Tuần 5 Tiết 16 + 17 Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Minh) Ngày dạy: A. Kiến thức cơ bản I. Phần 1: Tác giả Hồ Chí Minh 1. Những nét cơ bản về cuộc đời và con ngời . - Hồ Chí Minh tên gọi thòi niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, sau đổi là Nguyễn Tất Thành. Sinh ngày 19-5-1890 mất ngày 2-9-1969, sinh ra tạiKim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. - Năm 1911 ngời ra đi tìm đờng cứu nớc, bôn ba nhiều nơi tham gia nhiều tổ chức quốc tế. - Năm 1941, ngời về nớc trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nuớc. - Tháng 8-1945 tổng khởi nghĩa thành công, ngày 2-9-1945 ngời đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trờng Ba Đình. - Năm 1946 Hồ Chí Minh trở thành Chủ tịch nớc Việt nam dân chủ cộng hòa và luôn đảm đơng những vị trí cao nhất của Đảng và nhà nớc - Năm 1990 tổ chức UNESCO đã suy tôn Ngời là vị anh hùng giải phóng dân tộc và là danh nhân văn hóa thế giới. 2.Quan điểm sáng tác. - Ngời coi văn học là thứ vú khí chiến đấu , sáng tạo trong văn chơng trớc hết là để phục vụ cách mạng. - Ngời luôn chú trọng tính chân thực và tính dân tộc của văn học - Chú ý đối tợng thởng thức và mục đích sáng tác. Vì vậy trớc khi viết ngời luôn đặt câu hỏi : Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cáidì? Và viết nh thế nào? 3. Phong cách nghệ thuật - Văn chính luận lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng chân thực, toàn diện, giọng điệu hùng hồn truyền cảm. - Truyện và kí hiện đại bộc lộ lối t duy đặc sắc. Cốt truyện độc đáo kết cấu hiện đại, ngôn ngữ trần thuật đa thanh giàu chất hài hớc. - Thơ ca hàm súc cao độ với sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại. II. Phần 2: Tác phẩm tuyên ngôn độc lập 1. Hoàn cảnh, mục đích sáng tác. - Tuyên ngôn độc lập đợc viết cuối tháng 8 năm 1945, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội và đợc công bố ngày 2-9-1945 tại quảng trờng Ba Đình - Lúc đó trên thế giới phe đồng minh vùa thắng phát xít. ở Việt nam nhân cơ hội nhật đầu hàng đồng minh, Việt Minh đã lãnh đạo dân ta tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Nhng chính quyền non trẻ ấy đã bị đe dọa bởi dã tâm xâm lợc của các đế quốc Anh, Pháp, Mĩ và 20 van quân Tuởng Giới Thạch. - Vì vậy Hồ Chí Minh viét tuyên ngôn độc lập để cảnh cáo ngăn chặn âm mu xâm lợc của các nớc đế quốc, tuyên bố khai sinh ra nớc Việt nam dân chủ cộng hòa, kêu gọi, khích lệ tinh thần chiến đấu của dân ta. 2.Cơ sở pháp lí và thực tiễn của bản tuyên ngôn. a. Cơ sở pháp lí - Ngời dẫn lời bản tuyên ngôn độ Lập của Mĩ năm 1776 Tất cả mọi ngời sinh ra đều có quyền bình đẳng từ đó suy rộng ra Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều có quyền bình đẳng Tiép đó ng ời dẫn bản tuyên ngôn NHân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1791 Ngời ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi. Cuối cùng ngời kết thúc bằng lời khẳng định đó là những lẽ phải không ai chối cãc đợc -> Cơ sở pháp lí không ai chối cãi đợc bởi nó gắn với những bản tuyên ngôn cả nhân loại thừa nhận. -> Cách nêu vấn đề mang tính chiến đấu cao ngời đã dùng lối viết gậy ông đập lng ông, để cảch cáo răn đe những kẻ thù nguy hiểm nhất của Việt Nam lúc bấy giờ. -> Bằng lí lẽ sắc sảo, cách dẫn dắt khéo léo, Hồ Chí Minh đã tạo dựng một cơ sở pháp lí mang tính khách quan, vững chắc cho bản tuyên ngôn. b. Cơ sở thực tiễn - Ngời đa ra các dẫn chứng về kinh tế, chính trị văn hóa mà Pháp đã thực thi trên nớc ta -> Nguyên nhân dẫn đến nạn đói khủng khiếp năm 1945, thực trạng đất nớc ta trở nên nghèo nà xơ xác. - Pháp 2 lần bán nớc ta cho Nhật và ta dành chính quyền từ tay