1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn thi tốt nghiệp 12

66 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ¤n tËp vËt lý 12 ( BAN CƠ BẢN ) gi¸o viªn: l£ V¡N TH¾NG Tỉ: VËT Lý + N¨m häc: 2010-2011 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ. ( tiết ) Tiêt: 1-2 Ngày soạn:……………………… Ngày giảng:…………………… A. LÝ THUYẾT. 1. Các đại lượng đặt trưng cho tính tuần hoàn dao động điều hòa + Tần số góc ω: đại lượng trung gian cho phép xác đònh chu kỳ, tần số 2π dao động. ω = T = 2πf. Đơn vò: rad/s 2π + Chu kỳ: khoảng thời gian T = ω đểø lặp lại li độ chiều chuyển động cũ, khoảng thời gian để vật thực dao động. Đơn vò: giây (s). ω + Tần số: nghòch đảo chu kỳ: f = T = 2π số lần dao động đơn vò thời gian. Đơn vò: hec (Hz). + Pha dao động (ωt + ϕ): đại lượng cho phép xác đònh trạng thái dao động thời điểm t bất kỳ. Đơn vò: rad. + Dao động điều hòa dao động li độ vật hàm cocos (hay cos) thời gian. 2. Phương trình dao động điều hoà. Công thức vận tốc gia tốc: + Phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ) + Công thức Vận tốc: v = x'= -ωAcos(ωt + ϕ). + Công thức Gia tốc: a = x''= - ω2x 3. Con lắc lò xo a)Lực kéo về: F = - kx. m k ; f = 2π k m 1 1 c) Cơ năng: W = mv2 + kx2= k A2 = mω2A2. b) Chu kỳ, tần số: T = 2π Nếu bỏ qua ma sát lắc số. Thế động vật dao động điều hoà biến thiên điều hoà với tần số T góc ω’ = 2ω chu kì T’ = . + Với: ω = k ;A= m v x +  ω  mg + Con lắc lò xo treo thẳng đứng: ∆lo = k ; ω = g ∆l o 4.Con lắc đơn ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi s + Phương trình dao động: s = Socos (ωt + ϕ) α = αo cos(ωt + ϕ); với α = l ; αo = So l l g + Chu kỳ, tần số góc: T = 2π ; ω= . g l +Cơ : W= mv2+ngl(1-cosα) R+h + Chu kỳ lắc độ cao h so với mặt đất: Th = T . R + α .t ' + Chu kì lắc nhiệt độ t’ so với nhiệt độ t: T’ = T . + α .t + Sự nhanh chậm đồng hồ lắc phụ thuộc vào độ cao nhiệt độ: lên cao nhiệt độ tăng chu kì tăng, đồng hồ chạy chậm ngược lại. Thời gian nhanh chậm t giây: ∆t = t T '−T T' 5. dao động tắt dần. dao động cưởng bức. cộng hưởng. a) Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi Dao động tắt dần. b) Dao động gọi trì cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng gọi dao động trì. c) Dao động gây bỡi ngoại lực cưỡng tuần hoàn gọi Dao động d) Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng lên đến giá trò cực đại tần số lực cưởng f tần số riêng f o hệ dao động gọi tượng cộng hưởng. Điều kiện f = f0. 6.)Tổng hợp dao động Nếu vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số với phương trình: x1 = A1 cos (ωt + ϕ1) x2 = A2cos(ωt + ϕ2) Thì dao động tổng hợp là: x = x + x2 = Acos(ωt + ϕ) với A ϕ xác đònh bởi: A2 = A12 + A22 + A1A2 cos (ϕ2 - ϕ1) A1 sin ϕ + A2 sin ϕ tgϕ = A cos ϕ + A cos ϕ 1 2 Tổng hợp hai dao động điều hoà điều hoà phương tần số dao động điều hoàcùng phương, tần số với dao động thành phần. B. CÁC CÔNG THỨC CẦN LƯU Ý : Tần số góc tính theo công thức: ω = v A2 − x ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi Trong chu kỳ vật dao động điều hoà quãng đường 4A, chu kỳ vật quãng đường A. Vật dao động điều hoà khoảng có chiều dài 2A. mg Con lắc lò xo treo thẳng đứng: ∆lo = k ; ω = g . ∆l o Phương trình dao động : s = Socos(ωt + ϕ) hay α = αocos(ωt + ϕ). Với s = α.l ; So = αo.l (α αo tính rad) Tần số góc chu kỳ : ω = l g ; T = 2π g . l Động : = mv2.Thế : Et = = mgl(1 - cosα) = mglα2.Thế động T lắc đơn biến thiên điều hoà với tần số góc ω’ = 2ω với chu kì T’ = . Cơ : E = + Et = mgl(1 - cosαo) = mgl α o . C.BÀI TẬP : 1. Đối với dao động tuần hồn, khoảng thời gian ngắn sau trạng thái dao động lặp lại cũ gọi A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc. 2. Dao động mơ tả biểu thức x = Acos(ωt + φ), A, ω, φ số, gọi dao động ? A. Tuần hồn. B. Tắt dần. C. Điều hồ. D. Cưỡng bức. 3. Biểu thức li độ dao động điều hoà có dạng x = Acos(ωt + ϕ), vận tốc vật có giá trò cực đại A. vmax = A2ω. B. vmax = 2Aω. C. vmax = Aω2. D. vmax = Aω. 4. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc vật qua vò trí cân A. 4m/s. B. 6,28m/s. C. m/s D. 2m/s. 5. Tìm phát biểu sai A. Động dạng lượng phụ thuộc vào vận tốc. B. Cơ hệ ln ln số. C. Thế dạng lượng phụ thuộc vào vị trí. D. Cơ hệ tổng động năng. 6. Trong dao động điều hồ, giá trị gia tốc vật A. Tăng giá trị vận tốc tăng. B. Khơng thay đổi. C. Giảm giá trị vận tốc tăng. D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu vật. 7. Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha π/2 so với vận tốc. C. Ngược pha với vận tốc. D. Trễ pha π/2 so với vận tốc. 8. Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha π/2 so với li độ. C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ. 9. Dao động học đổi chiều A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng khơng. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều. 10. Một dao động điều hồ có phương trình x = Acos (ωt + φ) động dao động điều hồ với tần số A. ω’ = ω B. ω’ = 2ω C. ω’ = ω D. ω’ = 4ω 11. Pha dao động dùng để xác định A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động. C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động. 12. Đồ thị biểu diễn thay đổi gia tốc theo li độ dao động điều hòa có hình dạng A. Đường cong. B. Đường thẳng. C. Đường elíp. D. Đường tròn. 13. Chọn câu câu sau: A. Dao động điều hồ dao động tắt dần theo thời gian. B. Chu kì dao động điều hồ phụ thuộc vào biên độ dao động. C. Khi vật dao động vị trí biên vật lớn nhất. D. Biên độ dao động giá trị trung bình li độ. 14. Biểu thức quan hệ biên độ A, li độ x tần số góc ω chất điểm dao động điều hoà thời điểm t v2 x2 2 A. A = x + . B. A = v + . ω ω C. A2 = v2 + ω2x2. D. A2 = x2 + ω2v2. 