C2H5OH, H2SO4, CH3COOH, HNO

Một phần của tài liệu TẬP HỢP CÂU HỎI CÁC PHẦN TRONG CẤU TRÚC ĐỀ TUYỂN SINH ĐAI HỌC CAO ĐẲNG MÔN HÓA HỌC (Trang 35 - 38)

D. FeCl3, H2SO4, CH3COOH, HNO2

22. Chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và aminoaxit chứa 1 chức axit và một chức amino. X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 g X cần vừa đủ 1,2 g O2, tạo ra 1,32 g CO2 và 0,63 g H2O. Khi cho 0,89 g X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là:

36 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh XIV- Polime, vật liệu polime (1 câu)

1. Cho các loại tơ: tơ visco, tơ capron, tơ enang, tơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

2. Nhóm các vật liệu được điều chế từ polime tạo ra do phản ứng trùng hợp là: A. tơ lapsan, tơ axetat, thủy tinh Plexiglas, poli(vinyl clorua), polietilen

B. caosu buna, tơ nilon-6, thủy tinh Plexiglas, poli(vinyl clorua), tơ nitron

C. tơ nilon-6,6, poli(metyl metacrylat), thủy tinh Plexiglas, poli(phenol fomandehit), tơ nitron D. caosu buna, tơ lapsan, thủy tinh Plexiglas, poli(vinyl clorua), tơ nitron

3. Biết rằng 5,688 g poli(butađien-stiren) phản ứng vừa hết 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích butađien, stiren trong polime này lần lượt là:

A. 2:1 B. 1:2 C. 2:3 D. 1:3

4. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 lượng polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỉ lệ số mắt xích isoprene và acrilonitrin trong polime đó tương ứng là:

A. 1:2 B. 3:1 C. 2:1 D. 1:3

5. Poli(vinyl ancol) được tạo thành do: A. Trùng hợp ancol vinylic

B. Hidrat hóa axetilen rồi trùng hợp

C. Xà phòng hóa hoàn toàn poli(vinyl axetat) D. Trùng hợp metyl acrylate

6. Một loại cao su lưu hóa chứa 1,964% lưu huỳnh. Hỏi có khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S- với giả thiết rằng 1 cầu –S-S- đã thay thế cho một nguyên tử H ở nhóm –CH2- trong mạch cao su?

A. 40 B. 47 C. 55 D. 58

7. Trong các polime sau, polime nào có cấu tạo mạch mạng không gian?

A. Cao su đã lưu hóa B. Tơ enang

C. Thủy tinh Plexiglas D. Tơ nilon-6,6

8. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 15,73% N về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su lần lượt là:

37 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

9. Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat), teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là:

A. tơ capron và teflon

B. amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon C. polistiren, amilozơ, amilopectin, tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon

38 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh XV- Tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ (6 câu)

1. Hỗn hợp M chứa 1 ancol no A và 1 axit cacboxylic đơn chức B, đều mạch hở, có số nguyên tử Cacbon bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M cần vừa đủ 15,12 lit O2 (đktc) thu được 26,4 g CO2 và 9.9 g H2O (biết trong M số mol của A nhỏ hơn số mol của B). Công thức của A và B lần lượt là:

A. C3H6(OH)2 và C2H3COOH B. C3H5(OH)3 và C2H3COOH C. C2H4(OH)2 và CH3COOH D. C3H6(OH)2 và C2HCOOH

2. Cho các chất sau: (1) etyl fomat, (2) metyl axetat, (3) fructozơ, (4) saccarozơ, (5) mantozơ, (6) axit fomic, (7) vinyl axetilen. Số chất có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

3. Nhiệt độ sôi của các chất CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, C2H6 tăng theo thứ tự: A. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, C2H6

B. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH D. C2H6, CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH

4. Hỗn hợp X gồm H2, propen, propanal, ancol anlylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X, thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun nóng 1 mol X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có dY/X=1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là:

A. 0,1 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,3

5. Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp A gồm glucozơ, andehit fomic, axit axetic cần 2,24 lít O2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 3 g B. 6 g C. 6,2 g D. 3,1 g

6. Trong các chất sau, có bao nhiêu chất tác dụng được với tối đa NaOH (trong điều kiện thích hợp) theo tỉ lệ mol 1/2: CH3COOCH=CH2, CH3COOC6H5-phenyl, C6H5Cl, HOOC-COOCH3, HCOOH?

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

7. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C2H2  A1A2  A3 A4 C2H2. Các chất A1, A2, A3, A4 lần lượt là:

A. CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa, CH4

B. CH3CHO, CH3COOH, C2H4, C2H6

Một phần của tài liệu TẬP HỢP CÂU HỎI CÁC PHẦN TRONG CẤU TRÚC ĐỀ TUYỂN SINH ĐAI HỌC CAO ĐẲNG MÔN HÓA HỌC (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)