I- Tỡm hiểu chung:
c/ Phong cỏch nghệ thuật thơ Tố Hữu:
(1)Về nội dung :
-Thơ Tố Hữu mang tớnh chất trữ tỡnh chớnh trị sõu sắc.
-Luụn hướng tới cỏi ta chung với lẽ sống lớn, tỡnh cảm lớn, niềm vui lớn của cả dõn tộc.
-Thơ TH đậm chất sử thi.
-Cảm hứng chủ đạo : lich sử dõn tộc, khụng mang tớnh thế sự , đời tư
-Nghệ thuật biểu hiện mang tớnh dõn tộc rất đậm đà với giọng thơ tõm tỡnh tự nhiờn, đằm thắm, chõn thành.
(2)Về thể thơ :
-Tiếp thu những tinh hoa của phong trào Thơ mới, của thơ ca cổ điển và hiện đại.
-Đặc biệt thành cụng khi vận dụng cỏc thể thơ truyền thống của dõn tộc (lục bỏt, thất ngụn).
(3)Về ngụn ngữ :
-Vận dụng những từ ngữ và cỏch núi quen thuộc của dõn tộc.
-Phỏt huy cao độ tớnh nhạc của TV
-Sử dụng tài tỡnh cỏc từ lỏy, thanh điệu và vần thơ.
2- Hoàn cảnh sỏng tỏc:
- Ra đời khi cuộc khỏng chiến chống Phỏp kết thỳc thắng lợi, miền Bắc nước ta được giải phúng.
- Thỏng 10/1954 những người khỏng chiến từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Nhõn sự kiện cú tớnh lịch sử ấy, Tố Hữu
*HĐ 2: tỡm hiểu khỏi quỏt vài trọng tõm về nội dung và nghệ thuật văn bản.
? Bố cục của đoạn trớch ? ? Nội dung tỏm cõu thơ đầu ?
? 12 cõu thơ tiếp theo gợi nh kỉ niệm gỡ về VB ?
? 72 cõu tiếp nhà thơ bộc lộ điều gỡ ? Cỏch bộc lộ ntn ? Nội dung chủ đạo ?
? Những nột thành cụng về mặt nt của bài NL ?
? Nờu ý nghĩa của văn bản ?
*HĐ 3: thành hành luyện tập.
sỏng tỏc bài thơ này để tỏi hiện những kỷ niệm cỏch mạng và khỏng chiến.
- Vị trớ đoạn trớch: thuộc phần đầu (cõu 1-90) => tỏi hiện những kỉ niệm CM và khỏng chiến.
II/ Đọc –hiểu văn bản:1-Nội dung: 1-Nội dung:
-Tỏm cõu đầu: (khung cảnh chia tay và tõm trạng của con người):
+Bốn cõu trờn: lời hỏi, khơi gợi kỉ niệm về một giai đoạn đó qua, về khồng gian nguồn cội, nghĩa tỡnh; qua đú, thể hiện tõm trạng của người ở lại.
+Bốn cõu tiếp theo: tiếng lũng người về xuụi bõng khuõn, lưu luyến.
-Tỏm mươi hai cõu sau (những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lờn trong hoài niệm):
+Mười hai cõu hỏi: gợi lờn nh kỉ niệm ở VB trong nh năm thỏng đó qua, khơi gợi, nhắc nhớ nh kỉ niệm trong nh năm CM và kh chiến. VB từng là chiến khu an toàn, nhd õn tỡnh, thủy chung, hết lũng với CM và kh chiến.
+Bảy mươi cõu đỏp: mượn lời đỏp của người về xuụi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với VB; qua đú, dựng lờn hỡnh ảnh chiến khu trong kh chiến anh ựng và tỡnh nghĩa thủy chung. Nội dung chủ đạo là nỗi nhớ VB, những kỉ niệm về VB:
> 4 cõu đầu đoạn: khẳng định tỡnh nghĩa thủy chung son sắt;
> 28 cõu tiếp: nỗi nhớ thiờn nhiờn, nỳi rừng và con người, cs nơi đõy;
> 22 cõu tiếp: cuộc khỏng chiến anh hựng;
> 16 cõu cuối đoạn: nỗi nhớ cảnh và người VB, những kỉ niệm về cuộc kh chiến.
2-Nghệ thuật:
Đậm đà tớnh dõn tộ, tiờu biểu cho ph cỏch thơ Tố Hữu: thể thơ lục bỏt, lối đối đỏp, cỏch xưng hụ mỡnh-ta, ngụn từ mộc mạc, giàu sức gợi…
3-í nghĩa văn bản:
Bản anh hựng ca về cuộc kh chiến; bản tỡnh ca về nghĩa tỡnh CM và kh chiến.
III/ Luyện tập:
Đề 1: Phõn tớch đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu :
GV: hướng dẫn hs phõn tớch đề, xỏc định yờu cầu đề.
HS: thảo luận theo nhúm.
GV: gợi ý HS: 2 nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung. GV: nhận xột, bổ sung. Ta về mỡnh cú nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cựng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đốo cao nắng ỏnh dao gài thắt lưng
Ngày xuõn mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nún chuốt từng sợi giang
Ve kờu rừng phỏch đổ vàng Nhớ cụ em gỏi hỏi măng một mỡnh
Rừng thu trăng rọi hoà bỡnh Nhớ ai tiếng hỏt õn tỡnh thuỷ chung.
- Mở đầu bằng một cõu hỏi tu từ: Mỡnh cú nhớ ta? đú vừa là lời thoại vừa là cỏi cớ để giói bày tỡnh cảm. Kiểu giói bày kớn đỏo, tế nhị: Ta về ta nhớ những hoa cựng người. Hoa là phong cảnh của thiờn nhiờn- đại diện cho nột đẹp nỳi rừng Việt Bắc. Thiờn nhiờn và con người đều mang đến chất trữ tỡnh say đắm. Cả Hoa và Người đều khụng thể tỏch rời trong nỗi nhớ của người ra đi. Chớnh điều đú làm tăng thờm vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh nỳi rừng Việt Bắc.
- Những cõu thơ tiếp theo tràn ngập ỏnh sỏng, đường nột, õm thanh và màu sắc. Cảnh và người hoà quyện tạo nờn một nột đặc trưng của Việt Bắc: Màu đỏ tươi của bụng hoa chuối rừng, màu trắng tinh khiết của hoa mơ, điểm thờm vào đú là một vẻ đẹp khoẻ khoắn, thỏnh thiện của con người lao động giữa khung cảnh nỳi rừng bao la:
- Đoạn thơ dựng lờn cả mựa xuõn, hạ, thu cựng với tất cả những nột đặc trưng vốn cú của thiờn nhiờn. Nhớ về Việt Bắc khụng chỉ là nỗi nhớ thiờn nhiờn mà cũn là nỗi nhớ thương những con người Việt Bắc cần cự, chịu khú, bất khuất, thuỷ chung với cỏch mạng. Đoạn thơ cứ xen kẽ một cõu tả cảnh ,lại một cõu tả người.
- Trong nỗi nhớ của người ra đi thỡ nỗi nhớ về những kỷ niệm với con người Việt Bắc là nỗi nhớ sõu sắc nhất. Bao trựm lờn cả đoạn thơ là một nỗi nhớ đến khắc khoải, da diết. Những cõu thơ lục bỏt cứ nhẹ nhàng, nhuần nhuyễn, cõu nọ gợi cõu kia, ý nọ tiếp nối ý kia tuụn trào mạch cảm xỳc vụ tận.
- Với cỏch xưng hụ Mỡnh -Ta, nhịp điệu bài thơ trầm bổng mang õm hưởng bõng khuõng, ờm đềm như một khỳc hỏt ru kỷ niệm. Đặc biệt điệp từ nhớ được lặp đi lặp lại nhiều lần và mỗi lần lại mang một sắc thỏi khỏc nhau với mức độ tăng tiến, ngày càng cụ thể rừ nột.
- Đoạn thơ chỉ gồm mười cõu nhưng là sự kết tinh của cả bức tranh Việt Bắc. Giỏ trị tạo hỡnh và biểu cảm của bài thơ dựng lờn khỏ chõn thực một bức tranh thiờn nhiờn và con người Tõy Bắc. Với một cấu trỳc cõn đối, hài hoà, hợp lý giữa cảnh và người, tất cả đều hoà quyện trong nỗi
GV: hướng dẫn hs phõn tớch đề, xỏc định yờu cầu đề.