15. Chọn câu câu sau nói lượng dao động điều hồ. A. Khi vật chuyển động vị trí cân vật tăng. B. Khi động vật tăng tăng. C. Khi vật dao động vị trí cân động hệ lớn nhất. D. Khi vật chuyển động vị trí biên động vật tăng. 16. Chọn câu sai nói chất điểm dao động điều hồ: A. Khi chuyển động vị trí cân chất điểm chuyển động nhanh dần đều. B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc chất điểm có độ lớn cực đại. C. Khi vật vị trí biên, li độ chất điểm có đ ộ lớn cực đại. D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc chất điểm khơng. 17. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vò trí cân theo chiều dương. Phương trình dao động vật A. x = Acos(ωt + π/4). B. x = Acosωt. ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi C. x = Acos(ωt - π/2). D. x = Acos(ωt + π/2). 18. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Li độ vật động A . A C. x = ± . A. x = ± A . A D. x = ± . B. x = ± 19. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s biên độ A = 1m. Khi chất điểm qua vò trí cân vận tốc A. 0,5m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 1m/s. 20. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi A. pha với li đô. B. lệch pha C. ngược pha với li độ. D. sớm pha π với li độ. π với li độ. 21. Cơ chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động. B. li độ dao động. C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động. 22. Động dao động điều hồ biến đổi theo thời gian: A. Tuần hồn với chu kì T C. Khơng đổi B. Như hàm cocos D. Tuần hồn với chu kì T/2 23. Vận tốc chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi: A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ khơng. B. Gia tốc có dộ lớn cực đại. D. Pha cực đại. 24. Khi nói lượng dao động điều hồ, phát biểu sau khơng ? A. Tổng lượng đại lượng tỉ lệ với bình phương biên độ. B. Tổng lượng đại lượng biến thiên theo li độ. C. Động đại lượng biến thiên tuần hồn. D. Tổng lượng lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu. 25. Phương trình dao động vật dao động điều hồ có dạng x = Acos(ωt + π ) cm. Gốc thời gian chọn lúc ? A. Lúc chất điểm qua vị trí có li độ x = A/2 theo chiều dương. A theo chiều dương. A C. Lúc chất điểm qua vị trí có li độ x = theo chiều âm. B. Lúc chất điểm qua vị trí có li độ x = D. Lúc chất điểm qua vị trí có li độ x = A/2 theo chiều âm. 26. Một vật dao động điều hoà quỹ đạo dài 40cm. Khi vò trí vận tốc 20π cm/s. Chu kì dao động vật A. 1s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 5s. x = 10cm vật có ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi 27. Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vò trí cân bằng. Quãng đường vật π s 10 A. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D. 12cm. 28. Một lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu cố đònh, đầu gắn vật. Độ giãn lò xo vật vò trí cân ∆l. Cho lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > ∆l). Lực đàn hồi nhỏ lò xo trình dao động A. F = k∆l. B. F = k(A-∆l) C. F = kA. D. F = 0. 29. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có đầu cố đònh, đầu gắn vật dao động điều hoà có tần số góc 10rad/s, nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s vò trí cân độ giãn lò xo A. 5cm. B. 8cm. C. 10cm. D. 6cm. 30. Một lắc lò xo gồm lò xo khôùi lượng không đáng kể, độ cứng k bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu lò xo gắn vào điểm cố đònh. Kích thích cho lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động lắc m . k m C. T = 2π . k A. T = 2π k . m k D. T = 2π . m B. T = 2π 31. Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k vật có khối lượng m dao động điều hoà, khối lượng vật m = m chu kì dao động T1, khối lượng vật m = m2 chu kì dao động T 2. Khi khối lượng vật m = m + m2 chu kì dao động A. T + T . B. T1 + T2. C. T12 + T22 . T1T2 D. T + T . 32. Con lắc lò xo đầu cố đònh, đầu gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật vò trí cân bằng, độ giãn lò xo ∆l. Chu kì dao động lắc tính biểu thức k . m ∆l C. T = 2π g . A. T = 2π B. T = 2π g . ∆l m D. 2π . k 33. Cơng thức sau dùng để tính tần số dao động lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l độ giãn lò xo vị trí cân bằng): ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi A. f = 2π k m B. f = 2π ω C. f = 2π ∆l g D. f = 2π g ∆l 34. Chu kì dao động điều hồ lắc lò xo phụ thuộc vào: A. Biên độ dao động B. Cấu tạo lắc C. Cách kích thích dao động D. Cả A C 35. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2, lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 2π s. Chiều dài lắc đơn A. 2mm. B. 2cm. C. 20cm. D. 2m. 36. Tại nơi xác đònh, chu kì dao động điều hoà lắc đơn tỉ lệ thuận với A. gia tốc trọng trường. B. bậc hai gia tốc trọng trường. C. chiều dài lắc. D. bậc hai chiều dài lắc. 37. Một lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động lắc biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì A. T. B. T . C. 2T. D. T . 38. Tại vò trí đòa lí, hai lắc đơn có chu kì dao động làT = 2s T2 = 1,5s, chu kì dao động lắc thứ ba có chiều dài tổng chiều dài hai lắc nói A. 5,0s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s. 39. Tại vò trí đòa lí, hai lắc đơn có chu kì dao động làT = 2s T2 = 1,5s, chu kì dao động lắc thứ ba có chiều dài hiệu chiều dài hai lắc nói A. 1,32s. B. 1,35s. C. 2,05s. D. 2,25s. 40. Chu kì dao động lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng nặng. B. vó độ đòa lí. C. gia tốc trọng trường. D. chiều dài dây treo. 41. Tại vò trí đòa lí, chiều dài lắc đơn tăng lần chu kì dao động điều hoà A. giảm lần. B. giảm lần. C. tăng lần. D. tăng lần. 42. Trong cơng thức sau, cơng thức dùng để tính tần số dao động nhỏ lắc đơn: A. f = 2π. C. 2π. l . g g . l B. D. 2π 2π l . g g . l ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi 43. Hai dao động điều hoà phương có phương trình x = 4cos100πt (cm) x2 = 3cos(100πt + π ) (cm). Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A. 5cm. B. 3,5cm. C. 1cm. D. 7cm. 44. Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương có phương π trình dao động thành phần làlà x1 = 5cos10πt (cm) x2 = 5cos(10πt + ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp vật π A. x = 5cos(10πt + ) (cm). π π B. x = cos(10πt + ) (cm). π C. x = cos(10πt + ) (cm). D. x = 5cos(10πt + ) (cm). 45. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ phương, tần số: x = A1cos (ωt + φ1) x2 = A2cos (ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp chúng đạt cực đại A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π C. φ2 – φ1 = 2kπ B. φ2 – φ1 = (2k + 1) D. φ2 – φ1 = π π 46. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ phương, tần số x = A1cos (ωt + φ1) x2 = A2cos (ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp chúng đạt cực tiểu khi: A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π C. φ2 – φ1 = 2kπ B. φ2 – φ1 = (2k + 1) D. φ2 – φ1 = π π 47. Một vật có khối lượng m = 100g thực dao động tổng hợp hai dao động điều hoà phương, có phương trình x = 5cos(10t + π) (cm) x2 = 10cos(10t - π/3) (cm). Giá trò cực đại lực tổng hợp tác dụng lên vật A. 50 N. B. N. C. 0,5 N. D. 5N. 48. Một vật có khối lượng m = 200g thực đồng thời hai dao động điều hoà π phương, tần số có phương trình dao động x = 6cos(15t + ) (cm) x2 = A2cos(15t + π) (cm). Biết dao động vật làE = 0,06075J. Hãy xác đònh A2 . A. 4cm. B. 1cm. C. 6cm. D. 3cm. 49. Phát biểu sau sai nói biên độ dao động tổng hợp hai dao động điều hồ phương tần số ? A. Phụ thuộc vào độ lệch pha hai dao động thành phần. B. Phụ thuộc vào tần số hai dao động thành phần. C. Lớn hai dao động thành phần pha. ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi D. Nhỏ hai dao động thành phần ngược pha. 50. Biên độ dao động cưỡng khơng phụ thuộc vào ? A. Pha ban đầu ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. B. Biên độ ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. C. Tần số ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật. 51. Phát biểu sai nói dao động tắt dần: A. Biên độ dao động giảm dần. B. Cơ dao động giảm dần. C. Tần số dao động lớn tắt dần chậm. D. Lực cản lực ma sát lớn tắt dần nhanh. 52. Điều kiện sau điều kiện cộng hưởng ? A. Chu kì lực cưỡng phải lớn chu kì riêng hệ. B. Lực cưỡng phải lớn giá trị F0 đó. C. Tần số lực cưỡng tần số riêng hệ. D. Tần số lực cưỡng phải lớn nhiều tần số riêng hệ. 53. Thế dao động tự do? A. Là dao động tuần hồn. B. Là dao động điều hồ. C. Là dao động khơng chịu tác dụng lực cản. D. Là dao động phụ thuộc vào đặc tính riêng hệ, khơng phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi. 54. Dao động trì dao động tắt dần mà ta đã: A. Làm lực cản mơi trường vật chuyển động. B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hồn theo thời gian vào vật. C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chuyển động phần chu kì. D. Kích thích lại dao động dao động bị tắt dần 55. Biên độ dao động cưỡng khơng phụ thuộc vào: A. Hệ số lực cản tác dụng lên vật. B. Tần số ngoại lực tác dụng lên vật. C. Pha ban đầu ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. D. Biên độ ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. 56. Trong dao động tắt dần sau, trường hợp tắt dần nhanh có lợi: A. Dao động khung xe qua chỗ đường mấp mơ. B. Dao động đồng hồ lắc. C. Dao động lắc lò xo phòng thí nghiệm. D. Cả B C đúng. 57. Chọn câu sai nói dao động cưỡng A. Là dao động tác dụng ngoai lực biến thiên tuần hồn. B. Là dao động điều hồ. C. Có tần số tần số lực cưỡng bức. D. Biên độ dao động thay đổi theo thời gian. 58. Trong dao động điều hoà lắc lò xo, nhận xét sau sai ? 10 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi - Đồng vò 27 Co phóng xạ tia γ dùng để soi khuyết tật chi tiết máy, diệt khuẫn để bảo vệ nông sản, chữa ung thư. 32 - Đồng vò 15 P phóng xạ tia β- dùng làm nguyên tố phóng xạ đánh dấu nông nghiệp. 14 - Đồng vò cacbon C phóng xạ tia β- có chu kỳ bán rã 5600 năm dùng để đònh tuổi vật cổ, cách đo độ phóng xạ mẫu vật cổ mẫu vật (cùng chất khối lượng) dùng đònh luật phóng xạ suy tuổi. 60 HỆ THỨC ANHSTANH GIỮA NĂNG LƯNG VÀ KHỐI LƯNG * Hệ thức Anhstanh Một vật có khối lượng m có lượng E = mc 2, gọi lượng nghỉ. Năng lượng nghỉ biến đổi thành lượng thông thường ngược lại. Khi khối lượng giảm, lượng nghỉ giảm: lượng nghó chuyển hoá thành lượng thông thường. Khi khối lượng tăng lượng nghó tăng, lượng thông thường chuyển hoá thành lượng nghó. Trong phản ứng hạt nhân có lượng toàn phần bao gồm lượng thông thường lượng nghỉ bảo toàn. Từ hệ thức Anhxtanh ta thấy dùng đơn vò khối lượng eV/c MeV/c2. 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10-27kg. * Độ hụt khối lượng liên kết + Độ hụt khối hạt nhân hiệu số tổng khối lượng nuclôn cấu tạo nên hạt nhân khối lượng hạt nhân đó: ∆m = Zmp + (A – Z)mn – mhn + Năng lượng liên kết hạt nhân lượng toả nuclôn riêng lẽ liên kết thành hạt nhân lượng cần cung cấp để phá hạt nhân thành nuclôn riêng lẽ: ∆E = ∆mc2 + Năng lượng liên kết riêng Năng lượng liên kết riêng hạt nhân lượng liên kết tính cho ∆E nuclôn hạt nhân đó: ε = A Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững. * Phản ứng hạt nhân tỏa lượng thu lượng Phản ứng hạt nhân toả lượng phản ứng hạt sinh có tổng khối lượng nhỏ tổng khối lượng hạt ban đầu, nghóa bền vững hạt nhân ban đầu. Năng lượng toả ra: ∆E = (Mo - M)c2 51 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi Phản ứng hạt nhân thu lượng phản ứng hạt sinh có tổng khối lượng lớn tổng khối lượng hạt ban đầu, nghóa bền vững hạt nhân ban đầu. Năng lượng thu vào: ∆E = (M – Mo)c2 * Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa lượng Các hạt