng? A Phần trăm khối lượng của oxi trong X là 43,24% B Cả 3 axit đều có cùng số mol C Cả 3 axit đều là axit no, đơn chức D Phần trăm số mol của hiđro trong X là 54,54% 6 Để trung hòa 25,6 g hỗn hợp 2 axit cacboxylic... 0,7168 C 0,56 D 0,672 15 Chia 31,2 g hỗn hợp X gồm Cr, Zn, Ni, Al thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 hòa tan hết trong lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được 7,28 lít khí H2 (đktc) - Phần 2 tác dụng với khí Cl2 dư, đốt nóng thu được 42,225 g muối clorua Phần trăm khối lượng của Crom trong hỗn hợp X là: A 26,04% B 66,67% C 33,33% D 39,07% 16 Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2... Chuyên đề LTĐH VIII- Đại cương hữu cơ, hiđrocacbon (2 câu) 1 Cho 1,12 lít hỗn hợp gồm một hiđrocacbon và khí CO2 vào 5,6 lít O2 (lấy dư) rồi đốt Thể tích của hỗn hợp sau khi đốt là 7,616 lít Cho hỗn hợp này lội qua bình chứa dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì thể tích hỗn hợp còn lại là 4,032 lít Cho hỗn hợp khí này lội qua bình chứa dung dịch NaOH dư thì chỉ còn lại 1,12 lít khí (các thể tích khí đều... tím ẩm? A 2 B 3 C 4 D 5 16 Hãy chọn nhận xét đúng? A Các aminoaxit ở điều kiện thường là những chất rắn ở dạng tinh thể B Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các đơn vị axit amin được gọi là liên kết peptit C Các đisaccarit đều có phản ứng tráng gương D Các dung dịch peptit đều có phản ứng màu biure 17 Chất X có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt là: 40,45%; 7,86%; 15,73%... 58,33% CO2 về thể tích Tỉ lệ số mắt xích isoprene và acrilonitrin trong polime đó tương ứng là: A 1:2 B 3:1 C 2:1 D 1:3 5 Poli(vinyl ancol) được tạo thành do: A Trùng hợp ancol vinylic B Hidrat hóa axetilen rồi trùng hợp C Xà phòng hóa hoàn toàn poli(vinyl axetat) D Trùng hợp metyl acrylate 6 Một loại cao su lưu hóa chứa 1,964% lưu huỳnh Hỏi có khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua... Chuyên đề LTĐH VII- Tổng hợp hóa vô cơ (6 câu) 1 Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp A gồm Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X và chất rắn Y Hấp thụ hết X vào nước được dung dịch Z, khử hoàn toàn Y bằng CO dư thu được chất rắn T T tan vừa hết trong dung dịch Z (tạo khí NO duy nhất) Phần trăm về khối lượng của Fe(NO3)3 trong A là: A 39,16% B 56.28% C 63.19% D 72.02% 2 Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2,... Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh Chuyên đề LTĐH 25 Phản ứng hóa học giữa các chất nào sau đây không xảy ra? A SiO2 + Na2CO3 B CO2 + Na2SiO3 + H2O C FeO + H2O D Mg + N2 26 Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 3,2 g kim loại không tan và dung dịch X Cho NH3 tới dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không...Chuyên đề LTĐH C HF có nhiệt độ sôi cao hơn HI D Axit H2CO3 có tính axit mạnh hơn HClO 19 Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí NH3 bằng cách đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc Để thu được khí NH3 không lẫn hơi nước, có thể cho hỗn hợp này đi qua bình đựng: A CuSO4 khan B CaO C dung dịch NaCl bão hòa D dung dịch H2SO4 đặc 11 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh Chuyên đề LTĐH V- Đại cương kim loại (2 câu) 1 . Chuyên đề LTĐH 1 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh TẬP HỢP CÂU HỎI CÁC PHẦN TRONG CẤU TRÚC ĐỀ TS CĐ- ĐH MÔN HÓA HỌC Bạn đọc muốn chia sẻ, thảo luận về lời giải và đáp án của các câu hỏi và bài tập. bài tập trong tài liệu này vui lòng gửi thư về địa chỉ email: nguyenhonghanh129.edu@gmail.com. Xin cảm ơn! PHẦN CHUNG (40 câu) I- Nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hóa học (2 câu) 1. Cấu hình. 2 C. 1 D. 3 Chuyên đề LTĐH 9 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh IV- Nguyên tố phi kim (Hal, O, S, N, P, C, Si) và hợp chất (3 câu) 1. Hỗn hợp bột nào sau đây tan hết trong dung dịch HCl dư?

Ngày đăng: 25/06/2014, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w