Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
468 KB
Nội dung
GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP 12 NĂM HỌC: 2009-2010 1 Tuần 1: Tiết 1-2-3: Tên bài dạy: VỢ CHỒNG A PHỦ -Tô Hoài- A/ Yêu cầu cần đạt: -Cuộc sống cơ cực tăm tối của những người lao động miền núi trước CMT8 và quá trình thức tỉnh để tự giải phóng chính mình. -Đặc sắc trong việc khắc họa nội tâm- tâm lí nhân vật, nghệ thuật trần thuật linh hoạt; lời văn tinh tế mang màu sắc dân tộc, giàu chất thơ… B/ Cách thức tiến hành: Kết hợp nhiều phương pháp: Đàm thoại (Phát vấn phát hiện ,lí giải minh hoạ tìm tòi, đối chiếu), trao đổi thảo luận thực hành, diễn giảng… C/ Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG ÔN TẬP * HĐ 1: ôn vài nét khái quát về tác giả và tác phẩm. ? Hãy tóm lược vài nét chính về tiểu sử của TH ? ? Văn bản được ra đời trong hoàn cảnh nào ? ? Hãy trình bày vài nét khái quát về cuộc đời và khát vọng tự do, sức vươn lên mãnh liệt để thoát khỏi cuộc đời ô nhục, nô lệ của nv Mị ? HS: 1-2 hs trình bày Các em còn lại bổ sung. I/ Tìm hiểu chung: 1- Tác giả: TH là một trong những nhà văn lớn của VHVN hiện đại. Ông có vốn hiểu biết phong phú và sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng khác nhau của đất nước. 2- Hoàn cảnh sáng tác: Truyện được in trong tập “Truyện Tây Bắc” (1952), đây là kết quả của chuyến thâm nhập thực tế cùng bộ đội giải phóng vùng Tây Bắc. II/ Đọc – hiểu văn bản: 1-Nội dung: a. Hình tượng nhân vật Mị: -Quá khứ: trẻ đẹp, yêu đời, thổi sáo giỏi, chăm chỉ lao động, nhà nghèo, hiếu thảo. Bị con quan thống lí Pá Tra là A Sử bắt về làm vợ gạt nợ -> đau khổ, định tự tử bằng lá ngón. -Hiện tại: buồn đau tột độ nhưng không còn nghĩ đến cái chết -> “quen với cái khổ”, bị bóc lột sức lđ đến cùng cực, bị giam cầm trong không gian chật hẹp, tù túng, tăm tối. -Sức sống, khát vọng sống tiềm tàng trong Mị: kk rạo rực trong đêm tình mùa xuân đã đánh thức, làm bừng tỉnh khát vọng sống trong Mị -> uống rượu và định đi chơi nhưng A Sử đã vùi dập khát vọng đó 1 cách phũ phàng (trói đứng Mị vào cột nhà). 2 GV: nhận xét, đúc kết ý trọng tâm. ? Trình bày vài nét cơ bản về số phận và cuộc đời của nv A Phủ ? ? Những giá trị nào đã được tạo nên để tác phẩm của NTT có sức sống lâu bền nơi người đọc ? ? Chất nhân đạo được bộc lộ ntn qua văn bản ? ? Chất hiện thực được thể hiện ra sao qua văn bản ? HS: trình bày. GV: nhận xét, đúc kết. ? Những thành công đặc sắc của NTT qua tác phẩm ? ? Hãy nêu ý nghĩa khái quát của văn bản ? * HĐ 2: thực hành luyện tập. GV: hướng dẫn hs phân tích đề, xác định yêu cầu đề. HS: thảo luận theo nhóm. GV: gợi ý -Quyết định thoát khỏi cuộc đời ô nhục, nô lệ: không cầm lòng được trước cảnh A Phủ bị trói chết đứng ngoài trời, chính lòng thương người cùng cảnh ngộ và lòng khao khát tự do =>quyết định cắt dây trói cho A Phủ, rồi chạy theo A Phủ => chiến thắng được sự sợ hãi bởi những hủ tục, thần quyền, thế lực thống trị. b. Nhân vật A Phủ: -Số phận éo le, là nạn nhân của hủ tục lạc hậu, cường quyền pk miền núi. -Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dc, yêu tự do, yêu lao động, có sức sống tiềm tàng mãnh liệt. c. Giá trị nhân đạo của tác phẩm: - Niềm cảm thông, yêu thương sâu sắc đối với những số phận bất hạnh của người lao động miền núi (Mị và A Phủ). - Lên án, tố cáo, phơi bày bản chất xấu xa, tàn bạo của g/c thống trị, trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và khả năng CM của nhân dân TB. d. Giá trị hiện thực của tác phẩm: Miêu tả chân thực số phận cực khổ của người dân nghèo, phơi bày bản chất tàn bạo của g/c thống trị ở miền núi. 2- Nghệ thuật: -Khắc họa tâm lí, nội tâm nhân vật đặc sắc. -Ngôn ngữ sinh động, sáng tạo, giàu chất tạo hình, gợi cảm. -Trần thuật linh hoạt, uyển chuyển. -Lời văn tinh tế mang màu sắc dân tộc, giàu chất thơ. 3-Ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác của bọn pk, th/d; thể hiện số phận đau khổ của người lao động miền núi; phản ánh co đường giải phóng và ca ngợi vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của họ. III/ Luyện tập: Đề 1 : Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị từ khi về làm dâu nhà Pá Tra đến đêm hội mùa xuân: - Một cô gái Hmông đẹp người đẹp nết, cần cù, đảm đang, hiếu thảo, ham sống, giàu lòng yêu đời và tài hoa… phải đổi cả cuộc đời và tuổi trẻ của mình vì món nợ truyền kiếp của cha mẹ để lại. - Mị bị Asử cướp về làm vợ, phải sống chuỗi ngày đau thương, tủi nhục, tăm tối. Danh nghĩa là dâu nhưng 3 HS: 2 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV: nhận xét, bổ sung. GV: hướng dẫn hs phân tích đề, xác định yêu cầu đề. HS: thảo luận theo nhóm. thực tế Mị chỉ là một thứ nô lệ không công cho nhà PáTra. - Mị không chỉ bị hành hạ về thể xác mà còn bị đầy đọa về tinh thần. Cô phải làm việc suốt từ sáng sớm đến đêm khuya: Mị tưởng mình là con trâu con ngựa. Cô gần như tê liệt hết sức sống, mất khái niệm thời gian: lầm lũi như con rùa nuôi trong xó cửa ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi…ở cái buồng Mị nằm kín mít, có một chiếc cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng. Cuộc đời Mị thu lại trong cái khung cửa sổ ấy mà chết dần, chết mòn theo năm tháng. Tâm hồn lạnh lẽo, trống vắng. Không dĩ vãng, không cả tương lai, không muốn đổi thay số phận, cứ ngồi trong cái lỗ vuông ấy bao giờ chết thì thôi. - Lúc đầu Mị định tự tử,nhưng lòng hiếu thảo với cha không cho phép. Cô sống mà như chết. Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này Mị sẽ ăn cho chết ngay. Phản ứng chứng tỏ Mị đã ý thức được hoàn cảnh đau khổ, tủi nhục triền miên của đời mình. - Từ phản ứng đêm nào cũng khóc, đến đêm nay- một đêm tình mùa xuân văng vẳng tiếng sáo gọi bạn, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng… Lòng Mị thiết tha bồi hồi…Mị uống rượu, cứ uống ừng ực từng bát một…. Mị muốn đi chơi…Mị quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa…Hành động của con người ý thức được cuộc sống hiện tại, bất chấp bạo tàn. Mị hành động theo sự thôi thúc của trái tim ngày Tết. - Hơi rượu đã tiếp thêm nghị lực cho Mị. Mị đã vượt ra khỏi tâm trạng dửng dưng bấy lâu nay. Trong tâm hồn tưởng như tê liệt vì khổ đau ấy vẫn âm ỉ ngọn lửa của lòng ham sống, khát khao hạnh phúc tự do. Chỉ cần có làn gió nhẹ thổi qua là có thể cháy bùng lên mạnh mẽ. - Giữa lúc lòng ham sống của Mị trỗi dậy gần như đến điểm đỉnh thì cũng chính là lúc A Sử xuất hiện. Hắn trói đứng Mị vào cột nhà, bằng một chiếc thắt lưng, một thúng sợi đay và quấn cả tóc Mị vào cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu được nữa. Khao khát vẫn cháy bùng. Mị không biết mình bị trói…Mị vùng bước đi. Lòng Mị vẫn bồi hồi theo tiếng sáo gọi bạn. Đề 2. Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị từ đêm hội mùa xuân cho đến khi trốn khỏi Hồng Ngài: -Bắt nguồn từ sự gặp gỡ giữa hai con người nghèo khổ cùng cảnh ngộ. Sự xuất hiện của A Phủ cùng những 4 GV: gợi ý HS: 2 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV: nhận xét, bổ sung. đòn tra tấn dã man, kể cả việc A Phủ bị trói đứng vào cột nhà, Mị hoàn toàn thản nhiên, bởi cô đã quá quen với mọi ngang trái trong ngôi nhà này. - Sau đêm hội mùa xuân, Mị tiếp tục chấp nhận hiện thực của mình. Chấp nhận những trận đòn vô lý và dã man hơn trước của người chồng vũ phu. - Một đêm Mị nhìn thấy một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại của A Phủ, Mị nhớ lại tình cảnh của mình cũng bị trói như thế. Từ thương mình đến thương người- tình thương giữa những con người nghèo khổ cùng cảnh ngộ- Tình thương đã thắng sự sợ hãi, đưa Mị tới một hành động táo bạo: Cắt dây trói cứu A Phủ. Hành động tuy bất ngờ nhưng tất yếu, phù hợp phép biện chứng tâm hồn của nhân vật. Bởi Mị từng dám chết khi không chấp nhận kiếp sống trâu ngựa, từng sẵn sàng cam chịu nô lệ để trả nợ cho bố, thì sao không dám chết để cứu một con người chịu oan nghiệt như A Phủ? - Khi A Phủ chạy, khao khát tự do, lòng ham sống lại bừng tỉnh trong Mị. A Phủ cho tôi đi . Ở đây thì chết mất. Hai câu nói duy nhất trong suốt cuộc đời câm lặng của Mị, tuy ngắn ngủi nhưng dứt khoát, quyết định cuộc đời cô. - Mị chạy theo A phủ. Hai con người nghèo khổ, tội nghiệp dìu nhau chạy xuống núi. Mị đã tự giải thoát cuộc đời mình. Mị cắt dây trói cứu A phủ cũng là đồng thời Mị tự cắt sợi dây vô hình trói chặt cuộc đời cô vào ngôi nhà địa ngục Thống lý Pá Tra. Đó là một kết quả tất yếu của một quá trình sức sống tiềm tàng luôn âm ỉ không ngừng trong tâm hồn Mị. - Từ trong địa ngục giam cầm, Mị đã vùng lên tìm lẽ sống, làm lại cuộc đời. Tác giả miêu tả quá trình diễn biến tâm lý Mị rất tự nhiên, sinh động. Vừa bất ngờ vừa tất yếu, hợp qui luật cuộc sống. D/ Củng cố: -Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm ? -Ý nghĩa trọng tâm của văn bản ? E/ Hướng dẫn tự học: -Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm và tóm tắt. -Phân tích diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân và đêm cởi trói cho A Phủ. -Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm “VCAP” của Tô Hoài ? 5 Tuần 1: Tiết 4-5-6: Tên bài dạy: VỢ NHẶT -Kim Lân- A/ Yêu cầu cần đạt: -Tình cảnh thê thảm, niềm khát khao hạnh phúc và niềm tin bất diệt vào cuộc sống của người lao động nghèo đóibên bờ vực thẳm của cái chết. -Sự sáng tạo tình huống độc đáo, tài năng phân tích tâm lí nhân vật… B/ Cách thức tiến hành: Kết hợp nhiều phương pháp: Đàm thoại (Phát vấn phát hiện ,lí giải minh hoạ tìm tòi, đối chiếu), trao đổi thảo luận thực hành, diễn giảng… C/ Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG ÔN TẬP * HĐ 1: ôn vài nét khái quát về tác giả và tác phẩm. ? Hãy tóm lược vài nét chính về tiểu sử của KL ? ? Văn bản được ra đời trong hoàn cảnh nào ? ? Phân tích ý nghĩa nhan đề văn bản? I/ Tìm hiểu chung: 1- Tác giả: -Hiểu được tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói 1945 và niềm tin vào tương lai, sự yêu thương đùm bọc giữa những con người nghèo khổ khi cận kề cái chết. -Thấy được một nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm: tình huống độc đáo, tài năng phân tích tâm lí 2- Hoàn cảnh sáng tác: - Được viết khi nhân dân ta vừa trải qua nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân và phát xít gây ra. -Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc của KL được in trong tập “Con chó xấu xí”-1962. Tiền thân là cuốn tiểu thuyết viết dang dở và mất bản thảo có tên là : Xóm ngụ cư . 3-Ý nghĩa nhan đề văn bản: - Lấy vợ là một trong ba việc lớn nhất của đời người: Làm nhà, lấy vợ, tậu trâu : Hệ trọng, tốn nhiều tiền của, mất nhiều thời gian. ` -Nhặt: gắn liền với những thứ không giá trị. -Vợ nhặt : Không tốn tiền của, không mất công sức. Vợ lại có thể nhặt được như một thứ đồ vật, một thứ bỏ đi, không giá trị Con người bị đặt ngang hàng với đồ vật. 6 ? Trình bày vài nét về hình ảnh nhân vật Tràng ? ? Khi có vợ, Tràng có những thay đổi gì ? Cảm xúc của nhân vật ra sao ? ? Người vợ nhặt trong văn bản xuất hiện như thế nào trước mắt người đọc ? ? Bà cụ Tứ được nhà văn dày công xây dựng ra sao ? Đó là nhân vật có những phẩm chất cao đẹp gì ? HS: trình bày, các em khác nhận xét , bổ sung. GV: đúc kết khái quát nội dung. ? Nêu những nét thành công về mặt nghệ thuật của văn bản ? * HĐ 2: thực hành luyện tập. GV: hướng dẫn hs phân tích đề, xác định yêu cầu đề. HS: thảo luận theo nhóm. Giá trị con người bị coi thường, khinh rẻ, nhân phẩm bị hạ thấp. - Nhan đề có giá trị tố cáo sự bi đát cùng quẫn của đời sống xã hội trong một giai đoạn lịch sử cụ thể. II/ Đọc –hiểu văn bản: 1-Nội dung: a. Nhân vật Tràng: -Là người lđ nghèo khổ, có ngoại hình xấu xí, ế vợ. -Gây ngạc nhiên cho cả xóm ngụ cư -> lấy vợ trong hoàn cảnh nạn đói đang đe dọa khắp nơi. -Tâm trạng Tràng khi có vợ: phớn phở, thích chí, vênh vênh tự đắc -Buổi sáng đầu tiên sau khi có vợ -> Tràng cảm thấy mình nên người, có trách nhiệm, hạnh phúc … b. Người vợ nhặt: -Xuất hiện không tên, không tuổi. -Tính cách thay đổi hẳn khi theo Tràng => vẻ cong cớn, đanh đá, …-> xấu hổ, ngượng ngùng, biết chăm sóc gia đình (cùng bà cụ Tứ quét tước, dọn dẹp căn nhà…). c. Bà cụ Tứ: -Nhìn người đàn bà theo con mình mà ngạc nhiên, mừng tủi, xót xa, …rồi cũng chấp nhận nàng dâu mới.Nói thực với con dâu về hoàn cảnh gđ, những kk của cuộc sống sắp tới phải đối diện. -Sáng hôm sau, bà cụ nhen nhóm niềm tin ở tương lai cho các con bên nồi cháo cám ngày đói. => bà cụ là người suốt đời đối diện với cái khổ -> rất tâm lý, có tấm lòng nhân hậu, cao đẹp … 2-Nghệ thuật: -Xây dựng tình huống truyện độc đáo. -Kể chuyện tự nhiên, sinh động tự nhiên, hấp dẫn. -Khắc họa nhân vật sinh động, ấn tượng. 