nhân có số khối trung bình có lượng liên kết riêng lớn lượng liên kết riêng hạt nhân có số khối nhỏ đầu bảng hạt nhân có số khối lớn cuối bảng tuần hoàn. Vì có hai loại phản ứng hạt nhân tỏa lượng: Một hạt nhân nặng urani, plutôni, . hấp thu nơtrôn vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình toả lượng. Sự vỡ có tên phân hạch. Hai hạt nhân nhẹ hiđrô, hêli, . kết hợp với thành hạt nhân nặng toả lượng. Phản ứng kết hợp gọi phản ứng nhiệt hạch. 52 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi SỰ PHÂN HẠCH * Sự phân hạch + Sự phân hạch tượng hạt nhân nặng hấp thụ nơtrôn chậm vỡ thành hai hạt nhân nặng trung bình. + Đặc điểm phân hạch: phản ứng phân hạch sinh từ đến nơtrôn toả lượng khoảng 200MeV. * Phản ứng dây chuyền + Phản ứng phân hạch sinh số nơtrôn thứ cấp. Nếu sau lần phân hạch lại trung bình s nơtrôn gây phân hạch s ≥ có phản ứng hạt nhân dây chuyền. + Các chế độ phản ứng dây dây chuyền: với s > 1: phản ứng dây chuyền vượt hạn, không khống chế được, với s = 1: phản ứng dây chuyền tới hạn, kiểm soát được, với s < 1: phản ứng dây chuyền không xảy ra. + Điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy - Các nơtrôn sinh phải làm chậm lại. - Để có s ≥ khối lượng khối chất hạt nhân phân hạch phải đạt tới giá trò tối thiểu gọi khối lượng tới hạn m h. Ví dụ: Với 235U, khối lượng tới hạn mh = 50kg. * Nhà máy điện nguyên tử + Bộ phận lò phản ứng hạt nhân, phản ứng phân hạch giữ chế độ tới hạn khống chế được. + Nhiên liệu nhà máy điện nguyên tử Urani làm giàu 235U đặt chất làm chậm để giảm vận tốc nơtrôn. + Để đạt hệ số s = 1, người ta đặt vào lò điều chỉnh hấp thụ bớt nơtrôn . + Năng lượng phân hạch tỏa dạng động hạt chuyển thành nhiệt lò truyền đến nồi sinh chứa nước. Hơi nước đưa vào làm quay tua bin máy phát điện. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH Phản ứng nhiệt hạch phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn. Là phản ứng tỏa lượng, phản ứng kết hợp tỏa lượng phản ứng phân hạch, tính theo khối lượng nhiên liệu phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng nhiều hơn. Phản ứng phải thực nhiệt độ cao (hàng trăm triệu độ). Lý do: phản ứng kết hợp khó xảy hạt nhân mang điện tích dương nên chúng đẩy nhau. để chúng tiến lại gần kết hợp chúng phải có 53 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi động lớn để thắng lực đẩy Culông. để có động lớn phải có nhiệt độ cao. Trong thiên nhiên phản ứng nhiệt hạch xảy sao, chẵng hạn lòng Mặt Trời. Con người thực phản ứng nhiệt hạch dạng không kiểm soát được, ví dụ nổ bom khinh khí (bom H). B. CÁC CÔNG THỨC. A Hạt nhân Z X . Có A nuclon ; Z prôtôn ; N = (A – Z) nơtrôn. − Đònh luật phóng xạ: t T − t T N = No = No e ; m = mo = moe-λt. -λt ln 0,693 H = λN = λ No e-λt = Ho e-λt ; với λ = = T = T m Số hạt m gam chất đơn nguyên tử: N = A N A . Năng lượng nghó: E = mc2. Độ hụt khối hạt nhân: ∆m = Zmp + (A – Z)mn – mhn. Năng lượng liên kết : ∆E = ∆mc2. ∆E Năng lượng liên kết riêng: ε = A . Năng lượng liên kết riêng lớn hạt nhân bền vững. Các đònh luật bảo toàn phản ứng hạt nhân: a + b → c + d Bảo toàn số nuclon (số khối): Aa + Ab = Ac + Ad. Bảo toàn điện tích: Za + Zb = Zc + Zd. → → → → Bảo toàn động lượng: ma v a + mb vb = mc vc + md vd Bảo toàn lượng: m v mv (ma + mb)c + a a + b b 2 mv m v = (mc + md)c + c c + d d 2 Nếu Mo = ma + mb > M = mc + md ta có phản ứng hạt nhân toả lượng, M o < M ta có phản ứng hạt nhân thu lượng. Năng lượng toả thu vào: E = |M o – M|.c2. Trong phản ứng hạt nhân bảo toàn khối lượng. C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 27 1. Cho phản ứng hạt nhân: α + 13 Al → X + n. Hạt nhân X 27 30 20 23 A. 13 Mg. B. 15 P. C. 11 Na. D. 10 Ne. 2. Với c vận tốc ánh sáng chân không, hệ thức Anhxtanh lượng nghó E khối lượng m vật A. E = m2c. B. E = mc2. C. E = 2mc2. D. E = mc2. 131 3. Chất phóng xạ iôt 53 I có chu kì bán rã ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ bò biến thành chất khác 54 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi A. 50g. B. 175g. C. 25g. D. 150g. 4. Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ lại A. 93,75g. B. 87,5g. C. 12,5g. D. 6,25g. 5. Các nguyên tử gọi đồng vò hạt nhân chúng có A. số prôtôn. B. số nơtron. C. khối lượng. D. số nuclôn. 14 6. Hạt nhân C phóng xạ β . Hạt nhân sinh có A. prôtôn nơtron. B. prôtôn nơtron. C. prôtôn nơtron. D. prôtôn nơtron. 7. Sau thời gian t, độ phóng xạ chất phóng xạ β- giảm 128 lần. Chu kì bán rã chất phóng xạ A. 128t. B. t . 128 C. t . D. 128 t. 8. Trong trình biến đổi 92 U thành 82 Pb xảy phóng xạ α β-. Số lần phóng xạ α β- A. 10. B. 6. C. 10 6. D. 8. 9. Trong phản ứng hạt nhân: Be + α → X + n. Hạt nhân X 12 16 12 14 A. C. B. O. C. B. D. C. 14 10. Trong hạt nhân C có A. prôtôn nơtron. B. prôtôn 14 nơtron. C. prôtôn nơtron. D. prôtôn electron. A A 11. Nếu phóng xạ, hạt nhân nguyên tử Z X biến đổi thành hạt nhân nguyên tử Z −1 Y A hạt nhân Z X phóng tia A. α. B. β-. C. β+. C. γ. 60 60 12. Chu kỳ bán rã 27 Co gần năm. Sau 10 năm, từ nguồn 27 Co có khối lượng 1g lại A. gần 0,75g. B. 0,75g lượng nhỏ. C. gần 0,25g. D. 0,25g lượng nhỏ. 13. Có thể tăng số phóng xạ λ đồng vò phóng xạ cách ? A. Đặt nguồn phóng xạ vào từ trường mạnh. B. Đặt nguồn phóng xạ vào điện trường mạnh. C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó. D. Hiện chưa có cách để thay đổi số phóng xạ. 90 14. Chu kì bán rã chất phóng xạ 38 Sr 20 năm. Sau 80 năm có phần trăm chất phóng xạ phân rã thành chất khác ? A. 6,25%. B. 12,5%. C. 87,5%. D. 93,75%. 