C3H8O3 B C2H6O2 C C2H6O D C3H8O

Một phần của tài liệu TẬP HỢP CÂU HỎI CÁC PHẦN TRONG CẤU TRÚC ĐỀ TUYỂN SINH ĐAI HỌC CAO ĐẲNG MÔN HÓA HỌC (Trang 26 - 28)

C. CH3CH2CH2OH D CH3CH(OH)CH

A.C3H8O3 B C2H6O2 C C2H6O D C3H8O

11. Y là dẫn xuất chứa Clo của hiđrocacbon X. Thể tích hơi của Y bằng 1/56,5 lần thể tích của H2 có cùng khối lượng, ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Y là sản phẩm duy nhất khi X tác dụng với Cl2. X là:

A. etilen B. propan C. propen D. etin

12. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các ancol no, mạch hở thì thu được tỉ lệ mol

2 : 2 .

H O CO

n nT T có khoảng giá trị:

A. 1< T< 2 B. 1 T 2 C. 1/2T< 2 D. 2< T< 4

13. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Br3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH loãng (dư), đun nóng rồi cô cạn dung dịch thu được thì còn lại chất rắn trong đó có chứa sản phẩm hữu cơ của Na. X có tên gọi là:

A. 1,2,2-trịbrompropan B. 1,2,3-trịbrompropan C. 1,1,1-trịbrompropan D. 1,1,2-trịbrompropan

27 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh X- Anđehit, xeton, axit cacboxylic (2 câu)

1. X là một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho Na dư tác dụng với a gam dung dịch X 25%. Kết thúc phản ứng thu được

2 11 / 240

H

ma . Công thức của X là: A. C3H7COOH B. C2H5COOH C. HCOOH D. CH3COOH

2. Cho 17,7 g hỗn hợp X gồm 2 andehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3

(dư) thu được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,45 mol CO2. Các chất trong hỗn hợp X là:

A. C2H3CHO và HCHO B. C2H5CHO và CH3CHO C. CH3CHO và HCHO D. C2H5CHO và HCHO

3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 andehit X1, X2 cùng dãy đồng đẳng liên tiếp rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 49,25 g kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch này giảm 33,75 g so với ban đầu. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 43,2 g kết tủa Ag. Phần trăm khối lượng của X1

trong hỗn hợp X là: (Cho biết

1 2

X X

MM )

A. 40,54% B. 59,46% C. 74,58% D. 25,42% 4. Cho sơ đồ phản ứng: CH3COOH C H2 2 4. Cho sơ đồ phản ứng: CH3COOH C H2 2

 (X) Br2

 (X1) NaOH

 (X2)  C2H4(OH)2

Các chất X và X2 lần lượt là:

A. CH3COOC2H3 và OHCCH2OH B. CH3COOCHBrCH2Br và OHCCH2OH C. CH3COOC2H3 và (CHO)2 D. CH3COOC2H3 và CH3COOCHBrCH2Br

5. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic X1, X2, X3 liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng cần dùng 19,6 lít O2 (đktc), thu được 33 g CO2 và 13,5 g H2O. Khẳng định nào sau đây là không hoàn toàn đúng?

A. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là 43,24% B. Cả 3 axit đều có cùng số mol

C. Cả 3 axit đều là axit no, đơn chức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Phần trăm số mol của hiđro trong X là 54,54%

6. Để trung hòa 25,6 g hỗn hợp 2 axit cacboxylic đa chức cần dùng 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là:

28 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

7. Để phân biệt các dung dịch không màu riêng biệt: axit fomic, axit axetic, axit acrylic cần tối thiểu bao nhiêu thuốc thử?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

8. Cho hỗn hợp X gồm một anđehit Y và 0,1 mol fomanđehit tác dụng với lương dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 51,84 g Ag. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X ở trên thì thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của Y là:

Một phần của tài liệu TẬP HỢP CÂU HỎI CÁC PHẦN TRONG CẤU TRÚC ĐỀ TUYỂN SINH ĐAI HỌC CAO ĐẲNG MÔN HÓA HỌC (Trang 26 - 28)