Mục tiêu: Kiến thức : - Học sinh nắm được đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức, đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên.. -
Trang 1Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 1: CHỦ ĐỀ I : NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I Mục tiêu:
1 Kiến thức : Hs nắm được cấu tạo dinh dưỡng của trùng roi nắm
được đặc điểm và tầm quan trọng của các trùng khác như trùng chân gỉa, trùng giày, trùng sốt rét và trùng kiết lị
Đặc điểm chung và nguồn gốc của đv nguyên sinh
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi quan sát nhận dạng
ĐVNS
II Chuẩn bị :
1 GV: Bài tập, phiếu học tập
2 HS: Ôn tập về đvns.
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ;
3 Bài mới:
1.Trình bày cấu tạo, dinh dưỡng và
sinh sản của trùng roi
2 Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng
và sinh sản của trùng biến hình?
Câu 1:
* Cấu tạo: là 1 tế bào hình thoi, có kích thướt khoảng 0.05mm, có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp
* Di chuyển nhờ roi Roi xoáy vào nước, vừa tiến vừa xoay mình
* Dinh dưỡng: Tự dưỡng và dị
* Bài tiết: Nhờ không bào co bóp
* Hô hấp: Trao đổi khí qua màng
tế bào
* Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc
* Tính hướng sáng: Điểm mắt và roi giúp trùng roi hướng về chỗ có ánh sáng
Câu 2:
* Cấu tạo gồm 1 tế bào có:
- Chất nguyên sinh lỏng
- Nhân
- Không bào tiêu hóa, không bào
co bóp
* Di chuyển nhờ chân giả
* Dinh dưỡng: tiêu hóa nội bào
Trang 2Trình bày điểm giống và khác nhau
giữa trùng kiết lị và trùng sốt rét?
* Bài tiết: chất thừa dồn đến không bào co bóp thải ra ngoài
ở mọi nơi
* Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
Câu 3:
* Giống nhau: -Đều là cơ thể đơn bào , có cấu tạo đơn giản
-Đều có lối sống kí sinh gây bệnh cho cơ thể người
-Đều sinh sản vô tính với tốc độ nhanh
* Khác nhau:
Tên động
vật
Đặc điểm
Cấu tạo - Có chân giả ngắn
- Không có không bào
- Không có cơ quan di chuyển
- Không có các không bào
cầu
Phát triển
- Trong môi trường, kết bào xác,- khi vào ruột người chui
ra khỏi bào xác và bám vào thành ruột
- Trong tuyến nước bọt của muỗi, khi vào máu người, chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá huỷ hồng cầu
4 Nêu đặc điểm về thức ăn , bộ phận
di chuyển và hình thức sinh sản của
mỗi đại diện trong ngành động vật
nguyên sinh đã được nghiên cứu theo
bảng sau:
Trang 3Gv khái quát lại nội dung bài
IV Dặn dò :
Về nhà ôn lại toàn bộ nôi dung đã học
Ngày soạn :10/10/2009
Ngày dạy: 12/10/2009
Tiết 2: CHỦ ĐỀ II : NGÀNH RUỘT KHOANG
I Mục tiêu:
Kiến thức : - Học sinh nắm được đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và
cách sinh sản của thuỷ tức, đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên
- Học sinh nắm được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển
- Học sinh nắm được những đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang
- Học sinh chỉ rõ được vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống
2 Kĩ năng: - Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp.
II Chuẩn bị :