32 15. Trong nguồn phóng xạ 15 P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.1023 nguyên tử. Bốn tuần 32 lễ trước số nguyên tử 15 P nguồn 238 206 55 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi A. 3.1023 nguyên tử. B. 6.1023 nguyên tử. C. 12.1023 nguyên tử. D. 48.1023 nguyên tử. 16. Sau khoảng thời gian ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu chất phóng xạ bò phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã chất phóng xạ A. 12 giờ. B. giờ. C. giờ. D. giờ. 60 17. Côban phóng xạ 27 Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giãm e lần so với khối lượng ban đầu cần khoảng thời gian A. 8,55 năm. B. 8,23 năm. C. năm. D. năm. 18. Năng lượng sản bên Mặt Trời A. bắn phá thiên thạch tia vũ trụ lên Mặt Trời. B. đốt cháy hiđrôcacbon bên Mặt Trời. C. phân rã hạt nhân urani bên Mặt Trời. D. kết hợp hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn. 19. Tính số nguyên tử 1g khí cacbonic. Cho NA = 6,02.1023; O = 15,999; C = 12,011. A. 0,274.1023. B. 2,74.1023. C. 3,654.1023. D. 0,3654.1023. 20. Muốn phát xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải kích thích A. Ánh sáng Mặt Trời. B. Tia tử ngoại. C. Tia X. D. Không cần kích thích. 16 21. Số prôtôn 16 gam O (NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol) A. 6,023.1023. B. 48,184.1023. C. 8,42.1023. D. 0.75.1023. 22. Chọn câu sai A. Một mol chất gồm NA = 6,02.1023 nguyên tử (phân tử). B. Khối lượng nguyên tử cacbon 12 gam. C. Khối lượng mol N2 28 gam. D. Khối lượng mol khí hrô gam. 23. Chọn câu đúng. A. Có thể coi khối lượng hạt nhân gần khối lượng nguyên tử. B. Bán kính hạt nhân bán kính nguyên tử. C. Điện tích nguyên tử điện tích hạt nhân. D. Có hai loại nuclôn prôtôn electron. 24. Cặp tia sau không bò lệch điện trường từ trường? A. Tia α tia β. B. Tia γ tia β. C. Tia γ tia X. D. Tia β tia X. 25. Tính chất sau tính chất chung tia α, β γ ? A. Có khả ion hoá chất khí. B. Bò lệch điện trường từ trường. C. Có tác dụng lên phim ảnh. 56 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi D. Có mang lượng. 19 16 26. Trong phản ứng hạt nhân F + p → O + X X A. nơtron. B. electron. C. hạt β+. D. hạt α. 27. Tính số nguyên tử gam khí O2. Cho NA = 6,022.1023/mol; O = 16. A. 376.1020. B. 736.1030. C. 637.1020. D. 367.1030. 131 28. Có 100g iôt phóng xạ 53 I với chu kì bán rã ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt lại sau tuần lễ. A. 8,7g. B. 7,8g. C. 0,87g. D. 0,78g. 226 29. Tìm độ phóng xạ gam 83 Ra, biết chu kì bán rã 16622 năm (coi năm 365 ngày). A. 0,976Ci. B. 0,796C. C. 0,697Ci. D. 0.769Ci. 222 30. Ban đầu có gam chất phóng xạ radon 86 Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon lại sau 9,5 ngày A. 23,9.1021. B. 2,39.1021.C. 3,29.1021.D. 32,9.1021. 14 31. Hạt nhân C chất phóng xạ, phóng xạ tia β- có chu kì bán rã 5600năm. Sau lượng chất phóng xạ mẫu 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu mẫu đó. A. 16800 năm. B. 18600 năm. C. 7800 năm. D. 16200 năm. 14 32. Hạt nhân C chất phóng xạ, phóng xạ tia β- có chu kì bán rã 14 5600năm. Trong cối có chất phóng xạ C . Độ phóng xạ mẫu gỗ tươi mẫu gỗ cổ đại chết khối lượng 0,25Bq 0,215Bq. Hỏi mẫu gỗ cổ đại chết ? A. 12178,86 năm. B. 12187,67 năm. C. 1218,77 năm. D. 16803,57 năm. 238 238 33. Chu kì bán rã 92 U 4,5.109 năm. Lúc đầu có 1g 92 U nguyên chất. Tính độ phóng xạ mẫu chất sau 9.109 năm. A. 3,087.103Bq. B. 30,87.103Bq. C. 3,087.105Bq. D. 30,87.105Bq. 60 34. Coban ( 27 Co ) phóng xạ β- với chu kỳ bán rã 5,27 năm biến đổi thành niken 60 (Ni). Hỏi sau 75% khối lượng khối chất phóng xạ 27 Co phân rã hết. A. 12,54 năm. B. 11,45 năm. C. 10,54 năm. D. 10,24 năm. 10 35. Khối lượng hạt nhân X 10,0113u; khối lượng proton m p = 1,0072u, nơtron mn = 1,0086u. Năng lượng liên kết riêng hạt nhân (cho u = 931 MeV/e2) A.6,43 MeV B. 64,3 MeV C.0,643 MeV D. 6,30MeV. 32 36. Phốt 15 P phóng xạ β với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ 32 thời điểm ban đầu, khối lượng khối chất phóng xạ 15 P lại 2,5g. Tính khối lượng ban đầu nó. 57 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi A. 15g. B. 20g. C. 25g. D. 30g. 37. Nơtrôn có động Kn = 1,1MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây phản ứng : n + Li → X + He . Cho mLi = 6,0081u; mn = 1,0087u ; mX = 3,0016u ; mHe = 4,0016u ; 1u = 931MeV/c2. Hãy cho biết phản ứng toả hay thu lượng. A. toả 8,23MeV. B. thu 11,56MeV. C. thu 2,8MeV. D. toả 6,8MeV. 56 38. Tính lượng liên kết riêng hạt nhân 26 Fe . A. 6,84MeV. B. 5,84MeV. C. 7,84MeV. D. 8,84MeV. 39. Tìm lượng toả hạt nhân urani U234 phóng xạ tia α tạo thành đồng vò thori Th230. Cho lượng liên kết riêng : Của hạt α 7,10MeV ; U234 7,63MeV ; Th230 7,70MeV. A. 12MeV. B. 13MeV. C. 14MeV. D. 15MeV. 40. Gọi ∆t khoảng thời gian để số hạt nhân lượng chất phóng xạ giảm e lần (e số lôga tự nhiên với lne = 1), T chu kỳ bán rã chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51∆t chất phóng xạ lại phần trăm lượng ban đầu ? A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%. 41. Một gam chất phóng xạ giây phát 4,2.10 13 hạt β-. Khối lượng ngun tử chất phóng xạ 58,933 u; lu = 1,66.10-27 kg. Chu kì bán rã chất phóng xạ là: A. 1,78.108s. B.1,68.108s. C.1,86.108s. D.1,87.108 s. 42. Độ phóng xạ 14C tượng gỗ cổ 0,65 lần độ phóng xạ 14C khúc gỗ khối lưọng vừa chặt.Chu kì bán rã 14C 5700năm. Tuổi tưọng gỗ là: A.3521 năm. B. 4352 năm. C.3543 năm. D.3452 năm . A 138 + 43. Cho phản ứng hạt nhân Z X + p→ 52 +3n + β . A Z có giá trị A. A = 142; Z = 56. B. A = 140; Z = 58. C. A = 133; Z = 58. D. A = 138; Z = 58. 44. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 10s. Sau 30s người ta đo độ phóng xạ 25.10 Bq. Độ phóng xạ ban đầu chất 25 .10 Bq C. 2.10 10 Bq D. 2.10 Bq 31 45. Một mẫu phóng xạ 14 Si ban đầu phút có 196 ngun tử bị phân rã, sau A. 2.10 Bq B. 5,2 (Kể từ t = 0) phút có 49 ngun tử bị phân rã. Chu kỳ bán rã 1431Si A. 2,6 B. 3,3 C. 4,8 D. 5,2 46. Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết tính cho: A. Một prơtơn B. Một nơtrơn C. Một nuclơn D. Một hạt mol ngun tử (phân tử ) chất đó. 58 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi 47. T×m c©u ph¸t biĨu sai vỊ ®é hơt khèi : A. §é chªnh lƯch gi÷a khèi lỵng m cđa h¹t nh©n vµ tỉng khèi lỵng mo cđa c¸c nucl«n cÊu t¹o nªn h¹t nh©n gäi lµ ®é hơt khèi. B. Khối lỵng cđa mét h¹t nh©n lu«n nhá h¬n tỉng khèi lỵng cđa c¸c nuclon t¹o thµnh h¹t nh©n ®ã. C. §é hơt khèi cđa mét h¹t nh©n lu«n kh¸c kh«ng . D. Khèi lỵng cđa mét h¹t nh©n lu«n lín h¬n tỉng khèi lỵng cđa c¸c nuclon t¹o thµnh h¹t nh©n ®ã. 210 48. T×m khèi lỵng Poloni 84 Po cã ®é phãng x¹ Ci. BiÕt chu kú b¸n r· lµ 138 ngµy : A. 276 mg B. 383 mg C. 0,442 mg D. 0,115 mg 66 49. §ång vÞ phãng x¹ 29 Cu cã chu kú b¸n r· 4,3 phót. Sau kho¶ng thêi gian t = 12,9 phót, ®é phãng x¹ cđa ®ång vÞ nµy gi¶m xng bao nhiªu : A. 85 % B. 87,5 % C. 82, % D. 80 % 50. H¹t nh©n cµng bỊn v÷ng th× : A. N¨ng lỵng liªn kÕt riªng cµng lín. B. N¨ng lỵng liªn kÕt cµng lín. C. Khèi lỵng cµng lín. D. §é hơt khèi cµng lín. 51. Chọn câu sai câu sau : A. Phóng xạ γ phóng xạ kèm theo phóng xạ α β. B. Phơtơn γ hạt nhân phóng có lượng lớn. C. Tia β- êlectrơn nên phóng từ lớp vỏ ngun tử. D. Khơng có biến đổi hạt nhân phóng xạ γ. 52. Chọn câu sai: A. Các hạt nhân có số khối trung bình bền vững nhất. B. Các ngun tố đứng đầu bảng tuần hồn H, He bền vững ngun tố bảng tuần hồn. C. Hạt nhân có lượng liên kết lớn bền vững D. Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững. 53. §ång vÞ 1431 Si phãng x¹ β–. Mét mÉu phãng x¹ 1431 Si ban ®Çu thêi gian cã 190 nguyªn tư bÞ ph©n r· nhng sau 3h thêi gian cã 17 nguyªn tư bÞ ph©n r·. X¸c ®Þnh chu k× b¸n r· cđa chÊt ®ã. A. 2,5h. B. 2,6h. C. 2,7h. D. 2,8h. 54. Ph¶n øng h¹t nh©n nh©n t¹o kh«ng cã c¸c ®Ỉc ®iĨm nµo sau ®©y: A. to¶ n¨ng lỵng. B. t¹o chÊt phãng x¹. C. thu n¨ng lỵng. D. n¨ng lỵng nghÜ ®ỵc b¶o toµn. 55. C¸c h¹t nh©n nỈng (Uran, Plut«ni ) vµ h¹t nh©n nhĐ (Hi®r«, Hªli .) cã cïng tÝnh chÊt nµo sau ®©y A. cã n¨ng lỵng liªn kÕt lín. B. dƠ tham gia ph¶n øng h¹t nh©n. C. tham gia ph¶n øng nhiƯt h¹ch. D. g©y ph¶n øng d©y chun. 56. Thùc chÊt cđa phãng x¹ bªta trõ lµ A. Mét pr«t«n biÕn thµnh n¬tr«n vµ c¸c h¹t kh¸c. 59 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi B. Mét n¬tron biÕn thµnh mét pr«t«n vµ c¸c h¹t kh¸c. C. Mét ph«t«n biÕn thµnh n¬tr«n vµ c¸c h¹t kh¸c. D. Mét ph«t«n biÕn thµnh electron vµ c¸c h¹t kh¸c. 57. X¸c ®Þnh chu k× b¸n r· cđa ®ång vÞ ièt 131 53 I biÕt r»ng sè nguyªn tư cđa ®ång vÞ Êy cø mét ngµy ®ªm th× gi¶m ®i 8,3%. A. ngµy B. ngµy. C. ngµy. D. 10 ngµy 58. Chän ph¬ng ¸n sai. A. MỈc dï h¹t nh©n nguyªn tư ®ỵc cÊu t¹o tõ c¸c h¹t mang ®iƯn cïng dÊu hc kh«ng mang ®iƯn, nhng h¹t nh©n l¹i kh¸ bỊn v÷ng. B. Lùc h¹t nh©n liªn kÕt c¸c nucl«n cã cêng ®é rÊt lín so víi cêng ®é lùc t¬ng tÜnh ®iƯn gi÷a c¸c proton mang ®iƯn d¬ng. C. Kùc h¹t nh©n lµ lo¹i lùc cïng b¶n chÊt víi lùc ®iƯn tõ. D. Lùc h¹t nh©n chØ m¹nh kho¶ng c¸ch gi÷a hai nucl«n b»ng hc nhá h¬n kÝch thíc cđa h¹t nh©n. 59. Mét chÊt phãng x¹ sau 10 ngµy ®ªm gi¶m ®i 3/4 khèi lỵng ban ®Çu ®· cã. TÝnh chu kú b¸n r·. A. 20 ngµy ®ªm B. ngµy ®ªm. C. 24 ngµy ®ªm D. 15 ngµy ®ªm 60. Phản ứng hạt nhân toả lượng khi: A. Nó thực có kiểm sốt B. Tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng C. Là q trình phóng xạ D. Tổng khối lượng hạt trước phản ứng lớn tổng khối lượng hạt sau phản ứng 236 61. Từ hạt nhân 88 Ra phóng hạt α hạt β- chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi hạt nhân tạo thành là: A. 22284 X B. 22484 X C. 22283 X D. 22483 X 210 62. Đồng vị Pơlơni 84 Po chất phóng xạ α, chu kì bán rã 138ngày. Cho NA = 6,02.1023mol-1 Độ phóng xạ ban đầu 2mg Po là: A. 2,879.1016 Bq. B. 2,879.1019 Bq. B. 3,33.1011 Bq. D. 3,33.1014 Bq. 235 63. Mçi ph©n h¹ch cđa h¹t nh©n 92 U b»ng n¬tron to¶ mét n¨ng lỵng h÷u Ých 185MeV. 235 Mét lß ph¶n øng c«ng st 100MW dïng nhiªn liƯu 92 U thêi gian 8,8 ngµy ph¶i cÇn bao nhiªu kg Urani? A. 3kg. B. 2kg. C. 1kg. D. 0,5kg. 64. Chu kì bán rã radon T = 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ radon A. 5,0669.10-5s-1. B. 2,112.10-6s-1. C. 2,1112.10-5s-1. D. Một kết khác. 222 65. Một mẫu radon 86 Rn chứa 1010 nguyên tử. Chu kì bán rã radon 3,8 ngày. Sau số nguyên tử mẫu radon lại 105 nguyên tử. A. 63,1 ngày. B. 3,8 ngày. C. 38 ngày. D. 82,6 ngày. 60 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi 66. Đồng vò phóng xạ silic 14 Si phân rã trở thành đồng vò nhôm 13 Al. Trong phân rã hạt bay khỏi hạt nhân silic ? A. nơtron. B. prôtôn. C. electron. D. pôzitron. 67. Phản ứng hạt nhân H + Li → 2 He toả lượng 17,3MeV. Xác đònh lượng toả có gam hêli tạo nhờ phản ứng này. Cho NA = 6,023.1023 mol-1. A. 13,02.1026MeV. B. 13,02.1023MeV. C. 13,02.1020MeV. D. 13,02.1019MeV. 68. Tính tuổi tượng gổ cổ biết độ phóng xạ β- tượng gổ 0,77 lần độ phóng xạ khúc gổ khối lượng chặt. Biết chu kì bán rã C14 5600 năm. A. 2112 năm. B. 1056 năm. C. 1500 năm. D. 2500 năm. 60 60 69. Xác đònh chất hạt phóng xạ phân rã 27 Co biến thành 28 Ni. A. hạt β-. B. hạt β+. C. hạt α. D. hạt prôtôn. 