Nhật nên Pháp không có quyền lợi t cách gì với Việt nam. - Pháp lừa bịp ta bằng những luận điệu xảo trá, thẳng tay khủng bố Việt Minh - Ngời khẳng định vị thế của Việt Minh 1 tổ chức đại diện cho nứoc Việt Nam độc lập. 3. Nghệ thuật của bản tuyên ngôn - lí lẽ sắc sảo - Lập luận chặt chẽ - Dẫn chứng chân thực xác đáng - Lời lẽ hùng hồn mà linh hoạt B. Luyện tâp 1. Hãy nêu nét khái quát về cuộc đời và con ngời Hồ Chí Minh. 2. Hãy nêu quan điểm nghệ thuật của Hồ Chí Minh 3. Hãy khái quát những đặc điểm phong cách nghệ thuật của5 Hồ Chí Minh 4. Nêu hoàn cảnh sáng tác của Tuyên ngôn độc lập? 5. Để tạo dựng cơ sở vững chắc của bản tuyên ngôn ngời đã tạo dựng cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiẽn nào? 6. Hãy nêu những đặc sắc nghệ thuật của bản tuyên ngôn Tiết 18 Nguyễn đình chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc ( Pham Văn Đồng) Ngày dạy : A. Kiến thức cơ bản I.Tác giả và tác phẩm 1. Tác giả - Phạm Văn Đồng (1906- 2000) quê Đức Tân- Mộ Đức- Quảng Ngãi. là nhà cm lớn của nớc ta thế kỉ XX. - Ông còn là nhà lí luận văn nghệ lớn, một nhà giáo dục tâm huyết. 2. Hoàn cảnh sáng tác - Viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu( 3-7-1888- 3-7-1963), giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của nhân dân ta, nhất là đồng bào Nam Bộ đang diễn ra hết sức mạnh mẽ trên chién trờng miền Nam, trong đó có quê hơng nhà thơ Bài viết đăng trên tạp chí văn học tháng 7 năm 1963. II. Nội dung cơ bản 1. Cuộc đời và quan niệm sáng tác của NĐC - Cuộc đời: + ông là 1 nhà nho đất Đồng Nai lớn lên trong cảnh nớc mất nhà tan + Tuy bị mù cả 2 mắt nhng đời sống và hoạt động của ông là tấm gơng anh dũng. Ông luôn nêu cao khí tiết ngời chí sĩ têu nớc. - Quan niệm sáng tác: + Dùng thơ văn làm vũ khí chiến đấu đắc lực để đánh giặc ngoại xâm và tôi tớ của chúng. + Cầm bút viết văn là 1 thiên chức, ông coi khinh bọn lợi dung văn chơng làm điều phi nghĩa. 2. Nội dung thơ văn yêu nớc của ông - Thơ văn của ông làm sống lại phong trào kháng Pháp bền bỉ của nhân dân Nam Bộ suốt 20 năm trời, từ 1860 về sau - Thơ văn ông chủ yếu là những bài văn tế, ca ngợi khóc thơng những ngời anh hùng suốt đời tận tâm với nớc trọn nghĩa với dân. - Thơ văn yêu nớc của ông có những tác phẩm của ông trở thành những loài hoa đẹp của 1 thời buổi đau thơng mà oanh liệt. -> Thơ văn của ông xứng đáng là tiếng nói là hoạt động của 1 chiến sĩ suốt đời hi sinh vì nghĩa lớn. 3. Truyện Lục Vân Tiên theo quan điểm của Phạm Văn Đồng - Đây là bản trờng ca ca ngợi chính nghĩa, giá trị đạo đức và những tấm gơng trung nghĩa. Dù những ca ngợi đó theo quan niệm của chúng ta giờ đã lỗi thời song xã hội cụ thể nên câu chuyện mà đồ Chiểu kể vẫn gần gũi làm chúng ta cảm động và yêu thích. - Về văn chơng đôi chỗ còn sơ sót nhng đay là chuyên kể, chuyên nói nên nghệ thuật giản dị, mộc mạc, gần gũi và đợc quần chúng mến mộ. 4. Nghệ thuật - Luận điểm xác đáng chặt chẽ - Giọng văn xúc động tha thiết. - Ngôn ngữ hình ảnh độc đáo - Lối so sánh vừa chính xác vừa hình ảnh. B. Luyên tập 1. Nêu hoàn cảnh sáng tác? 2. Cho biết cuộc sống và quan niệm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu? 3. Nội dung thơ văn yêu nớc của đồ Chiểu ? 4. Truyện Lục Vân Tiên theo quan điểm cua Phạm văn Đồng? 5. Hãy nêu những đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm? . là vị anh hùng giải phóng dân tộc và là danh nhân văn hóa thế giới. 2.Quan điểm sáng tác. - Ngời coi văn học là thứ vú khí chiến đấu , sáng tạo trong văn. giành chính quyền. Nhng chính quyền non trẻ ấy đã bị đe dọa bởi dã tâm xâm lợc của các đế quốc Anh, Pháp, Mĩ và 20 van quân Tuởng Giới Thạch. - Vì vậy Hồ