3-Ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác của thực dân phátxit đã gây ra nạn đói khủng khiếp 1945 và khẳng định: ngay trên bờ vực của cái chết, con người vẫn hướng về sự sống, tin tưởng ở tương lai, khát khao tổ ấm gia đình và thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. III/ Luyện tập: Đề 1: Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn 7 GV: gợi ý HS: 2 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV: nhận xét, bổ sung. GV: hướng dẫn hs phân tích đề, xác định yêu cầu đề. HS: thảo luận theo nhóm. GV: gợi ý HS: 2 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV: nhận xét, bổ sung. “Vợ nhặt” (Kim Lân)? @ Mở bài: giới thiệu khái quát về thành công của truyện “VN”, nhán mạnh yếu tố làm nên thành công là nghệ thuật xây dựng tình huống truyện (độc đáo, đầy éo le…). @ Thân bài: + Tình huống truyện được thể hiện ngay trong tên của tác phẩm (VN) -> lạ lùng, khác thường -> chỉ vài câu bông đùa, bốn bát bánh đúc-> Tràng được vợ -> không cần dạm hỏi, cưới xin. Người như Tràng mà lại có người theo không về làm vợ. Người đàn bà vì cái đói chấp nhận theo không một người đàn ông xa lạ về làm vợ vô điều kiện. + Tình huống ấy lại xảy ra ngay trong lúc đói kém-> gây ngạc nhiên cho cả xóm ngụ cư, bà cụ Tứ và cả bản thân Tràng. + Nhưng Trong hoàn cảnh bi đát, tuyệt vọng ấy -> 3 con người cùng khổ lại nương tựa vào nhau -> hy vọng về cuộc sống mới, tốt đẹp hơn ở tương lai. + Tình huống truyện là lời tố cáo tội ác thực dân pk và phatxit đã gây ra nạn đói khủng khiếp -> hạ thấp nhân phẩm con người. @ Kết bài: tác phẩm là sự thành công của KL về khả năng sử dụng ngôn ngữ, về tài năng phân tích tâm lí nhân vật, nhưng trước hết vẫn là thành công về việc sáng tạo tình huống truyện. Đề 2: Tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)? - Khi nhìn thấy người đàn bà xa lạ trong nhà chào mình bằng u, bà không tin vào tai mình nữa: Ngạc nhiên - sững sờ-> hiểu ra sự thật- cúi đầu nín lặng-khóc- cười và nói toàn chuyện vui. Khóc vì vui: con trai có vợ; Khóc vì buồn: thân phận con trai bà nghèo hèn; Khóc vì tủi: bổn phận làm mẹ của bà chưa tròn. Khóc vì thương con dâu: vì cái đói nên mới phải theo không làm vợ con mình. Khóc vì nghèo túng: muốn có vài mâm cơm báo gia tiên, nhưng lực bất tòng tâm. - Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới thật tội nghiệp: Một cái mẹt rách, một lùm rau chuối thái rối, một đĩa muối, một nồi cháo cám. 8 - Bà nói toàn chuyện vui. - Sáng hôm sau bà cũng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên… xăm xắn thu dọn, quét tước - Người mẹ nghèo khổ ấy chẳng có gì đáng giá cho con, nhưng bà có một thứ còn quí hơn vàng, đó là tình thương yêu, sự đùm bọc, che chở của lòng mẹ. Nhân vật được xây dựng thành công nhất trong tác phẩm. D/ Củng cố: -Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm ? -Ý nghĩa trọng tâm của văn bản ? E/ Hướng dẫn tự học: -Tóm tắt truyện và phân tích ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt . -Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ . -Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm. 9 Tuần 2: Tiết 7-8-9: Tên bài dạy: RỪNG XÀ NU -Nguyễn Trung Thành- A/ Yêu cầu cần đạt : -Hình ảnh cây xà nu- biểu tượng toàn diện cho nỗi đau, phẩm chất, sức mạnh của dân làng Xô man trong thời kì chiến đấu chống kẻ thù để tự giải phóng của cộng đồng dân tộc Tây Nguyên. -Chất sử thi và vẻ đẹp ngôn ngữ truyện và ý nghĩa của tác phẩm khi nó ra đời và thời nay. B/ Cách thức tiến hành: Kết hợp nhiều phương pháp: Đàm thoại (Phát vấn phát hiện ,lí giải minh hoạ tìm tòi, đối chiếu), trao đổi thảo luận thực hành, diễn giảng… C/ Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG ÔN TẬP * HĐ 1: ôn vài nét khái quát về tác giả và tác phẩm. ? Hãy tóm lược vài nét chính về tiểu sử của NTT ? ? Văn bản được ra đời trong hoàn cảnh nào ? ? Cây xà nu được tác giả miêu tả với những nghĩa nào ? ? Tấc giả đã sd biện pháp gì để tô điểm cho hình ảnh trên ? ? Hãy nêu khái quát về hình ảnh của nhân vật Tnú ? HS: trình bày, các em khác bổ sung. ? Các nhân vật khác đóng vai trò như thế nào trong cuộc đấu tranh chống I/ Tìm hiểu chung: 1- Tác giả: NTT (bút danh khác : Nguyên Ngọc) là nhà văn đã trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến, gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên. 2- Hoàn cảnh sáng tác: RXN được viết 1965, in trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” viết trong nhứng năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ. II/ Đọc – hiểu tác phẩm: 1-Nội dung: a)Hình tượng cây xà nu : -Sinh sôi nhanh, sức sống mãnh liệt. -Gắn bó mật thiết với cuộc sống làng Xô man, gắn liền với những sự kiện trọng đại của làng, che chở cho làng… => cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận của con người TN -> nghệ thuật nhân hóa. b)Hình tượng nhân vật Tnú: - Gan góc, dũng cảm, mưu trí. - Có tính kỉ luật cao, trung thành với CM - Sống tình nghĩa và căm thù giặc sâu sắc. - Cuộc đời đầy bi tráng. =>là biểu tượng cho phẩm chất của người anh hùng sử thi. c) Các nhân vật khác: -Cụ Mết : như là cây xà nu đại thụ của làng -> tiêu biểu 10 [...]... kiên quyết từ chối, không chấp nhận c/s gán ghép; thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích: HS: tho lun theo nhúm - Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo đợc Tôi muốn đợc là tôi toàn vẹn - Sống nhờ vào đồ đạc, của cải ngời khác đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhng sống nh thế nào thì ông chẳng cần biết!... mt thi, mt nc Nh vy, cõu chuyn v cuc i Tnỳ ó mang ý ngha cuc i mt dõn tc Nhõn vt s thi ca Nguyn Trung Thnh gỏnh trờn vai s mnh lch s to ln D/ Cng c: -í ngha hỡnh tng cõy x nu ? -í ngha trng tõm ca vn bn ? E/ Hng dn t hc: -Túm tt truyn v phõn tớch ý ngha nhan RXN -Phõn tớch hỡnh tng cõy x nu -Phõn tớch tớnh s thi ca tỏc phm RXN 13 Tun 2: Tit 10-11 -12: Tờn bi dy: NHNG A CON TRONG GIA èNH -Nguyn Thi- ... l mt thnh cụng ỏng k trong cỏch xõy dng nhõn vt ca Nguyn Thi Tuy cũn hn nhiờn v cũn bộ nh trc ch nhng trc k thự Vit li vt ln, chng chc trong t th ca mt ngi chin s Chin v Vit l khỳc sụng sau nờn i xa hn trong c dũng sụng truyn thng Cõu 2: Nhng biu hin ca khuynh hng s thi qua truyn ngn ? GV: hng dn hs phõn tớch , xỏc nh yờu cu + Cht s thi ca thi n truyn c th hin qua cun s ca gia ỡnh vi truyn thng yờu... hài hòa Không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi Khi con ngời bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng HS: 2 nhúm trỡnh by, cỏc nhúm của thân xác thì