27 27 70. Côban 16 Co chất phóng xạ với chu kì bán rã năm. Nếu lúc đầu có 1kg chất 60 phóng xạ sau 16 năm khối lượng 27 Co bò phân rã A. 875g. B. 125g. C. 500g. D. 250g. 60 27 61 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi MỘT SỐ THỦ THUẬT KHI LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ Chiêu thứ 1. Khi phương án trả lời, có phương án phủ định nhau, câu trả lời chắn phải hai phương án này. Ví dụ: Khi vật dao động điều hoà từ vò trí biên vò trí cân bằng: A. Vận tốc vật tăng. B. Lực kéo giảm. C. Gia tốc vật giảm. D. Gia tốc vật không đổi. Chọn đáp án SAI. Rõ ràng với trường hợp câu hỏi này, ta khơng cần quan tâm đến hai phương án A B, C D khơng thể sai được. Nếu vào thi mà gặp câu hỏi coi bạn may mắn, bạn trợ giúp 50 - 50 ! Chiêu thứ 2. Khi đáp số nêu đại lượng cần tìm có tới 3, đơn vị khác khoan tính tốn đã, người ta muốn kiểm tra kiến thức thứ ngun (đơn vị đại lượng vật lí) đấy. Ví dụ: Một lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100g dao động với tần số 5Hz với biên độ 5cm có là: A. 25W. B. 0,025J. C. 0,25kg.m/s. D. 2,5J.s. Với tốn này, sau loạt tính tốn, bạn thu đáp số 0,025J. Tuy nhiên, cần nhanh trí chút việc chọn đáp số 0,025J phải hiển nhiên, khơng cần làm tốn. Chiêu thứ 3. Đừng vội vàng “tơ vòng tròn” số bạn tính trùng khớp với số phương án trả lời đấy. Mỗi đại lượng vật lí cần có đơn vị đo phù hợp nữa. Ví dụ: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC với R = 100Ω hiệu điện xoay chiều có giá trò hiệu dụng 200V. Điện cực đại mà đoạn mạch tiêu thụ 2,5 giây là: A. 400 J; B. 400 W; C. 1000 W; D. kJ. Giải tốn này, bạn thu số 1000. Nhưng đáp án lại cơ. Hãy cẩn thận với tốn dạng này, “giang hồ hiểm ác” bạn nhé. Chiêu thứ 4. Phải cân nhắc số thu từ tốn có phù hợp với kiến thức biết khơng. Chẳng hạn tìm bước sóng ánh sáng khả kiến giá trị phải khoảng 0,400 đến 0,760 µm. Hay tính giá trị lực ma sát trượt nhớ lực ma sát 62 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi trượt ln vào khoảng chục phần trăm áp lực. Trong ví dụ sau, hai số 0,5 N 6,48 N rõ ràng khơng thể chấp nhận được. Một tơ có khối lượng chuyển động với vận tốc 36 km/h tắt máy, sau đoạn đường 200m dừng hẳn. Lực ma sát trung bình tác dụng lên tơ q trình có độ lớn A. 500 N; B. 0,5 N; C. 6,48 N; D. 6480 N. Bao vậy, phương án trả lời, với chút tinh ý óc phán đốn nhanh, sở kiến thức học, bạn ln ln loại trừ phương án khơng hợp lí. Chiêu thứ 5. Ln ln cẩn thận với từ phủ định câu hỏi, phần đề dẫn lẫn phương án trả lời. Khơng phải người đề thi “nhân từ” mà in đậm, in nghiêng, viết hoa từ phủ định cho bạn đâu. Hãy đánh dấu từ phủ định để nhắc nhở thân khơng phạm sai lầm. Ví dụ: Tần số dao động lắc lò xo khơng phụ thuộc vào A. Độ cứng lò xo. B. Khối lượng vật nặng. C. Cách kích thích ban đầu. D. Các câu đúng. Hãy nhớ kì thi có khơng sĩ tử “trận vong” chữ “khơng” chết người ! Chiêu thứ 6. Tương tự, bạn phải cảnh giác với câu hỏi u cầu nhận định phát biểu hay sai. Làm ơn đọc cho hết câu hỏi. Thực tế có bạn chẳng đọc hết câu vội trả lời rồi. Ví dụ: Chọn câu phát biểu ĐÚNG. A. Khi đưa đồng hồ lắc lên cao đồng hồ chạy nhanh hơn. B. Khi nhiệt độ giảm đồng hồ lắc chạy chậm hơn. C. Chu kì dao động lắc lò xo phụ thuộc gia tốc trọng trường. D. Chu kì dao động lắc lò xo không phụ thuộc nhiệt độ. Cho câu nhân đạo ! Sĩ tử chết “bất đắc kì tử” câu “thòng” phía sau câu sau đây, mà khơng hiểu sao, có nhiều bạn khơng thèm đọc đến làm ! Khi vật dao động điều hoà thì: A. động lượng vật biến thiên; 63 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi B. vật biến thiên; C. động vật biến thiên; D. vật biến thiên. Chọn đáp án SAI. Chiêu thứ 7. Đặc điểm kiểm tra trắc nghiệm phạm vi bao qt kiến thức rộng, có “chú ý”, “lưu ý”, “nhận xét” nhỏ lại giúp ích cho bạn nhiều lựa chọn phương án trả lời. Nắm kiến thức tự tin với kiến thức mà có, khơng để bị nhiễu kiện cho khơng cần thiết. Ví dụ: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC R = 80Ω, cuộn dây có điện trở r = 30Ω, có độ tự cảm L = H tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai π đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều u = 220 cos(100πt - π ) (V). Điều chỉnh điện dung tụ điện để cường độ dòng điện mạch đạt giá trò cực đại công suất tiêu thụ trân mạch là: A. 440W. B. 484W. C. 220W. D. 242W. Ở ta không cần quan tâm đến giá trò độ tự cảm L, điện dung C tụ điện, tần số góc ω hay pha ban đầu ϕ hiệu điện thế, giá trò đưa vào để gây nhiễu, điều quan trọng ta phải biết tính giá trò cường độ dòng điện cực đại công suất tiêu thụ mạch đó. Trên số thủ thuật làm kiểm tra trắc nghiệm vật lí. Hi vọng “chiêu thức” đơn sơ giúp ích cho bạn phần bước vào phòng thi. Tuy nhiên, có điều tơi muốn nhấn mạnh với bạn rằng: Cho dù hình thức kiểm tra, đánh giá có thay đổi học cho bình tĩnh, tự tin làm hai yếu tố then chốt định cho thành cơng bạn. Chúc may mắn. 15 ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM Tơ, bơi xóa khơng cách, bỏ làm câu khơng tìm phương án . Đó lỗi thí sinh (TS) thường gặp làm thi trắc nghiệm. Điều đáng quan tâm tỉ lệ sai sót cao, khiến điểm số thi bị đánh thấp cách oan uổng. Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT vừa ban hành tài liệu hướng dẫn thi trắc nghiệm. Theo đó, làm thi trắc nghiệm, TS cần lưu ý: 1. Ngồi vật dụng mang vào phòng thi quy định quy chế thi, để làm trắc nghiệm, TS cần mang theo bút chì đen (loại mềm: 2B, 6B), dụng cụ gọt bút 64 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi chì, tẩy chì, bút mực bút bi (mực khác màu đỏ). Nên mang theo đồng hồ để theo dõi làm bài. 2. Ngay sau nhận phiếu trả lời trắc nghiệm, TS dùng bút mực bút bi điền đầy đủ chữ vào mục để trống từ số đến số 8; ghi số báo danh với đầy đủ chữ số kể số đầu số báo danh (nếu có) vào vng nhỏ đầu cột khung số báo danh (mục 9). Sau đó, dùng bút chì, theo cột tơ kín có chữ số tương ứng với chữ số đầu cột. Lưu ý chưa ghi mã đề thi (mục 10). 3. Khi nhận đề thi, TS ghi tên số báo danh vào đề thi. Phải kiểm tra để bảo đảm tất trang đề thi ghi mã đề thi (ở cuối trang). Đề thi có mã số riêng. TS xem mã đề thi (in đầu đề thi) dùng bút mực bút bi ghi chữ số mã đề thi vào vng nhỏ đầu cột khung chữ nhật (mục số 10 phiếu trả lời trắc nghiệm); sau dùng bút chì theo cột tơ kín có chữ số tương ứng với chữ số đầu cột. 4. Khi trả lời câu trắc nghiệm, TS dùng bút chì tơ kín tương ứng với chữ A B, C, D phiếu trả lời trắc nghiệm. Chẳng hạn, TS làm câu 5, chọn C phương án TS tơ đen có chữ C dòng có số phiếu trả lời trắc nghiệm. 