12. Cho 5 chất: NH3 (1), CH3NH2 (2), KOH (3), C6H5NH2 (4), (CH3)2NH (5). Tính bazơ của các chất tăng dần theo dãy nào sau đây?
A. 4,2,5,1,3 B. 3,5,2,1,4 C. 4,1,2,5,3 D. 1,2,5,4,3
13. Cho 0,15 mol một α-amino axit X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được 31,35 g muối khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOH C. H2N-C(CH3)(COOH)2 D. H2NCH(CH3)COOH C. H2N-C(CH3)(COOH)2 D. H2NCH(CH3)COOH
14. Thủy phân hợp chất H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO- NH-CH(CH3)-COOH thì thu được nhiều nhất bao nhiêu aminoaxit?
A. 3 B. 3 C. 4 D. 5
15. Trong các aminoaxit sau: glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin có bao nhiêu chất làm đổi màu quỳ tím ẩm?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
16. Hãy chọn nhận xét đúng?
A. Các aminoaxit ở điều kiện thường là những chất rắn ở dạng tinh thể
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các đơn vị axit amin được gọi là liên kết peptit C. Các đisaccarit đều có phản ứng tráng gương
D. Các dung dịch peptit đều có phản ứng màu biure
17. Chất X có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt là: 40,45%; 7,86%; 15,73% còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100u. X có nguồn gốc từ thiên nhiên và tác dụng được với NaOH và HCl. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
35 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh
A. H2N(CH2)3COOH B. H2NCH2COOH C. H2N(CH2)2COOH D. CH3CH(NH2)COOH C. H2N(CH2)2COOH D. CH3CH(NH2)COOH 18. Chất nào trong số các chất sau có tính bazơ mạnh nhất?
A. đimetylamin B. etylamin C. điphenylamin D. phenylamin
19. Cho 8,9 g alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học), thu được khối lượng chất rắn khan là:
A. 8,05 g B. 12,55 g C. 18,4 g D. 19,8 g
20. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala- Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Phần trăm khối lượng của N trong X là:
A. 20,29% B. 19,5% C. 11,2% D. 15%
21. Dung dịch CH3NH2 có khả năng phản ứng với các chất trong dãy nào sau đây? A. C6H5ONa, H2SO4, CH3COOH, HNO2
B. Na2CO3, H2SO4, CH3COOH, HNO2