3 GV: Bài tập, phiếu học tập
4 HS: Ôn tập về ngành ruột khoang.
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức:
4 Kiểm tra bài cũ;
5 Bài mới:
- Gv yêu cầu hs kẻ bảng chia lớp
thành 4 nhóm mỗi nhóm hoàn thành
nội dung của một đại diện của ngành
ruột khoang
- Hs thảo luận báo cáo
- Gv chuẩn kiến thức
Trang 4Ngành Ruột khoang : Sống ở nước ngọt số lượng 10 ngàn loài
Đại
diện
Đặc điểm
Hình dạng
Cấu tạo
Hình trụ,có 2 lớp TBào Miệng ở trên giữa là tầng keo mỏng , dưới là dế bám xung quanh miệng
có nhiều tua Ruột túi
Hình cái dù
có khả năng xèo , cụp
“phản lực”
Miệng ở dưới , tầng keo dầy
Hình trụ to , ngắn Miệng
ở trên tàng koe dày rải rác có các gai xương
Hình càng cây , khối lớn Miệng ở trên
có gai , xương
đá vôi và chất sừng
Trang 5Di chuyển
lộn đầu Kiểu sâu đo
Bơi nhờ tế bào có khả năng co rút mạnh dù
Không di chuyển ; có đế bám
Không di chuyển ; có đế bám
Khoang
tiêu
hóa
Khoang tiêu hóa rộng
khoang tiêu hóa hẹp
Khoang tiêu hóa xuất hiện vách ngăn
Khoang tiêu hóa có nhiều ngăn thông nhau giữa các
cá thể
Dinh
dưỡng
Kiểu đối
xứng
Số lớp TB
cơ thể
số cá thể
Tập đoàn nhiều
cá thể
gai
Nhờ tế bào gai di chuyển
Nhờ Tế Bào gai
Thần kinh Hình mạng
lưới
Sinh sản Kết Hợp S 2
HT và VT (nẩy chồi và tái sinh)
- Gv yêu cầu hs dựa vào bảng vừa
hoàn thành trả lời câu hỏi
Nêu đặc điểm chung của ngành ruột
khoang?
- Hs trả lời
- Gv chuẩn kiến thức
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
-Cơ thể có đối xứng tỏa tròn -Ruột dạng túi Miệng vừa nhận thức ăn vừa thải cặn bã
-Thành cơ thể có 2 lớp tế bào :Lớp ngoài và lớp trong ở giữa là tầng keo
-Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
4.Tổng kết:
Gv khái quát lại nội dung bài
Trang 6IV Dặn dò :
Về nhà ôn lại toàn bộ nôi dung đã học
Ngày soạn
Ngày dạy:
Tiết 3 + 4 CHỦ ĐỀ III : CÁC NGÀNH GIUN
I Mục tiêu:
Kiến thức : - Học sinh nắm được đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và
cách sinh sản của của các ngành giun
- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và dinh dưỡng của giun đũa thích nghi với lối sống kí sinh
- Giải thích được vòng đời của giun đũa, từ đó biết cách phòng trừ giun đũa
- Nêu rõ được một số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh
- Nêu được đặc điểm chung của ngành Giun tròn
- Nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất, đại diện cho ngành giun đốt
- Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa hơn của giun đất so với giun tròn
- Hiểu được đặc điểm cấu tạo và lối sống của một số loài giun đốt thường gặp như giun đỏ, đỉa, rươi …
- Nhận biết được đặc điểm chung và vai trò của ngành Giun đốt
2 Kĩ năng: - Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp.
II Chuẩn bị :
1 GV: Bài tập, phiếu học tập
2 HS: Ôn tập về ngành ruột khoang.
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ;
3 Bài mới:
Các Ngành Giun Giun Giẹp ( sán lá gan ) Giun tròn ( Giun đũa ) Giun đốt (Giun Đất )
Trang 7Môi trường
sống Sống ký sinh ở ruộtngười Sống ký sinh ở ruột nonngười Sống trong đất
Cấu tạo Thích nghi ĐS ký sinh ;
Cơ thể giẹp có đối xứng
2 bên ; phân biệt đầu-đuôi -lưng - bụng ,Mắt
và lông bơi tiêu giảm ; giác bám và cơ quan THvà SD PT Trứng phát triển ngoài môi trường thông qua vật chủ trung gian
Cơ thể hình ống , thon dài (25cm) thành cơ thể
có lớp biểu bì và lớp cơ dọc PT ; có khoang cơ thể chưa chính thức , trong sinh sản phát triển không thay đổi vật chủ
Cấu tạo thích nghi lối sống trong đất Cơ thể hình giun , màu hồng nhạt;có đối xứn hai bên ; phân đốt ; các đốt phần đầu có thành cơ phát triển ; chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc
Dinh
dưỡng
Nhờ chất hữu cơ có sẵn Đồng hóa nhiều chất dinh dưỡng
Nhờ chất hữu cơ có sẵn Ăn chất mùn trong đất
động cơ dọc cơ thể
Đào sới đất để chui Di chuyển nhờ chi bên , tơ và thành cơ thể
Kiểu hô
hấp
Hô hấp yếm khí Hô hấp yếm khí Khuyếch tán qua da ( Da màu
hồng nhạt vì có chứa rất nhiều mao mạch dày đặc trên da giun Tác dụng như lá phổi - H hấp
Hệ tiêu
hóa
Ruột phân nhánh chưa
có hậu môn
ống tiêu hóa bắt đầu từ
lỗ miệng và kết thúc bằng hậu môn
ống tiêu hóa phân hóa thiếu hậu môn
Hệ thần
kinh
Phân tính , tuyến sinh dục dạng ống , đẻ trứng
số lượng nhiều
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
và giác quan PT
Hệ tuần
hoàn
có hệ tuần hoàn Máu thường
đỏ
Sinh sản Cơ quan sinh dục phát
triển để nhiều trứng Theo QL của ĐV ký sinh ,ấu trùng pt qua nhiều vật chủ
Các tuyến sinh dục dài cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột
Lưỡng tính , khi sinh sản chúng ghép đôi, trứng được thụ tinh PT trong kén.
Đặc điểm
chung
Cơ thể giẹp có đối xứng hai bên ;Ruột phân nhánh ;chưa có hậu môn ; phân biệt đầu đuôi ; lưng bụng; Giác bám và cơ quan sính sản phát triển ;
ấu trùng PT qua các vật chủ trung gian
+Cơ thể hình trụ thuôn nhọn hai đầu ( Đầu nhọn đuôi tù )
+Có lớp vỏ CuTiCun trong suốt bảo vệ +Ký sinh chỉ ở một vật chủ + có Khoang cơ thể chưa chính thức , cơ quan tiêu hóa dạng ống bắt đầu vào từ miệng và kết thúc là hậu môn
Cơ thể dài ( hình giun ) ; phân đốt Có thể xoang ( khoang cơ thể chính thức )+Hệ tuần hoàn kín , máu đỏ +Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch ,Giác quan phát triển +Di chuyển nhờ chi bên , tơ hoặc thành cơ thể +Hệ tiêu hóa phân hóa +Hô hấp qua da hay bằng mang
Đại diện Sán lông;sán lá gan; sán
lá máu ;sán dây
Giun đũa , giun tóc , giun móc câu ( Tá
Giun đất ; Rươi ; Đỉa ,giun
đỏ , sa sùng , rọm
Trang 8tràng) giun kim (Rụôt già); giun rễ lúa ( rễ lúa)
4.Tổng kết:
Gv khái quát lại nội dung bài
IV Dặn dò :
Về nhà ôn lại toàn bộ nôi dung đã học
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 5+ 6 CHỦ ĐỀ IV : NGÀNH THÂN MỀM
Học sinh nắm trắc các đặc điểm của ngành thân mềm là:
- Thân mền không phân đốt
- Cơ thể có vở đá vôi bao bọc
- Có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa
II Chuẩn bị :
1 Giáo viên : câu hỏi và bài tập
2 Học sinh : ôn lại các kiến thức đã học
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài ôn tập
Ngành Thân mềm
Đại diện
đặc điểm
Trang 9Đời sống Sống chui rúc trong bùn
ăn các bã cặn lọc ở nước
Sống trên đất , cây
cỏ ăn lá chồi , củ
Sống bơi lội
tự do ( di động ) ăn
bên ; 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở Ngoài là áo trai tạo khoang áo có ống hút và ống thoát ; Giữa là tấm mang;Trong
là thân trai , chân rìu -Đầu tiêu giảm ;Nhờ 2 đôi tấm miệng và 2 đôi tấm mang trai lấy được thức ăn Tim 3 ngăn 1 tâm thất ; 2 tâm nhĩ -Không có phổi , lông hút
Cơ thể mất đối xứng Gồm 4 phần : Đầu ; thân ; chân ; áo Một mảnh vỏ lớp vỏ cứng bao bọc cơ thể bất động
- Tim 2 ngăn : 1tâm thất ; 1 tâm nhĩ Hô hấp bằng phổi
Cơ thể gồm 4 phần.Không
có vỏ cứng
nhưng có mai cứng nằm ở trong làm trục nâng đỡ cơ thể Chân biến thành tua quanh đầu giữ vai trò trong vận chuyển , bắt mồi
Dinh dưỡng Trai hút nước –Khoang
áo –Mang – Miệng Qua mang ô xi được tiếp nhận , qua miệng T/ăn được giữ lại() mảnh vụn hữu cơ ;Và ĐVNS , câc đ/vật nhỏ
ăn lá ; chồi non ;
củ
Rình mồi : Thường ẩn náu nơi có nhiều rong rêu nhờ sắc
tố trên cơ thể – giống môi trường , dùng
2 tua dài bắt mồi sau đó dùng 8 tua ngắn đưa
miệng
trùng ( sống trong mang của trai mẹ) – Ra ngoài môi trường
Cơ thể Lưỡng tính : Đẻ trứng , trứng phát triển thành con ngoài môi trường
Phân tính con đực
có 1 tua miệng
