Bài giảng powerpoint: tiết tự chọn: Bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm - Hóa 12 - cơ bản

19 3.6K 2
Bài giảng powerpoint:  tiết tự chọn: Bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm - Hóa 12 - cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ Câu 1. Mô tả nào dưới đây không phù hợp với kim loại nhôm? A. Thuộc ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA B. Cấu hình electron nguyên tử [Ne]3s2 3p1 C. Mức oxi hóa đặc trưng +3 D. Khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém Kiểm tra bài cũ Câu 2. Kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch: A. NaOH loãng B. H2SO4 đặc, nóng C. H2SO4 đặc, nguội D. H2SO4 loãng Kiểm tra bài cũ Câu 3. Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính? A. Al2O3 B. Al C. NaHCO3 D. Al(OH)3 Kiểm tra bài cũ Câu 4. Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là: A. Quặng pirit B. Quặng boxit C. Quặng manhetit D. Quặng xiderit Kiểm tra bài cũ Câu 5. Vai trò của criolit trong quá trình sản xuất nhôm là: A. Hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp chất điện phân B. Tạo hỗn hợp lỏng tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy C. Tạo lớp chất lỏng nổi trên bề mặt bảo vệ nhôm không bị oxi hóa bởi oxi không khí D. Cả 3 phương án trên Kiểm tra bài cũ Câu 6. Al(OH)3 thể tác dụng với các dung dịch sau đây: A. NaOH NaNO3 B. NH3 HCl C. NaOH HCl D. NaOH NH3 Kiểm tra bài cũ Câu 7. Al(OH)3 thể thu được từ phản ứng nào sau đây? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 D. Cho Al2O3 tác dụng với H2O Kiểm tra bài cũ Câu 8. Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch MgCl2 ta thể dùng dung dịch nào sau đây? A. NaOH B. HNO3 C. HCl D. NaCl Kiểm tra bài cũ Câu 9. Trong dung dịch, ion aluminat tồn tại ở dạng: A. 2 ( )Al OH − B. 3 ( )Al OH − C. 4 ( )Al OH − D. ( )Al OH − Kiểm tra bài cũ Câu 10. 2 dung dịch: HCl, NaAlO2 . Nếu không dùng thuốc thử nào khác, thể phân biệt được 2 dung dịch trên hay không? A. thể nhận biết được B. Không nhận biết được [...].. .Tiết tự chọn 23: Nhôm hợp chất của nhôm A Kiến thức cần nắm vững I, Cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học, điều chế nhôm II, Tính chất của một số hợp chất: Al2O3 Al(OH)3 B Luyện tập • Dạng 1: Bài tập về phản ứng của nhôm với dung dịch axit dung dịch kiềm Bài 1 Hòa tan hết m g hỗn hợp Al Fe trong một lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát... g B 12, 28 g C 13,70 g D 19,50 g Bài 2 Cho 5 g hỗn hợp Na Al tan hết trong nước thu được dung dịch A 4,48 lit khí thoát ra (đktc) a) Khối lượng của mỗi kim loại Na Al trong hỗn hợp lần lượt là: A 2,3 g 2,7 g B 2,7 g 2,3 g C 3,65 g 1,35g D 1,35 g 3,65 g b) cạn dung dịch A thu được m g chất rắn Giá trị m là: A 4,1 g B 8,2 g C 12, 3 g D 16,4 g B Luyện tập • Dạng 2: Bài tập về tính... trị của V B Luyện tập • Dạng 2: Bài tập về tính chất lưỡng tính của Al2O3 Al(OH)3 Bài 5 a) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH đến hết 100 ml vào cốc chứa 30 ml dung dịch AlCl3 1M b) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl đến hết 100 ml vào cốc chứa 80 ml dung dịch NaAlO2 1M Nêu các hiện tượng hóa học xảy ra Tính khối lượng kết tủa thu được trong mỗi trường hợp B Luyện tập CẶP ĐÔI ĂN Ý Thể lệ: - 2 học... 12, 3 g D 16,4 g B Luyện tập • Dạng 2: Bài tập về tính chất lưỡng tính của Al2O3 Al(OH)3 Bài 3 Cho V (ml) dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch NaAlO2 1M Tính giá trị V để: a) Thu được lượng kết tủa lớn nhất b) Thu được lượng kết tủa nhỏ nhất B Luyện tập • Dạng 2: Bài tập về tính chất lưỡng tính của Al2O3 Al(OH)3 Bài 4 Cho V (ml) dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch NaAlO2 1M Sau khi phản ứng xảy... sinh B (người trả lời): đoán từ (cụm từ) do học sinh A mô tả Mỗi từ mô tả đúng trả lời đúng được tính 1 điểm Phạm quy: trong phần mô tả của A chứa từ hoặc cụm từ cần đoán Thời gian: 3 phút Ví dụ: “tính khử” 1 Lưỡng tính 2 Quặng boxit 3 Điện phân nóng chảy 4 Keo 5 Criolit 6 Nhiệt nhôm 7 Màng oxit 8 3 electron 9 Catot 10 Nhôm mọc lông tơ countdown_ma u4c_2.exe . tự chọn 23: Nhôm và hợp chất của nhôm A. Kiến thức cần nắm vững I, Cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học, điều chế nhôm II, Tính chất của một số hợp chất: Al2O3 và Al(OH)3 B. Luyện tập Bài 1 19,50 g Bài 2. Cho 5 g hỗn hợp Na và Al tan hết trong nước thu được dung dịch A và có 4,48 lit khí thoát ra (đktc). a) Khối lượng của mỗi kim loại Na và Al trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,3 g và. Cả 3 phương án trên Kiểm tra bài cũ Câu 6. Al(OH)3 có thể tác dụng với các dung dịch sau đây: A. NaOH và NaNO3 B. NH3 và HCl C. NaOH và HCl D. NaOH và NH3 Kiểm tra bài cũ Câu 7. Al(OH)3 có thể

Ngày đăng: 06/05/2014, 16:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiểm tra bài cũ

  • Kiểm tra bài cũ

  • Kiểm tra bài cũ

  • Kiểm tra bài cũ

  • Kiểm tra bài cũ

  • Kiểm tra bài cũ

  • Kiểm tra bài cũ

  • Kiểm tra bài cũ

  • Kiểm tra bài cũ

  • Kiểm tra bài cũ

  • Slide 11

  • A. Kiến thức cần nắm vững

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • B. Luyện tập

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan