Giáo trình Di truyền học tích hợp trường học

MỤC LỤC

Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen

Đ/v tiến hóa: ĐBG làm xuất hiện các alen khác nhau  cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống  ứng dụng gây ĐB nhân tạo lên vi sinh vật, thực vật để tạo giống mới.

Củng cố

Đ/v khoa học: ĐBG là công cụ cho các nhà khoa học nghiên cứu các quy luật di truyền.

QUY LUẬT MEN EN: QUY LU Đ ẬT PHÂN LI I- Mục tiêu

Chuân bị của GV và HS

    - Bước 2: Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả ở đời F1, F2, F3. - Tính trạng được biểu hiện ở thể dị hợp là tính trạng trội, còn tính trạng kia là lặn Sơ đồ lai: Đỏ > trắng.

    Cơ sở tế bào học của quy luật phân li

      GV: Cơ thể dị hợp tử tạo ra 2 loaị giao tử với tỉ lệ ngang nhau, đúng như TN của Menđen?. ?Qua giải thích trên, hãy phát biểu nội dung quy luật phân li theo thuật ngữ khoa học?.

      TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học bài này học sinh cần

      • Tiến trình lên lớp
        • TƯƠNG TÁC GEN
          • TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

            • Khái niệm: Tương tác cộng gộp là kiểu tác động của nhiều gen trong đó mỗi gen đóng góp một phần như nhau vào sự biểu hiện của tính trạng. - Ở đậu Hà Lan: Thứ có hoa tím thì hạt màu nâu, nách lá có 1 chấm đen; thứ hoa màu trắng thì hạt màu nhạt, nách lá không có chấm.

            Sơ đồ lai:
            Sơ đồ lai:

            LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN I. Mục tiêu : Học xong bài này HS phải

            • Liên kết gen

              - Trong quá trình giảm phân ở các tế bào các gen trên NST di truyền cùng nhau nên đời con có kiểu hình giống bố mẹ. - Trong quá trình giảm phân ở các tế bào các gen trên NST thường di truyền cùng nhau nên đời con phần lớn có kiểu hình giống bố mẹ. - Trong quá trình giảm phân tạo giao tử NST tương đồng tiếp hợp với nhau→ giữa chúng xảy ra hiện tượng trao đổi chéo.

              DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

              Mục tiêu bài học 1: Chuẩn kiến thức

                - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cách thức di truyền của các gen nằm trên NST thường với gen nằm trên NST giới tính. - Nêu được đặc điểm DT của gen nằm ngoài nhân và cách nhận biết một gen nằm ở ngoài nhân hay trong nhân. Sau khi giải thích và quy ước gen GV gọi HS lên bảng viết sơ đồ lai Vì sao ruồi giấm mắt trắng ít gặp ở con cái ??.

                Di truyền liên kết với giới tính 1. NST giới tính và cơ chế tế bào

                  GV: Giới thiệu cho HS biết một số bệnh ở người là do gen nằm trên NST X quy định và không có alen tương ứng trên Y như: Teo cơ, máu khó đông, mù màu. -Dựa vào các tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực, cái và điều chỉnh tỉ lệ đực, cái theo mục tiêu sản xuất. Nguyên nhân : giao tử đực chỉ truyền cho con vật chất di truyền trong nhân, giao tử cái truyền cho con vật chất di truyền trong nhân và vật chất di truyền ở ngoài TBC.

                  ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I / MỤC TIÊU BÀI HỌC

                  • Trọng tâm kiến thức
                    • Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
                      • Mức phản ứng của kiểu gen 1/ Ví dụ: Hình 13(a,b) của SGK

                        GV: có thể đưa ví dụ về tính trạng sản lượng sữa và chất lượng sữa ở bò để HS rút ra mức p/ư rộng và hẹp?. Nhiệt độ cao làm biến tính protein, khi enzim bị biến tính do nhiệt độ cao thì có thể melanínẽ không được tổng hợp nên lông có màu trắng. Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau là mức phản ứng của kiểu gen.

                        THỰC HÀNH LAI GIỐNG I.Mục tiêu

                        • Chuẩn bị
                          • Cách tiến hành

                            Mạch khuôn (mạch có nghĩa) của gen: 3'… TATGGGXATGTAATGGGX …5'. Từ bảng mã di truyền:. a) Các côđon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hoá glixin. - Các côđon trên mARN: AAA, AAG. c) Côđon AAG trên tARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi pôlipeptit. Đoạn chuỗi pôlipeptit: Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg. a) Bốn côđon cần cho việc đặt các aa Val-Trp-Lys-Pro vào chuỗi polipeptit được tổng hợp. b) Trình tự các Nuc trên mARN là: GUU UUG AAG XXA. e) Trên cơ sở những thông tin ở c và d, loại đột biến thêm 1 Nuc trong ADN có ảnh hưởng lớn hơn lên protein do dịch mã, vì ở c là đột biến thay thế U bằng G* ở côđon thứ nhất XAU =>. XAG*, nên chỉ ảnh hưởng tới 1 aa mà nó mã hoá (nghĩa là 1 côđon mã hoá His thành côđon mã hoá Glu), còn ở d là đột biến them 1 nuc vào đầu côđon thứ 2, nên từ vị trí này, khung đọc dịch đi 1 nuc nên ảnh hưởng (làm thay đổi) tất cả các côđon từ vị trí them và tất cả các aa từ đó cũng thay đổi. Số lượng thể ba tối đa là 5 không tính đến trường hợp thể ba kép. a) Số lượng NST được dự đoán ở:. b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bội lẻ, tứ bội là đa bội chẵn. c) Cơ chế hình thành:. - Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:. * Nguyên phân: trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n, các NST đã nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n. * Giảm phân và thụ tinh: trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n. b) Một số đặc điểm khác nhau của chối rừng và chuối nhà:. Đặc điểm Chuối rừng Chuối nhà. Tổng hợp chất hữu cơ Tế bào. Cơ quan sinh dưỡng Phát triển. Khả năng sinh giao tử. Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường. Bình thường => có hạt. Cao Mạnh To To Khoẻ. Không có khả năng sinh giao tử bình thường nên không hạt. c) Cho rằng chuối nhà bắt nguồn từ chuối rừng: Trong những trường hợp đặc biệt, khi chuối rừng phân li giao tử, các cặp NST tương đồng không phân li trong giảm phân tạo nên các giao tử 2n. Đây là bệnh do gen lặn quy định, nên cả người vợ lẫn chồng đều có xác suất mang gen bệnh (dị hợp tử) là 2/3. Cần sử dụng quy luật xác suất để giải thì sẽ nhanh. a) Xỏc suất để mẹ truyền NST X mang gen bệnh cho con là ẵ. b) Vì bố không bị bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận gen X không mang gen gây bệnh.