Đẻ trứng thành chùm –
nở thành con ngoài môi trường
Trang 10đảm nhiệm chức nămg giao phối
Đặc điểm chung của ngành
- Thân mền không phân đốt
- Cơ thể có vở đá vôi bao bọc
- Có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 7+ 8 CHỦ ĐỀ V: NGÀNH CHÂN KHỚP
I Mục tiêu :
1 Kiến thức : Giúp học sinh hệ thống hóa lại toàn bộ những kiến thức đã học
về ngành chân khớp
2 Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát , tổng hợp kiến thức
II Chuẩn bị :
1 Giáo viên :
Trang 11Môi trường
sống TRƯỜNG NƯỚC SỐNG Ở MÔI
SỐNG Ở CẠN ( NƠI
Cấu tạo Cơ thể gồm 7 đốt chia làm
hai phần :Có lớp vỏ KiTin thám can xi bao bọc bảo
vệ
Phần đầu ngực :- 2 mắt
kép , 2 đôi râu định hướng phát hiện bắt mồi -Đôi chân hàm ; Giữ và xử lý mồi ,Chân kìm và chân bò ( móc) : Định hướng Bắt mồi
Phần bụng : phân đốt
phần phụ là Chân bơi ( 5 đôi chân bụng – Bơi, giữ thăng bằng ; ôm trứng ) Tấm lái : Đốt thứ 6 và 7 : Lái và giúp tôm nhảy
Cơ thể chia 2 phần : Đầu – ngực và Bụng Phần đầu ngực : Có đôi kìm tiết lọc độc (Bắt mồi và tự vệ ) ; đôi chân xúc giác phủ đầy lông ( cảm giác
về khứu và xúc giác )
4 đôi chân bò ( di chuyển và chăng lưới )
Phần bụng : Phía trước là đôi khe thở ( hô hấp ); ở giữa là một lỗ sinh dục ( sinh sản ) Phía sau là các núm tuyến tơ ( sinh tơ nhện )
Cơ thể chia : 3 phần Đầu ( có 1 đôi râu ,
cơ quan miệng ); Ngực(3 đôi chân , 2 đôi cánh ) ; bụng (Mỗi đốt có 2 lỗ thở – mạng ống khí –hô hấp )
Dinh dưỡng ăn tạp ( Thực vật thủy sinh
nhỏ , động vật và xác đ/v chết ) Thường kiếm ăn vào lúc chập tối
ăn thịt săn bắt mồi sống về ban đêm ; bắt mồi bằng đôi kìm
có nọc độc ; ăn sâu bọ
Di chuyển Bằng chân bò , chân bơi
và tấm lái ( Bò Bơi nhảy giật lùi)
Dò đường bằng đôi chân xúc giác
Kiểu hô hấp Hô hấp bằng mang( trên
các đốt gốc râu) ở chân các đôi bò , cơ quan bài tiết nằm ở gốc râu
Hô h p b ng ph i v ấ ằ ổ à
ng khí
ố hô h p b ng ph i vấ ằố ng khí ổ à
HệTiêu hóa Miệng – Tquản- Dạ dày –
Ruột – Hậu môn ; Có tuyến tiết ra men tiêu hóa
là Dạ dày ; Gan ; Tụy ; Hấp thụ chất dinh dưỡng
là ruột non
có các tuyến ( Gan;
dạ dày ; tụy ) tiết dịch tiêu hóa vào con mồi – Biến dổi thành dịch lỏng
Ruột trước – ruột giữa – ruột sau ; có các tuyến ( Gan; dạ dày ; tụy )
Tuần hoàn Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn hở ,
tim hình ống nhiều ngăn
Thần kinh Não và các giác quan
phát triển Cơ quan cảm giác đã phân hóa Thị giác ( mắt ) râu : Xúc giác , khứu giác (tôm
Cơ quan cảm giác đã phân hóa Thị giác ( mắt ) Chân Xúc giác Nhện
Hạch não ,và chuỗi hạch ngực - bụng
Sinh sản Đẻ trứng , ôm trứng Hệ sinh dục phát
triển Phân tính , đẻ nhiều , phần lớnPT qua biến thái
Đặc điểm 20 ngàn loài (Tôm hùm 36000 loài( cái ghẻ Cơ thể gồm 3 phần :
Trang 12chung ;cua nhện ; tôm ở nhờ ;
cua đồng ; ghẹ ;cua biển ; ruốc ; sun ; thủy trần ; rận nước …
Đ 2 Cơ thể có vỏ cứng bao bọc; phần lớn sống ở nước
; hô hấp bằng mang ; Cơ thể có 2 phần: Đầu có 2 đôi râu chân có nhiều đốt khớp động với nhau ; đẻ trứng trứng nở thành ấu trùng –qua nhiều lần lột xác – vất trưởng thành
,bọ cạp ; ve bò ; Nhệưn chăng lưới ; nhện nhà )
Đầu ; ngực ; bụng Đầu có một đôi râu
cơ quan miệng cấu tạo kiểu nghiền ; Ngực có 3 đôi chân , thường có 2 đôi cánh Nôi quan
PT, phân hóa : Rụt trước – ruột giữa – ruột sau ; HBT hình ống đổ vào ruột hệ
TK dạng chuỗi hạch , PT qua biến thái
Đặc điểm chung của ngành chân khớp : Cơ thể phân đốt , có phần phụ phân đốt ; khớp
động linh hoạt ; có vỏ ki tin cứng bao bọc ; hệ thần kinh và giác quan phát triển
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 9: KIỂM TRA
I Mục tiêu
Đánh giá lại quá trình học tập cua học sinh trong học kì vừa qua từ đó có hướng bồi dưỡng học sinh để có kết quả tốt trong kì thi học kì I
II Chuẩn bị :
Câu hỏi – Đáp án – Biểu điểm III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ (Không)
3 Bài kiểm tra
Đề bài
Câu 1:(3 ®iÓm).
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn
Câu 2 (3 ®iÓm).
Cơ thể hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác? Vai trò của mỗi phần cơ thể
Câu 3: (2 ®iÓm.)
Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khoẻ con người?
Trang 13Đáp án- Biểu điểm
1 * Cấu tạo ngoài của các chép:
- Thân hình thoi, gắn với đầu thành một khối vững chắc
- Vảy là những tấm xương mỏng, có da bao bọc, trong da có
nhiều tuyến tiết chất nhày
- Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
- Sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như ngói lợp
- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động
với thân
0,75 0,75
0,5 0,5 0,5
2
- Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần: đầu- ngực và bụng
- Đầu-ngực: là trung tâm của vận động và định hướng
- Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ
- So với giáp xác nhện:
- Giống nhau: về sự phân chia cơ thể
- Khác: về số lượng các phần phụ.Ở nhện, phần phụ bụng
tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ có 6 đôi trong đó có 4 đôi
chân lam nhiệm vụ di chuyển
0.5 0.5 0.5 0.5
1
3
Tác hại của giun đũa:
- Lấy tranh thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật,
- Tiết độc tố gây hại cho cơ thể người
- Một người mắc bệnh giun đũa sẽ trở thành một “ổ” để phát
tán bệnh này cho cộng đồng
0,75 0,75 0,5
4
Biện pháp:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các loại
thuốc trừ sâu an toàn:Thiên nông, thuốc vi sinh vật
- Bảo vệ các sâu bọ có ích
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để triệt các sâu
bọ có hại
1 0.5 0.5