5. Làm đến câu trắc nghiệm TS dùng bút chì tơ trả lời phiếu trả lời trắc nghiệm, ứng với câu trắc nghiệm đó. Tránh làm tồn câu đề thi giấy nháp đề thi tơ vào phiếu trả lời trắc nghiệm, dễ bị thiếu thời gian. 6. Chỉ tơ bút chì. Trong trường hợp tơ nhầm muốn thay đổi câu trả lời, TS dùng tẩy xóa thật chì cũ, tơ khác mà lựa chọn. 7. Tránh việc tơ trở lên cho câu trắc nghiệm (vì câu trắc nghiệm có phương án trả lời). 8. Khơng nên dừng lại q lâu trước câu trắc nghiệm đó; khơng làm câu TS nên tạm thời bỏ qua để làm câu khác; cuối quay trở lại làm câu trắc nghiệm bỏ qua, thời gian. 9. Chỉ có phiếu trả lời trắc nghiệm coi làm TS. Bài làm phải có chữ ký giám thị. 10. Trên phiếu trả lời trắc nghiệm viết thứ mực khơng phải mực đỏ tơ chì đen trả lời; khơng tơ phiếu trả lời trắc nghiệm bút mực, bút bi. Khi tơ bút chì, phải tơ đậm lấp kín diện tích ơ; khơng gạch chéo đánh dấu vào chọn. 11. TS tuyệt đối khơng viết thêm để lại dấu hiệu riêng phiếu trả lời trắc nghiệm. Bài có dấu riêng bị coi phạm quy khơng chấm điểm. 12. TS cần lưu ý đề thi cho chương trình phân ban có phần chung cho ban khoa học tự nhiên khoa học xã hội có phần riêng ban. Ở phần riêng, TS chọn hai để làm, TS làm hai phần phạm quy (năm ngối, TS lỡ làm hai phần chấm phần đầu). 65 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi 13. TS làm xong phải ngồi chỗ, khơng nộp trắc nghiệm trước hết làm bài. Khi nộp phiếu trả lời trắc nghiệm, TS phải ký tên vào danh sách TS nộp bài. 14. TS rời khỏi chỗ sau giám thị kiểm đủ số phiếu trả lời trắc nghiệm phòng thi cho phép TS về. 15. TS đề nghị phúc khảo thi trắc nghiệm mình; để phúc khảo, TS làm thủ tục theo quy chế. 66 [...]... 2,88.10-4J B 1,62.10-4J C 1,26.10-4J D 4.50.10-4J CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG 1 TÁN SẮC ÁNH SÁNG + Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách 1 chùm ánh sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc + Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất đònh và không bò tán sắc khi truyền qua lăng kính + Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím 32 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT... sáng trắng qua lăng kính Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau Đó là hiện tượng A khúc xạ ánh sáng B nhiễu xạ ánh sáng C giao thoa ánh sáng D tán sắc ánh sáng 8 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là A 4,5mm B 5,5mm... xạ ánh sáng B khúc xạ ánh sáng C tán sắc ánh sáng D giao thoa ánh sáng 10 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ Khoảng vân được tính bằng công thức λa a λD aD A i = D B i = λD C i = a D i = λ 11 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng người ta dùng ánh... suốt biến thi n theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím 2 GIAO THOA ÁNH SÁNG *Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng *Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng hoặc tần số trong chân không hoàn toàn xác đònh * Thí nghiệm Y-âng chứng tỏ rằng hai chùm sáng cũng có thể giao thoa được với nhau, nghãi là ánh sáng có tính... 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64 µm Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng A 1,20mm B 1,66mm C 1,92mm D 6,48mm 6 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A 0,4µm B 0,55µm C 0,5µm D 0,6µm 7 Chiếu một chùm ánh sáng trắng... ta dùng ánh sáng trắng thay ánh sáng đơn sắc thì A vân chính giữa là vân sáng có màu tím B vân chính giữa là vân sáng có màu trắng C vân chính giữa là vân sáng có màu đỏ D vân chính giữa là vân tối 12 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là A 1,5i B 0,5i C 2i D i 13 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách... từ, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma đều có cùng bản chất là sóng điện từ Điểm khác nhau là bước sóng dài ngắn khác nhau do đó chúng các tính chất và công dụng khác nhau II.BÀI TẬP 1 Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là A màu sắc B tần số C vận tốc truyền D chiết suất lăng kính với ánh sáng đó 2 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa... 2m Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (λd = 0,76µm) đến vân sáng bậc 1 màu tím (λt = 0,40µm) cùng một phía của vân sáng trung tâm là A 1,8mm B 2,4mm C 1,5mm D 2,7mm 3 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân là i Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là D... vân sáng: xk = k + Khoảng vân i là khoảng cách giữa 2 vân sáng (hoặc 2 vân tối) liên tiếp : i = +Giữa n vân sáng liên tiếp có n - 1 khoảng vân * Đo bước sóng ánh sáng : λ D λ D a ia Từ công thức: i = a => λ = D , đo D, a, i ta tính được λ 3 QUANG PHỔ * Máy quang phổ Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc Máy quang phổ gồm : ng chuẩn trực, Hệ tán... = a 4 Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A tần số thay đổi và vận tốc không đổi B tần số thay đổi và vận tốc thay đổi C tần số không đổi và vận tốc thay đổi 35 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi D tần số không đổi và vận tốc không đổi 5 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng . dừng. 12 ThÇy Lª V¨n Th¾ng-Trêng THPT Ngun Du-§T 0987 989 642-Website: http://violet.vn/daithangloi +Trong sóng dừng, có 1 số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao. tính dung kháng). 3.Công suất của dòng điện xoay chiều + Công suất của mạch điện xoay chiều: P = UIcosϕ = I 2 R = 2 2 Z RU . + Hệ số công suất: cosϕ = Z R . + Ý nghóa của hệ số công suất cosϕ Trường. âm thanh truyền từ không khí vào nước thì A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi. C. Bước sóng và tần số không đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng tần số

Ngày đăng: 10/09/2015, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w