HS: thảo luận theo nhúm.
GV: gợi ý HS: 2 nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung. GV: nhận xột, bổ sung. GV: hướng dẫn hs phõn tớch đề, xỏc định yờu cầu đề.
HS: thảo luận theo nhúm.
GV: gợi ý
HS: 2 nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
nhớ của người ra đi. Một mặt nào đú, đoạn thơ là tấm lũng, là tiếng núi của chớnh tỏc giả về chiến khu Việt Bắc- cội nguồn của dõn tộc.
Đề 2: Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu:
“ Mỡnh về mỡnh cú nhớ ta ... Cầm tay nhau biết núi gỡ hụm nay”. *Gợi ý :
* Nội dung :
Bốn cõu đầu:
- Lời hỏi tha thiết mặn nồng của người ở lại với người ra đi về xuụi.
- Gợi nỗi nhớ tha thiết về một thời kỡ cỏch mạng, vựng cỏch mạng.
Bốn cõu sau: Cõu trả lời trĩu nặng nghĩa tỡnh của người ra đi về xuụi:
- Tõm trạng của người chia tay: Nhớ nhung vương vấn.
- Cảnh chia tay lưu luyến, bịn rịn, khụng biết núi sao cho hết tỡnh cảm của hai người.
Tỡnh cảm cỏch mạng và đạo lớ cỏch mạng.
* Nghệ thuật:
- Kết cấu đối đỏp, giọng điệu trữ tỡnh, ngọt ngào. - Điệp từ Nhớ, đaịi từ Mỡnh- Ta.
- Sử dụng từ lỏy, cõu hỏi tu từ, hỡnh ảnh hoỏn dụ, . . .
Đề 3: Phõn tớch đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu?
Mỡnh đi cú nhớ những ngày . . . .. . . .. .
Tõn Trào, Hồng Thỏi, mỏi đỡnh, cõy đa” *Gợi ý :
* Nội dung:
- Cõu 1,2: Cõu hỏi gợi nhớ những thỏng ngày khỏng chiến ở Việt Bắc
- Cõu 3-> 6: Cõu hỏi gợi nhớ khụng gian, thiờn nhiờn Việt Bắc
- Cõu 7,8: Cõu hỏi gợi nhớ cuộc sống, con người Việt Bắc
- Cau 9->12: Cõu hỏi gợi nhớ kỉ niệm khỏng chiến và những địa danh Việt Bắc
GV: nhận xột, bổ sung.
GV: hướng dẫn hs phõn tớch đề, xỏc định yờu cầu đề.
HS: thảo luận theo nhúm.
GV: gợi ý
HS: 2 nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
GV: nhận xột, bổ sung.
* Nghệ thuật:
- Kết cấu đối đỏp, giọng điệu trữ tỡnh ngọt ngào. - Phộp tương phản, đối lập.
- Phộp ẩn dụ, hoỏn dụ.
- Điệp từ “nhớ”, đại từ “mỡnh”, . . . .
Đề 4: Anh (chị) hóy phõn tớch đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu?
“Những đường Việt Bắc của ta . . . . . . .
Vui lờn Việt Bắc, đốo De, nỳi Hồng” *Gợi ý :
- Mở đầu đoạn thơ là một cỏi nhỡn bao quỏt:
Những đường Việt Bắc của ta Đờm đờm rầm rập như là đất rung
Cõu thơ bỡnh dị mà chứa chất bao niềm tự hào về quang cảnh ra trận và khớ thế của ta trờn chiến trường. Trờn cỏc nẻo đường Việt Bắc, đờm nối đờm cứ rầm rập tiến quõn ra trận.
- Từ lỏy rầm rập diễn tả được bước chõn đi đầy khớ thế và sức mạnh ỏp đảo của một tập thể đội ngũ chỉnh tề. Cuộc ra trận của ta bỗng trở thành một cuộc diễu binh hựng trỏng
- Hỡnh ảnh đoàn quõn ra trận được miờu tả cụ thể hơn ở những cõu thơ sau:
Quõn đi điệp điệp trựng trựng ỏnh sao đầu sỳng bạn cựng mũ nan
Từ lỏy: Điệp điệp trựng trựng, gợi hỡnh ảnh những đoàn quõn ra trận nối dài vụ tận và hựng vĩ. Hỡnh ảnh thơ được viết với bỳt phỏp cường điệu mang đậm màu sắc anh hựng ca. Vỡ vậy sức mạnh của đoàn quõn được nõng ngang tầm với sức mạnh của sụng nỳi.
- Cõu thơ thứ hai vừa cú ý nghĩa tả thực vừa cú ý nghĩa khỏi quỏt tượng trưng sõu xa: ỏnh sao đầu sỳng, bạn cựng mũ nan. Trước hết nú diễn tả đoàn quõn đi trong đờm, đầu sỳng lấp lỏnh ỏnh sao trời, kết hợp với hỡnh ảnh chiếc mũ nan giản dị, tạo cho người chiến sĩ một vẻ đẹp vừa bỡnh dị vừa cao cả, vĩ đại.
- Tiếp nối những binh đoàn bộ đội, là dõn cụng tiếp tế lương thực, đạn dược. Họ cũng là những chiến sĩ rầm rập lờn đường, nam nữ thanh niờn cũng vào trận đầy khớ thế:
Dõn cụng đỏ đuốc từng đoàn Bước chõn nỏt đỏ, muụn tàn
lửa bay
- Núi lờn bước chõn đầy sức mạnh tiến cụng của anh chị em dõn cụng, vừa khỏi quỏt được sức nặng của những gỏnh hàng tiếp tế ra tiền tuyến. Cõu thơ giàu màu sắc tạo hỡnh, vừa bay bổng vừa lóng mạn. Đoàn dõn cụng đi vào chiến dịch mà như thể đi trong đờm hội hoa đăng. Thật đẹp đẽ và cũng thật tự hào về khớ thế và niềm vui ra trận của quõn ta.
- Một khụng khớ khẩn trương và rộn ràng nhưng cũng thật tưng bừng và nỏo nhiệt:
Nghỡn đờm thăm thẳm sương dày
Đốn pha bật sỏng như ngày mai lờn
Chỉ bằng một hỡnh ảnh thơ, Tố Hữu đó diễn tả được cỏi đụng đảo hựng mạnh của lực lượng cơ giới. Hai cõu thơ cú sự đối lập về hỡnh ảnh, làm nổi bật sự trưởng thành lớn mạnh của quõn ta và niềm tin tất thắng của những người ra trận.
- Sự cố gắng và trưởng thành trong khỏng chiến đó mang lại những chiến thắng vang dội trờn khắp mọi miền:
Tin vui chiến thắng trăm miền Hoà Bỡnh, Tõy Bắc, Điện Biờn vui về
Vui từ Đồng Thỏp, An Khờ Vui lờn Việt Bắc, đốo De, nỳi Hồng
Một loạt những địa danh được nhắc đến trong niềm vui bất tận. Tỏc giả liệt kờ những trận đỏnh, những chiến thắng trờn những địa danh thõn yờu của đất nước./.
---
D/ Củng cố:
-Hoàn cảnh ra đời văn bản ? -Âm hưởng bao trựm bài thơ ?
-Những nột thành cụng về mặt nt của bài thơ ? -í nghĩa của bài thơ ?
E/Hướng dẫn tự học:
-Chọn bỡnh giảng một trong những đoạn của văn bản.
Tuần 5 (Tiết :30) Tuần 6 (Tiết :31)
Tờn bài dạy: ĐẤT NƯỚC
-Nguyễn Khoa Điềm-
A/ Yờu cầu cần đạt:
-Cảm nhận được những suy tư sõu sắc của nhà thơ về đất nước và trỏch nhiệm của mỗi đối với quờ hương, xứ sở.
-Hiểu được sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trừ tỡnh và chất chớnh luận, sự vận dụng cỏc chất liệu văn húa và văn học dõn gian, sự phong phỳ và linh hoạt của giọng điệu thơ.