đừng chỉ đổ tội cho thân xác, không thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn khỏc b sung + Sống thực sự cho ra con ngời quả không hề dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không đợc là... cho ngi anh hựng Tõy Nguyờn trong thi i chng M cu nc, mang dỏng vp ca nhng anh hựng GV: nhn xột, b sung trong trng ca Tõy Nguyờn Tham kho thờm on trớch trong SGV Ng vn 12, tp 2, trang 46 HS: tho lun theo nhúm * 3: Phõn tớch hỡnh tng Tnỳ qua truyn GV: hng dn hs phõn tớch , xỏc ngn Rng X nu ca Nguyn Trung Thnh ? nh yờu cu +Cuc i Tnỳ : gn lin vi cuc i lng Xụ Man m hng s thi chi phi tỏc gi trong khi xõy... ? NMC (1930-1989): trc 1975 l ngũi bỳt s thi cú thi n hng tr tỡnh lóng mn, t u thp k 80 ca th k XX chuyn hn sang cm hng th s vi nhng vn v o ? Vn bn c ra i trong hon c v trit lớ nhõn sinh cnh no ? 2- Hon cnh sỏng tỏc: CTNX in m pc t s v trit lớ ca NMC v mi qh gia ngh thut v cuc i (1987) ? Phõn tich ý ngha nhan truyn ? 3-í ngha nhan : - Biu tng ca bc tranh thi n nhiờn v Bin v cng l biu tng v cuc sng... di do sc sng, bt khut kiờn trung, thy chung vi cỏch GV: nhn xột, b sung 11 mng Vỡ th cõy x nu mang ý ngha thm m v giu giỏ tr nhõn sinh Nú tr thnh linh hn tỏc phm - Tỏc phm mang tớnh s thi bi nú l ting núi ca lch s v thi i, mang tm vúc honh trỏng v con ngi v rng nỳi Tõy nguyờn trong nhng nm chng M cu nc GV: hng dn hs phõn tớch , xỏc * 2 : Cm nhn ca anh/ ch v hỡnh nh ụi nh yờu cu bn tay Tnỳ trong tỏc... ngõy th, hiu ng 14 -Tỡnh cm yờu thng sõu sc -Tinh thn chin u dng cm => truyn mang m cht s thi- lóng mn anh hựng CM 2- Ngh thut : ? Tỏc phm cú nhng thnh cụng gỡ -Cỏch trn thut c ỏo -> qua dũng hi tng ca v mt ngh thut ? nhõn vt (an xen t s v tr tỡnh) -Ngụn ng bỡnh d, phong phỳ, m cht NB -Xõy dng hỡnh tng nv m cht s thi -Khc ha tớnh cỏch, tõm lớ nv sc so -Ging vn chõn tht, t nhiờn 3-í nghió vn bn : ? Nờu... khut 2- Ngh thut: -Vn bn mang khuynh hng s thi, lóng mn -Cỏch thc trn thut m cht Tõy Nguyờn -Khc ha thnh cụng nhng hỡnh tng mang tớnh tng trng -Ngụn ng truyn mang õm hng ho hựng, trang nghiờm 3-í ngha vn bn: Ngi ca tinh thn bt khut, sc mnh qut khi ca ng bo cỏc dõn tc TN núi riờng, n, con ngi VN núi chung trong cuc u tranh gii phúng dõn tc v khng nh chõn lớ ca thi i: gi gỡn s sng ca t nc v nhõn dõn,... im c bn: +Nn vn hc ch yu vn ng theo hng cỏch mng hoỏ, gn bú sõu sc vi vn mnh ca t nc +Nn vn hc hng v i chỳng +Nn vn hc ch yu mang khuynh hng s thi v cm hng lóng mn 2/ Vn hc Vn t 1975 n ht th k XX : -Hon cnh lch s: ti c m rng vi thc t y kk, thỏch thc trong thi kỡ c lp, td, thng nht Cụng cuc i mi do CS khi xng 1986 -> VH i mi m m trong ý thc ca ngi cm bỳt -Nhng chuyn bin ban u: cỏi ta -> cỏi tụi -Thnh . GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP 12 NĂM HỌC: 2009-2010 1 Tuần 1: Tiết 1-2-3: Tên bài dạy: VỢ CHỒNG A PHỦ -Tô Hoài- A/ Yêu. sổ lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng. Cuộc đời Mị thu lại trong cái khung cửa sổ ấy mà chết dần, chết mòn theo năm tháng. Tâm. trống vắng. Không dĩ vãng, không cả tương lai, không muốn đổi thay số phận, cứ ngồi trong cái lỗ vuông ấy bao giờ chết thì thôi. - Lúc đầu Mị định tự tử,nhưng lòng hiếu thảo với cha không cho phép.