                            KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu

                            • Xuất phát từ các dạng 2n không sinh sản hữu tính

                              Câu 19: Loại đột biến NST nào dưới đây có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia vì làm tăng đột biến của enzim amylaza?. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thu được F1, cho F1 lai phân tích thì kiểu hình ở cây F2 là. Bệnh có xu hướng dễ biểu hiện ở người nam do gen lặn đột biến không có alen bình thường tương ứng trên Y át chế.

                              DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Tiết 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

                              • Đặc trưng di truyền của quần thể
                                • Phương pháp: Vấn đáp kết hợp giảng giải IV. Chuẩn bị của GV và HS
                                  • CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
                                    • TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN

                                      1 gen có 3 alen, tổ hợp 3 alen 1 cách ngẫu nhiên cho 6 loại kiểu gen khác nhau Nếu 1 gen có 4 alen thì sự tổ hợp ngẫu nhiên sẽ cho 10 loại kiểu gen khác nhau trong quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền gì nổi bật?. - GV treo tranh phóng to H19 SKG lên bảng cho HS quan sát kết hợp với nghiên cứu mục 2a/T.80,81 về qui trình nhân bản cừu Doly của Winmut, nhà khoa học Scôlen thực hiện thành công vào tháng 3/1997 rồi đặt các câu hỏi. - GV giải thích: qua kết quả trên cho thấy rằng từ 1 tê bào trưỡng thành ở động vật có thể quay trở lạI trạng thái bào thai để rồi phát triển thành 1 cơ thể mới là nhờ tế bào động vật cũng có tính toàn năng như ở tế bào thực vật.

                                      DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

                                      - Bảo vệ môi trường, hạn chế tác động xấu, tránh các đột biến phát sinh,giảm thiểu gánh nặng di truyền cho loài người. _ Hiểu biết được sự phát triển của khoa học công nghệ dẫn đén ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. - Mở bài: Các em đã được học các quy luật DT và biến dị ở sinh vật, vậy con người có chịu sự chi phối bởi các quy luật DT và BD đó hay không?.

                                      BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HểA Tiết 25: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HểA

                                      • Phương pháp
                                        • HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỦA LAMAC
                                          • HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỦA ĐACUYN
                                            • Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình, thảo luận nhóm
                                              • QUAN NIỆM TIẾN HểA VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN
                                                • CÁC NHÂN TỐ TIẾN HểA
                                                  • QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
                                                    • KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC

                                                      Vì như chúng ta đã biết mọi loài sinh vật trên trái đất đều có cơ sở vật chất di truyền là ADN, đều có chung mã di truyền, cơ chế phiên mã và dịch mã, có chung các giai đoạn của quá trình chuyển hoá vật chất như quá trình đường phân …. Dạy bài mới: GV dẫn dắt vào bài mới bằng việc giới thiệu cho học sinh về việc xây dựng học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại của một số nhà khoa học vào những năm 40 của thế kỷ XX. - Giải thích được quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của quá trình hình thành và tích luỹ các đột biến, quá trình sinh sản và quá trình chọn lọc tự nhiên.

                                                      - Gen kháng thuốc nhanh chóng lan rộng trong quần thể thông qua quá trình: sinh sản + biến nạp (gen(mt) → vi khuẩn) + tải nạp (vi khuẩn này qua vi khuẩn khác thông qua virus). - Tăng sử dụng Pênixilin → áp lực chọn lọc tự nhiên càng tăng → vi khuẩn tụ cầu vàng mang gen kháng thuốc phát triển càng mạnh. c) Kết luận: Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm tùy thuộc vào:. - Quá trình phát sinh đột biến và tích lũy đột biến. - Tốc độ sinh sản của loài. - Áp lực của chọn lọc tự nhiên. Thí nghiệm chứng minh vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành quần thể thích nghi:. a) Thí nghiệm: Ở loài bướm Biston betularia tại những vùng công nghiệp nước Anh:. Nd so sánh Thí. Thân cây màu tr ngắ. Thân cây màu xám đen. bướm tr ngắ. bướm tr ngắ. bướm tr ngắ. b) Kết luận: Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi. Loài là 1 hoặc 1 nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác.

                                                      Hình thành đặc điểm thích nghi cho bản thân sinh vật.
                                                      Hình thành đặc điểm thích nghi cho bản thân sinh vật.