CH3COOH, C2H5OH, CH3COOH, CH

Một phần của tài liệu TẬP HỢP CÂU HỎI CÁC PHẦN TRONG CẤU TRÚC ĐỀ TUYỂN SINH ĐAI HỌC CAO ĐẲNG MÔN HÓA HỌC (Trang 38 - 42)

39 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

8. Có 6 chất lỏng: axit fomic, axit acrylic, axit axetic, hexen, benzene và anilin. Thuốc thử để phân biệt các chất lỏng này là:

A. Quỳ tím và dung dịch NaOH B. H2O và Br2

C. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH D. Quỳ tím và dung dịch HCl

9. Một chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh, chỉ chứa C, H, O. Trong phân tử X chỉ chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động. X có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Khi cho X tác dụng với Na dư thì thu được số mol H2 bằng số mol của X phản ứng. Biết X có khối lượng phân tử bằng 90 đvC. X có số công thức cấu tạo phù hợp là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

10. Cho 0,5 mol hỗn hợp X gồm ancol benzylic, anđehit fomic, axit fomic phản ứng với Na dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho 0,5 mol X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thì thu được 64,8 g Ag. Khối lượng của ancol benzylic trong X là:

A. 32,4 g B. 4,6 g C. 3,0 g D. 28,2 g

11. Cho dãy chất: HOCH2CH2OH, CH2CH(OH)COOH, CH2=CH-COOH, H2N(CH2)6NH2, HOOC(CH2)4COOH, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có thể tự trùng ngưng là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

12. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 0,4M, thu được 1 muối và 168 ml hơi một ancol (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, khối lượng bình tăng 3,41 g. Công thức của 2 chất hữu cơ trong X là:

A. CH3COOH và CH3COOC2H5 B. C2H5COOH và C2H5COOCH3

C. HCOOH và HCOOC2H5 D. HCOOH và HCOOC3H7

13. Cho dãy chất: phenol, natri phenolat, axit acrylic, etyl axetat, anilin, phenylamoni nitrat, glyxin. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

14. Trong các chất sau: etilenglicol, alanin, caprolactam, vinyl clorua, glyxin, có bao nhiêu chất tham gia phản ứng trùng ngưng?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

15. Để phân biệt các dung dịch hóa chất mất nhãn: axit axetic, glixerol, glucozơ, propan-1,3-điol, formalin, abumin ta chỉ cần dùng:

40 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

C. Na D. dung dịch AgNO3/NH3

16. Khi đốt cháy 2 chất hữu cơ đơn chức A, B với số mol bằng nhau được CO2 theo tỉ lệ mol tương ứng 2:3 và hơi nước theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2. Nếu đốt cháy những khối lượng bằng nhau của A và B thì tỉ lệ mol của CO2 là 2:3 và của nước là 1:2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:

A. C4H4O2 và C3H8O B. C2H2O2 và C3H4O C. C2H4O2 và C3H4O D. C2H4O2 và C3H8O

17. Dãy chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với H2O ở điều kiện thích hợp? A. etan, tinh bột, etyl axetat B. tinh bột, etilen, axetilen

C. saccarozơ, metyl axetat, benzen D. metan, axetilen, metyl axetat

18. Một hợp chất hữu cơ đơn chức (chứa C, H, O) có khối lượng phân tử là 60 đvC. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của hợp chất đó là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 1

19. Dãy gồm các chất đều có khả năng làm mất màu nước brom là: A. xiclobutan, propilen, axetilen, butađien

B. propilen, axetilen, glucozơ, triolein C. propilen, axetilen, butađien, saccarozơ

D. benzen, etilen, propilen, axetilen, tripanmitin

20. Cho xiclopropan vào nước brom, thu được chất hữu cơ X. Cho X vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng) tạo ra sản phẩm hữu cơ Y. Y tác dụng với CuO, đốt nóng thu được hợp chất đa chức Z. Khi đem n mol Z tham gia phản ứng tráng bạc thì số mol Ag tối đa thu được là:

A. 2n (mol) B. 6n (mol) C. n (mol) D. 4n (mol)

21. X và Y đều là dẫn xuất của benzene có công thức phân tử là C8H10O2. X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol nX : nNaOH = 1: 1. Y tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol nY : nNaOH = 1: 2. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y lần lượt là:

A. CH3C6H4COOH và C2H5COOC6H5 B. CH3OC6H4CH2OH và C2H5C6H3(OH)2

C. CH3OCH2C6H4OH và C2H5COOC6H5 D. CH3OCH2C6H4OH và C2H5C6H3(OH)2

22. Cho sơ đồ phản ứng: CH3OH CO xt t, ,o

 (X) CH3 C CH

 (Y) NaOH

 (Z)  propan-2-ol Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z lần lượt là:

A. CH3COOH và CH3COCH3 B. C2H5OH và C2H5CHO

C. C2H5OH và CH3CH(OH)CH3 D. CH3COOH và CH3COOCH=CHCH3

41 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

A. Trong phân tử chất diệt cỏ 2,4-D có chứa nhóm chức -COOH

B. Saccarozơ và mantozơ khi thủy phân đều cho sản phẩm glucozơ duy nhất C. Phân tử axit cacboxylic không no phải chứa ít nhất 2 liên kết

D. Polime bị thủy phân cho - aminoaxit là polipeptit

24. Số lượng hợp chất hữu cơ chứa C, H, O có khối lượng phân tử 74u, vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng Ag là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

25. Sự mô tả nào sau đây không đúng hiện tượng hóa học?

A. Cho propilen vào nước brom thấy nước brom bị mất màu và thu được một dung dịch đồng nhất trong suốt

B. Cho từ từ dung dịch CH3COOH loãng vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều, lúc đầu không thấy hiện tượng gì, sau một thời gian thấy sủi bọt khí

C. Cho quỳ tím vào dung dịch benzylamin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh D. Cho từ từ anilin vào dung dịch HCl thấy anilin tan dần vào dung dịch HCl

26. Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất tan: mantozơ, glucozơ, saccarozơ, glixerol, axit fomic, anđehit fomic, axit axetic. Những dung dịch vừa hòa tan Cu(OH)2, vừa tham gia phản ứng tráng Ag là:

A. glucozơ, axit fomic

B. mantozơ, glucozơ, saccarozơ, glixerol, axit fomic, axit axetic C. mantozơ, glucozơ, saccarozơ, glixerol, axit fomic, anđehit fomic D. mantozơ, glucozơ, axit fomic

42 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh PHẦN RIÊNG (10 câu)

Chương trình chuẩn/ chương trình nâng cao

Một phần của tài liệu TẬP HỢP CÂU HỎI CÁC PHẦN TRONG CẤU TRÚC ĐỀ TUYỂN SINH ĐAI HỌC CAO ĐẲNG MÔN HÓA HỌC (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)