B/ Cỏch thức tiến hành:
Kết hợp nhiều phương phỏp: Đàm thoại (Phỏt vấn phỏt hiện ,lớ giải minh hoạ tỡm tũi, đối chiếu), trao đổi thảo luận, diễn giảng…
B/ Tiến trỡnh bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG ễN TẬP
* HĐ 1: tỡm hiểu vài nột khỏi quỏt về tiểu sử tỏc giả và tỏc phẩm.
? Hóy túm lược vài nột chớnh về tiểu sử của Nguyễn Khoa Điềm?
? Văn bản được ra đời trong hoàn cảnh nào ?
*HĐ 2: tỡm hiểu khỏi quỏt vài trọng tõm về nội dung và nghệ thuật văn bản.
? Nờu nội dung khỏi quỏt của phần một ?
Cỏch cảm nhận về ĐN của NKĐ cú gỡ mới mẻ ?
I/ Tỡm hiểu chung:1- Tỏc giả: 1- Tỏc giả:
NKĐ thuộc thế hệ cỏc nhà thơ trẻ trưởng thành trong khúi lửa của cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.
Thơ ụng giàu chất trớ tuệ, suy tư, cảm xỳc dồn nộn.
2- Hoàn cảnh sỏng tỏc:
-Trường ca Mặt Đường Khỏt Vọng: được hoàn thành 1971 tại chiến khu Trị-Thiờn -> sự thức tỉnh của tuổi trẻ đụ thị vựng tạm chiếm miền Nam hũa mỡnh vào cuộc đtranh chống đq Mĩ.
-Đoạn trớch thuộc phần đầu ch V->cảm nhận và lớ giải của tỏc giả về ĐN.
II/ Đọc –hiểu văn bản:1-Nội dung: 1-Nội dung:
-Phần 1: Nờu cỏch cảm nhận độc đỏo về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của đất nước; từ đú khơi dậy ý thức về trỏch nhiệm thiờng liờng với nhõn dõn, đất nước:
+ ĐN được hỡnh thành từ những gỡ bộ nhỏ, gần gũi, riờng tư trong cs của mỗi con người.
? Tư tưởng “ĐN của ND” được nhà thơ lớ giải ntn ?
? Những thành cụng NT của NKĐ qua tỏc phẩm ?
? Nờu ý nghĩa của văn bản ?
HĐ 3: thành hành luyện tập.
GV: hướng dẫn hs phõn tớch đề, xỏc định yờu cầu đề.
HS: thảo luận theo nhúm.
GV: gợi ý
+ ĐN là sự hũa quyện khụng thể tỏch rời giữa cỏc nhõn với cộng đồng dõn tộc.
+ Mỗi người phải cú trỏch nhiệm với ĐN.
-Phần 2: Tư tưởng “ĐN của ND” được thể hiện qua ba chiều cảm nhận về ĐN:
+ Từ kg địa lớ;
+ Từ thời gian lịch sử; + Từ bản sắc văn húa.
=> nhà thơ khẳng định, ngợi ca cụng lao vĩ đị của nhõn dõn trờn hành trỡnh dựng và giữ nước.
2-Nghệ thuật:
-Sd chất liệu văn húa dõn gian: ngụn từ, hỡnh ảnh bỡnh dị, dõn dó, giàu sức gợi.
-Giọng thơ biến đổi linh hoạt.
-Sức truyền cảm lớn từ sự hũa quyện của chất chớnh luận và chất trữ tỡnh.
3-í nghĩa văn bản:
Một cỏch cảm nhận mới về đất nước, qua đú khơi dậy lũng yờu nước, tự hào dõn tộc, tự hào về nền văn húa đậm đà bản sắc VN.
III/ Luyện tập:
Đề 1:Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm định nghĩa về đất nước như thế nào qua đoạn thơ sau:
Khi ta lớn lờn đất nước đó cú rồi ... Cựng biết cỳi đầu nhớ ngày giỗ tổ
( Trớch trường ca “Mặt đường khỏt vọng”) *Gợi ý:
a. Mở bài
- Đất nước là nguồn cảm hứng chủ đạo trong sỏng